You are on page 1of 3

1.

Cấu trúc hệ thống văn hoá gồm:


- Văn hoá nhận thức
- Văn hoá tổ chức cộng đồng
- Văn hoá đối phó tự nhiên
- Văn hoá đối phó môi trường xã hội

2. Chức năng điều chỉnh xã hội ứng với đặc trưng văn hoá:
- Tính giá trị

3. Đặc trưng của văn hoá là "thước đo nhân bản" của con người:
- Tính giá trị

4. Chức năng của văn hoá giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và làm động lực sự phát triển:
- Chức năng điều chỉnh xã hội

5. Chức năng điều chỉnh của văn hoá thể hiện ở:


- Giúp cho xã hội ở thế cân bằng động, k ngừng tự hoàn thiện.
- Động lực cho sự pt của toàn xh.

6. Chức năng tổ chức của văn hoá thể hiện ở:


- Làm tăng độ ổn định, là nền tảng của xã hội

7. Văn hiến là:


- Các truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần.

8. Văn vật là:


- Thiên về vật chất
- Có bề dày lịch sử
- Có tính dân tộc.

9. Trong lối tư duy, nhận thức, loại hình văn hoá gốc nông nghiệp ( người Việt Nam) có đặc điểm:
- Tính tổng hợp (trọng quan hệ) và biện chứng
- Tính chủ quan, cảm tính
- Có tính chiêm nghiệm, kinh nghiệm

10. Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp hay gốc du mục được xác định dựa trên:
- Điều kiện địa lí
- Điều kiện sinh sống

11. Định nghĩa khoa học về văn hoá ra đời sớm nhất ở Châu Âu vào năm: 1892

12. Đặc tính cơ bản của tư duy người Việt là:


- Tính tổng hợp
- Tính linh hoạt
- Tính lưỡng phân

13. Loại hình văn hoá gốc được hình thành bởi
Môi trường địa lí -> Điều kiện sinh sống -> Hình thành các quan hệ ứng xử giữa con người vs tự
nhiên, xã hội -> Các quan hệ ứng xử thể hiện đặc trưng của loại hình văn hoá gốc.
14. Loại hình văn hoá Việt Nam có những đặc điểm là:
- Linh hoạt
- Dân chủ
- Trọng tập thể

15. Văn hoá là hệ thống hữu cơ các gtri v/c và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong qt hđ
thực tiễn, trong sự tt giữa cng với mt - Tác giả: Trần Ngọc Thêm

16. Văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người với cái thế
giới thực tại..... Tác giả: Phan Ngọc

17. Mỗi hệ thống văn hoá có những định hướng riêng của mình, hình thành trong lịch sử.... Tác giả: Chu
Xuân Diên

18. Văn hoá thường được phân thành các thành tố chính là:
- Văn hoá tinh thần
- Văn hoá nghệ thuật
- Văn hoá vật chất

19. Cách xác định các yếu tố cấu thành chỉnh thể văn hoá đc dựa trên nguyên tắc: Xác định loại hình văn
hoá.

20. Bản chất của văn hoá được xem xét trong mối quan hệ: Văn hoá và tự nhiên.

21. Xác định loại hình văn hoá dựa trên yếu tố: Điều kiện môi trường địa lý tự nhiên.

22. "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" là biểu hiện của: Tính tổng hợp.

23. Văn hoá giao tiếp là yếu tố thuộc thành tố văn hoá: văn hoá tổ chức cộng đồng.

24. Có 4 thành tố văn hoá bao gồm


+ Văn hoá nhận thức

+ Văn hoá tổ chức cộng đồng


+ Văn hoá ứng xử đối phó với môi trường tự nhiên
+ Văn hoá ứng xử đối phó với cộng đồng

25. Nhóm cư dân Bách Việt là khối tộc người thuộc nhóm: Austroasiatic.

26. Chủng Nam Á gồm các nhóm: + Môn-Khme + Việt- Mường + Tày-Thái + Mèo-Dao

27. Nhóm Chàm gồm các dân tộc: + Chàm + Raglai + Êđê + Chru

28. Chủng Nam Á (Việt Nam cx thuộc văn hoá của chủng này nhee) là chủng: Bách Việt

29. Chủng Austronésien còn gọi là nhóm Nam Đảo, chủ yếu là nhóm: Nhóm Chàm

30. Không gian văn hoá Phương Bắc cổ đại thuộc vùng: Lưu vực sông Hoàng Hà

31. Không gian văn hoá phương Nam Đông Á thuộc lưu vực sông: + Sông Dương Tử + Sông Hồng, Sông
Mã + Ven biển miền Trung, đb SCL
32. Đặc trưng văn hoá của vùng văn hoá Tây Bắc là: Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn
màn,...

33. Đặc trưng văn hoá của vùng văn hoá Việt Bắc là: Lễ hội lồng tồng

34. Điệu múa xoè là đặc sản nghệ thuật của vùng: Văn hoá Tây Bắc.

35. Hệ thống "Mương- Phai- Lái- Lịn" là hệ thống tưới tiêu nổi tiếng của văn hoá nông nghiệp thuộc
vùng: Tây Bắc

36. Chợ tình là sinh hoạt văn hoá đặc thù của vùng: Việt Bắc

37. Hình ảnh con thuồng luồng và cũng là biểu tượng cho "thần nước" của vùng văn hoá: Tây Bắc

38. Hai truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" và " Tiếng hát làm dâu" là cùng vùng dân tộc: Tây Bắc

39. Tôn thờ mẹ Lúa là đặc điểm nổi bật trong đs tâm linh của vùng vh: Tây Nguyên

40. Tiến trình văn hoá có thể được chia thành: 3 lớp- 6 giai đoạn

41. Các giai đoạn trong tiến trình lịch sử VN là: Tiền sử -Văn Lang ->Âu Lạc- Bắc thuộc (179TCN-938) -
Đại Việt ( đầu thế kỉ này cx là sự xuất hiện của chữ Nôm nha 938-1858) - Đại Nam - Hiện Đại

42. Văn hoá Việt với những giai đoạn tiếp nối là: Đông Sơn- Đại Việt - Đại Nam- Việt Nam

43. Văn hoá Đông Sơn với những giai đoạn tiếp nối là: Núi Đọ - Sơn Vi - Hoà Bình - Đông Sơn

44. Chữ Nôm được hình thành vào đầu giai đoạn: Đầu Đại Việt

45. Các lớp lịch sử văn hoá Vn bao gồm: - Lớp vh bản địa - Lớp văn hoá giao lưu vs Trung Hoa - Lớp văn
hoá giao lưu vs phương Tây

You might also like