You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ÔN TẬP VÉC-TƠ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT TOÁN 10


(Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài 00 phút (25 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề thi 629


− →
− 2018 →

Câu 1. Cho →
−a và b là các véc-tơ khác 0 sao cho →

a = b . Khẳng định nào sau đây sai?
2019

− →

A. →
−a và − b ngược hướng. B. |→
−a|> b .
2018 →
− →

C. |→

a|= b . D. →
−a và b cùng phương.
2019
Câu 2. Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và I là trung điểm của AM . Đẳng thức nào sau đây
là đúng?
−→ −→ −→ → − −
→ −→ −→ → −
A. IA + IB + IC = 0 . B. IA + 2IB + IC = 0 .
−→ −→ −→ → − −
→ −→ −→ → −
C. 2IA + IB + IC = 0 . D. −IA + IB + IC = 0 .
−→ → − −−→ −→
Câu 3. Cho AB ̸= 0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn |CD| = |AB| ?
A. 0. B. vô số. C. 1. D. 2.
−−→ −−→ → −
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho B(2; 3), C(−1; −2). Điểm M thỏa mãn 2M B + 3M C = 0 .
 M là
Tọa độ điểm      
1 1 1 1
A. M 0; . B. M ;0 . C. M − ; 0 . D. M 0; − .
5 5 5 5


Câu 5. Với hai véc-tơ →

a và b bất kì, khẳng định nào sau đây đúng?

− →
− →
− →
− →
− →

A. a + b > | a | + b . B. → −
a + b = |→ −
a|+ b .

− →
− →
− →

C. →a + b < |→
− −a|+ b . D. → a + b ≤ |→
− −
a|+ b .
# » # »
Câu 6. Trên đường thẳng M N lấy điểm P sao cho M N = −4N P . Điểm P được xác định đúng trong
hình vẽ nào sau đây?

M P N N M P N M P M P N
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 1.


Câu 7. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và điểm M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây
đúng?
−−→ −→ −−→ −→
A. 2AM = 3AG. B. 3AM = 2AG.
−→ −→ −−→ −→ −→ 3 −→
C. AB + AC = 3GM . D. AB + AC = AG.
2
−−→ −−→ −→ −→ −−→ −−→
Câu 8. Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F phân biệt. Để chứng minh AD + BE + CF = AE + BF + CD,
một học sinh lập luận như sau:
−−→ −−→ −→ −→ −−→ −−→ −→ −−→ −−→
(1) AD + BE + CF = AE + ED + BF + F E + CD + DF .
−−→ −→ −−→ −−→ −−→ −→ −−→ → −
(2) Ta có ED + F E + DF = ED + DF + F E = EE = 0
−−→ −−→ −→ −→ −−→ −−→
(3) Suy ra AD + BE + CF = AE + BF + CD.
Lập luận như trên đúng hay SAI? Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Sai từ bước 2. B. Sai từ bước 1. C. Sai từ bước 3. D. Lập luận trên đúng.
Câu 9. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P . Khi đó các cặp
véc-tơ nào sau đây cùng hướng?
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
A. N M và N P . B. M N và M P . C. M N và P N . D. M P và P N .

Trang 1/3 − Mã đề 629


Câu 10. Cho △ABC và một điểm M tùy ý. Đẳng thức nào đúng?
−−→ −−→ −−→ −→ −−→ −−→ −−→ −−→ −→ −−→
A. 3M A + 2M B − 5M C = 2AC + 3BC. B. 3M A + 2M B − 5M C = 3CA + 2CB.
−−→ −−→ −−→ −→ −−→ −−→ −−→ −−→ −→ −−→
C. 3M A + 2M B − 5M C = 2CA + 3CB. D. 3M A + 2M B − 5M C = 3AC + 2BC.
Câu 11. Với bốn điểm bất kỳ A, B, C và O thì đẳng thức nào sau đây đúng?
−→ −−→ −→ −→ −−→ −→ −→ −→ −→
A. OA = OB − BA. B. OA = BO + BA. C. OA = CA − CO. D. OA = BA − BO.
Câu 12. Cho tam giác ABC có G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC. Kết luận nào sau đây sai?
A. G, O, H thẳng hàng. B. △GHO đều.
# » # » # » # » # » #»
C. GH; OH cùng phương. D. GA + GB + GC = 0 .
−−→ −−→ −→
Câu 13. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B + M C = AB. Tìm vị trí điểm M .
A. M là trung điểm của AB.
B. M là trung điểm của BC.
C. M là trung điểm của AC.
D. M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM .
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(m − 1; −1), B(2; 2 − 2m), C(m + 3; 3). Tìm m để ba
điểm A, B, C thẳng hàng.
A. m = 1. B. m = 2. C. m = 3. D. m = 0.
Câu 15.
Một giá đỡ được gắn vào bức tường như hình vẽ. Tam giác ABC vuông
cân ở đỉnh C. Người ta treo vào điểm A một vật có trọng lượng 10 N.
Khi đó lực tác động vào bức tường tại hai điểm B và C có cường độ B
lần lượt là √
A. 10√ (N) và 10 (N). B. 10√ (N) và 10 2√ (N).
C. 10 2 (N) và 10 (N). D. 10 2 (N) và 10 2 (N).
A
C
10 N
a  a
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(3; 4). Điểm P ; 0 (với là phân
b b
số tối giản) trên trục hoành thỏa mãn tổng khoảng cách từ P tới hai điểm A và B là nhỏ nhất. Tính
S = a + b.
A. S = 7. B. S = 8. C. S = −2. D. S = 4.
−→ −→
Câu 17. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính AB + AC .

√ a 3
A. a 3. B. a. C. . D. 2a.
2
     
5 3 7 1
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M − ; −1 , N − ; − , P 0;
2 2 2 2
lần lượt làtrung điểm
 các cạnh BC, CA, AB. Tọa độ trọng tâm
 G của
 tam giác ABC là
4 4 4 4
A. G − ; − . B. G (−4; −4). C. G ; . D. G (4; −4).
3 3 3 3
Câu 19. Cho △ABC, M là điểm trên cạnh BC sao cho BC = 4BM . Khẳng định nào sau đây
đúng?
−−→ 3 −→ 1 −→ −−→ 1 −→ 3 −→
A. AM = AB + AC. B. AM = AB + AC.
4 4 4 4
−−→ 3 −→ 1 −→ −−→ 1 −→ 3 −→
C. AM = AB − AC. D. AM = AB − AC.
4 4 4 4
 
4 7
Câu 20. Cho tam giác ABC với A ; , B(−1; −1), C(4; −1). Tìm tọa độ điểm D là chân đường
5 5
phân giác ngoài góc B của tam giác ABC.

Trang 2/3 − Mã đề 629


 
1 1
A. D(−16; −1). B. D(−4; 5). C. D ; . D. D(4; −5).
8 2
−−→ −→
Câu 21.
√ Cho tam giác ABC vuông
√ tại A có AB = 3, AC = 4. Tính độ dài của vec-tơ CB + AB.
A. 13. B. 2 13. C. 4. D. 2.
−→ −−→
Câu 22. Cho tam giác ABC vuông tại B và AB = 6 cm, BC = 8 cm. Tính BA − BC .
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 10 cm.
Câu 23. Cho tam giác ABC có I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Tìm tập hợp
−−→ −−→ −−→ −−→
các điểm M sao cho M C + M B = M A + M C .
A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. B. Đường trung trực của đoạn thẳng KJ .
C. Đường trung trực của đoạn thẳng IK. D. Đường trung trực của đoạn thẳng IJ.
Câu 24. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a, đường thẳng ∆ đi qua B và vuông góc với AB.
−−→ −−→ −−→
Điểm M thay đổi nằm trên ∆. Giá trị nhỏ nhất của M A + M B − 3M C là
√ √
a 3 a a a 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 25.

→ −−→ − → −−→ −→ −−→
Cho ba lực F1 = M A, F2 = M B, F3 = M C cùng tác −
→ A
động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết F1

→ − → −

cường độ của F1 , F2 đều bằng 100 N và AM
\ B = 60◦ . Khi F3 M ◦

→ C 60
đó cường√độ lực của F3 là √
A. 50√2 N. B. 25 √3 N. −

F2
B
C. 50 3 N. D. 100 3 N.
HẾT

Trang 3/3 − Mã đề 629

You might also like