You are on page 1of 10

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ

TopClass iLearn Toán 10 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
1. −
−→ −
−→
Cho hình bình hành ABCD có AB ⃗ AD = b⃗
= a, . Hãy biểu diễn các vectơ sau đây theo a,⃗ b⃗ .
−→
a) CI (với I là trung điểm của đoạn AD ).

−→
b) BG (với G là trọng tâm của tam giác AI C ).

Phân tích đề:


Dạng toán: biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Dấu hiệu nhận biết: “biểu diễn”, “vectơ”, “không cùng phương”.
Phương pháp giải: Sử dụng các quy tắc về vectơ (quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, …) và một số tính chất (tính chất trung điểm
của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác) để phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.

a)

−→ −
−→

AB = DC = a⃗
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên ⎨ .
⎩−
−→ −
−→
AD = BC = b⃗

−→
−→ −→ DA −b ⃗
Vì I là trung điểm của đoạn AD nên DI = IA = = .
2 2

−→ −
−→ −→ b⃗
Ta có CI = CD + DI = −a⃗ − .
2

b) Theo tính chất trọng tâm của ΔAI C , ta có:



−→ 1 −
−→ −→ −
−→
BG = (BA + BI + BC )
3

−→
−→ −
−→ −→ −
−→ AD b⃗
Mặt khác, ta có BI = BA + AI = −AB + = −a⃗ + .
2 2


−→ 1 b⃗
1 3 −2 1
⇒ BG = [(−a)
⃗ + (−a⃗ + ⃗
) + b] = . (−2a⃗ + ⃗
b) = a⃗ + b⃗ .
3 2 3 2 3 2

2. −
−→ −
−→ −
−→
Cho bốn điểm O, A, B, C sao cho OA + 3OB − 4OC = 0⃗ . Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Phân tích đề:


Dạng toán: chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Dấu hiệu nhận biết: “chứng minh”, “ba điểm”, “thẳng hàng”.
Phương pháp giải: dựa vào nhận xét về ba điểm thẳng hàng.

−→ −
−→
+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi ∃k ∈ R sao cho AB = kAC .

−→ −
−→ −
−→
Ta có OA + 3OB − 4OC = 0⃗


−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
⇔ OA + 3 (OA + AB ) − 4 (OA + AC ) = 0⃗


−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
⇔ OA + 3OA + 3AB − 4OA − 4AC = 0⃗

−→ −
−→
⇔ 3AB − 4AC = 0⃗

−→ 4−−

⇔ AB = AC
3

⇒ Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Trang 1/9
3. Cho hình bình hành ABCD có tâm O . Gọi M là một điểm bất kỳ.
Chứng minh:

−→ −
−→ −
−→ −
−→
a) OA + OB + OC + OD = 0⃗ .

−→ −
−→ −
−→ −
−→
b) BA + BC + BD = 4OD .
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→
c) M A + M B + M C + M D = 4M O .

Phân tích đề:


Dạng toán: chứng minh đẳng thức vectơ.
Dấu hiệu nhận biết: “chứng minh”, “đẳng thức”, “vectơ”.
Phương pháp giải: sử dụng các quy tắc về vectơ (quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, …) và một số tính chất (tính chất trung điểm của
đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác) để biến đổi vế này thành vế kia.

a) Vì O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC, BD

⎧ −
−→ −−→
OA + OC = 0⃗ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
⇒ ⎨ ⇒ OA + OB + OC + OD = 0⃗ .
⎩−−→ −
−→
OB + OD = 0⃗

−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
b) BA + BC + BD = (BO + OA ) + (BO + OC ) + (BO + OD)


−→ −
−→ −
−→ −
−→
= 3BO + OA + OC + OD

−→ −
−→ −
−→ −
−→
= 3BO + (OA + OC ) + OD


−→ −
−→
= 3BO + 0⃗ + OD

−→ −
−→
Mà BO = OD


−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
⇒ BA + BC + BD = 3OD + OD = 4OD .
−−→ −−→ −
−→
c) Ta có M A = M O + OA (1)
−−→ −−→ −
−→
M B = M O + OB (2)
−−→ −−→ −
−→
M C = M O + OC (3)
−−→ −−→ −
−→
M D = M O + OD (4)
Cộng vế theo vế của (1), (2), (3), (4) ta được
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −
−→ −−→ −
−→ −−→ −
−→ −−→ −
−→
M A + M B + M C + M D = (M O + OA ) + (M O + OB ) + (M O + OC ) + (M O + OD)

−−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
= 4M O + (OA + OB + OC + OD)


−→ −
−→ −
−→ −
−→
Mà theo ý (a) thì OA + OB + OC + OD = 0⃗
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→
⇒ M A + M B + M C + M D = 4M O .
4. Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp điểm M trong mỗi trường hợp sau:
−−→ −−→ −−→
a) M A + M B + M C = 0⃗ .
∣−−→ −−→∣ ∣−−→ −−→∣
b) ∣M A + M B ∣ = ∣M A − M B ∣ .
∣ ∣ ∣ ∣

∣ −−→ −−→ −−→∣ ∣ −−→ −−→ −−→∣


c) ∣4M A + M B + M C ∣ = ∣2M A − M B − M C ∣ .
∣ ∣ ∣ ∣

Hướng dẫn giải:


Phân tích đề:
Dạng toán: xác định tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ.

Trang 2/9
Dấu hiệu nhận biết: “xác định”, “tập hợp”, “điểm”, “đẳng thức”, “vectơ”.
Phương pháp giải: để tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ, ta biến đổi đẳng thức vectơ đó về các tập hợp cơ bản đã biết. Ví dụ:
+ Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
+ Tập hợp các điểm cách đều một điểm cố định một khoảng không đổi là đường tròn có tâm là điểm cố định và bán kính là khoảng không
đổi đó.
a)

−→ −
−→ −
−→
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , ta có GA + GB + GC = 0⃗

−−→ −−→ −−→ −−→ −


−→ −−→ −
−→ −−→ −
−→ −−→ −
−→ −
−→ −
−→
Khi đó M A + M B + M C = (M G + GA ) + (M G + GB ) + (M G + GC ) = 3M G + (GA + GB + GC )

−−→ −−→ −−→ −−→ −


−→ −
−→ −
−→
Mà M A + M B + M C = 0⃗ ⇒ 3M G + (GA + GB + GC ) = 0⃗

−−→ −−→
⇒ 3M G = 0⃗ ⇔ M G = 0⃗ ⇒ M ≡ G .
Vậy tập hợp điểm M là trọng tâm của tam giác ABC .
b)

−→ −−→ −−→
Gọi I là trung điểm của AB ⇒ 2M I = MA + MB .
∣−−→ −−→∣ ∣−−→ −−→∣ ∣ −
−→∣ ∣−−
→∣ AB
Khi đó ∣M A + M B ∣ = ∣M A − M B ∣ ⇔ ∣2M I ∣ = ∣BA ∣ ⇒ 2M I = AB ⇒ M I = .
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ 2

AB
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I có bán kính bằng .
2

c)
∣ −−→ −−→ −−→∣ ∣ −−→ −−→ −−→∣
Ta có ∣4M A + M B + M C ∣ = ∣2M A − M B − M C ∣
∣ ∣ ∣ ∣

∣ −−→ −−→ −−→ −−→∣ ∣ −−→ −−→ −−→ −−→ ∣


⇔ ∣3M A + M A + M B + M C ∣ = ∣3M A − (M A + M B + M C )∣
∣ ∣ ∣ ∣

∣ −−→ −−→∣ ∣ −−→ −−→∣


⇔ ∣3M A + 3M G ∣ = ∣3M A − 3M G ∣ (với G là trọng tâm của ΔABC )
∣ ∣ ∣ ∣

∣ −−→ −−→ ∣ ∣ −−→ −−→ ∣


⇔ ∣( M A + M G ) ∣ = ∣( M A − M G ) ∣
∣ ∣ ∣ ∣

∣ −−
−→∣ ∣ −
−→∣
⇔ ∣3.2M K ∣ = ∣3GA ∣ (với K là trung điểm của AG )
∣ ∣ ∣ ∣

∣ −−
−→∣ ∣ −
−→∣ 1
⇔ ∣6 M K ∣ = ∣3 GA ∣ ⇒ M K = GA .
∣ ∣ ∣ ∣ 2

GA
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm K (với K là trung điểm của AG ) có bán kính bằng (với G là trọng tâm của ΔABC ).
2

5. −−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
Cho ΔABC , các điểm M , N thỏa mãn BM = BC − 2AB , CN = xAC − BC .
−−→ − −→ −
−→ − −→
a) Biểu diễn AN , AMtheo .
AC , BC

b) Tìm k để ba điểm A, M , N thẳng hàng.

Phân tích đề:


Dạng toán: kết hợp 2 dạng toán
- Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
- Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Dấu hiệu nhận biết: “biểu diễn”, tìm”, “vectơ”, “để ba điểm thẳng hàng”.
Phương pháp giải:
- Sử dụng các quy tắc và tính chất để biểu diễn một vectơ thành hai vectơ không cùng phương.

−→ −
−→
- Dựa vào nhận xét về ba điểm thẳng hàng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi ∃k ∈ R sao cho AB = kAC .
−−→ −
−→ −
−→ −
−→ −−→ −
−→ −
−→ −
−→
a) Ta có BM = BC − 2AB ⇔ AB + BM = BC − 2AB + AB
−−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
⇔ AM = BC − AB = BC + BA = BC + BC + CA = 2BC − AC
−−→ −
−→ −
−→
⇒ AM = 2BC − AC .

−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
Ta có CN = xAC − BC ⇔ AN − AC = xAC − BC ⇔ AN = −BC + (x + 1) AC

−→ −
−→ −
−→
⇒ AN = −BC + (x + 1) AC .

−→ −−→
b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại k ∈ R sao cho AN = kAM


−→ −
−→ −
−→ −
−→
⇔ −BC + (x + 1) AC = k. (2BC − AC )

−1
−1 = 2k k =
Đồng nhất hệ số ta được { ⇔ {
2
.
−1
(x + 1) = −k x =
2

Trang 3/9
−1
Vậy với k = thì ba điểm A, M, N thẳng hàng.
2

6. 1 1 1
Cho ΔABC , lấy các điểm M , N, P trên các đoạn thẳng AB, BC, AC sao cho AM = AB, BN = BC, CP = CA .
3 3 3

−→ −
−→ −−→
a) Chứng minh rằng: AN + BP + CM = 0⃗ .
−−→ −−→ −−→
b) Lấy các điểm A ∈ BC, B ∈ AC, C ∈ AB sao cho AA + BB
1 1 1 1 1 + CC1 = 0⃗ .
Chứng minh hai tam giác ABC và A B C có cùng trọng tâm.
1 1 1

Hướng dẫn giải:


Phân tích đề:
Dạng toán: kết hợp 2 dạng toán
- Chứng minh đẳng thức vectơ.
- Tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ.
Dấu hiệu nhận biết: “chứng minh”, “trùng” , “đẳng thức”, “vectơ.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng các quy tắc về vectơ (quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, …) và một số tính chất (tính chất trung điểm của đoạn thẳng,
tính chất trọng tâm của tam giác) để biến đổi vế này thành vế kia.
+ Để chứng minh 2 điểm trùng nhau, ta đưa về vectơ có điểm đầu và điểm cuối là hai điểm đó rồi chứng minh vectơ đó bằng vectơ –
không.

a)
Ta có:
−−→ 1−−
→ −−→ −
−→ 1−−
→ −−→ 1−−
→ −
−→
BN = BC ⇔ AN − AB = BC ⇔ AN = BC + AB
3 3 3

(1)

−→ 1−−
→ −−
→ −
−→ 1−−
→ −−
→ 1−−
→ −
−→
CP = CA ⇔ BP − BC = CA ⇔ BP = CA + BC
3 3 3

(2)
−−→ 1−−
→ −−→ −
−→ 1−−
→ −−→ 1−−
→ −
−→
AM = AB ⇔ CM − CA = AB ⇔ CM = AB + CA
3 3 3

(3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra

−→ −
−→ −−→ 1 −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
AN + BP + CM = (BC + CA + AB ) + (AB + BC + CA )
3

−→ −
−→ −−→ 4 −
−→ −
−→ −
−→
⇒ AN + BP + CM = (AB + BC + CA )
3

−→ −
−→ −−→ 4
⇔ AN + BP + CM = . 0⃗ = 0⃗ .
3

b)
Gọi G, G1 lần lượt là trọng tâm của ABC và A 1 B1 C 1 , ta có:
−−→ −−→ −−→
AA1 + BB1 + CC1 = 0⃗

−→ −−
−→ −−−→ −
−→ −−
−→ −−−→ −
−→ −−
−→ −−−→
⇔ (AG + GG1 + G1 A1 ) + (BG + GG1 + G1 B1 ) + (CG + GG1 + G1 C1 ) = 0⃗


−→ −
−→ −
−→ −−−→ −−−→ −−−→ −−
−→
⇔ − (GA + GB + GC ) + (G1 A1 + G1 B1 + G1 C1 ) + 3GG1 = 0⃗

−−
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −−−→ −−−→ −−−→
⇔ 3GG1 = 0⃗ (vì GA + GB + GC = 0⃗ và G 1 A1 + G1 B1 + G1 C1 = 0⃗ )
Trang 4/9
⇒ G ≡ G1 .

Vậy ΔABC và ΔA 1 B1 C 1 có cùng trọng tâm.


7. Cho số thực k ≠ 0 và vectơ a⃗ ≠ 0⃗ . Tích của số k với vectơ a⃗


A. là một đường thẳng. B. được kí hiệu là ka .
C. cùng hướng với a⃗ nếu k > 0 . D. có độ dài bằng k. |a|⃗ .

Cho số thực k ≠ 0 và vectơ a⃗ ≠ 0⃗ . Tích của số k với vectơ a⃗


+ Là một vectơ.
+ Được ký hiệu là ka⃗ .
+ Có độ dài bằng |k| |a|⃗ .
+ Cùng hướng với a⃗ nếu k > 0 và ngược hướng với a⃗ nếu k < 0 .
8. Cho tam giác ABC , gọi I là trung điểm của BC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
−→ −→ −→ −→ −
−→ −→ −
−→ 1−→
A. BI = CI . B. BI = 2I C . C. BC = 2BI . D. BC = BI .
2

−→ −→ −→ −→ 1−−

Vì I là trung điểm của BC nên BI = IC và BI cùng hướng với I C nên BI = IC = BC
2

−→ −→
⇒ BC = 2BI .
9. Cho ΔABC có trọng tâm G , gọi M là trung điểm của cạnh BC . Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?
−−→ −
−→ −−→ −
−→ −−→ −
−→ 2−−
→ −
−→ −
−→ 3−−→
A. 3AM = 2AG . B. 2AM = 3AG . C. AM + BC = AG . D. AB + AC = AM .
3 2


−→ 2−−→
Trong tam giác ABC có G là trọng tâm của tam giác nên AG = AM
3

−→ −−→
⇒ 3AG = 2AM .
10. −
−→ −
−→
Cho a⃗ ≠ 0⃗ và điểm O . Gọi P , Q lần lượt là hai điểm thỏa mãn OP = 2a⃗ và OQ = 3a⃗ . Khi đó

−→ −
−→ −
−→ −
−→
A. P Q = 5a⃗ . B. P Q = −5a⃗ . C. P Q = −a⃗ . D. P Q = a⃗ .

−→ −
−→ −
−→
Ta có P Q = OQ − OP = 3a⃗ − 2a⃗ = a⃗ .
11. −
−→ −
−→
Cho ΔABC có AB ⃗ AC = b⃗
= a, . Trong các cặp vectơ sau, cặp vectơ nào cùng phương với nhau?

Trang 5/9
A. a⃗ + 2b⃗ và a⃗ + b⃗ . B. 2a⃗ − b⃗ và a⃗ − 2b⃗ . C. 5a⃗ + b⃗ và 10a⃗ + 2b⃗ . D. a⃗ − b⃗ và a⃗ + b⃗ .

Giả sử cho p ⃗ và q ⃗ khác 0⃗ . Điều kiện cần và đủ để p ⃗ và q ⃗ cùng phương là p ⃗ = kq ⃗ (k ≠ 0) .


Ta có:
10a⃗ + 2b⃗ = 2 (5a⃗ + b)

⇒ 5a⃗ + b⃗ và 10a⃗ + 2b⃗ cùng phương.


12. −
−→ −−→
Trên đoạn thẳng M N lấy điểm P thỏa mãn 3P N = −P M . Hình nào dưới đây biểu thị đúng điểm P ?
A. B.

C. D.


−→ −−→
Ta có 3P N = −P M

−−→ −
−→ ∣−
−→∣ ∣−−→∣
⇒ PM ngược hướng với P N và 3 ∣P N ∣ = ∣P M ∣
∣ ∣ ∣ ∣

13. Cho ΔABC có M là trung điểm của cạnh BC . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. −
−→ −
−→ 1−−→ −
−→ −−→ 1−−
→ −
−→ −
−→ 3−−→

−→ −−→ −
−→ B. AB = BC + AM . C. AB = AM − BC . D. AB = BC − AM .
AB = AM − BC . 2 2 2

Vì M là trung điểm của cạnh BC nên



−→
−−→ −−→ BC
BM = M C = .
2

−→

−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→ BC
Ta có AB = AM + M B = AM − BM = AM − .
2

14. −−→ −−→ −


−→
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2M A + M B = CA . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. M ≡ A . B. M ≡ B .
C. M ≡ C . D. M là trọng tâm tam giác ABC .
−−→ −−→ −
−→
Ta có 2M A + M B = CA

−−→ −−→ −−→ −−→


⇔ 2M A + M B = CM + M A
−−→ −−→ −−→ −−→
⇔ 2M A + M B − CM − M A = 0⃗
−−→ −−→ −−→
⇔ M A + M B + M C = 0⃗

⇒ M là trọng tâm tam giác ABC .


15. −
−→ −
−→
Cho AB = −3AC . Khẳng định nào sau đây là sai ?

−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
A. BA + 3CA = 0⃗ . B. A, B, C thẳng hàng . C. BC = 4AC . D. 2CB + 3BA = 0⃗ .

+ Ta có:

−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
AB = −3AC ⇒ −BA + 3AC = 0⃗ ⇒ −BA − 3CA = 0⃗ ⇒ BA + 3CA = 0⃗ .

−→ −
−→
+ Vì AB = −3AC ⇒ A, B, C thẳng hàng.

−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
+ Ta có AB = −3AC ⇔ AC + CB = −3AC


−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
⇔ CB = −3AC − AC ⇔ CB = −4AC ⇔ −CB = 4AC ⇔ BC = 4AC .

−→ −
−→ −
−→ −
−→ −
−→
+ AB = −3AC ⇔ −BA = −3 (BC − BA )


−→−
−→
⇔ 3CB + 4BA = 0⃗

Trang 6/9
.
16. −−
−→ −
−→ −
−→
Cho tứ giác ABCD , gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC . Vectơ M N = aAB + bDC . Khi đó a + b bằng
A. 1.
1 3 2
B. . C. . D. .
2 2 3

Vì M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC nên



−→ −
−→ −
−→ −
−→
⎧ ⎧
BN = N C BN = −CN
⎨ ⇔ ⎨
⎩ −−→ −−→ ⎩ −−→ −−→
AM = M D −M A = M D
−−
−→ −−→ −
−→ −
−→
Ta có M N = M A + AB + BN (1)
−−
−→ −−→ −
−→ −
−→
MN = M D + DC + CN (2)

Cộng vế theo vế của (1) và (2), ta được


−−
−→ −−→ −−→ −
−→ −
−→ −−→ −−→
2M N = (M A + M D) + (AB + DC ) + (BN + CN )

−−
−→ −
−→ −
−→
⇔ 2M N = AB + DC
−−
−→ 1−−
→ 1−−

⇔ MN = AB + DC
2 2
1
a = 1 1
Do đó { 2
⇒ a + b = + = 1 .
1 2 2
b =
2

Vậy a + b = 1 .
17. ∣−−→ −−→∣ ∣−−→ −−→∣
Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M thỏa mãn ∣M A + M B ∣ = ∣M C + M D ∣ là
∣ ∣ ∣ ∣

A. đường trung trực của đoạn thẳng AB . B. đường tròn tâm I bán kính bằng AC .
AB
C. đường trung trực của đoạn thẳng AD . D. đường tròn tâm I bán kính bằng .
2

Hướng dẫn giải:

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, CD . Khi đó

Trang 7/9
⎧ −−→ −−→ −−→
M A + M B = 2M E

⎩ −−→ −−→ −−→
M C + M D = 2M F

∣−−→ −−→∣ ∣−−→ −−→∣ ∣ −−→∣ ∣ −−→∣


Vì ∣M A + M B ∣ = ∣M C + M D ∣ ⇒ ∣2M E ∣ = ∣2M F ∣
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣

∣−−→∣ ∣−−→∣
⇒ ∣M E ∣ = ∣M F ∣
∣ ∣ ∣ ∣

Vì E, F là hai điểm cố định nên tập hợp điểm M là trung trực của đoạn thẳng EF .
⎧ EF ∥ AD

Mà ⎨ EF = AD ⇒ tứ giác ADF E là hình chữ nhật




AE⊥AD

⇒ Đường trung trực của AD trùng với đường trung trực của EF
⇒ Tập hợp điểm M là trung trực của đoạn thẳng AD .
18. −→ −→ −
−→
Cho ΔABC có M là trung điểm của đoạn thẳng AC . Tìm điểm J thỏa mãn đẳng thức J A + 2J B = CB .

A. B. J ∈ BM và C. D. J ∈ AB và BJ =
2
BM
2 2 3
J ∈ AB và J A = 3J B . BJ = BM . J ∈ AB và AJ = AB . .
3 3

Hướng dẫn giải:

−→ −→ −
−→
Ta có J A + 2J B = CB

−→ −
−→ −→ −
−→
⇔ J B + BA + 2J B = CB
−→ −
−→ −−→
⇔ 3J B + BA = CB
−→ −
−→ −
−→
⇔ 3J B = CB − BA
−→ −
−→ −
−→
⇔ −3BJ = −BC − BA
−→ −
−→ −
−→
⇔ −3BJ = − (BC + BA )

−→ −−→
⇔ −3BJ = −2BM (vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC )
−→ 2−−→
⇒ BJ = BM
3
2
Vậy điểm J thỏa mãn J ∈ BM và BJ = BM
3

19. ∣−−
→ −
−→∣
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có AB = 8, AD = 3 . Gọi M là các điểm tùy ý. Khi đó T = ∣AC + BD ∣ và
∣ ∣

∣−−→ −−→ −−→∣


P = ∣M A + M B − 2M C ∣ . Tính T + P .
∣ ∣

A.
B. 5 . C. 1 . D. 16 .
6 .

Gọi I là trung điểm của DC .


∣−
−→ −
−→∣ ∣ −
−→ −
−→∣ ∣ −
−→ −
−→ ∣ ∣−−
→ −
−→∣
Ta có: ∣AC + BD ∣ = ∣2OC + 2OD ∣ = ∣2 (OC + OD)∣ = 2 ∣OC + OD ∣
∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣

∣−−
→ −
−→∣ ∣ −→∣
⇒ T = ∣AC + BD ∣ = 2 ∣2OI ∣ = 4OI = 2BC = 2.3 = 6 .
∣ ∣ ∣ ∣

Ta có:
∣−−→ −−→ −−→∣ ∣ −−→ −−→ −−→ −−→ ∣
∣M A + M B − 2M C ∣ = ∣(M A − M C ) + (M B − M C )∣
∣ ∣ ∣ ∣

∣−−
→ −
−→∣
= ∣CA + CB ∣
∣ ∣

Trang 8/9
∣ −→∣
= ∣2CJ ∣ (với J là trung điểm của AB )
∣ ∣

= 2CJ

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông CBJ ta có


2 2 2
CJ = CB + BJ
2 2

2 2 2
AB 2
8
⇒ CJ = √CB + BJ = √CB + ( ) = √3 + ( ) = 5
2 2

⇒ P = 10

⇒ T + P = 6 + 10 = 16 .
20. −−
−→ −
−→ −
−→
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết M N = a. AB + b. AD . Tính a + b .
3 1 1
A. a + b = 1 . B. a + b = . C. a + b = . D. a + b = .
4 2 4

−−
−→ −−→ −
− → 1−−
→ 1−−

MN = M O + ON = AC + AD
4 2
1 −
−→ −
−→ 1−−

= (AB + BC ) + AD
4 2

1 −
−→ −
−→ 1−−

= (AB + AD) + AD
4 2

1−−
→ 3−−

= AB + AD
4 4
1 3
⇒ a = ,b =
4 4

Vậy a + b = 1 .
21. −−→ −−→ −
−→ −−
−→
Cho tam giác ABC , điểm M thuộc cạnh AC sao cho M A = −2M C , điểm N thuộc cạnh BM sao cho N B = −3N M , điểm P thuộc

−→ −
−→
cạnh BC sao cho P B = kP C . Tìm giá trị k để ba điểm A, N, P thẳng hàng.
1 −1
A. k = . B. k = 2 . C. k = . D. k = −2 .
2 2

−−→ −−→ −−→ −−→ −


−→ −−→ −
−→ −−→ 2−−

Vì M A = −2M C ⇒ M A = −2 (M A + AC ) ⇒ 3M A = −2AC ⇒ AM = AC .
3


−→ −−
−→ −
−→ −−→ −−→ −−→ −
−→ −−→ −−→
Ta có N B = −3N M ⇔ AB − AN = −3 (AM − AN ) ⇔ AB + 3AM = 4AN


−→ 1−−
→ 3−−→ 1−−
→ 3 2−−
→ 1−−
→ 1−−

⇔ AN = AB + AM = AB + . AC = AB + AC .
4 4 4 4 3 4 2

−→ −−
→ −
−→ −−
→ −
−→ −−
→ −
−→ −
−→ −−

Mặt khác P B = kP C ⇔ AB − AP = k (AC − AP ) ⇔ AB − kAC = (1 − k) AP (k ≠ 1)


−→ 1 −−
→ k −
−→
⇔ AP = AB − AC
1 − k 1 − k

Ba điểm A, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi



−→ −
−→ 1−−
→ 1−−
→ m−−→ m−−→
AP = mAN = m. ( AB + AC ) = AB + AC (với m ≠ 0 )
4 2 4 2
1 m
= 4 = m (1 − k) (1)
1−k 4
⇒ { ⇔ {
−k m
= −2k = m (1 − k) (2)
1−k 2

Trừ vế theo vế của (1) và (2) ta được


4 − (−2k) = 0 ⇔ 4 = −2k ⇒ k = −2 .
Vậy với k = −2 thì ba điểm A, N, P thẳng hàng.

Trang 9/9

You might also like