You are on page 1of 34

Chương 4:

CẢM BIẾN KHÍ NẠP


(MASS AIR FLOW SENSOR-MAF SENSOR)

1
Cảm biến khí nạp

 Cảm biến khí nạp (cảm biến gió) được sử dụng để phát hiện khối lượng

hoặc thể tích không khí nạp vào động cơ.

 Tín hiệu khối lượng hoặc thể tích không khí nạp được ECU sử dụng để

tính toán lượng phun nhiên liệu cơ bản và góc đánh lửa sớm (hoặc phun

dầu sớm).

2
Cảm biến khí nạp

 Phân loại

1. Đo lưu lượng dạng thể tích dòng khí (kiểu cánh gạt, Karman,…)

2. Đo lưu lượng dạng khối lượng dòng khí (Kiểu dây nhiệt, dây sấy,…)

3
4.1 Cảm biến khí nạp kiểu cánh gạt (kiểu cánh trượt)

Vị trí:

4
4.1 Cảm biến khí nạp kiểu cánh gạt (kiểu cánh trượt)

Cấu tạo:
1. Tấm đo
2. Tấm bù
3. Con trượt
4. Mạch điện trở
5. Khoang giảm chấn
6. Biến trở

5
4.1 Cảm biến khí nạp kiểu cánh gạt (kiểu cánh trượt)

Nguyên lý hoạt động:


Lượng khí nạp hút vào động cơ sẽ tạo áp lực tác động lên cánh đo làm cho
nó di chuyển và con trượt di trượt trên mạch điện trở than, mức độ biến thiên
của lưu lượng khí nạp làm thay đổi điện áp phân áp trên biến trở tức thay đổi
giá trị điện áp ra Vs của cảm biến.
Tín hiệu THA là nhiệt độ khí nạp
Tín hiệu FC-E1 là công tác bơm xăng

6
Kiểu cảm biến loại 1

Loại điện áp tăng dần

7
Kiểu cảm biến loại 2

Loại điện áp giảm dần

8
Kiểu cảm biến loại 2

Điện áp đầu ra (VS và E2) tăng khi lượng khí nạp tăng.

VC có điện áp không đổi nhưng nhỏ hơn điện áp giắc VB (điện áp ắc quy)

ECU so sánh điện áp VB với độ chênh lệch điện áp giữa VC và VS để xác

định lượng khí nạp theo công thức:

𝑉𝐵 −𝑉𝐸2
G=
𝑉𝑐 −𝑉𝑠
9
o Kiểu cảm biến loại 2

Nếu cực VC bị đoản mạch lúc đó G tăng, ECU điều khiển lượng phun cực đại,

bất chấp sự thay đổi tín hiệu VS. Làm cho động cơ ở chế độ không tải sẽ làm

nhiên liệu được phun quá nhiều.

Nếu cực VS bị đứt mạch VC max làm G giảm, ECU điều khiển lượng phun

nhiên liệu giảm đi mặc dù có sự thay đổi tín hiệu VS.

10
o Sơ đồ kết nối cảm biến khí nạp kiểu cánh gạt loại điện áp giảm dần

11
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại quang
 Cấu tạo:
So với kiểu cánh gạt thì có ưu điểm là nhỏ gọn và nhẹ hơn, giảm lực cản trên
đường ống nạp.
Cấu tạo:

12
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại quang
 Cấu tạo:

13
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại quang
 Tần số f được xác định:
𝑉
f=S
𝑑
V: Vận tốc dòng khí
D: Đường kính ống
S: Số struhall (S=0.2)

14
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại quang
 Căn cứ vào tần số f, ECU xác định thể tích tương ứng của không khí đi vào
các xi lanh, từ đó tính ra lượng xăng phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ
bản.
 Khi lượng gió vào ít, tấm gương lắc nghiêng với tần số thấp và
phototransitor sẽ đóng mở tần số f thấp và ngược lại.

15
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại quang
 Mạch điện và sơ đồ kết nối của cảm biến

16
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại siêu âm
Cấu tạo:

17
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại siêu âm
Cấu tạo:
1. Trụ tạo xoáy: Tạo dòng xoáy lốc Karman

18
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại siêu âm
Cấu tạo:
2. Bộ khuếch đại: Tạo ra sóng siêu âm
3. Loa phát sóng: Phát các song siêu âm
4. Bộ nhận sóng: Nhận các sóng siêu âm
5. Bộ điều chỉnh: Biến đổi các song siêu âm đã nhận được thành các xung điện
dạng số.

19
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại siêu âm
Nguyên lý hoạt động:
Khi dòng khí đi qua trụ tạo xoáy dạng cột với mặt cắt hình tam giác, nó sẽ tạo
ra hai dòng xoáy ngược chiều nhau: một dòng theo chiều kim đồng hồ và một
dòng ngược chiều kim đồng hồ (dòng Karman). Tần số xuất hiện dòng xoáy tỷ
lệ thuận với lưu lượng khí nạp tức phụ thuộc vào độ mở bướm ga.
Khi không có dòng khí đi qua thì trụ tạo xoáy không thể phát ra dòng xoáy
Karman, vì thế sóng siêu âm được lan từ bộ phận phát sóng (loa) đến bộ phận
nhận sóng (mico) trong một thời gian cố định T, được dùng làm thời gian
20 chuẩn để so.
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại siêu âm
Nguyên lý hoạt động:

21
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại siêu âm
Nguyên lý hoạt động:
Sóng siêu âm khi gặp dòng xoáy theo chiều kim đồng hồ đi qua sẽ truyền đến
bộ phận nhận nhanh hơn, tức thời gian để sóng siêu âm đi qua đường kính d
của ống gió T1 ngắn hơn thời gian tiêu chuẩn T. Ngược lại sóng siêu âm gặp
dòng xoáy ngược chiều kim đồng hồ thời gian T2 lớn hơn T. Mỗi lần thời gian
sóng truyền thay đổi từ T2 đến T, bộ chuyển đổi phát ra một xung vuông.
Khi gió vào nhiều sự thay đổi về thời gian sẽ nhiều hơn và bộ điều chỉnh phát
xung sẽ phát ra xung vuông với tần số lớn hơn. Ngược lại khi gió vào ít, ECU
22 nhận được các xung vuông có mật độ thưa hơn.
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại siêu âm
Mạch điện của cảm biến Karman siêu âm:

23
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại áp kế
Cấu tạo:

24
Cảm biến khí nạp kiểu dòng xoáy Karman
o Cảm biến khí nạp Karman loại áp kế
Nguyên lý hoạt động:
Từ trụ xoáy trích ra hai ống dẫn từ hai phía vào và ra của dòng xoáy và do áp
suất ở hai ống này chênh lệch nên một màng ngăn cách giữa hai ống sẽ bị biến
dạng theo mức độ chênh lệch áp suất. Mức độ chênh áp này phụ thuộc vào
mức dòng xoáy, tức là phụ thuộc vào lưu lượng khí nạp. Các điện trở tenxơ
hoặc áp điện dán trên màng sẽ phản ánh lưu lượng khí nạp và sau khi biến đổi
có dạng tần số xung.

25
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Một số cảm biến gió kiểu dây nóng
Phân loại:
1. Kiểu chế tạo liền cụm với ống đo
2. Kiểu môđun lắp vào ống đo

26
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Nguyên lý hoạt động:

27
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Nguyên lý hoạt động:

Dây nóng hoặc màng điện trở (gọi là dây sấy) được đốt nóng bởi dòng điện

chạy qua. Khi không khí thổi qua dây sấy sẽ làm nguội dây sấy tương ứng với

khối lượng không khí thổi qua. Nếu điều chỉnh dòng điện chạy qua dây sấy để

duy trì nhiệt độ dây sấy không đổi thì dòng điện đó tỷ lệ thuận với khối lượng

không khí thổi qua.

28
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Nguyên lý hoạt động:

Mức độ nguội của dây sấy không chỉ phụ thuộc vào lưu lượng gió mà còn phụ

thuộc vào nhiệt độ gió. Để khử sự ảnh hưởng của sự chênh lệch nhiệt độ giữa

dây sấy và khí nạp ΔT tới nhiệt lượng tỏa ra bởi dây sấy được điều chỉnh cho

giá trị này cố định (khoảng 150ᵒC).

29
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Cấu tạo:

30
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Sơ đồ mạch dây sấy được ghép với mạch cầu:

31
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Sơ đồ mạch:

32
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)
o Nguyên lý hoạt động:
Dây sấy Rh có dòng điện chạy qua sẽ sinh nhiệt, dòng điện càng lớn thì nhiệt
sinh càng nhiều. Đồng thời khi động cơ chạy, dòng khí nạp sẽ hấp thụ nhiệt do
Rh sinh ra, làm giảm nhiệt độ Rh. Do đó bộ khuếch đại vi xử lý phải điều
chỉnh transistor để thay đổi dòng điện đi qua Rh cho đến khi ΔT cố định.
Bộ khuếch đại vi xử lý nhận biết sự chênh lệch điện thế Va và Vb khi giá trị
nhiệt điện trở Ra thay đổi để điều khiển Transitor thay đổi điện áp cấp vào
mạch cầu cho đến khi mạch cân bằng. IC nhận biết sự thay đổi Vb để tính thể
tích khí nạp.
33
4.3 Cảm biến khí nạp kiểu dây nóng (hot wire), màng nóng (hot film)

34

You might also like