You are on page 1of 50

lOMoARcPSD|19588745

Trình bày quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá

Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế (Trường Đại học Thương mại)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)
lOMoARcPSD|19588745

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT
KHẨU HÀNG HÓA. XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH MỘT QUY TRÌNH
XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỤ THỂ.

Lớp HP: H2101ITOM0511


Nhóm: 5
GVHD: Doãn Nguyên Minh

HÀ NỘI - 2021

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
LỜI CẢM ƠN 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu 6
1.1. Tập trung hàng xuất khẩu và tạo nguồn hàng 6
1.2. Bao gói hàng xuất khẩu 9
1.3. Kẻ ký hiệu mã hiệu hàng xuất khẩu. 9
2. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu 10
3. Thuê phương tiện vận tải 11
3.1. Những căn cứ để thuê phương tiện vận tải 12
3.2. Tổ chức thuê phương tiện vận tải( tàu biển) 12
4. Mua bảo hiểm cho hàng hoá 14
4.1. Căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hóa 15
4.2. Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hóa 15
5. Làm thủ tục hải quan 16
5.1. Khai và nộp tờ khai hải quan 16
5.2. Xuất trình hàng hoá 16
5.3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính 17
6. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải 17
6.1. Giao hàng với tàu biển 17
6.2. Giao nhận hàng bằng container 18
6.3. Giao hàng vận tải đường sắt 18
6.4. Giao hàng cho người vận tải đường bộ 18
6.5. Giao hàng cho người vận tải đường hàng không 19
7. Thanh toán hàng xuất nhập khẩu 19

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

7.1. Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ 19


7.2. Thanh toán bằng phương thức nhờ thu 20
7.3. Phương thức chuyển tiền 20
7.4. Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền 20
8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 21
8.1. Người mua khiếu nại người bán hoặc người bán khiếu nại người mua 21
8.2. Người bán hoặc mua khiếu nại người chuyên chở 21
8.3. Người bán hoặc người mua khiếu nại người bảo hiểm 21
PHẦN II: XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT
HÀNG GẠO VIỆT NAM 23
1. Xin giấy phép xuất nhập khẩu 23
2. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu 23
2.1. Tập trung 23
2.2. Bao gói 28
2.3. Mã ký hiệu 28
3. Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu 29
3.1. Ở cơ sở 29
3.2. Ở các cửa khẩu 30
4. Thuê phương tiện vận tải 33
5. Mua bảo hiểm cho hàng hoá 35
5.1 Căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hoá 35
5.2 Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hoá 36
6. Làm thủ tục hải quan 39
6.1. Khai và nộp tờ khai hải quan 39
6.2. Xuất trình hàng hoá 41
6.3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính 42
7. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải 42
7.1. Việc giao hàng được công ty tiến hành theo các bước sau: 42

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

7.2. Trách nhiệm của người mua 42


8. Thanh toán hàng xuất nhập khẩu 43
KẾT LUẬN 48

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài thảo luận này, cùng với sự nỗ lực phấn đấu học tập của các
thành viên trong nhóm đã có sự giúp đỡ của Thầy Doãn Nguyên Minh. Chúng em xin
bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Doãn Nguyên Minh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
tận tình cho chúng em trong suốt thời gian chúng em thực hiện bài thảo luận.

Vì kinh nghiệm và khả năng của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, chúng em kính mong nhận được sự quan tâm, góp ý chân
thành từ thầy và các bạn để chúng em hoàn thiện hơn nữa trong đề tài nghiên cứu khoa
học của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2021

Sinh viên

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động xuất khẩu đã và đang giữ một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh
tế nói chung và sự phát triển của một quốc gia nói riêng. Một vài những vai trò nổi bật
của hoạt động này có thể kể đến như tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát
triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đóng góp vào chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển; tạo điều kiện cho các ngành khác có
cơ hội phát triển thuận lợi.; tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho
sản xuất phát triển và ổn định. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm
vi thị trường thế giới, một thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra ác liệt. Sự tồn
tại và phát triển hàng hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và giá cả; do đó
phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản xuất ra chúng. Điều này thúc đẩy các doanh
nghiệp sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới, luôn cải tiến thiết bị, máy móc
nhằm nâng cao chất lượng sản xuất. Mặt khác, xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường
cạnh tranh quyết liệt còn đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tay nghề, trình độ của
người lao động.

Nước ta có lợi thế về ngành nông nghiệp, điển hình là nông nghiệp lúa nước
trong suốt nhiều thập kỷ qua, chính vì vậy, nước ta đã nắm bắt và đưa gạo trở thành
một trong những mặt hàng chính xuất khẩu ra nước ngoài. Và nước ta đã đạt được
những thành tự nhất định, đặc biệt là sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam -
EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020. Bên cạnh những lời thế đó,
vẫn còn tồn tại những khó khăn trong việc duy trì, phát triển để đáp ứng yếu tố bền
vững cũng như nhu cầu ngày càng cao của thị trường quốc tế.

Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, nhóm 1 đã chọn đề tài: “Quy trình thực hiện
hợp đồng xuất khẩu mặt hàng GẠO TRẮNG VIỆT NAM 5% TẤM.”

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các nội dung cơ bản sau: Chuẩn bị hàng
hoá xuất khẩu, kiểm tra hàng xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho
hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng cho phương tiện vận tải, làm thủ tục thanh
toán, khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có).

Như vậy, để thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế các doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu phải thực hiện các nội dung sau:

1. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, số lượng, phù
hợp với chất lượng, bao bì, ký mã hiệu và có thể giao hàng đúng thời gian quy định
trong hợp đồng thương mại quốc tế. Như vậy quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu bao
gồm các nội dung: Tập trung hàng xuất khẩu và tạo nguồn hàng, bao bì đóng gói, kẻ
ký mã hiệu hàng hoá.

1.1. Tập trung hàng xuất khẩu và tạo nguồn hàng

Tập trung hàng xuất khẩu là tập trung thành lô hàng đủ về số lượng phù hợp về
chất lượng và đúng thời điểm, tối ưu hoá được chi phí. Tạo nguồn hàng là toàn bộ các
biện pháp, cách thức tác động đến nguồn hàng để tạo ra các nguồn hàng có khả năng
đáp ứng đầy đủ, kịp thời hàng hóa cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Tập trung hàng xuất khẩu và tạo nguồn hàng là một hoạt động rất quan trọng của
các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu. Quá trình tập trung hàng xuất khẩu bao
gồm một số các nghiệp vụ như: Nhận dạng và phân tích nguồn hàng xuất khẩu, nghiên
cứu khái quát và chi tiết nguồn hàng xuất khẩu, lựa chọn nguồn hàng xuất khẩu và
hình thức giao dịch, và tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu. Nhưng tuỳ vào từng
loại hình doanh nghiệp với các đặc trưng khác nhau mà quá trình tập trung hàng xuất
khẩu cũng khác nhau để đảm bảo được hiệu quả của quá trình xuất khẩu:

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu.

● Doanh nghiệp xuất khẩu.

Trên cơ sở kế hoạch xuất khẩu, cần xác định nhu cầu về hàng xuất khẩu: số
lượng, chủng loại, yêu cầu về chất lượng, bao bì, lịch trình giao hàng làm cơ sở để
nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng để tập trung hàng xuất khẩu.

Phân loại nguồn hàng xuất khẩu: Các loại nguồn hàng có thể phân loại dựa
trên các tiêu thức sau:

● Theo khối lượng hàng hoá mua được.

● Theo đơn vị giao hàng.

● Theo khu vực địa lý.

● Theo mối quan hệ với nguồn hàng.

Nghiên cứu và lựa chọn nguồn hàng xuất khẩu.

Nghiên cứu nguồn hàng

Muốn khai thác và phát triển nguồn hàng ổn định và phát triển kinh doanh phải
nghiên cứu và tiếp cận nguồn hàng để có phương thức và hệ thống thu mua hàng xuất
khẩu được tối ưu là những nội dung quan trọng của quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu.

Đối tượng nghiên cứu:

● Các nguồn hàng hiện hữu.

● Các nguồn hàng tiềm năng.

Nội dung nghiên cứu là phải nhận dạng được tất cả các nguồn hàng xuất khẩu
hiện hữu và tiềm năng, tiến hành phân loại nguồn hàng và tiến hành nghiên cứu theo
các nội dung sau:

● Khả năng sản xuất của nguồn hàng.

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Tiềm lực tài chính, khả năng kỹ thuật của nguồn hàng.

● Năng lực quản lý.

● Khả năng phát triển và đổi mới mặt hàng .

● Khả năng tiếp cận nguồn hàng.

Đánh giá lựa chọn các nguồn hàng.

Để lựa chọn nguồn hàng cần phải có một quá trình đánh giá các nguồn hàng để
lựa chọn, các nguồn hàng khác nhau có quá trình đánh giá khác nhau. Người xuất khẩu
phải luôn luôn đánh giá các nguồn hàng hiện tại và các nguồn hàng mới.Trên cơ sở
đánh giá phân loại các nguồn hàng ,các nhà xuất khẩu phải đưa ra được các quyết định
sau: Các nguồn hàng không đủ tiêu chuẩn cần loại bỏ; các nguồn hàng tốt cần duy trì;
các nguồn hàng có thể duy trì nhưng cần những tác động cụ thể.

Các hình thức giao dịch hàng xuất khẩu.

Mua hàng xuất khẩu: Các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu có thể mua
hàng xuất khẩu thông qua các đơn hàng và hợp đồng kinh tế, mua hàng không theo
hợp đồng, mua qua đại lý.

● Gia công hoặc bán nguyên liệu thu mua hàng xuất khẩu .

● Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng xuất khẩu.

● Xuất khẩu uỷ thác.

Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu.

Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu bao gồm hệ thống các chi nhánh, các
đại lý, hệ thống kho hàng, hệ thống vận chuyển, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý,
kỹ thuật, công nghệ tập trung hàng xuất khẩu và hệ thống nguồn lực thích hợp,...

Tổ chức hợp lý hệ thống tập trung hàng xuất khẩu để đảm bảo cung cấp đúng
hàng hóa, đủ về số lượng, phù hợp về chất lượng, kịp thời gian với chi phí thấp là mục
tiêu của tổ chức hợp lý hệ thống.

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Cơ sở để tổ chức hệ thống hợp lý là:

● Đặc điểm mặt hàng.

● Hình thức giao dịch.

1.2. Bao gói hàng xuất khẩu

Trong thương mại quốc tế, không ít hàng hoá để trần hay để rời, nhưng đại bộ
phận hàng hoá yêu cầu phải được đóng gói bao bì trong quá trình vận chuyển và bảo
quản. Vì vậy việc tổ chức đóng gói bao bì là khâu quan trọng trong việc chuẩn bị hàng
hoá. Để đóng gói bao bì cho hàng xuất khẩu người quản trị phải đưa ra các quyết định:

● Hàng hóa có cần đóng bao bì không.

● Kiểu cách và chất lượng của bao bì.

● Số lượng bao bì cần đóng gói.

● Nguồn và cách thức cung cấp bao bì.

● Cách thức đóng gói bao bì.

Muốn làm tốt việc đóng gói bao bì, người thao tác một mặt phải nắm vững loại
bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm được những yêu cầu cụ thể
của việc bao gói thích hợp đã lựa chọn.

1.3. Kẻ ký hiệu mã hiệu hàng xuất khẩu.

Ký mã hiệu (Marking) là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ
được ghi trên các bao bì bên ngoài nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quá trình
giao nhận, bốc dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng hoá. Kẻ ký mã hiệu là khâu cần thiết
và là khâu cuối cùng trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu. Để kẻ ký mã hiệu người
quản trị phải quyết định:

● Nội dung kẻ ký mã hiệu.

● Vị trí kẻ ký mã hiệu trên bao bì.

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Chất lượng của ký mã hiệu.

Nội dung ký mã hiệu bao gồm:

● Những nội dung thông tin cần thiết đối với người nhận hàng.

● Những thông tin cần thiết cho việc vận chuyển hàng hoá.

● Những thông tin hướng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá.

● Mã số và mã vạch của hàng hoá,...

2. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu

Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu là công việc cần thiết, là sự tiếp tục quá trình các
công đoạn thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế, kiểm tra mức độ phù hợp của hàng
hoá xuất khẩu so với yêu cầu đã đề ra trong hợp đồng thương mại quốc tế. Sự phù hợp
ở đây là phù hợp về chất lượng, bao bì, số lượng,...

Trước khi giao hàng người có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng hoá về chất lượng, số
lượng, trọng lượng bao bì,... (tức là kiểm nghiệm).

Kiểm tra hàng xuất khẩu có tác dụng:

● Thực hiện trách nhiệm của người xuất khẩu trong thực hiện hợp đồng thương
mại quốc tế, từ đó đảm bảo uy tín của nhà xuất khẩu cũng như đảm bảo tốt
mối quan hệ buôn bán trong thương mại quốc tế.

● Ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu dẫn đến các khuyết tật, đổi hàng mới, giao
hàng bù, hạ giá,... làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.

● Phân tích được trách nhiệm của các bên trong quá trình xuất nhập khẩu, đảm
bảo được quyền lợi của khách hàng và của người xuất khẩu.

Việc kiểm tra hàng hoá xuất khẩu thực hiện ở hai cấp:

10

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Ở cơ sở: Việc kiểm tra ở cơ sở giữ vai trò quan trọng quyết định và có tác dụng
triệt để nhất.

Nội dung kiểm tra thường là:

● Kiểm tra về chất lượng.

● Kiểm tra số lượng và trọng lượng.

Việc kiểm nghiệm ở cơ sở do cơ sở tiến hành nhưng thủ trưởng đơn vị là người
đơn vị là người chịu trách nhiệm về phẩm chất hàng hoá. Vì vậy, trên giấy chứng nhận
hàng hoá ở bên cạnh chữ ký của bộ phận KCS phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị.

Ở các cửa khẩu:

Trước khi bốc hàng lên phương tiện vận tải, người xuất khẩu phải kiểm tra lại
hàng hóa. Việc kiểm tra hàng hóa có thể do các lý do sau:

● Thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở.

● Trong nhiều trường hợp theo quy định của Nhà nước, một số mặt hàng khi
xuất khẩu phải kiểm tra nhà nước về mặt chất lượng.

● Hoặc theo yêu cầu của người Mua (đã được quy định trong hợp đồng) người
xuất khẩu phải mời các cơ quan giám định độc lập như: Vinacontrol,
Foodcontrol, Adil International Surveyors Co, Ltd - ADLL, Society General
Supervision - SGS....để tiến hành giám định hàng xuất khẩu.

3. Thuê phương tiện vận tải

Tuỳ theo quy định trong hợp đồng mà bên bán có hay không có nghĩa vụ thuê
tàu. Thông thường các doanh nghiệp Việt Nam bán hàng theo giá FOB cho nên việc
thuê tàu do phía nước ngoài đảm nhận. Tuy nhiên cũng có một số hợp đồng do ký kết
theo điều kiện CIF, DAF thì phía doanh nghiệp Việt Nam có nghĩa vụ thuê tàu.

11

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Khi đi thuê phương tiện vận tải người quản trị phải quyết định: loại phương tiện
đó như thế nào; hình thức thuê; thuê của hãng vận tải nào; thời điểm thuê,...

3.1. Những căn cứ để thuê phương tiện vận tải

Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế việc thuê phương tiện
vận tải phải dựa vào các căn cứ sau:

● Căn cứ vào hợp đồng thương mại quốc tế.

● Căn cứ vào khối lượng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá.

● Căn cứ vào điều kiện vận tải.

3.2. Tổ chức thuê phương tiện vận tải( tàu biển)

Việc thuê phương tiện vận tải phục vụ cho chuyên chở hàng hoá xuất khẩu có ý
nghĩa quan trọng đối với các tác nghiệp của quy trình thực hiện hợp đồng. Chính vì
vậy khi thuê phương tiện vận tải cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích để có quyết
định thuê tàu cho thích hợp, đảm bảo thực hiện tốt được hợp đồng và hạn chế được rủi
ro.

Để thuê tàu, doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin về các hãng tàu trên thế giới,
về giá cước vận tải, các loại hợp đồng vận tải, các Công ước và Luật lệ quốc tế và
quốc gia về vận tải,... Có thể áp dụng hình thức trực tiếp đi thuê tàu hoặc uỷ thác việc
thuê tàu cho một Công ty hàng hải như: Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải
(Vietfracht) công ty đại lý tàu biển Vosa, các đại lý tàu biển của nước ngoài tại Việt
Nam,...

Tuỳ theo vào các trường hợp cụ thể doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các
phương thức thuê tàu sau:

Phương thức thuê tàu chợ (Liner)

Tàu chợ là tàu chạy theo một hành trình và thời gian xác định. Thuê tàu chợ có
một số đặc điểm sau:

12

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Tàu chạy theo một hành trình và thời gian xác định, cước phí được quy định
trước.

● Quá trình giao dịch thuê tàu đa phần tuân thủ theo quy chế của tàu chợ.

● Hiện nay hệ thống tàu chợ rộng khắp trong khu vực và thế giới, đa phần là tàu
chở container.

● Tàu chợ chịu trách nhiệm bốc hàng và dỡ hàng, chi phí vận tải đã bao gồm cả
chi phí bốc và dỡ hàng, nhưng cước phí tàu chợ thường cao hơn cước phí thuê
tàu chuyến và tàu định hạn.

Quá trình thuê tàu chợ được tiến hành theo các bước cơ bản sau:

● Xác định số lượng hàng cần chuyên chở, đặc điểm hàng cần chuyên chở,
tuyến đường chuyên chở, thời điểm giao hàng.

● Nghiên cứu các hãng tàu: Đặc điểm của tàu có phù hợp với đặc điểm hàng hoá
cần vận chuyển không, Lịch trình tàu chạy (hành trình của tàu, dự kiến ngày
khởi hành (Estimated time of departure - ETD), dự kiến tàu đến (Estimated
time of arrival - ETA), cước phí, uy tín của hãng và các quy định khác.

● Lựa chọn hãng tàu vận tải thích hợp

● Lập bảng kê khai hàng (Cargo list) và ký đơn xin lưu khoang (Booking note),
đồng thời trả trước phí vận chuyển.

● Tập kết hàng để giao cho tàu và nhận vận đơn.

Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage charter)

Thuê tàu chuyến là chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ chiếc tàu để chuyên
chở hàng hoá giữa hai hay nhiều cảng và nhận tiền cước thuê tàu do hai bên thoả
thuận. Thuê tàu chuyến có đặc điểm sau:

● Hàng hoá chuyên chở thường đầy tàu.

13

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Tinh linh hoạt cao, có thể chọn hành trình và thời gian theo sự thỏa thuận của
hai bên.

● Giá cước rẻ hơn tàu chợ.

● Hàng được chuyên chở nhanh.

● Để thuê tàu hai bên phải đàm phán và ký hợp đồng thuê tàu.

Quá trình thuê tàu chuyến bao gồm các nội dung sau:

● Xác định nhu cầu vận tải gồm: Lượng hàng hoá cần vận chuyển, đặc điểm của
hàng hoá, hành trình, lịch trình của tàu, tải trọng cần thiết của tàu, chất lượng
tàu, đặc điểm của tàu.

Xác định hình thức thuê tàu.

+ Thuê 1 chuyến (Single Voyage)

+ Thuê khứ hồi (Round Voyage)

+ Thuê nhiều chuyến (Consecurive Voyage) + Thuê bao cả tàu (Lumpsum)

● Nghiên cứu các hãng tàu trên các nội dung: Chất lượng tàu, chất lượng và điều
kiện phục vụ, mức độ đáp ứng nhu cầu về vận tải, giá cước, uy tín... để lựa
chọn những hãng tàu có tiềm năng nhất.

● Đàm phán và ký hợp đồng thuê tàu với hãng tàu.

4. Mua bảo hiểm cho hàng hoá

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá thường phải vận chuyển đi xa, trong
những điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hóa dễ bị hư hỏng, mất mát, tổn thất
trong quá trình vận chuyển. Chính vì vậy những người kinh doanh xuất nhập khẩu
thường mua bảo hiểm cho hàng hoá để giảm bớt các rủi ro có thể xảy ra.

14

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

4.1. Căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hóa

● Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng thương mại quốc tế.
● Căn cứ vào hàng hoá vận chuyển.
● Căn cứ vào điều kiện vận chuyển.

4.2. Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hóa

Xác định nhu cầu bảo hiểm:

● Giá trị bảo hiểm: Giá trị thực tế của lô hàng (thường là giá hàng hóa ở điều
kiện CIF)
● Điều kiện bảo hiểm: Trên thế giới và Việt Nam hiện nay thường áp dụng ba
điều kiện bảo hiểm chính

+ Điều kiện bảo hiểm C

+ Điều kiện bảo hiểm B

+ Điều kiện bảo hiểm A

Ngoài 3 điều kiện bảo hiểm gốc này ra còn một số điều kiện bảo hiểm khác nữa
như bảo hiểm chiến tranh (War risk), bảo hiểm đình công (Strike)...

Xác định loại hình bảo hiểm

● Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy) là hợp đồng bảo hiểm được ký
kết cho từng chuyến hàng chuyên chở từ địa điểm này đến địa điểm khác,
được ghi trong hợp đồng bảo hiểm.

● Hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy) là hợp đồng bảo hiểm cho một khối
lượng hàng vận chuyển trong nhiều chuyển kế tiếp nhau (thường thời hạn là 1
năm).

Lựa chọn công ty bảo hiểm: Trừ trường hợp trong hợp đồng chỉ định rõ công ty
bảo hiểm, còn thông thường doanh nghiệp lựa chọn các công ty bảo hiểm có uy tín và
có quan hệ thường xuyên, tỷ lệ phí bảo hiểm thấp và thuận tiện trong quá trình giao
dịch.

15

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm (I) nhận đơn
bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance
Certificate).

5. Làm thủ tục hải quan

Để làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp có thể trực tiếp tiến hành hoặc ủy quyền
cho đại lý làm thủ tục hải quan. Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập
khẩu theo luật hải quan Việt Nam bao gồm các bước chính sau đây:

5.1. Khai và nộp tờ khai hải quan

Có hai hình thức khai hải quan : Khai thủ công và khai điện tử.

Doanh nghiệp cần khai báo chi tiết về hàng trên tờ khai hải quan (Customs
declaration) bao gồm các nội dung sau:

● Tờ khai hàng xuất khẩu.


● Giấy phép hoặc quota (nếu có)
● Hợp đồng xuất khẩu
● Hoá đơn

5.2. Xuất trình hàng hoá

Khi xuất trình hàng hóa doanh nghiệp phải thống nhất với cơ hai quan về địa
điểm và thời điểm kiểm tra hàng hóa vừa đảm bảo đúng quy định của cơ quan hải quan
vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình giao nhận hàng hóa và tối ưu hoá
được các chi phí.

Trong quá trình kiểm tra thực tế hàng hóa, nếu doanh nghiệp không nhất trí với
các kết luận của cơ quan hải quan, thì có thể yêu cầu giám định và dựa vào kết quả
giám định để xác định dùng mã số và chất lượng hàng hoá.

16

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

5.3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính

Sau khi kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hoá, hải quan sẽ có
quyết định sau:

● Cho hàng qua biên giới: Có điều kiện như phải sửa chữa khắc phục lại, phải
nộp bổ sung thuế xuất nhập khẩu. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là thực hiện các
quyết định phía hải quan đưa ra.
● Không được phép xuất nhập khẩu: Nếu doanh nghiệp không nhất trí với các
kết luận của cơ quan hải quan, thì có thể yêu cầu xem xét lại, nếu hai bên
không thống nhất được thì doanh nghiệp có thể khiếu kiện theo trình tự của
pháp luật.

6. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải

6.1. Giao hàng với tàu biển

Doanh nghiệp xuất khẩu phải tiến hành theo các bước sau:

● Căn cứ vào các chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng kê hàng hoá chuyên chở
(Cargo list) cho người vận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Cargo plan, stowage
plan).
● Trao đổi với cơ quan điều độ càng để nắm vững kế hoạch giao hàng.
● Lập kế hoạch và tổ chức vận chuyển hàng vào cảng.
● Bốc hàng lên tàu.
● Sau khi giao nhận hàng xong lấy biên lai thuyền phó (Mate's receipt) để xác
nhận hàng đã giao nhận xong.

Trên cơ sở hoá đơn thuyền phó đổi lấy vận đơn đường biển (Bill of lading - B/L),
điều quan trọng là phải lấy được vận đơn đường biển hoàn hảo (hay vận đơn sạch)
(Clean Bill of Lading).

17

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

6.2. Giao nhận hàng bằng container

Giao hàng bằng container có hai hình thức:

Giao hàng đủ một container (FCL): Khi hàng hoá giao đủ một container người
xuất khẩu tiến hành theo các bước sau:

● Căn cứ vào số lượng hàng giao, đăng ký mượn hoặc thuê container tương
thích.
● Làm thủ tục hải quan, mời hải quan kiểm hoá đến xếp hàng vào container,
niêm phong kẹp chì các container.
● Giao hàng cho bãi (hoặc trạm) container để nhận biên lai xếp hàng.
● Đổi biên lai xếp hàng lấy vận đơn.

Giao hàng không đủ một container (LCL): Khi hàng giao không đủ một
container, người xuất khẩu vận chuyển hàng đến bãi (hoặc trạm) container do người
chuyên chở chỉ định để giao cho người chuyên chở. Việc giao hàng được coi là hoàn
thành khi hàng được giao cho người chuyên chở hoặc người đại diện cho người
chuyên chở.

6.3. Giao hàng vận tải đường sắt

Giao hàng cho người vận tải đường sắt cũng có hai hình thức:

● Khi hàng chiếm đủ một toa xe (hoặc một container vận chuyển bằng đường
sắt): Quy trình gần như tương tự với giao hàng bằng container, chỉ khác biên
lai thuyền phó được thay bằng vận đơn đường sắt (Waybill, bill of freight,
railroad bill of lading).
● Khi hàng hoá không chiếm hết một toa xe (hoặc một container vận chuyển
bằng đường sắt)

6.4. Giao hàng cho người vận tải đường bộ

Nếu hàng giao tại cơ sở của người bán, người bán chịu trách nhiệm bốc và xếp
hàng lên xe do người mua chỉ định đến. Nếu hàng được giao tại cơ sở của người

18

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

chuyên chở việc giao hàng coi là hoàn thành sau khi hàng đã được giao cho người
chuyên chở đường bộ, hoặc người thay mặt cho người đó.

6.5. Giao hàng cho người vận tải đường hàng không

Người xuất khẩu liên hệ với bộ phận giao nhận, vận chuyển hàng hoá đến trạm
giao nhận chỉ định, làm thủ tục hải quan giao cho người vận tải hàng không và nhận
vận đơn.

7. Thanh toán hàng xuất nhập khẩu

Thanh toán là một nội dung rất quan trọng trong tổ chức thực hiện hợp đồng xuất
nhập khẩu, chất lượng của quá trình thanh toán có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả
của hoạt động kinh doanh. Mục đích của quá trình thanh toán đối với nhà xuất khẩu là
khi giao hàng sẽ đảm bảo chắc chắn thanh toán được tiền hàng, còn đối với nhà nhập
khẩu là khi thanh toán tiền hàng sẽ đảm bảo chắc chắn nhận được hàng theo đúng yêu
cầu trong hợp đồng đã thoả thuận.

Một số phương thức thanh toán thương được áp dụng tại Việt Nam:

7.1. Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ

Nhắc nhở mở L/C: bên xuất khẩu cần đóc thúc bên nhập khẩu mở thư tín dụng
L/C đúng thời hạn.

Kiểm tra L/C: Khi ngân hàng thông báo L/C đã được mở, bên xuất khẩu cần
kiểm tra kỹ lưỡng tính chân thực và nội dung của L/C. Nếu L/C ko phù hợp thì tiến
hành yêu cầu sửa L/C.

Sửa L/C: L/C được tu chỉnh trong trong trường hợp nhất định và trình tự sửa đổi
phải đáp ứng các nguyên tắc tu chỉnh L/C.

19

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Giao hàng và chuẩn bị chứng từ: Sau khi L/C có hiệu lực thì người xuất khẩu
tiến hàng và thành lập bộ chứng từ để tiến hành thanh toán. Bộ chứng từ thanh toán
thường bao gồm:

● Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)


● Vận đơn (B/L)
● Chứng từ bảo hiểm
● Phiếu đóng gói
● Giấy chứng nhận số lượng, khối lượng
● Giấy chứng nhận chất lượng (CQ)
● Giấy chứng nhận kiểm dịch, giấy chứng nhận vệ sinh
● Giấy chứng nhận xuất xứ (CO)

7.2. Thanh toán bằng phương thức nhờ thu

Ngay sau khi giao hàng, doanh nghiệp xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng
từ nhanh chóng, chính xác, phù hợp và xuất trình cho ngân hàng để uy thác cho ngân
hàng đòi tiền. Trong thư uỷ thác nhờ thu, người xuất khẩu phải để ra những điều kiện
nhờ thu và được ngân hàng chấp nhận. Đây là văn bản pháp lý để điều chỉnh quan hệ
giữa người bán và ngân hàng phục vụ người bán.

7.3. Phương thức chuyển tiền

Ngay khi giao hàng xong người xuất khẩu phải nhanh chóng hoàn thành việc lập
bộ chứng từ phù hợp với yêu cầu của hợp đồng, đồng thời chuyển đến cho người nhập
khẩu. Khi người nhập khẩu chuyển tiền thanh toán đến, ngân hàng sẽ gửi giấy báo cho
đơn vị xuất khẩu.

7.4. Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền

Đến kỳ hạn mà hai bên đã thỏa thuận, người xuất khẩu phải nhắc nhở bên nhập
khẩu đến ngân hàng làm thủ tục thanh toán. Khi ngân hàng thông báo cho nhà xuất
khẩu biết rằng đã thực hiện quá trình thanh toán, tài khoản ký thác (Trust account) đã
bắt đầu hoạt động thì người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho nhà nhập khẩu và
nhanh chóng hoàn thành bộ chứng từ phù hợp với yêu cầu của bản ghi nhớ
(Memorandum) sau đó xuất trình chứng từ cho ngân hàng để thanh toán tiền hàng.

20

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Khiếu nại là phương pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện hợp
đồng, bằng cách các bên trực tiếp tiếp thương lượng nhằm đưa ra các giải pháp mang
tính pháp lý thoả mãn hay không thoả mãn các yêu cầu của bên khiếu nại. Trong quá
trình thực hiện hợp đồng rất dễ xảy ra các tranh chấp, khiếu nại sẽ giúp các bên hiểu rõ
về tranh chấp, dễ dàng giải quyết nhằm thoả mãn nhu cầu của nhau. Đồng thời thông
qua khiếu nại các tranh chấp được giải quyết, đảm bảo quyền lợi của các bên mà
không làm mất uy tín của nhau cũng như chi phí của mỗi bên.

8.1. Người mua khiếu nại người bán hoặc người bán khiếu nại người mua

Người mua có quyền khiếu nại người bán khi người bán vi phạm bất cứ điều
khoản quy định về nghĩa vụ của người bản trong hợp đồng: Các vi phạm về chất
lượng, nguồn gốc xuất xứ, số lượng hàng hóa, thời gian giao hàng,...

Người bán có quyền khiếu nại người mua vi phạm các điều khoản quy định trong
hợp đồng như: Thanh toán chậm hoặc không thanh toán, đơn phương hủy hợp đồng,...

8.2. Người bán hoặc mua khiếu nại người chuyên chở

Người bán hoặc mua khiếu nại người chuyên chở khi người chuyên chở vi phạm
hợp đồng chuyên chở cụ thể trong trường hợp: Người chuyên chở đưa tàu đến cảng
bốc hàng không đúng quy định của hợp đồng chuyên chở, hàng bị mất, thất lạc trong
quá trình chuyên chở, bị thiếu về số lượng, trọng lượng so với vận đơn,...

8.3. Người bán hoặc người mua khiếu nại người bảo hiểm

Người bán hoặc người mua có thể khiếu nại người bảo hiểm khi hàng hóa bị tổn
thất do các rủi ro đã được mua bảo hiểm gây nên. Đơn khiếu nại phải kèm theo những
bằng chứng về việc tôn thất cùng các chứng từ khác gửi đến công ty bảo hiểm trong
thời gian ngắn nhất.

Để khiếu nại, người khiếu nại phải lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: Đơn khiếu nại,
bằng chứng về sự vi phạm và các chứng từ khác có liên quan. Khi nhận được hồ sơ

21

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

khiếu nại, bên bị khiếu nại cần nghiêm túc, nhanh chóng nghiên cứu hồ sơ tìm các giải
pháp để giải quyết một cách thỏa đáng nhất.

22

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

PHẦN II: XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM

1. Xin giấy phép xuất nhập khẩu

Căn cứ vào khoản 3 điều 4 nghị định 107/2018/NĐ-CP về các trường hợp không
phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo và danh sách hàng hóa phải có giấy phép
xuất khẩu thì mặt hàng gạo là mặt hàng được phép xuất khẩu mà không cần giấy phép.

2. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

2.1. Tập trung

Mặt hàng cần chuẩn bị: gạo trắng Việt Nam 5% tấm (Japonica)

● Khối lượng: 1000 tấn


● Ngày giao hàng: 10/10/2021

Yêu cầu về chất lượng: gạo Japonica Việt Nam; tỉ lệ tấm nhiều nhất 5%; độ ẩm
nhiều nhất 14%; bạc bụng nhiều nhất 3%; hạt đỏ, sọc đỏ thấp hơn 5%; hạt hư nhiều
nhất 0.5%; hạt vàng nhiều nhất 0.5%; tạp chất nhiều nhất 0.1%; lẫn lúa 1 hạt/ kg; độ
thuần nhỏ nhất 95%; độ xay xát tốt, đánh bóng 2 lần &amp, tách màu; chiều dài trung
bình hạt dài nhất 5.5mm; mùa vụ Đông Xuân 2020; đảm bảo gạo không có một con
sâu sống hoặc mọt, không có mùi hoặc mùi hôi. Các tiêu chuẩn khác phù hợp với tiêu
chuẩn xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Bao bì, đóng gói: gạo đóng vào bao PP trắng, chữ in màu với khối lượng
50kg/bao.

Phân loại nguồn hàng:

23

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Tập đoàn Tân Long (nguồn hàng chính): Tham gia vào thị trường sản xuất chế
biến gạo từ năm 2010, tập đoàn Tân Long thực hiện sứ mệnh trở thành nhà sản
xuất kinh doanh xuất khẩu gạo quy mô lớn của Việt Nam. Tập đoàn Tân Long
đã tích cực liên kết với nông dân sản xuất lúa tại các tỉnh An Giang, Kiên
Giang, Sóc Trăng,… và tiếp tục mở rộng vùng bao tiêu thu mua lúa trên các
cánh đồng lớn tại Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra Tập đoàn Tân Long có
dây chuyền thiết bị sấy trữ, chế biến hiện đại nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản
xuất gạo Việt Nam và đáp ứng được quy trình kiểm tra chất lượng gạo nghiêm
ngặt của các quốc gia nhập khẩu. Tập đoàn Tân Long mở rộng phát triển xuất
khẩu đến các thị trường lớn như Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Mexico,… Đặc biệt, năm 2018, tập đoàn vượt qua quy trình kiểm
nghiệm không chứa hơn 300 loại hóa chất để thắng thầu quốc tế, xuất sang
Hàn Quốc gần 130000 tấn gạo chất lượng cao ( gạo Japonica và gạo thơm), trở
thành top 1 nhà cung cấp gạo Japonica xuất khẩu tại Việt Nam.
● Công ty TNHH lương thực Tấn Vương (nguồn hàng chính): Là thành viên của
hiệp hội Lương thực Việt Nam, Tấn Vương luôn đáp ứng các quy chuẩn quốc
gia về kinh doanh xuất khẩu gạo. Ngay từ khi thành lập, Tấn Vương đã mạnh
dạn đầu tư vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật dưới sự hỗ trợ tích cực của địa
phương, các nhà nghiên cứu, cùng nông dân xây dựng các vùng trồng lúa theo
mô hình cánh đồng lớn và theo tiêu chuẩn GlobalGAP. Từ đó, Tấn Vương đã
kiểm soát được nguồn nguyên liệu đầu vào từ chọn giống, xử lý đất đến chăm
bón và thu hoạch. Tại các nhà máy, với các trang thiết bị hiện đại, được vận
hành bới các kỹ sư lành nghề, hạt lúa được chế biến và kiểm soát chất lượng
theo các tiêu chuẩn HACCP, ISO 22000, BRC. Một quy trình sản xuất khép
kín được kiểm soát chặt chẽ ở tất cả các khâu đã góp phần làm giảm các chi
phí, tạo ra các sản phẩm sạch, an toàn và chất lượng với giá cạnh tranh. Tấn
Vương đã xuất khẩu gạo đến hầu hết các thị trường như Trung Quốc, Hồng
Kông, Singapore, Trung Đông, và một số nước châu Phi, đặc biệt là một số
nước khắt khe về chất lượng như Hoa Kỳ, Úc, EU,…

24

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Công ty xuất khẩu gạo ANGIMEX (nguồn hàng phụ): Angimex là một trong
những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực lương thực, vật tư
nông nghiệp, thương mại dịch vụ,… với ngành hàng chủ lực là lúa, gạo. Với
hơn 40 năm kinh nghiệm, Angimex đã được các thị trường khó tính như châu
Âu, châu Mỹ,… cũng như các khách hàng trong nước tin tưởng và chấp nhận.
Công ty được đầu tư và trang bị hệ thống các nhà máy chế biến lương thực trải
rộng khắp các vùng nguyên liệu trọng điểm, có giao thông thuận tiện, các kho
có sức chứa lên đến 100000 tấn. Hiện nay, Angimex xuất khẩu gạo hàng năm
từ 200.000 – 250.000 tấn với thị trường xuất khẩu chính là châu Á, châu
Phi,…

Để phân tích 3 nguồn hàng trên sử dụng phương pháp tính điểm theo các tiêu
chí chất lượng, giao hàng và dịch vụ:

● Đánh giá về chất lượng:

% số hàng
Số lượng Số hàng kém
Nhà cung cấp kém phẩm Điểm
hàng giao phẩm chất
chất

Tập đoàn Tân


10.000 50 0.5% 95
Long

Công ty TNHH
lương thực Tấn 6000 45 0,75% 85
Vương

Công ty xuất
khẩu gạo 4000 35 0,875% 70
ANGIMEX

25

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Đánh giá về giao hàng: Được đánh giá theo số lần chậm trễ: muộn từ 1-10,
mỗi ngày trừ 1 điểm; từ 11-20, mỗi ngày trừ 2 điểm; từ 21-25, mỗi ngày trừ 3
điểm.

Công ty TNHH
Tập đoàn Tân Công ty xuất khẩu
lương thực Tấn
Long gạo ANGIMEX
Vương
Số lần mua
hàng
Điểm Điểm Điểm
Số ngày Số ngày Số ngày
chậm chậm chậm
chậm chậm chậm
trễ trễ trễ

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 0 0 0 0 0

Tổng điểm 0 0 0
chậm trễ

Điểm chậm 0 0 0
trễ/1 lần giao
hàng

Điểm đạt được 100 100 100

● Đánh giá về dịch vụ:

26

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Công ty
Công ty xuất
Nội dung Tập đoàn TNHH lương
Điểm khẩu gạo
đánh giá Tân Long thực Tấn
ANGIMEX
Vương

Tinh thần hợp 30 30 30 30


tác

Độ chính xác 20 20 20 20
của chứng từ

Tốc độ phản 20 20 20 15
ứng

Dịch vụ sau 30 30 25 25
khi bán

Tổng điểm 100 100 95 90

● Điểm số tổng hợp:

Công ty
Công ty xuất
Tập đoàn TNHH lương
Tỷ trọng khẩu gạo
Tân Long thực Tấn
ANGIMEX
Vương

Chất lượng 0,6 0.6 0,6 0,5

Giao hàng 0,3 0,3 0,3 0,3

Dịch vụ 0,1 0,1 0,05 0,1

27

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Tổng số điểm 1 1 0,95 0,9

Đưa ra đánh giá và kết luận:

Với những tiêu chuẩn về chất lượng, dịch vụ, thời gian giao hàng, cùng với sự
chuyên nghiệp, uy tín, tính ổn định của hàng hóa thì lựa chọn Tập đoàn Tân Long là
nguồn hàng tốt nhất cho việc xuất khẩu mặt hàng gạo trong quá trình thực hiện hợp
đồng mua bán này.

2.2. Bao gói

Tương tự như các mặt hàng nông sản khác, để đảm bảo chất lượng của hàng hóa
trong quá trình vận chuyển: không bị ẩm mốc, không bị sâu mọt, không có mùi hoặc
mùi hôi cần phải đóng gói trong các bao bì dày dặn, chắc chắn.

Căn cứ vào nội dung trên, cùng với yêu cầu của bên nhập khẩu được ghi rõ trong
hợp đồng: gạo được đóng gói trong bao bì mới, riêng lẻ, bao PP trắng và chữ in màu
với khối lượng 50kg/bao; với trọng lượng 1000 tấn thì cần ít nhất 20000 bao.

Tiêu chuẩn bao bì: Bao bì là bao hoàn toàn mới, chất liệu PP trắng, sợi đôi được
khâu bằng máy. Bao không có chất độc hại và mùi, thích hợp cho việc bốc vác và vận
tải biển.

Hình thức đóng gói bao bì: đóng gói kín.

2.3. Mã ký hiệu

Những nội dung thông tin cần thiết đối với người nhận hàng như:

● Tên người nhận: Công ty nhập khẩu gạo Hoa Kỳ


● Tên người gửi: Công ty xuất khẩu gạo Việt Nam
● Trọng lượng tịnh: 50kgs/bao. Mỗi bao rỗng ít nhất phải nặng 120gram/bao.
● Trọng lượng cả bì: 50,2 kgs/bao.

28

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Số hợp đồng
● Số hiệu chuyến hàng
● Số hiệu kiện hàng

Những thông tin cần thiết cho việc vận chuyển hàng hoá như:

● Tên nước và tên địa điểm hàng đến: Cảng Los Angeles, Hoa Kỳ
● Tên nước và tên địa điểm hàng đi: Cảng Hải Phòng, Việt Nam
● Hành trình chuyên chở: cảng Hải Phòng – Los Angeles
● Số vận tải
● Tên tàu
● Số hiệu của chuyến đi

Những thông tin hướng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá như:
Chống mưa, dễ vỡ, nguy hiểm, tránh ẩm, số kiện tối đa được phép xếp chồng lên nhau,
hướng xếp đặt hàng hoá, không được móc ...

Mã số và mã vạch của gạo

3. Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu

3.1. Ở cơ sở

Cơ sở kiểm tra: Đơn vị sản xuất

Kiểm tra số lượng và trọng lượng của gạo, cụ thể như sau:

● Tên hàng hóa: GẠO TRẮNG VIỆT NAM 5% TẤM (JAPONICA)


● Số lượng: 1.000 tấn (dung sai +-10%)
● Trọng lượng tịnh: 50kgs/bao. Mỗi bao rỗng ít nhất phải nặng 120gram/bao và
1.000 tấn cần ít nhất 20.000 bao

Kiểm tra chất lượng của gạo, cụ thể như sau:

● Tỉ lệ tấm: nhiều nhất 5% (tỉ lệ ¾)

29

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Độ ẩm: nhiều nhất 14%


● Bạc bụng: nhiều nhất 3% (tỉ lệ ¾)
● Hạt đỏ, sọc đỏ: thấp hơn 5%
● Hạt hư: nhiều nhất 0.5%
● Hạt vàng: nhiều nhất 0.5%
● Tạp chất: nhiều nhất 0.1%
● Lẫn lúa: 1 hạt/ kg
● Độ thuần: nhỏ nhất 95%
● Độ xay xát: xay xát tốt, đánh bóng 2 lần & tách màu
● Chiều dài trung bình hạt: dài nhất 5.5mm
● Mùa vụ: Đông Xuân 2020
● Đảm bảo gạo không có một con sâu sống hoặc mọt, không có mùi hoặc mùi
hôi.
● Các tiêu chuẩn khác phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu gạo của Việt Nam.
● Hàng hóa phải giống như mẫu của người bán và được sự chấp nhận của người
mua.

Nếu hàng được kiểm tra ở cơ sở đúng theo các quy định trong hợp đồng thì sẽ
được tiếp tục di chuyển ra cửa khẩu để giám định ở các cửa khẩu.

3.2. Ở các cửa khẩu

a. Giấy chứng nhận kiểm định trọng lượng

INSPECTION RESULTS

This is to certify that INTERTEK VIETNAM LTD performed the inspection of weight
and quality of the above- mentioned cargo.

- Name of the commodity: VIETNAM MEDIUM WHITE RICE 5% BROKEN


(JAPONICA)

- Weight: Gross weight of one bag : 50.20 kgs

30

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Weight of 1 empty bag : 0.12 kgs

Net weight of one bag : 50.00 kgs

- Total: 20.000 bags

- Date of inspection: May 05, 2021.

- Port of loading: HAI PHONG, VIET NAM

- Place of delivery: Los Angeles, USA

SURVEYOR MANAGER

b. Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng ( bản dịch sang tiếng Việt)

Chất lượng: Dựa trên kết quả phân tích các mẫu đại diện của lô hàng, chúng tôi
xác nhận như sau:

Chỉ tiêu Kết quả phân tích

Tỉ lệ tấm £ 5% 4.8%

Độ ẩm £ 14% 13.6%

Bạc bụng £ 3% 3%

Hạt đỏ, sọc đỏ ³ 5% 4.5%

Độ thuần ³ 95% 96%

31

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Hạt hư £ 0.5% 0.3%

Hạt vàng £ 0.5% 0.2%

Tạp chất £ 0.1 % 0.1%

Lẫn lúa 1 hạt/ kg 0 hạt

Chiều dài trung


£ 5.5mm 5.2mm
bình hạt

Mùa vụ 2020 2020

Các chỉ tiêu khác phù hợp tiêu chuẩn xuất khẩu gạo của Việt Nam.

c. Giấy chứng nhận kiểm định hun trùng

CERTIFICATE OF FUMIGATION

- Name of the commodity: VIETNAM MEDIUM WHITE RICE 5% BROKEN


(JAPONICA)

- WEIGHT: 1000 tons

- Has been fumigated with : METHYL BROMIDE (CH3Br)

- Duration of exposure: 48 hours

- Place of fumigation: HOCHIMINH CITY

- Date fumigated: MAY 25, 2021

32

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

- Port of loading: HAI PHONG, VIET NAM

- Place of delivery: Los Angeles, USA

4. Thuê phương tiện vận tải

Điều kiện cơ sở giao hàng (theo hợp đồng TMQT): CIF Los Angeles

Theo CIF Incoterm 2020, công ty xuất khẩu là Công ty xuất khẩu gạo Việt Nam
chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu với hãng tàu. Công ty sẽ hết trách
nhiệm và rủi ro khi hàng được bốc lên tàu và phải chịu mọi chi phí vận tải cho đến khi
hàng đến được cảng Los Angeles.

Tổ chức thuê phương tiện vận tải

Hình thức giao hàng sử dụng container, số lượng hàng giao ở mức nhỏ

Đã xác định được hành trình và thời gian xác định: từ cảng Hải Phòng, Việt Nam
tới cảng Los Angeles, Hoa Kỳ

→ Căn cứ vào nội dung trên công ty quyết định lựa chọn phương thức thuê tàu
chợ giúp cắt giảm thời gian hoàn thành thủ tục thuê tàu và giảm chi phí so với thuê tàu
chuyến

Quá trình thuê tàu chợ:

● Số lượng hàng hóa chuyên chở: 40 container 20 feet (mỗi container tối đa 25
tấn hàng)

● Đặc điểm hàng cần chuyên chở: gạo trắng không có sâu hoặc mọt, không có
mùi hoặc mùi hổi

● Tuyến đường chuyên chở: cảng Hải Phòng – Los Angeles

● Giao hàng từng phần: cho phép

33

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Chuyển tải: cho phép

● Càng chuyển tải: Singapore

Thông báo lô hàng: ngay sau ngày chạy, người bán có trách nhiệm thông báo
cho người mua bằng fax/email các thông tin sau: tổng số container, tổng trọng lượng
tịnh, cảng xếp hàng, tên tàu, số vận đơn, ngày giao hàng, ngày dự kiến tàu đến, ngày
dự kiến tàu chạy.

● Thời điểm giao hàng: 19 - 23 ngày

● Dự kiến khởi hành (Estimated time of departure – ETD): 10/10/2021

● Dự kiến tàu đến (Estimated time of arrival - ETA): 8:45 a.m 30/10/2021

Căn cứ vào những điều kiện trên công ty lựa chọn hãng tàu Yangming với kinh
nghiệm chuyên vận chuyển hàng hóa tuyến đường Hải Phòng đi các cảng đến của Hoa
Kỳ, cam kết giao hàng đúng thời gian quy định, ngoài dịch vụ vận tải hang cung cấp
dịch vụ bốc dỡ hàng container

Làm đơn xin lưu khoang (Booking note): Nhân viên công ty sẽ gửi email cho
hãng tàu Yangming để tiến hành đặt chỗ và lấy container rỗng. Sau đó phía hãng tàu sẽ
gửi lại cho bên giao nhận booking note xác nhận rằng việc đặt chỗ trên tàu đã hoàn
thành. Công ty có thể dùng booking note này lấy container rỗng để đóng hàng theo
quy định của hãng tàu.

Lập bảng kê khai giao hàng :

● Tên người gửi hàng (công ty xuất khẩu): Công ty xuất khẩu gạo Việt Nam

● Tên hãng tàu: yangming

● Cảng đi: Cảng Hải Phòng (Việt Nam)

● Cảng đến: Cảng Los Angeles (Hoa Kỳ)

● Ngày tàu chạy: 10/10/2021

34

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Số lượng giao hàng:

Quy cách/
STT Tên Hàng ĐVT Số lượng Ghi chú
Chủng loại

Gạo trắng Được đóng gói cẩn thận


Nguyên
Việt Nam và xếp trong 40 container
1 chất, đã tách Tấn 1.000
5% tấm 20 feet, mỗi container
vỏ
(Japonica) chứa tối đa 25 tấn hàng

Số ngày miễn phí lưu container & amp; lưu bãi: Bên đặt tàu phải yêu cầu hãng
tàu để cung cấp ít nhất 21 ngày lưu container lưu bãi kết hợp tại cảng đến; nếu không,
bên này phải chịu chi phí lưu container lưu bãi cho số ngày ít hơn 21 ngày này.

Điều khoản thanh toán cước vận chuyển: Thanh toán 30% khi lưu kho thành
công và 70% khi xếp và vận chuyển hàng hoá đi thành công

5. Mua bảo hiểm cho hàng hoá

5.1 Căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hoá

Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng thương mại quốc tế:
Điều kiện CIF 2020. Căn cứ vào điều kiện này, bên bán nghĩa là công ty xuất khẩu gạo
Việt Nam có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm để bảo vệ cho quyền lợi của người mua nếu
trong quá trình hàng đi từ cảng đi tới cảng đích gặp phải vấn đề về mất mát hay hư
hỏng. Mức bảo hiểm tối thiểu mà người bán phải mua là bảo hiểm mức C là mức thấp
nhất.

35

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Căn cứ vào điều kiện vận chuyển: Gạo được vận chuyển từ Việt Nam sang Hoa
Kỳ bằng đường biển với cung đường từ cảng Hải Phòng trung chuyển qua cảng
Singapore, băng qua Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương tới cảng Los Angeles. Quãng
đường di chuyển dài khoảng 23 ngày dễ gặp phải những rủi ro, tổn thất như tàu mắc
cạn, con người không thể kiểm soát các hiện tượng tự nhiên tiêu cực như bão, sóng
thần,…

Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm:

● Hạt gạo thô trong quá trình vận chuyển cần được bảo quản tốt nếu để bị ẩm,
có nước tràn vào trên tàu, container không đảm bảo chất lượng sẽ làm gạo bị
hư hỏng, ẩm mốc.

● Hạt gạo được đóng trong bao PP dệt nên trong quá trình bốc dỡ hàng ra khỏi
container có thể bị va chạm vào các vật sắc nhọn dẫn đến thất thoát nguồn
hàng hoặc trong trường hợp tàu vận chuyển va chạm với tàu khác dẫn tới làm
hư hại container và hàng hóa bên trong.

Từ những phân tích về hình thức vận chuyển và đặc điểm sản phẩm trên để giảm
thiểu tổn thất cho doanh nghiệp, đảm bảo an toàn và chất lượng hàng hóa doanh
nghiệp cần thiết phải mua bảo hiểm cho hàng hóa. Theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF,
bên bán có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm cho hàng hóa tối thiểu ở điều kiện loại C với
tổng giá trị hàng hóa cần bảo hiểm bằng giá CIF + 10%CIF nhưng căn cứ những rủi ro
cao trong quá trình vận chuyển công ty quyết định lựa chọn bảo hiểm điều kiện loại A
cho hợp đồng gạo này. Theo điều kiện này thì người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm
về mọi rủi ro gây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hóa bảo hiểm trừ những rủi ro ngoại
trừ.

5.2 Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hoá

Loại hình bảo hiểm: do đây là lần đầu tiên ký kết và thực hiện hợp đồng xuất
khẩu cà phê cho công ty bên mua, chưa xác định có thể hợp tác lâu dài nên công ty lựa
chọn hình thức hợp đồng bảo hiểm theo chuyến, được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm.

36

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Lựa chọn công ty bảo hiểm: Dựa vào quá trình tìm hiểu thông tin, công ty lựa
chọn bảo hiểm Bảo Việt để mua bảo hiểm cho mặt hàng gạo.

Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm

Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm

● Bước 1: Công ty gửi yêu cầu mua bảo hiểm cho công ty bảo hiểm.

● Bước 2: Điền đầy đủ thông tin vào giấy yêu cầu bảo hiểm

● Bước 3: Công ty gửi bản sao của giấy yêu cầu bảo hiểm đến công ty bảo hiểm
theo yêu cầu.

● Bước 4: Công ty bảo hiểm gửi hợp đồng lại cho công ty.

● Bước 5: Công ty sau khi đã nhận được hợp đồng bảo hiểm xem xét thật kỹ các
điều khoản trong hợp đồng, và ký xác nhận vào hợp đồng bảo hiểm. Công ty
bảo hiểm sẽ gửi bản thu phí cho dịch vụ.

● Bước 6: Công ty tiến hành thanh toán phí bảo hiểm

Nội dung điều lệ bảo hiểm theo bảo hiểm chuyến của công ty

● Bảo hiểm sẽ đền bù tổn thất do những nguyên nhân có khả năng xảy ra cao khi
vận chuyển bằng đường biển như: Hy sinh tổn thất chung; Ném hàng khỏi
tàu; Hàng hóa bị thất lạc do tàu bị mất tích; Nước cuốn trôi khỏi tàu; Nước
tràn vào tàu, xà lan, hầm hàng hoặc nơi chứa hàng; Tổn thất toàn bộ của bất kỳ
kiện hàng nào rơi trong quá trình bốc xếp; Hành vi chủ ý phá vỡ hàng của thủy
thủ đoàn; Cướp biển; Mất trộm, mất cắp; Hư hỏng; Không giao hàng, thiếu
hàng; Cháy, nổ; Phương tiện vận chuyển bị mắc cạn hoặc bị đắm, lật úp;
Phương tiện di chuyển va vào nhau hoặc đâm phải các vật cản trên đường đi
nhưng không phải nước; Động đất, núi lửa hoặc sét đánh trong quá trình vận
chuyển…

● Trường hợp không nhận được đền bù, cụ thể:

37

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

+ Mất mát, hư hỏng hay chi phí được quy cho hành vi xấu cố ý của người
được bảo hiểm.

+ Ðối tượng được bảo hiểm bị rò chảy thông thường, hao hụt trọng lượng
hoặc giảm thể tích thông thường hoặc hao mòn thông thường.

+ Mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra do việc đóng gói hoặc chuẩn bị cho
đối tượng được bảo hiểm chưa đầy đủ hoặc không thích

+ Mất mát hư hỏng hay chi phí gây ra bởi khuyết tật vốn có hoặc tính chất
riêng của đối tượng được bảo hiểm.

+ Mất mát hư hỏng hay chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trễ ngay cả khi chậm
trễ do một rủi ro được bảo hiểm gây ra (trừ những chi phí được chi trả theo
điều 2 kể trên)

+ Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ tình trạng không trả được nợ hoặc
thiếu thốn về tài chính của người Chủ tàu, người quản lý, người thuê hoặc
người điều hành tàu.

+ Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loại vũ
khí chiến trang gì có sử dụng năng lượng nguyên tử, hạt nhân và/ hoặc phản
ứng hạt nhân, phóng xạ hoặc tương tự.

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm:

● Ngày cấp đơn bảo hiểm và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm;

+ Ngày cấp: 4/10/2021

+ Nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm: Văn phòng công ty bảo hiểm Bảo Việt

● Tên, địa chỉ, số tài khoản của người bảo hiểm và người được bảo hiểm

● Tên hàng hoá được bảo hiểm, quy cách, số lượng, chủng loại

+ Tên hàng hóa: Gạo trắng Việt Nam 5% tấm (Japonica)

38

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

+ Số lượng: 40 container 20feet (Mỗi container tối đa 25 tấn hàng)

● Tên tàu, số hiệu, cờ, dung tích của tàu vận chuyển

● Cảng khởi hành, cảng đích, cảng chuyển tải (nếu có);

+ Cảng khởi hành: cảng Hải Phòng (Việt Nam)

+ Cảng đích: cảng Los Angeles (Hoa Kỳ)

+ Cảng chuyển tải: cảng Singapore

● Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

● Giám định viên và phương thức bồi thường.

+ Nơi và cơ quan giám định tổn thất: Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt

+ Nơi và cơ quan giải quyết bồi thường: Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt

6. Làm thủ tục hải quan

6.1. Khai và nộp tờ khai hải quan

Theo QĐ 874/QĐ-TCHQ ngày 15/05/2006 của Tổng cục Hải quan, quy trình thủ
tục hải quan đối với hàng hóa thương mại gồm có 5 bước. Toàn bộ quá trình này được
gọi là quá trình “Quản lý rủi ro” của Tổng cục Hải Quan. Cụ thể:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai, quyết định hình thức,
mức độ kiểm tra

Bước 2: Đây là bước thông tin từ bước 1 sẽ được nhập vào máy tính, tự động xử
lý và đưa ra Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra

Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa

Bước 4: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục Hải quan” và trả tờ khai
cho người khai hải quan

39

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Bước 5: Phúc tập hồ sơ

ECUS là phần mềm khai hải quan điện tử được thiết kế theo chuẩn mực của Hệ
thống Hải quan điện tử hiện đại, đáp ứng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ của hệ thống
VNACCS/VCIS do Hải quan Nhật Bản tài trợ.

Quy trình đăng ký khai báo hải quan điện tử lần đầu

40

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu đăng ký khai hải quan điện tử lần đầu với các bước
sau đây:

Bước 1: Đăng ký chữ ký số

Doanh nghiệp đăng ký mua chữ ký số của đơn vị cung cấp chữ ký số và tiến
hành truy cập vào website của Tổng cục Hải quan để đăng ký chữ ký số tại danh mục:
“Đăng ký doanh nghiệp sử dụng chữ ký số”.

Bước 2: Đăng ký tài khoản

Sau khi có chữ ký số, doanh nghiệp truy cập vào website và bấm vào mục “Đăng
ký người sử dụng Hệ thống VNACCS cho doanh nghiệp” để tạo tài khoản VNACCS.

Bước 3: Đăng nhập hệ thống VNACCS

Doanh nghiệp đăng nhập hệ thống VNACCS bằng tài khoản quản trị (Do Hải
quan cung cấp) để thực hiện đăng ký thông tin người hải quan.

Bước 4: Đổi mật khẩu User

Sau khi đăng nhập, doanh nghiệp tiến hành đổi mật khẩu cho tài khoản vừa được
Hải quan cung cấp.

Bước 5: Sử dụng phần mềm ECUS

Doanh nghiệp tiến hành khai hải quan điện tử thông qua phần mềm khai hải quan
điện tử ECUS của Công ty Phát triển Công nghệ Thái Sơn. Sau khi hoàn tất thủ tục
khai báo trên hệ thống, hàng hoá sẽ được phân luồng cụ thể là:

● Nếu hàng hóa phân luồng xanh: Hàng miễn kiểm

● Nếu hàng hóa phân luồng vàng: Kiểm tra bộ chứng từ Hải quan

● Nếu hàng hóa phân luồng đỏ: Kiểm tra thực tế hàng hóa

6.2. Xuất trình hàng hoá

41

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Khi xuất trình hàng hóa doanh nghiệp phải thống nhất với cơ hai quan về địa
điểm và thời điểm kiểm tra hàng hóa vừa đảm bảo đúng quy định của cơ quan hải quan
vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình giao nhận hàng hóa và tối ưu hoá
được các chi phí.

Trong quá trình kiểm tra thực tế hàng hóa, nếu doanh nghiệp không nhất trí với
các kết luận của cơ quan hải quan, thì có thể yêu cầu giám định và dựa vào kết quả
giám định để xác định dùng mã số và chất lượng hàng hoá.

6.3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính

Thuế VAT: Theo quy định hiện hành về xuất khẩu, thuế VAT đối với hàng xuất
khẩu là 0%

Thuế xuất khẩu: mặt hàng Gạo chịu thuế xuất khẩu là 0%

7. Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải

7.1. Việc giao hàng được công ty tiến hành theo các bước sau:

Căn cứ vào số lượng hàng giao, ở đây là 40 container 20 feet, mỗi container chứa
tối đa 25 tấn hàng

● Công ty lựa chọn hãng tàu Yangming và lập bảng kê hàng hóa chuyên chở
(Cargo list) cho hãng để đổi lấy sơ đồ xếp hàng

● Làm thủ tục hải quan và trao đổi với cảng để lập kế hoạch vận chuyển hàng
vào cảng

● Tổ chức bốc hàng lên tàu. Sau khi giao hàng xong lấy biên lai thuyền phó để
xác nhận hàng đã giao nhận xong

● Trên cơ sở hóa đơn thuyền phó đổi lấy vận đơn đường biển hoàn hảo

7.2. Trách nhiệm của người mua

42

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Công ty nhập khẩu gạo Hoa Kỳ cần thực hiện các bước sau:

● Chuẩn bị và cung cấp hợp đồng, vận đơn, hóa đơn thương mại, giấy phép nhập
khẩu, lệnh giao hàng và các chứng từ cần thiết khác

● Ký hợp đồng ủy thác cho cảng nhận hàng và xác nhận kế hoạch tiếp nhận
hàng, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ cũng như bảo quản hàng
hóa

● Tiến hành nhận hàng, kiểm tra số lượng, tên hàng, chủng loại, chất lượng... so
với yêu cầu đã thỏa thuận trong hợp đồng

● Thanh toán chi phí giao nhận, bốc xếp, bảo quản hàng cho cơ quan cảng

8. Thanh toán hàng xuất nhập khẩu

Dựa trên đây là hợp đồng có giá trị lớn và xuất khẩu sang quốc gia yêu cầu đảm
bảo tính chặt chẽ cao, công ty lựa chọn hình thức thanh toán bằng phương thức tín
dụng chứng từ:

Các bước thực hiện thanh toán hợp đồng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng
chứng từ:

Bên bán: công ty xuất khẩu gạo Việt Nam

Bên mua: công ty nhập khẩu gạo Hoa Kỳ

Ngân hàng người bán: ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

Ngân hàng người mua: Capital One Bank

Bước 1: Bên bán (công ty xuất khẩu gạo Việt Nam) nhắc nhở bên mua ( công ty
nhập khẩu gạo Hoa Kỳ) mở L/C đúng thời hạn

Bước 2: Sau khi bên mua yêu cầu ngân hàng Capital One Bank mở L/C và gửi
cho ngân hàng Techcombank thông báo cho bên bán. Bên bán tiến hành kiểm tra L/C

43

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Issuling Bank: Date of Application: 15/09/2021

Capital One Bank


+ Expiry Date: 11/10/2021

+ Place of Presentation: in America

Advising/ Confirming/ Reimbursing Bank: Applicant(full name $ Address):

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 189, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà
Nội

Tel: 0918641143

Confirmation of the credit: Amount (pls use ISO Cur. Codes

☐Not Authorizes if requested In figures:………………

In words:………………….

Partial shipments: Credit available with

☑ Allowed ☑ Not allowed () any bank

() nominated bank:

By:

() negotiation at sight

() aight payment

()acceptance at:…..days from/


after:….

44

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

()by deferred payment at:… days


Transshipments:
from/ after…..
☑ Allowed ☑ Not allowed
() mixed payment with mixed
payment details as
follow:……………………..

Against the docs. Detailed here in ()


beneficiary’s draft(s) drawn o Capital
One Bank

Insurance : will be covered by us Trade terms:

¨ FOB ¨ CIP
Shipment as defined
☑ CIF ¨ Others
· Place of receipt/talking in charge:
¨ DAP
…………………………………………
As per INCOTERMS 2010
· Port of loading/airport of departure:
Hai Phong

· Port of discharge/airport of
destination: Los Angeles

· Final destination/Place of delivery:


Los Angeles port

· Not later than 30/10/2021

45

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

Goods/Services

Commodity: VIETNAM MEDIUM WHITE RICE 5% BROKEN(JAPONICA)

Amount: …………CIF Hai Phong, Viet Nam

Country of Origin: Viet Nam

Quality: ………………………………….

Packing: export standard packing

List of documents to be presented

☑ 3/3 set of original clean shipped on board ocean bill of lading made out to
the order of issuing bank, blank endorse markes “freight prepaid”

☑ Commercial invoice in 3 originals

☑ Detailed packing list in 3 originals

☑ Certificate of quality and quantity issued by the manufacture in 1 originals


and 2 copies

Sau khi kiểm tra nội dung L/C do ngân hàng bên mua phát hành đã chính xác về
mặt nội dung người bán chuyển lại L/C cho ngân hàng người mua

Trong trường hợp cần chỉnh sửa L/C cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

● Phải tu chỉnh trong thời gian hiệu lực của L/C.

● Nội dung tu chỉnh phải được hai bên thỏa thuận thống nhất.

● Sự tu chỉnh phải được thông báo cho các bên và cho ngân hàng.

● Nội dung tu chỉnh phải được xác nhận của ngân hàng mở L/C

46

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

● Nội dung tu chỉnh phủ định nội dung trước của L/C

Bước 3: Giao hàng và chuẩn bị bộ chứng từ thanh toán bao gồm:

1. 3/3 bộ vận đơn gốc sạch, “đã xếp hàng lên tàu”, người nhận hàng thể
hiện “giao hàng theo lệnh” và ký hậu để trống, bên nhận thông báo là người mua
và thể hiện tổng trọng lượng tịnh của lô hàng

2. 3 bản gốc Phiếu đóng gói chi tiết phát hành bởi người bán thể hiện tổng
số container, số bao trong mỗi container, trọng lượng tịnh mỗi container, tổng số
bao của lô hàng và tổng trọng lượng của lô hàng.

3. 1 bản chính và 3 bản sao của chứng thư hun trùng phát hành bởi công ty
giám định Intertek Viet Nam Ltd.

4. 1 bản chính, 1 bản sao của chứng thư trọng lượng được phát hành bởi
công ty giám định Intertek Viet Nam Ltd.

5. 1 bản chính, 1 bản sao của chứng thư chất lượng được phát hành bởi
công ty giám định Intertek Viet Nam Ltd.

6. Thông báo thông tin tàu gửi bằng Fax/email thông báo cho người mua
tên hãng tàu và chi tiết lô hàng (số vận đơn, trọng lượng tịnh, tổng số container,
dự kiến ngày tàu chạy, dự kiến ngày tàu đến) không quá 2 ngày sau ngày phát
hành vận đơn.

47

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)


lOMoARcPSD|19588745

KẾT LUẬN

Trong tình hình đất nước vẫn còn gặp nhiều khó khăn, xuất khẩu là điều kiện
đảm bảo cho sự phát triển nền kinh tế của xã hội nói chung và của mỗi doanh nghiệp
nói riêng. Ngành xuất khẩu gạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế nước
ta. Lúa gạo được xem là ngành hàng có nhiều lợi thế so sánh của Việt Nam, đặt ra yêu
cầu phát triển mạnh mẽ ngành lương thực để đáp ứng nội địa, đồng thời đáp ứng nhu
cầu phát triển xuất khẩu gạo góp phần làm giàu đất nước.

Để đạt được những thành tựu này, việc chuẩn bị tốt quy trình xuất khẩu hàng hóa
là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành công của \việc xuất
khẩu. Mỗi doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu gạo nói riêng hay bất cứ mặt hàng nào
khác nói chung ra thị trường thế giới đều cần phải chú ý đến quá trình thực hiện hợp
đồng cũng như là cách quản trị chúng để công việc, các tác nghiệp trong quá trình xuất
khẩu được diễn ra theo đúng nội dung, thời gian và đặt hiệu quả công việc cao nhất.

48

Downloaded by Huynh Nguyen Tam Nhu (tamnhu.031002@gmail.com)

You might also like