You are on page 1of 9

CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC VÀ KỸ THUẬT GIAO NHẬN HÀNG HÓA

MỤC LỤC XNK TẠI CẢNG BIỂN 16


LỜI MỞ ĐẦU 3
3.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ GIAO NHẬN 4 16
1.1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận 4
3.1.1 Cơ sở pháp lý 16
1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận 4
3.1.2 Nguyên tắc 16
1.3. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế 5
3.2. Nhiệm vụ của các bên tham gia nghiệp vụ giao nhận 19
1.3.1. Môi giới hải quan (Customs Broker) 6
3.2.1. Nhiệm vụ của chủ hàng ngoại thương 19
1.3.2. Đại lý (Agent) 6
3.2.2. Nhiệm vụ của người gửi hàng và người nhận hàng 20
1.3.3. Người gom hàng (Cargo Consolidator) 6
3.2.3. Nhiệm vụ của cục Hải Quan 21
1.3.4. Người chuyên chở (Carrier) 6
3.2.4. Nhiệm vụ của người giao nhận ( Freight forwarder ) 21
1.3.5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) 6
3.2.5. Nhiệm vụ của đại lý tàu biển 22
1.4. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hoá 7
3.2.6. Nhiệm vụ của cảng biển 23
1.5. Trách nhiệm của người giao nhận 7
3.2.7. Nhiệm vụ của người vận chuyển (tàu) 23
1.5.1. Khi người giao nhận là đại lý 7
3.2.8. Nhiệm vụ của người bảo hiểm 23
1.5.2. Khi đóng vai trò là người chuyên chở (Principal Carrier) 7
3.3 Trình tự giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 24
CHƯƠNG 2: CÁC TỔ CHỨC GIAO NHẬN ĐƯỜNG BIỂN TRÊN THẾ
3.3.1 Trình tự giao nhận 24
GIỚI 9
3.3.1.1. Đối với hàng hóa xuất khẩu 24
2.1. Tổ chức các cơ quan giao nhận trên thế giới 9
3.3.1.2 Đối với hàng hóa nhập khẩu 26
2.2 Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA) 9
3.3.2 Ứng dụng hệ thống thông tin vào giao nhận đường biển 29
2.2.1. Giới thiệu chung về FIATA 9
3.3.2.1. Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu 29
2.2.2. Sự hình thành và phát triển của FIATA 9
3.3.2.2.Trao đổi dữ liệu điện tử 29
2.2.3. Nội dung hoạt động của FIATA 10
3.3.2.3. Cơ chế một cửa quốc gia 30
2.2.4. Mục tiêu hoạt động của FIATA 10
3.3.2.4. Hệ thống cộng đồng cảng 30
2.3. Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) 11
3.3.2.5.Hệ thống thông tin liên phương thức nội địa cảng 31
2.3.1. Giới thiệu chung về IMO 11
3.3.2.6. Hệ thống bãi tự động 31
2.3.2. Sự hình thành và phát triển của IMO 11
LỜI KẾT 32
2.3.3. Cơ cấu, tổ chức của IMO 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
2.3.4. Tôn chỉ mục đích của IMO 13
2.3.5. Mục tiêu hoạt động chính của IMO 14
2.4. Các công ty giao nhận quốc tế đường biển ở Việt Nam 14

1 2

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ GIAO NHẬN vận. Trừ khi bản thân người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tự mình tham gia
1.1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận làm bất kỳ khâu thủ tục, chứng từ nào đó, còn thông thường người giao nhận có thể
thay mặt người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu quá trình vận chuyển hàng
Buôn bán quốc tế có đặc điểm nổi bật là người mua và bán ở hai quốc gia khác
hoá để hàng đến với người nhận cuối cùng. Người giao nhận có thể làm dịch vụ một
nhau. Sau khi ký kết hợp đồng mua bán, người bán thực hiện việc giao hàng, tức là
cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của bên thứ ba khác.
hàng hoá được vận chuyển từ nước người bán sang nước người mua. Để việc giao
Những dịch vụ mà người giao nhận thường thực hiện là:
hàng được tiến hành, cần thực hiện hàng loạt các công việc khác liên quan đến quá
- Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở,
trình chuyên chở như: đóng gói, bao bì, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm thủ tục,...
- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi ga, cảng,
Những công việc này là dịch vụ giao nhận.
- Tổ chức xếp dỡ hàng hoá,
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service), theo “Quy tắc mẫu của
- Làm tư vấn cho chủ hàng trong chuyên chở hàng hoá,
FIATA về dịch vụ giao nhận” được định nghĩa là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến
- Ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước,
vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như
- Làm các thủ tục gửi hàng, nhận hàng,
dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, bao gồm cả các vấn đề hải quan,
- Làm thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch,
tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hoá. Theo
- Mua bảo hiểm cho hàng hoá,
Luật thương mại Việt Nam, Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó, người
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng, nhận hàng,
làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho,
- Thanh toán, thu đổi ngoại tệ,
lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng theo uỷ
- Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở và giao cho người nhận,
thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.
- Thu xếp chuyển tải hàng hoá,
Khái niệm người giao nhận được định nghĩa giống nhau trong cả Luật thương
- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận,
mại Việt Nam và trong “Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận”. Trong đó,
- Gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận tải và người chuyên
định nghĩa Người kinh doanh, cung cấp dịch vụ giao nhận cho khách hàng được gọi là
chở thích hợp,
Người giao nhận (Forwarder/Freight Forwarder/ Forwarding agent). Người giao nhận
- Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hoá,
có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, hay kho hàng, người giao nhận chuyên
- Nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động của hàng
nghiệp hay bất cứ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
hoá,
Theo Luật thương mại Việt Nam thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá là thương
- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho, lưu bãi,...,
nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
- Thông báo tình hình đi và đến của các phương tiện vận tải,
Ngày trước, người giao nhận thường chỉ làm đại lý (Agent) thực hiện một số
- Thông báo tổn thất với người chuyên chở,
công việc do các nhà xuất nhập khẩu uỷ thác như: xếp dỡ, lưu kho hàng hoá, làm thủ
- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường.
tục giấy tờ,... Ngày nay, cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và sự tiến bộ
Ngoài ra, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu của
kỹ thuật, người giao nhận không chỉ làm thủ tục hải quan, thuê tàu mà còn cung cấp
chủ hàng như: vận chuyển máy móc thiết bị cho công trình xây dựng lớn, vận chuyển
dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá. Ở các nước khác
hàng triển lãm ra nước ngoài,... Thời gian gần đây, người giao nhận thường nhận cung
nhau, người kinh doanh dịch vụ giao nhận được gọi với các tên khác nhau: “Đại lý hải
cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, đóng vai trò là MTO (Multimodal Transport
quan” (Customs House Agent), “Môi giới hải quan” (Customs Broker), “Đại lý thanh
Operator) và phát hành cả chứng từ vận tải.
toán” (Clearing Agent),...
1.3. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế
1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận
Ngày nay, do sự phát triển của vận tải Container, vận tải đa phương thức, người
Phạm vi các dịch vụ giao nhân là nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận kho
giao nhận không chỉ làm đại lý, người uỷ thác mà còn cung cấp dịch vụ vận tải và

4 5
đóng vai trò như một bên chính (Principal) - người chuyên chở (Carrier). (Architect of Transport) vì người giao nhận có khả năng tổ chức quá trình vận tải một
Người giao nhận đã làm chức năng và công việc của những người sau đây: cách tốt nhất, an toàn và tiết kiệm nhất.
1.3.1. Môi giới hải quan (Customs Broker) 1.4. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hoá
Ngày trước, người giao nhận chỉ hoạt động trong nước, do đó, nhiệm vụ của Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận được quy định trong điều Điều 235
người giao nhận là làm thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu. Sau này, khi mở rộng Luật thương mại Việt Nam 2005 như sau.
hoạt động ra quốc tế, tuỳ thuộc vào hợp đồng mua bán, người giao nhận dành chỗ chở “1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ
hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự uỷ thác của người logistics có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
xuất khẩu hoặc người nhập khẩu. Trên cơ sở được Nhà nước cho phép, người giao a) Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;
nhận thay mặt người xuất khẩu, nhập khẩu để khai báo, làm thủ tục hải quan như một b) Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
môi giới hải quan. khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ
1.3.2. Đại lý (Agent) dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng;
Trước đây, người giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của người chuyên c) Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần
chở. Người giao nhận chỉ đơn giản như một cầu nối giữa người gửi hàng và người hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng
chuyên chở như là một đại lý của người chuyên chở hoặc người gửi hàng. Người giao để xin chỉ dẫn;
nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ người chuyên chở để thực hiện các công việc d) Trường hợp không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với
khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho,... khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý.
trên cơ sở hợp đồng uỷ thác. 2. Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ
1.3.3. Người gom hàng (Cargo Consolidator) logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.”
Ở châu Âu, người giao nhận từ lâu đã cung cấp dịch vụ gom hàng để phục vụ 1.5. Trách nhiệm của người giao nhận
cho vận tải đường sắt. Đặc biệt trong vận tải hàng hóa bằng Container, dịch vụ gom 1.5.1. Khi người giao nhận là đại lý
hàng là không thể thiếu được, nhằm biến lô hàng lẻ LCL thành lô hàng nguyên FCL, Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải chịu trách
tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải. Khi là người gom hàng, nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót như:
người giao nhận có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc chỉ là đại lý. - Giao nhận không đúng chỉ dẫn.
1.3.4. Người chuyên chở (Carrier) - Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá, mặc dù đã có hướng dẫn.
Ngày nay, trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trò là người - Thiếu sót trong quá trình làm thủ tục hải quan.
chuyên chở, tức là người giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng và - Chở hàng đến sai nơi quy định.
chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. Người giao nhận đóng - Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế.
vai trò là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier), nếu chỉ ký hợp đồng mà không - Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.
trực tiếp thực hiện việc chuyên chở. Và nếu trực tiếp thực hiện việc chuyên chở, thì Người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại về người hoặc
người giao nhận là người chuyên chở thực tế (Actual Carrier). tài sản mà mình gây ra cho người thứ ba trong hoạt động của mình. Tuy nhiên, người
1.3.5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của người thứ ba như người
Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hoặc còn chuyên chở hoặc người giao nhận khác…nếu người giao nhận chứng minh được là đã
gọi là vận tải “từ cửa đến cửa”, thì người giao nhận đã đóng vai trò là người kinh lựa chọn cẩn thận. Khi là đại lý thì người giao nhận phải tuân thủ “Điều kiện kinh
doanh vận tải đa phương thức.MTO cũng là người chuyên chở và phải chịu trách doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình.
nhiệm đối với hàng hoá trong quá trình vận tải. 1.5.2. Khi đóng vai trò là người chuyên chở (Principal Carrier)
Ở vai trò này, người giao nhận còn được coi là “kiến trúc sư của vận tải” Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu

6 7

độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu CHƯƠNG 2: CÁC TỔ CHỨC GIAO NHẬN ĐƯỜNG BIỂN
cầu. Khi này, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm
TRÊN THẾ GIỚI
của người chuyên chở, của người giao nhận khác…mà mình thuê để thực hiện hợp
2.1. Tổ chức các cơ quan giao nhận trên thế giới
đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
Ngay từ năm 1522, hãng giao nhận đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện ở
của người chuyên chở như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải liên quan
Badiley, Thụy Sĩ với tên gọi là E.Vansai. Hãng này kinh doanh cả vận tải, giao nhận
quy định. Người chuyên chở thu ở khách hàng những khoản tiền theo giá cả của dịch
và thu phí giao nhận rất cao, khoảng ⅓ giá trị của hàng hóa.
vụ mà mình cung cấp, không phải tiền hoa hồng.
Cùng với sự phát triển của vận tải và buôn bán quốc tế, giao nhận được tách
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp
khỏi vận tải và buôn bán, dần dần trở thành một ngành kinh doanh độc lập. Đặc điểm
tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (Performing
chính của tổ chức giao nhận thời kì này là:
Carrier) mà còn trong trường hợp, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay
● Hầu hết là các tổ chức (hãng, công ty) tư nhân
cách khác, cam kết đảm nhiệm trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên
● Đa số các hãng kinh doanh giao nhận tổng hợp
chở - Contracting Carrier). Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến
● Các hãng thường kết hợp giữa giao nhận nội địa và quốc tế
vận tải như: đóng gói, lưu kho, bốc xếp,...thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như
● Có chuyên môn hoá về giao nhận theo khu vực địa lý hay mặt hàng
người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện và
● Cạnh tranh gay gắt lẫn nhau
người của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý, là họ
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty giao nhận dẫn đến sự ra đời các Hiệp
chịu trách nhiệm như một người chuyên chở.
hội giao nhận trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nước. Trên phạm vi quốc
Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn
tế hình thành các Liên đoàn Giao nhận như : Liên đoàn những người giao nhận Bỉ, Hà
thường không áp dụng mà áp dụng Công ước quốc tế hoặc các Quy tắc do Phòng
Lan, Mỹ,... đặc biệt là “Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận (FIATA).
Thương mại Quốc tế ban hành.
2.2 Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA)
Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư
2.2.1. Giới thiệu chung về FIATA
hỏng của hàng hoá phát sinh từ các trường hợp sau đây:
FIATA (Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận – International Federation of
- Do chiến tranh, đình công
Freight Forwarders Associations) là tên viết tắt của Fédération Internationale des
- Do các trường hợp bất khả kháng
Associations de Transitaires et Assimilés trong tiếng Pháp. FIATA đôi khi còn được
Ngoài ra, người chuyên chở không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng ra
gọi là một network, đây là tổ chức lớn nhất thế giới trong lĩnh vực giao nhận vận tải.
được hưởng của khách hàng, về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải
FIATA đại diện cho lợi ích của khoảng 40.000 thành viên, là một tổ chức phi chính
do lỗi của mình.
phủ đại diện cho các tổ chức/doanh nghiệp giao nhận vận tải ở khoảng 150 quốc gia
với nhiệm vụ chính là hình thành tiêu chuẩn nghề nghiệp và nâng cao năng lực quản
lý.
Cơ quan hành chính chính của FIATA là Đại hội đồng, có nhiệm vụ thông qua
các nghị quyết chỉ định công việc của tổ chức và giám sát tiến trình của tổ chức.
FIATA đang đảm nhận nhiệm vụ của cơ quan tham vấn cho Hội đồng Kinh tế và Xã
Hội Liên Hiệp quốc (ECOSOC), Tổ chức Thương Mại và Phát triển Liên Hiệp quốc
(UNCTAD) cùng với Uỷ Ban Liên Hiệp quốc về Luật thương mại Quốc tế
(UNCITRAL).
2.2.2. Sự hình thành và phát triển của FIATA

8 9
FIATA được thành lập tại Vienna, Áo vào năm 1926 và có trụ sở chính tại chuẩn).
Geneva, Thụy Sĩ. 5. Hỗ trợ đào tạo nhân viên giao nhận, giải quyết các khó khăn với bảo hiểm trách
Các thành viên của tổ chức này khá đa dạng bao gồm: nhiệm và các công cụ thương mại điện tử (trao đổi dữ liệu điện tử, mã vạch).
- Các hiệp hội Công việc của FIATA hỗ trợ toàn bộ ngành bằng cách đại diện cho các thành
- Các cá nhân viên và thúc đẩy các giải pháp thương mại khác nhau. Các tài liệu do tổ chức phát
- Các nhóm triển là nguồn thông tin có giá trị về các chính sách và luật pháp quốc tế điều chỉnh
- Thành viên danh dự ngành vận tải biển và hậu cần.
Thành viên của FIATA bao gồm 108 Thành viên Hiệp hội và hơn 5.800 Thành Một yếu tố quan trọng không kém trong sứ mệnh của FIATA là hợp tác với các
viên Cá nhân, đại diện cho hơn 40.000 công ty giao nhận và logistics trên toàn thế công ty vận tải quốc tế, vận tải hàng hóa và thương mại thế giới. Trong số các nhóm
giới. đó có Phòng Thương mại Quốc tế, Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế , Liên minh
2.2.3. Nội dung hoạt động của FIATA Đường sắt Quốc tế, Liên minh Vận tải Đường bộ Quốc tế, Tổ chức Hải quan Thế giới
FIATA cam kết đại diện cho lợi ích của các thành viên bằng cách tích cực tham và Tổ chức Thương mại Thế giới.
gia với Tổ chức Thương mại Thế giới, các cơ quan của Liên hợp quốc và các tổ chức Nhìn chung, FIATA đang không ngừng phát triển và đổi mới phù hợp với sự
quốc tế khác, các tổ chức vận tải, các đối tác toàn cầu và chính phủ để thúc đẩy và bảo phát triển chung của ngành giao nhận vận tải quốc tế, logistics.
vệ lợi ích của forwarder, nghiên cứu cải tiến các biện pháp, trình tự, thủ tục giao nhận 2.3. Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO)
nhằm nâng cao hiệu quả của dịch vụ giao nhận, đào tạo nghiệp vụ ở trình độ quốc tế, 2.3.1. Giới thiệu chung về IMO
tăng cường các quan hệ phối hợp giữa forwarder với chủ hàng và carriers. Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc
● Hoạt động của FIATA còn được thông qua nhiều tiểu ban bao gồm: chịu trách nhiệm về các biện pháp cải thiện an toàn và an ninh của hàng hải quốc tế và
- Tiểu ban về các quan hệ xã hội; ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển từ tàu. IMO đặt ra các tiêu chuẩn về an toàn và
- Tiểu ban nghiên cứu về kỹ thuật vận tải đường bộ, đường không, đường bảo mật của vận chuyển quốc tế. Nó giám sát mọi khía cạnh của các quy định vận
sắt,…; chuyển trên toàn thế giới, bao gồm các vấn đề pháp lý và hiệu quả vận chuyển.
- Tiểu ban về luật pháp, chứng từ và bảo hiểm; 2.3.2. Sự hình thành và phát triển của IMO
- Tiểu ban về đào tạo nghề nghiệp; Từ ngày 19/2 đến 6/3/1948, Hội nghị Hàng hải của Liên hợp quốc đã được Hội
- Tiểu ban về hải quan; đồng Kinh tế xã hội (ECOSOC) triệu tập tại Geneva (Thuỵ Sĩ). Hội nghị đã thông qua
- Ủy ban đơn giản hóa thủ tục buôn bán; Công ước thành lập Tổ chức Tư vấn liên chính phủ về hàng hải, gọi tắt là IMCO
- Ủy ban về vận tải đường biển và vận tải đa phương thức;… (Intergovernmental Maritime Consultative Organisation), tên gọi trước năm 1982 của
2.2.4. Mục tiêu hoạt động của FIATA Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) ngày nay. Có trụ sở chính tại Luân Đôn, Vương quốc
FIATA có 5 mục tiêu hoạt động chính: Anh, IMO hiện có 175 quốc gia thành viên và ba thành viên liên kết.
1. Thống nhất lĩnh vực giao thông vận tải trên toàn thế giới. Theo quy định, Công ước phải được 21 quốc gia, trong đó có 7 quốc gia có đội
2. Đại diện, thúc đẩy và bảo vệ hoạt động kinh doanh của ngành thông qua công thương thuyền trọng tải trên một triệu tấn, phê chuẩn thì Công ước mới có hiệu lực.
việc với tư cách là cố vấn hoặc chuyên gia trong các cuộc họp mặt của các Ngày 17/3/1958, Nhật Bản là nước thứ 21 và cũng là nước thứ 8 có đội thương thuyền
công ty vận tải quốc tế. có trọng tải trên một triệu tấn phê chuẩn Công ước, đây chính là ngày Công ước của
3. Làm quen với các công ty thương mại và công nghiệp với các dịch vụ giao Tổ chức Hàng hải quốc tế bắt đầu có hiệu lực và được lấy làm ngày thành lập của Tổ
nhận (truyền bá thông tin, phân phối các ấn phẩm). chức Hàng hải quốc tế.
4. Thống nhất và nâng cao chất lượng dịch vụ của người giao nhận (xây dựng và Công ước có hiệu lực và tổ chức mới thành lập bắt đầu hoạt động, tổ chức đã
phổ biến các chứng từ vận chuyển thống nhất và các điều kiện thương mại tiêu xác định những điểm quan trọng sau:

10 11

1. Để cung cấp một cơ chế hợp tác trong lĩnh vực quy định thực tế các vấn đồng là cơ quan chấp hành của Tổ chức Hàng hải quốc tế và chịu trách nhiệm giải
đề kỹ thuật ảnh hưởng đến giao thông thương mại quốc tế. quyết toàn bộ các công việc của Tổ chức (xem xét các báo cáo, các khuyến nghị của
2. Thúc đẩy và khuyến khích thống nhất các tiêu chuẩn tối đa có thể thực các uỷ ban, xét duyệt chương trình ngân sách, chuẩn bị các báo cáo lên Đại hội đồng).
hiện được trong lĩnh vực an toàn hàng hải, không ô nhiễm biển từ tàu, Giữa hai kỳ họp của Đại hội đồng, Hội đồng thực hiện tất cả các chức năng của Đại
hiệu quả hàng hải. hội đồng, ngoại trừ chức năng đưa ra các khuyến nghị cho các chính phủ về an toàn
Năm 1960, Tổ chức Hàng hải quốc tế ký Hiệp định với Liên hợp quốc để trở biển và ngăn chặn ô nhiễm (quyền dành riêng của Đại hội đồng theo Điều 15 của
thành cơ quan chuyên môn của tổ chức này (theo Điều 57 và 63 của Hiến chương Liên Công ước). Hội đồng cũng có trách nhiệm chỉ định Tổng thư ký để Đại hội đồng
hợp quốc). Tổ chức Hàng hải quốc tế có quan hệ với nhiều tổ chức liên chính phủ và chuẩn y. Hội đồng họp ít nhất mỗi năm một lần.
phi chính phủ khác, có trụ sở tại Luân Đôn (Anh) và là tổ chức chuyên môn duy nhất Các uỷ ban: (gồm có 4 uỷ ban)
của Liên hợp quốc có trụ sở tại Anh. Tuy nhiên, Đại hội đồng có thể họp ở một nơi - Uỷ ban An toàn hàng hải (Maritime Safety Committee): gồm toàn bộ các
khác nếu đa số 2/3 thành viên nhất trí. thành viên của Tổ chức, mỗi năm họp một lần. Nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban này là
Tổ chức Hàng hải quốc tế có 2 loại thành viên: chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải, đến các quy tắc
- Thành viên đầy đủ : gồm các quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc sau tránh đâm va, xử lý các hàng nguy hiểm, tìm và cứu nạn, phòng chống cháy nổ, giúp
khi đã chấp nhận Công ước thành lập Tổ chức Hàng hải quốc tế. đỡ các nước trong lĩnh vực kỹ thuật đóng tàu, trang bị cho tàu, các tiêu chuẩn đào tạo,
- Thành viên liên kết: gồm các lãnh thổ hoặc các nhóm lãnh thổ do một nước mẫu mã tàu…
hội viên Tổ chức Hàng hải quốc tế hoặc Liên hợp quốc chịu trách nhiệm về quan hệ - Ủy ban Bảo vệ môi trường biển (Marine Environment Protection
quốc tế của lãnh thổ này. Committee): gồm toàn bộ các thành viên của Tổ chức, cùng với đại diện một số quốc
Cơ quan quản lý của IMO, Hội đồng, họp hai năm một lần, với cuộc họp đầu gia không tham gia IMO nhưng là thành viên của các hiệp ước liên quan đến những
tiên vào năm 1959. lĩnh vực mà Uỷ ban hoạt động. Nhiệm vụ chính là điều phối và quản lý các hoạt động
Việt Nam gia nhập IMO ngày 28/05/1984, hiện nay đã chính thức tham gia 15 của Tổ chức về ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm biển do tàu gây ra và tìm ra các biện
Công ước và nghị định thư của IMO (tổng số khoảng 40 công ước và Nghị định thư). pháp để chống lại sự ô nhiễm, bảo vệ tốt môi trường biển.
2.3.3. Cơ cấu, tổ chức của IMO - Ủy ban Pháp lý (Legal Committee): bao gồm tất cả thành viên, mỗi năm
Đại hội đồng (Assembly): là cơ quan quyền lực cao nhất của Tổ chức Hàng họp 1 lần. Nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban này là chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề
hải quốc tế, bao gồm toàn bộ các nước thành viên của Tổ chức, họp hai năm một lần pháp lý trong thẩm quyền của Tổ chức, dự thảo các công ước, các điều khoản bổ sung
(có thể có những khóa họp đặc biệt). Đại hội đồng có chức năng: Xác định phương Công ước và trình lên Hội đồng. Uỷ ban cũng đồng thời giải quyết bất kỳ vấn đề pháp
hướng làm việc của Tổ chức cho 2 năm giữa hai kỳ hội nghị; bầu Ban lãnh đạo của Tổ lý nào do các cơ quan khác của Tổ chức yêu cầu.
chức và kết nạp các thành viên mới; xem xét, thông qua chương trình ngân sách, các - Ủy ban hợp tác kỹ thuật (Technical Cooperation Committee): bao gồm tất
khuyến nghị của các uỷ ban; xem xét việc sửa đổi, bổ sung Công ước v.v. cả các thành viên. Mỗi năm họp một lần. Nhiệm vụ chính của Uỷ ban này là nghiên
Hội đồng (Council): Được Đại hội đồng bầu ra, nhiệm kỳ 2 năm. Các thành cứu và đề xuất việc thực hiện các đề án hợp tác kỹ thuật với các nước thành viên.
viên hết nhiệm kỳ được bầu lại. Hội đồng gồm 40 thành viên do Đại hội đồng bầu Theo dõi các công việc của Ban Thư ký có liên quan đến hợp tác kỹ thuật.
theo các nguyên tắc sau: Ban thư ký: Đứng đầu Ban thư ký là Tổng thư ký do Đại hội đồng bầu và một
10 thành viên là các quốc gia đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ hàng số thành viên khác do Tổ chức đề nghị, nhiệm kỳ 4 năm. Tổng thư ký là viên chức cao
hải quốc tế. 10 thành viên khác là các quốc gia đặc biệt quan tâm đến thương mại nhất của Tổ chức có quyền bổ nhiệm các nhân viên trong Ban Thư ký với sự chấp
hàng hải quốc tế. 20 thành viên còn lại không được bầu theo các tiêu chuẩn trên nhưng thuận của Đại hội đồng. Ban Thư ký chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề về hồ sơ, tài
phải là những quốc gia có lợi ích đặc biệt trong vận tải biển, cuộc bầu cử phải bảo liệu, lập và trình lên Hội đồng xem xét các khoản chi và ngân sách hàng năm v.v.
đảm nguyên tắc là tất cả các khu vực địa lý lớn đều có đại diện trong Hội đồng. Hội 2.3.4. Tôn chỉ mục đích của IMO

12 13
Mục đích chủ yếu của IMO là thúc đẩy sự hợp tác giữa các Chính phủ trong 2.4. Các công ty giao nhận quốc tế đường biển ở Việt Nam
lĩnh vực kỹ thuật và các lĩnh vực khác của giao thông đường biển tiến tới thống nhất ở Vào những năm 60 của thế kỷ 20, các tổ chức các nghiệp vụ giao nhận quốc tế
mức cao nhất các tiêu chuẩn về an toàn hàng hải và giao thông trên biển. ở Việt Nam phân tán, rải rác. Các đơn vị Xuất nhập khẩu tự đảm nhận việc tổ chức
IMO có trách nhiệm đặc biệt trong việc bảo vệ cuộc sống biển, và môi trường chuyên chở hàng hóa của mình, vì vậy các công ty xuất nhập khẩu đã thành lập riêng
biển thông qua việc ngăn chặn ô nhiễm biển từ các phương tiện hàng hải. phòng kho, trạm giao nhận ở các cảng, ga, đường sắt liên vận.
Bên cạnh đó, IMO còn quan tâm đến các vấn đề pháp lý và hành chính liên Để tập trung đầu mối quản lý, chuyên môn hóa khâu vận tải, giao nhận , năm
quan đến giao thông biển quốc tế và vấn đề đơn giản hoá các thủ tục thương thuyền 1970 Bộ Ngoại Thương (nay là Bộ Thương Mại) đã thành lập hai tổ chức giao nhận:
quốc tế. Công ty Giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà Nội, Cục kho vận kiêm tổng công ty giao
Một trong những chức năng quan trọng nữa của IMO là giúp đỡ kĩ thuật và đào nhận Ngoại Thương, trụ sở ở Hải Phòng.
tạo các thuyền viên, các chủ tàu, các thợ máy tàu cung cấp các thông tin chuyên ngành Năm 1976, Bộ Thương Mại đã sáp nhập hai tổ chức trên trên thành lập một
cho các nước thành viên và đặc biệt là các nước đang phát triển. công ty giao nhận và kho vận Ngoại Thương (Vietrans). Trong thời kỳ bao cấp,
Khuyến khích việc bãi bỏ những biện pháp phân biệt đối xử và những hạn chế Vietrans là cơ quan duy nhất được phép giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trên cơ sở
không cần thiết của các Chính phủ đối với hàng hải quốc tế nhằm đưa hàng hải vào ủy thác của nhà xuất nhập khẩu. Những năm sau, kinh tế nước ta chuyển sang nền
phục vụ thương mại quốc tế, giúp đỡ và khuyến khích các Chính phủ củng cố và hiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, dịch vụ giao nhận hàng hóa không còn
đại hoá ngành hàng hải thương mại quốc gia. do Vietrans độc quyền nữa mà do nhiều cơ quan tổ chức khác tham gia, trong đó có
2.3.5. Mục tiêu hoạt động chính của IMO nhiều chủ hàng ngoại thương lại từ đảm nhiệm công tác giao nhận.
Những mục tiêu hoạt động chính của IMO trong những năm 2000 (theo Nghị Do sự phát triển mạnh mẽ của thị trường giao nhận Việt Nam, để bảo vệ quyền
quyết A.900(21) ngày 16/11/1999 của Đại hội đồng IMO) là: lợi của các thành viên, Hiệp hội Giao nhận Vận tải Kho Vận Việt Nam (VIFFAS) đã
- Tiến hành các biện pháp thực hiện chính sách tích cực nhằm xác định và hạn thành lập vào năm 1994 và trở thành một thành viên chính thức của FIATA. Hiệp hội
chế tác hại của các xu hướng có tác động xấu đến an toàn hàng hải giao nhận kho vận Việt Nam có tên tiếng Anh là Vietnam Freight Forwarders
- Hướng trọng tâm vào con người Association - VIFFAS. Cho đến nay, VIFFAS đã có 46 thành viên. Hiệp hội Giao
- Đảm bảo sự thực hiện thống nhất các tiêu chuẩn và quy định hiện có của IMO nhận kho vận Việt Nam (dưới đây gọi là Hiệp hội) là một tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Đảm bảo sự chấp nhận rộng rãi các tiêu chuẩn của các doanh nghiệp và các cá nhân (dưới đây gọi là Hội viên) hoạt động trong lĩnh
- Phát triển nhận thức về môi trường và an toàn vực giao hàng, nhận hàng, kho hàng và tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu
- Tránh xây dựng quá nhiều quy định của Việt Nam. Tên gọi "Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics" được Bộ Nội vụ
- Củng cố các chương trình hợp tác kỹ thuật của IMO phê duyệt đổi tên theo Quyết định số 07/QĐ-BNV ngày 4 tháng 1 năm 2013.
- Thúc đẩy các nỗ lực ngăn chặn và trấn áp các hành động vi phạm pháp luật đe Ngoài các tổ chức thuộc quyền kiểm soát của nhà nước, khi Việt Nam mở cửa
dọa an toàn của tàu thuyền, nhân viên trên tàu và môi trường. vào năm 1986, đã tạo điều kiện cho các công ty tư nhân giao nhận vận tải biển Việt
IMO không chịu trách nhiệm thực thi các chính sách của họ. Khi chính phủ Nam phát triển, trong đó có thể kể đến công ty VOSCO. VOSCO có tiền thân là Công
chấp nhận chính sách IMO, chính sách đó sẽ trở thành luật quốc gia mà họ có trách ty vận tải biển Việt Nam thành lập năm 1970. Công ty này chuyển sang hình thức
nhiệm thực thi. Khi các chính phủ chấp nhận một công ước IMO, chính phủ đồng ý công ty cổ phần từ ngày 01/01/2008, và chính thức niêm yết cổ phiếu (mã VOS) tại Sở
đưa các chính sách đó trở thành luật quốc gia và để thực thi các luật đó. IMO đã phát giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 8/9/2010. Hiện tại công ty
triển một chương trình đánh giá thực hiện các cuộc đánh giá theo yêu cầu, có hiệu lực đang là công ty vận tải biển lớn nhất tại Việt Nam.
từ tháng 1 năm 2016. Tuy nhiên, Liên Hợp Quốc không có biện pháp đối phó nào nếu
quốc gia đó không thực thi các chính sách do IMO đề ra. Thay vào đó, IMO cung cấp
phản hồi và lời khuyên về hoạt động hiện tại của một quốc gia.

14 15

Về giao nhận hàng hóa


Việc giao nhận hàng hóa các bên được quyền lựa chọn phương thức có lợi nhất và
thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng. Nguyên tắc chung về giao nhận hàng hoá là nhận
bằng phương thức nào thì giao bằng phương thức ấy. Phương thức giao nhận gồm:
+ Giao nhận nguyên bao kiện, bó, tấm, cây, chiếc.
CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC VÀ KỸ THUẬT GIAO NHẬN + Giao nhận nguyên hầm, kẹp chì.
+ Giao nhận theo số lượng, trọng lượng, thể tích bằng cách cân, đo, đếm
HÀNG HÓA XNK TẠI CẢNG BIỂN
+ Giao nhận theo mớn nước của phương tiện
3.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển
+ Giao nhận theo nguyên Container niêm phong kẹp chì…
3.1.1 Cơ sở pháp lý
Trách nhiệm giao nhận hàng hoá là của chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ
Việc giao nhận hàng hóa XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như : các quy phạm
thác với người vận chuyển. Chủ hàng phải tổ chức giao nhận hàng hóa đảm bảo được
pháp luật quốc tế (các Công ước quốc tế về vận đơn,vận tải,Công ước về hợp đồng
định mức xếp dỡ của cảng. Nếu việc giao nhận hàng không đáp ứng định mức xếp dỡ
mua bán hàng hóa quốc tế....), các quy phạm pháp luật của Việt nam về giao nhận-vận
của cảng thì cảng được phép dỡ hàng lên kho bãi cảng (đối với hàng nhập) hoặc yêu
tải, các loại hợp đồng và L/C… thì mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng hóa xuất
cầu chủ hàng tập kết trước hàng vào kho bãi cảng (đối với hàng xuất), chủ hàng phải
nhập khẩu.
thanh toán chi phí phát sinh cho cảng.
Hiện nay có các nguồn luật quốc tế chính về vận tải đường biển đó là :
Trong trường hợp người nhận hàng hoặc người được uỷ thác nhận hàng không
+ Công ước quốc tế để thống nhất một số thể lệ về vận đơn đường biển (Công
thực hiện việc nhận hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng vận chuyển hoặc theo định
ước Brussels 1924) có hiệu lực năm 1931.
mức bốc dỡ hàng hoá được cảng chính thức công bố, thì người vận chuyển và cảng có
+ Nghị định thư Visby 1968 có hiệu lực từ 1977 sửa đổi công ước Brussels thành
quyền lập biên bản, dỡ hàng lên khỏi tàu và ký gửi vào kho bãi cảng. Người nhận
quy tắc Hague-Visby
hàng có nghĩa vụ thanh toán mọi chi phí có liên quan.
+ Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (Quy
Trong trường hợp có hàng hoá phải lưu kho bãi của cảng thì chủ hàng hoặc người
tắc Hamburg 1978) có hiệu lực từ 1992.
được uỷ thác phải giao nhận trực tiếp với người vận chuyển đồng thời giao nhận với
Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
cảng khối lượng hàng hóa lưu kho bãi cảng. Nếu người được chủ hàng uỷ thác là cảng
vận tải, bốc dỡ, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu như :
thì cảng phải thực hiện theo hợp đồng uỷ thác đã ký kết với chủ hàng.
+ Luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/07/2017
Hàng hoá thông qua cảng phải có đầy đủ ký, mã hiệu hàng hoá theo quy định hiện
+ Luật Hải quan 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015
hành, trừ hàng rời, hàng trần giao nhận theo tập quán thương mại. Đối với hàng
+ Quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày 23/8/1997 của Bộ trưởng Bộ Giao thông
container: số hiệu container phải rõ ràng, tình trạng kỹ thuật vỏ còn nguyên vẹn và
Vận tải( thay thế Quyết định số 2073/QĐ-GT) …
còn nguyên niêm chì. Đối với hàng nguyên hầm kẹp chì: phải còn nguyên niêm chì.
3.1.2 Nguyên tắc
Nếu những yêu cầu này không đảm bảo gây nên nhầm lẫn, chậm trễ trong giao nhận
Về hợp đồng bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa
thì cảng được miễn trách nhiệm.
Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa tại cảng được thực hiện trên cơ sở hợp
Cảng giao hàng cho người nhận hàng theo nguyên tắc:
đồng ký kết giữa cảng với chủ hàng hoặc người vận chuyển hoặc người được uỷ thác.
+ Người nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền được nhận
Hợp đồng phải được lập theo quy định của pháp luật.
hàng và có chứng từ thanh toán các loại cước phí cho cảng.
Các tổ chức, cá nhân có khối lượng hàng ít không chủ động ký hợp đồng được thì
+ Người nhận hàng phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lượng
việc bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hóa tại cảng được thực hiện theo thông lệ
hàng hoá trong một vận đơn hoặc giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hoá
quốc tế và phù hợp với pháp luật của Việt Nam.
tương đương hoặc một lệnh giao hàng.

16 17
+ Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá ở bên trong nếu bao, kiện hoặc dấu xi cho cảng hoặc không ký hợp đồng gia hạn thêm thời gian lưu kho bãi thì cảng thông
chì còn nguyên vẹn. báo cho chủ hàng bằng văn bản. Sau 15 ngày (theo dấu bưu điện) mà chủ hàng không
+Trường hợp hàng hoá giao nhận theo phương thức nguyên bao, kiện, bó, tấm, trả lời hoặc không có phương án giải quyết thỏa đáng thì cảng được xử lý số hàng hoá
cây, chiếc, nếu có rách vỡ phát sinh thì giao nhận theo thực tế số hàng rách vỡ phát đó theo quy định của pháp luật. Cước, phí lưu kho bãi cảng được tính theo nguyên tắc
sinh. Tình trạng hàng hóa rách vỡ phải được xác lập bằng văn bản và có chữ ký của lũy tiến theo thời gian.
các bên liên quan. Về thanh toán, bồi thường, thưởng phạt
Trước khi ký nhận hàng với cảng, người nhận hàng phải kiểm tra hàng hoá hoặc Việc thanh toán cước, phí, lệ phí và các chi phí khác có liên quan đến bốc dỡ, giao
tình trạng kỹ thuật và niêm chì của container ngay tại kho bãi của cảng. Nếu hàng hoá nhận, bảo quản hàng hoá tại cảng căn cứ vào các quy định của pháp luật và hợp đồng
do cảng chuyển đến kho bãi của người nhận hàng theo hợp đồng uỷ thác thì chủ hàng đã kỹ kết giữa cảng và các bên liên quan.
phải kiểm tra hàng hoá trước khi ký nhận tại kho của chủ hàng. Mọi vi phạm pháp luật và hợp đồng đã ký có gây thiệt hại cho phía bên kia thì bên
Cảng không chịu trách nhiệm về những hàng hoá bị hư hỏng hoặc mất mát mà vi phạm phải bồi thường thiệt hại đó. Những thiệt hại đều phải được chứng minh bằng
người nhận hàng phát hiện sau khi đã ký nhận với cảng. giấy tờ hợp pháp và việc bồi thường thiệt hại được tính bằng tiền.
Về bốc dỡ hàng hóa : Trước, trong và sau khi dỡ hàng ra khỏi tàu, nếu nghi ngờ hàng hoá bị hư hỏng, tổn
Việc bốc dỡ hàng hoá trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện. Trường hợp thất do người giao hàng hoặc người thuê vận chuyển hoặc người vận chuyển gây ra thì
chủ hàng hoặc người vận chuyển hoặc người được uỷ thác muốn đưa người và người nhận hàng hoặc người được uỷ thác phải lập biên bản với người vận chuyển để
phương tiện của mình vào cảng để bốc dỡ hàng hoá thì phải được sự đồng ý của cảng làm cơ sở đòi bồi thường khi có thiệt hại xảy ra.
và phải trả các chi phí có liên quan cho cảng theo thoả thuận. Trong quá trình bốc dỡ, hàng hoá bị hư hỏng, tổn thất do người bốc dỡ của cảng
Cảng phải công bố định mức bốc dỡ cho từng loại hàng, từng loại tàu khác nhau gây ra thì cảng phải bồi thường cho chủ hàng. Cảng bồi thường thiệt hại cho bên bị
trên cơ sở khả năng bốc dỡ thực tế của cảng. Các bên liên quan có thể thỏa thuận định thiệt hại nếu không chứng minh được cảng không có lỗi.
mức bốc dỡ với cảng nhưng không được thấp hơn định mức đã công bố. Bên bị thiệt hại đòi bồi thường tổn thất phải gửi hồ sơ cho bên bồi thường trong
Cảng có quyền từ chối hoặc đình chỉ việc bốc dỡ hàng hoá trong các trường hợp vòng 30 ngày, kể từ ngày đã nhận xong hàng hoặc từ ngày người nhận hàng nhận
tàu không đủ điều kiện an toàn để làm hàng. Trong trường hợp này, cảng và các bên được chứng từ không đủ cơ sở pháp lý để đòi chủ tàu bồi thường, nếu cảng là người
có liên quan phải lập biên bản xác nhận các vi phạm quy định về đảm bảo an toàn bốc được uỷ thác giao nhận với tàu. Sau 15 ngày (theo dấu bưu điện) kể từ ngày nhận
dỡ hàng hoá. được hồ sơ đòi bồi thường, bên bồi thường phải trả lời cho bên đòi bồi thường biết
Về bảo quản hàng hóa : chấp nhận hoặc không chấp nhận bồi thường
Cảng có trách nhiệm bảo quản hàng hóa lưu kho bãi cảng theo đúng kỹ thuật và Bồi thường tổn thất hàng hoá theo nguyên tắc:
thích hợp với từng vận đơn, từng lô hàng. Cảng có quyền từ chối việc nhận bảo quản + Mất nguyên bao, nguyên kiện phải bồi thường nguyên bao, nguyên kiện.
và lưu kho bãi cảng đối với hàng hoá không có ký mã hiệu hoặc kỹ mã hiệu không rõ + Mất mát hoặc hư hỏng một phần phải bồi thường phần hư hỏng, mất mát, chủ
ràng hay bao bì không bảo đảm an toàn cho việc lưu giữ hàng hoá. Trường hợp phát hàng phải nhận phần hàng còn lại.
hiện hàng lưu ở kho bãi cảng có hiện tượng bị hư hỏng, cảng phải báo cáo ngay cho + Tiền bồi thường hàng hoá căn cứ vào thời giá của hàng hoá đó tại nơi và lúc bồi
chủ hàng đến giải quyết đồng thời tiến hành những biện pháp cần thiết để ngăn chặn thường, nếu các bên liên quan không có thỏa thuận khác.
và hạn chế tổn thất. Chủ hàng phải chịu mọi chi phí phát sinh cho cảng nếu không 3.2. Nhiệm vụ của các bên tham gia nghiệp vụ giao nhận
chứng minh được rằng những biện pháp do cảng tiến hành là không cần thiết. 3.2.1. Nhiệm vụ của chủ hàng ngoại thương
Thời gian hàng hoá phải lưu kho bãi của cảng do chủ hàng hoặc người vận chuyển Tiến hành việc giao nhận hàng hóa với tàu hoặc ủy thác cho cảng về việc giao
hoặc người được uỷ thác thoả thuận với cảng thông qua hợp đồng. Nếu quá thời hạn nhận, nếu mình không tự giao nhận được và tiến hành nhận hàng hóa XNK với cảng
thanh toán quy định trong hợp đồng 7 ngày mà chủ hàng không thanh toán mọi chi phí trong trường hợp phải lưu kho, lưu bãi tại cảng

18 19

Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, lưu kho với cảng Vận chuyển và giao Container cho người chuyên chở tại bãi CY ( Container Yard )
Cung cấp cho cảng các thông tin về hàng hóa và tàu đồng thời nhận vận đơn do người chuyên chở cấp.
Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết những vấn đề phát sinh Chịu chi phí cho các thao tác nói trên.
Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở pháp lý khiếu nại Việc đóng hàng vào Container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng hàng hoặc bãi
các bên có liên quan Container của người chuyên chở. Người gửi hàng phải vận chuyển hàng hóa của mình
Thanh toán các loại phí cho cảng ra vào bãi Container và đóng hàng vào Container tại đó. Sau đó giao nguyên
3.2.2. Nhiệm vụ của người gửi hàng và người nhận hàng Container niêm phong cặp chì cho người chuyên chở.
3.2.2.1 Theo quy trình LCL: Lô hàng lẻ b. Người nhận hàng
a. Người gửi hàng Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng
Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đến giao cho người
Đảm bảo nhận container nguyên chì từ hãng tàu
gom hàng tại Trạm đóng Container (CFS – Container Freight Station) của họ và chịu
Xuất trình vận đơn (B/L) hợp lệ với người chuyên chở để nhận hàng tại bãi
chi phí này.
container
Chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa vận
Vận chuyển container về kho bãi của mình, nhanh chóng rút hàng và hoàn trả
tải và quy chế thủ tục hải quan.
container rỗng cho người chuyên chở (hoặc đơn vị cho thuê container)
Nhận vận đơn của người gom hàng (Bill of lading hoặc House B/L) và trả cước
Chịu mọi chi phí liên quan tới quy trình nói trên, kể cả chi phí chuyên chở
hàng lẻ.
container đi về bãi chứa container
b. Người gom hàng
Container yard (CY): Tiến hành giao nhận và bảo quản Container có hàng và
Tiếp nhận các thông tin hàng LCL cần đóng/ghép.
Container rỗng.
Sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đó để đóng vào Container, niêm phong
Container Freight Station (CFS): Là nơi tiến hành nhận hàng lẻ để đóng vào
kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ tục hải quan.
Container hoặc để dỡ hàng lẻ ra khỏi Container để giao cho người nhận.
Bốc Container từ bãi chứa ở cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ Container lên bãi chứa
3.2.3. Nhiệm vụ của cục Hải Quan
ở cảng đích và giao hàng lẻ cho người nhận.
Thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
Sau khi hàng lên tàu, người gom hàng sẽ phát hành B/L cho khách hàng. Đó là
khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá
House Bill of Lading và nhận Master Bill từ Hãng tàu.
cảnh tại các địa bàn hoạt động hải quan và các địa điểm khác theo quy định của pháp
c. Người nhận hàng
luật;
Thu xếp giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng.
Tổ chức thực hiện các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong hoạt động
Xuất trình vận đơn hợp lệ với người gom hàng hoặc đại diện của người gom hàng
nghiệp vụ hải quan;
để nhận hàng tại bãi trả hàng ở cảng đích.
Áp dụng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan để phòng, chống buôn lậu, vận
Nhanh chóng nhận hàng tại trạm trả hàng.
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; phòng, chống ma túy và bảo vệ quyền sở
3.2.2.2. Theo quy trình FCL : Lô hàng nguyên container
a. Người gửi hàng hữu trí tuệ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và địa bàn hoạt động được giao theo
quy định của pháp luật;
Thuê và vận chuyển Container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình để đóng Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất
hàng vào. khẩu, nhập khẩu;
Đóng hàng vào Container; kể cả việc chất xếp, chèn lót hàng trong Container Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của
Đánh ký mã hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở. pháp luật;
Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu. Tổ chức thực hiện chế độ ưu tiên đối với doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

20 21
về hải quan; Dỡ hàng: Forwarder có thể tổ chức việc dỡ hàng từ phương tiện vận tải và giao
Áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuộc thẩm cho khách hàng hoặc di chuyển vào kho
quyền theo quy định của pháp luật; 3.2.5. Nhiệm vụ của đại lý tàu biển
Thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh Đại lý tàu biển là dịch vụ mà người đại lý tàu biển nhân danh chủ tàu hoặc
và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý của Cục người khai thác tàu tiến hành các dịch vụ liên quan đến tàu biển hoạt động tại cảng,
Hải quan theo quy định của pháp luật. bao gồm: việc thực hiện các thủ tục tàu biển đến, rời cảng; ký kết hợp đồng vận
3.2.4. Nhiệm vụ của người giao nhận ( Freight forwarder ) chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng bốc dỡ hàng hóa, hợp đồng thuê tàu,
Freight Forwarder là người ở một bên trung gian có trách nhiệm vận chuyển hợp đồng thuê thuyền viên; ký phát vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương;
hàng hóa từ kho của người bán bên kho người mua hoặc một địa điểm được yêu cầu, cung ứng vật tư, nhiên liệu, thực phẩm, nước sinh hoạt cho tàu biển; trình kháng nghị
trong đa số trường hợp, người giao nhận sẽ cung cấp các dịch vụ sau đây: hàng hải; thông tin liên lạc với chủ tàu hoặc người khai thác tàu; dịch vụ liên quan đến
Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở: Forwarder tìm phương tiện vận chuyển, đặt thuyền viên; thu, chi các khoản tiền liên quan đến hoạt động khai thác tàu; giải quyết
chỗ, xếp chỗ và lập lịch giao hàng cũng như chuẩn bị hàng hóa theo yêu cầu của tranh chấp về hợp đồng vận chuyển hoặc về tai nạn hàng hải và dịch vụ khác liên quan
khách hàng và đảm bảo rằng hàng hóa được đóng gói một cách an toàn và hiệu quả. đến tàu biển.
Sắp xếp, tổ chức và theo dõi việc vận chuyển hàng hóa 3.2.6. Nhiệm vụ của cảng biển
Tổ chức chuyên chở hàng hóa: Forwarder tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi Ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận, bốc dỡ, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ
gửi đến nơi nhận, bao gồm việc lựa chọn phương tiện vận tải phù hợp và lập kế hoạch hàng. Cảng phải công bố định mức bốc dỡ cho từng loại hàng, từng loại tàu khác nhau
vận chuyển trên cơ sở khả năng bốc dỡ thực tế của cảng.
Tổ chức xếp dỡ hàng hóa: Forwarder tổ chức việc xếp dỡ hàng hóa từ phương Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu cho tàu nếu được ủy thác
tiện vận tải đến kho hoặc nơi nhận hàng Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết khác để
Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hóa: Forwarder tư vấn bảo vệ quyền lợi của chủ hàng ngoại thương.
cho khách hàng về các vấn đề liên quan đến vận tải biển, như lựa chọn tuyến vận tải, Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ hàng
thời gian vận chuyển, chi phí và các yếu tố khác ngoại thương.
Xử lý, quản lý các vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan, giấy tờ và các hợp đồng Tiến hành việc bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hóa trong khu vực
liên quan đến vận chuyển hàng hóa: Làm thủ tục thông quan cho lô hàng, kí kết hợp cảng
đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước, xin các giấy tờ về kiểm định Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường, nếu
và giám định lô hàng, họ sẽ tương tác với các cơ quan hải quan và các bên liên quan có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi.
khác để đảm bảo được tính pháp lý và tuân thủ các quy định của nhà nước sở tại. Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong, nếu bao, kiện hoặc dấu xi
Đồng thời, họ cũng giảm thiểu được các rủi ro liên quan đến giấy tờ và pháp luật chì còn nguyên vẹn, do ký mã hiệu hàng hóa sai hoặc không rõ ràng.
Cung cấp không gian lưu trữ hàng hóa: Forwarder cung cấp dịch vụ lưu trữ 3.2.7. Nhiệm vụ của người vận chuyển (tàu)
hàng hóa trong kho để giúp khách hàng quản lý và kiểm soát hàng tồn kho Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa. Đối với
Quản lý chi phí vận chuyển hàng hóa: Forwarder giúp khách hàng quản lý chi hàng nhập khẩu: 2 bản Lược khai hàng hóa, 2 bản sơ đồ xếp hàng, 2 bản chi tiết hầm
phí liên quan đến việc vận tải biển tàu, 1 bộ vận đơn đường biển ( nếu ủy thác giao nhận cho cảng ). Các giấy tờ trên
Hợp nhất vận chuyển hàng hóa: Forwarder có thể tổng hợp nhiều lô hàng từ phải giao cho cảng 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu. Nếu là hàng Container lưu
nhiều khách hàng để tiết kiệm chi phí và thời gian kho tại bãi cảng, người nhận hàng còn phải giao cho cảng Lệnh giao hàng ( có xác
Vận chuyển bằng đường bộ ( trucking ): Dịch vụ di chuyển hàng hóa từ khó tới nhận của Hải quan ), bản sao vận đơn. Đối với hàng xuất khẩu: 5 bản lược khai hàng
cảng và ngược lại hóa, 2 bản Sơ hàng hóa. Các giấy tờ này phải giao cho cảng 8 giờ trước khi bốc hàng

22 23

lên tàu. Người vận chuyển cũng phải chăm lo đủ ánh sáng trong hầm tàu và các nơi - Các loại giấy phép
cần thiết khác, cũng như các trang thiết bị làm hàng để đảm bảo an toàn cho việc bốc ● Lưu khoang, lưu cước (Booking note)
dỡ hàng hóa. Sau khi nhận liên hệ từ chủ hàng, người giao nhận tiến hành đặt tàu hoặc lưu
3.2.8. Nhiệm vụ của người bảo hiểm khoang, lưu cước (Booking note). Booking note được gọi là giấy lưu cước là chứng từ
Chịu trách nhiệm với rủi ro: Người bảo hiểm có trách nhiệm với những rủi ro xác nhận việc đặt chỗ với hãng tàu về (thời gian chuyển, tên tàu, số chuyến, ngày vận
được bảo hiểm gây ra cho lô hàng hóa tham gia bảo hiểm. Các rủi ro này có thể bao chuyển, số lượng hàng, cảng bốc, cảng dỡ…), hình thức hãng tàu ghi lại việc đặt chỗ
gồm thiên tai, tai nạn bất ngờ như mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, mất cắp, một chuyến hàng vận chuyển. Thông thường khách hàng (người xuất khẩu/ nhập
cướp biển, bão, lốc, sóng thần…vượt quá sự kiểm soát của con người. khẩu) sẽ lấy booking này từ các Forwarder/công ty logistics (công ty làm dịch vụ giao
Kiểm tra chứng từ: Người bảo hiểm cũng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ nhận hàng hóa) hoặc lấy trực tiếp từ hãng tàu, airline.
liên quan đến hàng hóa, hành trình vận chuyển và bản thân tàu chuyên chở. Một số thông tin quan trọng có trong Booking bao gồm:
Bồi thường tổn thất: Theo hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm cam kết sẽ chịu - Tên người gửi hàng (công ty xuất khẩu), tên người phụ trách, số điện thoại liên
trách nhiệm bồi thường những tổn thất của hàng hoá trong một số điều kiện nhất định. hệ/fax
Lưu ý: các nhiệm vụ cụ thể của người bảo hiểm có thể thay đổi tùy thuộc vào các - Tên hãng tàu
điều khoản của hợp đồng bảo hiểm - Cảng đi
3.3 Trình tự giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu - Cảng đến
3.3.1 Trình tự giao nhận - Ngày tàu chạy
3.3.1.1. Đối với hàng hóa xuất khẩu - Các thông tin về đơn hàng như: Khối lượng, số lượng, kích thước,...
Yêu cầu đối với việc giao hàng xuất khẩu: Giao hàng nhanh chóng, kết toán chính - Các điều khoản thanh toán cước như: Cước trả trước (freight prepaid) hay trả
xác, lập bộ chứng từ đầy đủ để thanh toán tiền hàng. sau (freight collect)
Trình tự giao hàng xuất khẩu gồm các bước sau : - Giá mua, giá bán và các phụ phí khác có liên quan…
Bước 1: Chuẩn bị hàng hóa, nắm tình hình tàu: Quy trình lấy Booking note từ hãng vận tải: (Booking Note được cấp bởi hãng tàu
● Hợp đồng mua bán giữa 2 bên là cơ sở cho việc giao hàng, thanh toán, giải nên chủ hàng hoặc FWD đặt chỗ với hãng tàu thông qua mail hỏi giá cước.)
quyết tranh chấp... Do vậy, chủ hàng cần kiểm tra thật kỹ các điều khoản, Bước 1: Viết email hỏi cước
quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trước khi gửi hàng. Bước 2: Hãng tàu, bên dịch vụ nhận thông tin booking
Đặc biệt kiểm tra các điều khoản về thanh toán, xác nhận xem người mua đã Hãng tàu dựa vào yêu cầu của shipper để gửi lịch tàu theo dự kiến có thể qua mail
chuyển tiền chưa hoặc ngân hàng đại diện của người mua đã mở tài khoản tín chấp hoặc qua form booking note nội dung về: Thời gian tàu chạy, tên tàu số chuyên, cảng
hay phát hành L/C chưa. Mục đích cuối cùng của việc này là giảm thiểu rủi ro về bốc hàng, cảng dỡ hàng, số lượng hàng, bãi duyệt lệnh cấp container rỗng, giờ cắt
thanh toán. máng( losing time)…
● Chuẩn bị các chứng từ cần thiết để làm thủ tục hải quan, tuỳ vào loại hàng mà Bước 3: Check booking note từ hãng vận tải
các chứng từ yêu cầu cũng có thể khác nhau, song một số loại chứng từ tiêu Forwarder hoặc chủ hàng nhận được Booking giá cước từ hãng tàu qua mail hoặc
biểu cần có: form booking Note sẽ xem xét có phù hợp với mong muốn đặt chỗ của shipper không
- Tờ khai hải quan (Tờ khai điện tử) về các điều khoản: Thời gian tàu chạy, số lượng, giờ cắt máng, lệ phí áp dụng, thời
- Hóa đơn thương mại (Hóa đơn điện tử) gian Lưu kho bãi được gia hạn có phù hợp với mong muốn của công ty không
- Vận đơn và hoặc những chứng từ vận tải khác Bước 4: Xác nhận đặt chỗ bằng Booking Confirmation
- Hợp đồng thương mại Khi chốt thông tin booking note khách hàng sẽ tiến hành làm làm động tác xác nhận
- Chứng từ xuất xử của hàng hóa booking với hãng tàu (Booking Confirmation). Đây là nghiệp vụ bắt buộc để xác lập

24 25
quá trình vận tải. yêu cầu riêng của nước nhập khẩu để hàng hoá được phép nhập khẩu, đồng thời hạn
+ Khi chốt booking note từ hãng tàu shipper sẽ xác nhận lại việc đặt chỗ với hãng chế và ngăn ngừa lây lan những dịch bệnh có ảnh hưởng đến con người và động thực
tàu bằng mail trả lời kèm theo mẫu booking confirm của hãng tàu quy định vật của nước nhập khẩu. Việc giám định có thể là 100% lô hàng hoặc x% theo yêu cầu
hoặc theo mẫu của doanh nghiệp. của người mua.
+ Nội dung trên booking confirmation sẽ nhắc lại các thông tin có trong booking Bước 3: Làm thủ tục Hải quan:
note: tên tàu số chuyến, ETD, giờ cắt máng, số lượng hàng, liên hệ lấy cont ● Đăng ký tờ khai Hải quan :
rỗng đóng hàng, thời gian DEM/DET. Khi nhận được booking confirmation Chuẩn bị bộ chứng từ hàng xuất khẩu bao gồm : hợp đồng ngoại thương, hóa
hãng vận tải hiểu doanh nghiệp đã xác nhận đăt chỗ với hãng tàu bắt đầu thiết đơn thương mại, phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List), Booking note.
lập giao dịch vận tải Lưu ý: Với những loại hàng hóa đặc thù yêu cầu kiểm tra chuyên ngành, nhà
+ Chủ hàng tiến hành gửi SI (Shipping Instructions) trong đó có những yêu cầu xuất khẩu phải chuẩn bị giấy tờ riêng theo quy định hiện hành. Chẳng hạn như gỗ hay
của chủ hàng với hãng tàu (số hàng, loại bill cần lấy, số lượng hàng , yêu cầu sản phẩm của gỗ, cần phải chuẩn bị thêm hồ sơ lâm sản có dấu xác nhận của kiểm lâm
thêm về nội dung cần show trên bill, thời gian lưu kho bãi tại cảng xuất hoặc hay hàng thủy sản phải kiểm dịch động vật.
cảng nhập nếu người gửi hàng yêu cầu thêm…) Chuẩn bị chữ ký số và đăng ký với Tổng cục Hải Quan : Hầu hết các doanh
+ Hãng tàu duyệt lệnh tại văn phòng của hãng tàu sau đó rấy rỗng đóng hàng. nghiệp đều dùng chữ kí số để khai thuế, doanh nghiệp có thể dùng luôn chữ kí số này
● Lập Cargo List gửi hãng tàu: Sau khi lưu cước, Chủ hàng/Công ty cung cấp để khai báo hải quan. Nếu doanh nghiệp mới thành lập thì cần mua chữ số mới. Sau
dịch vụ logistics lập Cargo List (danh sách hàng hóa của người xuất khẩu). khi mua xong, cần đăng kí chữ ký số đó với Tổng cục hải quan thì mới có thể truyền
Ngoài ra, với nhiều loại hàng đóng gói phức tạp hay một chuyến hàng bao gồm nhiều tờ khai hải quan điện tử.
container, chúng ta còn phải cung cấp thêm Detailed Packing List. Về bản chất, đây là Cần đăng kí chữ kí số 2 lần :
bảng kê chi tiết hơn và được gửi cùng Cargo List. Có thể hiểu Cargo List dùng để kê đăng ký doanh nghiệp sử dụng chữ ký số : để có thể truyền số
khai hải quan và xem xét số lượng chung, còn Detailed Packing List được dùng để container/seal/Co… làm xong đợi vài tiếng là hệ thống cập nhật.
kiểm tra số lượng hàng hóa thực tế khi dỡ hàng và nhập vào kho. Trên Detailed đăng ký sử dụng hệ thống ECUS5 VNACCS : để truyền được tờ khai, nhưng
Packing List phải ghi rõ số cont/seal và số lượng hàng trong từng kiện, từng pallet, thường phải đợi đến ngày hôm sau mới dùng được chức năng này.
loại hàng cụ thể và ký, mã hiệu. Thông thường các chủ hàng sẽ thuê một công ty dịch Cài đặt phần mềm khai báo hải quan như ECUS (Thái Sơn) sử dụng tích hợp
vụ logistics để thực hiện hoạt động giao nhận thay cho mình những nghiệp vụ xuất với hệ thống VNACCS, các phần mềm được cung cấp bởi các công ty như: FPT, Thái
khẩu hàng hóa. Sơn, G.O.L, Softech, TS24.
Bước 2: Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành (nếu có). Ví dụ như: kiểm tra về chất lượng y
Kiểm tra về số lượng, trọng lượng, cũng như số khối và phẩm chất hàng hoá xem tế, kiểm dịch động vật, thực vật hay an toàn thực phẩm,...
đã phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng mua bán hay chưa. Từ đó, chuẩn bị bộ Khai và truyền tờ khai hải quan. Sử dụng phần mềm đã cài đặt khai báo các
chứng từ đầy đủ cho xuất khẩu. thông tin về lô hàng sau đó truyền/gửi tờ khai hải quan lên hệ thống. Hệ thống sẽ
Với một số mặt hàng, cần xin kiểm nghiệm, giám định, kiểm dịch, nếu cần và lấy phân tích và phân làm 3 luồng.
giấy chứng nhận hay biên bản thích hợp. Việc giám định này để đảm bảo hàng hoá Luồng xanh : hệ thống đã thông quan, cần nộp thuế và đến hải quan giám sát
xuất khẩu đúng quy cách và theo yêu cầu của người mua. làm nốt thủ tục là xong
Việc giám định trước xuất khẩu này cũng để có chứng nhận an toàn sức khoẻ Luồng vàng : hải quan sẽ kiểm tra sơ bộ hồ sơ (Chứng từ giấy), nhưng miễn
(Health certificate), chứng nhận chất lượng (Quality certificate), chứng nhậ số lượng kiểm tra chi tiết hàng hóa.
và trọng lượng (Weight and quantity certificate), chứng nhận an toàn bao bì đóng gói, Luồng đỏ : Hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ & tiến hành kiểm tra chi tiết hàng
chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate), chứng nhận hợp quy,... theo hóa với các mức độ kiểm tra thực tế lô hàng.

26 27

Làm thủ tục tại chi cục hải quan : Tùy theo tờ khai vào phân luồng gì thì thủ mượn và giao Packing List. Nhân viên hiện trường (OPs) xuống bãi để container rỗng,
tục tương ứng. chọn ra những container phù hợp nhất (đảm bảo không bị lỗi kĩ thuật, sạch sẽ...).,
Tờ khai luồng xanh : doanh nghiệp chỉ cần nộp thuế nhập khẩu & VAT, in tờ
đóng tiền cược container và mua seal (kẹp chì). Người giao nhận sẽ được cấp Lệnh
khai đem đến hải quan giám sát làm nốt thủ tục là xong.
Tờ khai luồng vàng : hải quan sẽ kiểm tra sơ bộ hồ sơ giấy. Nếu hồ sơ chuẩn cấp container (bên xe tải sẽ mang lệnh này tới cảng để lấy container rỗng về kho của
chỉnh thì hải quan xem chứng từ và thông quan luôn. Nếu có những điểm chưa rõ thì chủ hàng đóng hàng). Quá trình này cũng sẽ phát sinh một loại chứng từ là Phiếu giao
người làm phải giải thích và xuất trình thêm chứng từ bổ sung. nhận container (EIR).
Tờ khai luồng đỏ : hải quan sẽ kiểm tra hồ sơ giấy như luồng vàng nêu trên.
Sau đó hải quan sẽ tiếp nhận và chuyển sang bộ phận kiểm tra thực tế hàng hóa( kiểm Khi bên xe tải tới cảng, xuất trình lệnh cấp container rỗng đã được duyệt, đóng phí
hóa). Nếu không có vấn đề gì thì quay lại chi cục giải quyết thông quan cho lô hàng. nâng container cho phòng thương vụ tại bãi và lấy container rỗng vận chuyển về kho
Tính thuế sơ bộ & ra thông báo thuế: người xuất khẩu đóng hàng và lập Packing list.
Khi không phải nộp thuế thì Hệ thống tự động cấp phép thông quan (trong thời Mang hàng (hay container đã đóng) ra cảng để làm thủ tục Hải quan (có thể miễn
gian dự kiến 03 giây) và xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa”.
Khi phải nộp thuế: sẽ có hai hình thức nộp thuế kiểm tra tùy loại hàng).
Nộp bằng hạn mức hoặc thực hiện bảo lãnh: Hệ thống tự động kiểm tra Giao Packing List cho phòng Thương vụ của cảng để cảng làm thủ tục và đến Hải
các chỉ tiêu khai báo liên quan đến hạn mức, bảo lãnh. Nếu số tiền hạn mức quan đăng ký hạ bãi Container đồng thời lập Hướng dẫn xếp hàng (Shipping Order)
hoặc bảo lãnh lớn hơn hoặc bằng số thuế phải nộp, hệ thống sẽ xuất ra cho trên cơ sở đó lập B/L.
người khai “chứng từ ghi số thuế phải thu” và “Quyết định thông quan hàng
Như đã trình bày tại bước làm thủ tục hải quan, hàng hóa thông quan sẽ được phân
hóa”. Nếu số tiền hạn mức hoặc bảo lãnh nhỏ hơn số thuế phải nộp, hệ thống sẽ
làm 3 luồng, nếu bị phân vào luồng đỏ thì không được bấm seal của hãng tàu ngay mà
báo lỗi.
Trường hợp khai báo nộp thuế ngay (chuyển khoản, nộp tiền mặt tại cơ chỉ được đóng seal tạm của chủ hàng mà thôi vì khi đó phải cắt seal để hải quan kiểm
quan hải quan....): Hệ thống xuất ra cho người khai “chứng từ ghi số thuế phải hoá, phải mua
thu. Khi người khai hải quan đã thực hiện nộp thuế, phí, lệ phí và hệ thống lại seal mới từ hãng tàu, đồng thời phải thay đổi tất cả các thông tin với số seal
VNACCS đã nhận thông tin về việc nộp thuế phí, lệ phí thì hệ thống xuất ra mới trên phần mềm khai hải quan, Packing List và Vận đơn nháp
“Quyết định thông quan hàng hóa”. Vận chuyển Container ra bãi, làm thủ tục hạ bãi (chậm nhất là 8 tiếng trước khi bắt
Lưu ý: Thuế phải hoàn toàn được đóng trước thời gian thông quan/giải đầu xếp hàng) và đóng phí. Khi Hải quan đóng dấu xác nhận thì việc giao hàng coi
phóng hàng hóa. Thuế sẽ được tạm nộp theo mã số khai báo trước, sau khi như đã xong (việc xếp Container lên tàu là do cảng làm) và chủ hàng có thể lấy B/L.
kiểm định, giám định nếu có thay đổi sẽ sửa sao cho phù hợp, nếu thiếu thì phải
Trước khi xếp Container lên tàu, đại lý tàu biển sẽ lên danh sách hàng xuất khẩu (
nộp bổ sung, thừa thì đăng kí để nhận lại tiền thừa.
Bước 4: Giao hàng xuất khẩu cho tàu: Loading List) , sơ đồ xếp hàng, thông báo thời gian bắt đầu làm hàng cho Điều độ của
a. Đối với hàng đóng trong container cảng biết để bố trí người và phương tiện.
● Nếu gửi hàng nguyên ( FCL/FCL) Bốc container lên tàu (do cảng làm). Cán bộ Giao nhận liên hệ với hãng tàu hay
Sau khi người giao nhận gửi yêu cầu đặt tàu qua email cho hãng tàu chủ hàng hoặc đại lý để lấy B/L hoặc đóng dấu ngày tháng bốc hàng lên tàu vào B/L nhận để xếp (
người được chủ hàng ủy thác điền và ký Booking Note (Booking Note bao gồm các Nếu trước đó đã cấp ) để có B/L đã xếp.
thông tin về cảng bốc, cảng đến, cảng truyền tải (nếu có), thời gian đóng máng, số ● Nếu giao hàng lẻ ( LCL/LCL )
lượng container, loại container, nơi cấp container rỗng, nơi hạ bãi (hạ container đã Trong trường hợp chủ hàng có những lô hàng không đủ lớn thì phải ghép
đóng hàng).... gửi cho bên đặt tàu) rồi đưa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển cùng với các hàng hóa khác trong 1 container. Khi đó người giao nhận sẽ là
người đứng ra gom các lô hàng này lại, sau đó sẽ thuê hãng tàu để vận chuyển
để xin ký cùng với bản danh mục hàng xuất khẩu (Cargo List). Cargo List được hãng
những lô hàng đó.
tàu cùng với cảng sử dụng để lên kế hoạch lưu container tại kho bãi, ngoài ra sử dụng Chủ hàng gửi Cargo List cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, hoặc người giao
để lên phương án xếp dỡ hợp lý nhất. nhận. Sau khi chấp nhận, hãng tàu hay người giao nhận sẽ thỏa thuận với chủ hàng về
Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ Container để chủ hàng

28 29
ngày giờ, địa điểm giao nhận hàng. Quy trình đặt Booking Note hay thuê container theo L/C thường gồm các chứng từ sau đây:
với hãng tàu của người giao nhận/người gom hàng lẻ sẽ giống như đối với phương - B/L
thức FCL. - Hối phiếu
Chủ hàng hay người được chủ hàng ủy thác mang hàng ra càng, kiểm tra Hải quan, - Hóa đơn thương mại
nộp một số phí liên quan và giao cho người chuyển chở (cùng với Shipping Order để - Phiếu đóng gói
lập B/L) hoặc người giao nhận tại CFS hoặc ICD quy định và lấy B/L (có ghi Part of - Giấy chứng nhận phẩm chất
Container) hay House B/L, nếu chủ hàng yêu cầu, House B/L cũng có thể được đóng - Giấy chứng nhận trọng lượng
dấu thêm chữ “Surrender “. Trong trường hợp này, khi nhận hàng ở cảng đến sẽ không - Giấy chứng nhận số lượng
cần xuất trình House B/L gốc, nhưng người giao nhận phải điện báo cho đại lý của - Giấy khử trùng ( nếu có )
mình ở cảng đến biết và để đại lý giao hàng cho người nhận. - Giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O )
Người chuyển chở chịu trách nhiệm đóng hàng vào Container, bốc Container lên - Giấy chứng nhận kiểm dịch
tàu và vận chuyển đến nơi đến, hoặc nếu không qua người giao nhận thì người giao - Giấy chứng nhận của người thụ hưởng
nhận sẽ đóng hàng của nhiều chủ vào Container và giao nguyên Container cho hãng - Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm ( nếu xuất khẩu CIF/ CIP )...
tàu để lấy Master B/L. Bước 6: Thanh toán các chi phí cần thiết: cho cảng như: chi phí bốc hàng, vận
Thanh lý, thanh khoản tờ khai Hải quan. chuyển, bảo quản, lưu kho,...
b. Đối với hàng hóa thông thường 3.3.1.2 Đối với hàng hóa nhập khẩu
Chủ hàng trực tiếp giao hàng cho tàu hay ủy thác cho cảng để giao hàng cho tàu, Yêu cầu đối với việc giao nhận hàng nhập khẩu: Nhận hàng nhanh chóng , kết
cũng có thể giao nhận tay ba ( chủ hàng, cảng, tàu ). toán chính xác, lập kịp thời, đầy đủ, hợp lệ các chứng từ, biên bản liên quan đến tổn
Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho hàng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số thất của hàng hóa để khiếu nại các bên liên quan.
máng xếp hàng, bố trí xe, công nhân và người áp tải nếu cần. Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu: Gồm các bước nghiệp vụ sau:
Tiến hành bốc và giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân của cảng Bước 1: Chuẩn bị trước khi nhận hàng nhập khẩu:
làm. Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của Hải quan. Trong quá trình giao Kiểm tra lại những vấn đề liên quan đến việc thanh toán, quy định trong hợp đồng
hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lượng giao hàng vào Tally Report, đã đầy đủ, chính xác chưa. Cụ thể hơn là kiểm tra xem đã trả tiền hay ngân hàng đại
cuối ngày phải ghi vào Daily Report và khi xếp xong 1 tàu phải ghi vào Final Report. diện của bên xuất khẩu đã phát hành L/C hay chưa. Nắm rõ thông tin, quy trình nhập
Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Tally Sheet. Việc kiểm đếm khẩu và các thông tin liên quan đến lô hàng và các thủ tục hải quan cần thực hiện.
cũng có thể thuê nhân viên của công ty kiểm kiện. Nhận các giấy tờ như: NOR, thông báo tàu đến ( notice of Arrival), Trên cơ sở đó
Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã xếp ghi trong Tally Sheet, để chuẩn bị hoặc yêu cầu người xuất khẩu gửi những loại giấy tờ, chứng từ cần thiết.
cảng sẽ lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu ( General Loading Report ) và cùng ký xác Thông thường, người XK giao hàng cho hãng tàu → Hãng tàu phát hành bộ B/L gốc
nhận với tàu. Đây cũng là cơ sở để lập B/L. đưa cho người XK → Người XK sẽ gửi B/L gốc này (cùng với bộ chứng từ của lô
Lấy biên lai Thuyền phó ( Mate's Receipt ) để trên cơ sở đó lập B/L. hàng) theo đường bay cho người NK → Người NK sẽ cầm vận đơn gốc lên Văn
Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu phòng của hãng tàu đó ở nước nhập khẩu để lấy Lệnh Giao hàng sau đó ra cảng làm
cần. thủ tục hải quan nhập khẩu và lấy hàng... Và do B/L gốc đi bằng đường air nên
Bước 5: Lập bộ chứng từ thanh toán: thường đến trước khi lô hàng đến.
Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C (nếu thanh toán theo L/C), cán bộ giao nhận Lưu ý: Để hoàn tất thủ tục nhập khẩu một lô hàng, doanh nghiệp cần chuẩn bị bộ
phải lập hay lấy các chứng từ cần thiết để tập hợp thành bộ chứng từ thanh toán và chứng từ với đầy đủ các loại giấy tờ sau:
xuất trình cho Ngân hàng để thanh toán toàn bộ tiền hàng. Bộ chứng từ thanh toán

30 31

- Hợp đồng thương mại (Sale Contract) và đến bãi yêu cầu xếp Container lên phương tiện vận tải. Nếu nhận theo phương thức
- Vận đơn lô hàng (Bill of Lading) “rút ruột” thì phải có lệnh điều động công nhân để dỡ hàng ra khỏi Container và xếp
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) lên phương tiện vận tải
- Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
● Đối với hàng lẻ (LCL/LCL )
- Giấy chứng nhận xuất xứ lô hàng (C/O)
Chủ hàng mang B/L gốc và vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý của người
- Các giấy tờ liên quan khác.
Khi tàu gần đến cảng thì sẽ gửi thông báo tàu đến (Notice of Arrival - NOA), gom hàng để lấy D/O
thông báo sẵn sàng cho phép xếp dỡ (Notice of Readiness - NOR). Thông thường, Sau khi xác nhận, đối chiếu D/O thì mang đến thủ kho để nhận phiếu xuất kho
thời gian cho phép xếp/dỡ bắt đầu tính từ 15h chiều nếu NOR được trao và chấp nhận Sau đó mang chứng từ đến kho CFS để nhận hàng.
trước hoặc đúng 12h trưa cùng ngày…Còn nếu NOR được trao và chấp nhận vào
buổi chiều hôm trước thì sẽ tính vào 07h sáng ngày hôm sau. Thông thường phải mất 02 ngày để khai thác hàng về kho. Vì kho hàng còn phải
a. Đối với hàng nhập đóng trong Container làm thủ tục kéo container từ cảng về kho và khai thác từ container vào kho
● Đối với hàng nguyên ( FCL/FCL ) b. Đối với hàng nhập thông thường
Khi nhận được Thông báo hàng đến từ hãng tàu hay đại lý, chủ hàng mang B/L Hàng hóa nhập khẩu không đóng trong Container có thể gồm: nguyên tàu, nguyên
gốc và giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để lấy lệnh giao hàng (D/O), doanh hầm tàu hay rời từng lô nhỏ. Việc giao nhận những loại hàng này có thể tiến hành giữa
nghiệp muốn lấy được lệnh giao hàng cần chuẩn bị bộ hồ sơ sau mang đến hãng cảng với tàu, giữa chủ hàng với tàu hay giao nhận tay ba (tàu,cảng,chủ hàng)
tàu/đại lý hãng tàu và đóng lệ phí (việc lấy lệnh D/O này độc lập với việc làm thủ tục Cần chú ý những điểm sau:
hải quan, do vậy có thể thực hiện cùng lúc hoặc lấy lệnh D/O trước). Bộ hồ sơ này Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng Bản lược khai hàng
bao gồm: chứng minh nhân dân bản sao, vận đơn bản sao,vận đơn bản gốc đã được hóa, Sơ đồ hầm tàu để cảng và các cơ quan chức năng khác như Hải quan, Điều độ,
lãnh đạo công ty đóng dấu, tiền phí. Cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng,
Nếu lô hàng thanh toán bằng L/C thì ngoài chứng từ trên cần mang theo vận đơn Người nhận hàng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Nếu phát
gốc có ký hậu và đóng dấu ngân hàng ở mặt sau. Đối với hàng FCL thì trên D/O sẽ hiện hầm tàu ẩm ướt, hàng hóa ở trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mất mát thì
được đóng dấu “hàng giao thẳng” còn nếu nhà nhập khẩu hạ hàng và cắt seal tại bãi phải lập biên bản để hai bên cùng ký. Nếu tàu không chịu ký vào biên bản thì mời cơ
thì trên D/O sẽ được đóng dấu là “hàng rút ruột”. Thông thường, sau khi tàu vào cảng quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng,
phải khai thác ít nhất là 8-12h mới xuống cảng đổi lệnh và lấy hàng được. Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phương tiện để vận tải để
Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng bộ chứng từ nhận hàng đến văn đưa về kho bãi. Trong quá trình dỡ hàng, đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng hay
phòng quản lý tàu biển của cảng để xác nhận D/O, đồng thời mang 1 bản D/O đến Hải chủ hàng kiểm đếm và phân loại hàng hóa cũng như kiểm tra về tình trạng hàng hóa
quan giám sát cảng để đối chiếu với Manifest. Thông thường hãng tàu phải khai và ghi vào Tally Sheet,
Manifest trước ngày cập cảng khoảng 1 đến 2 ngày. Hàng sẽ xếp lên ôtô để vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển có ghi rõ số
Lưu ý: Hiện nay, việc lấy lệnh giao hàng D/O hay khai Manifest có thể được thực lượng, loại hàng, số B/L.
hiện nhanh gọn hơn bằng các phần mềm như EDO hay E-Manifest. Lập Bản kế toán nhận hàng với tàu (Report on Receipt of Cargo - ROROC) trên cơ
Bước 3: Cán bộ giao nhận đến bãi tìm vị trí Container sở Tally Sheet. Cảng, tàu và chủ hàng đều ký vào bản kết toán này, xác nhận số lượng
Cán bộ giao nhận của chủ hàng ngoại thương mang 2 bản D/O đã có xác nhận của hàng hóa thực giao so với Manifest và B/L.
hãng tàu trên đó có ghi rõ phương thức nhận hàng (nhận nguyên Container hoặc “rút Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận như COR hay Suvey Report (
ruột” ) đến bộ phận kho vận làm phiếu xuất kho nếu hàng bị hư hỏng ) hay yêu cầu cấp Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC), nếu tàu
Sau khi đóng các lệ phí, cán bộ giao nhận mang D/O đã xác nhận đến Thương vụ giao thiếu
cảng lấy phiếu vận chuyển để chuẩn bị nhận hàng Nếu là hàng rời và đã được dỡ đưa vào kho cảng từ trước, thì để nhận được hàng,
Nếu nhận nguyên Container thì phải xuất trình giấy mượn Container của hãng tàu cán bộ giao nhận của chủ hàng phải mang biên lai thu phí lưu kho, 3 bản D/O,

32 33
Invoice, Packing List đến văn phòng quản lý tàu tại cảng xác nhận D/O và xuống kho 3.3.2.1. Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
tìm vị trí hàng. Sau đó mang 2 bản D/O đến bộ phận kho vận để nhận hàng. Kể từ giữa những năm 1990, Hệ thống Vệ tinh Định vị Toàn cầu (GNSS), Hệ
Bước 2: Làm thủ tục hải quan: thống Định vị Toàn cầu (GPS), đã được lắp đặt tại các cảng. Nói chung, GPS cho phép
Sau khi có B/L và D/O có thể tiến hành làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu. phát hiện và theo dõi vị trí của các vật thể có thể di chuyển được như container, tàu
Thủ tục Hải quan thường qua các bước sau: thuyền, phương tiện và thiết bị. Đối với tàu thuyền, GPS đã trở thành công cụ hỗ trợ
Ngay sau khi nhận thông báo hàng đến, người nhận hàng thực hiện khai và truyền chính cho việc định hướng trong và ngoài khu vực cảng. Trong hoạt động của cảng,
tờ hải quan lên Hệ thống hải quan điện tử VNACCS của tổng cục hải quan. Sau đó tờ dữ liệu thời gian thực về vị trí và trạng thái của các đối tượng ngày càng trở nên quan
khai hải quan sẽ được phân luồng. Tùy vào luồng được phân thì chuẩn bị hồ sơ hải trọng để cải thiện khả năng hiển thị cũng như lập kế hoạch và điều phối hiệu quả các
quan phù hợp để tiến hành các thủ tục thông quan để nhập khẩu hàng hóa. hoạt động có sự tham gia của nhiều chủ thể. Dữ liệu định vị được truy xuất không chỉ
Chuẩn bị hồ sơ Hải quan, bộ hồ sơ Hải quan đối với hàng mậu dịch gồm có: Tờ cho phép xác định vị trí các đối tượng mà còn cần thiết cho việc dự báo (ví dụ: dự
khai Hải quan nhập khẩu, Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Giấy giới thiệu của của cơ quan, đoán tuyến đường, thời gian đến) và để đạt được dữ liệu theo ngữ cảnh về đối tượng
Giấy phép kinh doanh, Vận đơn, Điện giao hàng ( nếu là B/L Surrendered ), Lệnh giao riêng lẻ bằng cách kết hợp dữ liệu định vị với các nguồn dữ liệu và điểm quan tâm
hàng, Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận phẩm chất, Hóa đơn thương mại… khác.
Khai và tính thuế nhập khẩu. Chủ hàng tự khai và áp mã tính thuế 3.3.2.2.Trao đổi dữ liệu điện tử
Đăng ký tờ khai: Hải quan nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra doanh nghiệp còn Giao tiếp không cần giấy tờ và được tiêu chuẩn hóa không chỉ là điều kiện tiên
nợ thuế quá 90 ngày không ? Nếu hồ sơ đầy đủ và không nợ thuế, nhận viên Hải quan quyết để các hoạt động cảng hiệu quả được thực hiện bởi nhiều bên liên quan mà còn
sẽ ký xác nhận và chuyển hồ sơ qua Đội trưởng Hải quan để phúc tập tờ khai. Sau đó để cải thiện sự tích hợp, phối hợp và hiệu suất của chuỗi cung ứng. Các cảng lớn đã áp
bộ phận thu thuế sẽ kiểm tra, vào sổ sách máy tính và ra thông báo thuế cùng với dụng công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) để cho phép liên lạc không cần giấy tờ
phiếu tiếp nhận hồ sơ , còn bộ hồ sơ chuyển qua bộ phận kiểm hóa. giữa các bên liên quan dựa trên các tiêu chuẩn EDI quốc tế như UN/EDIFACT 6 (EDI
Đăng ký kiểm hóa tại cảng hay đưa về ICD ngoài cảng. Đối với hàng lẻ hay hàng dành cho quản trị, thương mại và vận tải), là một tiêu chuẩn để cấu trúc và trao đổi dữ
rời khác phải kiểm hóa tại kho cảng. Trước khi kiểm hóa cán bộ Hải quan thường đối liệu về các giao dịch thương mại hoặc hành chính. UN/EDIFACT xác định một số loại
chiếu D/O với Manifest thông báo EDI hỗ trợ hoạt động của cảng, chẳng hạn như để bao gồm việc quản lý bến
Tiến hành kiểm hóa: các nhân viên Hải quan sẽ tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa cảng, kế hoạch ngăn/xếp hàng, hướng dẫn xếp hàng, báo cáo cổng vào và cổng ra,
tại kho cảng, tại bãi Container, ICD hay kho riêng, tùy từng loại hàng lệnh đóng hoặc dỡ hàng, báo cáo hàng hóa hải quan và thông báo hàng nguy hiểm.7
Kiểm tra Thuế: Sau khi kiểm hóa, hồ sơ sẽ chuyển sang bộ phận theo dõi và thu Việc trao đổi những thông điệp đó và nhiều thông điệp khác trong quá trình vận
thuế để kiểm tra việc áp mã tính thuế, loại thuế áp dụng, thuế suất áp dụng, giá tính chuyển là điều cần thiết để tạo ra các quy trình liền mạch trong đó các tác nhân khác
thuế, tỷ giá tính thuế… Sau khi kiểm tra thuế xon, lãnh đạo Hải quan sẽ ký và đóng nhau có thể giao tiếp và cộng tác hiệu quả. Tuy nhiên, một trong những vấn đề chính
dấu “ đã hoàn thành thủ tục Hải quan” trong việc áp dụng các hệ thống EDI truyền thống vẫn là thiếu tiêu chuẩn hóa và chi
Nhận thông báo thuế, đóng thuế và lệ phí Hải quan phí thiết lập cao, có thể là rào cản đáng kể đối với các tổ chức nhỏ hơn. Các công nghệ
Bước 3: Thanh toán các chi phí cho cảng: như tiền thưởng phạt xếp dỡ, tiền và tiêu chuẩn Internet đã được phát triển để định dạng và truyền tải các thông báo
phạt lưu Container, tiền lưu kho bãi… EDIFACT dựa trên XML (Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng; được gọi là XML/EDIFACT)
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại cảng biển bao gồm nhiều bước. Mỗi cho phép các kênh liên lạc linh hoạt và ít tốn kém hơn. Trong khi đó, một số chính
bước có những yêu cầu và nội dung nghiệp vụ riêng biệt. Song các bước nghiệp vụ lại quyền cảng đã thiết lập các dịch vụ Internet mới hỗ trợ trao đổi thông tin mà không
có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Để nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng cần triển khai EDI tốn kém. Tuy nhiên, EDI và đặc biệt là EDIFACT vẫn xây dựng
biển đạt kết quả tốt nhất cần nắm vững tất cả các khâu nghiệp vụ có liên quan. nền tảng cho giao tiếp không cần giấy tờ và sự tích hợp hiệu quả hơn của các bên liên
3.3.2 Ứng dụng hệ thống thông tin vào giao nhận đường biển quan khác nhau ở nhiều cảng.

34 35

Ví dụ : Hải quan điện tử ở Việt Nam quan đến cảng cần thiết để quản lý hiệu quả các hoạt động và thủ tục của cảng, chẳng
Đứng trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính và tăng cường ứng dụng CNTT hạn như liên quan đến xử lý hải quan, khai báo xuất nhập khẩu, vận chuyển. đơn đặt
của Chính phủ, trong những năm trở lại đây, Tổng cục Hải quan đã xây dựng được hàng, tờ khai hàng hóa nguy hiểm, v.v. Vì vậy, mục tiêu của PCS là cải thiện các quy
một Hệ thống CNTT lớn hoạt động tương đối ổn định, thống suốt, bao phủ và hỗ trợ trình hành chính và hậu cần trên cơ sở lâu dài.
hầu hết các lĩnh vực trọng yếu về quản lý hải quan. 3.3.2.5.Hệ thống thông tin liên phương thức nội địa cảng
Hiện nay, tất cả các thủ tục hải quan cốt lõi hoàn toàn thực hiện bằng phương thức Để nâng cao hơn nữa hiệu quả và khả năng hiển thị của hoạt động vận chuyển
tự động thông qua Hệ thống VNACCS/VCIS ở mức độ rất cao tại 100% các đơn vị hàng hóa giữa cảng và nội địa, các hệ thống thông tin chuyên dụng sẽ tạo điều kiện
hải quan trên phạm vi toàn quốc với hơn 99% doanh nghiệp tham gia, xử lý hơn thuận lợi cho việc tích hợp hệ thống cảng với mạng lưới hậu cần nội địa. FutureMed là
99,6% tờ khai và thời gian thông quan đối với hàng luồng xanh chỉ từ 1-3 giây. một dự án do EU tài trợ (futuremedproject.eu) nhằm nghiên cứu các lựa chọn để phát
3.3.2.3. Cơ chế một cửa quốc gia triển thí điểm hệ thống thông tin đa phương thức nội địa cảng (PHIIS) dựa trên các
Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) là cơ sở cho phép các bên liên quan đến thương tiêu chuẩn linh hoạt và có thể tương tác. Điều này liên quan đến việc phát triển các
mại và vận tải nộp các thông tin và tài liệu đã được tiêu chuẩn hóa tại một điểm vào dịch vụ PCS liên quan. Do đó, dự án nhằm mục đích mở rộng năng lực hiện có của
duy nhất để đáp ứng tất cả các yêu cầu pháp lý liên quan đến nhập khẩu, xuất khẩu và PCS. Để tích hợp tốt hơn các bên liên quan (nhà điều hành bến cảng, nhà điều hành
quá cảnh. Mục tiêu chính của việc triển khai NSW là đơn giản hóa, hài hòa hóa và đường sắt, nhà giao nhận, v.v.), cải thiện trao đổi thông tin và giảm gánh nặng hành
phối hợp các thủ tục và thủ tục báo cáo chủ yếu bằng phương tiện điện tử. Giai đoạn chính giữa cảng và các công ty hậu cần. Những dự án như vậy rất quan trọng để triển
triển khai của NSW phụ thuộc vào phạm vi hiện tại của việc kết nối các công ty, cơ khai và mở rộng NSW, không chỉ kết hợp với các cảng mà còn cả sân bay, nhà cung
quan có thẩm quyền và các quốc gia có liên quan thông qua trao đổi thông tin. Ở các cấp dịch vụ hậu cần, ngân hàng, thương nhân và công ty bảo hiểm.
giai đoạn phát triển cao hơn, các nền tảng thông tin quốc gia và xuyên quốc gia có thể 3.3.2.6. Hệ thống bãi tự động
được thiết lập để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thương mại toàn cầu và các thủ tục Sau khi xác định được xe tại bãi, máy quét laser an toàn được sử dụng để đo vị trí
hành chính xuyên quốc gia. Trong ngành vận tải hàng hải, các chợ điện tử (còn gọi là của xe và sử dụng tín hiệu ánh sáng để hướng dẫn người lái xe di chuyển tiến hoặc lùi.
nền tảng hậu cần điện tử) đã được thành lập để hình thành mạng lưới xuyên quốc gia Các cơ chế bổ sung được triển khai để đảm bảo an toàn cho người lái xe. Ví dụ, người
giữa các công ty tham gia vào quá trình vận chuyển, bao gồm các hãng vận tải biển, lái xe phải rời khỏi cabin xe tải và xác nhận điều này bằng cách nhấn nút hoặc quẹt thẻ
các nhà giao nhận vận tải và các chủ hàng. INTRAA16 là thị trường điện tử hàng đầu tài xế qua trạm dừng. Cái sau cho phép nhận dạng các vùng chứa dựa trên dữ liệu
trong ngành vận tải biển, cung cấp nhiều chức năng khác nhau, ví dụ: chọn hãng vận công việc được lưu trữ trên thẻ thông minh. Bên cạnh việc triển khai các phương pháp
tải biển, đặt chỗ và theo dõi container cũng như quản lý quy trình lập hoá đơn. nhằm thúc đẩy các hoạt động sắp xếp lại và tái xử lý nhằm tối ưu hóa vị trí của các
3.3.2.4. Hệ thống cộng đồng cảng container trong bãi, hệ thống thông tin để đăng ký các container mới và theo dõi vị trí
PCS là một hệ thống liên tổ chức (IOS) tích hợp điện tử các thành phần không của chúng trong bãi container là rất cần thiết.
đồng nhất của các tác nhân, công nghệ, hệ thống, quy trình và tiêu chuẩn công và tư
trong một cộng đồng cảng. Qua đó, PCS cung cấp các dịch vụ CNTT/IS quan trọng và
xây dựng liên kết liên lạc điện tử giữa các tổ chức hoạt động trong môi trường cảng
bao gồm chủ hàng, hãng tàu và hãng vận tải biển, nhà điều hành bến cảng, công ty vận
chuyển và các cơ quan chức năng khác nhau (ví dụ: chính quyền cảng, cơ quan hải
quan, cảnh sát thủy lợi, cơ quan thú y, v.v.). Số lượng cổng được kết nối với PCS thay
đổi từ một đến nhiều và thường phụ thuộc vào kích thước của cổng. Mục đích cốt lõi
của PCS là tạo điều kiện thuận lợi cho các thủ tục không cần giấy tờ bằng cách cung
cấp một nền tảng thông tin chung được sử dụng để trao đổi thông tin và tài liệu liên

36 37

You might also like