You are on page 1of 223

2/22/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn học:
QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
(Multimodal Transport Management)

Giảng viên: ThS. Bùi Văn Hùng


Khoa Kinh tế vận tải
1

CHƯƠNG 3: VẬN TẢI CONTAINER

1
2/22/2023

NỘI DUNG CHƯƠNG 3


1. Giới thiệu tổng quan về vận tải container, lịch
sử hình thành và phát triển
2. Cấu trúc container, tiêu chuẩn hóa Container
3. Phương pháp đóng hàng vào container (cargo
density, stowage factor)
4. Nghiệp vụ khai thác & kinh doanh container

World’s Largest Maritime Container Shipping


Operators, 2021

Source: Alphaliner. http://www.axs-alphaliner.com/top100/index.php

2
2/22/2023

World’s Largest Maritime Container


Shipping Operators, 2023

Source: Alphaliner. http://www.axs-alphaliner.com/top100/index.php

Characteristics of Some Historical


Containerships
Year Name Capacity Yard Length (m) Width (m) Draft (m) Speed
(TEU) (knots)

1956 Ideal X 58 US 174.2 23.6 8 18.0

1968 Elbe Express 730 B&V 171.0 24.5 7.9 20.0


1970 Sealand Navigator 2,361 247.6 27.5 11.1
1972 Liverpool Bay 2,961 B&V 248.6 32.3 13.0 23.0
1981 Frankfurt Express 3,430 HDW 271.0 32.3 11.5 23.0
1991 Hanover Express 4,407 Samsung 281.6 32.3 13.5 23.0
1995 APL China 4,832 HDW 262.0 40.0 12.0 24.6
1996 Regina Maersk 6,700 Odense 302.3 42.8 12.2 24.6
1998 Sovereign Maersk 8,200 Odense 332.0 42.8 14.5 24.7
2001 Hamburg Express 7,506 Hyundai 304.0 42.8 14.5 25.0
2003 OOCL Shenzhen 8,063 Samsung 319.0 42.8 14.5 25.2
2005 MSC Pamela 9,200 Samsung 321.0 45.6 15.0 25.0
2006 Emma Maersk 14,500 Odense 393.0 56.4 15.5 24.5
2009 MSC Beatrice 13,798 Samsung 366.1 51.2 15.0 25.2
2012 MSC Marco Polo 16,000 Daewoo 396.0 53.6 16.0 25.1

3
2/22/2023

Top 10 World’s Largest Container Ships In 2023


Length overall Beam Maximum
STT Built Name GT Operator
(m) (ft) (m) (ft) TEU

201.
1 2022 MSC Irina, MSC Loreto 399.9 1,312 61.3 24,346
1

2 2022 MSC Tessa, MSC Celestino Maresca 399.9 1,312 61.5 202 24,116

3 2022 Ever A lot, Ever Aria, Ever Atop 399.9 61.54 24,004 Evergreen

Ever Ace, Ever Act, Ever Aim, Ever Evergreen


4 2021 399.9 61.5 23,992
Alp, Ever Arm, Ever Art

5 2020 HMM Algeciras 399.9 1,312 61 200.1 23,964 228,283 HMM

6 2020 HMM Oslo 399.9 1,312 61.5 202 23,820 232,311 HMM

7 2019 MSC Gülsün 399.9 1,312 61.5 202 23,756 232,618 MSC

8 2019 MSC Mina 399.8 1,312 61 200.1 23,656 228,741 MSC

9 2020 CMA CGM Jacques Saadé 399.9 1,312 61.3 201 23,112 236,583 CMA CGM

10 2017 OOCL Hong Kong 399.9 1,312 58.8 193 21,413 210,890 OOCL
https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_largest_container_ships

Ships on order
Delivery Operator Number Maximum TEU

4x Hudong-Zhonghua
Shipbuilding
2023 Mediterranean Shipping Company 24,232
4x Jiangnan Shipyard
2x Yangzijiang Shipbuilding

6x Imabari
2023 Ocean Network Express Shipbuilding and Japan 24,000
Marine United
2023 Seaspan ULC 2x 24,000

2022 Evergreen 6x Samsung Heavy Industries 23,992

4x Jiangnan Shipyard
2022 Evergreen 4x Hudong-Zhonghua 24,004
Shipbuilding

12x Daewoo Shipbuilding &


2023 Hapag-Lloyd 23,500+
Marine Engineering

6x Nantong COSCO KHI Ship


Engineering
2023 OOCL 23,000
6x Dalian COSCO KHI Ship
Engineering

https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_largest_container_ships

4
2/22/2023

Ever Alot

Ever Ace

5
2/22/2023

HMM Algeciras

MSC Mina

6
2/22/2023

Evolution of Containerships

https://transportgeography.org/contents/chapter5/maritime-transportation/evolution-containerships-classes/

1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI CONTAINER

1.1. Sự ra đời của hệ thống vận tải container.


Năm 1956 với sự tiên phong của Malcom Purcell McLean, nhà vận tải người
Mỹ sinh năm 1963, việc sử dụng container để chứa hàng hóa vận
chuyển đường biển đã mở đầu cho sự cải tiến ý nghĩa quan trọng mở ra
bước ngoặt trong lịch sử phát triển của ngành vận tải thế giới.
Trải qua nửa thế kỷ, vận tải container đã ghi được những mốc quan trọng với
các thế hệ tàu container chủ yếu như sau:
• 26.4.1956 “Ideal X” tàu container đầu tiên rời cảng Newark đi Houston,
chở 58 container.
• 1956 tàu Maxton được đóng mới có khả năng chở 60 container
• 1980 ra đời thế hệ tàu Panamax (3000-3400 TEU)
• 1988 ra đời thế hệ tàu Post Panamax (4000-5000TEU)
• 2000 ra đời thế hệ tàu Post Panamax Plus (6000-8000TEU)
• 2013 ra đời thế hệ tàu Tripple “E” (18000TEU) quy môn lớn, tiết kiệm
nhiên liệu, cải thiện môi trường.
• 2014 ra đời thế hệ tàu New Panamax (12500TEU) khi kênh đào được mở
rộng
Với sự phát triển của KHKT ngành công nghiệp đóng tàu thế giới có thể cho
xuất xưởng những con tàu thế hệ Malacca max chở 27000-30000 TEU có thể đi
qua eo biển Malacca. Tuy nhiên, ưu thế về trọng tải đối mặt với thách thức về
chi phí vận chuyển gia tang do giá nhiên liệu, ít cảng ghé hơn.

7
2/22/2023

1.2. Khái niệm container:


Container chở hàng hóa là một thiết bị vận tải:
+ Có tính chất lâu bền, chắc khỏe để có thể dùng đi dùng lại nhiều lần
+ Được thiết kế đặc biệt thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa qua một
hay nhiều phương thức vận tải mà không chất xếp lại khi thay đổi phương
thức vận tải.
+ Dễ nhồi đầy, rút rỗng và có thể tích bên trong lớn hơn 1m3.
1.3. Lợi ích của container hóa
+ Với xã hội: giảm chi phí vận tải, giảm chi phí lưu thông qua đó giảm giá
thành sản phẩm…
+ Với người vận chuyển: năng suất xếp dỡ cao, nhờ đó thời gian tàu đỗ
tại cảng giảm…
+ Với người gửi hàng: chi phí vận tải giảm nhờ đó tăng lợi nhuận, hàng
hóa an toàn hơn trong vận chuyển, tiết kiệm chi phí bao bì.
+ Với MTO: tận dụng năng lực của phương tiện vận tải, đặc biệt cho
những lô hàng nhỏ, yêu cầu vận tải thường xuyên, sử dụng các điểm
trung chuyển để gom hàng và giao hàng. Giảm rủi ro và hư hỏng hàng
hóa trong toàn chuỗi vận tải.

1.4. Phân loại tàu container:


• Theo đặc tính của hàng hóa chuyên chở: tàu container
chuyên dụng, tàu container có một phần dùng để chứa
container, hầm giữa chứa container, đầu và đuôi dùng để
chứa loại hàng khác.
• Theo phạm vi hoạt động: tàu feeder, tàu mẹ
• Theo cách bốc dỡ: tàu LO/LO, RO/RO, tàu để chở sà lan
có chứa hàng container

8
2/22/2023

1.5. Ưu nhược điểm của vận tải container:

Ưu điểm Nhược điểm

Sản phẩm vận tải hàng hóa tiêu Cần sử dung diện tích để chứa
chuẩn container tại cảng

Sử dụng linh hoạt Chi phí cơ sở hạ tầng

Quản lý bằng máy tính nhờ vậy giảm Xếp container cần có thiết bị và yêu
thời gian xác định vị trí container cầu mức an toàn cao

Chi phí giảm hơn vc hàng rời Yêu cầu cao về công nghệ thông tin
cho quản lý container

Tốc độ, an toàn, không tốn chi phí Tốn chi phí vận chuyển container
kho hàng với cont nguyên rỗng khi thương mại hai chiều mất
cân đối.

Download:
UN conference on trade and development 2020, REVIEW OF MARITIME TRANSPORT
2020

18

9
2/22/2023

2. Cấu trúc container, tiêu chuẩn hóa Container

Download: Brochure_Container_Packing_en (Hapad-Lloyd)


http://www.containerhandbuch.de/chb_e/stra/index.html

19

2.1. Khái niệm về container

Container chở hàng hóa là một thiết bị vận tải [2]:


+ Có tính chất lâu bền, chắc khỏe để có thể dùng đi
dùng lại nhiều lần.
+ Được thiết kế đặc biệt tạo thuận lợi cho việc chuyên
chở hàng hóa qua một hay nhiều phương thức vận tải mà
không phải chất xếp lại khi thay đổi phương thức vận tải.
+ Dễ nhồi đầy, rút rỗng và có thể tích bên trong lớn
hơn 1m3

20

10
2/22/2023

2.2 Đặc trưng, phân lọai và ký mã hiệu của container vận


tải biển
+ Định nghĩa về container (theo ISO – International Standard
Organisation) :
Container là một hộp hình chữ nhật có thể chịu được thời tiết mưa, gió, …
được thiết kế để vận chuyển và bảo quản hàng hóa được đóng gói hoặc
hàng khô rời nhằm tránh cho hàng hóa không bị hư hỏng, mất mát và có
thể xếp dỡ lên xuống các phương thức vận tải mà không cần dịch chuyển
hàng hóa bên trong.
+ Yêu cầu đối với một container :
- Bền chắc để có thể sử dụng nhiều lần vào việc đóng gói và dỡ hàng
ra.
- Được thiết kế để có thể vận chuyển các loại hàng hóa sử dụng nhiều
phương thức vận tải khác nhau mà không cần phải dỡ hàng ra.
- Phù hợp với các thiết bị xếp dỡ hàng hóa tiêu chuẩn.

21

2.2 Đặc trưng, phân lọai và ký mã hiệu của


container vận tải biển
+ Đơn vị container:
Một container đơn vị được xác định qua đơn vị tiêu chuẩn
là TEU (tweenty feet equivalent unit).
Một container 20 feet được quy đổi là 1 TEU.
Một container 40 feet được quy đổi là 2 TEU hay 1 FEU
(forty feet equivalent unit). Có loại container 40 feet cao.
Một container 45 feet được quy đổi là 2.25 TEU
Vật liệu tạo ra container: container được chế tạo chủ yếu từ
thép, hợp kim nhôm (aluminium alloy) và vật liệu dẻo từ sợi
thủy tinh (glass fibre reinforced plastic)

22

11
2/22/2023

Ký mã hiệu của container vận tải biển

Thông số kỹ thuật của container được áp dụng theo quy


định của ISO 668. Trong đó, các kích thước của
container được chia làm 3 phần bao gồm:
+ Kích thước các chiều bên ngoài container (external
dimension): dài, rộng, cao ;
+ Kích thước các chiều bên trong container (interior
dimension): dài, rộng, cao ;
+ Kích thước các chiều của khung cửa container
(Door aperture) : rộng, cao
* Kích thước bên trong có thể thay đổi tùy theo nhà vận
tải.

23

Cấu trúc và tiêu chuẩn hóa container (VTB) ISO 668


20′ container 40′ container 45′ high-cube container
imperial metric imperial metric imperial metric

length 19' 10½" 6.058 m 40′ 0″ 12.192 m 45′ 0″ 13.716 m


external
width 8′ 0″ 2.438 m 8′ 0″ 2.438 m 8′ 0″ 2.438 m
dimensions
height 8′ 6″ 2.591 m 8′ 6″ 2.591 m 9′ 6″ 2.896 m

length 18′ 10 5⁄ ″
16 5.758 m 39′ 5 45⁄ ″
64 12.032 m 44′ 4″ 13.556 m
interior
width 7′ 8 19⁄32″ 2.352 m 7′ 8 19⁄32″ 2.352 m 7′ 8 19⁄32″ 2.352 m
dimensions
height 7′ 9 57⁄ ″
64 2.385 m 7′ 9 57⁄ ″
64 2.385 m 8′ 9 15⁄ ″
16 2.698 m

width 7′ 8 ⅛″ 2.343 m 7′ 8 ⅛″ 2.343 m 7′ 8 ⅛″ 2.343 m


door aperture
height 7′ 5 ¾″ 2.280 m 7′ 5 ¾″ 2.280 m 8′ 5 49⁄ ″
64 2.585 m

volume 1,169 ft³ 33.1 m³ 2,385 ft³ 67.5 m³ 3,040 ft³ 86.1 m³

maximum
52,910 lb 24,000 kg 67,200 lb 30,480 kg 67,200 lb 30,480 kg
gross

empty weight (Tare weight) 4,850 lb 2,200 kg 8,380 lb 3,800 kg 10,580 lb 4,800 kg

net load (payload) 48,060 lb 21,800 kg 58,820 lb 26,680 kg 56,620 lb 25,680 kg

Payload = Max. Gross – Tare weight 24


Tối ưu nhất là: Payload: <=17,500 kg cho cont. 20' & <=24,000 kg cho cont. 40'

12
2/22/2023

25

26

13
2/22/2023

27

28

14
2/22/2023

29

Tiêu chuẩn kích thước container tại Việt Nam


Tại Việt Nam, tiêu chuẩn Container mà Cục Đăng kiểm hiện
đang áp dụng là TCVN 6273:2003 – “Quy phạm chế tạo và
chứng nhận container vận chuyển bằng đường biển”.

Cụ thể trong đó quy định về tải trọng toàn bộ cho container 20


feet tối đa là 20,32 tấn (trọng tải này nhỏ hơn so với tiêu
chuẩn quốc tế).

Tải trọng ghi trên container không đồng nghĩa với tải trọng
được đóng hàng.

Tùy thuộc vào từng quốc gia mà tải trọng tối đa hàng hóa
được phép đóng vào container sẽ thay đổi.

30

15
2/22/2023

ISO MARK LOCATIONS - Door

31

Side
Identification number:
BIC Code (owner prefix) + serial number
+ check digit
(can also be vertical)

Size and type code

32

16
2/22/2023

Top

Identification number:
BIC Code (owner prefix) + serial number + check digit

Size and type code


33

Front
Identification number:
BIC Code (owner prefix) + serial number
+ check digit

Size and type code

34

17
2/22/2023

Marking ISO - 6346

HLCU 247136 9 (Identification code)

DE 22G1 (country size type code)

MAX.GROSS 24000 kg (Operational Marks)


52910 lbs
TARE 2200 kg
4850 lbs
Quy định chiều cao của ký hiệu:

1. ID code: min. 100mm


2. Country/size/type code: min. 100mm
3. Operational marks: min. 50 mm

35

THE INTERNATIONAL IDENTIFICATION CODES OF CONTAINER


OWNERS CALLED "BIC Codes" or "ISO Alpha-codes

Quy tắc: gồm 3 phần


• 1. Owners code: mã của chủ khai thác cont., gồm 4 ký tự, ký tự thứ 4 là cố định “U”
• 2. serial number: mã của cont. gồm 6 số theo ký hiệu Arab (do người khai thác lựa chọn)

• 3. check digit: 1 số Arab, nhằm đảm bảo thông tin hiệu lực và chính xác khi truyền dữ liệu (dựa
vào Owner code và serial number để tạo check digit => 3 yếu tố này sẽ tạo ra ICD code)
• ID code của cont. được thể hiện trên B/L

• BIC code (International Container Bureau, Paris) được chấp nhận bởi các tổ chức QT:
1. The World Customs Organization and a number of Customs Administrations of which it facilitates
the task in relation with the Customs Convention on Containers, the TIR convention, etc..,

2. The International Air Transport Association (IATA),


3. The International Chamber of Shipping (ICS),

4. The International Federation of International Removers (FIDI),


5. The International Union of Railways (UIC),

6. The International Road Transport Union (IRU)


7. Phạm vi sử dụng: 1200 chủ khai thác tại 110 quốc gia, chiếm 90% đội tàu cont. TG 36

18
2/22/2023

ID code & country size type code

Ví dụ: DE 22R2:


• MAEU: Maersk DE: mã nước (country
• KNLU: P&O/Nedlloyd code) có 2 ký tự
• NOLU: Neptune Orient Japan: JP
• TRIU: Transamerica leasing Vietnam: VN
Holland: HL
• OCLU: Oriental shipping
Deutsch: DE (Đức)
• GSTU: Genstar leasing
• SEAU: Sealand 22: size code (length,
height)
R2: type code (type,
characteristics)

37

ISO size code for container.


Digit Length Cont height Code character

mm Ft-in Cont width in mm


1 10 ft. (3m)

2 20 ft. (6m) 2438 >2438 >2500


&
3 30 ft. (9m) <=2500
2438 8’0’’ 0
4 40 ft. (12m)
2591 8’6” 2 C L
L 45ft. (13.7m)
2743 9 4 D M
N 48 ft. (14.6m)
2895 9’6” 5 E N

>2895 >9’6’’ 6 F P

1295 4’3” 8

<=1219 <4’0” 9
38

19
2/22/2023

Type code: 3rd digit


G General purpose without ventilation

V General purpose withventilation

B Dry-bulk, non-pressurized & pressurized

S Named cargo

R Thermal (refrigerated/heated and self-powered)

H Thermal (refrigerated/heated, with removable equipment & insulated)

U Open-topped

P Platform and Platform-based (fixed and folding)

T Tank (non dangerous, dangerous and for gasses)

9 Air/surface 39

Bảng : Ký hiệu về loại container (3rd digit)

Ký Loại container
hiệu
G Hàng bách hóa không cần thông hơi (General purpose without ventilation)
V Hàng bách hóa cần có thông hơi (General purpose with ventilation)
B Hàng khô rời, có điều áp/không có điều áp (Dry-bulk, non-pressurized &
pressurized)
S Loại hàng chỉ định (Named cargo) là loại container đặc biệt dành cho những
loại hàng cụ thể như phương tiện vận tải, động vật sống, gia cầm (These
special-purpose cargo containers are named by the type of product shipped,
such as vehicles, poultry, and livestock)
R Hàng cần nhiệt (Thermal) bao gồm hàng cần làm lạnh/nóng và tự tản nhiệt
(refrigerated/heated and self-powered)
H Hàng cần nhiệt (Thermal) bao gồm hàng cần làm lạnh/nóng với thiết bị được
cách nhiệt) (refrigerated/heated, with removable equipment & insulated)

U Container mở mái (Open-topped)


P Container mặt phẳng và có vách (Platform and Platform-based (fixed and
folding)
T Container bồn (Tank) dành cho hàng lỏng nguy hiểm, không nguy hiểm và hàng
gas (non dangerous, dangerous and for gasses)
9 Container trần không có vách (Air/surface)
40

20
2/22/2023

Type code: 4th digit


• Characteristics: đặc tính của
hàng chuyên chở • Từ 1988, 3rd & 4th digit:
• OS: open side
• Vd:
• OT: open top
• S5 (Livestock cont.)
• GP: general
• S: named cont.
• FR: flatrack
• 5: livestock
• HR: integral (high cube
• R2 (refrigerated & heated) 9ft6’’ = 2.9m)
• R: thermal • RE: integral
• 2: heated

41

42

21
2/22/2023

43

44

22
2/22/2023

ISO 6346 AMENDMENT 3

45

Ví dụ: Hãy phân tích ký mã hiệu của các container


sau đây

YULU 200458 – 22G1

46

23
2/22/2023

Số kiểm tra (check digit) được tính toán và xác


định thông qua:
+ mã của chủ khai thác container;
+ mã của container.
Ví dụ: Xác định check digit của container sau
đây HLCU 247136

47

Xác định

Tổng = ∑Hệ
số chuyển đổi
* giá trị
tương ứng
Check digit =
Số dư của
Tổng/11

48

24
2/22/2023

Đơn vị tính cước


• Đơn vị trọng lượng: có 3 loại
• metric ton (2204.6 lbs. or 1000 kgs.) (phổ biến)
• short ton (2000 lbs. or 907 kgs.)
• long ton (2240 lbs. or 1016 kgs.)
• Đơn vị thể tích: có 3 loại
• Cu.ft
• CBM
• Cu.ins

MT metric ton
kg. kilogram
lb. pound (1pound = 0.454kg)
CBM cubic meter
cu. cms. cubic centimeters
cu. ft. (1 feet = 0.3048m) cubic feet (1m3 = 35.3 cuft)
cu. ins. (1 inch = 2.54cm) cubic inches (1728 cubic inches = 1
cuft.) 49

Hoạt động của container terminal

Xếp, dỡ cont. lên xuống tàu


Di chuyển, lưu cont. tại bãi
Giao nhận hàng/cont.
Đóng hàng/rút hàng khỏi cont.
Chuyển cont. sang các phương thức VT khác
Bảo quản cont. theo điều kiện (heated, refrigerated,
ventilated,…)
……

CY, DEPOT, PORT, ICD?

50

25
2/22/2023

CSVCKT của cont. terminal


Hệ thống khu cảng: Hệ thống thiết bị xếp dỡ:
• Wharf (bến tàu) • Chassis system: cont. được di chuyển
• Apron (thềm bến) bằng giá xe (chassi)
• Bãi chứa cont. (Container • Straddle carrier system: dùng xe nâng
yard)
• Khu vực tiếp nhận, chất xếp • Transtainer system: xếp dỡ bằng cẩu
cont. (Marshalling yard) di động
• CFS (container freight station) Thiết bị bốc dỡ cont.:
• Trung tâm kiểm soát (Control
center) • Cont. gantry crane: LoLo
• Cổng cảng (Gate) • Transfer crane/transtainer:
• Xưởng sửa chữa cont. • straddle carrier
(maintenance shop)
• Một số bộ phận khác • Forklift

51

Cấu trúc và tiêu chuẩn hóa ULD (Air) - IATA


Containers Volume Dimensions
120 ft³ 47"BW / 62"W x 60.4"D x 64"H
LD2
3.4 m³ 120BW / 158W x 153D x 163H (cm)

153 ft³ 64.5"BW / 79"W x 60.4"D x 64"H


LD3
4.3 m³ 164BW / 201W x 153D x 163H (cm)

316 ft³ 125"BW / 160"W x 60.4"D x 64"H


LD6
8.8 m³ 318BW / 407W x 153D x 163H (cm)

243 ft³ 96"BW / 125"W x 60.4"D x 64"H


LD8
6.9 m³ 244BW / 318W x 153D x 163H (cm)

253 ft³ 125"W x 60"D x 64"H


LD11
7.2 m³ 318W x 153D x 163H (cm)
Pallets Volume Dimensions
243 ft³
LD8 60" x 96" / 153 x 244 cm
6.9 m³

253 ft³
LD11 60" x 125" / 153 x 318 cm
7.2 m³

LD7 380 ft³/10.6 m³ 88" x 125" / 224 x 318 cm


(2 pallet variants) 415 ft³/11.6 m³ 96" x 125" / 244 x 318 cm
52
Chú thích: BW (base width): chiều rộng đáy trên; W (overall width): chiều rộng đáy dưới

26
2/22/2023

LD1

•IATA ULD code: AKC contoured container


•Prefixes: AVC, AVD, AVK, AVJ, and
forkable AVY
•Rate class: Type 8
•Description: Half-width lower hold
container with one angled side. Door is
either canvas or solid.
•Loadability: 747, 767, 777, 787, MD-11
lower hold
•Door opening: 147 x 155 cm (58 x 61 in)
•Maximum gross weight: 1,588 kg (3,501
lb)
•Tare weight: 70 to 170 kg (155 to 375 lb)
•AS1825 volume 5.0 m3(175 ft3)

53

LD2

IATA ULD code: DPE contoured container


Prefixes: APA, DPA, and forkable DPN
Rate class: Type 8D
Description: Half-width lower hold
container with one angled side. Door is
either canvas or solid.
Suitable for: 747, 767, 777, 787 lower
hold
Door opening: 44 x 60-in (112 x 152-cm)
Maximum gross weight: 1,225 kg (2,700
lb)
Tare weight: 92 kg (203 lb)
AS1825 volume: 3.5 m3 (124 ft3)
Boeing volume: 3.5 m3 (124 ft3)

54

27
2/22/2023

LD3

IATA ULD code: AKE contoured container


Prefixes: AKE, AVA, AVB, AVC, AVK, DVA,
DVE, DVP, XKS, XKG, and forkable AKN,
AVN, DKN, DVN, and XKN
Rate class: Type 8
Description: Half-width lower deck
container with one angled side. Door is
either canvas or solid.
Loadability: A300, A310, A330, A340, 747,
767, 777, DC-10, MD-11, and L-1011
Door opening: 58 x 61 in (147 x 155 cm)
Maximum gross weight: 3,500 lb (1,588
cm)
Tare weight: 181 lb (82 kg)
AS1825 volume: 159 ft3 (4.5 m3)

55

LD7

IATA ULD code: P1P flat pallet with net


Prefixes: PAA, PAG, PAJ, PAP, PAX, P1A,
P1C, P1D, and P1G
Rate class: Type 5
Description: Universal general-purpose
flat pallet for lower holds and main decks.
Suitable for:
Widebody: All aircraft lower holds and
main decks
Standard-body : 707F, 727F, 737F,
757F, DC8F, DC9F main decks
Maximum gross weight: 4,626 kg (10,198
lb)
Tare weight: 105 kg (231 lb)
AS1825 volume: 10.5 m3 (370 ft3)
Boeing volume: 10.7 m3 (379 ft3)

56

28
2/22/2023

M1

IATA ULD code: AMA rectangular


container on P6P base
Prefixes: AMF, AMG, AMK, AMP, AQA,
AQD, and AQ6
Rate class: Type 2
Description: Main-deck container. Door is
canvas with built-in net door straps.
Suitable for: 747F, 747 Combi, 777F
center loading only
Maximum gross weight: 6,804 cm
(15,000 lb)
Tare weight: 350 kg (772 lb),
AS1825 volume: 17.6 m3 (623 ft3)

57

ULD Identification and Numbering

58

29
2/22/2023

Câu hỏi thảo luận


Dựa trên thông tin về loại container phù hợp với các mặt hàng sau
1. Hàng động vật sống
2. Hàng máy móc thiết bị
3. Hàng dệt may
4. Hàng thủ công mỹ nghệ
5. Hàng kính sử dụng trong xây dựng
6. Hàng lỏng
Hãy tìm kiếm thông tin về một lô hàng cụ thể, bao gồm:
- Tên mặt hàng:
- Số lượng kiện:
- Kích thước mỗi kiện:
- Khối lượng/kiện:
- Tổng khối lượng/thể tích.
Câu hỏi: Tính toán lựa chọn loại container phù hợp và số lượng cần dùng
59

3. Phương pháp đóng hàng vào container


(cargo density, stowage factor)

60

30
2/22/2023

Packing & Emptying


• Phụ thuộc vào:
• Hàng hóa: đặc điểm hàng hóa, kích thước hàng,
trọng lượng hàng => chọn cont.
• Loại, kiểu cont., cách đóng vào cont.
• tỷ trọng chất xếp hàng (cargo density) W/M
• Vd: cont 20’ có W max = 21.8 MT; M (dung tích container) =
33.1; W/M = 0.658: hiệu qủa tối đa: hiệu qủa tối đa
• Hàng nặng: W/M cao => chọn cont. 20’
• Hàng nhẹ: W/M thấp => chọn cont. 40’
• hệ số chất xếp hàng M/W (stowage factor): dùng
trong v/c hàng không đồng nhất, dùng phân biệt
heavy/light cargo => tính toán cước và tận dụng
khả năng chuyên chở
• độ rỗng chất xếp (broken stowage): do hình dáng,
kích thước bao bì => khoảng bỏ phí
• Cách thức đóng hàng: thủ công, hay máy móc
• Nhân công: kỹ năng chất xếp, chèn lót 61

Packing & Emptying


• Nguyên tắc Packing:
• Bảo vệ hàng (protect cargo)
• Có thể xếp chồng hàng, nâng, di chuyển và an tòan
(enable cargo to be stacked, lifted and moved and
secured)
• Có khả năng cung cấp thông tin hàng (possibly
provide information on cargo characteristics and
handling)
• Phù hợp với loại cont và PTVT
• Hàng có nhiều kích cỡ và trọng lượng: đóng hàng
phải có tính ổn định cao
• Nếu xếp chồng => bảo đảm kiện hàng dưới chịu
được áp lực của kiện trên
• Sử dụng open cont hoặc flatrack: chú ý thời tiết,
khí hậu và chuyển dịch
62

31
2/22/2023

Stowage
Việc chất xếp phải đảm bảo 3 yếu tố:
Tận dụng tối đa trọng lượng cont (optimal capacity utilization
of cont).
Xếp/dỡ đơn giản, nhanh chóng (simplify and speed up
loading/unloading
Tính đến vật liệu chèn lót (calculate necessary lashing
materials)
Lựa chọn loại cont phù hợp, căn cứ:
Trọng lượng hàng tối đa, trọng lượng/mét sàn (Payload,
floor load- load limit and permitted weight distribution of
cont).
Quy định tải trọng vận tải nội địa (Weight restrictions for
inland transport in country of sender or recipient)
Khả năng dỡ hàng (Recipient’s possibilities for unloading
cargo from cont)
63

64

32
2/22/2023

65

Đối với hàng kiện (Carton)

C: cartons/row lcr, wcr, hcr : chiều dài, chiều rộng,


TC : total cartons chiều cao của thùng carton

R: rows per width vcr : thể tích thùng carton

T : tiers per height Vct : thể tích chứa hàng của


container

Lct, W ct, Hct : chiều dài, chiều VU : volume utilization


rộng, chiều cao của container

66

33
2/22/2023

67

Stowage

Phân bổ trọng lượng trên mặt sàn cont.: đều, tránh


mất cân đối trọng tâm
Maximum floor load/running meter (trọng lượng tối đa/1 m
dài sàn cont) (Hapag-Lloyd):
Cont 20ft: 4.5t/m
Cont 40ft: 3t/m
Floor load = cargo weight (t)/cargo length (m)
Vd: cargo weight = 10t; supporting length =4m
 Load per meter = 10/4=2.5 t/m

Đối với hàng quá nặng và ngắn, floor load > max floor load,
có thể giải quyết
Bố trí thêm 2 thanh gỗ

68

34
2/22/2023

69

Support length (chiều dài thêm)


The free end of each
side (On which there is
no cargo) </= 1m 70

35
2/22/2023

Stowage
Chèn đệm, lót hàng trong cont.: tuỳ vào hàng hóa cụ
thể
Gia cố, chằng buộc hàng: tránh rơi vỡ, hư hỏng trong
khi vận chuyển
 Tránh áp lực mạnh trong qúa trình xếp dỡ và vận
chuyển
Chú ý đến bao bì khi xếp dỡ hàng hóa

71

Vật liệu chèn lót (filling material)

72

36
2/22/2023

Vật liệu chèn lót (filling material)

73

Vật liệu chèn lót (filling material)

74

37
2/22/2023

Stowage: Với hàng thùng hoặc can nhựa

• Xếp thùng hướng miệng lên trên (opening upward)


• Không để lại khoảng trống (gap)/nếu có gap phải bổ sung vật liệu
chèn lót

L−D
Cách “Full” và “A”: n = L/D; “B’ : n=L + 0.866 x D
• n: số hàng (number of rows)
• D: đường kính thùng (diameter of drum)
• L: chiều dài bên trong cont (inner length of cont)

75

76

38
2/22/2023

77

78

39
2/22/2023

79

Open Top Containers with Hard Tops


Hard top containers have a steel lid, or top,
that can be added and removed with a fork
lift or crane. These types of containers are
typically used to haul heavy equipment or
cargo, or other dry goods.

Open top cont (Soft top containers) have


a tarp roof that is lashed into place by
heavy eyelets/lashing rings, and supported
laterally by roof bows. Once in place, the
roof bows not only support the tarp, but
also provide some structural value as well.

80

40
2/22/2023

81

82

41
2/22/2023

Quy định IMDG khi đóng hàng?

83

Dangerous Goods Application Request


Format
1) Booking reference no. :
2) Vessel and Voyage no. :
3) Port of Loading : Hochiminh City, Vietnam
4) Port of Transit :
5) Final Destination : Cebu
6) Number/Size/Type of container : 1*20'GP
7) Proper Shipping Name : Ethylene Oxide 20% và Carbon Dioxide 80%
8) Technical/Chemical Name : STERI GAS 20%( EOG 20% / CO2 80%)
9) UN No. : 1041
10) IMO Class : 2.1
11) Subsidiary risk(s) :
12) Outer Package Type / Number : 30 kgs Steri Gas 20%/ CYLINDER, 230
13) Inner Package Type / Number : CYLINDERS/20'GP
14) Packing code :
15) Gross weight (kg) : 20.700kgs
16) Net weight (kg) : 6.900 kgs
Capacity (Lit) :
17) Packing Group (I, II, III) : I
18) Flash Point : -17.8deg C
19) Marine Pollutant :
20) Limited Quantity :
21) EMS : F-D,S-U
22) Emergency Contact No. :
23) Remarks :
84

42
2/22/2023

VÍ DỤ: Xác định loại cont và số lượng

Cty YNAMOTO có 1000 máy điều hòa, có kích thước bao bì như
sau: 80*60*35 cm.
- Commodity: Máy điều hòa
- Size: 800*600*350 mm
- Quanlity: 1
-Commodity:
- GW: 50 kilos -Size: 800*600*350 mm
- Made in Japan -Quanlity: 1
-GW: 50 kilos
-Made in Japan
CD 1 kiện = W/M = (T/m3)
M= Lx WxH= (m3)
SF= M/W = (m3/T)

Container Loading Plan (Sea)


A shipment of Jeeps needs to be transported by ocean container.
Details: 10 Jeeps. Dimensions of each Jeep are 165 in (420 cm) x
70 ½ in (179 cm) x 63 in (161 cm), the weight of each Jeep is 1,800
kg or 3,965 lb. Keep upright.

a) What is the total volume of the shipment?

b) What is the total weight of the shipment?

c) How many and what type(s) of ocean containers do you


estimate are required to move this shipment most economically?

43
2/22/2023

Dựa trên kết quả ở câu trên hãy xác định hãng vận chuyển để cho cước
phí và thời gian vận chuyển của lô hàng trên là thấp nhất? Biết rằng:

TOTAL OCEAN
FREIGHT (USD)
POL CARRIER DEST ETD T/T (day) 20' 40'
HMM LAX MON 18-20 2110 2610
NYK LAX WED/SAT 27-30 2981 3773
HCM OOCL LAX TUE/FRI 27-29 3671 4323
LOCAL CHARGES:
- THC: USD 79 / 122 / 122 / 140 (PER 20’/40’/40’HC/ 45')
- AMS: USD 25 / SHPT
- SEAL FEE: USD 4 / container
- B/L FEE: VND 500.000 / SET (INCL. VAT)
- TELEX RELEASE: VND 400.000 / SET
- ISF: USD 35 / SHPT (GENERAL CARGO) AND USD 65 / SHPT (PERSONAL EFFECT)

Container Loading Plan (Air)


Shipment details:
36 wooden crates of machinery
Each wooden crate is 40 in L x 20 in W x 20 in H
Each wooden crate is 700 lb.

a) Estimate the number of LD7 pallets required to move


this shipment in the most efficient manner, based on
weight?

b) Estimate the number of LD7 pallets required to move


this shipment in the most efficient manner, based on
volume?

44
2/22/2023

Air freight

A single shipment consisting of two different kinds


of cargo: fashion goods and books:
10 cartons of fashion goods, the dimensions of
each carton are 60 cm x 45 cm x 60 cm, and the
weight of each carton is 20 kg.
10 cartons of books, the dimension of each
carton are 35 cm x 45 cm x 35 cm, and the weight
of each carton is 24 kg.

UNIT PER KG CURRENCY USD

SECUR
CARRIER 45K 100K 500K 1000K FUEL ROUTE / TT
E
TPE/SGN
CI $ 1.39 $ 0.87 $ 0.85 $ 0.82 incl. NIL
ABOUT 1 DAY

TPE/HKG/SGN
CX $ 1.08 $ 0.81 $ 0.79 $ 0.76 incl. $ 0.02
ABOUT 1 DAY

3K $ 1.14 $ 1.08 $ 1.07 $ 1.05 $ 0.42 $ 0.06 TPE/SIN/SGN DAILY

TG $ 0.87 $ 0.53 $ 0.51 $ 0.48 $ 0.26 NIL TPE/BKK/SGN

TPE/SGN
BR $ 1.39 $ 0.90 $ 0.88 $ 0.86 incl. NIL
ABOUT 1 DAY

90

45
2/22/2023

Estimating Example (Air)

For this assignment, the max. net weight of LD7


pallet is 10,000 lb (4,536 kg) and the max. volume is
408 ft3 (11.5 m3).

A customer has 15 crates of auto parts and 150


cartons of brochures, total shipment volume is 803.4
ft3, total shipment weight is 27,000 lb. Only LD7
pallets are available for this aircraft/flight.

How many LD7 containers are required to move this


shipment?

VGM

92

46
2/22/2023

VGM là gì? VGM (Verified Gross Mass) là quy định


trong công ước SOLAS yêu cầu toàn bộ chủ
hàng(shipper) phải thực hiện việc xác định khối
lượng container chứa hàng, quy định này có hiệu
lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2016.
SOLAS (the Safety of Life at Sea convention): Công ước về an
toàn sinh mạng con người trên biển có hiệu lực vào ngày
25/05/1980.
Không chỉ riêng tại Việt Nam, việc đóng hàng quá tải so với tiêu
chuẩn khai thác của Container và khai báo sai khối lượng
Container thực tế của các chủ hàng từ trước đến nay vẫn đang
tồn tại, nó là nguyên nhân chính của nhiều vụ tai nạn tại Cảng và
cho tàu chở hàng, đe dọa đến tính mạng của những người lao
động bến cảng cũng như thủy thủ tàu…
93

VERIFIED GROSS MASS TÍNH NHƯ THẾ NÀO?

Phương pháp thứ nhất – Phương pháp cân: Sử dụng thiết bị cân tiêu chuẩn,
người gửi hàng (shipper) hay bên thứ 3 ủy quyền bởi người gửi hàng phải cân
container khi nó đã được đóng hàng và đóng seal. Cân container đã được đóng
hàng.

Phương thức thứ hai: Cân trọng lượng hàng hóa + vật liệu chèn lót hàng + trọng
lượng của container rỗng. Theo cách này, người gửi hàng hoặc bên thứ 3 được ủy
quyền có thể cân các kiện hàng gồm trọng lượng của pallet, vật lót hàng và các vật
liệu khác dùng để đóng kiện, chằng buộc hàng hóa trong container. Tổng khối
lượng container được xác định bằng tổng trọng lượng thành phần trong container
cộng thêm trọng lượng của vỏ container. Cân theo phương pháp này cần phải có
chứng nhận và phê duyệt theo quy định của cơ quan thẩm quyền nhà nước.

Chỉ cần hàng không vượt max gross weight sẽ cho phép chất hàng lên tàu.
Cân được sử dụng trong cả hai phương pháp trên phải được hiệu chuẩn/chứng
nhận theo quy định của địa phương/quốc gia. Danh sách các tổ chức được cho
phép hiệu chuẩn/chứng nhận cân, doanh nghiệp có thể tham khảo ở
đây: http://tcvn.gov.vn/sites/head/vi/nhom-tin-thong-ke-quan-ly-do-
luong_thongkedoluong.aspx.

94

47
2/22/2023

95

AI LÀ NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHO VERIFIED GROSS


MASS?
Trách nhiệm trong việc thực hiện và lập VGM của một container
chứa hàng là của người gửi hàng(shipper) trên vận đơn của
hãng tàu (the Ocean Carrier Bill of Lading)
Người gửi hàng có trách nhiệm cung cấp VGM đến hãng tàu hay tại
cảng theo đúng quy định của SOLAS

Submit SI (Shipping Instruction, VGM) trên hệ thống của hãng tàu

96

48
2/22/2023

NHỮNG THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP TRONG KHAI BÁO VGM

– Ocean Carrier Booking Number / Số Booking vận tải biển của hãng tàu
– Container Number / Số container
– Verified Weight / Trọng lượng xác minh
– Unit of Measurement / Đơn đo lường
– Responsible Party (Shipper named on the carrier’s bill of lading) / Bên chịu trách nhiệm
(Tên chủ hàng trên MBL)
– Authorized Person / Người được uỷ quyền
Có thể bổ sung thêm các thông tin khác nhưng không bắt buộc
– Weighing Date / Ngày cân
– Shipper’s Internal Reference / Số kiểm soát nội bộ của chủ hàng
– Weighing Method / Cách tính VGM
– Ordering Party / Bên mua
– Weighing Facility / Dụng cụ cân
– Country of Method 2 / Nước (trong trường hợp dùng cách 2)
– Documentation Holding Party / Bên giữ chứng từ
THỜI GIAN GỬI THÔNG TIN VGM
VGM Cut off time (hạn trình VGM cho hãng tàu hay cảng) sẽ được xác định trên booking
confirmed.
HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG KHAI BÁO VGM TRƯỚC KHI ĐẾN CẢNG
XUẤT PHÁT?
Điều luật quy định rõ container không có số VGM tại cảng xuất phát sẽ không được đưa
lên tàu cho đến khi số VGM được khai. Chủ hàng sẽ chịu trách nhiệm cho bất kì các chi
phí phát sinh (chi phí cân cont, đóng gọi lại, lưu kho, lưu cont, quản lý, v.v.).
97

98

49
2/22/2023

Câu hỏi thảo luận


Tìm hiểu các loại cước phí và phụ phí trong vận tải container quốc tế
1. VN – Mỹ/Canada (Sea)
2. VN – Trung Quốc/Hàn Quốc/Nhật Bản (Sea)
3. VN – Hamburg/Rotterdam (Sea)
4. VN – Châu Đại Dương (Sea)
5. Taiwan – HCM (Air)
6. HCM – SING (Air)

99

4. Nghiệp vụ khai thác & kinh doanh container

100

50
2/22/2023

Đơn vị xếp dỡ

• Hàng hải: TEU, FEU (Twenty/Forty-foot


Equivalent Unit)
• Hàng không: ULD (Unit Load Device)

Cách gửi hàng cont.: FCL, LCL


Địa điểm gửi hàng cont.: CY, CFS

• FCL ----- full container load


• LCL ----- less than container load
• CY ----- container yard
• CFS ----- container freight station
• FCL/FCL; LCL/LCL; LCL/FCL; FCL/LCL

101

• FCL: 1 chủ hàng gửi hàng trong 1 cont.


LCL: nhiều chủ hàng chung trong 1 cont.
• Consolidator gom hàng từ 1 số chủ hàng
khác nhau để xếp cho đầy cont. => cước
LCL
• CY: nơi giao/nhận hàng FCL
• CFS: nơi giao/nhận hàng LCL

102

51
2/22/2023

Các hình thức dịch vụ CY & CFS

• CY: • CFS:
• CY/CY: door-to- • CFS/CY: port-to-
door container door container
service or service
house-to-house • CFS/CFS: port-
container service to-port container
• CY/CFS: door- service or pier-
to-port container to-pier container
service service

103

Các loại cước chuyên chở hàng cont.


• CBR (commodity box rate): cước trọn cont. cho 1 mặt hàng
riêng biệt => chủ hàng sẽ có lợi nếu tận dụng dung tích của
cont. => FCL rate

• FAR (freight all kinds rate): áp dụng cho tất cả hàng đóng vào
1 cont. => chủ hàng giá trị cao thì có lợi hơn

• LCL charges/CFS charges: theo W hay M + phí, thường cao


hơn các loại cước khác

• TVC (time volume contract): cước tính theo khối lượng cont.
chuyên chở => khuyến khích chủ hàng gửi nhiều cont.

104

52
2/22/2023

Một số phí trong vận chuyển cont


Tiếng Anh Tiếng Việt Ví dụ

Bare freight (Basic ocean freight - BOF) giá cước vận tải căn bản

BAF (Bunker Adjustment Factor) phụ phí xăng dầu vd:.USD250/1TE


U Asia-Europe
THC (terminal handling charges): phí nâng hạ cont. tại cảng vd: USD90/1TEU

CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ vd: 8% của O/F

Doc fee (document fee, B/L fee) phí chứng từ vd: 200 000
VND/Bill
AMS (Automatic Manifest System) Phí khai báo hải quan Mỹ, tính trên Bill Vd: 25 USD/Bill

PSS (peak season surcharge): phí vận chuyển mùa cao điểm

PCS (port congestion surcharge): phí tắc nghẽn hàng ở cảng

GRI (General Rate Increase): Tỷ lệ phí tăng chung, nếu có

Over weight surcharge: phí hàng siêu trọng

Local charge (– storage charges): lưu kho

Freight Abatement (loyalty) giảm cước

WRS (War Risk Surcharge): phụ phí chiến tranh, DDC (Destination Delivery Charge): Phụ phí giao hàng
tại cảng đến, PCS (Panama Channel Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Panama, CF (canal fee);
105

Theo quy định của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), từ ngày 01/01/2020, các tàu biển cỡ lớn vận
chuyển hàng hóa vượt đại dương phải dùng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, chỉ ở mức
0,5% như dầu MGO (marine gasoil) hay dầu ULSFO (ultra-low-sulfur fuel oil) để thay thế cho loại
dầu nặng (bunker) có hàm lượng lưu huỳnh 3,5% đang được sử dụng phổ biến hiện nay nhằm
giảm lượng khí thải sulfur-dioxide (SO2) trong hoạt động vận tải biển (ngành vận tải biển toàn cầu
hiện chiếm 13% lượng phát thải SO2 toàn cầu mỗi năm).

Đã có sự thống nhất trong ngành vận tải biển là khách hàng sẽ chịu phần chi phí nhiên liệu tăng
thêm miễn là người vận chuyển (hãng tàu) phải chứng minh rõ ràng, minh bạch chi phí họ phải
chịu thêm để tàu hoạt động.
(Nguồn: vli.edu.vn)

 LSS: phụ thuộc tuyến, ví dụ: China phân ra tuyến ngắn tuyến dài.
 Tuyến ngắn LSS hàng lạnh 105/210 USD; Tuyến dài 162/324 USD
 Tuyến ngắn quy định: dưới 1000km. Vd: VN-Sin, malaysia, Philipin, Central
china, thai lan; Tuyến dài thì North china, Japan, Korea... 106

53
2/22/2023

4.1.3. Cách tính cước


Cước BOF
+. Hàng LCL (sea)
Cách 1: Theo W/M:
• SO chọn cách tính có lợi
• Vd: mặt hàng A có f = USD 35 W/M, W=6 T, M=5m3 => f =?
• F(W) = 6t x 35 = USD 210
• F (M) = 5 m3 x 35 = USD 175
=> chủ tàu sẽ chọn W làm đơn vị tính
• Vd: mặt hàng B có f = USD 35 W/M, W=1.54 T, M=2.036m3 => f =?
• F (W) = 1.540 kg x 35 = USD 53.9
• F (M) = 2.036 m3 x 35 = USD 71.26
=> chủ tàu sẽ chọn M làm đơn vị tính
Cách 2: theo giá trị
Vd: mặt hàng C có 190 kg và 0.430 m3, giá trị USD 1890 có f = USD 35 W/M/13.4% ad.val.
(add valorem), xác định f theo (W/M) và F (ad.val), và chọn cước có lợi nhất cho chủ tàu?
• Cước theo giá trị hàng: 1890 x 13.4 % = 253.26
• F (W) = 0.190 t x 35 = USD 6.65
• F (M) = 0.430 m3 x 35 = USD 15.05
=> chủ tàu sẽ chọn giá trị làm đơn vị tính
107

Cách 3:
• Quy đổi: 1 cbm = 363kg (dành cho hàng inland point
INTERMODAL – USA)
• Vd:
• Hàng A nặng 1000 kg và đo được 2 cbm
• 1000/363 = 2.8 cbm => hàng A được coi là hàng nặng =>
tính cước theo 2.8 cbm chứ không phải là 2 cbm

108

54
2/22/2023

FCL EXPORT LOCAL CHARGES

1. Destination THC/cont 20’ / 40’ THC X 5


2. Document fee/set 1 lần
3. EBS fee/cont
4. AMS/ENS/AFR/AFS fee/set/shipment
5. SEAL fee/cont seal x 5
6. TELEX /set 1 lần

FCL IMPORT LOCAL CHARGES

1. THC/cont
2. CLEANING FEE/cont
3. Doc/DO fee/set
4. HANDLING fee/shpt
5. CIC (HP>HCM)/cont (IF any)

55
2/22/2023

LCL EXPORT LOCAL CHARGES


1. Origin THC/CBM
2. CFS Charge/CBM
3. Doc fee/set
4. EBS fee/CBM
5. AMS fee/set
6. AFR fee/set
7. AFS fee/set

LCL IMPORT LOCAL CHARGES


1. THC/CBM
2. CFS Charge/CBM
3. Doc/DO fee/set
4. CIC/CBM
5. HANDLING fee/shpt

56
2/22/2023

Nghiệp vụ thuê và cho thuê container (leasing)


Hợp đồng thuê container (Container lease contract) là loại hợp đồng được ký kết giữa bên cho
thuê container (Lessor or container leasing company) và bên đi thuê hay bên sử dụng container
(Lessee or container user).
Nội dung hợp đồng thuê container bao gồm những điều như:
+ Giá thuê container (Rental charge) theo đơn vị thời gian thỏa thuận trong suốt thời gian
hiệu lực của hợp đồng. Ví dụ: 200 000 đồng/container/ngày hoặc 2 000 000đồng/container/tháng.
+ Phụ phí dự phòng tổn thất (Damage protection plan premium): Người thuê trả phụ
phí này nhằm bù đắp tổn thất của container có thể xảy ra.
+ Điều kiện thuê container chẳng hạn như mức hoán đổi container (Interchange ratio):
Người thuê sẽ hoàn trả và thuê lại một số lượng container trong một tháng. Ví dụ: Mức hoán đổi
container là 25%/tháng, có nghĩa là người thuê có thể được hoàn trả và thuê lại số lượng
container phù hợp với tỷ lệ hoán đổi được quy định này, trong một tháng nào đó. Việc quy định
mức hoán đổi container được áp dụng chủ yếu trong loại hợp đồng thuê container có quy định số
lượng tối thiểu (Master lease).
+ Lịch hoàn trả container (Geography table): xác định số lượng container, nơi hoàn trả
trong 1 tháng và phụ phí hoàn trả (Pick-up charge/Drop-off charge) tương ứng tùy theo khu vực
địa lý. Ví dụ: “Kobe 35 containers/tháng, phụ phí hoàn trả 20 USD/đơn vị” có nghĩa là 35
containers có thể được hoàn trả tại Kobe trong 1 tháng kèm phụ phí 20 USD cho mỗi container.
Việc quy định lịch hoàn trả container được áp dụng chủ yếu trong loại hợp đồng thuê container có
quy định số lượng tối thiểu và loại hợp đồng thuê container không xác định số lượng (Rate
113
agreement).

Trip lease (hợp đồng thuê container theo từng chuyến):


Hợp đồng dạng này sẽ sử dụng chuyến vận chuyển làm cơ sở thuê và cho
thuê container.
Tùy yêu cầu của người sử dụng, có thể thuê chuyến một chiều (One way
lease) hoặc chuyến hai chiều (Round trip lease).
Giá thuê container theo chuyến thường xuyên biến động theo giá thuê của thị
trường, tương tự như giá cước thuê tàu chuyến.
+ Rate agreement (hợp đồng thuê không quy định số lượng):
Hợp đồng dạng này quy định giá thuê container cố định, không thay đổi trong
thời gian hợp đồng bất kể container nằm ở khu vực địa lý nào miễn là thuộc
phạm vi quản lý được quy định của người cho thuê
Quy định rõ địa điểm/số lượng container hoàn trả (theo thời gian: ví dụ theo
tháng) và phí hoàn trả.
Hợp đồng dạng này không quy định số lượng container bắt buộc 2 bên phải
thực hiện mà tùy theo yêu cầu của người thuê và khả năng cung ứng của
người cho thuê
114

57
2/22/2023

+ Master Lease (hợp đồng thuê có quy định số lượng container tối thiểu):
Hợp đồng dạng này có điều khoản hoán đổi container, người thuê sẽ trả container ở 1 địa
điểm, nhận container bổ sung ở 1 địa điểm khác, chỉ áp dụng hình thức này khi chủ cho
thuê container phải có phạm vi hoạt động rộng.
Số lượng container tối thiểu được xác định mà 2 bên phải thực hiện trong suốt thời gian
thuê.
Nếu người thuê vi phạm không thuê đủ số lượng tối thiểu thì vẫn phải trả đủ tiền thuê số
lượng tối thiểu ấy.

+ Long-term Lease (hợp đồng thuê dài hạn):


Hợp đồng dạng này quy định người thuê sử dụng một số lượng container suốt thời gian
thuê mà không được hoán đổi, không được hủy hợp đồng.
Nếu có sự vi phạm hủy hợp đồng trước thời hạn thì người thuê phải trả tiền phạt.
Các chủ tàu container thường áp dụng cách thuê này khi có yêu cầu tăng thêm số lượng
container cần thiết cho vận chuyển.
Có thể chuyển thành Purchase-Lease Contract là hợp đồng thuê mua hoặc hợp đồng thuê
bán (Buy-off lease) theo đó người thuê container dài hạn sẽ phải trả tiền thuê theo mức giá
thuê đặc biệt cho đến hết thời hạn thuê thì số lượng container được thuê sẽ thuộc quyền
sở hữu của người thuê. 115

Một số điều khoản cần lưu ý trong hợp đồng


thuê container:
• Giá thuê
• Phí bảo hiểm
• Điều kiện thuê
• Việc nhận lãnh và hoàn trả cont.
• Việc hoán đổi cont.
• Phí nhận lãnh, hoàn trả cont. (Pick-up charge/Drop-off
charge)

116

58
2/22/2023

117

59
5/13/2021

Chương 6:
Cơ sở pháp lý về kinh doanh VTĐPT
Legal aspects

Lecturer: MSc. Bùi Văn Hùng


Phone: 0909533667
1

Bài tập thảo luận nhóm


Các nhóm thảo luận so sánh trách nhiệm của người bán và
người mua theo các điều kiện incoterm 2010 & 2020 (Theo
các điều kiện mà nhóm được phân công)

2
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

1
5/13/2021

Cơ sở pháp lý đối với MT của Việt Nam & ASEAN

 + Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về vận tải đa
phương thức bao gồm 34 điều.

 + Nghị định số 89/2011/NĐ-CP của chính phủ ngày 10 tháng 10 năm 2011sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm
2009 của Chính phủ về vận tải đa phương thức.

 NĐ 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 Sửa đổi, bổ sung các NĐ về VTĐPT


 (bãi bỏ chương 3 – NĐ 87/2009/NĐ-CP; bãi bỏ NĐ số 89/2011/NĐ-CP)
 ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport (2005)

3
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Nội dung

1. Áp dụng INCOTERMS vào VTĐPT

2. Chứng từ VTĐPT (MT documents)

3. Cơ sở pháp lý (chế độ trách nhiệm) về kinh doanh


VTĐPT

4
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

2
5/13/2021

1. Áp dụng INCOTERMS vào VTĐPT

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 5

Lịch sử hình thành và phát triển INCOTERMS

International Commercial Terms (Incoterms):


Là 1 loạt các điều khoản thương mại do Phòng thương mại
QT (International Chamber of Commmerce) xuất bản
Sử dụng phổ biến trong các HĐ mua bán quốc tế
Lịch sử phát triển:
1936, 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, 2020
2020 có hiệu lực từ 1/1/2020

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

3
5/13/2021

Lịch sử hình thành và phát triển INCOTERMS

 Mục đích: Phân chia 3 nghĩa vụ chính (obligations) trong quá trình chuyển hàng từ người
bán cho người mua:
 Chuyển giao rủi ro (risk)
 Chuyển giao chi phí (cost)
 Chuyển giao chứng từ (documentation)
 Clip, file ngắn gọn về các term
 Phạm vi áp dụng:
 Incoterms chỉ áp dụng đối với giao dịch hàng hữu hình
 Incoterms không áp dụng với hàng hóa “vô hình”: công nghệ phần mềm, bí quyết
công nghệ, công thức chế tạo, thông tin qua mạng internet, dịch vụ…
 2020 (SV tìm hiểu sự khác nhau giữa 2010 & 2020)

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 8

4
5/13/2021

Kết cấu của Incoterms 2010


Nghĩa vụ của người bán (the seller’s obligations) Nghĩa vụ của người mua (the buyer’s
obligations)
A1 Cung cấp hàng theo hợp đồng B1 Trả tiền hàng
A2 Giấy phép và thủ tục B2 Giấy phép và thủ tục
A3 Hợp đồng vận tải và bảo hiểm B3 Hợp đồng vận tải và bảo hiểm

A4 Giao hàng B4 Tiếp nhận hàng


A5 Chuyển rủi ro B5 Chuyển rủi ro
A6 Phân chia chi phí B6 Phân chia chi phí
A7 Thông báo cho người mua B7 Thông báo cho người bán
A8 Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ B8 Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ
VT hay dữ liệu VT hay dữ liệu
A9 Kiểm tra – bao bì – ký mã hiệu B9 Kiểm tra hàng
A10 Hỗ trợ thông tin & các chi phí liên quan B10 Hỗ trợ thông tin & các chi phí liên quan
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 9

Nội dung của Incoterms 2000, 2010, 2020

10

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

5
5/13/2021

Bảng: Tóm tắt INCOTERMS 2000


Người bán: Seller (S) Người mua: Buyer (B)

Nhóm Term Diễn giải

E EXW Ex works (giao tại xưởng)


FAS Free alongside ship (named port of shipment) (giao dọc mạn tàu)
F FCA Free carrier at (named place) (giao cho người chuyên chở)
FOB Free on board (named port of shipment) (giao qua lan can tàu)
CFR Cost and freight (named port of destination)
CIF Cost, insurance and freight (named port of des
C CPT Carriage paid to (named place of des.)
CIP Carriage and insurance paid to (named place of des.)

DAF Delivered at frontier (named place)


DES Delivered ex ship (named port of des: tại tàu)
DEQ Delivered ex quay (named port of des: tại cầu cảng)
D DDU Delivered duty unpaid (named place of des.)
DDP Delivered duty paid (named place of des.)
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 11

Bảng: Phương thức vận tải tương ứng với các điều kiện của INCOTERMS 2000
Nhóm Term Diễn giải PTVT

E EXW Ex works All modes (IMT)


FAS Free alongside ship Sea & IWT
F FCA Free carrier at All modes, IMT
FOB Free on board Sea & IWT
CFR Cost and freight Sea & IWT
CIF Cost, insurance and freight Sea & IWT
C CIP Carriage and insurance paid to All modes, IMT
CPT Carriage paid to All modes, IMT

DAF Delivered at frontier (khu chế xuất, ngoại All modes, IMT - bộ
DDP quan?, …) All modes, IMT
DDU Delivered duty paid All modes, IMT
D
DEQ Delivered duty unpaid Sea & IWT (IMT nếu chặng cuối
DES Delivered ex quay là Sea/IWT)
Delivery ex ship Sea & IWT (như trên)
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 12

6
5/13/2021

Đặc điểm cơ bản của INCOTERMS 2010


Đặc điểm cơ bản của INCOTERMS 2010
S: seller (người xuất khẩu), B: buyer (người Nhập khẩu)

Nhóm Term Đặc điểm chính


EXW S giao hàng tại xưởng (kho) là xong nhiệm vụ, chịu chi phí tối thiểu

FCA Thủ tục XK: S; Thủ tục NK: B; S không trả cước phí vận tải chính; Địa điểm chuyển rủi
ro tại nước xuất khẩu (nơi giao hàng)
Áp dụng cho CIP Nhóm F:
bất cứ PTVT Thủ tục XK: S; Thủ tục NK: B; S không trả cước phí vận tải chính; Địa điểm chuyển rủi
CPT
nào ro tại nước xuất khẩu (nơi giao hàng) (FAS: giao hàng dọc mạn tàu, FOB: giao hàng
DAT lên tàu)
DAP
DDP Nhóm C:
Thủ tục XK: S; Thủ tục NK: B; S trả cước phí vận tải chính; Địa điểm chuyển rủi ro tại
nước xuất khẩu (nơi giao hàng); CIF/CFR: giao hàng lên tàu
CFR
Áp dụng cho CIF Nhóm D:
VTB & thủy nội FOB Thủ tục XK: S
địa FAS S trả chi phí đưa hàng tới địa điểm đích quy định (named place of destination), trừ
DAF
Địa điểm chuyển rủi ro tại nước nhập khẩu (nơi dỡ hàng) 13

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Ví dụ về cách ghi điều kiện TM trong Incoterms 2010


Quy tắc: Tên điều kiện/địa điểm (chi phí chịu tới…)/Incoterms…(phiên bản)

Incoterms Ghi chú


EXW Kobe Incoterms 2010 named place of delivery (seller's premises, 1.seller: manufacturer))

FCA Hong Kong named place of delivery (loading)


FAS New York named port of shipment (loading)
FOB Vancouver named port of shipment (loading)
CFR Karachi named port of destination (discharge)
CIF Pusan named port of destination (discharge)
CPT Los Angeles named place of destination (discharge)
CIP Paris: named place of destination (discharge)
DAT Paris named terminal at port or place of destination (discharge)

DAP Paris named place of destination (discharge)


DDP Berlin named place of destination (discharge)

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 14

7
5/13/2021

Ví dụ về cách ghi điều kiện TM trong Incoterms 2010

Incoterms Ghi chú


EXW Kobe
FCA Hong Kong
FAS New York
FOB Vancouver
CFR Karachi
CIF Pusan
CPT Los Angeles
CIP Paris:
DAT Paris
DAP Paris
DDP Berlin

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 15

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 16

8
5/13/2021

+ Sea & IWT: FOB, FAS, CIF, CFR.


Incoterms 2020: structure + All modes of transport: EXW, FCA,
CPT, CIP, DPU, DAP, DDP
+ DPU: only term requires the seller to
unload goods at destination

The seller’s obligations The buyer’s obligations


 “E”- term
A1 General obligations B1 General obligations  EXW Ex Works

A2 Delivery B2 Taking delivery  “F”- terms

 FCA Free Carrier


A3 Transfer of risks B3 Transfer of risks
 FAS Free Along Ship

A4 Carriage B4 Carriage  FOB Free On Board


 “C”- term
A5 Insurance B5 Insurance
 CFR Cost and Freight
A6 Delivery/transport document B6 Proof of delivery  CIF Cost, Insurance and Freight
 CPT Carriage Paid To
A7 Export/import clearance B7 Export/import clearance
 CIP Carriage and Insurance Paid to
A8 Checking/packaging/marking B8 Checking/packaging/marking  “D”- terms
 DAP Delivery at Place
A9 Allocation of costs B9 Allocation of costs  DPU Delivered at place unloaded
A10 Notices B10 Notices  DDP Delivered duty paid
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 17

Incoterms 2020: structure Incoterms 2010: structure


+ Sea & IWT: FOB, FAS, CIF, CFR. + Sea & IWT: FOB, FAS, CIF, CFR.
+ All modes of transport: EXW, FCA, CPT, + All modes of transport: EXW, FCA,
CIP, DPU, DAP, DDP
+ DPU: only term requires the seller to
CPT, CIP, DAT, DAP, DDP
unload goods at destination

 “E”- term
 “E”- term
 EXW Ex Works
 EXW Ex Works
 “F”- terms
 “F”- terms
 FCA Free Carrier
 FCA Free Carrier
 FAS Free Along Ship
 FAS Free Along Ship
 FOB Free On Board
 FOB Free On Board
 “C”- term
 “C”- term
 CFR Cost and Freight
 CFR Cost and Freight
 CIF Cost, Insurance and Freight
 CIF Cost, Insurance and Freight
 CPT Carriage Paid To
 CPT Carriage Paid To
 CIP Carriage and Insurance Paid to
 CIP Carriage and Insurance Paid to
 “D”- terms
 “D”- terms
 DAT Delivery at Terminal
 DAP Delivery at Place
 DAP Delivery at Place
 DPU Delivered at place unloaded
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa  DDP Delivered Duty Paid
18

 DDP Delivered duty paid

9
5/13/2021

Some differences between Incoterms 2010 and 2020


Notes:

 To steer users towards the right Incoterms rule for their sale contract => smoother export and import transactions
 VGM (since 1 Jul 2016): ICC has decided should not lead to a change in the Incoterms 2020 => weighting operations
incur expense and failure may lead to delay in loading, too specific and complex to warrant

Changes:

 B/L with and on-board notation and the FCA Incoterms rule => the buyer must instruct the carrier to issue a B/L with an
on-board notation to the seller; the seller must provide that document to the buyer to order to obtain discharge of the
goods fro the carrier

 Cost, where they are listed


 Different levels of insurance cover in CIF (ICC (C) and CIP (ICC (A)
 Arranging for carriage with seller’s or buyer’s own means of transport in FCA, DAP, DPU and DDP “must contract or
arrange at its own cost…”

 Change in DAT to DPU


 Inclusion of security-related requirements within carriage obligations and costs
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 19
 Explanatory notes for users (at the beginning of each term)

1.EXW nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dưới quyền định
đoạt của người mua tại một địa điểm chỉ định (nhà máy hoặc nhà kho), và địa điểm chỉ định có
thể là cơ sở của người bán hoặc không.
2.Để giao hàng, người bán không cần bốc xếp hàng lên phương tiện, cũng không cần làm thủ
tục hải quan xuất khẩu.
3.Việc giao hàng xảy ra – rủi ro được chuyển giao – khi hàng hóa được đặt dưới quyền định
đoạt của người mua (chưa xếp lên phương tiện).
4.EXW là điều kiện Incoterms quy định trách nhiệm tối thiểu của người bán.
5.EXW được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

10
5/13/2021

1.FCA có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua một trong hai cách sau:
Khi địa điểm chỉ định là cơ sở của người bán, hàng được giao khi chúng được bốc lên
phương tiện vận tải do người mua sắp xếp hoặc Khi địa điểm chỉ định là nơi khác, hàng được
giao khi hoàn thành việc bốc xếp lên phương tiện vận tải của người bán và tới địa điểm khác
được chỉ định và sẵn sàng để dỡ xuống khỏi phương tiện vận tải của người bán và đặt dưới
quyền định đoạt của người vận tải hoặc người khác do người mua chỉ định.
2.Bất cứ địa điểm nào trong hai địa điểm trên được chỉ định để giao hàng, địa điểm đó xác định
nơi chi phí và rủi ro được chuyển giao cho người mua.
3.FCA yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4.B/L ghi chú “on board” trong hợp đồng sử dụng FCA – Để thực hiện tính khả thi của điều kiện
FCA đối với những người bán cần một B/L có ghi chú “on board”, FCA của Incoterms 2020 lần
đầu tiên quy định nếu hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng, người mua phải chỉ định người vận
tải phát hành B/L ghi chú “on board” cho người bán.
5.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

1.CPT có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho
người mua khi:
Hàng được giao cho người chuyên chở được thuê bởi người bán hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Ngay khi hàng được giao cho người mua như vậy, người bán không đảm bảo hàng sẽ tới điểm
đến trong tình trạng tốt và đầy đủ. Rủi ro được chuyển giao từ người bán sang người mua khi
hàng được giao cho người mua bằng cách giao cho người chuyên chở.
3.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao hàng tớ điểm đến được thỏa
thuận.
4.CPT được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
5.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

11
5/13/2021

1.CIP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho người mua khi:
Hàng được giao cho người chuyên chở được thuê bởi người bán hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Ngay khi hàng được giao cho người mua như vậy, người bán không đảm bảo hàng sẽ tới điểm đến trong tình
trạng tốt và đầy đủ. Rủi ro được chuyển giao từ người bán sang người mua khi hàng được giao cho người mua
bằng cách giao cho người chuyên chở.
3.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao hàng tới điểm đến được thỏa thuận.
4.Người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa (bảo hiểm từ điểm giao hàng tới ít nhất là điểm đến).
5.CIP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

1.FAS có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng hóa được đặt dọc mạn tàu được chỉ định bởi người mua tại cảng bốc hàng được chỉ định
hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt dọc mạn
tàu, và người mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó.
3.FAS yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4.FAS được sử dụng với phương thức vận tải biển.
5.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

12
5/13/2021

1.FOB có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng được đặt trên boong tàu được chỉ định bởi người mua tại cảng bốc hàng được chỉ định
hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt trên
boong tàu, và người mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó.
3.FOB yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4.FOB được sử dụng với phương thức vận tải biển.
5.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

1.CFR có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng được đặt trên boong tàu hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt trên
boong tàu, tại thời điểm đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng bất kể hàng hóa có đến cảng
dỡ trong tình trạng tốt và đầy đủ hay không.
3.Với CFR, người bán không chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa do đó người mua tự
thực hiện mua bảo hiểm.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng tới cảng đến được chỉ định.
5.CFR được sử dụng với phương thức vận tải biển.
6.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

13
5/13/2021

1.CIF có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng được đặt trên boong tàu hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt trên
boong tàu, tại thời điểm đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng bất kể hàng hóa có đến cảng
dỡ trong tình trạng tốt và đầy đủ hay không.
3.Với CIF, người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng tới cảng đến được chỉ định.
5.CIF được sử dụng với phương thức vận tải biển.
6.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

1.DAP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho
người mua khi hàng được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải
chở đến và sẵn sàng để dỡ tại địa điểm đến được chỉ định.
2.Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng tới địa điểm đến được chỉ định. Rủi ro về mất mát hoặc
hư hỏng của lô hàng được chuyển giao cho người mua tại điểm giao hàng.
3.Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu và mọi chi phí sau điểm giao
hàng do người mua chịu.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.
5.DAP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

14
5/13/2021

1.DPU có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho
người mua ngay khi hàng hóa được dỡ xuống từ phương tiện vận tải chở đến và đặt dưới
quyền định đoạt của người mua tại địa điểm đến được chỉ định.
2.Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa để đưa hàng tới điểm đến
được chỉ định và dỡ xuống. DPU là điều kiện Incoterms duy nhất yêu cầu người bán dỡ hàng tại
điểm đến (người bán chịu chi phí và rủi ro cho việc dỡ hàng xuống).
3.Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu và mọi chi phí sau điểm giao
hàng do người mua chịu.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.
5.DPU được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

1.DDP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa đã hoàn thành
thủ tục hải quan nhập khẩu được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên
phương tiện vận tải chở đến và sẵn sàng để dỡ tại điểm đến được chỉ định.
2.Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa để đưa hàng tới
điểm đến được chỉ định.
3.Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu (bao gồm chi phí làm
thủ tục hải quan nhập khẩu) và mọi chi phí sau điểm giao hàng do người mua chịu.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.
5.DDP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

15
5/13/2021

Incoterms 2020
PHÂN CHIA CÁC CHI PHÍ
TÓM TẮT TRONG GIAO NHẬN

PHÂN CHIA CHI PHÍ VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG INCOTERM 2020

32
Nguồn: Incoterms® 2020 Explained - The Complete Guide | IncoDocs

16
5/13/2021

2. Chứng từ trong VTĐPT

• Hợp đồng vận tải đa phương thức (Multimodal transportation contract) là


một hợp đồng do người tổ chức điều hành vận tải đa phương thức lập ra để
thực hiện hoặc thuê các nhà vận tải khác thực hiện hoạt động vận tải đa
phương thức.

• Chứng từ vận tải đa phương thức (Multimodal transportation document) là


bằng chứng thể hiện hợp đồng vận tải đa phương thức theo đó người tổ
chức vận tải đa phương thức xác nhận đã nhận hàng từ người gửi hàng và
thực hiện giao hàng theo quy định trong hợp đồng.

33
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Chứng từ trong VTĐPT

 Form..\..\Intermodal Bill of lading.doc

 Negotiable: consignee

 to order “endorsed”,

 to order of a named person “endorsed of that  Bill of Lading


person”,
 Letters of Indemnity
 to the bearer
 FIATA documents
 Non-negotiable: consignee

 Named person  Sea Transport documents


 Công ước QT của LHQ về MT chưa có hiệu lực =>
chưa có form chuẩn chứng từ MT=> nhiều form
đang được sử dụng
34
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

17
5/13/2021

Chứng từ trong VTĐPT

Mẫu chứng từ Tổ chức phát hành


FB/L (Negotiable FIATA Multimodal Transport Bill of FIATA
Lading)
FWB (Non-negotiable FIATA Multimodal Transport FIATA
Waybill)
MULTIDOC 1995 (Negotiable Multimodal Transport BIMCO
Bill of Lading)
+ B/L for Combined transport shipment or Port-to-port Các hãng tàu phát hành
shipment
+ Intermodal transport B/L

35
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Các nội dung chính trong các chứng từ vận tải đa phương thức
Số thứ Các nội dung chính (tiếng Anh) Các nội dung chính (tiếng Việt)
tự
1 Consignor Người gửi hàng
2 Consigned to order of Được nhận theo lệnh
3 Notify address Bên thông báo
4 Ocean vessel Tàu
5 Place of receipt Nơi nhận hàng
6 Port of loading Cảng xếp hàng
7 Place of delivery Nơi giao hàng
8 Port of discharging Cảng dỡ hàng
9 Marks and numbers Ký, mã hiệu
10 Number and kind of packages Số lượng kiện
11 Description of goods Mô tả hàng hóa
12 Gross weight Tổng trọng lượng
13 Measurement Thể tích
14 Declared value for ad valorem rate Giá trị hàng (tính cước theo giá trị)
15 Freight amount Tổng cước
16 Place and date of issue Ngày và nơi ký 36
Lưu ý: “shipper’s count, load and seal”; package, unclean, LOI
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

18
5/13/2021

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 37

LETTERS OF INDEMNITY
 The MTO will then counter-  Another situation in which a
request that he be indemnified, letter of indemnity may be
by the customer and the required is when the MTO
customer’s bank, of any liability receives instructions to deliver
that may arise as a result of his the goods to someone who is
doing so not in possession of the
original B/L
 In which case, he will be
issued a Letter of Indemnity that  Ordinarily, if the MTO does so,
must be signed by both the he would be liable for
customer and the bank before misdelivery or unlawful
he accepts it delivery
38
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

19
5/13/2021

https://fiata.com/fileadmin/user_upload/documents/Diverses/FIATA_Documents_and_Forms.pdf

39
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

40
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

20
5/13/2021

OTHER FIATA DOCUMENTS

In addition to the FBL, FIATA has developed several


other documents for use by its members

 Documents issued to the customer

 Documents received from the customer

41
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

DOCUMENTS RECEIVED FROM CUSTOMER

 FIATA Forwarding Instructions (FFI) or Shipper’s


Instructions (SI)

 FIATA SDT: Shipper’s Declaration of Dangerous


Goods

42
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

21
5/13/2021

DOCUMENTS ISSUED TO THE CUSTOMER

 FIATA FCR  OB/L, MAWB

 FIATA FCT  HB/L, HAWB

 FIATA MTB/L

 FWR
43
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Multimodal transport documents


 CMR (IRU): Convention on the Contract for the International Carriage of Goods by
Road (CMR)
 CIM (UIC): international convention concerning the carriage of goods by rail
 FIATA FCR (Forwarders Certificate of Receipt)
 FIATA FCT (Forwarders Certificate of Transport)
 FWR (FIATA Warehouse Receipt)
 FBL (negotiable FIATA Multimodal Transport Bill of Lading) List of issuing
Associations (Vietnam: VIFFAS)
 FWB (non-negotiable FIATA Multimodal Transport Waybill) List of issuing
Associations
 FIATA SDT (Shippers Declaration for the Transport of Dangerous Goods)
 FIATA SIC (Shippers Intermodal Weight Certificate)
 FFI (FIATA Forwarding Instructions)

44
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

22
5/13/2021

3. Cơ sở pháp lý (chế độ trách nhiệm) về kinh doanh VTĐPT

Trách nhiệm của MTO đối với hàng


• Căn cứ trách nhiệm (basis of liability): chọn chế độ trách nhiệm
nào?

• Thời hạn trách nhiệm (period of responsibility): IMTO nhận


hàng chở => IMTO giao hàng (có thể kéo dài theo thời hạn
khiếu nại)

• Giới hạn trách nhiệm (limitation of liability): mức bồi thường tối
đa
45
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Trách nhiệm MTO

• Chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform liability system)


– H/đ v/ch quy định điều khoản bồi thường tổn thất hàng hóa thống nhất trên tất cả các chặng, bất kể
tổn thất xảy ra trên chặng nào. 1 chế độ trách nhiệm dùng cho nhiều PTVT khác nhau trong 1 hành
trình IMT
– Đơn giản, minh bạch, thuận lợi cho transport user
• Chế độ trách nhiệm từng chặng đường (Network liability system)
– MTO chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hóa (nếu có) tùy theo luật lệ quy định riêng trên
chặng đường (nhiều chế độ trách nhiệm của các PTVT tham gia vận chuyển)
– Khi tổn thất xảy ra không xác định được ở chặng nào => việc áp dụng luật khó khăn, bất lợi cho
người sử dụng (transport user)
• Chế độ trách nhiệm riêng lẻ (severed liability system)
– Mỗi người v/ch chỉ chịu trách nhiệm về chặng đường mà mình phụ trách
– Nhược điểm: khi không xác định được tổn thất hàng hóa xảy ra trên chặng đường nào, quy trách
nhiệm cho người v/chuyển nào?
• Chế độ trách nhiệm linh hoạt (Flexible liability system - modified liability system)
– Kết hợp giữa chế độ trách nhiệm thống nhất & Chế độ trách nhiệm từng chặng
– MTO chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hóa (nếu có) xảy ra trên bất kỳ chặng nào của tuyến,
việc bồi thường được xác định:
• Một số quy định thì áp dụng không phân biệt loại PTVT nào gây ra thiệt hại
• Một số quy định khác thì áp dụng tùy thuộc vào loại PTVT trên chặng chuyên chở

46
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

23
5/13/2021

Cơ sở pháp lý đối với vận tải đa phương thức quốc tế

• Công ước QT đối với MT (International conventions on MT):

– the United Nations Convention on International Multimodal Transport of Goods (hereafter 1980 MT

Convention)

• Có 84 nước thông qua, nhưng chưa đủ 30 quốc gia

phê chuẩn

• Chưa có hiệu lực, nhưng vẫn đang được sử dụng


– (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents 1992, hereafter UNCTAD/ICC Rules)

=> chỉ có tính khuyến khích sử dụng do chưa được sử dụng thống nhất như 1 luật quốc tế về MT
47
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Cơ sở pháp lý đối với vận tải đa phương thức quốc tế

• Một số khu vực/vùng đã thiết lập cơ sở trách nhiệm dựa trên 1980 MT Convention and/or the

UNCTAD/ICC Rules (Solutions at the regional and/or subregional level based on the 1980 MT

Convention and/or the UNCTAD/ICC Rules):

– The Andean Community (Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru)

– The Latin American Integration Association (ALADI)

– The Southern Common Market (MERCOSUR: Argentina, Braxil, Uruguay, Paraguay)

– Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức được ký kết năm 2005 bởi các nước khu

vực Asean (ASEAN FRAMEWORK AGREEMENT ON MULTIMODAL TRANSPORT 2005)

48
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

24
5/13/2021

Limitation of liability)
1 USD = SDR 0.726699 (Exchange rate 8/11/2019 at website IMF)

MT
Content Sea Road Rail Air
1980, 1992

Warsaw Sea and IWT


Hague Hague-Visby Hamburg
Conventi Rules CMR COTIF/ included:
Rules Rules Convention
on 1956 CIM 1999 2 SDR/kg or 666,67
1924 1968 1978 1929 SDR/ package

2SDR/1kg 2,5 SDR/kg


£100/pk or or Without sea and
Liability 8,33 17
g 17 SDR/kg IWT: 8,33 SDR/kg
666,67 835 SDR/ SDR/kg SDR/kg
SDR/package package
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 49

• uniform liability system: chưa có, do đó MT dựa trên


– trách nhiệm từng chặng: được áp dụng theo công ước hoặc luật quốc
gia của PTVT trên chặng đó

– nếu không xác định hàng tổn thất trên chặng nào thì trong chứng từ
VT phải quy định trước là chọn chế độ trách nhiệm (ICC 1992, công
ước) hay luật của PTVT nào áp dụng

50
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

25
5/13/2021

• Quy định thông báo tổn thất và khiếu nại với MTO (theo MT convention 1980)
• Thông báo:
• + Tổn thất rõ rệt: không muộn hơn ngày làm việc sau ngày hàng được giao cho người
nhận;
• + Tổn thất không rõ rệt: trong vòng 6 ngày liên tục sau ngày hàng được giao cho người
nhận;
• + Đối với chậm giao hàng: trong vòng 90 (60) ngày liên tục sau ngày hàng phải được
giao hoặc sau ngày người nhận nhận thông báo giao hàng.
• Khiếu nại với MTO:
• + 6 tháng (theo công ước của UN) và 9 tháng (theo bản quy tắc của UNCTAD & ICC
1992).
• Thụ lý vụ kiện: có thể trong 2 năm

51
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Cơ sở pháp lý đối với MT của Việt Nam & ASEAN

Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009


về vận tải đa phương thức bao gồm 34 điều.

Nghị định số 89/2011/NĐ-CP của chính phủ ngày 10 tháng 10


năm 2011sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về
vận tải đa phương thức.

 NĐ 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 Sửa đổi, bổ sung các NĐ về


VTĐPT (bãi bỏ chương 3 – NĐ 87/2009/NĐ-CP; bãi bỏ NĐ số
89/2011/NĐ-CP)
ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport (2005)
52
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

26
5/13/2021

Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về vận
tải đa phương thức: 34 điều
Điều ước QT mà VN ký kết khác với quy định của NĐ 87 => áp dụng theo điều ước
Điều 24. Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức
1. MTO chỉ chịu trách nhiệm trong bất cứ trường hợp nào về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá với mức
tối đa tương đương 666,67 SDR cho một kiện hoặc cho một đơn vị hoặc 2,00 SDR cho một ki-lô-gam
trọng lượng cả bì của hàng hoá bị mất mát, hư hỏng, tuỳ theo cách tính nào cao hơn, trừ khi tính chất
và giá trị của hàng hoá đã được người gửi hàng kê khai trước khi hàng hoá được người kinh doanh
vận tải đa phương thức tiếp nhận để vận chuyển và đã được ghi trong chứng từ vận tải đa phương
thức.
2. Trường hợp trong một công-te-nơ, cao bản hoặc công cụ vận chuyển, đóng gói tương đương khác
được xếp nhiều kiện, nhiều đơn vị mà các kiện hoặc các đơn vị đó được liệt kê trong chứng từ vận tải
đa phương thức thì sẽ được coi là các kiện hoặc các đơn vị. Trong những trường hợp khác, container,
cao bản hoặc công cụ vận chuyển, đóng gói tương đương khác đó phải được coi là kiện hoặc đơn vị.
3. Nếu trong hợp đồng vận tải đa phương thức không bao gồm việc vận chuyển hàng hoá bằng
đường biển hoặc đường thuỷ nội địa, thì trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức
được giới hạn bởi số tiền không vượt quá 8,33 SDR cho một kilogram trọng lượng cả bì của hàng hoá
53
bị mất mát hoặc hư hỏng
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về vận
tải đa phương thức: 34 điều

• Điều 31. Thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện
• 1. Thời hạn khiếu nại do hai bên thoả thuận trong hợp đồng vận tải đa phương thức, nếu
không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại là 90 ngày, kể từ khi hàng hoá được giao trả xong
cho người nhận hàng theo quy định tại khoản 3 Điều 20 của Nghị định này hoặc sau
ngày đáng lẽ hàng hoá được giao trả theo quy định trong hợp đồng vận tải đa phương thức
hoặc sau ngày theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 21 của Nghị định này.
• 2. Thời hiệu khởi kiện là 09 tháng, kể từ khi hàng hoá được giao trả xong cho người nhận
hàng theo quy định tại khoản 3 Điều 20 của Nghị định này hoặc sau ngày đáng lẽ hàng hoá
được giao trả theo quy định trong hợp đồng vận tải đa phương thức hoặc sau ngày theo quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 21 của Nghị định này.

54
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

27
5/13/2021

PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHÍNH Nghị định số 87/2009/NĐ-CP

1. Quản lý nhà nước về VTĐPT

Chính phủ • Thống nhất quản lý

• Thực hiện chức năng quản lý


Bộ GTVT • Hướng dẫn thực hiện qui định liên
quan
• Cấp giấy phép kinh doanh

Doanh nghiệp • Kinh doanh VTĐPT

55

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

a. Điều Kiện Kinh Doanh VTĐPT Quốc Tế

Doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Doanh nghiệp nước ngoài đấu Doanh nghiệp thành viên hiệp định
Nam tư tại Việt Nam khung ASEAN

Tài sản =< 80.000 SDR hoặc có


p/a tài chính thay thế Có GCN đăng ký kinh doanh VTĐPTQT
Tài sản =< 80.000 SDR hoặc giấy tờ tương đương do cơ quan có
thẩm quyền nước đó cấp

Bảo hiểm trách nhiệm nghề Bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp VTĐPT nghiệp VTĐPT Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
VTĐPT

Giấy phép kinh doanh VTĐPT Giấy phép kinh doanh


quốc tế VTĐPT quốc tế

Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế


của Việt Nam

56
ASEAN: Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thực quốc tế
hoặc giấy tờ tương đương do cơ quan có thẩm quyền nước đó cấp
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

28
5/13/2021

b. Thủ tục, hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc


tế

Doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Doanh nghiệp thành viên


Nam và doanh nghiệp nước
ngoài đầu tư tại Việt Nam hiệp định khung ASEAN

Đơn đề nghị cấp giấy


Đơn đề nghị cấp giấy phép
phép kinh doanh kinh doanh VTĐPTQT
VTĐPTQT

Bản sao chứng nhận


giấy phép kinh doanh Bản sao chứng nhận giấy
hoặc bản sao giấy phép phép kinh doanh VTĐPT
của nước đầu tư
đầu tư

Báo cáo tài chính được Hợp đồng bảo hiểm trách
kiểm toán hoặc có bảo nhiệm nghề nghiệp VTĐPT
lãnh tương đương hoặc hoặc có bảo lãnh tương
p/a tài chính đương

57
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

Điều kiện kinh doanh IMT tại VN


• ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VÀ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG
THỨC QUỐC TẾ
– Doanh nghiệp VN: Giấy chứng nhận ĐKKD IMT
– Doanh nghiệp nước ngoài: Giấy phép đầu tư trong lĩnh vực kinh
doanh IM
– Doanh nghiệp của nước thành viên ASEAN đã ký HĐ khung hoặc
của nước đã ký HĐ song phương, đa phương với VN về IMT:
• Giấy chứng nhận ĐKKD IMT do cơ quan của nước đó cấp và được hợp
pháp hóa lãnh sự,
• Có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế của Việt Nam
– Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoặc bảo lãnh của ngân
hàng
– Tài sản min. tương đương 80 000 SDR hoặc bảo lãnh
58
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

29
5/13/2021

Các chứng từ cần thiết cho giao nhận vận tải 1 lô hàng

1. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice - CI)


2. Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
3. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O)
4. Đơn bảo hiểm hàng hóa (Cargo Insurance policy)
5. Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate): có thể thay cho Cargo Insurance
policy
6. Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity)
7. Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of Weight)
8. Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality)
9. Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)
10. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitory Certificate)
11. Giấy chứng nhận động vật (Veterinary Certificate)
12. Tờ khai Hải quan
13. Vận đơn đường biển B/L (Bill of Lading)
59

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa

30
5/7/2021

Chương 5:
Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của VTĐPT
Managing and evaluating intermodal
transport performance

Lecturer: MSc. Bùi Văn Hùng


Phone: 0909533667
1

Nội dung
5.1. Đánh giá SW, OT của IMT
5.2. Điều kiện để IMT hoạt động hiệu quả
5.3. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động IMT
5.4. Liên hệ thực tế tại Việt Nam

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 2

1
5/7/2021

5.1. Đánh giá SW, OT của IMT

 SV thảo luận nhóm & tự đánh giá

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 3

S-W
 W:
 S:

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 4

2
5/7/2021

O-T
 O:  T:

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 5

5.2. Điều kiện để IMT hoạt động hiệu quả

 CSHT GTVT (vd: các nước LC sẽ khó khăn khi tiếp cận VT QTế)

 Trang thiết bị kỹ thuật: Phương tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ

 Nguồn hàng, mạng lưới thu gom & phân phối hàng

 Trình độ quản lý & khả năng hợp tác

 Hạ tầng IT

 Cơ sở pháp lý
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 6

3
5/7/2021

 + Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của các phương thức vận tải cần có sự
phát triển đồng bộ, đảm bảo tính kết nối giữa các phương thức vận tải trong
tổng thể mạng lưới vận tải nội địa và quốc tế.
 + Trang thiết bị kỹ thuật: Phương tiện vận tải và trang thiết bị xếp dỡ
phải có sự tương thích và chuẩn hóa quốc tế.
 + Nguồn hàng: Mạng lưới thu gom và phân phối hàng hóa phải đảm bảo
sự thuận tiện, phù hợp với yêu cầu của người sử dụng vận tải.
 + Trình độ quản lý và khả năng hợp tác: Nhà tổ chức vận tải phải có
năng lực gắn kết các nhà khai thác trong chuỗi vận tải cũng như với các nhà
quản lý bến bãi nhằm cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng. Đặc
biệt chú ý khả năng cung cấp dịch vụ one-stop-shopping.
 + Hạ tầng công nghệ thông tin: Cần có sự phát triển và cung cấp khả
năng tiếp cận lô hàng, xử lý tự động hóa các khâu liên quan đến quá trình tổ
chức vận tải.
 + Cơ sở pháp lý: Cần có sự thống nhất về quy định pháp lý để đảm bảo
sự chuẩn hóa về khía cạnh pháp lý. PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 7

5.3. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động IMT

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 8

4
5/7/2021

Thước đo hiệu qủa của hoạt động vận tải


tỷ lệ khiếu nại và hư hỏng
Quan điểm của người gửi hàng  thời gian vận chuyển
(người sử dụng dịch vụ)  việc giao nhận hàng
 chi phí/T-km
 tính chính xác về thanh toán
 số lần phải khiếu nại

 kế hoạch vận chuyển


Quan điểm của người vận tải Giảm chi phí
(người cung cấp dịch vụ)  nâng cao chất lượng dịch vụ
 hiệu qủa sử dụng phương tiện
VT

Quan điểm của xã hội vận tải thân thiện môi trường
tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí
thải
khắc phục nút cổ chai, vấn đề
giao thông

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 9

Đánh giá hiệu qủa của IMT


 Thời gian (timing):
 the total time between the moment of transport and the moment of delivery;
 Độ tin cậy (reliability):
 the ability of unforeseen deviation settlement;
 Sự linh hoạt (flexibility):
 the ease of adjusting to an unexpected change in logistic requirements;
 Năng lực (qualification):
 the capacity to cope with complex logistic requirements;
 Sự tiếp cận dễ dàng (accessibility):
 the ease of using the intermodal transport system;
 An toàn (safety and security):
 the management of the risk of loss or damage;
 Thông tin (communication and the ability):
 to obtain information on the status of the cargo;
 Sự sẵn sàng (availability):
 the efficiency and no-delay.
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 10

5
5/7/2021

Các chỉ số (KPIs) đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động vận tải
Rank
Determinant
Độ tin cậy về thời gian vận chuyển (Transit time reliability or consistency) 1
Giá & chi phí vận tải door to door (Door-to-door transportation rates or costs) 2
Tổng thời gian vận chuyển door to door (Total door-to-door transit time) 3
Khả năng thương lượng giá của người VT (Willingness of carrier to negotiate rate changes) 4
Khả năng tài chính của người VT (Financial stability of the carrier) 5
Khả năng về phương tiện, thiết bị của người VT (Equipment availability) 6
Mức độ giao nhận hàng, tần suất dịch vụ (Frequency of service) 7
Dịch vụ giao hàng (Pickup and delivery service) 8
Hư hỏng hay thất thoát hàng (Freight loss and damage) 9
Giao nhận hàng (Shipment expediting) 10
Chất lượng nhân lực (Quality of operating personnel) 11
Theo dõi & tìm kiếm hàng (Shipment tracing) 12
Khả năng thương lượng dịch vụ của người VT (Willingness of carrier to negotiate service changes) 13
Lịch trình linh hoạt (Scheduling flexibility) 14
Dịch vụ VT bộ (Line-haul services) 15
Xử lý khiếu nại (Claims processing) 16
Năng lực của nhân viên sales (Quality of carrier salesmanship) 17
Năng lực về thiết bị chuyên dụng (Special equipment)
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 11 18
Source: Edward J.Bardi et al.: Motor Carrier Selection in a Deregulated Environment. In: Transportation Journal 29, no.1 (Fall 1989), USA.

Table 6.3: Assessment of the qualities of different modes of transport

Road Rail Waterway or sea transport Air


Characteristics

Speed high low low very high

Door-to-door capability very high low very low low

Reliability very high high high very high

Security very high high high very high

Safety high very high very high very high

Flexibility very high low low low

Availability very high low very low low

Energy efficiency low very high very high very low

Source: Adapted from Adjadjihoue (1995) and from Banomyong (2000).


PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 12

6
5/7/2021

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

◦ Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động


 Để thực hiện việc đánh giá hiệu quả hoạt động vận
tải nói chung và vận tải đa phương thức nói riêng, một
số phương pháp khác nhau có thể được sử dụng như
sau:
 + Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality
Management – TQM)
 + 5S và Kaizen
 + Benchmarking hoạt động vận tải
 + Balanced scorecard sử dụng các chỉ số đánh giá
chủ yếu (Key performance indicators – KPIs)

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 13

 TQM (total quality management):


◦ Giảm chi phí (reducing cost)
◦ Tăng hiệu quả (increasing efficiency + effectiveness)
◦ Rút ngắn thời gian giao hàng (decreasing delivery time)

=> thỏa mãn khách hàng theo QCS:

◦ Q: quality
◦ C: cost
◦ S: schedule

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 14

7
5/7/2021

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 15

 Benchmarking:
◦ So sánh với đối thủ cạnh tranh
 có cùng những tác động từ môi trường bên ngoài
 có sự tương đồng về năng lực

 Cần thiết lập các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động, tìm ra
điển hành tham chiếu, đo lường các chỉ số của điển hình tham
chiếu và của tổ chức muốn tiến hành so sánh, thực hiện việc so
sánh đối chiếu để tìm ra những lý do khác biệt để từ đó tìm ra giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 16

8
5/7/2021

Khung cơ bản để phân tích hiệu quả hoạt động vận tải đa phương thức

Kiểm soát hư hỏng và


Giá Tài chính Thời gian Thuận tiện Kỹ thuật Quản lý
mất mát
Khoảng cách ROA (tỷ số Tổng thời gian Tỷ lệ khiếu nại/ tổng số Chính xác về Lịch trình và thiết bị Sự ưu tiên
(door-to-door) lợi nhuận (cycle time) lượng container vận chứng từ linh hoạt trong vận tải
ròng trên chuyển
Xử lý khiếu nại
tài sản )

Giá trị (door-to- ROE (tỷ số Biến động Thông báo về quy trình Theo dõi tình Dễ dàng đặt chỗ Tính linh hoạt
door) lợi nhuận thời gian vận xử lý khiếu nại trạng hàng hóa của lựa chọn
ròng trên chuyển tuyến
vốn chủ sở
hữu)

Thời gian (door- Lợi nhuận On-time Khả năng theo dấu Phản hồi Sự sẵn sàng của thiết Sự ưu việt về
to-door) biên hàng hóa bị kỹ thuật
Khả năng Tổng chi Tin cậy về Giá trị lượng hàng bị EDI Thiết bị chuyên Khả năng
thương lượng phí thời gian khiếu nại/ tổng giá trị dụng thương
Mối quan hệ
hàng hóa vận chuyển lượng thay
với chủ hàng
đổi dịch vụ
Sự tương
thích với cơ
sở hạ tầng
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 17

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

 Các phương pháp đánh giá:


◦ Scorecard (được sử dụng lần đầu tiên bởi Analog Devices vào năm 1987): là
cách thức được sử dụng để đánh giá hiệu qủa hoạt động của 1 công ty
 thông qua việc xem xét kết qủa hoạt động có thỏa mãn những mục tiêu
chiến lược của công ty không
 sử dụng KPIs (Key Performance Indicators – các chỉ số thực hiện chủ
yếu)
 Đánh giá mức độ thực hiện dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng
 Mỗi doanh nghiệp xây dựng KPIs riêng biệt KPI
 Ví dụ: “Gia tăng vòng quay tồn kho từ 12.5 vòng/năm lên 16
vòng/năm”

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 18

9
5/7/2021

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

 Phương pháp thẻ điểm (Scorecard) được sử dụng lần đầu


tiên bởi Analog Devices vào năm 1987). Đây là cách thức để
đánh giá hiệu qủa hoạt động của một công ty.

 Phương pháp này sau đó tiếp tục được Robert Kaplan


và David Norton (Đại học Harvard, Mỹ) phát triển thành mô
hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard Model – BSC)
vào năm 1993 nhằm mục đích đánh giá hiệu quả hoạt động
của công ty qua các chỉ số đánh giá về hiệu quả, chất lượng,
sự phản hồi với khách hàng và sự cải tiến liên tục.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 19

Đánh giá hiệu qủa hoạt động của người vận tải (scorecarding)

 Để sử dụng BSC, cần thiết phải xây dựng các chỉ số


thực hiện chủ yếu (Key Performance Indicators – KPIs)
nhằm đánh giá mức độ thực hiện dịch vụ và đo lường
sự hài lòng của khách hàng.

 Theo Parmenter (2007), KPI là một bộ chỉ tiêu đo lường


tập trung vào đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức,
qua đó giúp cho tổ chức xem xét được kết quả hiện tại
và có biện pháp cải thiện cho kết quả tương lai

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 20

10
5/7/2021

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 21

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 22

11
5/7/2021

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 23

Đánh giá và điều


chỉnh KPI (nếu
Thay đổi để cải cần)
Đánh giá mục thiện KPI
Xây dựng cách tiêu của đơn vị
đo lường và thể căn cứ kết quả
Xác định 1 bộ hiện kết quả KPI
KPI phù hợp KPI
cho đơn vị

24

12
5/7/2021

Vai trò của KPI


 Cung cấp tiêu chuẩn đánh giá để người lãnh đạo có thể đánh
giá sự cải thiện và có sự điều chỉnh hoạt động của tổ chức

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa


 Doanh nghiệp sử dụng KPI trong quy trình hoạch định chiến
lược để so sánh kết quả chiến lược với hiện tại
 Lãnh đạo căn cứ KPI để đưa ra các quyết định chiến lược
 Sử dụng KPI để xác định những tiến bộ của tổ chức và tìm ra
cách thức thay đổi để cải thiện

25

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động vận
tải đa phương thức
Tiêu chuẩn đánh giá
Tiếng Việt Tiếng Anh
Độ tin cậy về thời gian vận chuyển Transit time reliability or consistency
Cước phí & chi phí vận chuyển Door-to-door transportation rates or costs
Thời gian vận chuyển Total door-to-door transit time
Khả năng thương lượng về giá của người vận tải Willingness of carrier to negotiate rate changes
Khả năng tài chính của người vận tải Financial stability of the carrier
Sự sẵn sàng về phương tiện, thiết bị của người vận tải Equipment availability
Tần suất của dịch vụ Frequency of service
Dịch vụ nhận và giao hàng Pickup and delivery service
Tình hình mất mát và hư hỏng hàng Freight loss and damage
Chất lượng nguồn nhân lực của người vận tải Quality of operating personnel
Khả năng theo dõi hàng hóa Shipment tracing
Khả năng thương lượng về sự thay đổi dịch vụ của Willingness of carrier to negotiate service changes
người vận tải
Sự linh hoạt về lịch trình vận tải Scheduling flexibility
Khả năng giải quyết khiếu nại của người vận tải Claims processing
Khả năng cung cấp các thiết bị đặc biệt của người vận Special equipment
tải PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 26

13
5/7/2021

Một số chỉ số KPI cụ thể


KPI Tiếng Việt Tiếng Anh
DP Tỉ lệ % hàng hóa không bị hư hỏng trong vận tải Damage percentage (DP) = orders arriving without
DP = tổng số đơn hàng không bị hư hỏng trong khi vận in-transit damage/total orders x 100%
tải/tổng số đơn hàng thực hiện vận tải x 100%

CFSP Tỉ lệ % không có khiếu nại về hàng hóa trong vận tải Claims-free shipment percentage (CFSP) =
(CFSP)= số lô hàng không có khiếu nại/tổng số lô hàng thực shipments without claims/total shipments x 100%
hiện x 100%

MBA Tỉ lệ % an toàn trong vận tải (MBA)= tổng quãng đường vận Miles between accidents (MBA) =total miles
chuyển/số vụ tai nạn x 100% driven/number of accidents x 100%

TS Tỉ lệ % cung cấp xe giao đủ số lượng đơn hàng của nhà vận Truck supply (TS) = Dispatched Quantity/
tải (TS)= Số lượng hàng đã giao cho khách hàng/: Số lượng Allocated Quantity x 100%
hàng khách đã đặt hàng

DOT Tỉ lệ % giao hàng đúng hạn của nhà vận tải Delivery on time (DOT)=orders arriving within
OTAP = số đơn hàng đến đúng thời gian/tổng số đơn hàng x agreed time window/total orders x 100%
100%

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 27

Đánh giá IMT - KPI


Chỉ tiêu Tiếng Anh Tiếng Việt
Vận tải Damage percentage (DP) = orders arriving Mức độ hư hỏng của hàng hóa trong vận tải
without in-transit damage/total orders

Claims-free shipment percentage (CFSP) = Mức độ khiếu nại về hàng hóa trong vận tải
shipments without claims/total shipments

Miles between accidents=total miles Mức độ an toàn trong vận tải


driven/number of accidents

Truck supply ( % ): Khả năng cung cấp xe giao đủ số lượng đơn


hàng của nhà vận tải

On-time arrival percentage (OTAP)=orders Mức độ giao hàng đúng hạn của nhà vận tải
arriving within agreed time window/total orders

Delivery on time (%), viết tắt là DOT:

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 28

14
5/7/2021

Lợi ích của việc sử dụng KPI trong đánh giá IMT
+ Đo lường nhà vận tải giao được bao nhiêu % so với đơn hàng:
 đánh giá năng lực và tìm kiếm cải thiện dịch vụ của từng nhà vận tải
theo thời gian (tuần, quý, tháng, năm).
◦ Nếu dịch vụ vận tải đang sử dụng dưới mức chỉ tiêu => năng lực vận tải có vấn
đề, và ngược lại.
+ Mức độ cam kết giao hàng đúng hạn của nhà vận tải
 Có thể theo dõi và đánh giá chất lượng dịch vụ trong quá trình vận chuyển
hàng của các nhà thầu vận tải
 đánh giá toàn diện một nhà vận tải để nâng tầm thành nhà vận tải chiến
lược

Từ đó, có cái nhìn tổng quan về từng nhà vận tài ( tuyến mạnh, tuyến
yếu, chất lượng dịch vụ…) để đưa ra chiến lược, chiến thuật làm việc
cụ thể tới từng nhà vận tải:
◦ thưởng, phạt, cắt tuyến, thêm tuyến,
◦ Hoặc cắt hợp đồng.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 29

Đánh giá hiệu qủa của IMT

 timing:
 the total time between the moment of transport and the moment of
delivery;
 reliability:
 the ability of unforeseen deviation settlement;
 flexibility:
 the ease of adjusting to an unexpected change in logistic requirements;
 qualification:
 the capacity to cope with complex logistic requirements;
 accessibility:
 the ease of using the intermodal transport system;
 safety and security:
 the management of the risk of loss or damage;
 communication and the ability:
 to obtain information on the status of the cargo;
 availability:
 the efficiency and no-delay.

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 30

15
2/22/2023

Chương 4:
TỔ CHỨC KHAI THÁC VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC
Organizing and
Operating Multimodal Transport

Lecturer: MSc. Bui Van Hung


Phone : 0909.533.667
1

4.1.4. Bến bãi vận tải đa phương thức

Terminal – bến bãi


:1 khu vực trong cảng (hoặc ngoài) thực hiện quá trình xếp
dỡ cho hàng hóa hoặc thực hiện chuyển giao PTVT.
 Vd: container terminal, intermodal terminal, ….

Chức năng:
• Hàng hóa được đóng gói hoặc rã hàng
• Điểm chuyển giao hàng hóa giữa các phương tiện vận tải
• Điểm chuyển giao hàng hóa giữa các phương thức vận
tải (IMT)

1
2/22/2023

4.1.4. Bến bãi vận tải đa phương thức

Terminal cost

Copyright © 1998-2021, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University, New York, 3USA.

IMT terminals

Phân loại:
- theo phương thức vận tải:
 Port terminal
 Rail terminal
 Road terminal
 Air terminal

- theo vị trí & vai trò đối với logistics:

 Distribution center,
 Transloading,
 Warehousing, cross-docking

2
2/22/2023

IMT terminals

Phân loại:
- theo tuyến phục vụ:
Terminal phục vụ tuyến trực tiếp (direct connection)
Terminal phục vụ hành lang vận tải (corridor)
Terminal phục vụ Hub-and-spoke
Terminal phục vụ tuyến cố định (fixed routes)
Terminal phục vụ tuyến được chỉ định (allocated routes)
- theo chức năng:
• break bulk terminal
• multi purpose terminal: container, break bulk, general cargo
(timber, cars)
• full container terminal
• specialised terminals: forest product, steel, bagged cargo
(cacao), cars
• all weather terminals,

Freight Distribution and Network Strategies

Copyright © 1998-2020, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University. For personal or classroom use ONLY. This material (including graphics) is not public domain and cannot
be published, in whole or in part, in ANY form (printed or electronic) and on any media without consent. This includes conference presentations. Permission MUST be requested prior to use.

3
2/22/2023

Container transloading

Copyright © 1998-2020, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University. For personal or classroom use ONLY. This material (including graphics) is not public domain and cannot
be published, in whole or in part, in ANY form (printed or electronic) and on any media without consent. This includes conference presentations. Permission MUST be requested prior to use.

Quy định của Việt Nam

Quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành
xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên
đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; giới
hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
khi tham gia giao thông trên đường bộ
THÔNG TƯ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Số: 46/2015/TT-BGTVT Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 2015

Yêu cầu:
1. Tìm hiểu thế nào là hàng siêu trường, siêu trọng?
2. Quy định giới hạn tải trọng như thế nào?

4
2/22/2023

Quy định của Việt Nam

THÔNG TƯ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI


Số: 46/2015/TT-BGTVT Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 2015

Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT đã quy định chi tiết về giới hạn tải trọng
trục xe, giới hạn tổng trọng lượng xe được phép lưu hành trên đường bộ,
phù hợp với tình trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam và
phù hợp với quy định về tải trọng trục xe và tổng trọng lượng xe của đa số
các nước trên thế giới được phép lưu hành trên đường bộ, đảm bảo theo xu
hướng hội nhập quốc tế.

Theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của
Chính phủ, chỉ xử phạt đối với hành vi vi phạm đối với tải trọng trục xe vượt
quá tải trọng cho phép của cầu, đường trên 20%. Quy định này nhằm tháo
gỡ khó khăn và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có xét đến việc ảnh
hưởng do xếp hàng hóa trên xe và các yếu tố khác làm ảnh hưởng đến tải
trọng trục xe trong quá trình vận chuyển.

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của


Terminal
• Vị trí (location): terminal market area
• Dễ tiếp cận (accessibility): khả năng tiếp cận với các terminal khác và
hệ thống vận tải địa phương, khu vực
• Cơ sở hạ tầng (infrastructure): thích hợp với công việc xếp dỡ và
chuyển tải hàng hóa
Vd: Bến terminal tại Antwerp (Modal Separation in Space: Europa Terminal in
Antwerp)

5
2/22/2023

Europa Terminal in Antwerp

Barges
Rail

Trucks

Deepsea services

Port Elizabeth Intermodal Complex, Port


of New York / New Jersey

6
2/22/2023

Main Characteristics of Intermodal


Transport Terminals

Đánh giá mức độ tập trung hàng của bến


bãi vận tải đa phương thức (Gini coefficient)
The Lorenz Curve
100
Perfect inequality line

B
Cumulative % of Y

50
A

Gini = A/(A+B)

0 50 100
Cumulative % of X

7
2/22/2023

Sự tập trung hàng hóa và đường cong


Lorenz

No concentration Some concentration High concentration


Port

A B C
LAND SEA
Cumulative Traffic

Hệ số Gini


𝑁

𝐺 = |1 − ෍ 𝜎𝑌𝑦−1 𝜎𝑋𝑖−1 − 𝜎𝑋𝑖 |


𝑖=1

Trong đó:
G: Hệ số Gini, càng tiến đến 1 thì mức độ mất cân đối
càng cao
X: đại diện cho lượng HH tập trung ở mỗi cảng. Khi lượng
HH được phân phối đồng đều ở tất cả các cảng, được tính
bằng phần trăm. VD: 10 cảng thì X(i)= 10% (0.1)
Y: tỷ lệ thực tế giữa lượng HH phân phối đến cảng i so với
tổng lượng hàng hóa thông qua tất cả các cảng.
σX: phần trăm lũy tiến của X
σY: phần trăm lũy tiến của Y
N: là tổng số cảng

8
2/22/2023

VD: Tính Hệ số Gini


Termin Traffic (SL X Y σX σY σYi-1 + σYi σXi-1 – σXi A*B
al thông qua) (Cumulative) (Cumulative) (A) (B)

A 50000 0.2 0.438 0.2 0.438 0.438 0.2 0.088


B 36000 0.2 0.316 0.4 0.754 1.192 0.2 0.238
C 18000 0.2 0.158 0.6 0.912 1.666 0.2 0.333
D 6000 0.2 0.053 0.8 0.965 1.877 0.2 0.375
E 4000 0.2 0.035 1.0 1.000 1.965 0.2 0.393
Tổng 114000 1 1 1.427

𝐺 = |1 − ෍ 𝜎𝑌𝑦−1 𝜎𝑋𝑖−1 − 𝜎𝑋𝑖 | = 1 − 1.427 = 0.427


𝑖=1

4.1.5. Phân loại IMT


Theo sự kết hợp các PTVT
1. Sea-air (sea/air/sea)
2. Air-road (road/air/road)
3. Rail-road-inland waterway transport-sea
4. Land-sea-land
5. Sea-train
6. RO/RO (sea-road)
7. LASH – lighter aboard ship
8. Transcontinental bridge:
+ Landbridge
+ Minibridge
+ Microbridge
+ Reverse microbridge
9. Piggyback (TOFC) Trailer on flat car
10. COFC: Containers On Flat Cars

9
2/22/2023

Sea-air (sea/air/sea)
Ưu điểm
◦ Tốc độ: air, tính kinh tế: sea
Phù hợp:
◦ Tuyến Viễn Đông (Đông Á, Đông Nam Á, 1 phần
của Nga – Châu Âu (Far East -Europe route).
◦ Tuyến có khoảng cách dài, có yêu cầu về thời
gian
◦ Yêu cầu tồn kho just in time
Loại hàng:
◦ Hàng giá trị cao: điện tử, thiết bị điện, máy tính,
thiết bị chụp ảnh
◦ Hàng theo nhu cầu mùa cao điểm: hàng thời
trang, đồ chơi

Sea-air (sea/air/sea)
Hình thức phổ biến trong IMT
Các hãng hàng không cung cấp dịch vụ “road
feeder service – RFS” => khắc phục tính phi kinh tế của
air ở 1 số chặng
Ưu điểm
◦ Tốc độ: air, tính linh hoạt: road
Phù hợp:
◦ Tuyến Trans-pacific, trans-atlantic, tuyến quốc tế
◦ Tuyến có khoảng cách dài, có yêu cầu về thời
gian
Loại hàng:
◦ Tương tự sea-air

10
2/22/2023

Sea-Air China-Europe service: a


perfect alternative for peak seasons

Sea-Air is a multimodal transport solution particularly useful during peak season, faster than sea
freight and cheaper than air freight. This solution saves you time and reduces costs.
Costs are reduced by an average of 20 to 30% compared to air freight and offer up to 75% time
savings on sea freight.

Nguồn: Sea-Air China-Europe service: a perfect alternative for peak seasons | Bansard International

Air-road (road/air/road)
Hình thức phổ biến trong IMT
Các hãng hàng không cung cấp dịch vụ “road
feeder service – RFS” => khắc phục tính phi kinh
tế của air ở 1 số chặng
Ưu điểm
◦ Tốc độ: air, tính linh hoạt: road
Phù hợp:
◦ Tuyến Trans-pacific, trans-atlantic, tuyến quốc tế
◦ Tuyến có khoảng cách dài, có yêu cầu về thời
gian
Loại hàng:
◦ Tương tự sea-air

11
2/22/2023

AIR & ROAD for the China-North Africa


route

The goods are transported directly in 24/48 hours from Asia (China) to CDG airport
(Paris, France), then by road directly to the Maghreb countries with a total transit time
from China to Tunis between 6 to 8 days.

Nguồn: Sea-Air China-Europe service: a perfect alternative for peak seasons | Bansard International

Piggyback (TOFC) and Doublestack


(COFC) Train Cars

Source: Adapted from Coyle, J.J., E.J. Bardi and R.A. Novack (1994) Transportation, Fourth Edition, St. Paul/Minneapolis: West
Publishing Company, p. 262.

12
2/22/2023

Transcontinental bridge

Landbridge
Vd:
◦ landbridge giữa Á – Âu (qua Mỹ) => thực hiện như thế
nào (Xem bản đồ)?
◦ landbridge giữa Âu – Á (qua Siberia – đường sắt): giảm
khoảng cách tuyến đường từ 20 100 km (by sea) xuống
còn 13 770 km (qua Siberia)
◦ 1 lô hàng từ Kobe đến Rotterdam
v/chuyển đường biển: từ Kobe đến Los AGL (west coast)
v/chuyển đường sắt: từ Los AGL đến New York (east coast)
v/chuyển đường biển: New York đến Rotterdam
Thời gian v/chuyển giảm: 60 ngày => 40 ngày

13
2/22/2023

27

28

14
2/22/2023

Minibridge
Trường hợp đặc biệt của landbridge:
◦ Hàng hóa: được v/chuyển từ 1 cảng của 1 nước đến
cảng của nước khác trong đó có 1 chặng vận tải trên đất
liền ở nước xuất phát/nước đến
◦ VD:
Lô hàng: được v/chuyển từ Cảng Seattle (USA) đến
Hamburg.
v/chuyển đường bộ: từ cảng Seattle đến New York
v/chuyển đường biển: NY => Hamburg

29

30

15
2/22/2023

Microbridge

Dịch vụ VT:
◦ Door-to-door
◦ Vận tải 1 chặng trên đất liền
◦ Vận tải biển
◦ 1 giá cước
Vd:
◦ Lô hàng từ cảng Hong Kong đến Salt Lake city
(USA)
◦ => thực hiện như thế nào (Xem bản đồ)?
v/chuyển đường biển: HK => LAX
v/chuyển đường sắt/bộ: Los AGL => Salt Lake city, đến tận
nhà máy của người mua hàng

31

32

16
2/22/2023

33

The Eurasian Landbridge

Copyright © 1998-2020, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University. For personal or classroom use ONLY. This
material (including graphics) is not public domain and cannot be published, in whole or in part, in ANY form (printed or electronic) and on any media without
consent. This includes conference presentations. Permission MUST be requested prior to use.

17
2/22/2023

4.1.5. Phân loại IMT


Theo loại hàng vận chuyển:
1. Hàng thông thường: hàng bách hóa, hàng lạnh, …
2. Hàng dự án (project cargo): phục vụ nhà máy thủy điện,
nhà máy lọc dầu,
3. Hàng siêu trường, siêu trọng
Theo loại hình dịch vụ gửi hàng:
1. FCL: IMTO giao cont rỗng để chủ hàng đóng hàng &
thu lại cont có hàng để vận chuyển
2. LCL: IMTO nhận hàng lẻ và hàng được tính cước theo
W/M, hàng được đóng vào cont tại “groupage depot” hoặc
CFS
3. Gom hàng (consolidation): IMTO đóng vai trò là người
gom hàng

18
2/22/2023

Chương 4:
TỔ CHỨC KHAI THÁC VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC
Organizing and
Operating Multimodal Transport

Lecturer: MSc. Bui Van Hung


Phone : 0909.533.667
1

4.2. Tổ chức vận tải đa phương thức


4.2.1 Các bộ phận cấu thành hệ thống IMT
4.2.2. Phân loại IMTO
4.2.3. Quy trình tổ chức IMT
4.2.3.1. Cơ sở lựa chọn phương thức vận tải & người vận tải
4.2.3.2. Chuỗi IMT
4.2.3.3. Cấu trúc giá thành IMT
4.2.3.4. Quy trình thực hiện

1
2/22/2023

4.2.1. Các bộ phận cấu thành hệ thống VTĐPT (Components


of IMT System)

phần cứng “hardware”


◦ Cơ sở hạ tầng
◦ Phương tiện vận tải
phần mềm “software”
◦ Hoạt động thương mại (nguồn hàng)
◦ Quản lý và hợp tác
◦ Hệ thống thông tin
◦ Chế độ trách nhiệm (cơ sở pháp lý)

4.2.2. Phân loại IMTO


Các đối tượng tham gia vào IMT

IMTO là ai?
IMTO: VOCC/AOCC
IMTO: NVOCC/NAOCC
IMTO: VOCC + NVOCC

2
2/22/2023

4.2.3. Quy trình tổ chức IMT


Tiếp nhận thông tin về lô hàng từ chủ hàng/môi giới

Đàm phán với chủ hàng về các yêu cầu cụ thể

Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải

Lựa chọn người vận tải

Lựa chọn tuyến đường (routing)

Xác định chi phí & giá thành

Lựa chọn phương án thực hiện

Lập kế hoạch/lộ trình vận chuyển (scheduling)

Tổ chức thực hiện

Kiểm tra, kết toán kết quả

Xử lý khiếu nại (nếu có)

4.2.3. Quy trình tổ chức IMT

Bước 1 • Tiếp nhận thông tin lô hàng


Bước 2 • Khảo sát hàng hóa và tuyến đường cần vận chuyển.
Bước 3 • Lên kế hoạch cho nhiều phương án.
Bươc 4 • Tư vấn và báo giá cho khách hàng.
Bước 5 • Đàm phán các điều kiện.
Bước 6 • Thống nhất các điều kiện
Bước 7 • Kí kết hợp đồng
Bước 8 • Xin cấp phép vận chuyển cho tuyến vận chuyển.
Bước 9 • Thực hiện vận chuyển chuyến đi.
Bước 10 • Thanh lý hợp đồng.
Nguồn: TGKtrans.com

3
2/22/2023

Tiếp nhận thông tin lô hàng


 Thời gian dự kiến vận chuyển của lô hàng
 Địa điểm giao nhận hàng
 Các thông số số lượng kích thước và trọng lượng
 Những yêu cầu đặc biệt của khách hàng dành cho nhà
vận tải:
o cách thức chất xếp và chằng buộc hàng hóa,
o yêu cầu về độ an toàn của phương tiện vận chuyển
o yêu cầu đội ngũ công nhân, điều khiển phương tiện phải có những trang bị
bảo hộ.
- Ví dụ: Trong một lô hàng vận chuyển bồn chứa đường
kính quá khổ 4m bằng phương tiện mooc lùn từ Bình
Dương ra Hà Nội, khách hàng yêu cầu nhà vận tải phải
trang bị lốp xe ô-tô cũ chèn lót dưới đáy bồn, không được
sử dụng dây đai xích mà thay vào đó là dây cáp vải để
chằng buộc hàng. Trên thực tế, bồn composit rất dễ bị
trầy xước hoặc thậm chí là vỡ, nứt, nếu nhà vận tải không
chú ý đến điều này. 7

Vận chuyển máy móc thiết bị nhập khẩu

4
2/22/2023

Lên kế hoạch cho nhiều phương án


 Số lượng hàng cần vận chuyển và khoảng cách
 Chi phí và thời gian chuyên chở

Ví dụ: Để chuyên chở một lô hàng siêu trường siêu trọng là 10 chiếc nồi hơi kích
thước dài 12m, đường kính 4m với trọng lượng 35T mỗi chiếc đi từ tp. Hồ Chí
Minh đi ra Hà Nội. Nhà vận tải sẽ thường lựa chọn những phương án :

+ Phương án 1 : Sử dụng 10 chiếc xe đầu kéo mooc lùn kéo trực tiếp hàng từ
kho tp. Hồ Chí Minh đi đến kho Hà Nội. Chi phí ước tính sẽ là 60.000.000 vnđ/ 1
đầu kéo, chi phí nâng hạ 40.000.000 vnđ cho 2 điểm, tương ứng 640.000.000 vnđ
cho lô hàng cần vận chuyển. Thời gian vận chuyển 4 ngày.

+ Phương án 2: Sử dụng 10 chiếc xe đầu kéo mooc lùn kéo hàng từ kho ra cảng
PTSC với chi phí 7.000.000 vnđ/đầu kéo, sử dụng tàu rời chở toàn bộ lô hàng từ
cảng PTSC ra cảng Hải Phòng với chi phí 350.000.000 vnđ cho nguyên chuyến,
chi phí nâng hạ hàng tại 4 điểm là 70.000.000 vnđ, sử dụng 10 chiếc xe đầu kéo
mooc lùn kéo hàng từ cảng Hải Phòng về Hà Nội với chi phí 10.000.000/ 1 đầu
kéo. Như vậy, tổng chi phí vận chuyển cho lô hàng theo phương án 2 là
590.000.000 vnđ. Thời gian vận chuyển lô hàng 10 ngày.
9

Lê kế hoạch cho nhiều phương án


Bảng: Các tiêu chí lựa chọn phương án vận chuyển cho lô hàng 10 nồi hơi.

PHƯƠNG ÁN
TIÊU CHÍ
Xe từ kho đến kho Xe – Tàu - Xe

Chi phí vận chuyển (VNĐ) 600 520

Chi phí nâng hạ 40 70

Thời gian vận chuyển (Ngày) 4 10

Mức độ an toàn hàng hóa Cao hơn Thấp hơn

10

5
2/22/2023

Tư vấn báo giá cho khách hàng

 Chi phí vận chuyển cho chuyến đi


 Thời gian vận chuyển cho toàn bộ chuyến đi
 Các loại phương thức vận chuyển được sử dụng

11

Đàm phán các điều kiện

 Giá vận chuyển


 Điều kiện về an toàn hàng hóa trong chuyến đi
 Điều kiện về thời gian vận chuyển chuyến đi
 Thời hạn thanh toán

12

6
2/22/2023

4.2.3.1. Cơ sở lựa chọn phương thức


vận tải & người vận tải
lựa chọn phương thức vận tải
lựa chọn sự kết hợp các PTVT
lựa chọn người vận tải

13

Figure: Distance, Modal Choice and Transport


Cost

D1 is generally located between 500 and 750 km


D2 is near 1,500 km 14

7
2/22/2023

Sơ đồ: Kim tự tháp về đánh giá PTVT

- Nhanh hơn
- Mắc hơn
Air

Road

Rail

Sea

- Chậm hơn
PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa - Rẻ hơn 15

Quyết định lựa chọn PTVT và nhà cung cấp


dịch vụ vận tải
Trình tự đưa ra quyết định lựa chọn vận tải

Lựa chọn PTVT Từ PTVT đã chọn, Quyết định chọn


Bước 1

Bước 2

Bước 3

-VT bộ đưa ra nhiều lựa nhà cung cấp dịch


chọn nhà vận tải vụ vận tải
-VT sắt
-VT thủy
-VTĐPT
-VT hàng không
Tiêu chuẩn:
-Tuyến
-Khoảng cách
-Loại hàng
-Cước phí

16

8
2/22/2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn


nhà cung cấp dịch vụ vận tải
Các yếu tố Yêu cầu của chủ hàng

Chi phí vận chuyển Cước vận chuyển cost-effective

Thời gian vận chuyển Dịch vụ khách hàng: giao nhận đúng thời
gian, thời gian vận chuyển theo yêu cầu,
Mức độ tin cậy
giảm mức độ lưu kho & chi phí phát sinh
khi hết hàng
Khả năng thực hiện Đáp ứng yêu cầu về thiết bị vận chuyển,
bảo quản hàng hóa
Năng lực vận chuyển
đặc biệt;
Thoả mãn yêu cầu của khách hàng (khối
lượng; One-stop shopping; Chứng từ vận
tải & thủ tục thanh toán chính xác, có
khả năng kiểm soát hành trình vận chuyển
của lô hàng (tracking & tracing, EDI); Khả
năng thương lượng (khối lượng hàng lớn,
thường xuyên, …)
Mức độ an toàn Giảm tối thiểu thiệt hại, hư hỏng hàng

PGS. TS. Hồ Thị Thu Hòa 17

4.2.3.2. Chuỗi vận tải (transport chain)

Sơ đồ: Chuỗi IMT


18

9
2/22/2023

Intermodal Transportation as an Integrative Force

19

4.2.3.3. Cấu trúc chi phí trong IMT

Xác định giá thành IMT căn cứ


◦ Phương thức vận tải
◦ Người vận tải
◦ Hình thức IMT
◦ Tuyến đường lựa chọn
◦ Cách thức gửi hàng (FCL, LCL)
◦ Công cụ vận chuyển (vd: loại container, kích thước cont)

20

10
2/22/2023

Xác định chi phí và giá thành vận tải & Định chi phí dựa
trên hoạt động vận tải

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính toán chi phí & giá thành vận
tải:
 Nhóm yếu tố liên quan đến sản phẩm:
Tính chất của hàng hóa: hàng nhẹ/hàng nặng, hàng lỏng/hàng rời,
hàng thực phẩm/hàng rau qủa, …
Khối lượng chuyên chở (quy mô lớn/nhỏ)
Yêu cầu về xếp dỡ đối với hàng hóa, giá trị của hàng, tần suất giao
nhận hàng
Mức độ trách nhiệm của người vận chuyển: hàng dễ hỏng, hàng giá
trị cao,

 Nhóm yếu tố liên quan đến thị trường:
Địa điểm thị trường tiêu thụ, mùa tiêu thụ hàng hóa (cầu thị trường)
Quy định của nhà nước
Mức độ cân đối của vận chuyển 2 chiều
Khoảng cách địa lý: nội địa/quốc tế
Mức độ cạnh tranh giữa các nhà vận tải
21

Cước phí vận tải đa phương thức (Intermodal Freight


Rate)

C (t) = ∑Ci
Trong đó:
Ct: tổng cước
Ci : các cước thành phần bao gồm
◦ Cước phí làm hàng ở cảng (Xếp/dỡ, nâng hạ cont, lưu kho, …)
charges in the port of loading, charges in the port of discharge
◦ Cước vận chuyển chính
ocean freight rate
◦ Cước vận chuyển hàng trong nội địa
road or rail haulage to the final destination
◦ Các khoản phí khác (other charges)

22

11
2/22/2023

Cấu trúc chi phí trong IMT: phân chia theo tính chất của
chi phí

Cấu trúc chi phíVT IMT (Intermodal transport cost - C(T)):


◦ composition (C(cp))
◦ connection (C(cn))
◦ interchange (C(I))
◦ decomposition (C(dc))
C (T) = C (cp) + C (cn) + C (I) + C (dc)
C(cn), C(I):
◦ chi phí vận tải nội địa, chi phí chuyển giao phương thức VT (nội địa
hoặc quốc tế) (national or international distribution costs)
C(cp), C(dc):
◦ chi phí gom hàng, và giao hàng tại nơi xuất phát và nơi đến
(composition and decomposition costs are related to local or
regional distribution costs)

23

4.2.3.3 .Cấu trúc chi phí trong IMT.

Đồ thị: Chi phí và khoảng cách trong vận tải đa phương thức24

12
2/22/2023

Time and Cost of Transport Activities Involving Moving a 40 Foot


Container between the American East Coast and Western Europe

US Dollars
0 200 400 600 800 100012001400160018002000
Moving container to consignee
Storage at inland depot
Unloading container at inland depot
Road transport, port terminal to inland depot
Clearance and inspection
Tranfer from stack to road trailer
Waiting in stack
Transfer to stack
Tranfer/unloading off ship
Containership travel time (NY-Rotterdam)
Transfer/loading onto ship
Unstacking and transfer to terminal trailer
Waiting in stack
Transfer from road trailer to stack
Waiting for admission to port terminal
Road transport to port terminal
Loading container on road trailer
Container waiting for pickup after stuffing
Moving container from loading ramp to storage

Time (hours) 0 20 40 60 80 100 120 140 160


Hours 25

Time Cost
No. Action (hours) ($US)
1Moving empty container from depot to storage 1 80
2Laden container waiting for pickup after stuffing 48 12
3Loading laden container on road trailer 1 62
4Road transport to port terminal 33 360
5Waiting for admission to port terminal 2 0
6Lift off and transfer from road trailer to CY 0 80
7Waiting in CY 146 40
8Lift on and transfer to terminal trailer 0 88
9Transfer/loading onto ship 0 240
10Containership travel time (NY-Rotterdam) 154 1840
11Transfer/unloading off ship 1 192
12Transfer to CY 0 60
13Waiting in CY 106 30
14Lift on and transfer from CY to road trailer 0 60
15Custom clearance and inspection 2 10
16Road transport, port terminal to inland clearance depot 14 220
17Lift off container from road trailer at inland clearance depot 0 40
18Unstuffing and storage at inland clearance depot 30 0
26
19Moving cargo to consignee 2 40

13
2/22/2023

Transport chain

Sea Road
NY ROT ICD

27

Cost and distance

3,500 3454
3144 Cdc
3364
3,000 Ci
Cost (US$)

2802
2,500

2,000

1,500

962 Ccn
1,000

500 Ccp

0
0 100 200 300 400 500
NY ROT ICD
Distance
28

14
2/22/2023

Cost and time

3,500 540, 3454


506, 3364
492, 3144
3,000
385, 2802
2,500

2,000
Cost

1,500

1,000 231, 962

500

00
0 100 200 300 400 500
NY ROT ICD
Time

29

Xác định cước vận tải của các PTVT


VTB (Sea transport)
- liner shipping: phụ thuộc khoảng cách, khối lượng, tính chất
hàng
hóa, giá trị hàng hóa, …
Transport Cost (depends on distance, weight or TEU)
TC = basic freight rate (tariff of shipping lines ”a period of time”)
+ other cost (local charges)
Hàng cont (xem lại chương 3): có những cách tính cước nào?
◦ LCL Cargo Charge : tính cước theo
W/M (vd: 250 USD per W/M)
ad.valorem
quy đổi 363 kg = 1 CBM (inland point intermodal USA)
hệ số chất xếp của hàng hóa SF (M/W)
◦ FCL Box Rate
Cước trọn cont. (lump sum tariff per container per destination)

30

15
2/22/2023

Xác định cước vận tải của các PTVT


Vận tải bộ: phụ thuộc vào tấn Km, giá cả của thị trường VT

TC= FC + VC
FC: chi phí cố định; chi phí nhân công, xe, bảo dưỡng, bảo hiểm
VC: chi phí biến đổi; nhiên liệu, tuyến đường
Quy tắc tính cước Ý nghĩa Ví dụ
Cước theo chi phí Cước = chi phí + % lơị
15% Chi phí
(cost plus) nhuận theo chi phí
Tính theo khoảng cách
Cước theo khoảng (thường căn cứ vào 100 000 VNĐ / Tkm
cách (single pricing) tình hình cước thị (thường sử dụng)
trường)
Tuỳ thuộc vào sự -Giảm giá do khối
Giá khác biệt
thương lượng với từng lượng
(differential pricing or
đối tượng khách hàng -Giảm giá với khách
price discrimination)
khác nhau hàng truyền thống
31

Road transport
1. Hàng LTL: Less than truckload
Giá cước vận tải: Croad = croad x Q x l
Croad: giá cước vận tải 1 lô hàng
croad: đơn giá cước vận tải 1 lô hàng (VND/TKm)
Q: khối lượng hàng vận chuyển (T)
Ql: khối lượng hàng luân chuyển (TKm)
l: quãng đường vận chuyển (km)
Có quy định Min cước
- Khoảng cách tính cước tối thiểu là 1Km.
- Quy tròn khoảng cách tính cước: Số lẻ dưới 0,5 Km không tính, từ 0,5
Km đến dưới 1 Km được tính là 1 Km.
2. Hàng TL: Truckload
Giá cước vận tải: Croad = croad x n
Croad: giá cước vận tải 1 lô hàng
croad: đơn giá cước vận tải 1 đơn vị hàng theo khoảng cách/tuyến
(vd:VND/container/tuyến Tp HCM - BD)
n: số đơn vị hàng (vd: container)
32

16
2/22/2023

Xác định cước vận tải của các PTVT


VT Sắt: tùy thuộc theo bảng giá
Cách tính cước của VN Railways
◦ theo loại hàng (20 loại hàng)
◦ theo khoảng cách tính cước
Segment 1: from km no1 to km no 30
Segment 2: from km no 31 to km no150
Segment 3: from km no 151 to km no 500
Segment 4: from km no 501 to km no 900
Segment 5: from km no 901 to km no 1300
Segment 6: from km no 1301
Minimum distance is 30km
◦ Theo dịch vụ:
Tàu nhanh & lịch cố định (Express and scheduled rail)
Tàu khách (Mixed passenger rail)

33

Xác định cước vận tải của các PTVT


Vận tải hàng không:

Cước = chargeable weight* applicable rate

The air cargo tariff (TACT)


Do IATA & các hãng hàng không thành viên lập ra (update hàng năm)
Quy định
◦ Shipment (consignment): có thể bao gồm nhiều kiện (packages)
(1 single air waybill => cho 1 shipment)
◦ Shipment gồm nhiều packages: chargeable weight được tính từ
total gross weight & total volume weight (the packages are all
shipped on one waybill, by one shipper, to one receiver and at the
same rate)
◦ Shipment gồm nhiều gói hàng (pieces) cả hàng nhẹ & nặng (low
& high density) được tính bằng 1 rate => chargeable weight =
total actual gross weight hay total volume weight tùy vào giá trị
nào cao hơn
34

17
2/22/2023

Mức cước
Rate: USD/kg hoặc USD/lb
Loading & discharging => không tính vào rate
Các loại cước:
Minimum charges (M): < 45 Kg hoặc <100 kg
Specific commodity rate (SCR): 1 số loại hàng theo quy định (vd:
súc vật sống, máy móc,…) có khối lượng lớn, vc thường xuyên
giữa các điểm vận chuyển riêng biệt
Class rate / commodity classification rate CCR: áp cho 1 số mặt
hàng cụ thể vận chuyển giữa các khu vực theo quy định IATA),
thường được áp theo mức % tăng/giảm so với GCR
◦ Vd: live animals thì CCR = 1.1 GCR (surcharge); newspapers =
0.9 GCR (reduction)
General cargo rate (GCR: áp cho các mặt hàng không phải
SCR, không thuộc CCR)
Thông thường: : SCR <GCR, CCR > hoặc < GCR
Trình tự áp cước: SCRCCR  GCRM

35

IATA map

36

18
2/22/2023

Các khu vực tính cước theo IATA quy định

Khu vực tính cước Khu vực


Tiểu vùng Caribbean
Bắc, Trung, Nam Mỹ
, tiểu vùng Mexico,
TC1: trụ sở tại và phần phía đông
tiểu vùng Long Haul ,
Montreal của Thái Bình
tiểu vùng Nam Mỹ.
Dương
….
Tiểu vùng Châu Âu ,
Châu Âu, phía đông
TC2: trụ sở tại tiểu vùng Châu Phi,
gần đến Iran và toàn
Geneva tiểu vùng Trung
bộ châu Phi
Đông
Châu Á , Úc, New Nam Á tiểu lục địa ,
Zealand và các hòn Đông Nam Á , phía
TC3: trụ sở tại
đảo phía tây của tây nam Thái Bình
Singapore
Thái Dương, Nhật Bản và
Bình Dương Hàn Quốc
Nguồn: TACT (2014)

37

Lựa chọn phương án thực hiện


Căn cứ vào:
◦ Yêu cầu của khách hàng
◦ Tính toán chi phí, thời gian
◦ Lợi nhuận dự kiến
◦ Quản trị rủi ro
◦ Tình hình thị trường

38

19
2/22/2023

Lập kế hoạch/lộ trình vận chuyển(scheduling)

Căn cứ vào:
◦ Phương thức VT
◦ Sự kết hợp các PTVT (loại hình IMT)
◦ Tuyến đường
◦ Quy định nhà nước
◦ Lịch trình phương tiện

39

4.2.3.4. Quy trình thực hiện

Sơ đồ: Các bước công việc cơ bản trong chuỗi VTĐPT


IMTO nhận hàng từ kho của chủ hàng

VT nội địa nước XK

Thủ tục hải quan, xếp hàng

Phương thức vận tải chủ yếu

Tiếp nhận hàng tại nơi đến

Thủ tục hải quan, dỡ hàng

VT nội địa nước NK

Giao hàng

40

20
2/22/2023

Kiểm tra, kết toán kết quả

Mức độ thực hiện VTĐPT, dịch vụ khách hàng


Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận

41

4.2.7. Case

Lập phương án vận chuyển bằng IMT đối với hàng dự án


• Thông Tin Dự Án Vận Chuyển Khung Máy Cán Nguội
• Tên Hàng :Khung Máy Cán Nguội
• Date: 25 April, 2017
• Tuyến Đường :Trung Quốc - Lotus Port - Binh Duong
• Công Việc :Book tàu - Thủ tục hải quan - Trucking
• Yêu cầu :Sắp xếp tàu rời vận chuyển và hứng tàu bằng phương tiện
Trailer thủy lực nhằm tránh phát sinh phí cẩu hàng và lưu bãi tại Cảng.
Tóm Tắt Dự Án:
Lô hàng 2 máy cán nguội với trọng lượng 78 tấn/kiện.
Lô hàng này được vận chuyển từ Trung Quốc về Cảng Lotus bằng tàu rời,
sau đó vận chuyển bằng Trailer từ Lotus Port đến Bình Dương cho nhà máy
Thép.

42

21
2/22/2023

4.2.7. Case

43

22
2/22/2023

Chương 4:
TỔ CHỨC KHAI THÁC VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC
Organizing and
Operating Multimodal Transport

Lecturer: MSc. Bui Van Hung


Phone : 0909.533.667
1

NỘI DUNG
4.1. Khai thác VTĐPT
4.2. Tổ chức VTĐPT
4.3. VTĐPT tại một số quốc gia & khu vực trên
thế giới

1
2/22/2023

4.1. Khai thác VTĐPT (Operating MT)


4.1.1. Loading units (container, pallet, ULD)
4.1.2. Transport network
4.1.3. Transport information system
4.1.4. Multimodal Transport terminal
4.1.5. Types of Multimodal Transport

4.1.1. Đơn vị xếp dỡ IMT (container, pallet)


ILU/ITU (Intermodal loading units-Intermodal transport
units)
• Container : sử dụng cho vận tải biển, bộ và sắt.
• Swap bodies (road & rail): hay là hệ thống kangaroo,
hoặc còn gọi là piggyback: được sử dụng trong vận tải
bộ và sắt ở Châu Âu và Mỹ.
• tối thiểu trọng lượng tịnh => giảm chi phí vật liệu
& nhiên liệu, Euronorm EN 283, EN 284
• ULD (Unit load device) – air transport
• Pallet (eg: Euro-pallets - 0.8m x 1.2m) : có nhiều loại
khác nhau, theo vật liệu chế tạo hoặc theo kích thước.
Nhựa hoặc gỗ.
• Refer to the guidelines of TNT and DHL

2
2/22/2023

20’ Open Side Container

20’ Flat Rack Container

3
2/22/2023

Combined Transport w i t h Intermodal Loading Units

Terminal Terminal

800 km

Trailers Containers

Swap bodies
Swap body:
- A swap body is a type of freight Container used for road and rail transport.
- Lợi ích: tăng dung tích chứa hàng, giảm trọng lượng body (tare)
7

European sw ap bodies (SB)

While ISO containers are for worldwide use, SB are more


economical for European logistics

1. More capacity for euro-pallets (or liquids): the width and


length is scaled to the maximum allowed for road trucks
in Europe.
2. The design of SB is optimized to a minimum tare weight
to maximise payload.
3. Most SB are fitted with folding legs under their frame to
change from one truck to another or to deposit the SB at
the destination.
4. Flexible: many types adapted to the concerned goods or
logistic requirements.

4
2/22/2023

1. More Capacity: Comparison 4 0 ’ ISO CT – Long SB

Due to greater
length and width
the European
swap body has a 13.60 m Swap body or EILU
higher pallet
capacity than the
40’ ISO-container
and contains 26
instead of 21
pallets.

40’ –ISO Container

2. Minimum tare w eight through light construction

The light swap bodies are transhipped with grapple arms

10

5
2/22/2023

3. Folding legs for deposit a t the w arehouse ramp

The legs allow the truck to deposit the SB at the warehouse or to


transfer between trucks – no transhipment cranes are needed. A lot
of SB are used in pure road traffic.

11

4. Flexible: many types adapted to customers needs

This type of SB is built for


easy loading from the sides.

This type of SB is built for


12
loading from top with steel coils.

6
2/22/2023

Example: Tank Sw ap Body short version ~ 7 , 4 5 m

This type of tank SB with top corner fittings is longer and


wider than 20’ ISO tank containers.
13

Example: Tank Sw ap Body long version ~13,60m

This type of tank SB with top corner fittings is longer and


wider than 40’ ISO tank containers
14

7
2/22/2023

Transhipment of sw ap bodies w ith grapple arms

This type of SB is specialized for transport of steel. It can be


loaded from the top. Minimum height to pass on all rail lines.

15

Flexible standards: corner fittings and pins

Container top corner fitting

Wagon with pins at


several positions

Swap body with bottom


corner fittings on wagon 17

16

8
2/22/2023

Swap body truck

Swap body with bottom


corner fittings on wagon 17

17

Classification of swap bodies

The European swap body comes in three basic length


configurations:
1. Class A: Long length - 13.6m long and more recently 45ft
long (maximum gross mass 34 tons);
2. Class B: Mid length – 30ft, generally for dry bulk
cargoes; (9.125 m long);
3. Class C: Short length – 7.15m, 7.45m and 7.85m length,
generally fitted with demountable legs and “corner
fittings” set on the 20ft container grid centrally;
(maximum gross mass 16 tons).
The swap body is generally 2.5m or 2.55m wide, although
refrigerated swap bodies can be 2.6m wide.

18

9
2/22/2023

ULD

LD3 Container
IATA Code: AKE
Kích thước đáy: 61,5 x 60,4 inch
(1562 x 1534 mm)
Chiều cao: 64 inch (1625 mm)
Trọng lượng chất xếp tối đa: 3500 lb
(1587kg)
Trọng lượng rỗng: từ 65 kg
Thể tích trong: 4,5 m3
Loại tàu bay sử dụng:
B777/B787/A350/A330

19

ULD AMP

AMP Container
IATA Code: AMP
Kích thước đáy: 125 x 96 in (3175 x
2438 mm)
Chiều cao: 63,5 in (1612 mm)
Trọng lượng chất xếp tối đa (*) : 15000
lb (6804 kg)
(*)Trọng lượng chất xếp tối đa phụ
thuộc vào vị trí chất xếp trên tàu bay
theo tài liệu Weight & Balance.
Trọng lượng rỗng: 303 kg
Thể tích trong: 11,5 m3
Loại tàu bay sử dụng:
B777/B787/A350/A330

20

10
2/22/2023

BOEING 787-9

Loại tàu bay hai động cơ thế hệ mới này cho phép vận
chuyển nhiều hàng hóa hơn với nhiều vị trí chất xếp hơn.

•Tải trọng vận chuyển hàng hóa/chuyến bay: 23 - 32 tấn


•Tương đương với thể tích: 83 m³
•Container tương thích: AKE, AMP
•Pallet tương thích: PMC, PAG 21

AIRBUS A321

Với thân máy bay rộng rãi được thiết kế giúp tăng diện tích chứa hàng hoá
lên đáng kể so với máy bay một lối đi. Chiếc Airbus A321 có thể chứa đến
10 container tiêu chuẩn LD3-46W ở khoang dưới .

• Tải trọng vận chuyển hàng hóa/chuyến bay: 2-2,5 tấn


• Tương đương với thể tích: 12-15 m³
• Container tương thích: AKH
• Pallet tương thích: PKC
22

11
2/22/2023

PALLET

Là vật dụng “quan trọng” trong lưu thông hàng hóa.

Là tấm nâng hàng có bề mặt để nâng số lượng hàng hóa theo đơn vị nhằm
bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản hàng hóa. Nó bao gồm cả tấm nâng có cấu
trúc phần trên.

23

HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG PALLET

• Hiệu quả bốc xếp hàng hóa cao hơn


• Xếp lại, điều chỉnh dễ dàng hơn
• Có thể tiêu chuẩn hóa công việc
 Nâng cao tính hợp lý, hiệu quả trong lưu thông
hàng hóa

24

12
2/22/2023

CÁC LOẠI PALLET


Phạm vi sử dụng
các pallet sau?

Pallet phẳng

Pallet dạng hộp Pallet xe đẩy Pallet kê hàng


Thiết bị hỗ trợ pallet
dạng giá

Gắn vào
Pallet cũi phần dưới
Phần chân

17

ISO445 PGS.TS. Hồ Thị Thu Hòa


25

Các loại pallet chuyên dụng (trích từ JIS Z0106)


Pallet vận chuyển thống nhất
◦ Pallet được sử dụng để chất hàng vận chuyển thẳng từ cửa đến
cửa

Pallet sử dụng nhiều lần (reusable pallet )


◦ Pallet được chế tạo nhằm mục đích sử dụng nhiều lần

Pallet sử dụng 1 lần (one-way pallet)


◦ Pallet được chế tạo nhằm mục đích sử dụng 1 lần

Pallet cố định (captive pallet)


◦ Pallet sử dụng trong phạm vi hạn chế

Pallet thay đổi (exchange pallet)


◦ Pallet thống nhất theo thỏa thuận giữa các bên sử dụng

Pallet chung (pool pallet ) 18

◦ Pallet dùng chung trong các ngành sản xuất có phạm vi rộng và các
PGS.TS. Hồ Thị Thu Hòa

cơ quan vận tải. ISO445


26
PGS.TS. Hồ Thị Thu Hòa

13
2/22/2023

Thông số kỹ thuật của các loại Pallet EURO

ISO pallet
EUR-pallet type Dimensions (W × L) alternative

800 mm ISO1, same size as


EUR, EUR 1 31.50 in × 47.24 in
× 1,200 mm EUR

1,200 mm
EUR 2 47.24 in × 39.37 in ISO2
× 1,000 mm

1,000 mm
EUR 3 39.37 in × 47.24 in
× 1,200 mm

ISO0, half the size


EUR 6 800 mm × 600 mm 31.50 in × 23.62 in
of EUR
18
PGS.TS. Hồ Thị Thu Hòa

27

Khử trùng theo tiêu chuẩn quốc tế ISPM 15

Tiêu chuẩn ISPM 15 quy định các biện


pháp kiểm dịch thực vật nhằm làm giảm
nguy cơ du nhập hoặc lây lan các dịch
hại kiểm dịch thực vật thông qua các vật
liệu đóng gói, chèn lót bằng gỗ (Wood
Packaging Materials) làm từ gỗ tùng bách
hoặc từ các loại gỗ thô khác được dùng
trong giao thương quốc tế
Khách hàng xuất khẩu hàng hoá từ Việt
nam có sử dụng pallet gỗ, vật chèn lót từ gỗ
thô sẽ được VFC tiến hành khử trùng bằng
Methyl Bromide (CH3Br) và đóng dấu xác
nhận phù hợp với tiêu chuẩn quy định - Mã
số VFC đã được Cục Bảo vệ thực vật Việt
nam xác nhận riêng là VN - 009.

18

28

14
2/22/2023

15
2/22/2023

16
2/22/2023

17
2/22/2023

18
2/22/2023

19
2/22/2023

Sắp xếp hàng hóa lên pallet thì sắp xếp như thế
nào cho hợp lý ?
• Thông thường thì kích thước của pallet thông thường từ 1m đến 1.2m, do đó
tùy thuộc vào kích thước của sản phẩm cần kê mà có rất nhiều cách sắp xếp
cho phù hợp.
• Khi xếp hàng lên pallet thì chúng ta lưu ý rằng đặt lên có độ cao tối đa là 1.5 m
tính từ mặt đất điều này giúp tránh các kiện hàng bò trượt đổ khi bốc xếp, vận
chuyển hay dỡ hàng, người ta thường sử dụng đai quấn PP, màng căng nylon
hay keo dán giữa các lớp hàng.
• Đối với các hàng hóa nhỏ được xếp trên pallet thì chúng ta nên xếp xen kẽ về
các chiều nhằm đảm bào tính đứng vững và ổn định cao .
• Tùy thuộc vào khối lượng của kiện hàng hạn chế chất các kiện hàng lên nhau
nhằn tránh ảnh hưởng đến kiện hàng nằm ở phía dưới.
• Tùy chiều cao của kho hàng và tính chất của loại hàng hóa mà người ta có
hay không có sử dụng các giá đỡ trong kho.

Hướng dẫn cách xếp hàng hóa lên pallet nhanh


mà an toàn
Bước 1. Chúng ta cần phải kiểm tra kích thước của hàng hóa 2 chiều đó
là chiều ngang và chiều rộng và khối lượng của 1 sản phẩm để chúng ta
có thể cân nhắc được vị trí đặt trên pallet .
Bước 2. Đo kích thước và khối lượng pallet để tính xem có thể đặt được
bao nhiêu sản phẩm lên pallet là phù hợp và chắc chắn nhất .
Bước 3. Khi đã tính được số lượng có thể đặt trên pallet thì chúng ta tiến
hành đặt sản phẩm lên pallet sao cho vừa đủ và không bị thừa ra bất kỳ
điểm nào .
Bước 4. Sau khi đặt sản phẩm lên pallet thì chúng ta tiến hành sử dụng
các dòng xe nâng chuyên dụng có thể là xe nâng tay cũng có thể là xe
nâng máy để di chuyển và sắp xếp đúng nơi quy định

20
2/22/2023

4.1.2. Mạng lưới IMT (IMT networks)

• Từ thập niên 90, hệ thống vận tải toàn


cầu đã có những thay đổi mới trong chú
trọng đến ba trụ cột chính là mạng lưới
vận tải (network) điểm đầu mối vận tải
(node) và nhu cầu vận tải (demand).
• Với vai trò kết nối các phương thức vận
tải giữa các điểm đầu mối vận tải, là nơi
khởi đầu và kết thúc, vận tải đa phương
thức cần có mạng lưới vận tải xuyên suốt
không chỉ trong phạm vi vùng mà còn
hướng đến mạng lưới vận tải toàn cầu.
• Nền tảng cơ bản hình thành mạng lưới
vận tải là tuyến vận tải và hành lang vận
tải.

Copyright © 1998-2021, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University, New York, USA. 41

4.1.2. Mạng lưới IMT (IMT networks)

• Tuyến Vận tải (Transport route): kết nối 2 điểm cụ thể (Vị trí, vùng, thành
phố)
• Tuyến hữu hình (tangible route): đường sắt, bộ
• Tuyến vô hình (less tangible route): đường không, đường biển.
• Hành lang vận tải (Transport corridor): bao gồm các tuyến vận tải kết nối
theo hướng khu vực của một hình thức vận tải, hoặc kết hợp các hình
thức vận tải khác nhau.
• Hành lang vận tải Đông Tây (Mỹ): vận chuyển đường bộ, sắt từ miền Tây
nước Mỹ sang miền Đông.
• Mạng lưới vận tải (Transport network): tập hợp các tuyến vận tải khác
nhau của 1 khu vực (phạm vi: vùng, châu lục, giữa các châu lục) của một
hình thức vận tải hoặc kết hợp các hình thức vận tải khác nhau.
• Asian Highway Network (Vietnam: có 2678km thuộc AH)
• Trans-Asian Railway Network (TAR):

42

21
2/22/2023

The “Last Mile” in Inland Freight Distribution


Flow Chain
Frequency

Volume

Massification Atomization
GLOBAL HINTERLAND REGIONAL LOCAL

Shipping Network Corridor Drayage LTL


Customer
Distribution
Gateway Inland Center
Terminal
Transloading
Drayage “Last Mile”
Customer
LTL
Transport Chain
GLOBAL LOCAL
Maritime
Frequency Rail / Barge
Volume Drayage (Truck)
Less than truckload (LTL)
“Last Mile”
Gateway Logistics
43
Copyright © 1998-2020, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University.

Vận Chuyển Container khô/ Container lạnh Liên vận Quôc Tế


Việt Nam – China – EU – Nga - Kazakhstan và ngược lại

22
2/22/2023

Vận chuyển đường bộ nội địa

ASIAN HIGHWAY ROUTE MAP - United Nations ESCAP

46

23
2/22/2023

47

48

24
2/22/2023

49

50

25
2/22/2023

Alameda Corridor £
¤
101 §
¨¦
10
§
¨¦
10

CBD §
¨¦
710

§
¨¦
10 §
¨¦
10
§
¨¦10

§
¨¦ V
U
72
UP & BNSF
710

Alameda Corridor
Railyards
Ground Level UP & BNSF Railyards
Trench (30 feet)
Thruport §
¨¦
5

V
U 42

§
¨¦ §
¨¦
105 105
§
¨¦
605

Mid-Corridor V
U 19

Trench (10 miles) §


¨¦
710

§
¨¦
110

V
U91

§
¨¦
405

Port of Port of
V
U 1
V
U 1

Los Angeles Long Beach V U


U
22V 22

§
¨¦
710

V
U47

Port of Long Beach


Port of Los Angeles
Port Cluster Miles
51
0 1 2 4 6 8

The Eurasian Landbridge

Copyright © 1998-2020, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University. For personal or classroom use ONLY. This
material (including graphics) is not public domain and cannot be published, in whole or in part, in ANY form (printed or electronic) and on any media without
consent. This includes conference presentations. Permission MUST be requested prior to use.

26
2/22/2023

The North American Landbridge

53

The Northern East-West Freight Corridor

Copyright © 1998-2020, Dr. Jean-Paul Rodrigue, Dept. of Global Studies & Geography, Hofstra University. For personal or classroom use ONLY. This material (including graphics) is not public domain and cannot be
published, in whole or in part, in ANY form (printed or electronic) and on any media without consent. This includes conference presentations. Permission MUST be requested prior to use.

27
2/22/2023

Khả năng tiếp cận (accessibility)


Khả năng tiếp cận (accessibility) được sử dụng để đánh
giá sự tiếp cận thuận tiện của một bến bãi (location) với các
địa điểm đầu mối khác nhau
• A cho thấy với lợi thế vị trí trung tâm, địa
điểm 1 có khả năng tiếp cận với nhiều vị trí
khác khi khoảng cách tăng lên, trong khi
địa điểm 2 bị giới hạn về khoảng cách lớn
hơn địa điểm 1 khi muốn tiếp cận với các vị
trí khác.
• B lại thể hiện một tình thế hay xảy ra đó là
một địa điểm tập trung quá gần các vị trí
quan trọng và vì thế trong khi địa điểm 2 rất
khó khăn để thu hút hàng hóa từ các vị trí
khác về tập kết làm hàng thì địa điểm 1 lại
luôn trong tình trạng quá tải do cầu vượt
cung.
• C tuy có sự cân bằng hơn giữa hai địa
điểm 1 và 2 nhưng địa điểm 1 vẫn có sức
thu hút hàng hóa hơn do sự tiếp cận thuận
lợi.
So sánh khả năng tiếp cận giữa hai địa điểm 155và 2

Khả năng tiếp cận (accessibility)


Chỉ số kết nối (connectivity) có thể được tính toán dựa trên việc xây
dựng ma trận kết nối (connectivity matrix) thể hiện sự kết nối giữa các
đầu mối (node) với các đầu mối gần kề nhất thông qua chỉ số C1.

Trong đó:
C1: thể hiện mức độ kết nối của một địa điểm
cij: thể hiện sự kết nối giữa từng địa điểm i với j (có thể là 1 khi i và j có sự kết nối và bằng 0 khi
hai điểm i và j hoàn toàn không kết nối được với nhau).
n: tổng số các địa điểm
Địa điểm có khả năng
kết nối cao nhất?

+ hệ số kết nối cao nhất


là C (4 điểm)
+ trong khi E có 1 điểm
là vị trí có hệ số kết nối
thấp nhất.
Ma trận kết nối (connectivity matrix) 56
Nguồn: Rodrige J-P (2006): The geography of transport systems. USA

28
2/22/2023

Khả năng tiếp cận (accessibility)


Chỉ số tiếp cận địa lý (geographic accessibility) xem xét khả
năng tiếp cận của một địa điểm dựa trên khoảng cách với các
địa điểm khác và số lượng địa điểm xem xét đánh giá

Trong đó:
A(G): thể hiện khả năng tiếp cận địa lý của một địa điểm.
dij: khoảng cách ngắn nhất giữa địa điểm i với j.
n: tổng số các địa điểm.
L: ma trận đồ thị có giá trị

57
Nguồn: Rodrige J-P (2006): The geography of transport systems. USA

Khả năng tiếp cận (accessibility)


Ví dụ: Căn cứ vào các thông tin cho ở hình sau đây, hãy đánh giá khả
năng tiếp cận địa lý của các địa điểm A, B, C, D và E. Địa điểm nào có
khả năng tiếp cận tốt nhất?

58
Nguồn: Rodrige J-P (2006): The geography of transport systems. USA

29
2/22/2023

Khả năng tiếp cận (accessibility)


Chỉ số tiếp cận tiềm năng (potential accessibility) là một phương pháp phức tạp
hơn được áp dụng để đánh giá khả năng tiếp cận với mạng lưới của các địa điểm.
Để tính toán chỉ số này, cần thiết phải xác định tầm quan trọng của các địa điểm
trong toàn mạng lướii.

Trong đó:
A(P): thể hiện sự tiếp cận tiềm năng của một địa điểm.
dij: khoảng cách giữa địa điểm i với j (được tính từ ma trận giá trị).
Pj : đặc tính của địa điểm j, chẳng hạn như dân số, diện tích mặt bằng, diện tích đậu xe, …
n: tổng số các địa điểm
Ma trận tiếp cận tiềm năng sẽ xem xét khả năng của một địa điểm căn cứ hai chỉ tiêu sau
đây:
+ Khả năng vận chuyển hàng đi (Emissiveness) từ một địa điểm được thể hiện
qua tổng giá trị theo hàng ngang trong ma trận tính toán A (P).
+ Khả năng thu hút hàng đến (Attractiveness) từ một địa điểm được thể hiện qua
tổng giá trị theo hàng dọc trong ma trận tính toán A (P).

Trong ma trận này A(P), giá trị các ô trùng nhau (A-A, B-B, …) sẽ bằng với giá trị ở P
(giả sử là dân số). Giá trị ở các ô khác sẽ bằng P/L.
Giá trị tính toán trong ma trận càng cao thì địa điểm này càng dễ tiếp cận. 59
Nguồn: Rodrige J-P (2006): The geography of transport systems. USA

Khả năng tiếp cận (accessibility)


Ví dụ: Căn cứ vào các thông tin cho ở hình sau đây, hãy đánh giá khả năng
tiếp cận tiềm năng theo hai chỉ tiêu (emissiveness và attractiveness) của các
địa điểm A, B, C, D và E.

Emissiveness

60
Attractiveness Nguồn: Rodrige J-P (2006): The geography of transport systems. USA

30
2/22/2023

4.1.3. Hệ thống thông tin (đọc giáo trình)

- Hệ thống thông tin định vị:


Xác định chính xác vị trí phương tiện => kiểm soát lộ trình, định hướng,
chi phí, nhiên liệu, nhân lực
- Các hệ thống hiện nay:
• GALLILEO : EU
• GPS (i.e.: car, taxi,truck, …): Mỹ
• GLONASS: Nga
- Hệ thống chuyển giao dữ liệu điện tử:
EDI:
- EDI FACT (Electronic Data Interchange For Administration, Commerce,
and Transport (UN)): sử dụng cho vận tải, thương mại, hành chính (do
LHQ áp dụng) => tracking, tracing, positioning
- ANSI ASC X12(X12): khu vực Bắc Mỹ
- TRADACOMS: trong ngành bán lẻ của Vương quốc Anh
- ODETTE: sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô của Châu Âu

61

4.1.3. Hệ thống thông tin

Hệ thống trao đổi thông tin:

• Cargo Tracking & Tracing


• E-booking
• E- B/L
• B/L instruction
• Customs clearance
• AMS clearance (Automatic Manifest System)
• E-D/O
• API
Tham khảo thêm từ
http://www.evergreen-marine.com/

62

31
2/22/2023

Automated Manifest System (AMS)

AMS (Automated Manifest System) là một hệ thống khai


báo kiểm soát hàng hóa vận chuyển bằng tất cả các
phương thức xuất nhập cũng như trong nội địa Hoa kỳ, do
Cơ Quan Hải Quan và Biên Phòng Hoa Kỳ thiết lập sau
sự kiện 09/11.
• Đối với các nhà vận chuyển hàng nhập khẩu vào Hoa
Kỳ, hệ thống này bắt buộc phảI khai báo hàng hóa sau
khi được đưa lên phương tiện vận chuyển tải cảng xếp
hàng cuối cùng trước kho vào Hoa Kỳ trong vòng 24
tiếng.
• Hệ thống này có hiệu lực từ đầu năm 2004 và đã trở
thành một công việc không thể bỏ qua khi vận chuyển
hàng vào Hoa Kỳ.

63

Importer Security Filing

ISF là gì?


ISF (viết tắt của từ Importer Security Filing) là khai báo
an ninh cho người nhập khẩu khi nhập hàng hóa vào Mỹ.
• ISF còn được gọi là “10 + 2”, là hồ sơ theo yêu cầu
của Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ để ghi lại
thông tin và chi tiết nhập khẩu, khi các chuyến hàng đi
từ điểm này đến điểm khác.
• Các nhà nhập khẩu không khai báo ISF đúng cách
trước khi hàng hóa của họ vận chuyển sẽ bị phạt 5.000
USD. ISF phải được truyền ít nhất 24 giờ trước khi
chuyến hàng khởi hành đến Hoa Kỳ.
• Hiệu lực từ ngày 26/01/2009

64

32
2/22/2023

AFR ‐ Japan Advance Filing Rules

Theo qui định của Hải quan Nhật Bản từ ngày 01/03/2014 tất cả hàng
đến hoặc chuyển tải Nhật phải khai báo Manifest 24 giờ trước khi tàu
rời cảng xếp hàng nếu không hàng sẽ không được xếp lên tàu.

“The Japan Customs is implementing its advance manifest filing


requirement with effect from 01 Mar 2014. All shipments moving into
or via Japan are required to submit advance manifest 24 hours before
vessel departure from port. SDV is imposing a “No Document, No
Load” policy for the above-mentioned cargoes.”

Hải quan Nhật Bản sẽ thực thi chính sách khai báo hải quan trong
vòng 24 tiếng trước ngày tàu chạy tại cảng xếp hàng (gọi tắt là AFR)
từ ngày 01 tháng 03 năm 2014.

Chính sách này của hải quan Nhật Bản áp dụng cho toàn bộ hàng
hóa đến Nhật Bản hoặc chuyển tải qua Nhật Bản.

65

AFS - Advance Filling Surcharge (Trung Quốc)

AFS LÀ PHÍ GÌ ? – AFS là một loại phụ phí được thu cho các lô hàng xuất
khẩu từ Việt Nam đi Trung Quốc. Nhấn mạnh là chỉ có hàng đi Trung
Quốc mới có liên quan đến thuật ngữ AFS.
• AFS là Phụ phí khai báo trước. “Trước” ở đây là trước khi tàu chạy
• Hãng tàu có nghĩa vụ khai báo cho Hải quan Trung Quốc thông tin về
lô hàng (người bán, người mua, loại hàng, trọng lượng…) chậm nhất
24 tiếng trước khi tàu chạy. Mục đích là để hải quan Trung Quốc nắm
bắt thông tin và đảm bảo các vấn đề về an ninh tại Trung Quốc.
• Quy tắc trước 24 tiếng này, giống như ENS cho hàng đi Châu Âu, AMS
cho hàng đi Mỹ và AFR cho hàng đi Nhật.
• Mức thu phí AFS là bao nhiêu ? Có bắt buộc không ?
• Mức thu dao động từ 30 – 40 USD (tùy hãng tàu) cho mỗi lô hàng.
• AFS là quy định chung của Hải quan Trung Quốc đối với tất cả hàng
hóa nhập khẩu vào nước họ. Nên việc nộp phí này là bắt buộc.
• Ai là người thu phí AFS ? Ai là người bị thu ?
• Người thu là các hãng tàu có dịch vụ vận chuyển hàng đi Trung Quốc
• Người bị thu là forwarder hoặc chủ hàng (tùy vào việc chủ hàng book
cước tàu qua forwarder hay book trực tiếp với hãng tàu)
66

33
2/22/2023

ENS - Entry Summary Declaration


ENS là một loại phụ phí kê khai sơ lược hàng hóa nhập khẩu vào liên hiệp
châu Âu (EU) nhằm đảm bảo tiêu chuẩn an ninh cho khu vực EU.
• Quy định này có hiệu lực áp dụng từ ngày 1-1-2011.
• Mục đích của quy định này là đảm bảo các tiêu chuẩn an ninh cho
hàng hóa nhập khẩu vào EU bằng việc kê khai sơ lược thông tin lô
hàng như người gửi hàng, người nhận hàng và thông tin lô hàng cụ
thể, qua đó đánh giá mức độ rủi ro và xác định các lô hàng có nghi ngờ
về an ninh khi vận chuyển đến châu Âu. Dựa vào đó hải quan EU sẽ
chấp thuận hay từ chối cho phép hàng hóa được xếp lên tàu.
• Yêu cầu các thông tin này phải đúng thời hạn quy định, đầy đủ và
chính xác. Việc kê khai ENS sẽ được thực hiện thông qua hệ thống
điện tử kết nối giữa hải quan EU và các hãng tàu, các công ty giao
nhận vận tải (gọi tắt là đại lý vận tải).
• Mức phí ENS mà các hãng tàu thu có thể giao động từ 25 USD - 35
USD, sẽ thu từ booking party (forwarder hoặc shipper).
• Thủ tục khai báo ENS trên hệ thống thông tin của hải quan EU cũng
phải được thực hiện không muộn hơn 24 tiếng trước giờ tàu mẹ khởi
hành. Do vậy, booking party phải cung cấp cho hãng tàu các thông tin
cần thiết trước thời gian này 67

34
2/22/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn học:
QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
(Multimodal Transport Management)

Giảng viên: ThS. Bùi Văn Hùng


Khoa Kinh tế vận tải
1

Chương 2: Các phương thức vận tải


2.1. Vận tải biển (Maritime transport)
2.2. Vận tải sông (Inland waterway transport)
2.3. Vận tải sắt (Rail transport)
2.4. Vận tải hàng không (Air transport)
2.5. Vận tải đường bộ (Road transport)
2.6. Vận tải đường ống (Pipeline)

1
2/22/2023

World map

2
2/22/2023

3
2/22/2023

4
2/22/2023

10

5
2/22/2023

11

2.1. Vận tải biển (Maritime transport)

Source: Shipping density data adapted from National Center for Ecological Analysis and Synthesis, A Global
5 Map
12 of
Human Impacts to Marine Ecosystems.

6
2/22/2023

2.1. Vận tải biển (Maritime transport)


 Phù hợp với khoảng cách dài (trên 1500 km)
 Phụ thuộc:
 Độ sâu mớn nước, thời tiết – ice, kênh đào, chính trị (vd: Suez khi chính
quyền đóng cửa kênh)
 Tuyến đường
 Lợi thế về quy mô (Economies of scale): chi phí vận tải thấp
 Phát triển nhanh do xu thế toàn cầu hóa:
 Đơn vị vận chuyển: container (TEU, FEU), pallet, bao, kiện, …
 Các cảng biển đóng vai trò quan trọng: Singapore, Shanghai, Hongkong,
Shenzhen, Pusan, Rotterdam, Dubai, Kaohsiung, Hamburg, Qingdao, Ningbo,
Guangzhou, Los Angeles, …
 Mega ships require:
 Adequate draft (mớn nước phù hợp)
 Suitable equipment (thiết bị tương thích)
 Handling technology: satisfying limit of cycle time (công nghệ xếp dỡ, giải
phóng tàu nhanh)
 Ưu, nhược điểm?

5 13

2.1. Vận tải biển (Maritime transport)


 Các hãng tàu cạnh tranh (Shipping lines compete by offering):
 thiết bị đa dạng (Variety of equipment)
 linh hoạt, phản ứng nhanh với yêu cầu (Reaction time to enquiries )
 chứng từ chính xác (Correctness of freight bill, documentation )
 dịch vụ IMT (Organization of inland transport: door-to-door, intermodal )
 EDI, thông tin, an toàn, trách nhiệm, tin cậy (Customer services: EDI, tracking &
tracing (GALILEO), security, responsibility, reliability, etc.)
 Hình thức khai thác:
 tàu chợ (liner B/L: Liner shipping service)
 tàu chuyến (voyage C/P: Tramp service)
 Hình thức kinh doanh:
 Cho thuê định hạn (Time C/P)
 Cho thuê tàu trần (Bareboat C/P)
 Người khai thác: VOCC (effective carrier), NVOCC (contracting carrier)

5 14

7
2/22/2023

Liner conference – Công hội tàu biển


Công hội đầu tiên ra đời cách đây Combined & regular sailing schedules along
khoảng 130 năm fixed routes, same routes, standardized &
uniform freight rates, limiting and regulating
competition; disadvantage: monopoly?
Giá thống nhất Price cartel, price-policy Mutual slot chartering: line A charters space in
(tariffs, BAF (bunker adjustment factor, line B -> A can serve his customer and issue
CAF (currency af), THCs, …) his B/L
Agreements on the service to Alliances: major container shipping lines on
shipper/receiver (intermodal/combined major trade routes
transport) What are they?
Some main conferences: TACA: Trans-Atlantic Conference Agreement –
FEFC: Far Eastern Freight Conference offer maritime services between U.S. Atlantic,
– container shipping between Europe Gulf and Pacific Ports to and from North
and the Far East (APL, CMA CGM SA, Europe, United Kingdom and Ireland,
Hapad Lloyd, Hyundai Merchant Marine, Scandinavia and Baltic Ports (Maersk Line,
MISC, Maersk Line, MOL Mitsui, MSC MSC Co. SA, NYK, ACL, OOCL)
Co. SA, NYK Nippon, OOCL, Yang
Ming)

15

Alliances

16

8
2/22/2023

Phân loại tuyến hàng hải

17

Phân loại tuyến hàng hải

18

9
2/22/2023

Inter-range service

19

Three Major Inter-Range Routes


Serviced by Maersk

20

10
2/22/2023

End to End (Loop service)

21

Pendulum service

22

11
2/22/2023

Tuyến vòng quanh thế giới (round-the-world


liner service)
Tuyến toàn cầu (global service): sự kết nối của các tuyến dịch vụ
end-to-end thành một tuyến hoàn chỉnh vòng quanh trái đất, nối liền
ba luồng hàng chính: xuyên Tái Bình Dương (Transpacific), xuyên
Đại Tây Dương (Transatlantic), và Đông Á/Châu Âu.

Do Evergreen của Đài Loan đưa ra vào năm 1984. Dịch vụ


này chạy mất 69 ngày, do 10 tàu 4.000 TEU chạy mỗi hướng
(về phía Đông và về phía Tây). Mỗi cảng trên tuyến có tàu
ghé 2 lần một tuần

23

Tuyến vòng quanh thế giới (round-the-world liner


service)

Năm 2005, (AMAX: Asia-Med-America Express) 67 ngày được


hãng tàu China Shipping Line đưa vào sử dụng, gồm 10 tàu
4.250TEU (cỡ tàu lớn nhất có thể qua kênh đào Panama):

Từ Trung Quốc đi Châu Âu và Bờ đông của Bắc Mỹ, và chuyển


container rỗng trên chặng quay về xuyên qua Thái Bình Dương
từ Los Angeles, Mỹ.

AMAX: bắt đầu từ Trung Quốc, đi về hướng tây qua kênh đào
Suez và Địa Trung Hải, tới bờ đông Hoa Kỳ, xuyên qua kênh đào
Panama rồi sau đó vượt qua Thái Bình Dương về Trung Quốc.

24

12
2/22/2023

AMAX Round-the-World Route, 2005-2007

25
Source: China Shipping Line.

Cargo ships types


Small Handy size 20,000-28,000 DWT

Handy size 28,000-40,000 DWT - Tàu chở hàng rời (bulk)


Handymax 40,000-50,000 DWT - (5 hầm, 4 cẩu tàu 30MT) Tàu chở
hàng rời (bulk)
Aframax Tàu chở dầu - 80,000 and 120,000 DWT
Suezmax Suez Canal (appr. 150 000 DWT, 8 000 TEUs)

Panamax 65 000 DWT, 4400 TEUs


Capesize 150 000 – 400 000 DWT (không qua Suez, Panama
được, chỉ đi qua Cape of Good Hope or Cape Horn)

Malaccamax 300 000 DWT (18 000 TEUs)


VLCC supertankers between 150,000 and 320,000 DWT
ULCC supertankers between 320,000 and 550,000 DWT
26

13
2/22/2023

Tàu chở quặng siêu lớn, the Berge Stahl

27
Photo: BW Fleet Management Pte. Ltd., Singapore

RO-RO Cargo Ship

28
Photo: Dr. Jean-Paul Rodrigue, 2003.

14
2/22/2023

‘E’ Class Containership, The Evelyn Maersk

29
Photo: Dr. Theo Notteboom, 2009.

Laker Ship Supplying a Steel Mill in Hamilton,


Ontario

30
Source: Great Lakes & Seaway Shipping Online

15
2/22/2023

LNG Ship, Port of Zeebrugge

31
Photo: Dr. Jean-Paul Rodrigue, 2006.

Bảng: Chiều dài bờ biển các nước ASEAN +3


STT Quốc gia Bờ biển (Km) Tổng diện tích (km²)
1 Indonesia 54.716 1.919.440
2 Malaysia 4.675 330.803
3 Việt Nam 3.444 331.212
4 Myanmar 1.93 676.578
5 Thái Lan 3.219 513.12
6 Philippines 36.289 300
7 Cambodia 443 181.035
8 Lào 0,0 (Landlocked) 236.8
9 Đông Timor 706 14.874
10 Brunei 161 5.765
11 Singapore 193 705
12 Nhật Bản 29.751 364.485
13 Hàn Quốc 2.413 96.920
14 Trung Quốc 14.500 9.569.90132
Nguồn: CIA World Factbook

16
2/22/2023

Landlocked countries (LC)


 Là những nước không có sự tiếp cận trực tiếp với biển, đại dương
 Theo Worldatlas (2021), có 49 nước landlocked trên thế giới
 LC của EU: Slovakia, Czech, Hungary, Áo, Luxembourg, Thụy Sĩ
 LC của ASEAN+3: Lào
Điểm bất lợi của LC:
bất lợi trong ngoại thương và chuỗi VT
gia tăng chi phí vận tải
+ CP VT cao hơn 50% (Radelet và Sachs (1998)),
+ Cứ 10% tăng lên về CP VT làm giảm 20% khối lượng thương mại
(Limo and Venables (2001)

33

Sea freight
Maritime
1 t = 1 m³
BOF = 60 USD
BAF = 5%
CAF = 2%
Weight : 16 tons
Volume : 18,5 m³
Volume ? / Weight?

Freight?

34

17
2/22/2023

2.2. Vận tải sông

35

2.2. Vận tải sông


• Thuận tiện đối với khu vực có mạng lưới sông ngòi tự nhiên
• miền Tây Nam Bộ, sông Mekong, sông Danube
• Quan trọng với các nước LC: vd Laos
• Cần kết hợp với các PTVT khác
• Kích thước tàu bị hạn chế do độ sâu luồng lạch, chi phí nạo vét
• PTVT thân thiện với môi trường:
• VT sông tạo ra lượng CO2 ít hơn 2.5 lần so với VT bộ
• 1lít nhiên liệu/1km: 50 tấn / VT bộ, 100 T/ VT sắt, 130 T/ VT sông

• Sông Mekong (dài thứ 12 TG – 4800 km),


• Mekong cần có sự phát triển để hợp nhất tốt hơn với CS hạ tầng đường bộ để tạo
nên mạng lưới VT thúc đẩy sự phát triển của VTĐPT
• Hiệp định về việc mở rộng VT qua biên giới trong khu vực này (GMS-
CTA) được ký bởi: Lào, Thái Lan, Việt Nam , Campuchia, TQ, và
Myanmar
36

18
2/22/2023

Bản đồ sông Mekong

China,
Myanmar,
Laos,
Thailand,
Cambodia,
Vietnam

37

Bản đồ sông Danube

Hàng lang VT European


VII. kết nối Biển Đen –
Biển Baltic & North Sea
- Chiều dài 2850 km

38
Nguồn: The Danube Commission

19
2/22/2023

Bản đồ hạ tầng đường thủy nội địa


http://tracuu.viwa.gov.vn/

39

2.3. Vận tải đường sắt

40

20
2/22/2023

2.3. Vận tải đường sắt


2.3.1. Vị trí, đặc điểm của vận tải đường sắt

 Thuận tiện & ưu thế về chi phí trên quãng đường từ 700 -1500km
 Khối lượng vận chuyển lớn
 Tốc độ tàu: lên đến trên 500 km/h
 Đường ray (trên không, mặt đất, hầm)
 Xu thế phát triển của vận tải sắt trên thế giới:
 Tư nhân hóa quyền khai thác railway
 Phát triển công nghệ: sử dụng double-stack cars => hiệu qủa sử
dụng nhiên liệu tăng 40%, giảm chi phí vận tải (trở ngại: chiều cao
khi qua hầm, cầu)
 Tàu cao tốc (high-speed train): TGV - train à grande vitesse
300km/h (Pháp), Shinkansen (Nhật)

41

Double stack container train

42

21
2/22/2023

2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường sắt


Địa điểm: đường ray không chiếm diện tích đất nhưng các nhà ga thì
cần có khoảng trống phù hợp => tăng chi phí khai thác, đặc biệt khó
khăn khi xây dựng nhà ga mới
Độ dốc & bán kính để quay vòng:
 Tàu chở hàng: độ dốc cho phép là 1% (để leo dốc 500 m thì cần
có chiều dài chuẩn bị trước là 50 km)
 Quay vòng: tối thiểu là 100m (1km với tàu 150km/h và 4km với
tàu 300 km/h)
Đầu máy và toa xe:
Đường ray – Gauge
 bề rộng tiêu chuẩn 1435mm, 60% đường ray trên thế giới sử dụng gauge
chuẩn (từ 1845 tại Anh)
 Nga, các nước Baltic, Mongolia, Ukraina, Belarus: dùng gauge 1520mm
 Mỹ: 1 435 mm, có những khu vực khác sử dụng 1581mm, 1588mm, 1676mm,
1067 mm
 Châu Á:
 Vietnam, Cambodia, Laos, Thailand, Myanmar and Malaysia : 1000 mm
(phần lớn)
 Asean railway: sẽ sử dụng ray chuẩn
 Indonesia: 1067mm
 Japan: 1067 mm (trừ ray chuẩn cho tàu shinkansen)
43

• Con tàu hình viên đạn đầu tiên được thiết kế và sản xuất ở Trung Quốc
với tốc độ lên đến 300 km/giờ, đã lăn bánh khỏi bệ sản xuất sáng thứ
bảy, 21/12/2007.
• Trung Quốc gia nhập câu lạc bộ 4 nước sau Nhật Bản, Pháp và Đức
trong việc sản xuất các tàu hoả tốc độ cao.

44

22
2/22/2023

2.3.3. Chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế, chứng
từ quốc tế CIM
Chứng từ vận tải đường sắt quốc tế: CIM (International
ConsignCBment Note for Rail transport under COTIF – Convention
Concerning the International Transport of Goods by Rail )

Sinh viên tìm hiểu về tuyến đường sắt quốc tế giữa VN – Trung
Quốc?

52

2.3.5. Các tổ chức RT trên thế giới


The International Union of Railways –
UIC (tiếng Pháp - Union Internationale des
Chemins de fer): tổ chức thế giới trong
ngành vận tải đường sắt, thành lập 10/1922
(http://www.uic.asso.fr/)
VN gia nhập UIC: 2005

53

23
2/22/2023

2.4. Vận tải hàng không (Air transport)

54

2.4. Vận tải hàng không:


Phù hợp có khoảng cách dài
Khả năng tiếp cận khu vực địa lý đặc biệt: sa mạc, trên biển, vùng lũ
Phương tiện kết nối các quốc gia trên thế giới, tốc độ, thời gian, hành
trình đều đặn; Đơn vị xếp dỡ: ULD (Unit Load Device)
yếu tố cần thiết: đài không lưu, khí tượng, sân bay, máy móc …
Sân bay: đường băng, nhà ga, kho hàng, đài kiểm soát, phương tiện, thiết
bị xếp dỡ
Máy bay
Không gian bay (Air space): tuỳ vào từng quốc gia, gồm 2 phần
 Land-based: takeoffs & landing
 Air-based: air corridor (hành lang bay) => được ấn định (kỹ thuật,
chính trị - c/tranh Iraq, 1 thời gian máy bay bị cấm vào không phận) -
lựa chọn hướng bay: ảnh hưởng tốc độ bay và nhiên liệu
 Công ước Chicago 1944 về 9 quyền tự do hàng không (air freedom
rights - 9 rights)
Ưu, nhược điểm:

55

24
2/22/2023

Air Freedom Rights

56

9 Air Freedom Rights


Technical freedom (quyền tự do kỹ thuật)
• Quyền thứ 1: Quyền bay qua 1 quốc gia khác mà không phải hạ cánh
• Quyền thứ 2: Quyền dừng lại ở 1 quốc gia để tiếp nhiên liệu hoặc bảo dưỡng trên
đường bay đến 1 quốc gia khác, nhưng không giao/nhận khách/hàng
Commercial Freedom
• Quyền thứ 3: Quyền vận chuyển hàng hóa/khách từ quốc gia của mình sang quốc gia
khác
• Quyền thứ 4: Quyền vận chuyển hàng/khách từ quốc gia khác đến quốc gia của mình
(Quyền thứ 3 & 4 thường thực hiện dựa trên thỏa thuận song phương giữa 2 quốc gia)
• Quyền thứ 5 (tuyến bay kết nối): Quyền vận chuyển khách từ quốc gia mình đến quốc
gia thứ 2, và sau đó bay tiếp đến QG thứ 3
• Quyền thứ 6: Quyền v/c hàng/khách từ quốc gia thứ hai đến quốc gia thứ 3 với việc
dừng tại quốc gia của mình
• Quyền thứ 7: Quyền v/c hàng/khách giữa hai quốc gia khác không dừng lại tại quốc
gia mình
• Quyền thứ 8: Quyền v/c hàng/khách trong 1 quốc gia khác với sự kết nối dịch vụ tại
quốc gia của mình
• Quyền thứ 9: Quyền v/c hàng/khách trong 1 quốc gia khác không có sự kết nối dịch vụ
tại quốc gia của mình
57

25
2/22/2023

Xu thế phát triển của vận tải hàng không

An ninh

Liên minh
Hàng không
chiến lược
giá rẻ
M&A (KLM
(LCC)
Xu – Air France)

thế

Mạng lưới
Cải tiến
Hub-and-
kỹ thuật
spoke
58

Các tổ chức AT quốc tế


 ICAO (UN): International Civil Aviation Organization – 1994: 180 thành viên (VN – 1980)
 IATA : International Air Transport Association – 1945
 FIATA (Féderation Internationale des Assiations de Transitaires et Assimilé – International
Federation of Forwarding Agents Association) – 1926
Các LCC ở Châu Á:
• Air Asia (Malaysia): chiếm 40% thị phần nội địa
• Thai Air Asia (Liên doanh giữa Air Asia và Thái Lan)
• Valuair (Singapore)
• Lion Air (Indonesia)
• One-Two-Go (Thai Lan)
• Tiger AirWay (Singapore)
• Jestar Asia (Úc)
• Nok Air (Thái Lan)
• …
Airlines của Việt Nam:
Vietnam Airline, Jetstar Pacific, Vietjet Air, Bamboo Airways and Vasco
59

26
2/22/2023

Airline Deregulation and Hub-and-Spoke


Networks

60

Air freight

Air Freight = chargeable weight x applicable rate

61

27
2/22/2023

Chargeable weight (đơn vị tính cước)

• Chargeable weight:
• là actual gross weight hoặc volume weight (chọn cao nhất)
• Rounding off (làm tròn số)
• actual gross weight: trọng lượng của lô hàng + bao bì => được tính đổi khi hàng
là hàng nặng (vd: vàng, kim loại, thiết bị), được làm tròn số đến 1/2kg hoặc 1lbs
(pound = 0,4536kg).
• volume weight: được tính đổi với hàng nhẹ (len, dạ), các kính thước L, W, H
đươc làm tròn số đến 1/2cm hoặc 1/2inch (1 inch = 2,54cm) trước khi tính toán .
• Quy đổi volume weight ra kg:
• Nếu dung tích tính theo cm: LxWxH/6000 (kg)
• Nếu dung tích tính theo inch: LxWxH/366 (kg)
• Nếu dung tích tính theo inch và trọng lượng tính theo lbs : LxWxH/166 (lbs)
• Chargeable weight = max (gross weight, volume weight)
• Nhận xét: hàng high density (heavy) => gross weight, low density (light) =>
volume weight
• Cargo density (CD): mức độ đồng nhất của hàng hóa (W/M)
• Hàng thiết bị, máy móc: CD cao
• Hàng len dạ, cotton: CD thấp

62

Giá cước hàng air

• Quy đổi volume weight ra kg:


• Nếu dung tích tính theo cm: LxWxH/6000 (kg)
• Nếu dung tích tính theo inch: LxWxH/366 (kg)
• Nếu dung tích tính theo inch và trọng lượng tính theo lbs : LxWxH/166
(lbs)
• Vd 1:
1 kiện hàng có gross weight là 4.7 kg và kích thước là 60x20x20
(cm3)

• Vd 2:
1 kiện hàng có gross weight là 4.7 kg và kích thước là 60x50x20
(cubic inch)

63

28
2/22/2023

2.5. Vận tải đường bộ:

64

2.5. Vận tải đường bộ:


Thuận tiện với quãng đường vận chuyển <750 km
Tốc độ: 40 – 80 km/h
Khối lượng hàng hóa nhỏ
Lợi thế:
Vốn đầu tư phương tiện: thấp
Tốc độ, linh hoạt, dịch vụ door-to-door
Những vấn đề:
• Chi phí nhiên liệu, tác động môi trường, tai nạn
• Ùn tắc giao thông đô thị, phụ thuộc thời gian hoạt động trong nội thị (quy
định giờ lưu thông)
• Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng cao
Giá thành vận chuyển: dựa trên nhu cầu thị trường (giá cao vào mùa vận
chuyển - peak season)
Chứng từ vận tải đường bộ quốc tế: CMR (19 May 1956, in the competence
of IRU)
Ưu, nhược điểm

65

29
2/22/2023

2.6. Vận tải đường ống

Hình: Trans-Alaska Pipeline 66

2.6. Vận tải đường ống


Hàng hóa:
hàng lỏng, dầu, gas, container – pallet (xu thế mới)
Khối lượng vận chuyển lớn
Tuyến vận chuyển: kết nối nơi khai thác và vị trí chế biến, lọc (oil), nơi sử
dụng (gas)
Yếu tố tác động:
Địa-chính trị
Dễ bị tác động do an ninh
Ưu, nhược điểm?

67

30
2/22/2023

68

CÂU HỎI THẢO LUẬN


Phân tích và lựa chọn loại container phù hợp với các mặt hàng sau?
1. Hàng động vật sống
2. Hàng máy móc thiết bị
3. Hàng dệt may
4. Hàng thủ công mỹ nghệ
5. Hàng kính sử dụng trong xây dựng
6. Hàng lỏng

69

31
2/22/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn học:
QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
(Multimodal Transport Management)

Giảng viên: ThS. Bùi Văn Hùng


Khoa Kinh tế vận tải
1

Nội dung triết lý giáo dục

- Kiến thức: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM cung cấp đầy
đủ các kiến thức nền tảng vững chắc, kiến thức chuyên sâu về nghề
nghiệp, đồng thời truyền cảm hứng và trợ giúp cho sinh viên để đạt hiệu
quả mong muốn. Sinh viên tìm thấy niềm vui trong học tập, tạo cảm hứng
và yêu mến học tập, học suốt đời.
- Kỹ năng: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM luôn đề cao tính
ứng dụng vào thực tiễn; Sinh viên sẽ được thực tập, rèn luyện kinh
nghiệm trong môi trường làm việc thực tế và tích lũy đủ kỹ năng mềm và
kỹ năng chuyên môn phù hợp với nghề nghiệp để triển khai các công việc
thực tế sau khi ra trường;
- Sáng tạo: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM hướng tới phát
huy tối đa khả năng của người học thông qua các hoạt động nghiên cứu
và triển khai áp dụng các nghiên cứu vào thực tế đời sống. Sinh viên có
khả năng nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ.
- Hội nhập: Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM luôn chú trọng sự
kết nối giữa nhà trường, cộng đồng và doanh nghiệp, tổ chức nhiều hoạt
động hợp tác, liên kết quốc tế, ngoại khóa, hội thảo quốc tế, để trau dồi kỹ
năng sống và kỹ năng hội nhập cho sinh viên.
2

1
2/22/2023

Nội dung
Chương 1. Giới thiệu tổng quan về VTĐPT

Chương 2. Các phương thức vận tải

Chương 3. Vận tải container

Chương 4. Tổ chức & khai thác VTĐPT

Chương 5. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của VTĐPT

Chương 6. Những vấn đề pháp lý về VTĐPT

Ôn tập
4

2
2/22/2023

Tài liệu tham khảo


Giáo trình:
Hồ Thị Thu Hòa (2015): Quản trị vận tải đa phương thức. NXB Giao thông vận tải
Sách tham khảo:
1. ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport (2005)
2. Dương Hữu Hạnh (2004): Vận tải – giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải. NXB
Thống kê.
3. Hùynh Tấn Phát, Bùi Quang Hùng (2004): Sổ tay nghiệp vụ vận chuyển container.
NXB GTVT
4. OECD (2002): Benchmarking intermodal freight transport. Paris. ISBN 92-64-
19742-7
5. Phạm Mạnh Hiền (2007): Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại
thương. NXB Thống kê.
6. Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về VTĐPT
7. Nghị định số 144/2018/NĐ-CP của chính phủ ngày 16/10/2018 sửa đổi, bổ sung
các Nghị định về Vận tải đa phương thức. Bãi bỏ các quy định sau:
a) Chương 3 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về
vận tải đa phương thức;
b) Nghị định số 89/2011/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về
vận tải đa phương thức. 5

Websites
1. www.eurift.net
2. www.unctad.org
3. www.unescap.org
4. www.eia-ngo.com
5. www.cemt.org
6. www.intermodal.org (Bureau of Transport Statistics, USA)
7. www.bts.gov
8. www.aseansec.org

5 6

3
2/22/2023

Hướng dẫn đánh giá học phần


Điểm môn học = 50% (thi kết thúc học phần) + 50% (điểm quá trình)
Điểm Quá trình: kiểm tra định kỳ trên trang courses.ut.edu.vn, báo cáo nhóm
Thiết kế môn học

Hướng dẫn đánh giá học phần


Thiết kế môn học:
• Mỗi nhóm SV được giao 1 đề tài
• File TKMH: được gửi cho Lớp Trưởng tập hợp, LT có trách nhiệm gửi lại
(chép vào đĩa) nộp cho GV trước ngày thi 2 ngày
• Quyển TKMH được nộp vào ngày hỏi thi
• Nội dung TKMH sẽ được hướng dẫn trong quá trình học.

4
2/22/2023

Chapter 1: Giới thiệu tổng quan

Nội dung:

1.1. Định nghĩa và các khái niệm

1.2. Quá trình phát triển

1.3. Lợi ích và hạn chế của VTĐPT

1.4. Điều kiện để phát triển VTĐPT

1.5. Mối liên hệ giữa IMT, MT & Logistics – Supply chain management

1.1. Định nghĩa và các khái niệm về VTĐPTQT


UN đã đưa ra 1 số định nghĩa và thuật ngữ vận tải trong Sổ tay Multimodal Transport
Handbook (1995):
 Phương thức vận tải – modes of transport: là cách thức vận tải được sử dụng để
di chuyển hàng hóa, ví dụ: sắt, bộ, thủy, không)
 Phương tiện vận tải - Means of transport: loại phương tiện sử dụng để vận tải, ví
dụ: tàu thủy, ôtô, máy bay)
 Loại phương tiện vận tải - Types of means of transport: loại phương tiện được sử
dụng trong qúa trình vận tải, ví dụ: máy bay có đường kính thân rộng từ 5-6m và
có hai lối đi như Airbus 380)
 Vận tải đơn phương thức - Unimodal transportation: vận tải sử dụng 1 phương
thức vận tải duy nhất, người vận tải phát hành chứng từ vận tải của mình (B/L,
AWB, phiếu gửi hàng)
 Vận tải kết hợp - Combined transportation: vận tải hàng hóa trong 1 loại đơn vị
xếp dỡ kết hợp các phương thức vận tải khác nhau
 VTĐPT - Intermodal transportation: vận tải hàng hóa bằng nhiều phương thức
vận tải do 1 người vận tải (hay người khai thác – operator) tổ chức cho toàn bộ
quá trình vận tải từ điểm/cảng xuất phát thông qua 1 hoặc nhiều điểm transit đến
điểm/cảng đích. Tùy vào trách nhiệm được phân chia trên toàn bộ qúa trình vận
tải, các loại chứng từ vận tải khác nhau sẽ được sử dụng.

10

5
2/22/2023

1.1. Định nghĩa và các khái niệm về VTĐPTQT


Năm Tổ chức Định nghĩa (nội dung chủ yếu)
1995 USDOT Vận tải đa phương thức (intermodal): seamless (không gián đoạn),
containerisation, piggyback, cung cấp cho người sử dụng những lựa
chọn dịch vụ tốt nhất
1997 EC IMT: chuỗi vận tải door-to-door (transport chain)
1992 The IMT: same loading unit or vehicle, without handling in changing
&2001 ECMT & modes
UN/ECE, MT: the carriage of goods by at least two different modes of
CEN transport
2001 WTO MT: MTO tổ chức dựa trên hợp đồng MT từ điểm xếp hàng ở 1
nước đến điểm dỡ hàng ở 1 nước khác
2002 OECD IMT: chuỗiVT door-to-door
2005 ASEAN MT: dựa trên hợp đồng VTĐPT từ 1 điểm giao hàng cho MTO tại 1
nước cho đến điểm giao hàng tại 1 nước khác

VN - dựa trên hợp đồng VTĐPT từ 1 điểm giao hàng cho MTO tại 1
2003 NĐ 125 nước cho đến điểm giao hàng tại 1 nước khác -
2009 NĐ 87 một hợp đồng vận tải đa phương thức
2018 NĐ 144 - VTĐPT quốc tế
11

Piggyback

12

6
2/22/2023

Multimodal vs Intermodal Transport

Nguồn:Rodrige J-P.: The Geography of Transportation Systems. USA: 2004. 13

1.1. Định nghĩa và các khái niệm về VTĐPTQT

ASEAN – 2005:
ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport ký vào
năm 2005 tại Vientiane, Laos PDR đã định nghĩa: “International
multimodal transport" là hình thức vận chuyển hàng hóa bởi ít
nhất hai phương thức vận tải khác nhau dựa trên hợp đồng
VTĐPT từ 1 điểm giao hàng cho MTO tại 1 nước cho đến điểm
giao hàng tại 1 nước khác. Việc giao nhận hàng thông qua hợp
đồng vận tải đơn phương thức sẽ không được xem như là
VTĐPTQT

14

7
2/22/2023

1.1. Định nghĩa và các khái niệm về VTĐPTQT


Nghị định 87/2009/NĐ-CP đã có bổ sung định nghĩa cụ thể hơn:
- “Vận tải đa phương thức” là việc vận chuyển hàng hoá bằng ít
nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp
đồng vận tải đa phương thức.
- "Vận tải đa phương thức quốc tế" là vận tải đa phương thức từ
nơi người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng
hoá ở Việt Nam đến một địa điểm được chỉ định giao trả hàng ở
nước khác và ngược lại.
- Bãi bỏ điều kiện kinh doanh "Vận tải đa phương thức nội địa"
là vận tải đa phương thức được thực hiện trong phạm vi lãnh
thổ Việt Nam. (Nghị định 144/2018/NĐ-CP)

15

1.1. Định nghĩa và các khái niệm về VTĐPTQT

Multimodal transport Intermodal transport


Ít nhất 2 phương thức vận tải Ít nhất 2 phương thức vận tải
01 nhà vận tải thực hiện Một số phương tiện vận tải
01 hợp đồng vận tải hoặc 01 chứng Đơn vị xếp dỡ tiêu chuẩn
từ vận tải
Theo một trách nhiệm Không dỡ hàng ra khỏi đơn vị xếp
dỡ khi chuyển phương thức vận
chuyển
Một giá

16

8
2/22/2023

1.1. Định nghĩa và các khái niệm về VTĐPTQT


Vận tải đa phương thức:
 Các đơn vị xếp dỡ tiêu chuẩn
 Sử dụng một số phương thức vận tải khác nhau mà không mở
bao bì hàng hóa khi thay đổi phương tiện vận tải
 01 người tổ chức vận tải, 01 giá
 01 chứng từ vận tải
 Vận tải hàng hóa từ điểm xuất phát ở 01 nước đến điểm giao
hàng ở 01 nước khác (quốc tế).

17

1.1. Định nghĩa và các khái niệm về VTĐPTQT

Quản trị vận tải đa phương thức có vai trò hoạch định, thực hiện và kiểm
soát quá trình dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ và nguồn thông tin liên quan tới
vận tải đa phương thức từ thời điểm trước khi vận chuyển (pre-transport)
cho đến khi hàng hóa được giao cho người nhận hàng (consignee) nhằm
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
(Hồ Thị Thu Hòa, 2015)

18

9
2/22/2023

1.2. Quá trình phát triển VTĐPT


Ngày
Unimodal or nay
segmented
transport

Ở Châu Âu Through Combined


transport (1966) transport (1975)

Multimodal
LH Quốc
transport (1980)

Intermodal
Ở Nam Mỹ Intermodalism
freight
(1920s)
transportation

19
Sơ đồ: Quá trình phát triển của các thuật ngữ VTĐPT

1.2. Quá trình phát triển VTĐPT


Bảng: Hai giai đoạn phát triển của VTĐPT
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Từ thập nên 1960 Từ thập niên 1990
Cố gắng hợp nhất các hình thức VT Cố gắng hợp nhất các hình thức VT
vào hệ thống SX& tiêu dùng
Bị hạn chết về giới hạn giá cước, ít Khởi đầu từ xu thế sự cải cách, tự
tin cậy và lợi nhuận thấp do hóa và toàn cầu hóa
Container hóa Container hóa, VT thông suốt và
door –to – door
Xếp dỡ nhanh chóng giảm sự ùn tắc Công nghệ thông tin hỗ trợ những
ở cảng vấn đề về chứng từ, an ninh và an
toàn
Phát triển do sự tăng trưởng của Vận tải thân thiện với môi trường và
thương mại thế giới theo xu thế phục vụ khách hàng

20

10
2/22/2023

1.3. Lợi ích & hạn chế của VTĐPT


VTĐPT đáp ứng các yêu cầu của vận tải hiện đại :
• Tính kinh tế của sự tiêu chuẩn hóa (Economics of Unitization)
• Tính kinh tế về quy mô (Economics of scale)
• Chi phí hiệu quả (cost-effective) do kết hợp ưu thế của từng phương thức
vận tải: vận tải linh hoạt, tần suất lớn, just-in-time, đơn giản hóa
• Yếu tố môi trường (giảm bớt VT bộ) (Environmental effects)
• Điều chỉnh cân đối tỷ trọng vận tải giữa các phương thức vận tải
• Xu thế toàn cầu hóa thương mại & sản xuất: cần hệ thống VT phục vụ hiệu
quả cho chuỗi cung ứng toàn cầu

21

1.3. Lợi ích & hạn chế của VTĐPT

Source: adapted from Hesse, M. and J-P Rodrigue (2004) “The Transport Geography of Logistics and
22
Freight Distribution”, Journal of Transport Geography, Vol. 12, No. 3, pp. 171-184.

11
2/22/2023

1.3. Lợi ích & hạn chế của VTĐPT


Lợi ích:
– Tận dụng lợi thế của các PTVT
– Thân thiện môi trường
– Kết nối với hoạt động sx, cung ứng và phân phối
– Gắn kết các PTVT => chuỗi
– Chứng từ VT đơn giản => giảm chi phí chứng từ
– Công cụ vận chuyển & xếp dỡ => tiêu chuẩn hóa quốc tế

Hạn chế:
– tăng mức độ phụ thuộc giữa các PTVT (trouble)
– sự thống nhất hệ thống luật pháp giữa các quốc gia
– năng lực của người kinh doanh VTĐPT
– sự tương xứng cơ sở hạ tầng VT của các PTVT

23

1.4. Điều kiện để phát triển VTĐPT

• Để đảm bảo low cost, high frequency, high connectivity, quality of service
• Cơ sở hạ tầng VT bến bãi phải gắn kết và phát triển tương xứng
• Nguồn thông tin phải thông suốt để kết nối giữa các nhà VT
• Đòi hỏi người kinh doanh VTĐPT phải có trách nhiệm cao & bảo đảm mối l/hệ
với người VT thực sự

-Quy định chặt


- Năng suất
chẽ về trách
thiết bị, khả - Ứng dụng IT
Cơ sở pháp lý nhiệm của
năng bến bãi, trong VTĐPT
thống nhất, sự người kinh
tốc độ xếp dỡ (EDI,
hợp tác giữa doanh VTĐPT
hàng phải phù edocument, e-
các chính phủ (vd:lựa chọn
hợp booking,
(cơ quan hải kết hợp các
- Sự tương tracing &
quan, thuế) PTVT đảm bảo
xứng giữa các tracking)
tính ổn định &
PTVT
hiệu quả nhất)

24

12
2/22/2023

1.5. Mối liên hệ giữa IMT, MT, & Logistics – Supply


chain management

IMT

MT

Logistics

SCM

25

CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN TỚI

1. Tìm hiểu các tuyến vận tải hàng hóa bằng đường sắt của
Việt Nam?
- nội địa
- quốc tế
2. Tìm hiểu các tuyến vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội
địa tại khu vực phía Nam của Việt Nam?
3. Tìm hiểu các tuyến cao tốc đường bộ của Việt Nam và Sàn
giao dịch vận tải
4. Tìm hiểu các tuyến vận tải hàng hóa bằng đường biển của
Việt Nam?
- nội địa
- quốc tế
5. Tìm hiểu các tuyến vận tải hàng hóa bằng đường hàng
không của Việt Nam?
- nội địa
- quốc tế 26

13
2/22/2023

THANK YOU
27

14

You might also like