You are on page 1of 46

Chương 3

Cơ sở pháp lý của hoạt động vận tải

Nội dung chương 3

3.1. Pháp luật về vận tải đường biển


3.2. Pháp luật về vận tải đường hàng không
3.3. Pháp luật về vận tải đường bộ
3.4. Pháp luật về vận tải đường sắt
3.5. Pháp luật về vận tải đường thủy nội địa
3.6. Pháp luật về vận tải đa phương thức

1
2.1. Pháp luật về vận tải đường biển
 Bộ luật hàng hải số 95/2015/QH13 (có hiệu lực từ 1/7/2017)

 Các công ước quốc tế về vận tải biển trên thế giới:
 Quy tắc Hague

 Quy tắc Hague-Visby

 Quy tắc Hamburg

 Quy tắc Rotterdam

Cơ sở hình thành và phát triển pháp luật hàng hải VN

Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn


Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng: là
Hoàn cảnh địa lý: 3.200 km bờ
kênh quan trọng nhất để qua đó chủ
biển, trong khu vực Đông Nam
trương chính sách của Đảng được
Á có tốc độ phát triển kinh tế
Nhà nước đưa vào cuộc sống cao, thị trường vận tải biển sối
động
Đảm bảo khách quan: phản ánh
được nhu cầu và các điều kiện
khách quan của sự phát triển xã hội KT-XH: Đổi mới năm 1986, kinh
tế phát triển, sản xuất và lưu
thông hàng hóa phát triển (vận
tải biển chiếm 80% khối lượng
Đảm bảo dân chủ: dân chủ trong quá vận chuyển hàng hòa của cả
trình xây dựng và thông qua nước

Đảm bảo pháp chế XHCN: đúng thủ Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
tục, phù hợp Hiến pháp, thống nhất các quan hệ xã hội luôn vận
với pháp luật hiện hành động, phát triển
Tham khảo nội dung của các công
ước quốc tế hiện hành: để hội nhập
và tránh xung đột
4

2
Sơ lược bản đồ thế giới

Khu vực châu Á

Việt Nam lợi


thế vị trí địa lý

3
Cảng Sài Gòn (Tp. HCM)

Cảng CMTV (Vũng Tàu)

Nguồn: Sở Công thương tỉnh BRVT


8

4
Các tuyến chính đi/đến cảng CMTV

Cảng Hải Phòng

10

5
50 cảng container lớn nhất trên thế giới
KLVC 2018 KLVC 2017 KLVC 2016
Thứ Cảng (triệu TEU) (triệu TEU) (triệu TEU)

1 Shanghai, China 42.01 40.23 37.13

2 Singapore 36.60 33.67 30.90

3 Shenzhen, China 27.74 25.21 23.97

4 Ningbo-Zhoushan, China 26.35 24.61 21.60

5 Guangzhou Harbor, China 21.87 20.37 18.85

6 Busan, South Korea 21.66 20.49 19.85

7 Hong Kong, S.A.R, China 19.60 20.76 19.81

8 Qingdao, China 18.26 18.30 18.01

9 Tianjin, China 16.00 15.07 14.49

10 Jebel Ali, Dubai, United Arab Emirates 14.95 15.37 15.73

11 Rotterdam, The Netherlands 14.51 13.73 12.38

12 Port Klang, Malaysia 12.32 13.73 13.20

13 Antwerp, Belgium 11.10 10.45 10.04

11

50 cảng container lớn nhất trên thế giới (tiếp)


KLVC 2018 KLVC 2017 KLVC 2016
Thứ Cảng (triệu TEU) (triệu TEU) (triệu TEU)

14 Kaohsiung, Taiwan, China 10.45 10.27 10.46

15 Xiamen, China 10.00 10.38 9.61

16 Dalian, China 9.77 9.70 9.61

17 Los Angeles, U.S.A 9.46 9.43 8.86

18 Tanjung Pelepas, Malaysia 8.96 8.38 8.28

19 Hamburg, Germany 8.73 8.86 8.91

20 Long Beach, U.S.A. 8.09 7.54 6.80

21 Laem Chabang, Thailand 8.07 7.78 7.22

Keihin Ports, Japan* 7.98 7.61

22 Tanjung Priok, Jakarta, Indonesia 7.64 6.09 5.51

23 New York-New Jersey, U.S.A. 7.20 6.71 6.25

24 Colombo, Sri Lanka 7.05 6.21 5.73

25 Yingkou, China 6.50 6.28 6.08

12

6
50 cảng container lớn nhất trên thế giới (tiếp)
KLVC 2018 KLVC 2017 KLVC 2016
Thứ Cảng (triệu TEU) (triệu TEU) (triệu TEU)

26 Ho Chi Minh City, Vietnam 6.33 6.16 5.99

Bremen/Bremerhaven,
27 Germany 5.42 5.51 5.49

Hanshin Port, Japan** 5.22 5.02

28 Manila, Philippines 5.05 4.82 4.52

29 Jawarharlal Nehru Port (Nhava Sheva), India 5.05 4.83 4.51

30 Piraeus, Greece 4.91 4.15 3.73

31 Algeciras, Spain 4.77 4.39 4.76

32 Lianyunguang, China 4.75 4.72 4.70

33 Tokyo, Japan 4.57 4.50 4.25

34 Mundra, India 4.44 4.24 4.80

35 Savannah, U.S.A 4.35 4.05 3.64

36 Jeddah, Saudi Arabia 4.12 4.15 3.96

37 Santos, Brazil 4.12 3.85 3.60


13

50 cảng container lớn nhất trên thế giới (tiếp)


KLVC 2018 KLVC 2017 KLVC 2016
Thứ Cảng (triệu TEU) (triệu TEU) (triệu TEU)

38 Rizhao, China 4.00 3.24 3.01

39 Colon, Panama 3.89 3.89 3.26

40 Felixstowe, U.K. 3.85 4.30 4.10

Seattle-Tacoma NW Seaport Alliance,


41 U.S.A. 3.80 3.70 3.62

42 Dongguan, China 3.50 3.91 3.64

43 Tanger Med, Morocco 3.47 3.31 2.96

44 Barcelona, Spain 3.42 2.97 2.23

45 Vancouver, Canada 3.40 3.25 2.92

46 Salalah, Oman 3.39 3.94 3.32

47 Fuzhou, China 3.34 3.01 2.66

48 Marsaxlokk, Malta 3.31 3.15 3.08

49 Nanjing, China 3.23 3.17 3.08

50 Cai Mep, Vietnam 3.20 3.07 2.56


14

7
Tài liệu đọc thêm

 Review of Maritime Transport 2021


 Báo cáo Logistics Việt Nam 2021

15

Quá trình phát triển của pháp luật hàng hải VN

Bộ luật hàng Bộ luật hàng Bộ luật hàng


hải 1990 hải 2005 hải 2015
(từ 01/01/1991) (từ 01/01/2006) (từ 01/7/2017)

Nguyên tắc sửa đổi Bộ luật:

 Bảo đảm tính kế thừa, chỉ sửa đổi hoặc bổ sung những nội dung chưa được điều
chỉnh, quy định chưa rõ, còn thiếu thống nhất; bỏ những quy định không còn phù
hợp với thực tiễn và xu thế phát triển, hội nhập;

 Đáp ứng yêu cầu và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển, hội nhập của hệ thống
cảng biển;

 Bảo đảm tính phù hợp, thống nhất với Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp
luật (VBQPPL) hiện hành thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam;

 Phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

16

8
Những nội dung cơ bản của bộ luật hàng hải VN
Bộ luật 2005 Bộ luật 2015
18 chương, 261 điều khoản 20 chương, 341 điều khoản
Chương 1: Những quy định chung (10 Chương 1: Những quy định chung (12
điều, điều1 - điều 10) điều, điều1 - điều 12)
Chương 2: Tàu biển (34 điều, điều 11 - Chương 2: Tàu biển (37 điều, điều 13 - điều
điều 44) 49)
Chương 3: Thuyền bộ (13 điều, điều 45 Chương 3: Thuyền bộ và thuyền viên (23
– điều 58) điều, điều 50 – điều 72)
Chương 4: Cảng biển (11 điều, điều 59 Chương 4: Cảng biển (32 điều, điều 73 –
– điều 69) điều 104)
Chương 5: An toàn hàng hải, an ninh hàng
hải, lao động hàng hải và bảo vệ môi trường
(24 điều, điều 105 – điều 128)
Chương 6: Bắt giữ tàu biển (16 điều, điều
129 – điều 144)

17

Nội dung cơ bản của bộ luật hàng hải VN (tiếp)


Bộ luật 2005 Bộ luật 2015
Chương 5: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa Chương 7: Hợp đồng vận chuyển hàng
bằng đường biển (53 điều, điều 70 – điều hóa bằng đường biển (55 điều, điều 145
122) – điều 199)
Chương 6: Hợp đồng vận chuyển hành khách Chương 8: Hợp đồng vận chuyển hành
và hành lý bằng đường biển (15 điều, điều khách và hành lý bằng đường biển (15
123 – điều 137) điều, điều 200 – điều 214)
Chương 7: Hợp đồng thuê tàu (20 điều, điều Chương 9: Hợp đồng thuê tàu (20 điều,
138 – điều 157) điều 215 – điều 234)
Chương 8: Đại lý tàu biển và môi giới hàng Chương 10: Đại lý tàu biển và môi giới
hải (8 điều, điều 158 – điều 165) hàng hải (12 điều, điều 235 – điều 246)
Chương 9: Hoa tiêu hàng hải (9 điều, điều Chương 11: Hoa tiêu hàng hải (9 điều,
169 – điều 177) điều 247 – điều 255)
Chương 10: Lai dắt tàu biển (7 điều, điều Chương 12: Lai dắt tàu biển (8 điều, điều
178 – điều 184) 256 – điều 263)
Chương 11: Cứu hộ hàng hải (12 điều, điều Chương 13: Cứu hộ hàng hải (12 điều,
185 – điều 196) điều 264 – điều 275)
Chương 12: Trục vớt tài sản chìm đắm (9 Chương 14: Trục vớt tài sản chìm đắm (9
điều, điều 197 – điều 205) điều, điều 276 – điều 284) 18

9
Những nội dung cơ bản của bộ luật hàng hải VN
Bộ luật 2005 Bộ luật 2015
Chương 13: Tai nạn đâm va (7 điều, điều Chương 15: Tai nạn đâm va (7 điều, điều
206 – điều 212) 285 – điều 291)
Chương 14: Tổn thất chung (6 điều, điều Chương 16: Tổn thất chung (6 điều, điều
213 – điều 218) 292 – điều 297)
Chương 15: Giới hạn trách nhiệm dân sự Chương 17: Giới hạn trách nhiệm dân sự
đối với các khiếu nại hàng hải (5 điều, điều đối với các khiếu nại hàng hải (điều5 điều,
219 – điều 223) 298 – điều 302)
Chương 16: Hơp đồng bảo hiểm hàng hải Chương 18: Hơp đồng bảo hiểm hàng
(34 điều, điều 224 – điều 257) hải (34 điều, điều 303– điều 336)
Chương 17: Giải quyết tranh chấp hàng hải Chương 19: Giải quyết tranh chấp hàng
(3 điều, điều 258 – điều 260) hải (3 điều, điều 337 – điều 339)
Chương 18: Điều khoản thi hành (điều Chương 20: Điều khoản thi hành (điều
261) 340-điều 341)

19

Giải thích một số từ ngữ


 Tàu thuyền là phương tiện hoạt động trên mặt nước hoặc dưới mặt nước bao
gồm tàu, thuyền và các phương tiện khác có động cơ hoặc không có động cơ
 Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà
xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện,
nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.
 Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu
cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón
trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, luồng hàng hải và xây dựng các công trình phụ
trợ khác.
 Bến cảng là khu vực bao gồm vùng đất và vùng nước thuộc một cảng biển,
được xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống
giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, vùng nước trước cầu cảng, luồng
hàng hải và các công trình phụ trợ khác. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.
 Cầu cảng là kết cấu cố định hoặc kết cấu nổi thuộc bến cảng, được sử dụng
cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách và thực hiện các
dịch vụ khác

20

10
VD Cảng Tân Vũ (HP)

21

Giải thích một số từ ngữ (tiếp)


 Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, là đầu mối
tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng
đường thủy nội địa, ga đường sắt, cửa khẩu đường bộ, đồng thời có chức năng
là cửa khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng đường biển.
 Khu neo đậu là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu thuyền neo đậu chờ
cập cầu, cập kho chứa nổi, chờ vào khu chuyển tải, chờ đi qua luồng hoặc thực
hiện các dịch vụ khác.
 Khu chuyển tải là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu thuyền neo đậu
thực hiện chuyển tải hàng hóa, hành khách hoặc thực hiện các dịch vụ khác.
 Khu tránh bão là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu thuyền neo đậu
tránh trú bão và thiên tai khác.
 Vùng đón trả hoa tiêu là vùng nước được thiết lập và công bố cho tàu thuyền
đón, trả hoa tiêu.
 Vùng kiểm dịch là vùng nước được thiết lập và công bố cho tàu thuyền neo đậu
để thực hiện việc kiểm dịch theo quy định của pháp luật.
 Vùng quay trở là vùng nước được thiết lập và công bố để tàu thuyền quay trở.
22

11
Giải thích một số từ ngữ (tiếp)
 Luồng hàng hải là phần giới hạn vùng nước được xác định bởi hệ thống báo
hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ khác để bảo đảm an toàn cho hoạt động
của tàu biển và các phương tiện thủy khác. Luồng hàng hải bao gồm luồng
hàng hải công cộng và luồng hàng hải chuyên dùng.
 Luồng hàng hải công cộng là luồng hàng hải được đầu tư xây dựng và quản lý,
khai thác phục vụ chung cho hoạt động hàng hải.
 Luồng hàng hải chuyên dùng là luồng hàng hải được đầu tư xây dựng và quản
lý, khai thác phục vụ hoạt động của cảng chuyên dùng.
 Báo hiệu hàng hải là các công trình, thiết bị chỉ dẫn hàng hải, bao gồm các báo
hiệu nhận biết bằng hình ảnh, ánh sáng, âm thanh và tín hiệu vô tuyến điện tử,
được thiết lập và vận hành để chỉ dẫn cho tàu thuyền hành hải an toàn.
 Vận tải biển nội địa là việc vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý bằng tàu
biển mà điểm nhận và điểm trả hàng hóa, hành khách, hành lý thuộc vùng biển
Việt Nam.
 GT (Gross tonnage) là ký hiệu viết tắt của tổng dung tích của tàu biển được xác
định theo Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển năm 1969 (1 GT bằng 100
feet khối hay bằng 2,831 mét khối)
23

24

12
Một số nội dung thay đổi của Bộ luật hàng
hải 2015 so với bộ luật hàng hải 2005
 Sửa phạm vi điều chỉnh: bổ sung thêm “cảng cạn”, “QLNN về hàng hải”,
không áp dụng bộ luật với các đối tượng ụ nổi, kho chứa nổi, giàn di động
(không phải tàu biển), tàu ngầm, tàu lặn (đặc tính hoạt động khác tàu biển)
 Đổi mới chính sách của Nhà nước về phát triển hàng hải:
 Ưu tiên phát triển KCHT hàng hải thông qua CS ưu tiên trong quy hoạch và thu
hút nguồn vốn đầu tư xây dựng, khai thác KCHT
 Ưu tiên phát triển đội tàu vận tải biển thông qua CS ưu đãi về thuế, lãi
 Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực hàng hải; phát triển đội ngũ thuyền viên
thông qua các CS đào tạo, huấn luyện; tiêu chuẩn, chế độ lao động.
 Tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh việc tham gia các tổ chức quốc tế về
hàng hải, ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế về hàng
hải.
 Bổ sung nội dung quản lý nhà nước về hàng hải: QL chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách; ban hành VBQPPL, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia và định mức KT-KT; QL đầu tư và khai thác KCHT và hoạt
động vận tải biển; QL tàu biển, thuyền viên,…
 Bổ sung một số hành vi bị cấm 25

Một số nội dung thay đổi của Bộ luật hàng


hải 2015 so với bộ luật hàng hải 2005
 Bổ sung quy định về tiêu chí xác định cảng biển nhằm phân định rõ ràng
giữa cảng biển và cảng thủy nội địa (điều 74)
 Điều chỉnh về phân loại cảng biển: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III
 Đề xuất lập tổ chức điều phối chung tại cảng biển: Ban quản lý và khai
thác cảng do Chính phủ thành lập, được giao vùng đất, vùng nước cảng
biển để quy hoạch, đầu tư, xây dựng, phát triển, khai thác kết cấu hạ tầng
cảng biển, khu hậu cần sau cảng
 Bổ sung quy định về quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển được đầu
tư bằng nguồn vốn ngân sách theo các hình thức cho thuê, nhượng quyền
khai thác từng phần, toàn bộ hoặc các hình thức phù hợp khác để phù hợp
với thực tế nhằm huy động mọi nguồn lực tham gia đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng cảng biển
 Bổ sung quy định về cảng cạn: chức năng, tiêu chí xác định cảng cạn, quy
hoạch phát triển cảng cạn, đầu tư và khai thác cảng cạn,

26

13
Phân loại cảng

 Cảng biển đặc biệt là cảng biển có quy mô lớn phục vụ


cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên
vùng và có chức năng trung chuyển quốc tế hoặc cảng
cửa ngõ quốc tế;
 Cảng biển loại I là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho
việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên
vùng;
 Cảng biển loại II là cảng biển có quy mô vừa phục vụ cho
việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng;
 Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ
cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
27

Theo phân
loại cũ

Nguồn: Cục hàng hải– Bộ GTVT

28

14
Cảng cạn (ICD - Inland Container Depot)

1. Nhận và gửi hàng hóa được vận chuyển bằng container.


2. Đóng hàng hóa vào và dỡ hàng hóa ra khỏi container.
3. Tập kết container để vận chuyển đến cảng biển và ngược lại.
4. Kiểm tra và hoàn tất thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu.
5. Gom và chia hàng hóa lẻ đối với hàng hóa có nhiều chủ trong
cùng container.
6. Tạm chứa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và container.
7. Sửa chữa và bảo dưỡng container.

29

VD: ICD Đình Vũ

30

15
VD:
ICD
Tiên
Sơn

31

VD: ICD Mỹ Đình

32

16
Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển (HĐVCHH)
 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là thỏa thuận
được giao kết giữa người vận chuyển và người thuê vận
chuyển, theo đó người vận chuyển thu giá dịch vụ vận chuyển
do người thuê vận chuyển trả và dùng tàu biển để vận chuyển
hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng (điều 145)
 Hàng hóa là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu
dùng và các động sản khác, kể cả động vật sống, container hoặc công cụ
tương tự do người giao hàng cung cấp để đóng hàng được vận chuyển
theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

33

Các loại HĐVCHH bằng đường biển

Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển


• Người vận chuyển không phải dành cho người thuê vận chuyển nguyên
tàu hoặc một phần tàu cụ thể mà chỉ căn cứ vào chủng loại, số lượng, kích
thước hoặc trọng lượng của hàng hóa để vận chuyển
• Được giao kết theo hình thức do các bên thỏa thuận

Hợp đồng vận chuyển theo chuyến


• Người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu hoặc một
phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hóa theo chuyến
• Phải được giao kết bằng văn bản

34

17
Các bên liên quan đến HĐVNHH bằng đường
biển
 Người thuê vận chuyển là người tự mình hoặc ủy quyền cho
người khác giao kết HĐVCHH bằng đường biển với người vận
chuyển.
 Người vận chuyển là người tự mình hoặc ủy quyền cho người
khác giao kết HĐVCHH bằng đường biển với người thuê vận
chuyển.
 Người vận chuyển thực tế là người được người vận chuyển ủy
thác thực hiện toàn bộ hoặc một phần việc vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển.
 Người giao hàng là người tự mình hoặc được người khác ủy thác
giao hàng cho người vận chuyển theo HĐVCHH bằng đường
biển.
 Người nhận hàng là người có quyền nhận hàng.
35

Chứng từ vận chuyển

Vận đơn suốt Giấy gửi hàng Chứng từ


Vận đơn đường biển
biển khác
• Bằng chứng • Là vận đơn • Bằng chứng • Do người
người vận • Việc vận người vận vận chuyển
chuyển đã chuyển hàng chuyển đã và người
nhận hàng hóa được ít nhận hàng thuê vận
hóa để vận nhất hai hóa để vận chuyển thỏa
chuyển đến người vận chuyển đến thuận về nội
nơi trả hàng chuyển bằng nơi trả hàng dung, giá trị
• Bằng chứng đường biển • Bằng chứng
vê sở hữu thực hiện của hợp
hàng hóa đồng vận
• Bằng chứng chuyển
của hợp
đồng vận
chuyển

36

18
VD: Vận
đơn đường
biển

37

VD: Giấy
gửi hàng
đường
biển

38

19
Các quy định liên quan tới vận đơn

 Ký phát vận đơn (và loại vận đơn)


 Nội dung vận đơn
 Ghi chú trên vận đơn
 Chuyển nhượng vận đơn
 Thay vận đơn bằng chứng từ vận chuyển khác

39

Quá trình hình thành Quy tắc Hague (1924)

40

20
Quá trình hình thành Quy tắc Hague (1924)
 1921: tại The Hague, UB Luật hàng hải
(Hiệp hội luật pháp quốc tế - ILA) tổ chức
hội nghị gồm chủ tàu, chủ hàng, ngân
hàng và các nhà bảo hiểm của các nước có
ngành hàng hải phát triển để thoả thuận về
các điều khoản miễn trách.
 1922: Hội nghị về luật hàng hải tại
Brussels giao cho một ủy ban dự thảo văn
bản chính thức để ký kết.
 1924: đại diện 26 nước ký “Công ước
quốc tế để thống nhất một số quy tắc về
vận đơn đường biển” tại Brussels
(International Convention for the
Unification of Certain Rules of Law
relating to Bills of Lading, gọi tắt là Công
ước Brussels 1924 hay Quy tắc Hague).
 1931: có hiệu lực
41

Quá trình hình thành Quy tắc Hague-Visby (1968)


 1963: Hội nghị chuyên đề về việc sửa đổi
và thống nhất Công ước quốc tế về các
quy định của luật liên quan đến vận đơn
họp tại Visby đã đề ra nghị định thư Visby
 1968: Hội nghị tại Brussels, 53 nước và
lãnh thổ đã ký kết Nghị định thư sửa đổi
công ước Brussels 1924 và được gọi là
Nghị định thư Visby 1968
 1977: Có hiệu lực (đáp ứng yêu cầu đã
thỏa thuận trong Nghị định thư: có tối
thiểu 10 nước phê chuẩn, 5/10 quốc gia
đó phải có số dung tích đăng ký toàn phần
từ 1 triệu tấn trở lên). Quy tắc Hague +
Nghị định thư Visby = Quy tắc Hague –
Visby
 1979: Được sửa đổi lần nữa bằng Nghị
định thư SDR (Special Drawing Right)
42

21
Quá trình hình thành Quy tắc Hamburg (1978)
 Lý do: (1) Ngành hàng hải phát triển
không ngừng & có những biến đổi cơ bản
(CSVCKT, phương tiện vận tải, thông tin
liên lạc, hình thức cung cấp dịch vụ,..),
(2) Về chính trị, quyền lợi của các chủ
hàng không được bảo vệ tốt + các nước
đang phát triển không chỉ còn là các nước
chủ hàng.
 1968-1978: nghiên cứu và soạn dự thảo
lấyý kiến đóng góp
 1978: thông qua “Công ước của Liên
hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển”, tại Hội nghị ngoại giao của
Liên hợp quốc tổ chức tại Hamburg với
68/ (78+8+7)
 1992: Có hiệu lực (20 nước phê chuẩn)

43

Quá trình hình thành Quy tắc Rotterdam (2009)


 Lý do:
 Toàn cầu hóa với tốc độ nhanh (xóa bỏ rào cản thương mại và hàng hải
giữa các quốc gia tham gia WTO). 3 quy tắc tồn tại song song và có
những khác biệt đáng kể (đa số áp dụng quy tắc Hague & Hague-Visby
như Anh, Pháp, Mỹ, Singapore,…; còn quy tắc Hamburg: Áo, Chi Lê,
Hy Lạp và một số quốc gia châu Phi)
 Chưa công bằng giữa người chuyên chở và chủ hàng

 Một số nước (USA)/nhóm nước (EU) có xu hướng đưa ra những quy tắc
riêng
 Chưa tính đến sự phát triển nhanh của VT đa phương thức, phương tiện
VT hiện đại, container hóa, chứng từ điện tử, các điều khoản vận tải
trong các hợp đồng quốc tế về mua bán, vận tải, bảo hiểm, tín dụng…
 2009: Ủy ban luật thương mại của Liên hợp quốc chủ trì họp tại Rotterdam
ký “Công ước liên hợp quốc về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế
một phần hoặc toàn bộ bằng đường biển” (UN Convention on Contracts
for the International Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea)
44

22
Quy trình ký kết điều ước quốc tế
GĐ1: Hình thành các văn bản điều ước

Đàm phán Soạn thảo Thông qua văn bản


điều ước
(biểu quyết, ký tắt,
thỏa thuận miệng)

GĐ2: thực hiện các hành vi nhằm thể hiện sự ràng buộc của quốc gia với điều
ước quốc tế và có giá trị tạo ra hiệu lực thi hành của điều ước đó
Ký điều ước Phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập
- Phê chuẩn, phê duyệt: xác nhận sự đồng ý ràng buộc
-Ký tắt với một điều ước quốc tế nhất định (khác về thẩm quyền
-Ký ad referendum tiến hành và nội dung của điều ước đề cập)
-Ký đầy đủ (ký chính - Gia nhập: chấp nhận sự ràng buộc của một điều ước
thức) quốc tế đa phương. Thường được đặt đối với quốc gia
khi thời hạn ký kết điều ước đã chấm dứt hoặc điều ước
đã có hiệu lực mà quốc gia đó chưa phải là thành viên

45

Tình hình phê chuẩn, gia nhập các công ước quốc tế

Hague Hague-Visby Hamburg Rotterdam


Hiệu lực từ 1931 Hiệu lực từ 1977 Hiệu lực từ 1992 Chưa có hiệu
lực
50 quốc gia và 24 quốc gia phê chuẩn tham 20 quốc gia phê 26 quốc gia
vùng lãnh thổ phê gia (không phải tất cả các nước chuẩn tham gia ký tham gia
chuẩn tham gia Hague đều tham gia nhưng mới
nghị định thư Visby) có 5 quốc gia
Còn nghị định thư SDR 1979 phê chuẩn
(hiệu lực từ 1982): 24 nước (Tây Ban
Nha, Congo,
Phần lớn là các nước có ngành Chủ yếu là các Benin,
Có nhiều cường hàng hải phát triển và là các nước đang phát Cameroon,
quốc về hàng hải nước “chủ tàu” triển - (chưa có Togo)
như Anh, Pháp, Một số áp dụng quy tắc hỗn nước nào thuộc
Mỹ, Nhật – Phần hợp riêng (có bảo lưu) khối ASEAN)
lớn là các nước
“chủ tàu”

46

23
So sánh:

Nội dung Hague Hague-Visby Hamburg


Phạm vi Hợp đồng Vận đơn được cấp ở 1 nước Các hợp đồng chuyên chở
điều chỉnh chuyên chở hàng tham gia công ước, hoặc hàng hóa bằng đường biển,
hóa bằng đường hàng chuyên chở từ một ngay cả khi không phát hành
biển có phát cảng của một nước tham gia vận đơn. Điều chỉnh cả việc
hành vận đơn công ước, hoặc khi hợp chuyên chở hàng hóa là động
(hoặc chứng từ đồng vận chuyển quy định vật sống và hàng hóa trên
sở hữu tương tự) các quy tắc này hoặc luật boong (điều 2 và khoản 5 điều
và vận đơn được pháp của bất cứ quốc gia 1): cảng bốc hàng/dỡ hàng
phát hành tại bất nào quy định áp dụng các nằm ở 1 nước tham gia công
kỳ nước thành quy tắc này là những quy ước; vận đơn hoặc chứng từ
viên nào (điều tắc điều chỉnh hợp đồng, bất khác làm bằng chứng cho hợp
10 và điểmb & c kể quốc tịch tàu, người đồng vận chuyển được phát
điều 1). Trừ hàng chuyên chở, người gửi, hành từ một nước tham gia
hóa là động vật người nhận (điều 5). công ước hoặc có quy định áp
sống và hàng Trừ hàng hóa là động vật dụng công ước
trên boong. sống và hàng trên boong.
Không vận Không vận chuyển hàng
chuyển hàng nguy hiểm
nguy hiểm

47

So sánh (tiếp)
Nội Hague Hague- Hamburg
dung Visby
Cơ sở - Trước và lúc bắt đầu hành Giống Người chuyên chở phải chịu
trách trình người chuyên chở phải Hague trách nhiệm về những thiệt hại
nhiệm có sự cần mẫn thích đáng… do hàng hóa bị mất mát, hư
của - Tiến hành một cách hợp lý hỏng hoặc chậm giao hàng nếu
người và cẩn thận việc bốc xếp, sự cố xảy ra trong thời hạn trách
chuyên chuyển dịch, chuyên chở, lưu nhiệm của người chuyên chở.
chở giữ, bảo quản và dỡ hàng. Công ước cũng quy định rõ thế
- Phát hành vận đơn tuân thủ nào được coi là chậm giao hàng
mọi yêu cầu (điều 3) và thời hạn khiếu nại về việc
- Không chịu trách nhiệm về chậm giao hàng (điều 5)
mất mát, hư hỏng hàng hóa - Không liệt kê các trường hợp
do tàu không đủ khả năng đi người chuyên chở được miễn
biển (nếu chứng minh được trách (trừ 2 trường hợp: thiệt hại
là đã cần mẫn thích đáng) & hàng hóa xảy ra do thi hành các
17 trường hợp miễn trách biện pháp cứu sinh mạng hay tài
(điều 4) sản trên biển, v/c động vật sống)
- Không đề cập tới trách
nhiệm nếu chậm giao hàng 48

24
So sánh (tiếp)
Nội Hague Hague-Visby Hamburg
dung
Giới - Không quá 100 - Không quá 10.000 - Không quá 12.500 MU/kiện,
hạn bảng Anh/kiện francs/kiện, đơn vị đơn vị hàng hóa hoặc 37,5
trách hàng hoặc đơn hàng hóa hoặc 30 MU/kg hàng (1 MU = 65,5 mg
nhiệm vị hàng hóa bị francs/kg hàng (1 franc vàng)
của mất mát, hư = 65,5 mg vàng) - Hoặc 835 SDR/kiện, đơn vị
người hỏng - Hoặc 666,67 hàng hóa hoặc 2,5 SDR/kg
chuyên - Có thể thống SDR/kiện, đơn vị hàng - Phạt giao hàng chậm: 2,5 lần
chở nhất áp dụng hóa hoặc 2SDR/kg tiền cước của số hàng giao chậm
mức bồi thường - Có quy định hàng hóa nhưng không vượt quá tổng số
lớn hơn chở bằng container, tiền cước theo hợp đồng.
(khoản5 điều 4) pallet hoặc công cụ vận - Có quy định hàng hóa chở
- Giới hạn trách tải tương tự bằng container, pallet hoặc công
nhiệm không áp - Có thể thống nhất áp cụ vận tải tương tự (giống
dụng nếu người dụng mức bồi thường Hague-Visby)
chuyên chở cố ý lớn hơn - Có thể thống nhất áp dụng mức
hoặc bất cẩn gây (điều 2) bồi thường lớn hơn
tổn thất dù biết (điều 6)
rằng tổn thất có 49

So sánh (tiếp)
Nội Hague Hague- Hamburg
dung Visby
Thời Người chuyên chở chịu trách Tương tự Người chuyên chở chịu trách
hạn nhiệm về hàng hóa kể từ khi Hague nhiệm về hàng hóa kể từ khi
trách xếp hàng xuống tàu đến khi nhận hàng ở cảng đi đến khi
nhiệm dỡ hàng khỏi tàu giao hàng ở cảng đến.
của (điểm e, điều 1) (điều 4)
người
chuyên
chở
Nghĩa Có nghĩa vụ cung cấp hàng Tương tự Người gửi hàng phải ghi ký hiệu
vụ của hóa cho người chuyên chở Hague hoặc dán nhãn hiệu để chỉ rõ
người với những ký mã hiệu được ràng hàng hóa đó là nguy hiểm
gửi in, đóng dấu hoặc thể hiện rõ và phải thông báo cho người
hàng ràng (mô tả chính xác như chuyên chở về tính chất nguy
trong vận đơn). Phải cung hiểm của hàng hóa và những
cấp hàng đã được đóng gói biện pháp phòng ngừa phải thực
kỹ và không có tính chất hiện.
nguy hiểm.

50

25
So sánh (tiếp)
Nội Hague Hague- Hamburg
dung Visby
Vận - Vận đơn phải phát hành Tương tự - Phát hành vận đơn hoặc chứng
đơn và theo yêu cầu của người gửi Hague từ tương tự.
nghĩa hàng (khoản 3, điều 3) và - Trường hợp tranh chấp, người
vụ phải chứa các thông tin rõ gửi hàng phải chứng minh hàng
chứng ràng về hàng hóa. hóa không phù hợp vận đơn
minh - Trường hợp xảy ra mất mát, hoặc được vận chuyển trên
lỗi hư hỏng do tàu không đủ khả boong không được sự đồng ý
năng đi biển, người chuyên của mình. Trường hợp hỏa hoạn,
chở muốn được miễn trách chậm giao hàng, tổn thất động
nhiệm cần chứng minh đã có vật sống: cần chứng mình do sơ
sự cần mẫn thích đáng, hoặc suất của người chuyên chở.
chứng minh hàng hóa mất - Trường hợp tổn thất hàng hóa,
mát, hư hỏng do các trường người chuyên chở muốn thoát
hợp miễn trách trách nhiệm cần chứng minh
mình và những người làm
công/đại lý đã áp dụng mọi biện
pháp cần thiết, hợp lý
51

So sánh (tiếp)
Nội Hague Hague- Hamburg
dung Visby
Thông - Tổn thất rõ rệt: thông báo Tương tự - Tổn thất rõ rệt: thông báo ngay
báo tổn ngay cho người chuyên chở Hague cho người chuyên chở không
thất trước hoặc trong khi giao hàng muộn hơn ngày làm việc sau khi
ở cảng đến hàng được giao.
- Tổn thất không rõ rệt: thông - Tổn thất không rõ rệt: thông
báo bằng văn bản trong vòng 3 báo bằng văn bản trong vòng 15
ngày kể từ khi nhận hàng ngày kể từ khi giao hàng
- Giao hàng chậm: thông báo
trong vòng 16 ngày
Giải 1 năm kể từ ngày giao hàng 1 năm. 2 năm kể từ ngày giao hàng
quyết hoặc ngày đáng lẽ phải giao Nhưng hoặc ngày đáng lẽ phải giao
tranh hàng có thể hàng
chấp Có thể đưa ra trọng tài xét xử, thỏa Có thể thỏa thuận kéo dài thời
nếu xét xử qua trọng tài không thuận hạn.
tổ chức được trong vòng 6 kéo dài
tháng thì phải sử dụng quyền thời hạn.
phán quyết của tòa án tư pháp
quốc tế 52

26
CY-Tàu-Tàu-CY
CFS-Tàu_Tàu_CFS
 Minh họa thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở:

53

2.2 Pháp luật về vận tải hàng không


 Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 (có hiệu lực từ
01/01/2007)
 Luật số 61/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Luật hàng không
dân dụng VN (có hiệu lực từ 01/7/2015);
 Các văn bản dưới luật: Nghị định 30/2013/NĐ-CP về kinh doanh vận
chuyển HK và hoạt động HK chung; Thông tư 81/2014/TT-BGTVT quy
định về vận chuyển HK và hoạt động HK chung; Điều lệ vận chuyển hàng
hóa của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam …
 Các công ước quốc tế về vận tải hàng không trên thế giới:
 Công ước để thống nhất một số quy tắc về VTHK quốc tế 1929 (Vác-sa-va),
nghị định thư Hague (1955); công ước Guadalajara (1961), nghị định thư
Guatemala (1971), các nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-va số 1,2,3,4 ký
tại Montreal

54

27
Quá trình phát triển của pháp luật hàng không VN

Luật sửa đổi, Luật sửa đổi,


bổ sung một bổ sung một
Luật hàng số điều của Luật hàng số điều của
không dân Luật hàng không dân Luật hàng
dụng VN 1991 không dân dụng VN 2006 không dân
(từ 01/06/1992) dụng Việt (từ 01/01/2007) dụng Việt
Nam 1995 Nam 2014
(từ 30/04/1995) (từ 01/7/2015)

55

Những nội dung cơ bản của luật hàng


không dân dụng VN 2006
10 chương, 202 điều (Luật số 61/2014/QH13 gồm 03 điều sửa đổi, bổ sung
40 nội dung của luật hàng không 2006 & 01 nội dung của Luật giá số
11/2012/QH13 liên quan tới định giá trong hoạt động hàng không)
 Chương 1: Những quy định chung (điều 1-16)

 Chương 2 – Tàu bay (điều 17-46): quốc tịch tàu bay; tiêu chuẩn đủ điều
kiện bay; khai thác tàu bay; quyền đối với tàu bay; thuê, cho thuê tàu bay;
đình chi thực hiện chuyến bay, tạm giữ, bắt giữ tàu bay
 Chương 3 – Cảng hàng không, sân bay (điều 47-67): quy định chung; quy
hoạch, đầu tư xây dựng cảng hàng không, sân bay; quản lý nhà nước tại
cảng hàng không, sân bay; khai thác cảng hàng không, sân bay
 Chương 4 – Nhân viên hàng không (điều 68-78): quy định chung; tổ bay

 Chương 5 – Hoạt động bay (điều 79-108): quản lý hoạt động bay; dịch vụ
bảo đảm hoạt động bay; tìm kiếm, cứu nạn; điều tra sự cố, tai nạn tàu bay

56

28
Những nội dung cơ bản của luật hàng
không VN 2006 (tiếp)
 Chương 6 - Vận chuyển hàng không (điều 109-159): doanh
nghiệp vận chuyển hàng không; khai thác vận chuyển hàng
không; vận chuyển hàng hóa; vận chuyển hành khách, hành lý;
vận chuyển theo hợp đồng và vận chuyển thực tế; vận chuyển
hàng hóa đặc biệt
 Chương 7 - Trách nhiệm dân sự (điều 160 -189): quyền và trách
nhiệm dân sự của người vận chuyển; trách nhiệm bồi thường thiệt
hại đối với người thứ ba ở mặt đất; trách nhiệm bồi thường thiệt hại
khi tàu bay va chạm hoặc gây cản trở nhau;
 Chương 8 - An ninh hàng không (điều 190-197)
 Chương9- Hoạt động hàng không chung (điều 198-201)
 Chương 10 - Điều khoản thi hành (điều 202)

57

Một số khái niệm:


 Vận chuyển hàng không là việc vận chuyển hành khách, hành
lý, hàng hoá, bưu phẩm, bưu kiện, thư bằng đường hàng
không. Vận chuyển hàng không bao gồm vận chuyển hàng
không thường lệ và vận chuyển hàng không không thường lệ.
 Vận chuyển hàng không thường lệ là việc vận chuyển

bằng đường hàng không bao gồm các chuyến bay được thực
hiện đều đặn, theo lịch bay được công bố và được mở công
khai cho công chúng sử dụng.
 Vận chuyển hàng không không thường lệ là việc vận

chuyển bằng đường hàng không không có đủ các yếu tố của


vận chuyển hàng không thường lệ.

58

29
Một số khái niệm (tiếp):

 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá: là sự thoả thuận giữa người
vận chuyển và người thuê vận chuyển, theo đó người vận
chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hàng hoá đến địa điểm đến và
trả hàng hoá cho người có quyền nhận; người thuê vận chuyển
có nghĩa vụ thanh toán cước phí vận chuyển.
 Người vận chuyển là tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển
thương mại bằng đường hàng không.
 Tài liệu của hợp đồng vận chuyển hàng hóa: Vận đơn hàng
không, các thoả thuận khác bằng văn bản giữa hai bên, điều lệ
vận chuyển, bảng giá cước vận chuyển.

59

Vận đơn và biên lai hàng hóa

 Vận đơn hàng không là chứng từ vận chuyển hàng hoá


bằng đường hàng không và là bằng chứng của việc giao
kết hợp đồng, việc đã tiếp nhận hàng hoá và các điều kiện
của hợp đồng.
 Trong trường hợp phương tiện lưu giữ thông tin về vận
chuyển hàng hoá được sử dụng thay thế cho việc xuất vận
đơn hàng không thì theo yêu cầu của người gửi hàng,
người vận chuyển xuất biên lai hàng hoá cho người gửi
hàng để nhận biết hàng hoá

60

30
Cước vận chuyển hàng không
 Cước phí vận chuyển dựa vào: khối lượng hàng hóa tính cước và điểm đi-đến
 Chargeable Weight (CW): Là khối lượng dùng để tính cước (đơn vị: kg) – bằng GW
hoặc VW tùy cái nào lớn hơn
 Gross Weight (GW): Là trọng lượng thực tế khi được cân của hàng hóa kể cả bao bì
(đơn vị: kg)
 Volume Weight (VW): Là trọng lượng theo thể tích được quy đổi theo cách tính
từng kiện sau đây:
Khối lượng thể tích = Thể tích hàng (cm3): 6000 (cm3/kg)
Thể tích hàng = Dài x Rộng x Cao

Trong vận tải hàng không quy ước:


1m3 tương đương 166,67 kg

61

Hệ thống công ước Vacsava 1929

 Trên cơ sở công ước Vacsava 1929, được sửa đổi bổ


sung nhiều lần: nghị định thư Hague (1955); công
ước Guadalajara (1961), nghị định thư Guatemala
(1971), các nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-
va số 1,2,3,4 ký tại Montreal
 Hiện có trên 140 quốc gia và lãnh thổ ký kết và tham
gia công ước
 Việt Nam chính thức gia nhập ngày 11-10-1982 và từ
09-01-1983 công ước đã có hiệu lực đối với Việt
Nam

62

31
2.3 Pháp luật về vận tải đường bộ
 Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 (có hiệu lực từ 01/7/2009);

 Nghị định số 10/2020/NĐ-CP ngày 17/01/2020 về điều kiện kinh doanh


vận tải bằng ô tô (có hiệu lực từ 01/04/2020, thay thế nghị định
86/2014/NĐ-CP)

 Thông tư số 12/2020/TT-BGTVT ngày 29/5/2020 quy định về tổ chức,


quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ
(thay thế Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày 7/11/2014 và Thông tư số
60/2015/TT-BGTVT ngày 2/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải)

 Các hiệp định vận tải đường bộ xuyên biên giới

63

Những nội dung cơ bản của luật giao thông


đường bộ 2008
 Chương 1: Những quy định chung (điều 1-8)

 Chương 2 - Quy tắc giao thông đường bộ (điều 9-38):

 Chương 3 - Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (điều 39-52):

 Chương 4 - Phương tiện tham gia giao thông đường bộ (điều 53-58):

 Chương 5 –Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
(điều 58-63)

 Chương 6 - Vận tải đường bộ (điều 64-83): hoạt động vận tải đường
bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ,

 Chương 7 - Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (điêu 84-87)

 Chương 8 - Điều khoản thi hành (điều 88-89)


64

32
Những nội dung cơ bản của luật giao thông
đường bộ 2008 (tiếp)
 Phạm vi điều chỉnh: quy định về quy tắc GT; kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường
bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
 Vận tải đường bộ: các hoạt động vận tải đường bộ (không kinh doanh và kinh
doanh) và các dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ
 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ: quyền và nghĩa vụ của người kinh doanh vận tải hàng hóa;
quyền và nghĩa vụ của người thuê vận tải hàng hóa; quyền và nghĩa vụ của người nhận hàng
 Dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ: gồm dịch vụ tại bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, đại lý vận
tải, đại lý bán vé, dịch vụ thu gom hàng, dịch vụ chuyển tải, dịch vụ kho hàng, dịch vụ cứu hộ
vận tải đường bộ

 Điều kiện KDVT đường bộ: đăng ký kinh doanh, phương tiện, lái xe và nhân
viên phục vụ, cán bộ điều hành, địa điểm đỗ xe, tổ chức quản lý

65

Các hình thức kinh doanh vận tải hàng


hóa bằng ô tô

Kinh doanh vận Kinh doanh vận Kinh doanh vận


tải hàng hóa tải hàng hóa bằng tải hàng hóa siêu
thông thường xe taxi tải trường, siêu trọng

Kinh doanh vận Kinh doanh vận


tải hàng nguy tải hàng hóa bằng
hiểm Công-ten-nơ

66

33
Điều kiện kinh doanh vận tải ô tô

Đăng ký KD

Đảm bảo số lượng, chất lượng, niên hạn phương tiện

Đảm bảo số lượng lái xe và nhân viên phục vụ trên xe

Người quản lý điều hành phải được đào tạo về vận tải

Có nơi đỗ xe phù hợp

67

 Hàng XK
 Hàng NK
 Hàng quá
cảnh

68

34
69

Việt Nam – Trung Quốc


 Hiệp định vận tải đường bộ giữa chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính
phủ nước CHND Trung Hoa (1994)
 Nghị định thư giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước
CHND Trung Hoa về việc thực hiện Hiệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ
CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Trung Hoa ký ngày 11 tháng 10
năm 2011
 Thông tư 23/2012/TT-BGTVT ngày 29/6/2012 hướng dẫn thực hiện Hiệp định,
Nghị định thư về vận tải đường bộ giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính
phủ nước CHND Trung Hoa
 Thông tư 29/2020/TT-BGTVT ngày 30/10/2020 sửa đổi TT 23/2012/TT-BGTVT
 Thông tư số 26/2021/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư hướng
dẫn thực hiện Hiệp định, Nghị định thư về vận tải đường bộ giữa Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Trung Hoa
 Nghị định 119/2021/NĐ-CP Quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy
phép vận tải đường bộ qua biên giới

70

35
STT Cửa khẩu VN Cửa khẩu Trung Quốc
1 Móng Cái (Quảng Ninh) Đông Hưng (Quảng Tây)
2 Hữu Nghị (Lạng Sơn) Hữu Nghị Quan (Quảng Tây)
3 Trà Lĩnh (Cao Bằng) Long Bang (Quảng Tây)
4 Tà Lùng (Cao Bằng) Thủy Khẩu (Quảng Tây)
5 Ma Lù Thàng (Lai Châu) Kim Thủy Hà (Vân Nam)
6 Thanh Thủy (Hà Giang) Thiên Bảo (Vân Nam)
7 Lào Cai (Lào Cai) Hà Khẩu (Vân Nam)
 7 cặp cửa khẩu
 6 tuyến giữa khu vực biên giới + 10 tuyến đi vào lãnh thổ (dự kiến +10 tuyến)
 Giấy phép liên vận cho phương tiện (loại C - khu vực biên giới, loạiD - hàng
nguy hiểm, siêu trường siêu trọng, loạiG - xe đi vào lãnh thổ), thời hạn1 năm,
hiệu lực1 lần đi và về trong năm+ áp dụng hạn ngạch phương tiện với các
tuyến đi vào lãnh thỗ
 Tổng cục đường bộ cấp giấy phép loại G lần đầu trong năm, Sở GTVT tỉnh
biên giới cấp giấy phép loại C và loại G từ lần thứ 2 trở đi trong năm, TQ cấp
giấy phép loạiD theo sự giới thiệu của Tổng cục đường bộ VN)
 Thời hạn lưu trú 30 ngày (+ có thể gia hạn thêm 10 ngày)
71

 6 tuyến giữa khu vực biên giới:

72

36
Các
tuyến
đi vào
lãnh
thổ

73

Thủ tục đối với phương tiện, người lái

74

37
Việt Nam - Lào
 Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện cơ giới
đường bộ qua lại biên giới giữa Chính phủ nước CHXHCN
Việt Nam và Chính phủ nước CHDCND Lào (2009)
 Nghị định thư thực hiện Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho
phương tiện cơ giới đường bộ qua lại biên giới giữa Chính
phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước
CHDCND Lào ký ngày 15 tháng 9 năm 2010
 Thông tư 88/2014/TT-BGTVT hướng dẫn thực hiện một số
điều của Hiệp định và Nghị định thư thực hiện Hiệp định tạo
điều kiện thuận lợi cho phương tiện cơ giới đường bộ qua lại
biên giới giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và
Chính phủ nước CHDCND Lào

75

Thủ tục với phương tiện, người lái (thông tư)


 Các giấy tờ của phương tiện (VTHH) bao gồm:
 Giấy đăng ký phương tiện;
 Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
 Giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc đối với bên thứ ba;
 Giấy phép liên vận;
 Tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập - tái xuất hoặc tạm xuất -
tái nhập.
 Vận đơn;
 Tờ khai hải quan đối với hàng hóa;
 Giấy chứng nhận kiểm dịch động, thực vật
 Giấy phép lưu hành đặc biệt (hàng nguy hiểm, hàng có trọng tải hoặc kích
thước vượt quá quy định)
 Lái xe:
 Giấy phép lái xe quốc gia hoặc quốc tế phù hợp với loại xe điều khiển.
 Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu và thị thực do cơ quan có
thẩm quyền cấp (trừ đối tượng được miễn thị thực).

76

38
 15 cặp cửa khẩu (xem nghị định)
 Các DN, HTX xin cấp Giấy phép vận tải đường
bộ quốc tế Việt – Lào  Xin cấp Giấy phép liên
vận Việt - Lào cho phương tiện để đi lại nhiều
lần, có giá trị 01 năm (gồm sổ giấy phép liên vận
+ phù hiệu)
 Thời hạn lưu trú 30 ngày (+ có thể gia hạn thêm
10 ngày)
 Thẩm quyền cấp Giấy phép vận tải đường bộ
quốc tế Việt - Lào: Tổng cục Đường bộ Việt
Nam
 Thẩm quyền cấp Giấy phép Việt – Lào:
 Sở GTVT địa phương
 Tổng cục đường bộ (xe của cơ quan Đảng, CP, QH, Bộ,
tổ chức TW và cơ quan ngoại giao đóng ở HN)
 Giấy phép lưu hành đặc biệt: nước bạn cấp

77

Việt Nam - Campuchia

 Hiệp định vận tải đường bộ giữa Chính phủ nước CHXHCN
Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia (1998) và Nghị
định thư hướng dẫn thực hiện ký ngày 10/10/2005
 Thông tư 18/2010/TT-BGTVT hướng dẫn thực hiện một số
điều của Hiệp định và Nghị định thư thực hiện Hiệp định vận
tải đường bộ giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia đối với phương
tiện phi thương mại
 Thông tư 39/2015/TT-BGTVT hướng dẫn thi hành một số
điều của Hiệp định và Nghị định thư thực hiện Hiệp định vận
tải đường bộ giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và
Chính phủ Hoàng gia Campuchia

78

39
 7 cặp cửa
khẩu (NĐ)
 Thực hiện
theo hình
thức đi
thẳng từ nơi
giao tới nơi
nhận giữa
hai nước
được quy
định phù
hợp tại sổ
giấy phép
liên vận

79

Thủ tục với phương tiện, người lái (thông tư)


 Các giấy tờ của phương tiện (VTHH) bao gồm:
 Giấy đăng ký xe cơ giới;
 Chứng nhận kiểm định xe cơ giới;
 Giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc đối với bên thứ ba;
 Giấy phép liên vận;
 Tờ khai hải quan đối với nhập, xuất xe qua trạm kiểm soát biên giới
 Phiếu gửi hàng;
 Tờ khai hải quan đối với hàng hóa;
 Lái xe:
 Giấy phép lái xe quốc gia hoặc quốc tế phù hợp với loại xe điều khiển.
 Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu và thị thực do cơ quan có
thẩm quyền cấp (trừ đối tượng được miễn thị thực).

80

40
 Các DN, HTX xin cấp Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế
VN– Camphuchia  Xin cấp Giấy phép liên vận VN –
Campuchia cho phương tiện để đi lại nhiều lần, có giá trị 01
năm (gồm sổ giấy phép liên vận + phù hiệu)
 Có áp dụng hạn ngạch số lượng phương tiện
 Thời hạn lưu trú 30 ngày (+ có thể gia hạn thêm 10 ngày)
 Thẩm quyền cấp Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế VN -
Campuchia: Tổng cục Đường bộ Việt Nam
 Thẩm quyền cấp Giấy phép Việt – Lào:
 Tổng cục đường bộ: Xe công vụ của cơ quan Đảng, CP, QH,

Bộ, tổ chức TW và cơ quan ngoại giao đóng ở HN + toàn bộ


các phương tiện thương mại

81

82

41
83

84

42
85

86

43
Đa phương
 Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho hàng quá cảnh
1998
 Hiệp định ASEAN về tạo thuận lợi cho vận tải liên quốc gia
2009
 Hiệp định về Tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và người
qua lại biên giới các nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng (Hiệp
định GMS) 1999, được sửa đổi 2004
 Bản ghi nhớ giữa Chính phủ các nước Vương quốc Campuchia,
CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam về vận tải đường bộ.
 Thông tư số 63/2013/TT-BGTVT hướng dẫn thực hiện một số
Điều của Bản ghi nhớ giữa Chính phủ các nước Vương quốc
Campuchia, CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam về vận tải
đường bộ.
87

2.4 Pháp luật về vận tải đường sắt


 Luật đường sắt năm 06/2017/QH14 (từ 01/07/2018)
 Nghị định 65/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật
đường sắt 2017
 Thông tư số 22/2018/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày
2/5/2018 quy định về vận tải hàng hóa trên đường sắt quốc gia và đường
sắt chuyên dụng có nối ray với đường sắt quốc gia
 Các công ước quốc tế về vận tải đường sắt trên thế giới:
 Công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt CIM 1961
và Công ước về vận tải quốc tế bằng đường sắt COTIF 1980 (Tây Âu,
Trung Đông, Bắc Mỹ )
 Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế SMGS 1951 (Châu Á,
Liên Xô cũ, Đông Âu - Việt Nam: 1956 - 1979 - 1996)

88

44
Những nội dung cơ bản của luật đường sắt
2005
 Chương 1: Những quy định chung (điều 1-92)
 Chương 2 - Kết cấu hạ tầng đường sắt (điều 10-25):
 Chương 3 - Phát triển công nghệ đường sắt, phương tiện giao thông đường
sắt (điều 26-34):
 Chương 4 - Nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu (điều 35-36)
 Chương 5 - Tín hiệu, quy tắc giao thông và bảo đảm trật tự, ATGT VTĐS
(điều 37-48)
 Chương 6 - Kinh doanh đường sắt (điều 49-69)
 Chương 7 - Đường sắt đô thị (điều 70-77)
 Chương 8 - Đường sắt tốc độ cao (điều 78-82)
 Chương 9 - QLNN về hoạt động đường sắt (điều 83-85)
 Chương 8 - Điều khoản thi hành (điều 86-87)
89

2.5 Pháp luật về giao thông đường


thủy và nội địa
 Luật giao thông đường thủy và nội địa số 23/2004/QH11 (có hiệu lực từ
01/01/2005)
 Luật số 48/2014/QH13 sửa đổi bổ sung một số điều của luật giao thông
đường thủy và nội địa năm 2004 (có hiệu lực từ 01/01/2015);
 Nghị định số 110/2014/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh vận tải
đường thủy nội địa
 Hiệp định giữa chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Hoàng
Gia Campuchia về vận tải đường thuỷ
 Phụ lục sửa đổi Điều 6 và Điều 17 Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia về
vận tải đường thủy

90

45
Những nội dung cơ bản của luật giao thông
đường thủy và nội địa 2004
 Chương 1: Những quy định chung (điều 1-8)
 Chương 2 – Quy hoạch, xây dựng và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường thủy nội địa (điều 9-23):
 Chương 3 - Phương tiện thủy nội địa (điều 24-28):
 Chương 4 – Thuyền viên và người lái phương tiện (điều 29-35)
 Chương 5 – Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện (điêu 36-68)
 Chương 6 – Hoạt động của cảng, bến thủy nội địa, cảng vụ và hoa tiêu
đường thủy nội địa (điêu 69-76)
 Chương 7 – Vận tải đường thủy nội địa (điều 77-98)
 Chương 8 – Quản lý nhà nước về giao thông đường thủy nội địa (điều 99-
101)
 Chương 9 – Điều khoản thi hành (điều 102-103)
91

2.6 Pháp luật về vận tải đa phương thức


 Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về vận tải đa phương thức (có
hiệu lực từ 15/12/2009);

 Nghị định 89/2011/NĐ-CP ngày 10/10/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức
(hết hiệu lực từ 16/10/2018)

 Nghị định 144/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung các Nghị định về vận tải đa phương thức

 Các công ước quốc tế về vận tải đa phương thức:


 Công ước LHQ về hàng hóa VTĐPT quốc tế (Công ước Geneve
24/5/1980)
 Quy tắc về chứng từ VTĐPT của UNCTAD/ICC (The UNCTAD/ICC
Rules for Multimodal Transport Documents)
92

46

You might also like