You are on page 1of 13

Team 8

Nhóm 8: Quản trị sản xuất


Gồm các thành viên

Nguyễn Đình Thịnh


Dương Thanh Thảo
Dương Tuấn Tú
Nguyễn Thế Sơn
Nguyễn Thị Hà My
Nguyễn Đăng Ninh
SẢN XUẤT NHẠY CẢM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ
ĐẠO ĐỨC

I. Khái quát về sản


xuất
1. Khái niệm
- Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động
chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.
Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng,
hay để trao đổi trong thương mại.
2. Vai trò
- Là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của
con người và xã hội là hoạt động nền tảng làm phát
sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con
người, nó chính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi
và phát triển của xã hội loài người.
II.Sản xuất nhạy cảm với môi trường và vấn đề đạo
đức  
1.Sản xuất nhạy cảm với môi trường
Các hoạt động sản xuất luôn có những tác động tới
môi trường bao gồm cả tích cực lẫn tiêu cực:
Tích cực:
-Một vài các hoạt động có thể tạo nên môi trường hay
góp phần cải thiện môi trường như: công viên cây xanh,
hồ nước nhân tạo, các làng văn hóa du lịch,…
-Các hoạt động của doanh nghiệp sẽ tạo ra nguồn đóng
góp cho ngân sách nhà nước tạo điều kiện vật chất cho
việc thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường. Một số
lĩnh vực sản xuất có tác động tích cực tới môi trường như
sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học giúp góp phần
tích cực làm giảm áp lực lên khai thác và sd các sp có
nguồn gốc thiên nhiên.
1.Sản xuất nhạy cảm với môi
trường
Tiêu cực:
- Các hoạt động sản xuất hàng hóa từ đến khoáng sản,
lâm nghiệp làm tăng nhu cầu khai thác rài nguyên thiên
nhiên. Việc khai thác quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng bất
lợi cho môi trường. Vd: khai thác quá nhiều than, đá vôi
làm thay đổi tầng vật chất của đất dễ gây ra các hiện
tượng sói mòn, sạt lở.
-Tình hình xả rác thải ra môi trường của các doanh nghiệp
bất chấp các quy định của pháp luật, do đại đa số các doanh
nghiệp Vn nằm ở quy mô vừa và nhỏ, với tiềm lực tài
chính và công nghệ rất thấp nên thực hiện đầy đủ các biện
pháp bảo vệ môi trường sẽ tạo nên gánh nặng về chi phí rất
-Tuy nhiên, ở hiện tại các doanh nghiệp cũng đã dần ý thức lớn, do vậy các doanh nghiệp thường tìm cách trốn tránh
được tính quan trọng của môi trường trước xu hướng mới, học các nghĩa vụ về bảo vệ môi trường.
đã biết bắt đầu đẩy nhanh sản xuất các sản phẩm ít tác hại tới
môi trường nhu sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, túi ni-lông
phân hủy, ống hút giấy, sản xuất một vài hàng hóa nhân tạo
nhằm giảm thiểu quá trình khai thác nguồn tài nguyên thiên
nhiên, sd năng lượng tái sinh.
2.Sản xuất và vấn đề đạo đức

- KN: Đạo đức sản xuất, kinh doanh là một tập hợp các
nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh
giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể sản
xuất, kinh doanh. Đạo đức sản xuất, kinh doanh chính
là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh.
- Đạo đức sản xuất,kinh doanh là phải có trách nhiệm
với cộng đồng và môi trường.

- Trong thực tế, do chưa thấy được vai trò quan trọng cũng như
lợi ích từ đạo đức đem lại, nên nhiều DN đã không làm tròn trách
nhiệm của mình như gây ô nhiễm môi trường, sản xuất các sản
phẩm vi phạm các quy tắc cộng đồng sẵn sàng vì lợi ích mà tạo ra
các sp kém chất lượng để đưa tới người tiêu dùng. Những hành
động này đã vi phạm nghiêm trọng tới vấn đề đạo đức con người
nói chung và đạo đức trong kinh doanh nói riêng.
2.Sản xuất và vấn đề đạo đức

Vd: Trong trường hợp của công ty Vedan, với những hành vi
của Công ty Vedan, vấn đề đạo đức kinh doanh đã hoàn toàn bị
bỏ qua. Hay nói cách khác, vì mục tiêu lợi nhuận, Vedan đã sẵn
sàng chà đạp lợi ích của cộng đồng, gây hại cho cộng đồng.
Nghịch lý là ở chỗ, cộng đồng lại chính là cái nôi nuôi sống
Vedan và các doanh nghiệp, là nguồn cung cấp nguyên liệu và
là người tiêu dùng sản phẩm của họ. Vì vậy, phản bội lợi ích
của cộng đồng cũng có nghĩa là Vedan tự tìm cho mình con
đường diệt vong ở Việt Nam.

- Qua vụ việc trên đây cho thấy việc công ty Vedan vi phạm đã
rõ. Song, xét về mặt đạo đức trong kinh doanh có thể nhận thấy
Vedan là một doanh nghiệp lớn nhưng chưa phải là doanh
nghiệp có thiện trí trong đạo đức kinh doanh vì việc xả chất
thải độc hại ra môi trường là vi phạm pháp luật nhưng họ vẫn
làm đến khi bị phát hiện bắt quả tang thì việc khắc phục hậu
quả và bồi thường thiệt hại cho người dân họ lại “cò cưa” từng
tí một.
III. Xu hướng
mới
- Người tiêu dùng dần ý thức được quyền lực kinh tế của mình
qua hành động mua sắm và thiết lập quyền kiểm soát rộng khắp
của họ đối với việc sản xuất. Thực tế hiện nay, người tiêu dùng
không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà còn coi trọng
cách thức các công ty sản xuất sản phẩm đó như thế nào, hàng
hóa đó có thân thiện với môi trường, cộng đồng, có tính nhân
đạo và lành mạnh hay không...
III. Xu hướng mới

-Nhiều phong trào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và môi
trường phát triển rất mạnh, chẳng hạn phong trào tẩy chay
chất phụ gia gây ung thư nhằm vào các công ty sản xuất bột
ngọt, công ty sản xuất sữa; phong trào tẩy chay sản phẩm
bóc lột lao động trẻ em nhằm vào hãng Nike hay Gap;
phong trào đòi công bằng cho người lao động nhằm bảo
đảm điều kiện an toàn lao động và giá mua nguyên liệu của
nông dân ở các nước Thế giới thứ ba…..

- Như vậy, có thể thấy xu hướng mới của sản xuất với môi trường
và vấn đề đạo đức là đẩy mạnh bảo vệ môi trường và tính đạo đức
trong kinh doanh. Doanh nghiệp nào không chuẩn bị đón nhận và
không sẵn sàng đón nhận thì sẽ bị đào thải. Do đó, bắt buộc doanh
nghiệp sẽ phải có sự chuẩn bị về mặt chi phí để đầu tư công nghệ
sản xuất hay công nghệ xư lí rác thải sau sản xuất và chuyển
hướng theo thời đại.
Xu hướng năm
2021
Tiêu dùng xanh là một nội dung trong Chiến lược tăng trưởng
xanh giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Việt
Nam. Những năm qua, nhiều mô hình tiêu dùng xanh được
cộng đồng hưởng ứng như: gói rau, củ, quả bằng lá chuối;
dùng bình nước bằng thủy tinh, ống hút bằng tre hoặc giấy; sử
dụng ly giấy thay ly nhựa, túi vải thay túi ny-lông…

Theo Worldbank, tính bền vững là một yếu tố được người tiêu dùng
hiện đại quan tâm khi mua sắm. 71% người tiêu dùng trên toàn thế giới
cho rằng họ sẵn sàng góp phần xây dựng môi trường sống bền vững
thông qua chi tiêu vào các sản phẩm được chứng nhận “xanh”, “không
ảnh hưởng môi trường”.
Chính vì vậy, doanh nghiệp cũng sẽ phải thay đổi mô hình sản xuất –
kinh doanh, từ tìm nguồn cung ứng tiêu chuẩn và bền vững đến xây
dựng quy trình sản xuất không ô nhiễm, tác động tiêu cực đến môi
trường, phân phối các sản phẩm có “nhãn xanh” thân thiện môi trường
đến tay người tiêu dùng.

You might also like