You are on page 1of 29

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Nhóm 2

1
Đề bài : Hãy chọn một loại hàng hóa và đóng
vai người sản xuất ra loại hàng hóa đó để
thảo luận về thuộc tính và chỉ ra tầm quan
trọng của hàng hóa đó đối với xã hội? Phân
tích trách nhiệm xã hội của mình đối với
người tiêu dùng, cảm nhận tác động của quy
luật cạnh tranh và đề ra phương án để duy
trì vị trí sản xuất của mình trên thị trường?
2
Vấn đề 1: Đóng vai người sản xuất loại
hàng hóa đó để thảo luận về thuộc tính và
chỉ ra tầm quan trọng của hàng hóa đó đối
với xã hội.

3
Nước sâm
Nước sâm là một loại đồ uống được làm từ củ sâm, một
loại thảo dược quý giá có nguồn gốc từ rừng núi Việt
Nam. Nước sâm được coi là một thức uống truyền thống
có giá trị dinh dưỡng và y học lâu đời trong văn hóa Việt
Nam. Vậy, ta hãy cùng tìm hiểu về loại hàng hóa này.

4
1. Thuộc tính:
1.1. Thành phần chế biến:
- Thông thường thành phần chế biến nước sâm trong
văn hóa ẩm thực dân gian Việt Nam gồm 5 vị chính
bao gồm: rễ tranh, sâm đất, thục địa, la hán quả và
rong biển. Các vị này kết hợp lại tạo nên một ly
nước sâm có tính lạnh, mát, thường có vị đắng nhẹ,
lờ lợ hoặc ngọt nhẹ.
- Ngoài ra, tùy điều kiện, phong tục và sở thích, có
thể nấu chung với râu bắp, bông cúc, kỷ tử, mã
đề…

5
1. Thuộc tính:
1.2. Lợi ích sức khỏe:
- Công thức các loại nước sâm khá đa dạng, là sự kết
hợp hài hòa giữa các loại thảo dược khác nhau có
tác dụng thanh nhiệt, chữa các bệnh về tiêu hóa và
giải độc cơ thể rất hiệu quả.
- Nước sâm không chỉ là một sản phẩm dinh dưỡng
mà còn là một phần của lối sống lành mạnh và cân
bằng. Việc tiêu thụ nước sâm có thể giúp người
tiêu dùng duy trì một chế độ dinh dưỡng cân đối và
giảm stress, cải thiện chất lượng cuộc sống của họ.

6
2. Tầm quan trọng của nước sâm đối với XH:
2.1. Giá trị văn hóa:
- Đời sống hằng ngày: nước sâm lạnh là một trong
những loại đồ uống phổ biến trong cuộc sống hàng
ngày của người dân miền Nam Việt Nam. Người
dân thường uống nước sâm lạnh như một phần của
bữa ăn hàng ngày hoặc để giải khát vào những ngày
nắng nóng.
- Biểu tượng của văn hóa địa phương: Nước sâm
cũng được xem như một biểu tượng của văn hóa và
truyền thống của miền Nam Việt Nam.

7
2. Tầm quan trọng của nước sâm đối với XH:
2.1. Giá trị văn hóa:
- Thường gặp trong các dịp lễ hội và sự kiện: Nước
sâm cũng thường được sử dụng trong các dịp lễ hội,
buổi tiệc và sự kiện quan trọng như cưới hỏi, lễ hội,
và các dịp lễ truyền thống
- Giá trị kỹ thuật truyền thống: Quá trình làm nước
sâm lạnh thường được truyền đạt qua thế hệ bằng
cách lưu truyền kiến thức và kỹ năng từ các ông, bà
trong gia đình. Tạo ra một sự kết nối mạnh mẽ giữa
các thế hệ và giữ gìn và phát triển văn hóa ẩm thực
của Việt Nam.

8
2. Tầm quan trọng của nước sâm đối với XH:
2.2. Giá trị kinh tế:
- Nước sâm là một sản phẩm được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng do lợi ích dinh dưỡng mà nó mang lại. Do
đó, thị trường nước sâm có tiềm năng phát triển lớn, tạo ra một phần không nhỏ trong ngành thực phẩm và
đồ uống.
- Việc sản xuất nước sâm thường là một nguồn thu nhập quan trọng cho các cộng đồng nông thôn và khu vực
nông nghiệp. Nước sâm có thể tạo ra các cơ hội việc làm trong quá trình trồng cây, thu hoạch và chế biến sản
phẩm, giúp tăng cường kinh tế địa phương và giảm đói nghèo.
- Nguồn vốn thấp và ổn định , phần trăm lợi nhuận mang lại cao.
- Nước sâm lạnh có thể trở thành một phần của trải nghiệm du lịch, thu hút khách tham quan chú ý đến văn
hóa và ẩm thực địa phương.
- Có thể xuất khẩu và thương mại, mang những nét đặc trưng của văn hóa đồ uống truyền thống của Việt Nam
ra thế giới.
9
3. Kết luận:
=> Tóm lại, nước sâm lạnh Việt Nam, với những đặc tính và lợi ích của mình, không chỉ là một thức uống
truyền thống mà còn là một biểu tượng của sự kết hợp giữa văn hóa, sức khỏe và kinh tế. Nó không chỉ phản
ánh bản sắc văn hóa Việt Nam mà còn tạo ra những tác động tích cực đến xã hội, từ việc tăng cường sức khỏe
cộng đồng đến việc thúc đẩy kinh tế và du lịch.

10
Vấn đề 2: Phân tích trách nhiệm xã hội của
mình đối với người tiêu dùng & cảm nhận
tác động của quy luật cạnh tranh

11
1. Trách nhiệm của mình đối với người tiêu dùng:
• Cung cấp sản phẩm có chất lượng: Doanh nghiệp phải cam kết cung cấp sản
phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được mong muốn và nhu cầu của người tiêu
dùng. Điều này bao gồm cả việc đảm bảo tính an toàn và độ tin cậy của sản
phẩm. Cung cấp dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp giúp tạo lòng tin và trung
thành từ phía khách hàng.
• Minh bạch và trung thực: Doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin về sản
phẩm của mình, bao gồm giá cả, tính năng, thành phần, nguồn gốc. Điều này
giúp người tiêu dùng hiểu rõ về cách sử dụng sản phẩm một cách an toàn và hiệu
quả.
• An toàn cho người sử dụng: Đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất và phân phối
theo các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và không gây hại cho sức khỏe của người
tiêu dùng. Nếu có vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm, cần theo dõi góp ý và
thu hồi sản phẩm khỏi thị trường để ngăn chặn nguy cơ cho người tiêu dùng. 12
2. Tác động của quy luật cạnh tranh
• Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh: Quy luật cạnh
tranh tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng, nơi mà
mọi doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh với nhau.
• Khuyến khích các nhà sản xuất có sự đổi mới và phát triển:
Cạnh tranh tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp nâng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, cũng như thúc đẩy sự đổi mới để
đáp ứng nhu cầu của thị trường.
• Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng: Cạnh tranh lành mạnh
tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn,
giúp họ tìm được sản phẩm và dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp
lý nhất.

13
3. Cảm nhận về tác động của cạnh tranh:
• Tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh: Cạnh tranh làm cho các doanh
nghiệp phải hoạt động trong một môi trường công bằng hơn, nơi mà họ không
thể tận dụng quá mức sức mạnh kinh tế hoặc quyền lợi của họ để ảnh hưởng
đến thị trường.
• Khuyến khích hiệu suất và hiệu quả trong kinh doanh: Để cạnh tranh thành
công, các doanh nghiệp phải tối ưu hóa quy trình sản xuất, tăng cường hiệu suất
lao động và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả hơn. Điều này có thể dẫn đến
sự cải thiện trong sản xuất và phân phối.
• Tăng cường chất lượng sản phẩm và cải thiện lựa chọn cho người tiêu dùng:
Cạnh tranh thúc đẩy sự cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời
giảm giá cả. Điều này mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thông qua việc tăng
cường lựa chọn và giá cả cạnh tranh.
14
Vấn đề 3: Phương án để duy trì vị trí sản
xuất của mình trên thị trường

15
1. Trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất

Kinh tế: đảm bảo Pháp lý: tuân thủ


chất lượng, an toàn, luật cạnh tranh, bảo
thông tin, giá cả vệ môi trường,
phù hợp. người tiêu dùng.

Có 4 khía cạnh

Đạo đức: tôn trọng Nhân văn: đặt


khách hàng, không quyền và lợi ích của
làm hại sức khỏe và người tiêu dùng lên
lợi ích của con hàng đầu.
người.

16
2. Quy luật cạnh tranh
 Khái niệm:

• Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan
mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao
đổi hàng hóa.

 Đặc điểm:

• Yêu cầu các chủ thể sản xuất kinh doanh phải chấp nhận cạnh
tranh khi tham gia thị trường.
• Cạnh tranh có thể diễn ra giữa các chủ thể trong cùng ngành hoặc
khác ngành.

17
2. Quy luật cạnh tranh
2.1.Tác động:

Tích cực: Tiêu cực:


 Thúc đẩy sản xuất phát triển,  Có thể dẫn đến vi phạm đạo đức và
nâng cao trình độ kỹ thuật, khoa pháp luật, phân hóa giàu nghèo.
học công nghệ.  Cạnh tranh không lành mạnh gây
 Thúc đẩy nền kinh tế thị trường, tổn hại môi trường kinh doanh,
thỏa mãn nhu cầu của xã hội, lãng phí nguồn lực xã hội, và ảnh
điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ hưởng đến phúc lợi xã hội.
nguồn lực.

18
2. Quy luật cạnh tranh
2.2.Chu kỳ sống của sản phẩm là gì?
Giai đoạn giới thiệu: Doanh số và lợi nhuận
tăng chậm, cần đầu tư nhiều cho marketing.

Giai đoạn phát triển: Doanh số và lợi


nhuận tăng nhanh.

Giai đoạn sung mãn: Doanh số và lợi nhuận


đạt đỉnh, sau đó dần ổn định và giảm.

Giai đoạn suy thoái : Sản phẩm đại trà, sản


phẩm không còn được đón nhận nhiều từ
khách hàng
19
2. Quy luật cạnh tranh
2.2.Chu kỳ sống của sản phẩm là gì?

Ví dụ:

Coca Cola từng thay đổi hương vị Pepsi cũng từng cho ra cola
và bao bì như thế này trong suốt hương vị không đổi

 Tuy nhiên dù cải tiến, cảm quan được cải thiện rõ rệt nhưng họ đã mắc sai lầm do thay đổi quá đà làm mất đi chất sản
phẩm nên Coca Cola và Pepsi luôn giữ cho mình mẫu tên thương hiệu cho đến tận bây giờ.

20
2.3. Khâu sản xuất và giá thành phẩm:
 Quy trình:
Nguyên liệu (Sâm dây) -> rửa -> xay -> ép -> trích ly lấy nước -> gia nhiệt -> đồng
hóa -> rót chai -> đóng nắp -> dán nhãn -> thành phẩm
- Nguyên liệu chanh dây, đường và các phụ gia;
- Sâm dây được rửa sạch để loại bỏ tạp chất và đem đi xay nhỏ mục đích để tăng
hiệu quả trích ly;
- Trích ly lấy dịch nước. Dịch nước phối trộn với đường và chất phụ gia, sau đó đem
nấu sôi ở nhiệt độ 80 độ C trong 15 phút;
- Dịch nước sâm dây sau khi gia nhiệt tiến hành đồng hóa mục đích để tạo dung dịch
đồng nhất, không bị tách lớp và bảo quản sản phẩm;;
- Sau đó dịch nước sâm dây sẽ chuyển vào thiết bị chiết rót vào chai và đóng nắp và
dán nhãn sản phẩm.

21
2.3.Khâu sản xuất và giá thành phẩm:
 Giá thành sản phẩm: Các chi phí Giá trị giả định Đơn vị

Nguyên liệu (Sâm dây) -> rửa -> xay -> ép -> trích ly Bao bì (CB) 10 %

lấy nước -> gia nhiệt -> đồng hóa -> rót chai -> đóng nắp Sản xuất (CP) 7,5 %

-> dán nhãn -> thành phẩm Marketing +


- Nguyên liệu chanh dây, đường và các phụ gia; Sale +
10
- Sâm dây được rửa sạch để loại bỏ tạp chất và đem đi Promotion
(CM)
xay nhỏ mục đích để tăng hiệu quả trích ly;
- Trích ly lấy dịch nước. Dịch nước phối trộn với đường Margin nhà
7,5 %
và chất phụ gia, sau đó đem nấu sôi ở nhiệt độ 80 độ C máy

trong 15 phút; CX = CF + CB + CP + CM
Chi phí xuất
- Dịch nước sâm dây sau khi gia nhiệt tiến hành đồng hóa xưởng (CX)
= CF + 10% + 7,5% + 10% %
mục đích để tạo dung dịch đồng nhất, không bị tách lớp + 7,5% = CF + 35%

và bảo quản sản phẩm;; Chiết khấu


5 %
- Sau đó dịch nước sâm dây sẽ chuyển vào thiết bị chiết siêu thị

rót vào chai và đóng nắp và dán nhãn sản phẩm. Giá mua = Chi
phí xuất CF + 35% +5% = CF +
A
xưởng + Chiết 40%
khấu siêu thị
Giá thực tế sản phẩm: A = 10000*100/60 ~ 17000 VNĐ
22
2.4.Để duy trì chu kỳ sống của sản phẩm, duy trì vị trí
sản xuất trên thị trường cần:
1. Sản phẩm mới hoàn toàn. (nước sâm sản xuất theo công
nghệ mới, tiệt trùng = áp suất cao HPP, trường xung điện
PEF, nước sâm organic).

Tạo ra các sản


phẩm mới lạ đáp 2. Chủng loại sản phẩm mới (Bổ sung các chủng loại sản
ứng nhu cầu khách phẩm khác ví dụ nước giải khát khác,…)
hàng, cải tiến sản
phẩm hiện có

3. Bổ sung chủng loại sản phẩm hiện có (Nước giải khác cùng
quy trình sản xuất, như nước rong biển, nước sâm đắng 24 vị)

23
2.4.Để duy trì chu kỳ sống của sản phẩm, duy trì vị trí
sản xuất trên thị trường cần:

Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng cường marketing và quảng bá

• Sử dụng nguyên liệu sâm chất lượng cao, có • Tiến hành các chiến dịch quảng cáo trên các
nguồn gốc rõ ràng. kênh truyền thông đa dạng như TV, báo chí,
internet, mạng xã hội.
• Áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm. • Tổ chức các hoạt động khuyến mãi, sampling
để thu hút khách hàng.
• Kiểm tra chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt
theo các tiêu chuẩn quốc tế. • Tham gia các hội chợ, triển lãm để giới thiệu
sản phẩm đến khách hàng tiềm năng.

24
2.4.Để duy trì chu kỳ sống của sản phẩm, duy trì vị trí
sản xuất trên thị trường cần:

Cải thiện mẫu mã bao bì Mở rộng kênh phân phối

• Thiết kế bao bì đẹp mắt, thu hút, phù hợp với • Phân phối sản phẩm qua các kênh bán hàng
thị hiếu khách hàng. truyền thống như cửa hàng tạp hóa, siêu thị.
• Nêu bật thông tin sản phẩm, thương hiệu và • Phát triển kênh bán hàng online qua website,
lợi ích của sản phẩm trên bao bì. mạng xã hội, sàn thương mại điện tử.
• Sử dụng chất liệu bao bì thân thiện với môi • Hợp tác với các nhà phân phối uy tín để đưa
trường. sản phẩm đến nhiều khách hàng hơn.

25
2.4.Để duy trì chu kỳ sống của sản phẩm, duy trì vị trí
sản xuất trên thị trường cần:

Đưa ra giá bán cạnh tranh Nâng cao dịch vụ khách hàng

• So sánh giá sản phẩm với các sản phẩm cạnh • Cung cấp dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp,
tranh để đảm bảo tính cạnh tranh. chu đáo.
• Cung cấp các chương trình khuyến mãi để thu • Giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng
hút khách hàng. một cách nhanh chóng, hiệu quả.
• Đưa ra chính sách giá linh hoạt cho các kênh • Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
phân phối khác nhau.

26
2.4.Để duy trì chu kỳ sống của sản phẩm, duy trì vị trí
sản xuất trên thị trường cần:

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

• Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm


nước sâm mới với hương vị, công dụng
khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng
của khách hàng.
• Cập nhật các xu hướng thị trường để đưa
ra sản phẩm phù hợp.

27
3. Kết luận:
=> Để duy trì sản xuất nước sâm trên thị trường, doanh nghiệp cần có chiến lược bài bản, bao gồm nâng cao
chất lượng sản phẩm, tăng cường marketing, cải thiện mẫu mã bao bì, mở rộng kênh phân phối, đưa ra giá bán
cạnh tranh, nâng cao dịch vụ khách hàng, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, xây dựng thương hiệu mạnh,
đảm bảo nguồn cung nguyên liệu và quản lý rủi ro.

28
Thank You For Listening

You might also like