You are on page 1of 37

KINH DOANH DỊCH VỤ QUỐC

TẾ
Bộ môn Kinh doanh quốc
tế
ThS. Đào Hương Giang
Chương 2
Kinh doanh dịch vụ
logistics
NỘI
DUNG
2. Kinh doanh dịch vụ vận tải quốc
tế

1
2. Kinh doanh dịch vụ giao nhận quốc tế

2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ


giao nhận vận tải quốc tế ở Việt
Nam
2. Kinh doanh dịch vụ logistics
2.
Kinh doanh dịch
1
vụ vận tải quốc
tế
2.1 Kinh doanh dịch vụ
vận tải quốc tế

2.1.1 2.1.2
Khái luận chung về dịch Kinh doanh dịch vụ
vụ vận tải quốc tế vận tải hàng hóa quốc
tế
2.1.1 Khái luận chung về dịch
vụ vận tải quốc tế

2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3


Khái niệm dịch Các loại hình dịch vụ Vai trò của dịch vụ
vụ vận tải quốc tế vận tải quốc tế
vận tải quốc tế
2.1.1.1 Khái niệm dịch vụ vận tải
quốc tế

Vận tải

Dịch vụ vận tải

Dịch vụ vận tải quốc tế

Là tập hợp các hoạt động của các tổ chức cá nhân, thực hiện việc
chuyên chở hành khách, hàng hóa của các tổ chức cá nhân từ quốc
gia
này sang quốc gia khác.
2.1.1.2 Các loại hình dịch vụ
vận tải quốc tế

 Dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế: Là hoạt động chuyên chở hàng
hóa hữu hình từ quốc gia này sang quốc gia khác.

 Dịch vụ vận tải hành khách quốc tế: Là hoạt động chuyên chở con
người đi từ quốc gia này đến quốc gia khác.
2.1.1.3 Vai trò của dịch vụ
vận tải quốc tế
Đối với nền kinh tế thế giới: Đối với mỗi quốc gia:
 Thúc đẩy tự do hóa thương mại  Tăng thu ngoại tệ.
quốc tế.  Phát triển cơ sở hạ tầng, xã
 Thay đổi đổi cơ cấu hang hóa hội hóa dịch vụ vận tải.
được thay đổi trên thị trường.  Tăng cường trao đổi hàng
 Phân công lao động quốc tế. hóa với các quốc gia khác.

Đối với doanh nghiệp: Đối với người tiêu dùng


 Tăng lợi nhuận.  Tăng cơ hội lựa chọn.
 Mở rộng thị trường xuất khẩu,  Đáp ứng tốt nhu cầu của người
phân tán rủi ro. tiêu dung.
2.1.2 Kinh doanh dịch
vụ vận tải hàng hóa
quốc tế
Khái niệm kinh doanh Đặc điểm của kinh
dịch vụ vận tải hàng 2.1.2. 2.1.2. doanh dịch vụ vận tải
hóa quốc tế 1 2 hàng hóa quốc tế

Các nhân tố ảnh


2.1.2.3 2.1.2. Những loại hình vận
hưởng đến hoạt động
4 tải quốc tế chủ yếu
kinh doanh vận tải
hàng hóa quốc tế
2.1.2.1 Khái niệm kinh doanh dịch vụ
vận tải hàng hóa quốc tế
Khái niệm kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế

 Là quá trình tổ chức các hoạt động chuyên chở, để di chuyển hàng hóa
từ quốc gia này sang quốc gia khác.
 Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế và thu được lợi nhuận
cho doanh nghiệp vận tải.

Bản chất của kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế

 Tìm kiếm lợi nhuận từ việc tổ chức hoạt động vận chuyển hàng hóa từ
quốc gia này sang quốc gia khác dựa trên sự hài lòng của khách hàng.
2.1.2.2. Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ
vận tải hàng hóa quốc tế
1. Mang đặc điểm của kinh doanh dịch vụ nói chung
 Là sản phẩm vô hình nên khó xác định
 Không có tính đồng nhất khó tiêu chuẩn hóa
 Tính không tách rời
 Không thể cất trữ, lưu kho, phức tạp
2. Mang đặc điểm của kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa
 Làm tăng giá cả hàng hóa nhưng về cơ bản không kết tinh giá trị lao động trong hàng hóa
 Luôn tồn tại song hành và là một phần không thể tách rời của kinh doanh giao nhận hàng
hóa

3. Mang tính chất quốc tế trong quá trình thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng hóa
 Khoảng cách xa, thời gian vận chuyển dài, bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau
 Vận chuyển qua các khu vực khác nhau
 Phương tiện vận tải có công suất và sức chuyên chở lớn
2.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
vận tải hàng hóa quốc tế

Khách quan Chủ quan

 Nhân tố điều kiện tự  Năng lực tài chính của doanh


nhiên nghiệp
Nhân tố kinh Trang thiết bị công
 tế  nghệ
Nhân tố luật Trình độ và khả năng quản
 pháp  lý
Nhân tố khoa học công Kinh nghiệm vận chuyển quốc
 nghệ  tế
2.1.2.4. Những loại hình vận tải quốc tế chủ
yếu

Đường hàng
Đường Đường sắt
không
biển

Đường Đường ống Đa phương


bộ thức
2.
Kinh doanh dịch
2
vụ giao nhận
quốc tế
2.2 Kinh doanh dịch vụ giao nhận
quốc tế

2.2.1 2.2.2
Khái luận chung về dịch vụ Kinh doanh dịch vụ
giao nhận hàng hóa quốc tế giao nhận hàng hóa quốc tế
2.2.1. Khái luận chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa
quốc tế

2.2.1.1
Khái niệm giao
nhận hàng hóa
quốc tế

2.2.1.2
Vai trò của dịch vụ giao
nhận hàng hóa quốc
tế

2.2.1.3
Phân tích dịch vụ giao
nhận hàng hóa quốc
tế
2.2.1.2 Vai trò của dịch vụ giao nhận
hàng hóa quốc tế

 Nhờ dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế, người gửi hàng chỉ phải đến một cửa, ký
một hợp đồng với người giao nhận là hàng hóa được vân chuyển từ người xuất
khẩu đến người nhập khẩu.

 Từ đó, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa trên thị trường quốc tế, giảm chi phí
lưu
thông, tang sức cạnh tranh cho hàng hóa.
2.2.1.3. Phân loại dịch vụ
giao nhận hàng hóa quốc
tế

Căn cứ vào tính


chất giao Căn cứ
nhận
vào
phương
thức vận
tải
Căn cứ vào nghiệp
vụ kinh doanh Căn cứ
2.2.2. Kinh doanh dịch vụ
giao nhận hàng hóa quốc
tế

2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3


Khái niệm kinh doanh dịch Đặc điểm của kinh doanh Các phương thức giao
vụ giao nhận hàng hóa dịch vụ giao nhận hàng nhận hàng hóa quốc tế
quốc tế hóa quốc tế
2.2.2.1 Khái niệm kinh doanh dịch
vụ giao nhận hàng hóa quốc
tế

 Là thực hiện một số hoặc tất  Theo sự ủy thác của chủ hàng,
cả các công đoạn của quá của người vận tải hoặc của
trình thực hiện các dịch vụ người làm dịch vụ giao nhận
tông hợp có liên quan đến khác từ quốc gia này sang
giao hàng cho người nhận. quốc gia khác.
2.2.2.2 Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ
giao nhận hàng hóa quốc tế

 Là hình thức kinh doanh tổng hợp nhiều dịch vụ có liên quan đến giao
nhận.
 Kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế là kinh doanh các sản phẩm vô
hình, có đặc trưng là không dự trữ được.
 Kinh doanh giao nhận hàng hóa quốc tế gắn liền với vận tải hàng hóa quốc
tế.
 Dễ làm tư vấn cho khách hàng về thị trường, về mức độ cạnh tranh, về thị
hiếu của thị trường.
 Có địa bàn kinh doanh rộng lớn và có tính linh hoạt cao.
2.2.2.3 Các phương thức
giao nhận hàng hóa quốc tế

Giao nhận hàng


Giao nhận hàng hóa
hóa xuất nhập
xuất nhập khẩu
khẩu tại cảng
bằng container
biển

Giao nhận hàng hóa Giao nhận hàng hóa


xuất nhập khẩu chuyên xuất nhập khẩu
chở bằng
bằng đường hàng không đường bộ và đường
sắt
2.
Thực trạng kinh doanh
3
giao nhận vận tải ở Việt
Nam
Thực trạng kinh doanh
giao nhận vận tải ở Việt
Nam
 Thực trạng vận tải quốc tế bằng đường bộ.

 Thực trạng vận tải quốc tế bằng đường sắt.

 Thực trạng vận tải quốc tế bằng đường biển.

 Thực trạng vận tải quốc tế bằng đường hàng không.

 Thực trạng vận tải bằng đường ống.

 Thực trạng kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương


thức.
2.4
Kinh doanh dịch vụ
Logistics
2.4.1 Một số vấn đề chung
về dịch vụ Logistics

2.3.1.1 2.3.1.2

Khái niệm và đặc trưng của dịch vụ Phân loại dịch vụ Logistics
Logistic
2.4.1.1 Khái niệm kinh doanh
dịch vụ Logistics quốc tế

Kinh doanh dịch vụ Logistics quốc tế là tổng hợp của hai


loại hình kinh doanh là kinh doanh dịch vụ giao nhận và
kinh doanh dịch vụ vận tải quốc tế.
2.4.1.2 Phân loại dịch vụ Logistics
Phân loại theo hình thức hoạt động Logistics (theo các bên tham gia):

 1PL (First Party Logictics) - Logictics bên thứ nhất: Là Logictics tự cung cấp, là người
cung cấp hàng hóa thường là người gửi hàng hoặc là người nhận hàng.

 2PL (Second Party Logictics) - Logictics bên thứ hai: Là công ty cung cấp dịch vụ cho
một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi hoạt động Logictics.

 3PL (Third Party Logictics) - Logictics bên thứ ba: Là Logictics theo hợp đồng, là
công ty cung cấp giải pháp tổng thể cho dịch vụ Logictics cho khách hàng.

 4PL (Fourth Party Logictics) - Logictics bên thứ tư: Là Logictics chuỗi phân phối.

 5PL (Fifth Party Logictics): Logictics bên thứ năm: Là công ty thiết kế, hoàn thiện và
tái cấu trúc lại chuỗi cung ứng của các công ty 3PL và 4 PL.
2.4.2 Vai trò của dịch vụ Logistics

 Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng sức cạnh
tranh cho doanh nghiệp.

 Tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lưu thông phân phối.

 Góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận

 Góp phần mở rộng thị trường trong thương mại quốc tế.

 Giúp giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc
tế.
2.4.3. Các yêu cầu cơ bản của hoạt động
Logistics

Phải giảm chi phí của Yêu cầu về 7 điều


cả cần
hệ thống Logistics phải đúng

0 02 03 04
1

Nâng cao chất Tối ưu hóa dịch


lượng dịch vụ vụ Logistics
khách hàng
2.4.4. Nội dung của kinh doanh dịch vụ
Logistics

Chuẩn bị các điều kiện cho Tiến hành các công việc
hoạt động kinh doanh dịch vụ trong kinh doanh dịch vụ
Logistics Logistics

 Chuẩn bị cơ sở vật chất  Nghiên cứu thị trường


 Tổ chức bộ máy quản trị  Tìm kiếm khách hàng
 Tuyển dụng và đào tạo nhân sự  Ký kết hợp đồng
 Chuẩn bị sẵn các gói dịch vụ  Thực hiện hợp đồng
 Xử lý các tình huống phát sinh
 Tổng kết, đánh giá
2.4.5. Các tiêu chí đo lường hoạt động
Logistics của doanh nghiệp

 Thời gian: Giao – nhận hàng đúng hẹn/ Thời gian xử lý một đơn hàng/ Sự biến động
thời gian xử lý một đơn hàng/ Thời gian đáp ứng/ Thời gian quay vòng theo dự kiến –
kế hoạch.

 Chất lượng: Sự thỏa mãn hoàn toàn của khách hàng/ Tác nghiệp chính xác/ Hoàn thành
đơn hàng/ Làm đúng với lịch trình.

 Giá thành: Quay vòng dự trữ thành phẩm/ Thanh toán chậm/ Chi phí phục vụ/ Thời
gian
chu kỳ xuất tiền – thu tiền/ Tổng chi phí giao hang/ Chi phí khác.

 Chỉ tiêu khác: Tiêu chuẩn loại bỏ đơn hàng/ Khả năng thông tin.
2.4.6. Đặc điểm thị trường và các xu hướng phát
triển của dịch vụ Logistics

2.4.6.1 Đặc điểm thị trường dịch vụ Logistics Việt Nam

 Thị trường trẻ nhưng giàu tiềm năng phát triển


 Cở sở hạ tầng chưa phát triển
 Số lượng doanh nghiệp gia tang nhanh nhưng quy mô nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật
lạc hậu,…
 Mức độ cạnh tranh cao nhưng chủ yếu là trên công cụ giá cả

2.4.6.2 Các xu hướng phát triển của dịch vụ Logistics

 Ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử


 Quản lý dựa trên Logistics kéo hoặc Logistics đẩy là rất cần thiết
 Thuê Logistics từ bên ngoài
2.4.7. Các cam kết với WTO về mở cửa thị trường dịch
vụ

 Dịch vụ xếp dỡ comtainer

 Dịch vụ thông quan

 Dịch vụ kho bãi

 Dịch vụ đại lý vận tải hàng


hóa
Quản trị
Logistics
 Quản trị logistics được hiểu là một bộ phận của quá trình chuỗi cung ứng,
bao gồm: Hoạch định, thực hiện, kiểm soát một cách có hiệu lực, hiệu quả các
dòng vận động và dự trữ hàng hóa, dịch vụ cùng các thông tin có liên quan

 Quản trị logistics được thực hiện từ điểm đầu tiên là nhà cung cấp đến điểm
tiêu thụ theo đơn đặt hàng để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

 Quản trị logistics là quản trị các hoạt động logistics.


Mô hình quản trị Logistics

You might also like