KDDVQT - Chương 4

You might also like

You are on page 1of 25

KINH DOANH DỊCH VỤ QUỐC

TẾ
Bộ môn Kinh doanh quốc
tế
TS. Đào Hương Giang
Chương 4
Dịch vụ xuất khẩu lao
động
Dịch vụ xuất khẩu lao
động
1. Một số vấn đề chung về dịch vụ xuất khẩu lao động

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động

3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao động

4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động của doanh
nghiệp

5. Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động

6. Thực trạng xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam
4.
1
Một số vấn đề chung về
dịch vụ xuất khẩu lao động
4.1. Một số vấn đề chung về dịch vụ xuất
khẩu lao động

4.1.1. Khái niệm

Xuất khẩu lao động là hoạt động trao đổi mua bán hay thuê mướn hàng
hóa sức lao động giữa chính phủ, tổ chức, cá nhân cung ứng lao động.

Xuất khẩu lao động dựa trên cơ sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng
lao động.
4.1. Một số vấn đề chung về dịch vụ
xuất khẩu lao động
4.1.2. Đặc trưng

Thể hiện tính nhân


•Là một lĩnh vực kinh văn nhằm góp phần Là hoạt động xuất khẩu
doanh quốc tế đặc nâng cao đời sống có thời hạn.
biệt. của chủ thể sức lao
động.
4.1. Một số vấn đề chung về dịch vụ
xuất khẩu lao động
4.1.3. Phân loại dịch vụ xuất khẩu lao động

1. Căn cứ vào chủ thể • Chính phủ


tham • Các doanh nghiệp
gia cung cấp dịch vụ XKLĐ

2. Căn cứ vào chất • Các chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ


lượng cao
nguồn lao động • Thợ lành nghề và lao động giản đơn

3. Căn cứ vào phạm vi • Xuất khẩu lao động ra nước


di chuyển sức lao ngoài
động • Xuất khẩu lao động tại chỗ
4.1. Một số vấn đề chung về dịch vụ
xuất khẩu lao động
4.1.3. Phân loại dịch vụ xuất khẩu lao động

4. Căn cứ vào tính • Chính thức


chất
• Không chính thức
pháp lý của hoạt
động xuất khẩu lao
động

5. Căn cứ vào thị • Châu Âu


trường xuất khẩu • Châu Mỹ,
lao động …

6. Căn cứ vào hình • Theo các hợp đồng kí với bên nước ngoài
thức • Theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình, đầu tư,
đưa lao động đi …
làm việc ở nước • Theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề
ngoài
4.
Các nhân tố2ảnh hưởng đến
xuất khẩu lao động
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất
khẩu lao động

4.2.1 4.2.2 4.2.3


Các nhân tố thuộc môi Các nhân tố thuộc môi Các nhân tố thuộc về
trường kinh doanh quốc tế trường kinh doanh quốc doanh nghiệp xuất
gia khẩu lao động
4.
3 dịch vụ xuất
Nội dung của
khẩu lao động
4.3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao
động

1. Tìm kiếm và khai thác thị trường nhập khẩu lao động.

2. Tìm kiếm nguồn cung ứng lao động trong nước

3. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu lao động

4. Thực hiện hợp đồng cung ứng lao đông ra nước ngoài

5. Thực hiện các thủ tục hành chính để đưa người lao động ra nước
ngoài

6. Quản lý lao động trong thời gian làm việc ở nước ngoài

7. Thanh lý hợp đồng xuất khẩu lao động


4.3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao
động
4.3.1 Tìm kiếm và khai thác thị trường nhập khẩu lao động.

4.3.1.1. Tìm kiếm thị trường 4.3.1.2 Khai thác thị trường
nhập khẩu lao động nhập khẩu lao động

● Là việc tìm kiếm nhữngthị Là việc khai thác những thị trường đã
trường mới, nơi mà doanh được tìm kiếm nhằm:
nghiệp chưa từng xuất khẩu lao ● Tăng thị phần xuất khẩu lao động
động. của doanh nghiệp tại nước mà
doanh nghiệp đang xuất khẩu.
● Những thị trường này có tiềm
năng và doanh nghiệp có khả ● Giúp doanh nghiệp tìm kiếm
năng đáp ứng được nhu cầu được những cơ hội xuất khẩu mới
4.3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao
động

4.3.2. Tìm kiếm nguồn cung ứng lao động trong nước
Là quá trình thu thập và phân tích các thông tin về thị trường cung ứng
lao động trong nước:

 Giữ một vai trò quan trọng quyết định thành công hay thất bại của
hoạt động cung cấp dịch vụ xuất khẩu lao động.

 Nhằm đảm bảo nguồn cung lao động.


4.3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao động
4.3.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu lao động

• Về cơ bản giống đàm phán các hợp


4.3.3.1. Đàm phán đồng xuất khẩu bình thường
hợp đồng xuất • Cần lưu ý đến các chế độ, đời sống
khẩu lao động tinh thần của người lao động

• Hợp đồng xuất khẩu lao động là hợp


4.3.3.2. Ký kết hợp đồng cung ứng lao động được ký kết
đồng xuất khẩu giữa một công ty có thẩm quyền cung
lao ứng lao động ra nước ngoài và các đối
động tác tiếp nhận lao động ở nước ngoài
4.3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao động
4. Thực hiện hợp đồng cung ứng lao đông ra nước ngoài

1. Thực hiện việc tuyển chọn lao động trước khi xuất khẩu

Nguyên tắc tuyển chọn:


• Công khai quy trình và điều kiện tuyển chọn lao động.
• Đảm bảo sự tự nguyện, bình đẳng giữa những người tham gia tuyển chọn.
• Chỉ tuyển những người lao động thực sự mong muốn di lao động ở nước ngoài.

2. Thực hiện việc đào tạo lao động trước khi xuất khẩu

Nội dung đào tạo gồm:


• Dạy ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của nước nhận lao động
• Giáo dục những kiến thức cần thiết có liên quan như: truyền thống, cách ứng xử,...
4.3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao động

4.3.5. Thực hiện các thủ tục hành chính để đưa người lao động ra nước
ngoài

Thủ tục để Thủ tục xin


Thủ tục Thủ tuc được chăm cho lao
01 xin hộ 02 gia hạn 03 sóc sức khỏe 04 động về
chiếu, visa hợp đồng trong thời phép thăm
gian XKLĐ nhà
4.3. Nội dung của dịch vụ xuất khẩu lao động

6. Quản lý lao động trong thời gian làm việc ở nước ngoài

 Theo dõi và giám sát việc thực hiện hợp đồng đã ký

 Xử lý tranh chấp lao động và những vấn đề phát sinh về lao


động

7. Thanh lý hợp đồng xuất khẩu lao động

 Sau khu hết thời hạn lao động ở nước ngoài, các bên tiến hành
thanh lý hợp đồng đã ký, đặc biệt là trả thù lao đúng hạn cho người
lao
động
4.
Hệ thống các chỉ4tiêu đánh giá hoạt
động xuất khẩu lao động của doanh
nghiệp
4.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp

1. Số hợp đồng KLĐ ký kết hàng năm.


2. Tỷ trọng hợp đồng lớn trong tổng số hợp đồng đã ký kết được trong 1 năm.
3. Thị phần của doanh nghiệp KLĐ tại nước tiếp nhận lao động.
4. Số lao động đã thực sự được đưa sang làm việc tại nước ngoài hàng năm.
5. Tỷ lệ lao động được uất khẩu đã qua đào tạo.
6. Tỷ lệ lao động tự phá bỏ hợp đồng với doanh nghiệp.
7. Tỷ lệ lao động ký kết hợp đồng với doanh nghiệp KLĐ.
8. Số tổ chức quản lý lao động uất khẩu ở nước ngoài và khả năng giải quyết các
vấn
9. đề
Chấp hành
phát sinh.các quy định về KLĐ tại nước uất khẩu và nước nhập khẩu lao
10.
động.Doanh thu từ KLĐ
11.Chỉ tiêu lợi nhuận uất khẩu lao động.
12.Hiệu quả kinh tế ã hội trong uất khẩu lao
động.
4.5

Quản lý nhà nước đối với hoạt động


xuất khẩu lao động
4.5. Quản lý nhà nước đối với
hoạt động xuất khẩu lao động
 Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách về xuất khẩu lao động.
 Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về xuất khẩu
lao động.
 Quy định nội dung chính, tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động đi làm việc
ở nước ngoài.
 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, đàm phán, kí kết các điều ước quốc tế, thỏa
thuận quốc tế về xuất khẩu lao động.
 Quy định khu vực, ngành nghề và công việc mà người lao động không được đến làm việc ở nước
ngoài. Cung cấp thông tin về thị trường lao động ngoài cho các doanh nghiệp, tổ chức sự
nghiệp và người lao động.
 Cấp, đổi, thu hồi giấy phép, đình chỉ hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước
ngoai.
Quản lí việc đăng kí và hướng dẫn tổ chức thực hiện các loại hợp đồng theo quy định.
 Kiểm tra, thanh tra và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật về xuất khẩu lao động.
- Ví dụ: Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động đưa lao
động Việt Nam đi làm việc nước ngoài là 40.000.000 đồng.
 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong hoạt động xuất khẩu lao động.
4.
6
Thực trạng xuất khẩu lao động của
các doanh nghiệp Việt Nam
4.6. Thực trạng xuất khẩu lao động của các
doanh nghiệp Việt Nam
4.6.1. Những ưu điểm trong XKLĐ của các doanh nghiệp Việt
Nam

Giai đoạn 2013-2017, lượng Tốc độ tăng của lao động Cơ cấu lao động xuất
lao động xuất khẩu của các xuất khẩu khá nhanh và ổn khẩu chuyển dịch theo
doanh nghiệp Việt tăng định hướng tăng lao động
nhanh. sang châu Á

Thị trường XKLĐ trọng yếu Ngành thu hút được nhiều lao XKLĐ của DN 2013-2017 đã
là Đài Loan, Nhật, Hàn, động nhất là ngành cơ khí, xây có nhiều tác động tích cực
… dưng, thủy sản, nông nghiệp đến nền kinh tế trong
4.6. Thực trạng xuất khẩu lao động
của các doanh nghiệp Việt Nam
4.6.2. Những hạn chế và bất cập trong XKLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam

Các hạn chế trong hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 2013-2017
o Tốc độ xuất khẩu lao động tuy tăng nhanh nhưng không đều, thể hiện sự tăng trưởng
vững chắc của hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp.
o Thị trường xuất khẩu lao động của doanh nghiệp tuy có được mở rộng nhưng quá
chậm so với một số đối thủ cạnh tranh.
o Công tác quản lý lao động xuất khẩu của doanh nghiệp ở nước ngoài còn nhiều bất
cập
và hạn chế.
o Ngành mà lao động Việt Nam có thế mạnh chưa thực sự xuất khẩu được nhiều.
o Năng lực và trình độ của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam còn nhiều
hạn chế.
o Công tác tuyển chọn lao động và tổ chức quản lý lao động ở nước ngòai của các
doanh
nghiệp xuất khẩu lao động chưa chặt chẽ.

You might also like