You are on page 1of 11

1.

Để gạt mũi nhọn tấn công của kẻ thù, Đảng ta tuyên bố “tự giải tán” vào
ngày, tháng, năm nào?
a. Ngày 03/09/1945 c. Ngày 19/08/1946
b. Ngày 25/05/1945 d. Ngày 11/11/1945
2. Văn kiện nào của Đảng đã xác định Việt Nam phải thực hiện “dân tộc trên
hết, Tổ quốc trên hết nhưng không phải giành độc lập mà giữ cho được độc
lập”?
a. Chỉ thị “Hòa để tiến”
b. Chỉ thị “tình hình và chủ trương”
c. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc"
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
3. Đồng chí Trần Phú về nước vào thời gian nào?
a. 01/1930 c. 03/1930
b. 02/1930 d. 04/1930
4. Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng CSVN là gì?
a. Chánh cương vắn tắt; sách lược vắn tắt; Chương trình tóm tắt.
b.Chánh cương - Sách lược vắn tắt Chương trình tóm tắt; Cương lĩnh Chính trị
đầu tiên; Điều lệ Đảng
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
d. Điều lệ Đảng; Chương trình tóm tắt.
5.Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu
tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải làm gì?
a. Dùng bạo lực cách mạng
b. Đoàn kết giai cấp vô sản trên toàn thế giới
c. Lập ra Đảng cộng sản
d. Lập ra Mặt trận nhân dân
6.7.8. Hai nội dung chính yếu nhất được thông qua tại Hội nghị TW tháng
10/1930 là gì?
a. Thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp và Luận cương chính
trị
b. Thảo ra Luận cương chính trị và Điều lệ Đảng
c. Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương và Điều lệ Đảng
d. Đổi tên ĐCSVN và Luận cương chính tri
9. Trước khi khuynh hướng vô sản được truyền bá vào Việt Nam, thì phong trào
Cách mạng Việt Nam có khuynh hướng nào?
a. Khuynh hướng phong kiến
b. Khuynh hướng bạo động và khuynh hướng bất bạo động
c. Khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Khuynh hướng a và c
10. Bản Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” phản ánh nội
dung của hội nghị nào?
a. Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 8 (5/1941)
b. Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng tháng 2/1943
c. Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng tháng 3/1945
d. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ tháng 4/1945.
11. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định
phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là:
a. Cách mạng phải trải qua 02 giai đoạn Cách mạng tư sản dân quyền sau
đó bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên xã hội chủ
nghĩa.
b. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
c. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
d. Xây dựng một xã hội tiến bộ.
12. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức thực hiện phong trào “vô sản
hoá” vào thời gian nào?
a. Năm 1925 b. Năm 1926
c. Năm 1927 d. Năm 1928
13. Nguyên nhân chính yếu dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nước cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
a. Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp c. Thiếu lực lượng
b. Thiếu đường lối đúng đắn d. Thiếu một giai cấp
tiên tiến
14. Dưới tác động chính sách thống trị của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có
mấy thay đổi lớn?
a. 01 b. 02
c. 03 d. 04
15. Khẩu hiệu nào được nêu ra trong cao trào kháng Nhật, cứu nước?
a. "Chống nhổ lúa trồng đay".
b. "Giải quyết nạn đói".
c. "Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp".
d. "Đánh đuổi phát xít Nhật".
16. Tác phẩm nào sau đây được xem là tác phẩm lý luận chính trị đầu tiên của
Đảng ?
a. Đường kách mệnh
b. Bản án chế độ Thực dân Pháp
c. Nhật ký trong tù
d. Tự chỉ trích
17. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy
hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới là:
a. Chủ nghĩa đế quốc
b. Chủ nghĩa thực dân
c. Chủ nghĩa phát xít
d. Bọn phản động thuộc địa và tay sai
18. Điền vào chỗ trống nội dung văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới
(10/1936): “nếu nhiệm vụ ........là cần kịp cho lúc hiện thời, còn vấn đề giải
quyết …tuy quan trọng nhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có thể trước tập
trung ...rồi sau mới giải quyết vấn đề...”
a. Giải phóng dân tộc; giải phóng giai cấp; đánh đổ để quốc; điền địa.
b. Chống đế quốc; điền địa; đánh đổ để quốc; điền địa.
c. Chống đế quốc;điền địa; đánh đổ TD Pháp; phong kiến
d. Dân tộc; giai cấp; Giải phóng dân tộc; giải phóng giai cấp.
19. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản phát triển làm mấy giai
đoạn trước khi thành lập Đảng ở Việt Nam?
a. 2 giai đoạn b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn
20. Tổng Bí thư thứ hai của Đảng ta là ai?
a. Hà Huy Tập
b. Lê Duẩn
c. Lê Hồng Phong
d. Nguyễn Văn Cừ
21. Điểm khác nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương
chính trị tháng 10/1930 của Đảng là:
a. Phương hướng chiến lược của cách mang
b. Vai trò lãnh đạo cách mạng
c. Nhiệm vụ chính trị
d. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mang
22. Xã hội Việt Nam dưới tác động chính sách thống trị của thực dân Pháp đã ra
đời những giai cấp mới nào?
a. Công nhân và tư sản
b. Công nhân, tư sản và tiểu tư sản
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc
d. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
23. Đảng ta xác định nông nghiệp là “mặt trận hàng đầu” tại Đại hội lần thứ
mấy?
a. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ III (9/1960)
b. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ IV (12/1976)
c. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ V (3/1982)
d. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ VI (12/1986)
24. Bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế tại Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8-
1986) xem xét vấn đề gì?
a. Cơ cấu sản xuất; cải tạo xã hội chủ nghĩa; cơ chế quản lý kinh tế
b. Cơ cấu sản xuất; cơ cấu kinh tế; cơ cấu ngành kinh tế
c. Cơ chế quản lý kinh tế; cơ chế kinh tế cơ chế lưu thông phân phối
d. Cải tạo xã hội chủ nghĩa; cải tạo tư bản chủ nghĩa; cải tạo kinh tế
25. Sau khi đất nước được thống nhất, tên Đảng Lao động Việt Nam được đổi
thành Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội lần thứ mấy?
a. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ IV (12/1976)
b. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ V (3/1982)
c. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ VI (12/1986)
d. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ VII (6/1991)
26. Văn kiện nào của Đảng ta đã xác định chúng ta phải thực hiện “dân tộc trên
hết, Tổ quốc trên hết” nhưng không phải giành độc lập mà giữ cho được độc
lập?
a. Chỉ thị “Hòa để tiến”
b. Chỉ thị “Tình hình và chủ trương”
c. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
27. Trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam, xác định con đường đi
lên CNXH ở Việt Nam bao gồm mấy giai đoạn?
a. 02 c. 04
b. 03 d. 05

28. Kẻ thù chính yếu của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng Tháng
8/1945 là?
a. Tưởng Giới Thạch và tay sai
b. Thực dân Anh
c. Thực dân Pháp
d. Giặc đói và giặc dốt.
29. “Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc” chỉ nhận định của Đảng ta về
giai đoạn nào?
a.1945-1946 c. 1954-1960
b. 1958-1962 d. 1954-1975
30. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ta phải đối phó với bao nhiêu kẻ thù
(ngoại xâm)?
a. 3 c. 5
b. 4 d. 6
31. Chủ trương của Đảng ta khi Pháp –Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh (28-2-
1946) ?
a. Đánh Thực dân Pháp
b. Hòa với Thực dân Pháp
c. Hòa với quân Tưởng và Thực dân Pháp
d. Đánh quân Tưởng
32. Phong trào mà Đảng ta đã vận động nhân dân chống giặc dốt, xóa nạn mù
chữ diễn ra sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
a. Xây dựng nếp sống văn hoá mới
b. Bài trừ các tệ nạn xã hội
c. Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động
d. Bình dân học vụ
33. Trước sức ép giải tán Đảng Cộng sản Đông dương của quân Tưởng, Đảng ta
đã?
a. Không giải tán Đảng
b. Tuyên bố giải tán và rút vào hoạt động bí mật
c. Mượn tay Thực dân Pháp đẩy Tưởng về nước
d. Thương lượng với Tưởng
34. Việc ký Hiệp định Sơ bộ với Thực dân Pháp ngày 6/3/1946, đã giúp Việt
Nam....
a. Đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước.
b. Pháp phải công nhận Việt Nam là nước tự do.
c. Ta tranh thủ được thời gian hoà bình cần thiết để chuẩn bị cho kháng chiến
lâu dài.
d. Tất cả các đáp án đều đúng
35. Trước việc Thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ Hà
Nội (tháng 12-1946), Đảng đã chọn giải pháp nào?
a. Hòa với Thực dân Pháp
b. Dàn xếp với quân Tưởng
c. Phát động cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp
d. Kêu gọi các nước trên thế giới giúp đỡ
36. Văn kiện nào đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của Cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới (sau Hiệp định Gionever)
a. Văn kiện Đại hội III (9/1960)
b. Văn kiện Nghị quyết TW 15 (1/1959)
c. Văn kiện Đại hội IV (12/1976)
d. Văn kiện Nghị quyết TW 11 (3/1965) và Nghị quyết TW 12 (12/1965)
37. Đây là một trong những văn kiện quan trọng, góp phần vào sự hình thành
đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ giai đoạn (1954-1950)
a. Thư vào Nam
b. Đề cương Đường lối cách mạng miềnNam
c. Đề cương văn hóa Việt Nam
d. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
38. Đang ta xác định nông nghiệp là “mặt trận hàng đầu” tại Đại hội lần thứ
mấy?
a. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)
b. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ IV (12/1976)
c. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ V (3/1982)
d. Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ VI (12/1986)
39. Hội nghị TW nào của Đảng ta đề ra Chủ trương mở mặt trận ngoại giao với
đế quốc Mỹ, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại giao, đưa tới đàm
phám Pari sau này?
a. HNTW 13 (1967)
b. HNTW 14 (1968)
c. HNTW 21 (1973)
d. HN BCT cuối năm 1974
40. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định nước ta chuyển
sang thời kỳ?
a. Hoàn thiện đường lối đổi mới kinh tế
b. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
c. Đổi mới về chính trị d. Đổi mới hoạt động đối ngoại
41. Đại hội nào của Đảng ta xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN là
mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
a. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996)
b. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001)
c. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006)
d. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1/2011)
42. Chỉ thị số 100-CT/TW (1-1981) của Đảng ta nhằm thực hiện?
a. Tháo gỡ những rào cản trong sản xuất công nghiệp
b. Tháo gỡ những rào cản trong thương nghiệp
c. Tháo gỡ những rào cản trong sản xuất nông nghiệp
d. Tháo gỡ những rào cản trong sản xuất tiêu thủ công nghiệp
43. Bước đột phá thứ hai trong thời kỳ đổi mới kinh tế của Đảng ta tại Hội nghị
Trung ương 8 khóa V (6-1985) chủ trương gi?
a. Duy trì cơ chế kinh tế thị trường
b. Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
c. Xóa bỏ cải tạo xã hội chủ nghĩa
d. Xóa bỏ chế độ lương và bảo hiểm xã hội
44. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
ta giai đoạn 1945-1947 là:
A. Đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ bằng quân sự mà cả về
chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao.
B. Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện,
lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
C. Đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân tích cực tham gia
kháng chiến.
D. Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh
thần vốn của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của
cuộc chiến tranh nhân dân.
45. Để làm thất bại âm mưu “diệt cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng và tay sai
năm 1945, Đảng, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện sách lược gì?
a. Hòa hoãn nhân nhượng có nguyên tắc với Tưởng
b. Hòa hoãn vô điều kiện với Tưởng
c. Tổ chức đánh đuổi quân Tưởng về nước
d. Hòa hoãn với Thực dân Pháp để đuổi quân Tưởng
46. Đại hội nào của Đảng ta được xác định: “Đại hội lần này là Đại hội xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa binh thống nhất nước nhà”?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951)
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976)
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982)
47. Ngày 23/9/1945 là ngày diễn ra sự kiện gì?
a. Nam kỳ khởi nghĩa.
b. Nam bộ kháng chiến.
c. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh.
d. Nhật đảo chính Pháp.
1. Xã hội Việt Nam dưới tác động chính sách thông trị của thực dân Pháp đã ra
đời những giai cấp mới nào?
GCCN, GCTS
2. Hiệp ước nào được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn và chính phủ Pháp đã
chia nước ta thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ

3. Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển trong lập trường tư tưởng của Phan Bội
Châu từ quân chủ sang dân chủ tư sản?
 Giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam phục hội 1912
4. Tác phẩm tố cáo tội ác dã man của chủ nghĩa thực dân đối với các nước
thuộc địa, được Nguyễn Ái Quốc xuất bản năm 1925, có tênlà:
Bản án chế độ thực dân Pháp.
5. Hội nghị (HN) nào đề ra chủ trương tổng khởi nghĩa trước khi quân đồng
minh đổ bộ vào Đông Dương?
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang)
6. Tác phẩm nào là văn kiện lý luận quan trọng về xây dựng Đảng, về công tác
vận động thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi trong đấu tranh cách mạng ở
Việt Nam?
 Đường Kách Mệnh
7. Đại hội nào của Đảng quyết định lấy ngày 3/2 (Dương lịch) hàng năm làm
ngày kỷ niệm thành lập Đảng?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 III của Đảng(9/1960)
10. Hãy hoàn thành từ còn trống trong câu sau". . là một bước nhân nhượng cuối
cùng. Nhân nhượng nữa là phạm đến chủ quyền của nước, là hại quyền lợi cao
trọng của dân tộc
 Chủ tịch HCM đã ký với đại diện chính phủ Pháp một bản tạm ước đây
chính là một bước...

You might also like