You are on page 1of 20

Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học viên có thể:

✘ Trình bày được khái niệm, vai trò, chỉ định và chống chỉ định của
điện trị liệu.
✘ Liệt kê được một số dạng dòng điện thường dùng trong thực hành
lâm sàng và ứng dụng cơ bản.
✘ Biết một số điện cực thường gặp và cách đặt.
1. Điện trị liệu là gì ?
Điện trị liệu, hiện được ứng dụng phổ biến trong thực hành lâm
sàng, là phương thức sử dụng năng lượng điện để kích thích thần
kinh – cơ – hoặc cả hai với mục đích điều trị, bằng cách sử dụng
điện cực đặt trên bề mặt cơ thể.

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định

Điện trị liệu là phương thức điều trị bổ trợ, một phần của
chương trình phục hồi chức năng, không thể thay thế hoàn toàn
các phương thức khác như vận động trị liệu, hoạt động trị liệu,
ngôn ngữ trị liệu, giáo dục bệnh nhân.

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
2. Các tác dụng của dòng điện trị liệu trong thực hành lâm sàng

Nhiệt

Sinh lý
(Thần kinh – Cơ)

Hóa

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
3. Chỉ định
✘ Giảm đau (sau chấn thương, đau thần kinh, đau cơ/ xương/
khớp...)
✘ Kích thích thần kinh – cơ (tái giáo dục thần kinh – cơ, ngừa
teo cơ, mạnh cơ)
✘ Cải thiện tuần hoàn ngoại vi
✘ Liệu pháp ion hóa (điện phân dẫn thuốc bằng xung một chiều)

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
3. Chống chỉ định
✘ Người bệnh mang máy tạo nhịp tim.
✘ Sốt cao, khối u ác xnh, bệnh lao đang yến triển.
✘ Mất cảm giác ở vùng điều trị. Tổn thương da nơi đặt điều trị
✘ Viêm da khu trú, huyết khối, viêm tắc mạch
✘ Trực yếp lên thai nhi

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
4. Các dạng dòng điện trị liệu thường dùng trong thực hành lâm sàng

Dòng xung hai pha Dòng xung hình sin


(Dyadinamic/Bernard)

Dòng xung đơn pha Dòng giao thoa (2P)


thời gian xung dài (ĐP-TGXD)
BS CKI. Nguyễn Quang Khải
Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
4. Các dạng dòng điện trị liệu thường dùng trong thực hành lâm sàng

Dòng xung Dòng xung Dòng xung Dòng


hai pha ĐP - TGXD hình sin giao thoa

Giảm cảm giác


khó chịu (đau,tê...)
Co cơ
Còn phân bố thần kinh

Mất phân bố thần kinh

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
5. Thông số cơ bản

✘ A = Cường độ đỉnh
✘ B = Thời gian pha
✘ C = Khoảng gian pha
✘ D = Thời gian xung
✘ E = Điện tích xung

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
5. Thông số cơ bản – Dòng xung hai pha
Giảm cảm giác khó chịu (TENS thường quy)
✘ Thời gian xung = 50 μs (- 100)
✘ Tần suất = 100 Hz
✘ Cường độ = ngưỡng cảm giác

✘ Thời gian điều trị = tùy chỉnh

Co cơ (còn phân bố thần kinh)


✘ Thời gian xung = 200~300 μs
✘ Tần suất = 35 Hz
✘ Cường độ = ngưỡng vận động
✘ Ramp up = 2s, Ramp down = 0-1s, On:Off time: 1:5 ~ 1:3 BS CKI. Nguyễn Quang Khải
Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
5. Thông số cơ bản – Dòng xung đơn pha thời gian xung dài

Co cơ (mất phân bố thần kinh)


✘ Thời gian xung = 50~300 ms
✘ Tần số = 1-35 Hz (Một số máy: set Khoảng gian xung)
✘ Cường độ = ngưỡng vận động
✘ Thời gian điều trị = tùy chỉnh

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
5. Thông số cơ bản – Dòng xung hình sin

Giảm cảm giác khó chịu

✘ Những lần điều trị đầu tiên = DF / MF


✘ Những lần điều trị sau = LP / CP / CPid

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
5. Thông số cơ bản – Dòng giao thoa (2P)

Giảm cảm giác khó chịu (2P)


✘ Tần số dòng mang = 4000 Hz
✘ Tần số phách = 100 Hz
✘ Cường độ = ngưỡng cảm giác

✘ Thời gian điều trị = tùy chỉnh

Co cơ (còn phân bố thần kinh)


✘ Tần số dòng mang = 2500 Hz
✘ Tần số phách = 35 Hz
✘ Cường độ = ngưỡng vận động
✘ Ramp up = 2s, Ramp down = 0~1s, On:Off time = 1:5 ~ 1:3 BS CKI. Nguyễn Quang Khải
Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
6. Sự thích ứng
Điều chỉnh
✘ Cường độ

✘ Biến thiên cường độ (theo thời gian)

✘ Biến thiên tần số (theo thời gian)

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
7. Điện cực

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
7. Điện cực

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


Khoa VLTL-PHCN, BV Nhân dân Gia Định
7. Điện cực

BS CKI. Nguyễn Quang Khải


ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh
Bệnh viện Nhân dân Gia Định

You might also like