You are on page 1of 27

Nhóm 2

Các loài thú quý


hiếm nguy cấp
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM
Nguyễn Quỳnh Nhung (Trưởng nhóm)
Đỗ Thị Điệp
Nguyễn Hà Anh
Nguyễn Thảo Anh Nộ i dung
Nguyễn Việt Hoàng
Nguyễn Đức Anh

Đỗ Khánh Linh Slides


Nguyễn Việt Hà

Lê Đức Anh
Dư Vũ Ngân Hà Thuyế t trình
01 GIỚI THIỆU

MỤC LỤC
NGUYÊN NHÂN 02

CÁC LOÀI THÚ QUÝ


03 HIẾM NGUY CẤP ĐẶC
BIỆT

NỖ LỰC
04
BẢO TỒN

KHÍA CẠNH
05
PHÁP LUẬT

THÁCH THỨC VÀ
TRIỂN VỌNG
06
Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetur adipiscing elit. Duis
ĐỊNH NGHĨA Cực kỳ nguy cấp (CR): Loài thuộc mục này có rủi ro tuyệt
chủng cực kỳ cao. Có thể do giảm số lượng cá thể nhanh
chóng từ 80 đến hơn 90% trong 10 năm vừa qua, số lượng
cá thể còn lại ít hơn 50 cá thể, hoặc những yếu tố khác.

Nguy cấp (EN): Loài thuộc mục này có rủi ro tuyệt chủng
rất cao. Có thể do giảm số lượng cá thể nhanh chóng từ 50
đến hơn 70% trong 10 năm vừa qua, số lượng cá thể còn
lại ít hơn 250 cá thể, hoặc những yếu tố khác.

Sắp nguy cấp (VU): Loài thuộc mục này có rủi ro tuyệt
chủng cao. Có thể do giảm số lượng cá thể nhanh chóng từ
30 đến hơn 50% trong 10 năm vừa qua, số lượng cá thể
còn lại ít hơn 1,000 cá thể, hoặc những yếu tố khác.
Duy trì đa dạng sinh học
và cân bằng hệ sinh thái

Hổ Sumatra (Panthera tigris sumatrae) là một


mắt xích quan trọng hệ sinh thái rừng mưa
nhiệt đới, giữ vai trò kiểm soát dân số của
những loài như hươu và lợn rừng, có tiềm năng
phát triển thành các loài riêng biệt nhờ vào
những trình tự gene riêng biệt.
Giá trị khoa học và
nghiên cứu

Gấu trắng Bắc cực cung cấp hiểu biết về sự ảnh


hưởng của biến đổi khí hậu đối với các loài sinh
sống ở khu vực cực Bắc của Trái Đất. Trong bối
cảnh nóng lên toàn cầu khiến cho băng biển bị
suy giảm, môi trường sống bị thu hẹp, gây ra
thiếu thức ăn, khiến chúng di cư đến những khu
vực có thể gần nơi con người sinh sống.
Nguyên nhân Săn bắn, buôn bán động vật hoang
dã trái pháp luật
dẫn đến tình
Tiêu thụ bất hợp pháp vì nhiều mục đích khác nhau

trạng nguy cấp như làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức...

Thói quen lạm dụng thiên nhiên, sử dụng các loài


động thực vật hoang dã phục vụ nhu cầu cuộc sống

Sản phẩm động vật hoang dã như ngà voi, sừng


tê giác, tê tê, …
Nguyên nhân Động vật hoang dã mất môi trường
sinh sống
dẫn đến tình
Do biến đổi khí hậu: trái đất nóng lên làm cho môi

trạng nguy cấp trường sinh sống của thú bị biến đổi.

Các loài đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng cao gấp


2,7 lần nếu tình trạng nhiệt độ tăng không được
kiểm soát.

Do con người khai thác: phá rừng, xây dựng các


công trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác
CÁC LOÀI THÚ QUÝ HIẾM
NGUY CẤ P ĐẶ C BIỆT
Đười ươi Bornean
(Pongo pygmaeus)
Là loài bản địa của đảo Borneo (Indonesia).

Tính từ năm 2016 đến nay, IUCN đã đưa loài


đười ươi này vào danh sách cực kỳ nguy cấp

Nguyên nhân:
Mất đi môi trường sống, khi rừng bị phá huỷ
phục vụ cho con người, và do nạn săn bắt
trái phép.
Chúng có tỉ lệ sinh sản rất thấp
Tê giác Sumatran
(Dicerorhinus sumatrensis)

Tê giác Sumatran là loài tê giác duy nhất của


châu Á có 2 sừng.

Ngày nay chỉ còn khoảng 80 cá thể, là loài sống


sót cuối cùng trong cùng một nhóm với loài tê
giác lông mịn đã tuyệt chủng.

Nguyên nhân: săn bắt trộm


Báo Mãn Châu (Panthera
pardus orientalis)
Là một động vật ăn thịt hoang dã có nguồn gốc ở
khu vực miền núi của rừng Taiga cũng như rừng ôn
đới khác tại Triều Tiên, Đông Bắc Trung Quốc và
Viễn Đông của Nga

Ước tính với 30-35 cá thể còn lại trong tự nhiên.

Có nguy cơ tuyệt chủng là 90% vì nạn đói và mất


môi trường sống
Sao La
(Pseudoryx nghetinhensis)
Được tìm thấy tại các vùng núi Trường Sơn tại Việt
Nam và Lào.

Là một trong những loài thú hiếm nhất trên thế giới,
được mệnh danh là "kỳ lân châu Á" (Asian unicorn)

Có nguy cơ tuyệt chủng vì nạn săn bắt trộm vì dính


bẫy và mất môi trường sống
Voọc mũi hếch Bắc bộ
(Rhinopithecus avunculus)
Là một loài khỉ đặc hữu của vùng Bắc Bộ Việt Nam

Đến năm 2008, dưới 250 cá thể được cho là tồn tại
và loài này trở thành đối tượng được bảo tồn đặc
biệt

Nguyên nhân: mất môi trường sống và săn bắt


trộm
Voọc quần đùi trắng
(Trachypithecus delacouri)

Là loài đặc hữu của Việt Nam

Chỉ còn ở Việt Nam với hơn 200 cá thể.


Voọc quần đùi trắng
(Trachypithecus delacouri)

Là loài đặc hữu của Việt Nam

Số lượng của quần thể khoảng 550 - 700 con

Nguyên nhân: Mất môi trường sống và săn bắn


MỤC TIÊU CỤ THỂ

Đảm bảo các hành động khẩn cấp nhằm Đảm bảo việc sử dụng, khai thác và buôn
phục hồi và bảo tồn các loài, đặc biệt là các bán các loài hoang dã là bền vững, an toàn
loài bị đe dọa, cũng như duy trì và phục hồi và hợp pháp, ngăn chặn việc khai thác quá
nguồn gen của các loài bản địa, loài hoang
mức, giảm thiểu tác động đối với các loài và
dã và cả loài được thuần hóa để duy trì khả
hệ sinh thái, giảm nguy cơ lây lan mầm
năng thích nghi của chúng thông qua mô
hình quản lý bền vững và bảo tồn tại chỗ, bệnh, áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh
chuyển chỗ, đồng thời quản lý hiệu quả các thái, đồng thời tôn trọng và bảo vệ việc sử
tương tác giữa con người và động vật hoang dụng bền vững theo phong tục của người
dã để giảm thiểu xung đột giữa con người dân bản địa và cộng đồng địa phương
và động vật hoang dã để cùng tồn tại
CÁC BIỆN PHÁP
BẢO TỒN

01 Khu bảo tồn tự nhiên

02 Chương trình nuôi tạo

03 Quản lý rừng và môi trường sống

04 Giáo dục cộng đồng

05 Quản lý đội ngũ săn bắt

06 Nghiên cứu và giám sát

07 Hợp tác quốc tế


Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06
tháng đến 03 năm

Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, tàng trữ, vận chuyển, buôn
bán trái phép động vật
Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ
thể hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh mục thực
vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB
hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài
động vật, thực vật hoang dã nguy cấp
Thu lợi bất chính từ các sản phẩm động vật
Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng
hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

Tổ chức
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn
Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức
Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm
Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị
cấm
Vận chuyển, buôn bán qua biên giới
Động vật, bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật
thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy
cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc Phụ lục II Công ước về
buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
nguy cấp
QUỐC TẾ

Công ước CITES được ký kết năm 1973 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/1975:

Gồm 25 điều, quy định về các nguyên tắc cơ bản, quy chế buôn bán mẫu vật, giấy
phép và chứng chỉ, những biện pháp quốc gia và quốc tế để thực thi Công ước, ký
kết, gia nhập Công ước, hội nghị của các nước thành viên…
Nhằm bảo rằng việc buôn bán quốc tế các loài động vật và thực vật hoang dã
không đe dọa đến sự sống còn của các loài này trong tự nhiên
Các nước thành viên trong Công ước thực hiện việc cấm buôn bán quốc tế các loài
động thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng
Thách thức
THÁCH Không ít các vụ vi phạm về nuôi nhốt, buôn bán, vận chuyển động vật
hoang dã diễn ra ở nhiều địa phương. Nhiều loài hoang dã, quý hiếm bị

THỨC
bắt, bẫy và biến mất vĩnh viễn trong các cánh rừng.

Đã có rất nhiều cá thể gấu bị bắt, bẫy, nuôi nhốt để lấy mật, khi
được giải cứu đều trong tình trạng căng thẳng, bị bệnh tật và không


thể trở về với tự nhiên. Gần 50 cá thể gấu sẽ cần sự chăm sóc suốt
đời.

Tại Vườn Quốc gia Pù Mát, từ năm 2018 đến nay, đã có gần 14.000

TRIỂN chiếc bẫy thú các loại được gỡ bỏ. Nhiều loài động vật hoang dã
khác cũng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng bởi những chiếc
bẫy thú như vậy.

VỌNG Rất nhiều loài thú hiếm thấy trên thế giới đã được phát hiện ở khu
vực Trung Trường Sơn, Việt Nam. Việc phải đối mặt với diện tích
rừng bị thu hẹp và những nguy hiểm do con người tạo ra đã ảnh
hưởng rất lớn đến sự sống của các loài.
Triển vọng
THÁCH
THỨC Trung tâm Save Vietnam Wildlife cùng lực lượng Vườn Quốc gia Pù Mát,
từ năm 2018 đến nay, hơn 900 lán trại lập bất hợp pháp trong rừng đã
được phá hủy, gần 14.000 chiếc bẫy thú các loại được gỡ bỏ, 104 khẩu


súng bị tịch thu.

Việt Nam nằm trong số 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học nhất
trên toàn cầu.

TRIỂN Việt Nam đã và đang xây dựng và tích cực thực hiện những Chiến lược
quốc gia về Đa dạng sinh học, đặc biệt là với hoạt động bảo tồn các loài
thú hoang dã, quý hiếm.

VỌNG
Chiến lược quốc gia về Đa dạng sinh học

Chú trọng công tác bảo tồn tại chỗ,


nghiên cứu gây nuôi bảo tồn và tái
thả vào tự nhiên một số loài nguy
cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
quản lý, bảo vệ các loài hoang dã di
cư, bao gồm bảo vệ các sinh cảnh,
tuyến di cư xuyên biên giới và điểm
Sales
dừng chân của chúng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] IUCN Red List
[2] Sorting out tigers (Panthera tigris): mitochondrial sequences, nuclear inserts, systematics, and
conservation genetics - Cracraft - 1998 - Animal Conservation - Wiley Online Library
[3] https://dangcongsan.vn/y-te/nguy-co-tuyet-chung-cac-loai-do-bien-doi-khi-hau-578277.html
[4] https://tienphong.vn/5-loai-dong-vat-co-nguy-co-tuyet-chung-vi-bien-doi-khi-hau-
post1096376.tpo
[5] https://www.iucnredlist.org/
[6] https://baonghean.vn/7-loai-vat-quy-hiem-sap-vinh-vien-bien-mat-khoi-hanh-tinh-nay-
post103572.html
[7] http://tapchimoitruong.vn/dien-dan--trao-doi-21/bao-ve-va-phuc-hoi-cac-loai-nguy-cap-quy-
hiem-duoc-uu-tien-bao-ve--nhiem-vu-trong-tam-ve-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-cua-viet-nam-
den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-2050-28693#
[8] Hướng dẫn Thực thi pháp luật và bảo vệ động vật hoang dã 2022

You might also like