You are on page 1of 14

SUY GiẢM ĐA DẠNG SINH VẬT

Nhóm 4
1 Biểu hiện:

- Đến năm 2007 cho thấy, có ít nhất 4


loài động vật và 1 loài thực vật đã được
xem là tuyệt chủng ở Việt Nam như loài
Heo vòi, Tê giác 2 sừng. Gần đây nhất
(2012) là sự tuyệt chủng của loài Tê
giác 1 sừng

- Số lượng loài động, thực vật đã


tuyệt chủng và đang đứng trước
nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam
được đánh giá là 728 loài (trong
855 loài được đánh giá), gồm 420
loài thực vật và 308 loài động vật 
Theo dữ liệu từ Danh lục đỏ IUCN năm 2020, tổng cộng có 6.640 loài sinh
vật đã được đánh giá, trong đó có 1.081 loài (gồm 771 loài động vật và 310
loài thực vật) đang có nguy cơ tuyệt chủng, chiếm 16,28% tổng số loài đã
được đánh giá. Con số này đã tăng hơn so với tỷ lệ 13% ở năm 2012 

Số Thực vật Thú Chim Bò sát, Cá


lượng lưỡng Nước Nước
loài cư ngọt mặn

Số lượng 14500 300 830 400 550 2000


loài đã
biết
Số lượng 500 96 57 62
loài bị
mất dần
Trong đó, 100 62 29
số lượng
loài có
nguy cơ
bị tuyệt
chủng
- Hiêṇ nay, các rạn san hô chủ yếu đang ở trong tình trạng xấu. - Theo kết quả nghiên cứu của Viêṇ Hải
Các điều tra từ năm 2004 đến 2007 tại 7 vùng rạn san hô trọng dương học Nha Trang, từ năm 1994 –
điểm của Viêṭ Nam cho thấy chỉ có 2,9% diêṇ tích rạn san hô 2007, đô ̣ phủ rạn san hô giảm trong
được đánh giá là trong điều kiêṇ phát triển rất tốt, 11,6% ở khoảng 2,8 – 29,7% (trung bình là 10,6%),
trong tình trạng tốt, 44,9% ở trong tình trạng xấu và rất xấu. đăc̣ biêṭ ở vùng biển Côn Đảo, vùng ven
bờ Ninh Hải – Ninh Thuâṇ và vịnh Nha
Trang.

- Năm 2007, các quan


trắc và theo dõi hiêṇ
trạng rạn san hô được
Viêṇ Tài nguyên và Môi
trường biển thực hiên,̣
kết quả cho thấy rạn
san hô ở đây đã bị
chết khá nhiều, có nơi
đô ̣ phủ của san hô chết
của toàn đảo lên đến
90%.
2 Nguyên nhân

- Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. có


thể do các hoạt động của con người:chặt
phá rừng, đốt rừng làm rẫy… hoặc các yếu
tố tự nhiên: động đất, bão, lốc…
- Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá m ức
tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ s ản ven b ờ b ị suy ki ệt nhanh
chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ s ản nh ư n ổ
mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.
- Ô nhiễm môi trường: bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ
khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong
đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa
sông ven bờ
- Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các
loài ngoại lai không kiểm soát
được, có thể gây ảnh hưởng trực
tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn
mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh
trùng, xói mòn nguồn gen bản
địa và thay đổi nơi sinh cư với
các loài bản địa:
3 Hậu quả:

- Mất đi sự đa dạng sinh học trên thế giới

- Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền,


nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh,
nguồn nguyên liệu của nhiều nghành sản xuất,…

 Lan kim tuyến đã được


đưa vào sách đỏ Việt
Nam:
+ Điều trị ung thư
+ Điều trị các bệnh về
gan
- Các hệ sinh thái (đất, rừng, biển,…) suy thoái gây
mất cân bằng sinh học

- Nhiều loại rừng nguyên sinh và ngập mặn phong phú, tuy nhiên
dưới những biến đổi xấu về mặt khí hậu thời tiết cũng như áp lực
đô thị hóa và gia tăng dân số, nhiều khu rừng đã mất đi sự đa
dạng chủng loại và giống nòi, từ đó dẫn đến sự suy giảm mạnh
mẽ ở các thời điểm hiện tại và báo động nguy cấp trong tương lai.
4 Giải pháp:
- Xây dựng các khu bảo tồn đa
dạng sinh học: bảo vệ các loài động
vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt
chủng
- Xây dựng vành đai khu đô thị, làng
bản:Chúng ta cần có giới hạn phân
chia cụ thể để phân chia khu vực Vườn quốc gia Cát bà Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà
thành thị nông thôn, từ đó có thể dễ
dàng hơn trong việc xác định khoang
vùng cần bảo vệ đa dạng sinh học là
gì.
- Lập danh sách và phân nhóm để
quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe
dọa tuyệt chủng:để có những hoạt
động cụ thể trong quá trình phân
nhóm theo mức độ khác nhau

- Kiểm soát chặt chẽ những cây con


biến đổi gen: cần lập bảng theo dõi
chu trình tiến triển của chúng hay
nhân giống theo biện phái, và không
chỉ đối với những loài thực vật, động
vật cũng cần được áp dụng quy trình
kiếm soát chặt chẽ sát sao và tương
tự.
-Tổ chức các hoạt động du lịch thân
thiện với môi trường:Việc phát triển đa
dạng sinh học cũng cần song song với với
vấn đề du lịch và quản lý môi trường bao
gồm tổ chức các hoạt động du lịch gần
gũi tự nhiên và các hoạt động bổ ích như
loại bỏ rác thải ở các vùng bồ biển nhằm
đem đến hệ sinh thái tươi xanh và phong
phú.

- Tăng cường trồng rừng:tạo môi


trường sống bảo vệ thực vật và động
vật

-Truyên truyền ,xây dựng các dự án bảo


vệ đa dạng sinh học .Nghiêm khắc xử phạt
những hành vi vi phạm như săn bắt ,khai
thác trái phép loài sinh vật,...
Appendix

• Works cited
• Additional supporting data

You might also like