You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH ĐỀ THI: Điện tử công suất Chữ ký GV phụ trách

KHOA HN Số đề: 4⁄4 PGS.TS: Trần Trọng Minh


VIỆN ĐIỆN Thời gian làm bài: 90 phút TS.Vũ Hoàng Phương

Câu 1 (3 điểm):

1. (1,5 điểm). Vẽ sơ đồ mạch lực và đồ thị điện áp, dòng điện qua các phần tử của
bộ biến đổi DC-DC tăng giảm áp ( Buck-Boost Converter)

Sơ đồ mạch lực:

Đồ thị điện áp, dòng điện qua các phần tử của bộ biến đổi Buck-Boost Converter.

Duy Linh - 20191549


2. (1,5 điểm). Hãy tiến hành tính toán, thiết kế BBĐ nguồn DC-DC tăng giảm áp, với
các thông số yêu cầu như sau:

• Điện áp vào Uin = 28 VDC; điện áp ra Uo = -12 VDC; dòng tải Io,đm = 5 A.
• Độ đập mạch điện áp đầu ra trên tụ C một chiều ∆Uo = 0,5%Uo.
• Độ đập mạch dòng qua cuộn cảm cho bằng ∆iL = 30%IL.
• Tần số đóng cắt fs = 150 kHz.
GIẢI
Trạng thái đóng cắt của van:

𝑑𝑖𝐿⁄
• 0<t<tx: Van V thông, Diode D khóa → uL = L. 𝑑𝑡 = Ug = 28 VDC
𝑑𝑖
• tx<t<Ts: Van V khóa, Diode D thông → uL = = L. 𝐿⁄𝑑𝑡 = -Uo = -12 VDC

*Note: Đề cho Uo = -12 VDC chỉ biểu hiện cho điện áp ngược, khi tính toán vẫn dùng
giá trị của Uo là 12 VDC

Hệ số điều chế D:
1 𝑇 1 𝑡 𝑇
Có: UL = ∫0 𝑢𝐿 𝑑𝑡 =
𝑠
[∫0 𝑥 𝑈𝑔 𝑑𝑡 + ∫𝑡 𝑠 −𝑈𝑜 𝑑𝑡]
𝑇𝑠 𝑇𝑠 𝑥

1 𝑡𝑥
= [Ugtx – Uo(Ts – tx)] = 0→ Uo = .Ug
𝑇𝑠 𝑇𝑠 − 𝑡𝑥

𝑡𝑥 𝐷
Đặt D = ⁄𝑇 (0<D<1) → Uo = .Ug
𝑠 1−𝐷
𝐷
Thay số: 12 = .28 → D = 0,3
1−𝐷

Duy Linh - 20191549


𝑈𝑜 12
Điện trở: R = = = 2,4 (Ω)
𝐼𝑜 5
1 1
Dòng qua cuộn cảm: IL = .5 = 50⁄7 ~ 7,14 A
.Io =
1−𝐷 1 − 0,3
Độ đập mạch của dòng điện qua cuộn cảm: ∆iL = 30%IL = 30%.50⁄7 = 2,14 A
Độ đập mạch của điện áp: ∆uo = 0,5%Uo = 0,5%.12 = 0,06 VDC
Cảm kháng của cuộn dây:

𝑑𝑖𝐿⁄ 1
Có: uL = L. 𝑑𝑡 → 𝑑𝑖𝐿 = 𝐿.uL.dt

𝐷𝑇𝑠 1 𝐷𝑇𝑠 𝑈𝑔
→∫0 𝑖𝐿 𝑑𝑡 = ∫0 𝑢𝐿 𝑑𝑡 → ∆iL = DTs
𝐿 𝐿
D.Ts .Ug 𝐷.𝑈𝑔 0,3.28
→L= = =
∆iL 𝑓𝑠 .∆𝑖𝐿 150.103 .2,14

-5
= 2,62.10 (H)

Điện dung của tụ:

𝑑𝑢𝐶⁄ 1
Có: iC = C. 𝑑𝑡 → 𝑑𝑢𝐶 = .iC.dt
𝐶
𝐷𝑇𝑠 1 𝐷𝑇𝑠 𝐼𝑜
→∫0 𝑢𝐶 𝑑𝑡 = ∫0 𝑖𝐶 𝑑𝑡 → ∆uC = DTs
𝐶 𝐶
D.Ts .Io 𝐷.𝐼𝑜 0,3.5
→C= = =
∆uC 𝑓𝑠 .∆𝑢𝐶 150.103 .0,06

-4
= 1,67.10 (F)

Tính toán van và diode:


∆𝑖𝐿⁄ 2,14⁄ = 8,21 A
• Dòng điện đỉnh qua van và diode: Ipeak = IL + 2 = 7,14 + 2
• Dòng trung bình đi qua van: IV = D.IL = 0,3.7,14= 2,142 A
• Dòng trung bình qua diode: ID = (1 – D).IL = (1 – 0,3).7,14 = 5 A

Duy Linh - 20191549


Xác định Lmin để chế độ dòng là liên tục:
Nhận xét: Tại ranh giới của sự liên tục và gián đoạn thì dòng iL tiến tới 0 tại cuối mỗi
chu kỳ đóng mở của van Mosfet.

𝐼𝑜 𝑈𝑜 ∆𝐼𝐿 𝑈𝑔 𝐷𝑇𝑠
Ta có: IL = = = và ∆IL =
1−𝐷
𝑅(1 − 𝐷) 2 𝐿
𝑈𝑜 𝑈𝑔 𝐷𝑇𝑠
Do đó: =
𝑅(1 − 𝐷) 2𝐿

𝑅(1 − 𝐷)2 2,4(1 − 0,3)2


→ L min = = = 3,92 (µH)
2𝑓𝑠 2.150000

Câu 2: (3 điểm): Cho sơ đồ nghịch lưu cầu 1 pha dạng Full-bridge được điều khiển
theo phương pháp đơn cực (Unipolar).

1. (1,5 điểm). Vẽ sơ đồ mạch lực, dạng điện áp ra nghịch lưu.

2. (1,5 điểm). Theo các bước tính toán cơ bản, hãy tính toàn sơ đồ BBĐ PWM cầu 1
pha dạng Full-bridge với các thông số cho trước như sau:

a) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 220 VAC, tần số sóng cơ bản f1 = 50
Hz.
b) Công suất đầu ra Po = 1500 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos𝛗 = 0,9.
c) Tần số đóng cắt của PWM fs = 5 kHz.
d) Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1.fs.

GIẢI

1. Sơ đồ mạch lực:

Duy Linh - 20191549


Đồ thị điện áp ra:

2. Tính toán:

2.1. Điện áp 1 chiều yêu cầu: UDC (V)

• Với PWM trong dải làm việc tuyến tính, µ ≤ 1, giá trị biên độ điện áp đầu ra có thể
đạt lớn nhất là UDC, khi tần số đóng cắt fs coi là vô cùng lớn. Để dự phòng điện áp
một chiều thay đổi trong phạm vi ± 10% thì cần chọn µmax = 0,9.
𝑈
→ UDC = 𝑜𝑚⁄µ𝑚𝑎𝑥 =220√2⁄0,9 ~ 346 V
• Trong mạch thường có mạch lọc LC để tạo điện áp ra hình sin. Dự phòng sụt áp
trên cuộn cảm của mạch lọc LC cỡ 10% điện áp ra nên phải chọn
UDC = 110%.346 = 380 V

2.2. Biên độ dòng ra yêu cầu: Ion (A)


𝑃
• Công suất toàn phân của tải: So = 𝑜⁄𝑐𝑜𝑠𝜑 = 1500⁄0,9 = 1666,67 (VA)
𝑆
• Dòng tải yêu cầu: Io = 𝑜⁄𝑈 = 1666,67⁄220 = 7,58 (A)
𝑜
• Biên độ của dòng tải Iom = √2Io = √2.7,58 = 10,72 (A)

2.3. Dòng trung bình qua van và diode: Iv, ID (A)

• Dòng trung bình qua van:


1 + 𝑐𝑜𝑠𝜑 1 + 0,9
.10,72 = 3,24 (A)
1 𝜋
Iv = ∫ 𝑠𝑖𝑛(𝜃 − 𝜑)𝑑𝜃 = Iom =
2𝜋 𝜑 2𝜋 2𝜋
• Dòng qua Diode:
1 − 𝑐𝑜𝑠𝜑 1 − 0,9
.10,72 = 0,17 (A)
1 𝜑
ID = ∫ 𝑠𝑖𝑛(𝜃 − 𝜑)𝑑𝜃 = Iom =
2𝜋 0 2𝜋 2𝜋
2.4. Giá trị điện cảm Ls:

Duy Linh - 20191549


• Do sụt áp trên cuộn cảm Ls là 10% nên: ULs = Io.XLs = 0,1.Uo
0,1𝑈𝑜 0,1.220 𝑋𝐿𝑠 2,9
→ XLs = = = 2,90 (Ω) → Ls = = = 9,23.10-3 (H)
𝐼𝑜 7,58 2𝜋𝑓1 2𝜋.50

2.5. Dòng đỉnh lớn nhất qua van và diode:

• Dòng tải thể hiện chính là giá trị dòng trung bình đầu ra nghịch lưu trong mỗi chu
kỳ cắt mẫu. Vì vậy mà chỉ cần xác định độ đập mạch lớn nhất của Io(t).
𝑑𝐼 (𝑡)
• Bỏ qua ảnh hưởng của Rs đối với độ đập mạch của dòng tải, ta có: Ls 𝑜 ⁄𝑑𝑡 =
∆uo(t)
• Trong NLNA PWM ∆Uo max = 2UDC. Dòng điện có độ đập mạch lớn nhất khi hệ số
lấp đầy xung (Duty ratio) là d = 0,5. Do đó:
𝑇𝑠 ∆𝑈𝑜 𝑚𝑎𝑥 𝑈𝐷𝐶 .𝑇𝑠 𝑈𝐷𝐶 380
∆Io max = . = = = = 4,12 (A)
4 𝐿𝑠 2𝐿𝑠 2𝐿𝑠 𝑓𝑠 2.9,23.10−3 .5.103

Dòng đỉnh lớn nhất qua van và diode:

Imax = Iom + ∆Io max = 10,72 + 4,12 = 14,84 (A)

2.6. Điện áp ngược lớn nhất qua van và diode:

Xét thời điểm van V1 và D2 khóa, V2 và D1 mở: Cực anode của D2 nối với cực âm của UDC.
Do đó điện áp ngược lớn nhất đặt lên van là Ung = UDC = 380V.

2.7. Tính toán mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC =
0,1.fs

𝜔𝐿𝐶 = 0,1𝜔𝑠 = 0,1.2π.5000 = 3142 (rad/s)


1 1 1
𝜔𝐿𝐶 = →C= 2 = = 11 (µF)
√𝐿𝐶 𝐿.𝜔𝐿𝐶 9,23.10 .31422
−3

Để đảm bảo tần số cắt 𝜔𝐿𝐶 giá trị tụ phải chọn lớn hơn để bù vào công suất phản kháng
của tải:

• Công suất phản kháng của tải: QL = √𝑆𝑜2 − 𝑃𝑜2 = √1666,672 − 15002 = 726,49
(Var)
• Nếu bù bằng tụ C thì phải có QC = QL

𝑈𝑐2 𝑄𝐶 726,49
QC = = 𝜔C𝑈𝐶2 → C = = = 47,8 µF
𝑋𝐶 𝜔𝑈𝑐2 2𝜋.50.2202

2.8. Tính toán tụ lọc C phía một chiều:

Duy Linh - 20191549


• Tụ C trong mạch một chiều đóng vai trò là tụ lọc của mạch chỉnh lưu phía trước,
vừa đóng vai trò tiếp nhận công suất phản kháng từ mạch nghịch lưu do các diode
ngược đưa về. Vậy giá trị tụ là giá trị nào cần lớn hơn.
• TH nặng nề nhất là dòng tải ở giá trị biên độ, hệ số d = 0,5 (tương ứng khi tải thuần
cảm, điện áp điều chế qua không), khi đó:
∆𝑓𝑠 𝑇
∆Uc = .∆Ic ; ∆tx = 𝑠⁄2 và ∆Ic = Io max
𝐶
• Để đảm bảo độ đập mạch ∆UDC = 5%UDC. Ta có:
∆𝐼𝑐 10,72
C= = = 56,42 µF
2𝑓𝑠 ∆𝑈𝐷𝐶 2.5000.0,05.380

Câu 3: (4 điểm): Cho sơ đồ nghịch lưu nguồn áp cầu ba pha, UDC = 600V, tải ba pha
đối nối sao, tần số cơ bản f1 = 50 Hz.

1. (1,5 điểm): Vẽ sơ đồ mạch lực và dạng điện áp ra với phương pháp điều chế
cơ bản. Hãy tính giá trị biên độ, hiệu dụng của thành phần sóng hài bậc nhất
điện áp pha và điện áp dây.
2. (0,5 điểm): Nếu điều khiển bằng điều chế sin tuyến tính SPWM, hãy tính ra
giá trị biên độ lớn nhất của thành phần sóng hài bậc nhất điện áp pha và điện
áp dây.
3. (2 điểm): Tính toán hệ số điều chế mỗi nhánh van nghịch lưu (da, db, dc) khi
sử dụng phương pháp điều chế vector không gian, thành phần sóng hài cơ
𝟐 𝟏 𝒐
bản điện áp ra cho dưới dạng vector 600. . . 𝒆𝒋.𝟏𝟑𝟓 .
𝟑 √𝟑

GIẢI
1. Sơ đồ mạch lực:

Duy Linh - 20191549


Để đơn giản hóa việc tính toán, ta giả thiết:

-Van đóng mở lý tưởng.

-Nguồn có nội trở vô cùng bé.


-Tải 3 pha ZA = ZB = ZC (theo giả thiết ) → Nối
sao
-Tụ C trong mạch giúp tiếp nhận năng lượng
phản kháng từ tải.
-Diode ngược ở mỗi van IGBT có vai trò giúp
cho quá trình trao đổi công suất phản kháng
giữa tải và nguồn.
-Các van V1, V2, … V6 làm việc với chế độ dẫn

điện 180o, lệch nhau 60o và các pha lệch nhau 120o

Trong khoảng thời gian 0<t<t1 (0o<𝜃<60o) thì


V1, V5 và V6 dẫn. Sơ đồ thay thế như hình bên:

Lúc này:

• UZA = UZC = 𝐸⁄3


• U ZB = −2𝐸⁄3

Trong khoảng thời gian t1<t<t2 (60o<𝜃<120o) thì V1,


V2 và V6 dẫn. Sơ đồ thay thế như hình bên:

Lúc này:

• U ZA = 2𝐸⁄3
• UZB = UZC = −𝐸⁄3

Duy Linh - 20191549


Trong khoảng thời gian t2<t<t3 (120o<𝜃<180o) thì
V1, V2 và V3 dẫn. Sơ đồ thay thế như hình bên:

Lúc này:

• U ZC = −2𝐸⁄3
• UZA = UZB = 𝐸⁄3

Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình dưới đây, trong đó:

(1) Góc mở van của V1 và V4 (4) Điện áp ra pha A

(2) Góc mở van của V3 và V6 (5) Điện áp ra pha B

(3) Góc mở van của V2 và V5 (6) Điện áp ra pha C

(7) Điện áp dây Ubc = Ub – Uc (8) Điện áp trung bình ra trên tải

Duy Linh - 20191549


Biên độ của điện áp ra:

Utải max = 𝐸⁄2 = 600⁄2 = 300 V

Biên độ của điện áp pha:

Umax pha = 2𝐸⁄3 = 2.600⁄3 = 400 V

Giá trị hiệu dụng của điện áp pha:

1 2𝜋 2 1 𝜋
U pha(RMS) = √ ∫ 𝑢𝐴 𝑑𝜃 = √ ∫0 𝑢𝐴2 𝑑𝜃
2𝜋 0 𝜋

1 𝜋/3 𝑢 2 1 2𝜋/3 𝑢 2 1 𝜋 𝑢 2 √2 √2
=√𝜋 ∫0 ( 3𝐴) 𝑑𝜃 + ∫ ( 3𝐴 ) 𝑑𝜃 + 𝜋 ∫2𝜋/3 ( 3𝐴) 𝑑𝜃 = E = .600 ~ 282,84 V
𝜋 𝜋/3 3 3
Vì đồ thị điện áp ra có dạng tuần hoàn chu kì 2π nên ta có thể phân tích theo chuỗi
Fourier. Để tính sóng hài bậc nhất của điện áp ra, ta phân tích chuỗi fourier từ đồ thị, bỏ
qua tần số bậc cao:
1 𝜋 1 𝜋/3 1 2𝜋/3 2 𝜋 1
𝑈 (1) = 𝜋 ∫−𝜋 𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 = 𝜋E[∫0 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 + ∫𝜋/3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 + ∫2𝜋/ 3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃]
3 3
2 2
= 𝜋 E = 𝜋 600 = 381,97 V

Biên độ của điện áp dây: Umax dây = E = 600 V

Giá trị hiệu dụng của điện áp dây:

1 2𝜋 1 2𝜋
Udây(RMS) = √2𝜋 ∫0 𝑢𝐴𝐵
2
𝑑𝜃 = √2𝜋 ∫0 (𝑢𝐴 − 𝑢𝐵 )2 𝑑𝜃

1 2𝜋/3 1 5𝜋/3 √6 √6
=√2𝜋 ∫0 (𝐸)2 𝑑𝜃 + ∫ (−𝐸)2 𝑑𝜃 = E= 600 = 346,41 V
2𝜋 𝜋 3 3

Vì đồ thị điện áp ra có dạng tuần hoàn chu kì 2π nên ta có thể phân tích theo chuỗi
Fourier. Để tính sóng hài bậc nhất của điện áp dây, ta phân tích chuỗi fourier từ đồ thị,
bỏ qua tần số bậc cao:
(1) 1 𝜋 1 2𝜋/3 5𝜋/3 3 3
𝑈𝑑â𝑦 = 𝜋 ∫−𝜋 𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 = 𝜋E[∫0 𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑑𝜃 + ∫𝜋 𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑑𝜃 ] = 𝜋 E = 𝜋 600 = 572,96 V

Duy Linh - 20191549


3. Theo bài ra, thành phần sóng hài cơ bản điện áp ra cho dưới dạng vector là
2 1 2 1
600. . . 𝑒 𝑗.135 →
𝑜
𝑈𝛼 = 600. . .cos(25o) V
3 √3 3 √3
2 1
𝑈𝛽 = 600. . .sin(25o) V
3 √3
2 1
Usa = 𝑈𝑠𝛼 = 600. . .cos(25o) = 209,30 V
3 √3
−𝑈𝑠𝛼 + √3𝑈𝑠𝛽 1 2 1 2 1
Usb = = [−600. . . cos(25𝑜 ) + √3. 600. . . sin(25𝑜 )] = -20,13 V
2 2 3 √3 3 √3

−𝑈𝑠𝛼 − √3𝑈𝑠𝛽 1 2 1 2 1
Usc = = 2 [−600. 3 . √ . cos(25𝑜 ) − √3. 600. 3 . √ . sin(25𝑜 )] = -189,18 V
2 3 3

Thuật toán xác định sector:

Sector 1: (Usa ≥ Usb ≥ Usc): Sector 4: (Usc > Usb > Usa):

1 3 −√3⁄ 0 −√3
A = 𝑈 [ ⁄2
1
2] A=𝑈 [ √3⁄ ]
𝑑𝑐 𝑑𝑐 −3⁄
0 √3 2 2
Sector 2: (Usb > Usa > Usc): Sector 5: (Usc ≥ Usa ≥ Usb):

3⁄ √3⁄ −3⁄ −√3⁄


A=𝑈 [ 2 2] 2 2]
1 1
A=𝑈 [
𝑑𝑐 3
⁄2 √3⁄ 𝑑𝑐 3⁄ −√3⁄
2 2 2
Sector 3: (Usb ≥ Usc ≥ Usa): Sector 6: (Usa > Usb > Usc):

0 √3 1 3 √3⁄
A = 𝑈 [ ⁄2
1
A=𝑈 [ −√3⁄ ]
2]
𝑑𝑐 −3⁄ 𝑑𝑐
2 2 0 −√3

Duy Linh - 20191549


Trong bài này, Usa (209,3) > Usb (-20,13) > Usc (-189,18) → Us thuộc Sector 6. Hệ số điều
chế:
2 1
3 √3 𝑈 3 √3 600. 3 . . cos(25𝑜 )
𝑑 1 ⁄ ⁄ 1 ⁄ ⁄ √3 0,6641
[ 1] = 𝑈 [ 2 2] [ 𝑠𝛼 ] = [ 2 2] [ ]=[ ]
𝑑2 𝑈𝑠𝛽 600 2 1 𝑜 −0,2817
−√3 600. . . sin(25 )
𝑑𝑐
0 −√3 0
3 √3

Hệ số điều chế cho vector không: do = 1 – d1 – d2 = 1 – 0,6641 – (-0,2817) = 0,6176

Hệ số điều chế cho nhóm nhánh van của mạch nghịch lưu
𝑑𝑜⁄ 0,6176⁄ = 0,3088
Do Us thuộc Sector 6 nên: da = 2= 2
𝑑𝑜⁄ 0,6176⁄ + 0,6641 = 0,9729
db = 2 + d1 = 2
𝑑𝑜⁄ 0,6176⁄ + 0,6641 – 0,2817 = 0,6912
dc = 2 + d1 + d2 = 2

Duy Linh - 20191549


Duy Linh - 20191549

You might also like