You are on page 1of 10

Trường THPT Chu Văn An

Tổ Toán-Tin

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 12 - NĂM HỌC 2023-2024

CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT


1

Câu 1. Số nghiệm phương trình ( x 6 ) 6


3 6

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 2. Giá trị của A  log a3 a  log 2 8a  a  0; a  1 bằng


1 1 1
A.   3a. B. 3  a  1 . C. 3a  . D. 3a  .
3 3 3

Câu 3. Với điều kiện nào của tham số a thì hàm số y   a 2  3a  3 đồng biến trên  ?
x

A. a tùy ý. B. a  1; 2  . C. a   ;1   2;   . D. a  1; a  2.

Câu 4. Tập xác định của hàm số y  log 2  3 x 2  2 x  1 là


 1  1
A. D   1;  . B. D   1;  .
 3  3

1   1
C. D   ; 1   ;   . D. D   \  1;  .
3   3

Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  log 2  2  x 2    0 là


2

A. S   1;1 . B. S   1; 0    0;1 . C. S   1;1   2;   . D. S   2;   .

Câu 6. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x

  2 e
x
A. y =  0,5  .
x
B. y = 2 . C. y =   . D. y =   .
3  
ln x 1
Câu 7. Gọi giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn [ ; e 2 ] lần lượt là m và M .
x e
Tích M .m bằng
A. 1. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 8. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
u'
A.  u   B.  u    .lnu. C.  u     .u 1. D.  u    .u 1.u ' .
' ' ' '
.
u.ln u

Câu 9. Cho hàm số y   x  2  . Khẳng định nào sau đây đúng?


2

A. y   2 y  0. B. y  6 y 2  0. C. 2 y   3 y  0. D. ( y) 2  4 y  0.
2
Câu 10. Cho a là một số dương, biểu thức A  a 3
a . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 11 7 6
A. A  a .3
B. A  a . 6
C. A  a 6 . D. A  a 5 .

Câu 11. Bất phương trình: log 2  3 x  2   log 2  6  5 x  có tập nghiệm là


2   6
A.  ;1 . B.  3;1 . C.  1;  . D.  ;1 .
3   5
3 1 3 1
(a )
Câu 12. Cho a là một số dương, biểu thức A  5 3
bằng
a .a 4 5
A. a. B. 1. C. 2. D. 2 3.

5  3x  3 x
Câu 13. Cho 9 x  9 x  23, biểu thức K  có giá trị bằng
1  3x  3 x
5 1 3
A.  . B. 2. C. . D. .
2 2 2
Câu 14. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. y  log e x. B. y  log 3 x. C. y  log 2 x. D. y  log x.

Câu 15. Tập xác định của hàm số y  (9  x) 3 là


A.  \ 3 . B.  \ 9 . C.  ; 9    9;   . D.  3;3 .

x 1 2 x 3
   
Câu 16. Bất phương trình      có tập nghiệm là
2 2
A.  ; 4 . B.  ; 4  . C.  4;   . D.  4;   .

Câu 17. Bất phương trình: log 1  x  1  log 5  2 x  7   0 có tập nghiệm là


2

 7 
A.   ; 2  \{1}. B.  2; 2  . C.   6; 6  \{1}. D.  1; 6  .
 2 

Câu 18. Số nghiệm phương trình 3 x 1  3x  2  3x 3  3x  4  750 là


A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x  1 là


2

 1 1   1
A. S  1;   . B. S   0;  . C. S   ;   . D. S   ;  .
 2 2   2

Câu 20. Cho hàm số y  a x với 0  a  1 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm M (0;1). B. Đồ thị hàm số là một đường đi lên.

C. Đồ thị hàm số không có điểm uốn. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang.

Câu 21. Đạo hàm hàm số y  x e  e x là


A. y '  e  e x 1  x e 1  . B. y '  ex e 1  x.e x 1. C. y '  x e 1  e x 1. D. y '  e x  x e 1.

Câu 22. Nếu log 2 x  5log 2 a  4 log 2 b (với a , b  0 ) thì giá trị x bằng
A. a 4b 5 . B. 4a  5b. C. a 5b 4 . D. 5a  4b.
Câu 23. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 u' 1 u'
A.  ln u  '  2 . B.  ln u  '  . C.  ln u  '  . D.  ln u  '  .
u u u u2

b
Câu 24. Cho log a b  3, (a, b  0, a  1) . Khi đó log b
bằng
a
a
3 1 3 1
A. . B. 3  1. C. 3  1. D. .
32 32
x
1
Câu 25. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình:    16 là
 2
A. x  5. B. x  4. C. x  6. D. x  5.
 1 
log 5  n 
 1  3 
Câu 26. Giá trị biểu thức A   m  bằng
5 
m
A. 3m  n. B. m.n. C. . D. 3m.n.
3n

   
x x
Câu 27. Tổng các nghiệm của phương trình 2 1  2  1  2 2  0 bằng
A. 1. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 28. Với a , b là các số dương, biểu thức (ab) bằng


a
A. a  a  . B. . C. a .b . D. ab .
b
ln x  2
Câu 29. Tập nghiệm của bất phương trình  0 là
ln x  1
1   1
A. S   2 ; e  . B. S   e;   . C. S   ; e  . D. S   ; 2  .
e   e 
1
Câu 30. Đạo hàm của hàm số: y  2 x 2  x  1   3 là
2 1
1
A. y '   2 x 2  x  1 3 . B. y '   2 x 2  x  1 3  4 x  1 .
3
1 2
1
C. y '   2 x  x  1 ln  2 x 2  x  1  4 x  1 .
2 3 D. y '   2 x 2  x  1 3  4 x  1 .
3
Câu 31. Đạo hàm của hàm số: y  log 3 x là
1 1 1
A. y '  . B. y '  x ln 3. C. y '  . D. y '  .
x ln 3 x ln x x log 3

Câu 32. Số cực trị của hàm số y  ln  x 2  x  1  x là 


A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
5 7
5,6 7,8
3 3  4 6  4 8
Câu 33. Cho hai biểu thức: p       và q       . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 4 3 3
A. p  0 và q  0. B. p  0 và q  0. C. p  0 và q  0. D. p  0 và q  0.

Câu 34. Cho hai số thực a , b với 1  a  b . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. log a b  1  log b a. B. 1  log a b  log b a. C. log b a  log a b  1. D. log b a  1  log a b.

1
Câu 35. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
1  ln x
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 36. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số lũy thừa?
1
1 
A. y  2 . B. y  2 . x
C. y  x . D. y  x . 2
x

Câu 37. Số nghiệm của phương trình: log 2  x 2  6 x  7   log 2  x  3  là


A. 0. B. 5. C. 2. D. 1.

Câu 38. Phương trình 9 x  3.3x  2  0 có hai nghiệm x1 ; x2 với x1  x2 . Giá trị của biểu thức A  2 x1  3 x2
bằng
A. 2 log 3 2. B. 3log 2 3. C. 8. D. 3log 3 2.

Câu 39. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3loga 8 , AC  5log 25 36. Biết BC  10, giá trị của a bằng
1
A. 3. B. 9. C. 3. D. .
3

x2
Câu 40. Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y  trên đoạn  1;1 là:
ex
1 1
A. m  1; M  e. B. m  ; M  e. C. m  0; M  . D. m  0; M  e.
e e

Câu 41. Cho a  log 2 3; b  log 3 10, giá trị của log 3 50 bằng
2 1 1 2
A. 4b  . B.   2b. C. 2b  . D.  4b.
a a a a
3
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  2 x 2  mx  2   2 xác định trên  ?
A. 7. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 43. Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình: 9 x  2( m  1).3x  3  2m  0 nghiệm đúng
với mọi số thực x .
A. m   .
3
2
B. m  2. 
C. m  5  2 3; 5  2 3 . D. m . 
Câu 44. Số lượng của một số loài vi khuẩn sau t (giờ) được cho bởi đẳng thức Q  Q0 e 0,195t , trong đó Q0 là
số lượng vi khuẩn ban đầu. Hỏi ít nhất sau bao nhiêu giờ thì số lượng vi khuẩn sẽ gấp 200 lần số lượng ban
đầu ?
A. 24. B. 3,55. C. 20. D. 15,36.

Câu 45. Cho phương trình log 4  x 2  4 x  4   log16  x  5  log 0,5 8  0 . Tổng bình phương tất cả các
4

nghiệm của phương trình đã cho bằng


A. 25. B. 45. C. 58. D. 18.

Câu 46. Tìm giá trị tham số m để phương trình: log 2 3 x  m log 3
x  1  0 có nghiệm duy nhất nhỏ hơn 1.
A. m  2. B. m  2. C. m  2. D. Không tồn tại m.

Câu 47. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 2  2 x   2 log 2  4 x 2   8  0 là đoạn [ a; b] . Giá trị b  a
bằng
9 3 7
A. . B. . C. . D. 2.
4 2 4

Câu 48. Tập nghiệm của bất phương trình 52 x 10 3 x2
 4.5 x 5  513 x2
là đoạn [ a; b] . Tổng a  b bằng:
A. 16 B. 20. C. 14 D. 18

Câu 49. Cho hệ thức a 2  b 2  7 ab,  a, b  0  . Hệ thức nào sau đây là đúng?
ab
A. 2 log 2  a  b   log 2 a  log 2 b. B. 4 log 2  log 2 a  log 2 b.
6
ab ab
C. log 2  2  log 2 a  log 2 b  . D. 2 log 2  log 2 a  log 2 b.
3 3

4 x2 16  3 x  x 2  1  4 y 2 8 y  9 y  36  17  y  y  8 

Câu 50. Cho hệ phương trình  . Khẳng định nào
ln  x  3 x  3   x  1 y  4 x  3 x  8
2 2 2

sau đây đúng?


A. Hệ có một nghiệm  x; y  với 3 x  y  0 . B. Hệ vô nghiệm.

C. Hệ có một nghiệm  x; y  với 3 x  y  2 . D. Hệ có một nghiệm  x; y  với 3 x  y  1 .

Câu 51. Cho phương trình 91 1 x 2


  m  2  .31 1 x 2
 2m  1  0. Tìm tất các các giá trị của m để phương
trình có nghiệm.
64 64 64
A. 4  m  8. B. 4  m  . C. 3  m  . D. m  .
7 7 7

Câu 52. Khi hàm số y   3 x 2  2m  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 32 trên đoạn  2;3 thì giá trị tham số m
5

thuộc tập hợp:


A. 1; 2 . B.  2; 1. C.  0;1 . D.  1;0 .

Câu 53. Cho phương trình log 2  


x  1  2 x  x  x  1. Biết phương trình có đúng n nghiệm x1 ; x2 ;...; xn
, giá trị của S  x12  x22  ...  xn2  x1 x2 ...xn bằng
A. S  1. B. S  2. C. S  3. D. S  0.
Câu 54. Một người sản xuất nhỏ có thu nhập bình quân hàng năm là 100 triệu. Năm 2017, anh ta quyết
định mua một cái máy với giá 300 triệu để hỗ trợ công việc do đó thu nhập của anh tăng lên gấp rưỡi mỗi
năm. Hỏi đến năm bao nhiêu anh ta có tổng tài sản gồm giá trị chiếc máy và thu nhập tính từ năm 2018 vượt
mức 1 tỷ biết khấu hao của chiếc máy là 10% sau mỗi năm?.
A. 2020. B. 2022. C. 2023. D. 2024.

Câu 55. Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình: log 2a x  3log a  ax   5  0,  a>0, a  1 . Tích x1.x2
bằng:
A. a 5 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 5 .

Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 2020 của tham số m để hàm số y   x  m  1
2
nghịch
biến trên khoảng  1;1 ?
A. 2020. B. 2018. C. 2019. D. 2021.

Câu 57. Đồ thị các hàm số y  x m , y  x n và y  x k trên miền  0;   (với m, n, k   ) được cho trong
hình vẽ sau. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. n  k  m  0. B. m  k  0  n. C. n  k  0  m. D. m  k  n  0.

Câu 58. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y  2 m 1 x 2  mx đồng biến trên khoảng  3;    ?
A. 7. B. 4. C. Vô số. D. 6.

Câu 59. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để m.9 x   2m  1 .6 x  m.4 x  0, x   0;1 ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
x
Câu 60. Cho log9 x  log12 y  log16  x  y  . Khi đó tỉ số bằng
y
3 1 5 1  5 1  5
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2

CHỦ ĐỀ 4: HÌNH TRÒN XOAY – KHỐI TRÒN XOAY


Câu 1. Cho khối trụ có chiều cao bằng 4a và bán kính đáy bằng 2a . Thể tích khối trụ đã cho bằng
32 3 16 3
A. 32 a 3 . B. a . C. a . D. 16 a 3 .
3 3
Câu 2. Một hình trụ có bán kính đáy r  5  cm  , chiều cao h  7  cm  . Diện tích xung quanh của hình trụ
này bằng
70 35
A. 70  cm 2  . B.   cm 2  . C.   cm 2  . D. 35  cm 2  .
3 3
Câu 3. Một hình trụ có thể tích là 16 và có đường cao gấp đôi đường kính đáy. Bán kính đáy của hình trụ

A. r  3 4 . B. r  2 2 . C. r  2 . D. r  2 .
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA   ABC  và tam giác SAC cân. Bán kính
mặt cầu có tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng  SBC  bằng

a 3 a 21 a 21 a 2
A. . B. . C. . D. .
7 3 7 2
Câu 5. Cho một hình lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a. Diện tích toàn phần của hình
trụ tròn xoay qua tất cả các đỉnh lăng trụ đã cho bằng

 
A. 1  2  a 2 .  
B. 1  2 2  a 2 .
1 
C.   2 2   a 2 .
2 
1 
D.   2   a 2 .
2 
Câu 6. Trong không gian, cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động thỏa mãn điều kiện góc

AMB  900. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Điểm M thuộc mặt cầu đường kính AB.
B. Điểm M thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
C. Điểm M thuộc mặt trụ có trục là đường thẳng AB.
D. Điểm M thuộc mặt nón trục là đường thẳng AB.
Câu 7. Cho tứ diện ABCD có các góc CAD  CBD  900 và CD  2 3. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ
diện ABCD bằng

4 3
A. 4 3 . B. . C. 12 3 . D. 3 3 .
3
Câu 8. Cho hình nón có chiều cao bằng 3cm, góc giữa trục và đường sinh bằng 60. Thể tích của khối nón
bằng:

A. 27 cm 3 . B. 9 cm3 . C. 3 cm3 . D. 18 cm 3 .


Câu 9. Cho ABC là tam giác đều cạnh bằng 1 và H là trung điểm của cạnh BC. Khi cho tam giác ABC
quay quanh trục AH , thể tích khối nón tạo thành bằng:

3 4 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
24 3 4 8
Câu 10. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông và SA   ABCD  . Điểm nào sau đây cách đều 5
điểm S , A, B, C , D ?

A. Trung điểm cạnh SC. B. Trung điểm cạnh SD.


C. Không tồn tại điểm cách đều 5 điểm đó. D. Tâm của hình vuông ABCD.
Câu 11. Hình nào sau đây không luôn có mặt cầu ngoại tiếp?
A. Hình tứ diện. B. Hình lập phương. C. Hình chóp đều. D. Hình hộp.
Câu 12. Một khối trụ có chiều cao 3a, diện tích đáy 2a 2 thì có thể tích bằng

A. 2 a 3 . B. 18a 3 . C. a 3 . D. 6 a 3 .
Câu 13. Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 9 . Đường
cao của hình nón đã cho bằng:

A. 3 5. B. 3 3. C. 3 2. D. 3.
Câu 14. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A với AC  3a, AB  4 a. Diện tích toàn phần của
của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AC bằng

A. 20 a 2 . B. 25 a 2 . C. 36 a 2 . D. 24 a 2 .


Câu 15. Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Thể tích khối nón bằng:

a 3 3 a 3 2 a 3 2 a 3 3
A. . B. . C. . D. .
24 24 12 12
Câu 16. Chu vi đường tròn lớn của hình cầu ngoại tiếp hình bát diện đều cạnh 2 a bằng:

A. 2 a. B. 2 2 a. C. 2 a. D. 4 a.
Câu 17. Cho hình trụ có chiều cao h, độ dài đường sinh l , bán kính đáy r. Ký hiệu V là thể tích khối trụ,
công thức nào sau đây là đúng?
1
A. V  2 r 2 h. B. V   rh. C. V   rl 2 . D. V   r 2 h.
3
Câu 18. Cho hình trụ có chiều cao h, độ dài đường sinh l , bán kính đáy r. Ký hiệu Stp là diện tích toàn
phần của hình trụ, công thức nào sau đây là đúng?

A. Stp   rl  2 r. B. Stp  2 rl  2 r 2 . C. Stp   rl. D. Stp   rl   r 2 .


Câu 19. Cho hình trụ có chiều cao h, độ dài đường sinh l , bán kính đáy r. Ký hiệu S xq là diện tích xung
quanh của hình trụ, công thức nào sau đây là đúng?

A. S xq   rl. B. S xq  2 rl. C. S xq   rh. D. S xq  2 r 2 h.


Câu 20. Cho hình trụ có chiều cao h, độ dài đường sinh l , bán kính đáy r. Đẳng thức luôn đúng là:

A. r 2  h 2  l 2 . B. l 2  h 2  r 2 . C. l  h. D. r  h.
Câu 21. Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, chiều cao là 3a, diện tích xung quanh hình nón bằng

A. 40 a 2 . B. 20 a 2 . C. 15 a 2 . D. 12 a 2 .


Câu 22. Cho hình chóp S .ABC có SA   ABC  , SA  2a và tam giác ABC đều có cạnh là a. Đường kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng:

4 3a 2 3a 7a
A. . B. 7 a. C. . D. .
3 3 2
Câu 23. Cắt một khối trụ T  bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được một hình vuông có diện tích
bằng 9. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Khối trụ T  có độ dài đường sinh là l  3. B. Khối trụ T  có diện tích xung quanh S xq  9 .
9 27
C. Khối trụ T  có thể tích V 
. D. Khối trụ T  có diện tích toàn phần Stp  .
4 2
Câu 24. Cho tứ diện đều ABCD. Tập hợp những điểm cách đều ba đỉnh tam giác BCD là

A. đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  BCD  .


B. tập hợp chỉ có điểm A.
C. tập hợp rỗng.
D. tập hợp chỉ có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
Câu 25. Cho một hình trụ tròn xoay có bán kính đáy là r và hình vuông ABCD cạnh r 3 có hai đỉnh A, B
nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ,
hình vuông không có cạnh nào song song với đường sinh. Mặt phẳng  ABCD  cắt hình trụ theo một thiết
diện. Tính diện tích thiết diện đó.
 3 3 2  1 2  3 3  1 1
 3   2  r .
A.  B.     r2. C. 
    r 2 . D.     r 2.
   3 3  6 4 2 3 3
Câu 26. Trong không gian, cho hình thang cân ABCD có AB  CD , AB  a , CD  2a, AD  a. Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi K  là khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang ABCD
quanh trục MN . Diện tích xung quanh của khối K  bằng

3 a 2  a2
A. 3 a 2 . B.  a 2 . C. . D. .
2 2
Câu 27. Cho hình chóp S .ABC có các cạnh bên nghiêng đều trên đáy một góc 300 và đáy là tam giác ABC
vuông với cạnh huyền BC  2 3 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng:

A. 12 . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
Câu 28. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a SAB đều và tam giác SCD vuông
cân tại S . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng

4 a 2 8 a 2 7 a 2  a2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  5, AC  BD  6, AD  BC  7. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện ABCD bằng
A. 12 . B. 36 . C. 18 . D. 16 .
Câu 30. Cho hình chóp đều S . ABCD có AB  a , mặt bên hợp với đáy một góc 450. Một khối nón có đỉnh
là S , đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD. Thể tích của khối nón đã cho bằng

 a3 2  a3  a3 2  a3
A. . B. . C. . D. .
3 12 12 3
Câu 31. Cho hình cầu  S  tâm I , bán kính R không đổi. Một hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r
thay đổi nội tiếp hình cầu. Khi diện tích xung quanh của hình trụ lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?

R 2 R
A. h  R. B. h  . C. h  . D. h  R 2.
2 2
Câu 32. Một cái phễu có dạng hình nón, chiều cao của phễu là 20 cm . Người ta đổ một lượng nước vào
phễu sao cho chiều cao của cột nước trong phễu bằng 10 cm (hình H1). Nếu bịt kín miệng phễu rồi lật ngược
phễu lên (hình H2) thì chiều cao của cột nước trong phễu gần bằng với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm . B. 1, 35 cm . C. 1, 07 cm . D. 0,87 cm .

Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , BD  a. Hình chiếu vuông góc H
của đỉnh S trên mặt phẳng đáy  ABCD  là trung điểm OD. Đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc
bằng 600 , bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ABCD nhận giá trị nào sau đây?

a a a
A. . B. . C. . D. a.
4 3 2

Câu 34. Gọi V1 là thể tích của khối tứ diện đều ABCD và V2 là thể tích của hình nón ngoại tiếp khối tứ
V1
diện ABCD . Tỉ số bằng
V2

3 2 3 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2
Câu 35. Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AD  a , đáy nhỏ AB  a , đáy lớn CD  2a. Thể tích
của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang vuông đó quanh cạnh CD bằng:
1 3 4 2
A. a . B.  a 3 . C.  a 3 . D. 2 a 3 .
3 3 3
Câu 36. Cho một hình trụ tròn xoay có bán kính đáy là r và hình vuông ABCD cạnh r 3 có hai đỉnh
A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của
hình trụ, hình vuông không có cạnh nào song song với đường sinh. Thể tích của khối trụ bằng:

3 3
A.  r 3 . B. 3 r 3 . C. r . D. 2 r 3 .
2
Câu 37. Cho một hình trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 4 dm. Một hình vuông ABCD có hai cạnh
AB và CD lần lượt là các dây cung của hai đường tròn đáy. Biết mặt phẳng  ABCD  không vuông góc với
mặt đáy của hình trụ. Diện tích của hình vuông ABCD bằng

A. 20 dm 2 . B. 40 dm 2 . C. 60 dm 2 . D. 80 dm 2 .
Câu 38. Một nhà sản xuất cần thiết kế một thùng sơn dạng hình trụ có nắp đậy với dung tích 10000cm 3 .
Biết rằng bán kính của nắp đậy sao cho nhà sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu nhất có giá trị là a. Hỏi giá trị
nào của a gần với giá trị nào dưới đây nhất?
A. 11675. B. 11676. C. 11674. D. 11677.
Câu 39. Cắt bỏ hình quạt tròn AOB (hình phẳng có nét gạch trong hình) từ một mảnh các-tông hình tròn bán
kính R rồi dán lại với nhau để được một cái phễu có dạng của một hình nón. Gọi x là góc ở tâm của quạt tròn
dùng làm phễu, 0  x  2 . Để hình nón có thể tích lớn nhất, giá trị của x bằng

2 3 2 2 6
A. . B.  . C. . D. .
3 3 3
Câu 40. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3 với chiều cao là h và bán kính
đáy là r. Để lượng giấy tiêu thụ là ít nhất thì giá trị của r là

38 36 36 38
A. 4 . B. 6 . C. 4 . D. 6 .
2 2 2 2 2 2 2 2
----------------------------------------Hết------------------------------------------

You might also like