You are on page 1of 57

CHƯƠNG IV: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

THỜI LÝ – TRẦN – HỒ

1. Lược sử các triều đại

2. Tổ chức bộ máy nhà nước

3. Pháp luật
CHƯƠNG IV: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
I . Lược sử các triều đại
 Nhà Lý ( 1010 – 1225 ): trải qua 215 năm với 9 đời
vua.

 Nhà Trần (1225 – 1400): trải qua 175 năm tồn tại, với
12 đời vua.

 Nhà Hồ ((1400 – 1407): trải qua 7 năm với 2 đời vua


CHƯƠNG IV: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
I . Lược sử các triều đại
1. Triều Lý ( 1010 – 1225 ):
Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, các con còn nhỏ,
quan Điện tiền chỉ huy sứ là Lý Công Uẩn được sự ủng
hộ của Chi hậu Đào Cam Mộc và Thiền sư Vạn Hạnh đã
lên ngôi hoàng đế.
CHƯƠNG IV: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
I . Lược sử các triều đại
1. Triều Lý ( 1010 – 1225 ):
Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, dời đô về Đại La,
đến 1054 Lý Thánh Tông đổi quốc hiệu thành Đại Việt.
Triều Lý là triều đại tiếp tục củng cố và phát triển nền độc
lập dân tộc, bước đầu xây dựng, phát triển nhà nước tập
quyền.
1. Lược sử các triều đại
1.2. Nhà Trần (1225 – 1400)
Nhà Trần giành được ngôi báu sau cuộc hôn nhân
giữa Trần Cảnh và Lý Chiêu Hoàng. Trong 175 năm tồn
tại, nhà Trần trải qua 12 đời vua. Nhà Trần đã ba lần
đánh thắng quân Nguyên – Mông, giữ vững độc lập dân
tộc, tiếp tục củng cố và phát triển nhà nước quân chủ.
1. Lược sử các triều đại
1.2. Nhà Hồ (1400 – 1407)
Năm 1400 Hồ Quý Ly lên ngôi đổi quốc hiệu thành
Đại Ngu. Năm 1407, quân Minh xâm lược, nhà Hồ thất
bại, Việt Nam bị triều Minh đô hộ 21 năm (1407-1428)
1. Lược sử các triều đại
1.2. Nhà Hồ (1400 – 1407)

Trần Nghệ
Tông
Hồ Quý Ly

Trần Duệ Tông

Trần Phế Đế

Trần Thuận
Tông

Trần Thiếu Đế
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý –
Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương

Các quan đại thần


Tể tướng
Các bộ (thượng
Vua
thư, thị lang)

Các cơ quan
chuyên môn khác
2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
 Thời Lý

Nắm cả vương quyền và thần


quyền
Vua

Về quân đội: Đứng đầu quân đội


và trực tiếp cầm quân đánh giặc
Vua chủ trương chính sách “thân
dân”
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý –
Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Bộ máy giúp việc thời Lý

Tể Tư vấn tối cao cho nhà vua


tướng
(Phụ
quốc
thái úy)
Giúp vua điều hành toàn bộ
hoạt động triều đình.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý –
Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Bộ máy giúp việc thời Lý

Quan Tam thái: Thái sư – Thái phó – Thái Bảo

đại Tam thiếu: Thiếu sư – Thiếu phó – Thiếu


thần bảo
Thái úy, Thiếu úy
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý –
Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Các bộ thời Lý

Các Đứng đầu là Thượng thư


bộ
Số lượng các bộ và chia đặt
chưa rõ
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Bộ máy giúp việc thời Lý
Cơ quan chuyên Quan đứng đầu Chức năng
môn
Hàn lâm viện Hàn lâm học sĩ Soạn thảo chiếu biểu cho
nhà vua.
Quốc tử giám Đào tạo nho sĩ và trông
coi văn miếu
Khu mật sứ Tả sứ, Hữu sứ Bàn bạc triều chính thuộc
lĩnh vực dân sự với vua
2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
 Thời Trần – Hồ

- Thời nhà Trần tổ chức bộ máy mang nặng tính quý


tộc – thân vương.

- Thời nhà Hồ việc tuyển bổ quan lại bằng khoa cử


được chú trọng.
Biện pháp củng cố thế lực hoàng tộc thời nhà Trần

 Biến hoàng tộc thành tổ chức hậu thuẫn chính trị của
vương triều

Xóa bỏ ảnh hưởng còn xót lại của nhà Lý (giết tôn thất,
đổi họ)

Gả công chúa cho các tù trưởng, châu mục, quốc gia


lân bang, quan tướng giỏi

Ban phong tước hiệu, bổng lộc cho quý tộc, vương
hầu, tôn thất nhà Trần
Biện pháp củng cố thế lực hoàng tộc thời nhà Trần

 Khuyến khích hôn nhân nội tộc

Đảm bảo tính thuần nhất của dòng họ

Ngăn chặn sự chiếm đoạt ngôi vị của dòng họ khác

Củng cố vững chắc vương quyền của vua


Lý Cao
Trần Lý
Tông

Lý Huệ Trần Thị Trần Thủ Trần


Tông Dung Độ Thừa

Thuận Chiêu Trần Thiên


Trần Liễu
Thiên Thánh Cảnh Thành

Trần Thánh Thiên Cảm Trần Quốc


Tông Công chúa Tuấn
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Chính Đại vương và Trưởng Công chúa số


ruộng không hạn chế
sách
hạn Thứ dân số ruộng là 10 mẫu
điền
Không đảm bảo quyền lợi của quý
tộc nhà Trần, quý tộc mới, dân nghèo
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Chính Mỗi quý tộc được nuôi số lượng gia


nô nhất định, số dư sung công
sách
hạn Nhà nước trả 5 quan tiền/gia nô

Gia nô phải ghi dấu vào trán để
phân biệt gia nô của ai
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Chính Thái y viện chữa bệnh hoàng tộc


sách
xã hội Quảng tế thự chăm sóc sức khỏe
từ nhân dân
thiện Lần đầu tiên có cơ quan ý tế công
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Ban Phát hành tiền giấy thay


hành thế tiền đồng
tiền
giấy Cấm tàng trữ, sử dụng
tiền đồng
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Cải Đề cao văn hóa dân tộc
cách tư
tưởng, Phê phán tư tưởng Nho giáo
văn
hóa, Đề cao chữ quốc ngữ (chữ
giáo
dục Nôm)
Đưa toán pháp vào thi cử
Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Lý Chính trị: lên ngôi không chính danh

do Cs hạn điền đi ngược trật tự xã hội


thất
Ban hành tiền giấy quá sớm, táo bạo
bại
Chiến tranh xâm chiếm của nhà Minh
2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
 Thời Trần – Hồ

Nắm cả vương quyền và thần


quyền
Vua

Về quân đội: Đứng đầu quân đội


và trực tiếp cầm quân đánh giặc

Tồn tại “chính thể lưỡng đầu”


2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
 Thời Trần – Hồ
- Chính thể lưỡng đầu
Thái thượng hoàng Vua

Nguyên thủ tối cao Nguyên thủ thực sự

Tư vấn tối cao cho nhà vua Điều hành công việc hàng ngày

Đưa ra quyết sách quan trọng


2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
 Thời Trần – Hồ

Tể Gồm 2 người Tả, Hữu Tướng


tướng quốc)
Giúp vua điều hành toàn bộ
hoạt động triều đình.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
 Thời Trần – Hồ

Quan Tam thái: Thái sư, thái phó, thái bảo


Tam thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo
đại
Thái úy
thần
Thiếu úy
Tam tư: Tư đồ, Tư mã, Tư không
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
 Thời Trần – Hồ

6 bộ Bộ Lại

đứng Bộ Binh

đầu Bộ Hình

Thượng Bộ Lễ

thư Bộ Hộ
Bộ Công
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Bộ máy giúp việc thời Trần – Hồ
Cơ quan chuyên Quan đứng đầu Chức năng
môn
Thái y viện Chăm nom sức khỏe của
vua, hoàng tộc, triều định
Ngự sử đài Ngự sử đại phu Giám sát hoạt động của
quan lại, giám sát thi
hành pháp luật.
Quốc sử viện Chép sử cho triều đình
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Bộ máy giúp việc thời Lý – Trần
Cơ quan chuyên Quan đứng đầu Chức năng
môn
Tam ti viện (Phụng Trông coi việc hình ngục
Tuyên, Thanh Túc,
Hiến Chính
Quốc học viện Đào tạo sĩ tử, quan lại
cho con em quý tộc
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Bộ máy giúp việc thời Lý – Trần
Cơ quan chuyên Quan đứng đầu Chức năng
môn
Giảng võ đường Đào tạo quan võ

Tông nhân phủ Soạn gia phả cho nhà


vua
Thẩm hình viện Xét xử cùng tam ti viện
2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương
Bộ máy giúp việc thời Lý – Trần
Cơ quan chuyên Quan đứng Chức năng
môn đầu
Hàn lâm viện Hàn lâm Soạn thảo chiếu biểu cho
phụng chỉ nhà vua.
Khu mật viện Tư vấn tham gia việc triều
chính, quản lý quân cấm
vệ.
Bình bạc ty Xét xử ở kinh thành
Nhận xét BMNN TW thời Trần – Hồ

Số lượng cơ quan
Tổ chức BMNN mở
chuyên trách tăng
rộng, quy củ hơn
nhiều

Tăng cường tính quý


tộc – thân vương (đặc
biệt nhà Trần)
2.2. Tổ chức bộ máy ở địa phương
Từ năm
Từ năm Từ năm
1397
1010 1242
Lộ (an phủ
Lộ - Trại chánh sứ)
Lộ (an phủ
(thông phán Chánh sứ)
– chủ trại)
Phủ (trấn phủ
sứ)
Phủ - Châu Phủ - Châu (tri
(tri phủ - tri phủ - chuyển vận
châu) sứ) Châu (thông
phán)

Hương, xã, Xã (đại, tiểu tư


sách xã, xã chính Huyện (lệnh
úy)

Xã (xã chính)
3. Pháp luật thời Lý – Trần – Hồ
3.1. Các loại văn bản luật
a. Các bộ luật:
- Nhà Lý: cho ban hành bộ Hình thư gồm 3 quyển. Bộ luật đã
bị quân Minh tiêu hủy. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của
nước ta, đánh dấu bước nhảy vọt về thành tựu lập pháp.
- Nhà Trần: 1230 cho soạn bộ Quốc triều Hình luật gồm 20
cuốn. Năm4 124 định các điều về luật Hình. Năm 1244 sai
Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn biên định bộ
Hoàng triều đại điển và khảo soạn bộ Hình thư. Như các bộ
luật này cúnga qân Minh Tiêu hủy.
- Dưới triều Hồ vào năm 1401, Hồ Hán Thương cho định quan
chế và Hình luật của nước Đại Ngu.
3. Pháp luật thời Lý – Trần – Hồ
3.1. Các loại văn bản luật

b. Tập hợp hóa pháp luật – các tập luật lệ gồm: Quốc triều
thường Lễ (1230) có 10 cuốn; Hoàng triều Đại điển (1341);
Hoàng triều ngọc điệp (1267); Công văn cách thức (1290).

c. Các văn bản khác (đạo, chiếu, lệnh) được sử cũ ghi lại
một cách vắn tắt và còn được bảo lưu.
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật hình sự
• Các nguyên tắc chung:
- Nguyên tắc chuộc tội bằng tài sản: Chiếu tháng 11 năm
1042, đời vua Lý Thái Tông, quy định: “…những người từ 70
tuổi trở lên, 80 tuổi trở xuống, từ 10 tuổi trở lên, 15 tuổi trở
xuống và những người ốm yếu, cho đến các thân thuộc nhà
vua từ để tang 9 tháng, 1 năm trở lên, có phạm tội thì cho
chuộc, phạm tội thập ác thì không dự”
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật hình sự
• Các nguyên tắc chung:
- Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể:
Chiếu tháng 2 năm 1117 đời vua Lý Nhân Tông quy định:
“…kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng đồ làm khao
giáp, vợ xử 80 trượng đồ làm tang thất phụ và đền trâu.
Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng”
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật hình sự
• Các nguyên tắc chung:
- Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể:
Chiếu tháng 4 năm 1143 quy định: “Xuống chiếu rằng từ
nay về sau cứ 3 nhà làm một bảo, không được tự tiện mổ
bò trâu, nếu có việc cúng tế phải tâu xin được chỉ rồi mới
cho mổ…Nhà láng giềng không cáo giác cũng xử cùng
tội”.
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật hình sự
- Tội phạm:
- Tội thập ác: Có nguồn gốc từ Trung Quốc và là nhóm
trọng tội trong phong kiến Việt Nam. Đối với các tội này
thì bất cứ tầng lớp nào cũng không được chuộc tội vì
xâm phạm đến quyền lực và đạo đức của giai cấp
phong kiến.
- Các nhóm tội phạm khác: Tội xâm hại đến việc bảo vệ
hoàng thành, cung cấm; tội cấm vệ; tội chức vụ; tội giết
người; tội đánh người; tội trộm cắp, cướp, thông gian…
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật hình sự
- Pháp luật bước đầu đã có sự phân biệt giữa cố ý phạm
tội và vô ý phạm tội (chiếu 1043 về mua bán hoàng nam
thời Lý); đã bắt đầu có khái niệm đồng phạm (chiếu
tháng 9 năm 1042).
- Việc miễn giảm trách nhiệm hình sự được áp dụng với
trường hợp can phạm bị điên hoặc ra tự thú.
- Pháp luật bảo vệ công khai sự bất bình đẳng giữa các
đẳng cáp, bảo vệ luân lý theo tinh thần Nho giáo. Chế
tài hình phạt mang tính chất hà khắc nghiệt ngã. Ngũ
hình được áp dụng rộng khắp trong các mối quan hệ xã
hội.
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật hình sự
- Hình phạt: Quy định hình phạt “ngũ hình” nằm rải
rác ở các đạo, chiếu. (chưa tìm được văn bản quy
định hình phạt suy).
+ Hình phạt trượng: “quân sĩ bỏ trốn hơn một năm
thì xử 100 trượng, thích vào mặt 50 chữ…”(Chiếu
năm 1043). Chiếu năm 1147 quy định: “các quan xử
án, kẻ nào tranh bậy không hợp điều chế thì xử 60
trượng”
+ Hình phạt đồ:
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật dân sự
- Chế định sở hữu: Có hai hình thức sở hữu ruộng đất:
- Sở hữu nhà nước gồm: ruộng quốc khố, ruộng công
làng xã, ruộng nhà chùa, ruộng sơn lăng, ruộng thực
ấp… nhà vua có toàn quyền thu thuế hoặc phong cấp
đất đai, những người được phong không có quyền đem
bán, trao đổi.
- Sở hữu tư nhân về đất đai (điền trang, thái ấp, khai
hoang) mua bán ruộng công thành ruộng tư. Nhà nước
bảo vệ quyền sở hữu với đầy đủ 3 quyền (chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt). Tuy nhiên, quyền sở hữu của nhà
vua mới là queyefn sở hữu tuyệt đỗi.
3.2. Nội dung pháp luật
3.2.1. Pháp luật dân sự
- Hợp đồng mua bán ruộng đất gồm 2 loại:
+ Hợp đồng bán đứt: thì người bán không được chuộc
lại.
+ Hợp đồng cầm đợ: quy định thời hạn cầm đợ lâu nhất
là 20 năm.
- Chế định thừa kế: Hình thức thừa kế theo di chúc với
hình thức viết và quy định cả thủ tục lập chúc thư. Pháp
luật bảo vệ người được hưởng thừa kế.
• Nhận xét
- Tuy còn đơn giản nhưng các chế định trong các
lĩnh vực đã thể hiện sự phát triển so với thời kỳ
trươc
- Pháp luật chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Nho
giáo
Bài tập thảo luận
Phần 1. Nhận Đúng/Sai và giải thích tại sao?
1. Hai chức danh “vua” và “thái thượng hoàng”
trong tổ chức BMNN thời Trần (1225 -1400) có vị
trí, vai trò và quyền hạn ngang nhau.
2. Chức danh “thái thượng hoàng” trong tổ chức
BMNN thời Trần (1225 – 1400) chỉ mang tính biểu
tượng, không có thực quyền.
3. Lưỡng đầu chế là biểu hiện của mô hình quân chủ
hạn chế thời Trần – Hồ.
Bài tập thảo luận
4. Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế
quyền của nhà nước thời Lý – Trần.
5. Thời Lý – Trần tồn tại mô hình lưỡng đầu chế.
6. Tổ chức BMNN thời Trần còn đơn giản, sơ khai.
7. Dưới thời Lý – Trần (1010 – 1400), hôn nhân nội
tộc là cách thức để duy trì quyền lực của giai cấp
cầm quyền.
Bài tập thảo luận
8. Tổ chức BMNN ở TW thời Lý đã thể hiện rõ tính
chất pháp trị cao hơn so với thời Trần.
9. Thời nhà Trần, Thái thượng hoàng và vua cùng cai
trị đất nước là biểu hiện của nguyên tắc phân quyền.
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
1. Hình thức chính thể của nhà nước thơi nhà Trần
là:
a. Quân chủ hạn chế
b. Quân chủ tuyệt đối
c. Cộng hòa quý tộc
d. Cộng hòa quý tộc nhưng còn tồn tại nhà vua
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 2: Quyền lực nhà nước thời Đinh, Tiền Lê, Lý,
Trần đều được tổ chức theo nguyên tắc:
a. tập quyền phi dân chủ
b. Tập quyền dân chủ
c. Phân quyền trong tầng lớp quý tộc thân vương
d. Tản quyền giữa trung ương và địa phương
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 3: Thế kỷ thứ XI – XIV thời Lý – Trần – Hồ chính
thể quân chủ tuyệt đối bước vào giai đoạn:
a. Xác lập và củng cố
b. Củng cố và xây dựng
c. Xây dựng và phát triển
d. Điển hình nhất
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 4. Nền quân chủ thời Lý (1010 -1225) có đặc
điểm:
a. Mang tính chất quân sự
b. Mức độ tập quyền tuyệt đối vào vua trên các
phương diện kinh tế - chính trị - xã hội
c. Quyền lực nhà vua chưa thực sự mang tính
chuyên chế, hà khắc
d. Xây dựng dựa trên mối quan hệ hôn nhân nội tộc
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 5: Đặc điểm “lưỡng đầu cai trị” là đặc điểm
trong nền chính thể quân chủ thời kỳ nào?
a. Ngô – Đinh – Tiền Lê
b. Lý – Trần – Hồ
c. Trần – Hồ
d. Lê sơ
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 6: Dưới triều Trần, chức danh nguyên thủ quốc
gia là:
a. Vua
b. Thái thượng hoàng
c. Vua và Thái thượng hoàng
d. Vua và Tể tướng
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 7: Trong tổ chức BMNN thời Trần – Hồ (1225 –
1407), chức danh Thái thượng hoàng:
a. nắm quyền điều hành đất nước
b. Có nhiều thực quyền trong đời sống chính trị
c. Chức danh mang tính tượng trưng cho quyền lực
triều Trần
d. Nắm quyền lập pháp
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 8: Đội ngũ quan đại thần thời Lý – Trần – Hồ có
đặc điểm:
a. Không tham gia điều hành đất nước
b. Chỉ thực hiện chức năng tham mưu cho hoàng đế
c. Có nhiều thực quyền trong đời sống chính trị
d. Lãnh đạo tối cao đối với lực lượng quân sự
Bài tập thảo luận
Phần 2. Trắc nghiệm
Câu 9: Quan đại thần thời Lý – Trần – Hồ:
a. Là một viên quan có quyền lực chỉ thấp hơn vua
b. Là đội ngữ quan lại có quyền lực lớn trong triều
c. Phải là những người có quan hệ huyết thống với
vua
d. Phải có công lao với nhà vua

You might also like