You are on page 1of 6

1.

Chuyển động rơi tự do là chuyển động của


A.chiếc lá rơi. B.người nhảy dù.
C.hạt bụi bay. D.mẫu giấy trong bình rút hết không khí.
2.Công thức tính quãng đường đi của vật rơi tự do là
A. S = Vot + ½ at2 B.S =1/2(gt2) C.S = V0t +1/2(gt2) D.S = 1/2at2
3. Vật nào được xem là rơi tự do ?
A.Viên đạn đang bay trên không trung . B.Phi công đang nhảy dù .
C.Quả táo rơi từ trên cây xuống . D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và lao xuống.
4. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc là:
2h
a. v = 2gh. b. v = 2gh c. gh d.
g
5. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật?
a.Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
b.Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau.
c.Trong quá trình rơi tự do, vận tốc giảm dần theo thời gian.
d.Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn.
6. Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động rơi tự do:
a.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất
b.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất
c.Người phi công đang nhảy dù
d.Một chiếc khăn tay rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất
7. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một lá cây rụng. B. Một sợ chỉ.
C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.
8.Trường hợp nào dưới đây có thể coi như là sự rơi tự do ?
a.Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc.
b.Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang.
c.Ném một hòn sỏi lên cao.
d.Thả một hòn sỏi rơi xuống.
9. Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do:
A. chuyển động thẳng đều; B. chịu lực cản lớn ;
C. vận tốc giảm dần theo thời gian; D. có gia tốc như nhau.
10.Chọn câu trả lời sai:Chuyển động rơi tự do:
A.công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt
B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0
1
D. công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: h = gt2.
2
11. Chọn câu sai:
A. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực .
B. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng .
C. Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều.
12. Chọn câu trả lời đúng.Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau
đây quyết định điều đó?
a.Do các vật nặng nhẹ khác nhau b.Do các vật to nhỏ khác nhau
c.Do lực cản của không khí lên các vật d.Do các vật làm bằng các chất khác nhau
13.Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
a.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất
b.Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi
c.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất
d.Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không
14. Khi rơi tự do thì vật sẽ:
a.Có gia tốc tăng dần.
b.Rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
c.Chịu sức cãn của không khí hơn so với các vật rơi bình thường khác.
d.Chuyển động thẳng đều.
15. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do?
a.Chuyển động thẳng đều. b.lực cản của không khí lớn.
c. Có vận tốc v = g.t d.Vận tốc giảm dần theo thời gian.
16. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do?
a.chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
b.chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
c.chuyeån động thẳng nhanh dần đều.
d.chuyển động thẳng chậm dần đều.
17.Chuyển động nào dưới đây không được coi là rơi tự do nếu được thả?
a.một quả táo. b.một mẫu phấn.
c.một hòn đá. d.một chiếc lá cây.
18. Chọn câu sai trong các câu sau đây :
a.Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
b.Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
c.Hai vật rơi tự do luôn chuyển động thẳng đều đối nhau
d.Gia tốc rơi tự do giảm từ địa cực đến xích đạo
HD : Một trong các định luật của rơi tự do : trong chân không mọi vật đều rơi nhanh như nhau
19. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của
vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số
các độ cao là bao nhiêu?
h h h h
A. 1 = 2 . B. 1 = 9. C. 1 = 4 . D. 1 = 5.
h2 h2 h2 h2
Câu 20: Hãy nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật.
a.Phương chuyển động là phương thẳng đứng.
b.Chiều chuyển động hướng từ trên cao xuống phía dưới.
c.Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không dối.
d.Chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc
vị trí rơi của các vật trên Trái Đất (thường quy ước lấy bằng g ≈ 9,8m/s2 ≈10m/s2).
Câu 21. Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do :
A. Tờ giấy rơi trong không khí
B.Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống,với vận tốc đầu là 1m/s
C. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng
D.Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của các vật trong không khí?
a.trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau.
b.nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của không khí.
c.trong không khí vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
d.nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật không phải do nặng nhẹ khác nhau.
Câu 23 :Chọn câu phát biểu đúng nhất :
a.Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần
b.Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng
c.Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất
d.Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.
Câu 24: Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc
vào :
a.Khối lượng của vật b.Kích thước của vật
c.Độ cao của vật d.Cả 3 yếu tố
Câu 25:Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng và kích thước vật rơi B. độ cao và vĩ độ địa lý
C. Vận tốc đầu và thời gian rơi D. Aùp suất và nhiệt độ môi trường
GIẢI: Biểu thức của gia tốc rơi tự do :  g phụ thuộc vào cao độ và vĩ độ địa lý

Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80 m, người ta thả rơi một vật, 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 30 m
người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/s2,
vận tốc của vật thứ hai phải là
A. 20 m/s
B. 25 m/s
C. 15 m/s
D. 12,5 m/s

1. Vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do khi


A. Vật có kích thước nhỏ. C. Vật có hình cầu.
B. Vật khá nặng. D. Cả hai yếu tố A và B.
2. Vật nào được xem là rơi tự do
A. Viên đạn đang bay trên không trung . B. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù).
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống . D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống.
3. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi
A. Một mẩu phấn. C. Một chiếc lá.
B. Một quyển vở. D. Một sợi chỉ.
4. Phương án nào dưới đây là sai
A. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của Trái Đất.
B. Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
C. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
D. Chuyển động của sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
5. Phương án nào dưới đây là đúng
A. Trong không khí, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Trong chân không, vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ.
C. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi trong không khí nhanh
chậm khác nhau.
D. Ở cùng một nơi trên Trái Đất vật nặng sẽ rơi với gia tốc lớn hơn vật nhẹ.
6. Chuyển động rơi tự do là:
A. Một chuyển động thẳng đều. B. Một chuyển động thẳng nhanh dần.
C. Một chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
7. Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do
A. Chuyển động đều. C. Chiều từ trên xuống
B. Gia tốc không đổi D. Phương thẳng đứng.
8. Đặc điểm nào sau đây đúng cho chuyển động rơi tự do
A. Quỹ đạo là một nhánh Parabol B. Vận tốc tăng đều theo thời gian.
C. Gia tốc tăng đều theo thời gian. D. Chuyển động thẳng đều.
9. Nhận xét nào sau đây là sai
A. Véctơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi.
C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ.
D. Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s2 tại mọi nơi.
10. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Lúc t = 0 thì v ≠ 0.
❖ Dạng 1: Tính thời gian rơi, quãng đường rơi, vận tốc chạm đất
1. Một vận rơi từ 20m xuống đất. Vận tốc của vật khi chạm đất là
A. 200m/s B. 40m/s C. 20m/s D. 400m/s
2. Một vật thả rơi tự do ở độ cao 45m. Thời gian rơi cho đến khi chạm đất: (Lấy g = 10m/s2)
A. 8s B. 6s C. 3s D. 2s
❖ Dạng 2: Liên hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc của 2 vật rơi
3. Hai vật có khối lượng m1  m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm:
A. Thời gian chạm đất t1  t2 C. Thời gian chạm đất t1 = t2
B. Thời gian chạm đất t1  t2 D. Không có cơ sở so sánh t1 và t 2
(Trong đó t1 , t 2 tương ứng là thời gian từ lúc rơi tới lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai
và bỏ qua sức cản của không khí)
4. Hai vật thả rơi tự do, khối lượng là m và 2m. Mối liên hệ giữa gia tốc rơi g1 và g2
A. g1 = 2g2 B. g2 = 2g1 C. g1 = g2 D. không so sánh được
❖ Dạng 3: Quãng đường rơi trong t giây và trong giây thứ t
5. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là:
(Lấy g = 10m/s2)
A. 20m và 15m B. 45m và 20m C. 20m và 10m D. 20m và 35m
6. Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m. Thời gian từ lúc bắt đầu tơi cho đến khi chạm
đất: ( Lấy g = 10m/s2)
A. 4s B. 8s C. 6s D. 2s
7. Một vật thả rơi tự do ở độ cao 40m. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:
A. 10m
B. 15m
C. 25m
D. 20m
1. Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80 m, người ta thả rơi một vật, 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 20 m
người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/s2, vận
tốc của vật thứ hai phải là:
A. 20 m/s
B. 25 m/s
C. 15 m/s
D. 12,5 m/s
2. Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4
m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10 m/s2. Để cho vận tốc viên gạch
lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là:
A. v = 6 m/s2.
B. v = 6 m/s.
C. v = 9 m/s2.
D. v = 9 m/s.
3. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là
A. t = 0,4 s; H = 0,8 m.
B. t = 0,4 s; H = 1,6 m.
C. t = 0,8 s; H = 3,2 m.
D. t = 0,8 s; H = 0,8 m.
4. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao 15 m so với mặt đất với vận tốc đầu bằng 10
m/s .Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 .Thời gian từ lúc ném đến chạm đất là :
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 3 s.
D. 1,5 s.
5. Một hòn bi thép được ném từ mặt đất thẳng đứng với vận tốc 20 m/s ( Lấy g = 10 m/s2). Thời gian từ
lúc ném trái banh tới lúc chạm đất:
A. 1 s
B.2 s
C. 3 s
D. 4 s
6. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất
mất 1,5 s thì h’ bằng:
A. 3h
B.6h
C. 9h
D. 10h.
7. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15 m( Lấy
g = 10 m/s2). Thời gian rơi của vật là:
A. 1 s
B.1,5 s
C. 2 s
D. 2,5 s
8. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 , h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng
1 h
lần của vật thứ hai.Tỉ số 1 = ?
2 h2
A. 2.
1
B. .
2
1
C. .
4
D. 4.

Câu 36: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là
a. v02 = gh
b. v02 = 2gh
1
c. v02 = gh
2
d. v0= 2gh
Câu 37: Chọn câu sai
a. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau
b. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí
c. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do
d. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do
Câu 38: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là
a. v = 8,899m/s
b. v = 10m/s
c. v = 5m/s
d. v = 2m/s
Câu 39: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian
rơi là
a. t = 4,04s.
b. t = 8,00s.
c. t = 4,00s.
d. t = 2,86s.
Câu 40: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2.
Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là
a. 6,25m
b. 12,5m
c. 5,0m
d. 2,5m
Câu 41: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng
sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe dừng
hẳn là
a. a = 3m/s2; s = 66,67m
b. a = -3m/s2; s = 66,67m
c. a = -6m/s2; s = 66,67m
d. a = 6m/s2; s = 66,67m

You might also like