You are on page 1of 8

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

DẠNG 1. TÌM NĂNG LƯỢNG, ĐỘNG LƯỢNG CỦA PHOTON, BƯỚC SÓNG, TẦN SỐ
ÁNH SÁNG
Năng lượng của photon hc
E  hf   pc

Nếu cho tần số: E  hf = 4,14.1015 .f (eV)
7
hc 12, 42.10 1242
Nếu cho bước sóng: E   (eV)  (eV)
  (m)  (nm)
Nếu cho động lượng: E = p.c = 3.108.p (J) = 1,875.1027.p (eV)

Động lượng của E h h


p  f 
photon: c c 
E (J) E (eV ) 42 6, 625.1034
Thay số: p    2, 2.10 f 
3.108 1,875.1027  (m)
(kg.m/s)
Đổi đơn vị của tần số: 1kHz = 103 Hz; 1 MHz = 106 Hz; 1GHz =
109 Hz; 1 THz = 1012 Hz

Câu 1: Một photon của ánh sáng đỏ có bước sóng 650 nm thì có năng lượng là:
A. 1,81 eV B. 1,91 eV C. 2,11 eV D. 2,21 eV
Câu 2: Một photon của tia tử ngoại có tần số 3,75.1014 Hz có năng lượng là
A. 1,55 eV B. 1,45 eV C. 1,35 eV D. 1,25 eV
Câu 3: Một photon có động lượng là 8,24.10-28 kg.m/s. Năng lượng của photon là:
A. 1,455 eV B. 1,554 eV C. 1,545 eV D. 1,654 eV
Câu 4: Một photon của tia tử ngoại có tần số 5 THz có động lượng là:
A. 10.10-30 kg.m/s B. 11.10-30 kg.m/s C. 12.10-30 kg.m/s D. 13.10-30 kg.m/s
Câu 5: Một photon của ánh sáng xanh lá cây có bước sóng 550 nm có động lượng là:
A. 10.10-27 kg.m/s B. 11.10-27 kg.m/s C. 12.10-27 kg.m/s D. 13.10-27 kg.m/s
Câu 6: Một photon có năng lượng là 2,25 eV. Động lượng của photon là
A. 1,4.10-27 kg.m/s B. 1,3.10-27 kg.m/s C. 1,2.10-27 kg.m/s D. 1,1.10-27 kg.m/s
Câu 7: Năng lượng của một photon của chùm ánh sáng là 3 eV. Bước sóng của ánh sáng là:
A. 400 nm B. 407 nm C. 410 nm D. 414 nm
Câu 8: Năng lượng của photon của một chùm sáng là 10 eV. Tần số của ánh sáng là:
A. 2,4.1015 Hz B. 2,6.1015 Hz C. 2,8.1015 Hz D. 3.1015 Hz
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ BẤT KỲ
- Năng lượng, bước sóng, tần số của photon E = Ei – Ef
phát ra khi nguyên tử chuyển từ mức Ei xuống E  Ef Ei  E f (eV)
mức Ef: f  i  (Hz)
h 4,14.1015 (eV.s)
hc 1242
 = (nm)
Ei  E f Ei  E f (eV)

Nguyên tử đang ở mức Ef hấp thụ photon Ei  E f  hf  E f  4,14.1015 .f (eV)


bước sóng , tần số f thì chuyển lên mức năng
hc 1242
lượng Ei  Ef   Ef  (eV)
  (nm)

Nguyên tử đang ở mức Ei phát xạ photon E f  Ei  hf  Ei  4,14.1015 .f (eV)


bước sóng , tần số f thì chuyển xuống mức
hc 1242
năng lượng Ef  Ei   Ei  (eV)
  (nm)
Năng lượng ion hóa là năng lượng cần thiết
để loại bỏ hoàn toàn electron khỏi nguyên tử
Câu 9: Một nguyên tử ban đầu ở một mức năng lượng E = - 6,52 eV hấp thụ một photon
có bước sóng 860 nm. Năng lượng bên trong của nguyên tử sau khi nó hấp thụ photon là:
A. - 4,576 eV B. -5,076 eV C. -6,089 eV D. -7,023 eV
Câu 10: Một nguyên tử ban đầu ở một mức năng lượng E = -2,68 eV phát ra một photon
có bước sóng 420 nm. Năng lượng bên trong của nguyên tử sau khi nó phát xạ photon là:
A. – 5,76 eV B. -5,86 eV C. -5,64 eV D. -5,43 eV
Câu 11: Một nguyên tử ban đầu ở mức năng lượng -5,4 eV hấp thụ một photon có tần số
4,35.1014 Hz. Năng lượng bên trong của nguyên tử sau khi nó hấp thụ photon này là:
A. -2,6 eV B. – 3,2 eV C. – 3,6 eV D. – 4,0 eV
Câu 12: Một nguyên tử ban đầu ở mức năng lượng -2,2 eV phát xạ một photon có tần số
5,3.1014 Hz. Năng lượng bên trong của nguyên tử sau khi nó phát xạ photon là:
A. -4,7 eV B. – 3,0 eV C. – 3,5 eV D. – 4,4 eV
Câu 13: Năng lượng của nguyên tố giả thuyết searsium một electron ở trạng thái cơ bản là
-20 eV. Các trạng thái kích thích có năng lượng lần lượt là – 10 eV, -5 eV; -2 eV. Thế năng
được cho bằng không khi một electron ở một khoảng cách xa vô hạn từ hạt nhân. Năng
lượng (tính theo electron-vôn) được dùng để ion hóa một electron từ trạng thái cơ bản là:
A. 20 eV B. 15 eV C. 10 eV D.18 eV
Câu 14: Khi nguyên tử searsium chuyển từ trạng thái kích thích – 2 eV xuống trạng thái
cơ bản – 20 eV thì phát ra photon có bước sóng và tần số là:
A. 60 nm; 2,35.1015 Hz B. 69 nm; 4,35.1015 Hz
C. 90 nm; 3,35.1015 Hz D. 100 nm; 5,35.1015 Hz
Câu 15: Nguyên tử searsium đang ở trạng thái có năng lượng -10 eV. Để nguyên tử có thể
chuyển lên trạng thái có năng lượng – 2 eV thì nó phải hấp thụ photon có bước sóng và tần
số tương ứng là:
A. 100 nm; 1,35.1015 Hz B. 124 nm; 2,35.1015 Hz
C. 155 nm; 1,93.1015 Hz D. 160 nm; 3,25.1015 Hz
Câu 16: Các mức năng lượng của nguyên
tử searsium được chỉ ra trong hình vẽ. Một
photon 18 eV được hấp thụ khi nó đang ở
trạng thái cơ bản. Khi nó trở về trạng thái
cơ bản thì nó có thể phát xạ những bức xạ
có bước sóng là:
A. 414 nm; 248 nm; 155 nm; 83 nm; 69 nm;
124 nm
B. 414 nm; 248 nm; 155 nm; 83 nm; 69 nm;
C. 414 nm; 83 nm; 69 nm; 124 nm
D. 248 nm; 155 nm; 83 nm; 69 nm; 124 nm
Câu 17. Một nguyên tử giả định có một electron phát xạ bước sóng 150 nm khi chuyển từ
trạng thái n = 3 về trạng thái cơ bản là 150 nm. Biết rằng năng lượng ion hóa của nguyên
tử này là 25 eV. Năng lượng của nguyên tử ở mức n = 3 xấp xỉ là
A. -16,72 eV B. –15,89 eV C. -18,28 eV D. -17,45 eV

Câu 18: Các bức xạ mà một nguyên tử giả định được


chỉ ra trong hình vẽ. Bước sóng của bức xạ mà nguyên
tử phát ra khi nó chuyển từ mức 5 về mức 3 là
A. 600 nm B. 800 nm
C. 1000 nm D. 1200 nm
DẠNG 3: QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO
Năng lượng toàn phần của nguyên tử hyđrô: 13, 6 eV
En = n  1, 2, 3, 4 ...
n2
Bước sóng mà nguyên tử hidro phát ra khi
chuyển từ mức n xuống mức m 1  1 1 
 1,097.107 . 2  2 
 m n 

Tần số mà nguyên tử hidro phát ra khi chuyển En  Em  eV   1 1 


từ mức n xuống mức m f  15
=3,29.1015 . 2  2 
4,14.10 m n 
Dãy Laiman m = 1; n = 2,3,4…
Bước sóng dài nhất, tần số nhỏ nhất:
n= 2 m =1
Bước sóng ngắn nhất, tần số lớn nhất:
n=  m=1
Dãy Banme: Dãy Banme có chứa các vạch nằm m = 2; n = 3,4,5…
trong vùng nhìn thấy và tử ngoại. Bước sóng dài nhất: n = 3  m = 2
Các vạch trong vùng nhìn thấy: Bước sóng ngắn nhất: n =  m = 2
Vạch đỏ H (656,3 nm): n = 3  m =2
Vạch lam H (486,1nm): n = 4  m =2
Vạch chàm H (434,1nm): n = 5  m =2
Vạch chàm H (410,2 nm): n = 6  m =2
Dãy Pasen: m = 3; n = 4,5,6…
Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại Bước sóng dài nhất: n = 4  m = 3
Bước sóng ngắn nhất: n =  m = 3

Dãy Brackett m = 4; n = 5,6,7…


Dãy Brackett nằm trong vùng hồng ngoại Bước sóng dài nhất: n = 5 m = 4
Bước sóng ngắn nhất: n =  m = 4
Dãy Pfund m = 5; n = 6,7,8…
Dãy Pfund nằm trong vùng hồng ngoại Bước sóng dài nhất: n = 6 m = 5
Bước sóng ngắn nhất: n =  m = 5
Câu 19: Bước sóng của vạch quang phổ giới hạn và vạch đầu tiên trong dãy Laiman trong
quang phổ của nguyên tử hydro là:
A. 91nm;121nm B. 121 nm; 365 nm C. 365 nm; 650 nm D. 650 nm; 900 nm
Câu 20: Bước sóng của vạch quang phổ giới hạn và vạch đầu tiên trong dãy Banme trong
quang phổ của nguyên tử hydro là:
A. 121nm; 350 nm B. 365 nm; 656 nm C. 365 nm; 800 nm D. 700 nm; 1020 nm
Câu 21: Bước sóng, tần số và năng lượng của photon cho vạch H của dãy Balmer trong
quang phổ vạch của nguyên tử Hydro là:
A. 2,4 eV; 400 nm; 9.1014 Hz B. 2,4 eV; 434 nm; 9,2.1014 Hz
C. 2,856 eV; 434 nm; 9,2.1014 Hz D. 2,856; 474 nm; 9,4.1014 Hz
Câu 22: Bước sóng ngắn nhất và dài nhất trong dãy Paschen trong quang phổ của nguyên
tử hydro là:
A. 350 nm; 700 nm B. 400 nm; 800 nm C. 665 nm; 1000 nm D. 820 nm; 1875 nm
Câu 23: Năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái n có năng lượng En = -13,6/n2. Ở
trạng thái này electron chuyển động trên quỹ đạo bán kính rn = n2r1 ( r1 – bán kính nguyên
tử Bo). Nếu electron đang ở quỹ đạo bán kính lớn gấp 9 lần bán kính Bo thì khi chuyển
về trạng thái cơ bản có thể phát ra số lượng bức xạ nhiều nhất là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24: Năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái n có năng lượng En = -13,6/n2. Khi
nguyên tử chuyển từ trạng thái 4 về 2 thì nó phát ra bức xạ có tần số là:
A. 0,617.1015 Hz B. 0,528.1015 Hz
C. 0,428.1015 Hz D. 0,75.1015 Hz
DẠNG 4: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Động năng ban đầu cực đại hc 1,9875.1025
K max    (J)=   (J)
 (m)  (m)
Hiệu điện thế hãm hc
eV0   J
  m
1, 24.106
V0     eV 
 m
Công thoát hc 1,9875.1025
  eV0   1,6.1019 V0
  m   m
hc 1,9875.1025
  K max  J    K max  J 
 m  m
Câu 25. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 250 nm vào catot của một tế bào quang điện
được làm bằng kali có công thoát là 2,3 eV. Động năng ban đầu cực đại của electron quang
điện xấp xỉ là
A. 2,43.10-19 J. B. 3,25.10-19 J. C. 5,26.10-19 J D. 4,27 10-19 J.
Câu 26. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 350 nm vào catot của một tế bào quang điện có
công thoát là 2,5 eV. Hiệu điện thế hãm của dòng quang điện là
A. -1,05 V. B. -1,15 V. C. -1,2 V D. -1,25 V
Câu 27. Chiếu chùm sáng có bước sóng 200 nm đập vào catot của một tế bào quang điện
thì electron bị bật ra khỏi catot và có động năng ban đầu cực đại là 2,25 eV. Công thoát
của electron là
A. 5,25.10-19 J. B. 6,34.10-19 J. C. 7,23.10-19 J. D. 4,35.10-19 J.

BÀI TẬP VỀ VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI


Các định luật về vật đen tuyệt đối
Cường độ tổng cộng I được phát ra từ bề I = 5,67.10-8 T4 (W/m2)
mặt của một vật đen tuyệt đối là tỷ lệ
thuận với luỹ thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt
đối
Mối liên hệ giữa cường độ tổng cộng và P = I.A
công suất Với A là điện tích bề mặt
Diện tích xung quanh của trụ bán kính R,
chiều dài l:A = 2R.l = .d.l
A = 4R2 đối với mặt cầu bán kính R
1 cal = 4,184 J
Định luật dịch chuyển Wien: 2,9.10 3
m  (m)
“Bước sóng m mà tại đó độ trưng quang T
phổ là cực đại tỷ lệ nghịch với nhiệt độ
tuyệt đối»

Câu 28: Nhiệt độ của vật đen tuyệt đối là 2728 K. Cường độ phát xạ toàn phần là:
A. 2,14.106 W/m2 B. 2,34.106 W/m2 C. 3,14.106 W/m2 D. 3,34.106 W/m2
Câu 29. Bước sóng ứng với độ trưng quang phổ cực đại là 400 nm. Nhiệt độ của vật đen
tuyệt đối là:
A. 7000 K B. 7150 K C. 7200 K D. 7250 K
Câu 30: Bước sóng ứng với độ trưng quang phổ cực đại của vỏ mặt trời có nhiệt độ 6000
K là:
A. 400 nm B. 433 nm C. 476 nm D. 483 nm
Câu 31: Một lò luyện kim có cửa sổ quan sát kích thước 8 cm x 15 cm, phát xạ với công
suất 9798 W. Coi lò là vật đen tuyệt đối. Nhiệt độ của lò là:
A. 1894 K B. 1948 K C. 1498 K D. 1765 K
Câu 32: Cường độ phát xạ toàn phần của một vật đen tuyệt đối là 6,25.105 W/m2. Nhiệt độ
của vật là:
A. 1821 K B. 1908 K C. 1898 K D. 1965 K
Câu 33: Vật đen tuyệt đối có hình dạng một quả cầu đường kính 10 cm, ở một nhiệt độ
không đổi. Công suất bức xạ ở nhiệt độ đó là 12 kcal/phút. Nhiệt độ của vật là:
A. 800 K B. 850 K C. 828 K D. 850 K
Câu 34: Bước sóng ứng với độ trưng quang phổ cực đại của một vật đen tuyệt đối là 700
nm. Cường độ phát xạ tổng cộng của vật là:
A. 12,74.106 W/m2 B. 14,67.106 W/m2 C. 16,7.106 W/m2 D. 18,6.106 W/m2
Câu 35: Một bóng đèn cháy sáng 100 W có một sợi dây tóc bằng Vonfram hình trụ nhỏ
dài 30,0 cm, đường kính 0,40 mm với độ phát xạ bằng 0,26. Độ trưng quang phổ đạt tới
đỉnh tại bước sóng:
A. 1 m B. 1,2 m C. 1,4 m D. 1,6 m
Câu 36: Nhiệt độ của một vật đen tuyệt đối tăng từ 1000 K đến 3000 K, cường độ phát xạ
toàn phần của vật sẽ tăng:
A. 3 lần B. 9 lần C. 27 lần D. 81 lần
Câu 37: Nhiệt độ của một vật đen tuyệt đối tăng từ 1000 K lên 2000 K, bước sóng ứng với
độ trưng quang phổ cực đại sẽ:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 38: Một vật đen có nhiệt độ tuyệt đối T1 = 2900 K. Do vật bị nguội đi, bước sóng ứng
với độ trưng quang phổ cực đại thay đổi  = 9 m. Vật lạnh đến nhiệt độ T2 là:
A. 290 K B. 320 K C. 350 K D. 400 K
Câu 39: Nếu một vật đen tuyệt đối được nung nóng làm cho bước sóng ứng với độ trưng
quang phổ cực đại dịch chuyển từ 0,7 m đến 0,6 m. Năng suất phát xạ toàn phần của vật
đen tuyệt đối tăng:
A. 1,5 lần B. 1,7 lần C. 1,9 lần D. 3 lần

You might also like