You are on page 1of 27

09‐Nov‐22

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG

VẬN HÀNH KHAI THÁC TRONG MÔI TRƯỜNG


CNS/ATM

TS. PHAN THANH MINH


Email: phanthanhminh@gmail.com
ĐT: 0989120125

NỘI DUNG 2
phanthanhminh@gmail.com

Chương 6: Vận hành khai thác trong môi trường CNS/ATM

1.
• Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM

2.
• Tác động của yếu tố con người đến tính năng các thiết bị CNS/ATM

3.
• Tác động của các thiết bị CNS/ATM đến sinh thái

4.
• Quan hệ giữa tính năng yêu cầu với các thiết bị mới

5.
• Quản lý vùng trời trong môi trường CNS/ATM

1
09‐Nov‐22

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM 3
phanthanhminh@gmail.com

1.1. Các hạn chế về môi trường của hệ thống CNS/ATM

Thời tiết
Các yếu tố môi
trường ảnh hưởng
Địa hình

Nhiễu
Các hệ thống CNS/ATM tương lai đang
được thiết kế, phát triển và sản xuất để
Các yếu tố có hại
khắc phục các hạn chế nội tại của các hệ
thống hiện tại
(bao gồm cả các hạn chế về môi trường) Sự truyền sóng
vô tuyến

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 4
phanthanhminh@gmail.com

Các yêu cầu khai thác tổng quát đối với hệ thống CNS/ATM

Có tầm phủ toàn cầu

Đáp ứng việc khai thác


liên tục
Hoạt động trong mọi (từ bến đậu tới bến đậu)
điều kiện thời tiết

RCP
Đáp ứng các tính
RNP
năng yêu cầu
RSP

2
09‐Nov‐22

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 5
phanthanhminh@gmail.com

Ảnh hưởng của thời tiết sẽ tác động đến các hệ thống

Sự tan chảy Gió


Lạnh
Sự đông kết Độ ẩm Tuyết/Mưa

Các hệ thống bị ảnh hưởng


SSR, MLS, Các trạm truyền dữ liệu
dưới mặt đất, LAAS, GRAS

Việc loại bỏ dần các hệ thống đặt trên mặt đất (VOR, ILS, PSR…) làm giảm thiểu
đáng kể tác động của điều kiện thời tiết đến chất lượng của dịch vụ không lưu.

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 6
phanthanhminh@gmail.com

Tác động của địa hình đến các hệ thống

Sự che khuất
Phản xạ tín
hiệu
Việc loại bỏ dần các hệ thống đặt
Méo đặc tính trên mặt đất (VOR, ILS, PSR,
phát xạ NDB…) làm giảm thiểu đáng kể
tác động của địa hình đến chất
Sự truyền phát lượng của dịch vụ không lưu.
đa đường
Các hệ thống Hạn chế về độ chính xác
bị ảnh hưởng
SSR, GNSS, MLS
Hạn chế về tầm phủ

3
09‐Nov‐22

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 7
phanthanhminh@gmail.com

Đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 8
phanthanhminh@gmail.com

1.2. Ảnh hưởng của sự can nhiễu trong môi trường CNS/ATM

Phương pháp biến điệu tín hiệu tiên tiến

4
09‐Nov‐22

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 9
phanthanhminh@gmail.com

Các sai số của hệ thống CNS/ATM

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 10
phanthanhminh@gmail.com

Các sai số của việc truyền dữ liệu

5
09‐Nov‐22

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 11
phanthanhminh@gmail.com

Các sai số của liên lạc thoại

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 12
phanthanhminh@gmail.com

Các sai số của hệ thống GNSS

6
09‐Nov‐22

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 13
phanthanhminh@gmail.com

Các sai số của hệ thống hạ cánh

Sai số theo đường truyền (PFE): Là phần sai số tín hiệu dẫn đường có thể
làm tàu bay dịch chuyển khỏi hướng và/hoặc đường trượt mong muốn

Nhiễu cho phép/đường truyền (PFN): Là phần sai số tín hiệu dẫn đường
MLS có thể làm tàu bay dịch chuyển khỏi hướng hoặc đường trượt.

Nhiễu chuyển động điều khiển (CMN): Là phần sai số tín hiệu dẫn đường
làm dịch chuyển cột, bánh, bề mặt điều khiển và có thể ảnh hưởng đến
góc trượt của tàu bay trong quá trình bắt đài nhưng không làm tàu bay dịch
chuyển khỏi quỹ đạo mong muốn.

Nhiễu máy thu

Ảnh hưởng của các vật thể trong khu vực nhạy cảm

Sự sai lệch của các chấn tử antenna

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 14
phanthanhminh@gmail.com

Các sai số của hệ thống Radar giám sát thứ cấp SSR

7
09‐Nov‐22

1. Tác động môi trường đến tính năng các thiết bị CNS/ATM (tt) 15
phanthanhminh@gmail.com

Các sai số của hệ thống giám sát phụ thuộc tự động (ADS)

2. Tác động nhân tố con người lên tính năng thiết bị CNS/ATM 16
phanthanhminh@gmail.com

2.1. Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển đổi sang HT CNS/ATM

(theo ICAO Doc-9758 Human factors guidelines for Air Traffic Management systems)

8
09‐Nov‐22

2. Tác động nhân tố con người lên tính năng thiết bị CNS/ATM (tt) 17
phanthanhminh@gmail.com

2.2. Triết lý của CNS/ATM lên vai trò tự động hóa

Ở giai đoạn sớm này, sẽ là không thực tế để xác định rằng các máy tính có
thể thay thế hiệu quả kiểm soát viên, chủ yếu vì chỉ kiểm soát viên mới có
thể đem lại mức độ linh hoạt cho hệ thống hàng không.

Tự động hóa được xem như là một trong những nguồn lực có sẵn đối với
người khai thác, những người có trách nhiệm quản lý và chỉ đạo toàn bộ hệ
thống. Ngoài ra, các sự kiện bất ngờ hoặc không có kế hoạch phải là một
phần bắt buộc trong quy hoạch và thiết kế khi xét các hệ thống có thể thay
thế các hoạt động nhận thức của kiểm soát viên

Sự tiến bộ từ tự động hóa có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các
công cụ phần mềm hỗ trợ quyết định. Những công cụ này sẽ giúp kiểm soát
viên dự đoán, phát hiện, tư vấn, và giải quyết xung đột ở mức độ nhất định.

2. Tác động nhân tố con người lên tính năng thiết bị CNS/ATM (tt) 18
phanthanhminh@gmail.com

Mức độ tự động hóa trong các hệ thống mới

9
09‐Nov‐22

2. Tác động nhân tố con người lên tính năng thiết bị CNS/ATM (tt) 19
phanthanhminh@gmail.com

2.3. Tác động của nhân tố con người lên tính năng của HT CNS/ATM

3. Tác động của các thiết bị CNS/ATM đến sinh thái 20


phanthanhminh@gmail.com

Việc triển khai


thực hiện các hệ
thống CNS/ATM
đồng loạt trên toàn
cầu sẽ gây ra tác
động tích cực đến
hệ sinh thái ở các
khía cạnh sau

10
09‐Nov‐22

4. Quan hệ giữa tính năng yêu cầu với các thiết bị mới 21
phanthanhminh@gmail.com

Mối liên hệ giữa các thành phần của HT CNS/ATM và tính năng yêu cầu

4. Quan hệ giữa tính năng yêu cầu với các thiết bị mới (tt) 22
phanthanhminh@gmail.com

Hệ thống CNS/ATM đầy đủ - Các thành phần kỹ thuật

11
09‐Nov‐22

4. Quan hệ giữa tính năng yêu cầu với các thiết bị mới (tt) 23
phanthanhminh@gmail.com

Hệ thống CNS/ATM đầy đủ - Các chức năng

5. Quản lý vùng trời trong môi trường CNS/ATM 24


phanthanhminh@gmail.com

12
09‐Nov‐22

6. Dịch vụ không lưu trong môi trường CNS/ATM 25


phanthanhminh@gmail.com

- Giám sát việc tuân thủ quỹ đạo

- Cảnh báo vi phạm độ cao an toàn tối thiểu

- Tư vấn về dự báo/cảnh báo/giải pháp xử lý xung đột Tích hợp các


chức năng của hệ thống mặt đất với các hệ thống trên tàu bay
- Đáp ứng linh hoạt quỹ đạo bay mong muốn của người sử dụng
- Giảm thiểu phân cách cao/ngang/dọc
- Tiếp cận khí tài độc lập đối với các đường CHC gần nhau
Cải tiến dịch - Các SID và STAR RNAV
vụ không lưu - Tiếp cận phân đoạn và cong
(ATS)
- Đo đạc, sắp xếp và giãn cách tàu bay đến
- A-SMGCS
- Liên lạc dữ liệu giữa các cơ sở ATS (AIDC)

7. Quản lý luồng không lưu trong môi trường CNS/ATM 26


phanthanhminh@gmail.com

ATFM một cách tập trung

ATFM hợp tác liên khu vực

Thành lập cơ sở dữ liệu ATFM

Áp dụng kế hoạch ATFM chiến lược


Tăng cường
ATFM Áp dụng kế hoạch ATFM tiền chiến thuật

Áp dụng kế hoạch ATFM chiến thuật

13
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 27
phanthanhminh@gmail.com

8.1. Các kịch bản quản lý không lưu (ATM)

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 28
phanthanhminh@gmail.com

8.2. Mô hình vùng trời

14
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 29
phanthanhminh@gmail.com

8.3. Kịch bản ATM Châu Âu

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 30
phanthanhminh@gmail.com

Kịch bản các chuyến bay đi qua Đại Tây Dương

15
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 31
phanthanhminh@gmail.com

Kịch bản các chuyến bay đến qua Đại Tây Dương

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 32
phanthanhminh@gmail.com

Kịch bản các chuyến bay trong Châu Âu

16
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 33
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời bay đường dài trên lục địa/ trên Đại dương với mật độ bay thấp

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 34
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời bay đường dài trên lục địa/ trên Đại dương với mật độ bay thấp (tt)

17
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 35
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời bay đường dài trên lục địa/ trên Đại dương với mật độ bay thấp (tt)

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 36
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời bay đường dài trên lục địa/ trên Đại dương với mật độ bay thấp (tt)

18
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 37
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Đại dương với mật độ bay cao

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 38
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Đại dương với mật độ bay cao (tt)

19
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 39
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Đại dương với mật độ bay cao (tt)

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 40
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Đại dương với mật độ bay cao (tt)

20
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 41
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Lục địa với mật độ bay cao

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 42
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Lục địa với mật độ bay cao (tt)

21
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 43
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Lục địa với mật độ bay cao (tt)

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 44
phanthanhminh@gmail.com

Vùng trời trên Lục địa với mật độ bay cao (tt)

22
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 45
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay thấp

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 46
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay thấp (tt)

23
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 47
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay thấp (tt)

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 48
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay thấp (tt)

24
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 49
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay cao

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 50
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay cao (tt)

25
09‐Nov‐22

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 51
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay cao (tt)

8. Tác động của các thành phần hệ thống CNS đến quản lý không lưu 52
phanthanhminh@gmail.com

Khu vực trung tận với mật độ bay cao (tt)

26
09‐Nov‐22

9. Tóm tắt các lợi ích về khai thác của hệ thống CNS/ATM 53
phanthanhminh@gmail.com

Khai thác ATM trong tương lai sẽ trở nên linh hoạt hơn, tạo ra khả
năng lớn hơn đáp ứng các quỹ đạo mong muốn của nhà khai thác.

Các khả năng mới sẽ cho phép định tuyến linh hoạt, cũng như
thay đổi năng động các đường bay đáp ứng những thay đổi về
thời tiết và điều kiện không lưu.

Năng lực ATM mới và các dữ liệu chính Cải thiện việc quản lý luồng không lưu sẽ ngăn chặn tình trạng
xác hơn sẽ giúp tăng cường mức độ an ách tắc
toàn, giảm bớt các chậm trễ và gia tăng
năng lực khai thác của vùng trời cũng như
các sân bay. Kết nối dữ liệu cho phép truyền tải hàng loạt thông tin từ tàu bay
được trang bị thích hợp xuống mặt đất và giữa các cơ quan ở mặt
đất và giúp cung cấp thông tin cần thiết đến tổ lái. Điều này sẽ
làm giảm đáng kể khối lượng công việc, và giảm sai sót cũng như
sự tắc nghẽn trên các kênh liên lạc (đặc trưng của môi trường liên
lạc thoại hiện tại).

Chức năng ATM đường dài và trung tận sẽ được tích hợp để tạo ra
luồng hoạt động thông suốt vào và ra các vùng trung tận. Kiểm soát
viên không lưu có thể thiết lập các luồng tiếp cận hiệu quả hơn

27

You might also like