You are on page 1of 47

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG

CÁC KHÍA CẠNH THỂ CHẾ CỦA CNS/ATM

TS. PHAN THANH MINH


Email: phanthanhminh@gmail.com
ĐT: 0989120125
NỘI DUNG 2
phanthanhminh@gmail.com

Chương 2: Các khía cạnh thể chế của CNS/ATM

1. • Hệ thống thể chế của CNS/ATM


2. • Hệ tọa độ
3. • Khung thời gian
4. • Yêu cầu chất lượng hệ thống
5. • Các yếu tố về con người
6. • Các tiêu chuẩn
7. • Các vấn đề về lập kế hoạch và tính kinh tế
3
phanthanhminh@gmail.com

1. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CỦA CNS/ATM


1. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CỦA CNS/ATM 4
phanthanhminh@gmail.com

1.1. Nguyên tắc chỉ đạo cho khía cạnh pháp lý và thể chế của HT CNS/ATM
1. Chủ quyền lãnh thổ, quyền và trách nhiệm kiểm soát hoạt động bay và thực
thi quy chế an toàn trong lãnh thổ quốc gia mình không bị tổn hại.
2. Các hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát phải được truy cập tới tất cả
các quốc gia mà không bị phân biệt đối xử.
3. Các dàn xếp về CNS phải giữ gìn vai trò thể chế của ICAO thông qua các tiêu
chuẩn và khuyến cáo thực hành (SARPs - Standards and Recommended Practices).
4. Nên cho phép cạnh tranh cung cấp dịch vụ hệ thống CNS giữa tất cả các nhà
cung cấp tuân thủ các tiêu chuẩn của ICAO.
5. Các dàn xếp về thể chế và các quy định pháp lý hiện hữu nên được giữ gìn,
bất cứ ở đâu có thể được.
6. Các nhà cung cấp dịch vụ CNS nên bám sát các tiêu chuẩn thích hợp của
ICAO.
1. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CỦA CNS/ATM (tt) 5
phanthanhminh@gmail.com

1.2. Cơ sở của thể chế hệ thống CNS/ATM

Chức năng
ATM toàn cầu CNS toàn cầu

Hệ tọa độ tham chiếu toàn cầu

Khung thời gian toàn cầu


Hệ thống các yêu cầu khai thác
(chất lượng)
Các tiêu chuẩn quốc tế
(hệ thống và phương thức)
Chiến lược hướng dẫn toàn cầu
(lập kế hoạch, việc thực hiện, phân tích giữa lợi ích/chi phí)
1. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CỦA CNS/ATM (tt) 6
phanthanhminh@gmail.com

1.3. Cấu trúc thể chế hệ thống CNS/ATM

Phân tích các hạn chế và triển vọng


của hệ thống không vận hiện tại

Chấp thuận
& thông qua Hướng dẫn thực hiện hệ tọa độ
khái niệm
Triển khai khái niệm CNS/ATM tham chiếu toàn cầu
Triển khai thông qua
Chấp thuận SARPs (Standards and Recommended Practices)
& thông qua và PANS (Procedures for Air Navigation Services)
kế hoạch
Triển khai kế hoạch không vận toàn Hướng dẫn lập kế hoạch và
cầu đối với các hệ thống CNS/ATM thực hiện

Hướng dẫn phân tích kinh tế


1. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CỦA CNS/ATM (tt) 7
phanthanhminh@gmail.com

1.4. Tiến trình thực hiện các yếu tố thể chế CNS/ATM
Yếu tố CNS/ATM

Triển khai hệ thống Triển khai & thông Triển khai & thông
qua SARPs qua PANS

Thử nghiệm kỹ thuật


Thông qua tiêu
Công bố phương
chuẩn thiết bị
thức qui định
Thử nghiệm khai thác AVIONIC

Tính sẵn có của các yếu tố CNS/ATM


1. HỆ THỐNG THỂ CHẾ CỦA CNS/ATM (tt) 8
phanthanhminh@gmail.com

1.5. Vai trò và trách nhiệm của ICAO

ICAO đã, đang là tâm điểm triển khai kế


hoạch hệ thống CNS/ATM và cũng là cơ
Các Ban của Ủy ban không vận ICAO quan trung tâm phối hợp thực hiện
liên quan đến các hoạt động CNS/ATM

- Ban giám sát phụ thuộc tự động


- Ban thông tin di động hàng không ICAO phải tiếp tục thực hiện trách nhiệm về
thông qua và bổ sung các tiêu chuẩn, khuyến
- Ban khái niệm khai thác Quản lý không lưu
cáo thực hành và phương thức quản trị các hệ
- Ban mạng viễn thông hàng không thống CNS/ATM
- Ban khai thác mọi thời tiết
- Ban hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu
- Ban chướng ngại vật ICAO phải phối hợp và theo dõi việc thực
hiện các hệ thống CNS/ATM trên phạm vi
- Ban xem xét khái niệm chung về phân cách
toàn cầu, theo các kế hoạch không vận ICAO
- Ban cải tiến Radar giám sát thứ cấp vùng và kế hoạch phối hợp hệ thống
- Hệ thống tránh va chạm trên tàu bay CNS/ATM toàn cầu
9
phanthanhminh@gmail.com

2. HỆ TỌA ĐỘ
2. HỆ TỌA ĐỘ 10
phanthanhminh@gmail.com

2.1. Sự cần thiết hệ tọa độ toàn cầu duy nhất

Tọa độ có được từ
hệ thống vệ tinh Thực hiện thành công dẫn đường vệ tinh dựa
trên sự hiện diện của tọa độ và cơ sở dữ liệu
các phương thức có chất lượng rất cao
Tọa độ theo
tính toán
Dẫn đường vệ tinh chính xác chỉ có thể có
được khi tọa độ có được từ trên mặt đất, tọa
độ theo tính toán và tọa độ có được từ vệ
Tọa độ có được tinh sử dụng cùng một hệ tham chiếu đo đạc
từ mặt đất (geodetic reference system)
2. HỆ TỌA ĐỘ (tt) 11
phanthanhminh@gmail.com

2.2. Yêu cầu đối với hệ tọa độ toàn cầu

Hệ tham chiếu toàn cầu (yêu cầu đối với RNAV)

Các yêu cầu Được xác định đủ chính xác cho yêu cầu hàng không
Hệ tọa độ
toàn cầu Được hệ thống dẫn đường vệ tinh sử dụng

Phù hợp với ellipsoid quốc gia/địa phương


2. HỆ TỌA ĐỘ (tt) 12
phanthanhminh@gmail.com

2.3. Hệ trắc địa thế giới

Geoid

1. Đại dương
2. Ellipsoid quy chiếu
3. Đường thẳng đứng địa phương
4. Lục địa Bản đồ mức nhấp nhô của Geoid tính ra mét
5. Geoid
2. HỆ TỌA ĐỘ (tt) 13
phanthanhminh@gmail.com

2.3. Hệ trắc địa thế giới (tt)

Ellipsoids quy chiếu

𝑎−𝑏
𝑓=
𝑎

Theo hệ WGS84 (World Geodetic a xích đạo ( 6.378.137 m)


System 1984) sử dụng mô hình b địa cực ( 6.356.752,3142 m)
geoid EGM96 hiệu đính năm 2004 f độ dẹt  1/300 (1/298.26)
2. HỆ TỌA ĐỘ (tt) 14
phanthanhminh@gmail.com

2.3. Hệ trắc địa thế giới (tt)


2. HỆ TỌA ĐỘ (tt) 15
phanthanhminh@gmail.com

2.3. Hệ trắc địa thế giới - WGS84 (World Geodetic System)

Hệ đo đạc thế giới 1984 là một khung tham chiếu


toàn cầu cố định Trái đất và tâm Trái đất (sử dụng mô
hình geoid EGM96 hiệu đính năm 2004)

Các thông số

Bán trục lớn (a)  6.378.137 m (xích đạo)


Bán trục nhỏ (b)  6.356.752,3142 m (địa cực)
Độ dẹt (f)  1/300 (1/298.26)
Vận tốc góc 7.292115x10-5 rad/s
Hằng số hấp dẫn hướng tâm trái đất 398.600,5 km3/s2

WGS84 sử dụng cho GPS xác định vị trí đo


2. HỆ TỌA ĐỘ (tt) 16
phanthanhminh@gmail.com

Thể chế tọa độ địa lý đồng nhất

Hỗ trợ sự tiến triển công nghệ


dựa vào vệ tinh, ICAO đã thông
qua WGS-84 như là mốc tham
chiếu đo đạc chung cho HKDD
với ngày áp dụng 01/01/1998.
(Phụ ước 15 của ICAO)
2. HỆ TỌA ĐỘ (tt) 17
phanthanhminh@gmail.com

Thực hiện triển khai WGS-84 trên toàn cầu


Các yếu tố chính của
- Tháng 3/1989 Hội đồng ICAO đã Chương trình thực hiện
chấp thuận các khuyến cáo WGS-84
của FANS thông qua WGS-84
như là một hệ tham chiếu đo
đạc chung cho HKDD Quốc tế
Kiểm kê tọa độ hiện tại
-Tháng 3/1993 Ủy ban quản lý
EUROCONTROL đã chấp thuận Triển khai tiêu chuẩn khảo sát
chương trình làm việc của
nhóm thực hiện WGS-84
Vận động các quốc gia khảo sát
- 02/1994 Hội đồng ICAO chấp
thuận các bổ sung cần thiết đối Chuyển tọa độ & mốc tham
với Phụ ước 15 của ICAO chiếu hiện tại sang WGS-84
18
phanthanhminh@gmail.com

3. KHUNG THỜI GIAN


3. KHUNG THỜI GIAN 19
phanthanhminh@gmail.com

3.1. Tổng quan về thời gian


- Để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.
- Được xác định bằng số lượng các chuyển động của các đối tượng có tính lặp lại và
thường có một thời điểm mốc gắn với một sự kiện nào đó.
- Thời gian là thuộc tính của vận động và phải được gắn với vật chất, vật thể. Để xác
định thời gian người ta so sánh một quá trình vận động với một quá trình khác có tính
lặp lại nhiều lần hơn, ổn định hơn và dễ tưởng tượng hơn.
- Theo quy ước hiện đại trong vật lý 1 giây được định nghĩa như sau:
➢Giây là khoảng thời gian bằng 9,192,631,770 lần chu kỳ của bức xạ điện từ phát ra bởi nguyên tử
Cs133 khi thay đổi trạng thái giữa hai mức năng lượng đáy siêu tinh vi.
- Các đơn vị thời gian thông dụng khác được định nghĩa dựa trên khái niệm giây như sau:
➢ Một phút có 60 giây,
➢ Một giờ có 60 phút,
➢ Một ngày có 24 giờ…
3. KHUNG THỜI GIAN (tt) 20
phanthanhminh@gmail.com

3.2. Sự cần thiết khung thời gian toàn cầu

GNSS
Thiết kế hệ thống dựa vào đo
cự ly thụ động

ADS-B
Thiết kế hệ thống dựa vào
truy cập phân chia thời gian

THỜI GIAN Ứng dụng dẫn đường


Reckoning

Cất cánh Đồng bộ hóa và cố định sự kiện


Bay đến
3. KHUNG THỜI GIAN (tt) 21
phanthanhminh@gmail.com

3.3. Yêu cầu khung thời gian toàn cầu

Khung tham chiếu thời gian toàn cầu

Các yêu cầu Phân phối toàn thế giới


Khung thời
gian toàn cầu Đạt được rõ ràng

Chính xác và ổn định


3. KHUNG THỜI GIAN (tt) 22
phanthanhminh@gmail.com

3.4. Thời gian phối hợp toàn cầu UTC


Thời gian thiên văn trung bình
(Mean Sidereal Time) UT0

Thời gian toàn cầu (Trung bình theo mặt trời)


UT1
UT (Universal Time )
UT2
Thời gian thiên văn
ET (Ephemeris Time )
Kinh độ 279° 41’ 48”, 12 giờ ngày 0/1/1900

Thời gian quốc tế theo đồng hồ nguyên tử


TAI (International Atomic Time)
± chục nanoseconds 0 giờ ngày 1/1/1958

Thời gian GPS ± giây Thời gian phối hợp toàn cầu
(Global Positioning System) UTC (Universal Time Coordination)
00:00 UTC ngày 6/1/1980 (= TAI-19 giây)
3. KHUNG THỜI GIAN (tt) 23
phanthanhminh@gmail.com

3.4. Thời gian phối hợp toàn cầu UTC (tt)

UTC = TAI + các giây nhuận


UTC(OP)
UT1 - UTC  0,9 giây Chuẩn UTC địa phương

UTC(SU) UTC(USNO)

Phần kiểm soát của GLONASS Phần kiểm soát của GPS duy trì
duy trì thời gian GLONASS trong thời gian GPS trong 1mks
1mks của thời gian UTS(SU) thời gian UTS(USNO)(modulo-1s)
Thời gian Thời gian
theo GLONASS theo GPS

Thời gian GLONASS – Thời gian GPS < 50ns


(modulo-1s)
3. KHUNG THỜI GIAN (tt) 24
phanthanhminh@gmail.com

Phân phối dữ liệu thời gian

Các vệ tinh GPS Dữ liệu thời gian


GNSS chính xác
hơn 1 micro giây

Thời gian

Các vệ tinh
GLONASS
Máy thu GNSS
25
phanthanhminh@gmail.com

4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG


4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 26
phanthanhminh@gmail.com

4.1. Phương pháp tiếp cận yêu cầu chất lượng

Mức an toàn mục


Yêu cầu chất lượng toàn bộ hệ thống (RTSP)
tiêu (TLS)
chấp nhận đối với
kịch bản và một vùng
Yêu cầu chất lượng thông tin liên lạc (RCP)
không phận đã cho

Yêu cầu chất lượng dẫn đường (RNP)

Yêu cầu chất lượng giám sát (RSP)

Lựa chọn các hệ thống CNS/ATM riêng


4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG (tt) 27
phanthanhminh@gmail.com

4.2. Yêu cầu chất lượng toàn bộ hệ thống RTSP


RTSP sẽ định rõ tiêu chuẩn toàn hệ thống cần đáp ứng về an toàn, điều hòa,
Các yêu cầu hiệu quả, chia sẻ vùng không phận & trong phạm vi yếu tố con người
RTSP
An toàn
Phân cách
IFR tối thiểu

Điều hòa
SOIR
Năng lực sân bay, không phận

Hiệu quả

Chứng nhận & Đảm


bảo chất lượng
4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG (tt) 28
phanthanhminh@gmail.com

4.2. Yêu cầu chất lượng toàn bộ hệ thống RTSP (tt)


Ngoài ra, các thông số chung về chất lượng CNS

Các điều kiện & Điều kiện tiên quyết Các tham số chất lượng của các HT

Kịch bản ATM đối với một vùng Độ sẵn sàng


không phận đã cho
Tính toàn vẹn
Mức an toàn mục tiêu (TLS) cho
một vùng không phận đã cho và
một loại khai thác đã cho Tính liên tục của DV

Độ chính xác*
* Đối với hệ thống thông tin liên lạc mức sai số toàn diện có thể
được xem là mức độ chính xác
4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG (tt) 29
phanthanhminh@gmail.com

4.3. Yêu cầu chất lượng thông tin liên lạc (RCP)

Yêu cầu khai thác liên quan


thông tin liên lạc trong một
Yêu cầu chất lượng thông tin liên lạc
vùng không phận & một
kịch bản nhất định Bộ các yêu cầu chất lượng thông tin
liên lạc được xác định đủ số lượng:
- Thời gian xử lý thông tin;
- Tính sẵn có;
- Tính toàn vẹn;
- Liên tục chức năng.

Lựa chọn các hệ thống riêng


4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG (tt) 30
phanthanhminh@gmail.com

4.4. Yêu cầu chất lượng dẫn đường (RNP)


Yêu cầu chất
RNP là tuyên bố về độ chính xác chất lượng dẫn đường
lượng dẫn đường trong một vùng không
phận xác định trên cơ sở kết hợp các sai số Các loại RNP cho khai thác
bộ cảm biến dẫn đường, sai số máy thu trên đường dài được nhận biết Các loại RNP cho khai thác
tàu bay, sai số hiển thị, sai số kỹ thuật bay bởi một giá trị chính xác tiếp cận, hạ cánh và cất cánh
duy nhất, được xác định như được xác định về các phạm
là yêu cầu độ chính xác dẫn vị yêu cầu độ chính xác, tính
đường tối thiểu, cần thiết toàn vẹn, tính liên tục và sự
trong một mức ngăn chặn sẵn sàng của dẫn đường
Khái niệm RNP cho khai thác đường dài đã được định rõ
được ICAO chấp thuận (Phụ ước 11) và
đang được mở rộng sang khai thác tiếp cận,
hạ cánh và cất cánh. Lựa chọn các trang thiết bị phù hợp
4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG (tt) 31
phanthanhminh@gmail.com

4.5. Yêu cầu chất lượng giám sát (RSP)

Yêu cầu liên quan giám sát


cho một vùng không phận Yêu cầu chất lượng giám sát
đã cho và một kịch bản
Bộ các yêu cầu chất lượng giám sát
được xác định đủ số lượng:
- Năng lực;
- Tính sẵn sàng;
Bất kỳ một hệ thống đơn hoặc - Tính toàn vẹn;
kết hợp các hệ thống giám sát, - Độ chính xác;
đáp ứng bộ thông số được xem - Cập nhật;
là có thể chấp nhận cho khai - …
thác
4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 32
phanthanhminh@gmail.com

4.6. Lợi ích của phương pháp tiếp cận yêu cầu chất lượng

Cho phép định rõ tiêu chuẩn có thể được đáp ứng bởi một hệ thống

Lợi ích
Cho phép xác định mức sử dụng tối ưu của một vùng không phận

Cho phép gạt bỏ các đặc tính kỹ thuật của các hệ thống riêng biệt

Có thể tránh được sự cần thiết lựa chọn giữa các hệ thống cạnh tranh

Cho phép linh hoạt trong trang bị


33
phanthanhminh@gmail.com

5. CÁC YẾU TỐ CON NGƯỜI


5. CÁC YẾU TỐ CON NGƯỜI 34
phanthanhminh@gmail.com

5.1. Yếu tố con người trong môi trường CNS/ATM

Nghiên cứu yếu tố con người liên quan đến các hệ thống CNS/ATM tương lai

Được ICAO thực hiện trong lĩnh vực yếu tố con người, không kể các lĩnh vực
khác, bao gồm các nghiên cứu liên quan việc sử dụng và chuyển tiếp sang hệ
thống CNS/ATM tương lai

Khuyến cáo 3/5 do Hội nghị không vận lần thứ 10 đưa ra
Tài liệu ICAO - Doc 9583

Các yếu tố con người trong CNS/ATM, Thông tri ICAO số 241-
AN/249 chuyên về các khía cạnh con người trong CNS/ATM
5. CÁC YẾU TỐ CON NGƯỜI (tt) 35
phanthanhminh@gmail.com

5.2. Xem xét các yếu tố con người

Mức an toàn mục tiêu hệ thống tương lai nên được xác định trên cơ sở tham chiếu
1 sai số-kể cả cơ chế liên quan khả năng & hạn chế của con người cũng như các
trường hợp riêng quan trọng

2 Xác định hệ thống và năng lực tài nguyên nên bao gồm cả tham chiếu trách
nhiệm, khả năng và hạn chế của KSVKL và người lái tàu bay

Thực hiện khái niệm bay tự do, ban đầu có thể bị hạn chế bởi khả năng con người
3 và cần tổ chức luồng không lưu một cách trật tự nhằm cung cấp phân cách.
Giai đoạn chuyển tiếp sẽ cần nghiên cứu và đánh giá cẩn thận về các khía cạnh
yếu tố con người
5. CÁC YẾU TỐ CON NGƯỜI (tt) 36
phanthanhminh@gmail.com

5.2. Xem xét các yếu tố con người (tt)

4 Việc cung cấp số lượng lớn thông tin cho người sử dụng và KSVKL, nên hạn chế
ở những thông tin tuyệt đối cần thiết nhằm ngăn ngừa quá tải thông tin

Không phận đơn liên tục, không nên gián đoạn khai thác, thiếu nhất quán giữa loại
5 không phận & loại phương tiện, ảnh hưởng các hoạt động của người lái tàu bay
hoặc KSVKL tại các ranh giới chức năng

Tổ chức không phận cũng nên sẵn có để cho người lái tàu bay và KSVKL có thể
6 học, nhớ lại và hiểu biết trực quan, ở mức tối đa

Trách nhiệm của người lái tàu bay, KSVKL và người thiết kế hệ thống nên được
7 xác định rõ ràng trước khi thực hiện hệ thống tự động và các công cụ mới
37
phanthanhminh@gmail.com

6. CÁC TIÊU CHUẨN


6. CÁC TIÊU CHUẨN 38
phanthanhminh@gmail.com

6.1. Tiêu chuẩn hóa các hệ thống CNS/ATM

Số lượng các yếu tố của hệ thống


CNS/ATM đòi hỏi tiêu chuẩn

Áp lực đối với nhà sản xuất và


Yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ Các tài liệu ban hành
Thể hiện
từ thực tế
Cần tiêu chuẩn hóa hệ thống hiện Phương thức các dịch vụ
tại không vận (PANS)

Cần xử lý kết quả thử nghiệm để Tiêu chuẩn và khuyến


tiêu chuẩn hóa các hệ thống mới cáo thực hành (SARP)
Thường xuyên sửa đổi,
cập nhật khi triển khai
6. CÁC TIÊU CHUẨN (tt) 39
phanthanhminh@gmail.com

6.2. Thông qua các tiêu chuẩn hệ thống CNS/ATM

Tiêu chuẩn ISO


Triển khai SAPRs Tiêu chuẩn IEC
Tiêu chuẩn EUROCONTROL
Triển khai PANS Tiêu chuẩn ARINC
Tài liệu kiểm soát giao tiếp
Đưa ra

của các hệ thống vệ tinh dẫn


đường
Thông qua tiêu chuẩn Các tài liệu hệ thống
thiết bị HK …
Thông qua tiêu chuẩn
khu vực bay
6. CÁC TIÊU CHUẨN (tt) 40
phanthanhminh@gmail.com

6.3. Tích hợp các hệ thống hiện tại vào CNS/ATM

Hệ thống GPS và GLONASS đã được công bố với ICAO như là


phương tiện hỗ trợ triển khai phát triển của GNSS.
Năm 1994 Hội đồng ICAO đã chấp nhận công bố GPS của Hoa kỳ
(Thư gửi các quốc gia số LE 4/4.9.1-94/89 ngày 11/12/1994),
Năm 1996, đã chấp nhận sự công bố GLONASS của Cộng hòa Liên
bang Nga. (Thư gửi các quốc gia số LE 4/49.1 -96/80 ngày 20/9/1996)

Hệ thống vệ tinh dẫn


Hệ thống định vị toàn đường toàn cầu
cầu GPS NAVSTAR GLONASS
6. CÁC TIÊU CHUẨN (tt) 41
phanthanhminh@gmail.com

6.4. Tài liệu kiểm soát giao tiếp hệ thống

GNSS

Tiêu chuẩn và
khuyến cáo thực
hành

GPS NAVSTAR GLONASS

Tài liệu kiểm soát Tài liệu kiểm soát


giao tiếp Ban GNSS giao tiếp
của ICAO
6. CÁC TIÊU CHUẨN (tt) 42
phanthanhminh@gmail.com

6.5. Triển khai SAPRs


ICAO thừa nhận cần hoàn thành SARPs, PANS và tài
AMSS liệu hướng dẫn cần thiết nhằm cung cấp cơ sở chắc chắn
SSR Mode S cho việc thực hiện các hệ thống CNS/ATM. Thông qua
các Ban và các nhóm nghiên cứu, ICAO đã đang xúc
VDL-2
tiến triển khai SARPs cho các hệ thống và công nghệ
MLS mới.
RNP
ATN RSP
ACAS RCP
ADS VDL-3
GNSS VDL-4

Đã xong Phần lớn đã xong


Tình trạng tháng 1/2000
43
phanthanhminh@gmail.com

7. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ


KINH TẾ
7. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÍNH KINH TẾ 44
phanthanhminh@gmail.com

7.1. Cấu trúc lập kế hoạch hệ thống CNS/ATM


Kế hoạch không vận toàn cầu
Khái niệm khai thác và
Tập II của kế
nguyên tắc chung lập
hoạch toàn cầu
kế hoạch (Tập I)

Các kế hoạch không vận khu vực


Yêu cầu khai thác cơ Tài liệu thực
bản và tiêu chuẩn lập hiện phương
kế hoạch tiện, dịch vụ

Các nhóm lập kế hoạch Kế hoạch


Các quốc gia
khu vực các quốc gia
7. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÍNH KINH TẾ 45
phanthanhminh@gmail.com

7.2. Các nguyên tắc chiến lược cho quá trình chuyển tiếp

1 Không ảnh hưởng đến khai thác ATM hiện tại

2 Cam kết chung của tất cả các thực thể tham gia/liên quan trong một quốc gia

3 Phải ngăn ngừa tiếp cận rủi ro cao kết hợp việc thực hiện một “tiếng nổ lớn-big bang"

4 Trong các giai đoạn chuyển tiếp và thực hiện, sẽ không được suy giảm mức an toàn
Khuôn khổ phải bao gồm một phương pháp hợp nhất, gồm tất cả các yếu tố của
5 CNS/ATM, như các vấn đề kỹ thuật, khai thác, kinh tế, thể chế
CNS/ATM nên được thực hiện tăng dần, cùng với việc triển khai công nghệ và
6 phương thức tăng dần
Phải có giao tiếp liên tục với các khu vực kế cận/quốc gia/quốc gia xuyên biên giới
7 trong khu vực nhằm đảm bảo phối hợp thực hiện và nhất quán của dịch vụ ATM
7. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÍNH KINH TẾ (tt) 46
phanthanhminh@gmail.com

7.3. Phân tích giữa lợi ích với chi phí


Nhu cầu giao thông
theo năm

Chi phí CNS/ATM theo năm Phân tích lợi


• Phương tiện và thiết bị
• Mua dịch vụ ích/chi phí
• Chi phí chuyển tiếp
Lợi ích CNS/ATM theo năm Kế hoạch CNS/ATM quốc gia
• Tránh được chi phí công nghệ
hiện tại (Chương 9)
• Cải thiện hiệu quả (khai thác tàu Phân tích lợi ích/chi phí (CBA)
bay và hệ thống ATM tự động) Kế hoạch không vận toàn cầu đối
• Tiết kiệm thời gian hành khách
với hệ thống CNS/ATM (Chương 13)
Ảnh hưởng kinh tế & chi phí/lợi ích
Lợi ích ròng theo năm Thông tri ICAO số 257
Hướng dẫn phân tích chi phí/lợi
Giá trị ròng hiện tại ích hệ thống CNS/ATM
7. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÍNH KINH TẾ (tt) 47
phanthanhminh@gmail.com

7.4. Điểm chính của chuyển tiếp sang CNS/ATM

Độc lập giữa các tiểu yếu tố


Liên quan cung cấp dịch an toàn hàng không, Hội nghị
CNS/ATM
không vận lần thứ 10 (1991) lưu ý rằng ít nhất 4 tùy
Độc lập lợi ích thực hiện chọn thực hiện đã sẵn có cho các quốc gia:
CNS/ATM đầy đủ toàn cầu ▪ Hợp đồng với các nhà CCDV đã được chứng nhận;
▪ Ủy thác các tổ chức đa chính phủ hiện hữu như Cơ
Khung thời gian thực hiện linh
quan an toàn không vận hàng không ở Châu Phi và
hoạt
Madagascar (ASECNA),Tổng công ty dịch vụ không
Thời gian loại bỏ các hệ thống vận Trung Mỹ (COCESNA), Tổ chức an toàn không
CNS hiện hữu linh hoạt vận Châu Âu (EUROCONTROL), thay mặt quan hệ
với nhà cung cấp dịch vụ;
Lợi ích thực hiện yếu tố hệ ▪ Tham gia cùng các quốc gia khác để thành lập một
thống CNS/ATM sớm nhóm đặc biệt của các quốc gia hoặc một tổ chức
quốc tế đàm phán dịch vụ;
Liên quan thực hiện CNS/ATM ▪ Sử dụng cơ chế trong ICAO hành động thay quốc gia
cần hợp tác quốc tế rộng quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ.

You might also like