You are on page 1of 15

NHỮNG ĐỨA TRẺ

BÊN TRONG
BỊ TỔN THƯƠNG

Trích Tâm lý trị liệu - Chữa lành những vết thương nội tâm
của bạn với Trị liệu biểu tượng nâng cao

PSYCHOTHÉRAPIE: GUÉRIR VOS BLESSURES INTÉRIEURES


AVEC LA THÉRAPIE SYMBOLIQUE AVANCÉE.
PATRICIA D'ANGELIE. 2013.
NHỮNG ĐỨA TRẺ BÊN TRONG
BỊ TỔN THƯƠNG
Chúng ta đều từng là những đứa trẻ

ĐỨA TRẺ BÊN TRONG 03

ĐỨA TRẺ BỊ ĐÁNH 06

ĐỨA TRẺ SÁT NHÂN 07

ĐỨA TRẺ THAO TÚNG 08

ĐỨA TRẺ BỊ ĐÓI 09

ĐỨA TRẺ HỘP ĐEN 10

ĐỨA TRẺ ĐÃ CHẾT 12

ĐỨA TRẺ BẠO CHÚA 13

ĐIỀU TRỊ NHỮNG VẾT THƯƠNG 15


CỦA ĐỨA TRẺ BÊN TRONG
ĐỂ LÀM GÌ?

01
ĐỨA TRẺ BÊN TRONG
Có những khi tôi chỉ có một mình với chính mình. Ngày vừa trải
qua thật nhọc nhằn với những tình cảnh khó khăn. Thực tại của tôi
như thu hẹp hẳn lại. Tôi đau.
Lệ tuôn trên má tôi, những giọt lệ của sự bất lực. Tôi muốn gập
người lại, mong biết bao một người nào đó cận kề ôm tôi vào vòng
ay, làm tôi an lòng trở lại, nói với tôi rằng mọi chuyện rồi sẽ ổn,
và trong lúc chờ đợi người đó có thể ra lệnh cho tôi: Hãy đi ngủ.
Đôi khi tôi tưởng tượng ra con người đó. Tôi cảm nhận được người
ấy ôm. Tôi chui vào ẩn nấp trong chăn nệm và ngủ để trốn khỏi
thực tại đau lòng.
Dù chúng a bao nhiêu tuổi, đứa trẻ bên trong luôn hiện diện trong
cuộc đời chúng a. Đôi khi nó xuất hiện trong nỗi đau buồn hoặc sự
bất lực, thỉnh thoảng trong những cơn giận dữ, đôi khi trong những
lúc bùng nổ vui mừng.

ĐỨA TRẺ BÊN TRONG LÀ TẬP HỢP TẤT CẢ NHỮNG


CẢM NHẬN TRẺ THƠ CHO ĐẾN KHOẢNG BẢY, TÁM
TUỔI, TẤT CẢ ĐỀU ĐƯỢC LƯU TRỮ TRONG VÔ THỨC
CỦA CHÚNG TA.
NÓ CŨNG BAO GỒM TẤT CẢ NHỮNG GÌ CHÚNG TA ĐÃ
HỌC ĐƯỢC VỀ THẾ NÀO LÀ MỘT ĐỨA TRẺ, TRUYỀN
ĐẾN TỪ GIÁO DỤC, HAY TỪ SÁCH BÁO, TI VI, V.V.
CHÚNG TA CÓ MỘT HÌNH ẢNH TẬP THỂ VỀ ĐỨA TRẺ
NÀY VÀ ĐỒNG THỜI CŨNG CÓ MỘT ĐỨA TRẺ BÊN
TRONG CỦA MỖI CÁ NHÂN.

Đứa trẻ bên trong cười, khóc, nổi giận, và quan sát chúng a với
một vẻ thắc mắc, buồn rầu, phê phán, vui tươi hay buồn mênh
mang, tùy vào chúng a đã và đang trải qua hoàn cảnh ra sao.
Đứa trẻ bên trong cười, khóc, nổi giận, và quan sát chúng a với
một vẻ thắc mắc, buồn rầu, phê phán, vui tươi hay buồn mênh
mang, tùy vào chúng a đã và đang trải qua hoàn cảnh ra sao.

03
Mỗi khi chúng a cảm thấy Đi tìm đứa trẻ bên trong của
buồn và chúng a mong muốn chúng a, chính là đi tìm
có ai đó ôm mình, đó chính là những vết thương chúng a đã
đứa trẻ bên trong chúng a lên nhận vào thời thơ ấu (xem
tiếng và đi tìm vòng ay của thêm phần mô tả rõ những vết
mẹ, người mẹ toàn năng sẽ hôn thương này).
nhẹ lên má nó và bảo nó hãy Những vết thương của đứa trẻ
đi ngủ, người mẹ toàn năng sẽ bên trong có liên quan mật
sắp xếp mọi thứ trong khi đứa thiết đến những vết thương
trẻ của bà đang ngủ. căn bản. Nó xuất phát trực
Đứa trẻ bên trong đẩy chúng tiếp từ đó.
a đến ẩn náu dưới tấm chăn, Đó là lý do vì sao tìm gặp và
nằm trong tư thế bào thai. chữa trị cho đứa trẻ bên trong
Khi chúng a khóc và tìm một là một kỹ thuật rất thường
sự giúp đỡ, đó chính là đứa trẻ được sử dụng để điều trị vết
bên trong chúng a khóc và thương căn bản, mà chúng a
tìm sự giúp đỡ. sẽ nói lại ở phần sau.
Thật ra đứa trẻ này luôn chờ Nếu trong quá trình tìm kiếm
đợi một sự giúp đỡ từ bên chúng a gặp một đứa trẻ vui
ngoài. Nó không biết rằng nó vẻ, hạnh phúc, trông đầy sức
có thể tìm được giải pháp từ khỏe, thì chúng a chưa thực
bên trong chính mình. Nếu sự sự gặp đứa trẻ bên trong bị
giúp đỡ mong chờ không đến, thương. Nếu trong quá trình
nó có thể ngừng hy vọng, co tìm kiếm chúng a gặp một
lại với chính mình, đôi khi trở đứa trẻ vui vẻ, hạnh phúc,
nên hung hãn, hoặc có khi sẽ trông đầy sức khỏe, thì chúng
chế … a chưa thực sự gặp đứa trẻ
Nếu chúng a hành xử như bên trong bị thương. Chúng a
đứa trẻ nhũ nhi, sự sống còn chỉ mới gặp một hình ảnh của
của chúng a tùy thuộc vào đứa trẻ lý tưởng, được xây
những người khác, những dựng với những kỷ niệm hạnh
người khác có lòng lo lắng cho phúc và tất cả những gì chúng
chúng a. a đã có thể nhập nội từ tất cả

04
những điều tích cực xung quanh mình liên quan đến thế giới trẻ thơ.
Đứa trẻ lý tưởng xuất hiện, khi có điều gì đó sâu xa trong lòng
chúng a đang sợ. Sợ rằng sẽ bị người a phát hiện, bị đánh giá, bị
chỉ trích… Khi xuất hiện dưới vẻ tươi tỉnh, chính là đứa trẻ bên
trong của chúng a cố tình đánh lạc hướng để tự bảo vệ mình: nó
muốn làm người a tin rằng mọi sự đều ổn để người a không tìm
kiếm nó nữa. Đó chính là cách đứa trẻ bên trong tự bảo vệ mình.
Dĩ nhiên đứa trẻ lý tưởng có thể xuất hiện thực sự (một cách lành
mạnh) một khi tất cả những vết thương của đứa trẻ bên trong đã
được chữa lành.
Chúng a có thể cảm nhận sự hiện diện của đứa trẻ bên trong của
chính mình thông qua những cảm xúc. Chúng a cũng có thể quan
sát thấy đứa trẻ bên trong của những người khác thông qua những
hành vi của họ rất “trẻ con”. Tuy nhiên, chúng a chỉ có thể tìm gặp
thực sự đứa trẻ ấy bởi những kỹ thuật trị liệu, với kỹ thuật hình
dung. Những quy trình để chữa lành đứa trẻ bên trong sẽ được
trình bày trong những phần sau.
Được dẫn dắt bởi một nhà trị liệu, chúng a sẽ thực hiện chuyến du
hành vào nội âm, tưởng tượng và phát hiện, những hoàn cảnh,
những huyền thoại cá nhân.
Dần dần vô thức mở dần đối với chúng a, chúng a có thể tiến vào
không gian của đứa trẻ bên trong, chúng a sẽ phát hiện môi trường
mà nơi nó đang sống.
Và rồi thời điểm gặp gỡ đến… thời điểm đó luôn luôn tràn trề cảm
xúc.
Đôi khi đứa trẻ bên trong chúng a trốn rất kỹ, nó sợ, nó bị ốm, hay
thậm chí là nó chế … và chúng a phải mất rất nhiều thời gian để
tìm thấy nó.
Chúng a đôi khi phải biết thương lượng, trấn an, thuyết phục, kiên
nhẫn, thuần hóa dần dần, cho đến khi nó cho phép chúng a tiến lại
gần.
Đứa trẻ bên trong của chúng a thể hiện qua thái độ này tất cả
những lo âu của chúng a liên quan tới những vết thương, nỗi sợ lại
bị đau lần nữa…

05
Và cũng có những trường hợp khác, đứa trẻ ấy nhảy vào mặt
chúng a, nếu chưa nói đến là nhảy vào cắn cổ. Chúng a kinh
hoảng nhận ra một con quỷ nhỏ thật sự rất ghét chúng a,
chẳng từ bỏ cơ hội nào để gây hại bằng cách chuyển tất cả
những cảm xúc tích cực của a thành những cảm xúc hung hãn.

Tôi sẽ mô tả với các bạn sau đây một danh sách về những kiểu
đứa trẻ bên trong khác nhau mà bạn có thể gặp trong chuyến du
hành nội tại này. Danh sách này chỉ đề cập đến những dạng
chính, chưa phải một danh sách hoàn toàn đầy đủ.

Đứa trẻ bị đánh


Đứa trẻ này dường như bị cầm tù trong chính nó. Nó cúi đầu,
xụi vai. Nó không dám nhìn thẳng vào mặt người khác, dường
như nó sợ chúng a và bị cuộc sống này đàn áp. Nhưng thái độ
này cũng là một sự tự bảo vệ, bởi vì nó dùng bề ngoài đó để
khơi gợi lòng thương hại và thu hút sự chú ý. Đây là kiểu đứa
trẻ rất thích nghe chúng a nói rằng “Ôi! Tội nghiệp em quá! Em
có vẻ thật là bất hạnh… Điều gì đã xảy ra với em vậy?”

Khi chúng a còn nhỏ, nếu chúng a đã từng cảm thấy mình là
nạn nhân của những người thân, và những người thân này chỉ
quan âm chăm sóc cho chúng a mỗi khi chúng a có bề ngoài
thật thảm hại, thì tất cả những điều này sẽ khuyến khích chúng
a tiếp tục hành xử như những nạn nhân. Chúng a đã tự xây
dựng nên trong chính mình đứa trẻ bên trong bị đánh - một
đứa trẻ không thật sự muốn được giúp đỡ bởi vì nó muốn tiếp
tục giữ vị trí của một nạn nhân.
Nếu chúng a gặp trong cuộc sống những người trưởng thành
liên tục giữ thái độ của một nạn nhân, chúng a hiểu rằng đứa
trẻ bên trong của họ là ĐỨA TRẺ BỊ ĐÁNH.

06
Họ cần phải được thảo luận rất lâu, đặc biệt là trò chuyện trực tiếp
với đứa trẻ bên trong của họ để làm cho nó hiểu rằng nó sẽ hạnh
phúc hơn nếu nó chịu từ bỏ vai trò nạn nhân đó. Và rồi, nó có thể
tự cho phép mình ngẩng đầu lên và dám nở nụ cười đầu tiên.

Đứa trẻ sát nhân


Khi Corinne đến gặp tôi trong buổi trị liệu (với mục tiêu là trị liệu
cặp đôi), cô phàn nàn không ngớt rằng cô cảm thấy mình bị cầm tù
bởi người bạn đồng hành. Ngoài ra, vì tôi tiếp cả hai vợ chồng cùng
một lúc, tôi phát hiện nhanh chóng rằng ấn tượng này thật ra là
một ảo tưởng. Trên thực tế, người chồng cho Corinne tất cả sự tự
do mà cô đòi hỏi. Thậm chí anh đã phát triển thói quen là thình
thoảng lại đi đâu đó một thời gian theo lời gợi ý của vợ, để cho
người vợ được sống yên bình một mình…
Ngoài cuộc sống cặp đôi ra, Corinne có một công việc làm cô rất
mãn nguyện, và nhiều bạn bè mà cô thường quây quần với họ
trong những khoảng thời gian dài.
Nhưng chỉ cần chồng cô xuất hiện là Corinne lại cảm thấy mình bị
cầm tù. Cô cảm thấy cái nhìn của anh lúc nào cũng đè nặng lên cô.
Cô cảm nhận chồng mình âm thầm phán xét và chỉ trích mình.
Và đối với cô những điều này không ảo tưởng chút nào hế . Cô
thấy chúng là thật!
Tuy nhiên, khi chúng tôi có thể trò chuyện về những tình huống
này một cách thật bình tĩnh (khi cô ấy không ở trong những cơn
khủng hoảng), cô bắt đầu nhận ra có thể là mình đã dựng lên tất
cả những câu chuyện đó, trong khi sự thật là cô hoàn toàn tự do.
Khi tôi hỏi cô về thời thơ ấu và về cha mẹ, cô kể rằng cha mẹ mình
luôn luôn bắt mình làm chuyện này chuyện kia cho họ. Mẹ cô
thường xuyên bệnh hoạn và cha cô rất chật vật khi phải gồng gánh
toàn bộ chuyện gia đình. Là con gái đầu lòng, cô cảm thấy mình bị
đè bẹp bởi những nghĩa vụ. Những điều này đè nặng khủng khiếp
lên cô. Trong những giấc mơ, cô khá thường thấy những cảnh mình
giết cha mẹ mình.

07
Khi chúng tôi cùng làm việc và tìm thấy đứa trẻ bên trong của
Corinne, đứa trẻ này đang bị cầm tù. Ngày đêm nó mơ mộng
rằng có thể giết chết ai đó để tự giải thoá .
Chúng tôi đã bỏ ra thật nhiều tình yêu và thời gian trò chuyện
để cuối cùng đứa trẻ này hiểu rằng chính nó dựng nên chính
những song sắt đang cầm tù nó… Chúng tôi phải chứng minh
với nó rằng cửa của phòng giam không khóa, rằng điều duy
nhất nó cần làm là bước ra khỏi cánh cửa đó để đi ra ngoài.

ĐỨA TRẺ SÁT NHÂN thật ra không độc ác. Nhưng bởi vì đã
bị ép buộc quá lâu, phải chăm sóc cho những người khác mà
không có thời gian cho chính mình để chơi đùa, nó trở thành
hằn học và mơ ước tự giải thoát bằng bất cứ giá nào.

Đứa trẻ thao túng


Từ thời thơ ấu người a đã dạy cho đứa trẻ này rằng nó có thể có
tất cả nếu nó biết làm những điều cần thiết để đạt được điều đó.
Đồng thời người a cũng dạy nó rằng tình yêu có giá của nó: Để có
được tình yêu, nó phải đóng kịch!
Thế là, với một nụ cười quyến rũ, cô con gái nhỏ quyến rũ cha
mình để cha chiều theo tất cả những điều mà cô mong muốn. Cậu
con trai nhỏ cũng làm tương tự với mẹ nó, với bà vú, với cô giáo ở
trường…
Lớn lên, đứa trẻ tiếp tục sử dụng sự quyến rũ của mình. Nó cũng có
thể tỏ ra buồn rầu hoặc lên cơn đỏng đảnh để thu lấy những gì nó
cần từ những người xung quanh.
Rồi thì, trở thành người lớn, nó cũng không thay đổi!
Khi chúng a gặp một người trưởng thành u sầu hoặc cố gắng thu
hút sự chú ý bằng mọi cách (những cơn thần kinh, hoặc than phiền
không ngớt rằng mình bị đau, hoặc quyến rũ để đạt được những
điều mình muốn), chúng a đang gặp một người lớn hoàn toàn chịu
sự kiểm soát của ĐỨA TRẺ BÊN TRONG THAO TÚNG.

08
Để chữa trị cho đứa trẻ này, phải giúp nó học lại về tình yêu thật
sự. Phải làm cho nó hiểu rằng chúng a có thể có được sự chú ý mà
không nhất thiết phải thao túng người khác, và rằng sự chân thực
là một đức tính tuyệt vời. Và, không thể thiếu được, chúng a phải
trấn an nó và nói rằng a yêu nó như nó là, chứ không yêu nó bởi
vẻ bề ngoài mà nó thường cố gắng xây dựng nên.

Đứa trẻ bị đói


Trong hành trình tìm kiếm, chúng a thường gặp dạng đứa trẻ này
trong một môi trường bẩn thỉu và hoang vắng. Đứa trẻ này có thể
sống một mình trong một hang động hoặc một bãi rác bỏ hoang.
Nó ăn mặc như giẻ rách. Nó gầy, buồn hiu và hoàn toàn bị bỏ mặc.
Trong cuộc sống, dạng đứa trẻ bên trong này thường gặp ở những
con người đã từng rất thiếu thốn tình yêu thương. Trong một số
trường hợp nặng, những thân chủ này ngày nay đang mắc phải
chứng cuồng ăn hoặc chán ăn âm thần.
Thời thơ ấu của họ không phải lúc nào cũng bất hạnh, nhưng một
cách chủ quan họ đã cảm nhận mình bị chối bỏ và không được yêu
thương. Điều này có thể xảy ra sau sự ra đời của một đứa em, hoặc
cũng có thể xảy ra bởi vì cha mẹ của quá xa cách với con, vì nhiều
lý do đa dạng.

Khi chúng a gặp trong chính bản thân mình một ĐỨA TRẺ BÊN
TRONG BỊ ĐÓI, chúng a cần hiểu rằng nó chờ đợi tình yêu.
Chúng a cần ôm chặt nó trong đôi ay mình, và cần hứa rằng
không bao giờ bỏ lại nó lại một mình, cần tắm áp cho nó, ru nó
ngủ, chăm sóc cho nó. Hơn nữa, chúng a cần đến thăm nó thường
xuyên, nhất là trong thời kỳ đầu của trị liệu và sau đó vẫn phải
đều đặn ghé thăm, để kiểm tra rằng nó không thiếu gì cả, và để
nhắc cho đứa trẻ này biết rằng chúng a luôn luôn ở đó sẵn sàng
yêu thương nó.

09
Đứa trẻ hộp đen
Grégory đã 30 tuổi. Anh đến tư vấn bởi vì anh chẳng cảm thấy
hạnh phúc hay sự quan âm nào đối với cuộc sống. Anh muốn chế .
Mọi thứ đối với anh đều là màu xám. Anh không nhớ ra tuổi thơ
của mình. Vô thức của anh đã đàn áp tất cả những kỷ niệm.
Và khi cuối cùng tôi giúp anh gặp được đứa trẻ bên trong của
mình, đứa trẻ này đơn độc ngồi co ro ở đáy một cái giếng. Da nó
xanh mé . Trông rất giống nhân vật Golum trong phim Chúa tể
những chiếc nhẫn!
Một cách biểu tượng, cái giếng tượng trưng cho rất nhiều điều.
Trong trường hợp của Grégory, cái giếng biểu trưng cho sự bí mậ ,
sự thật bị che giấu, sự àn hại và địa ngục.
Có khi con người đòi hỏi trẻ em phải giữ kín những bí mật đau đớn
của gia đình. Đến nỗi sau khi im lặng quá lâu, những đứa trẻ này
cuối cùng quên hẳn chúng. Những bí mật đã bị giấu chặt dưới đáy
những cái giếng.
Grégory đã đề nghị đứa trẻ bên trong của anh đi ra khỏi giếng, đứa
bé này trả lời nó không thể làm như thế được, bởi vì nó còn phải
canh giữ một kho àng quý giá.
Theo lời khuyên của tôi, Grégory đã đề nghị đứa trẻ rằng anh sẽ
giữ giùm đứa trẻ đó một lúc. Anh cũng giải thích với nó rằng bên
ngoài giếng là một thế giới đầy màu sắc, và được sống ở đó là một
điều hạnh phúc tuyệt vời.
Cuối cùng đứa trẻ đã được thuyết phục và đã giao kho àng cho
Grégory.
Vào giai đoạn này Grégory còn chưa biết đứa trẻ phó thác điều gì
cho mình, nhưng anh đã cầm lấy chiếc hộp như là biểu tượng của
một điều gì đó chưa biết đến, rất mạnh mẽ và quý giá.

Đứa trẻ đã tìm lại sự an bình nội âm. Hóa ra cuộc đời bên ngoài
thật sự là đẹp khi chúng a được tự do sống, tự do chuyển động, tự
do hét lên, tự do nhảy múa.

10
Đứa trẻ bên trong cần phải được cảm thấy tự do để đem lại cho
người lớn chúng a cảm giác tự do. Nó cần được hạnh phúc để
chúng a có thể cảm thấy được niềm hạnh phúc. Nó cần được nhảy
múa và nói to lên niềm vui của nó để người lớn ngày nay có thể
làm tương tự.

Ký ức tuổi thơ không trở lại ngay lập tức với Grégory, nhưng bằng
cách chữa lành cho đứa trẻ bên trong như trên, anh đã lại tìm thấy
niềm vui sống.

Trong những tháng sau đó trong lộ trình điều trị, những kỷ niệm
bắt đầu xuất hiện trở lại dưới dạng trực giác và những giấc mơ,
những kỷ niệm liên quan tới một sự loạn luân mà khi xưa anh đã
từng chứng kiến.

Đứa trẻ hộp đen giấu kín trong nó những bí mật gia đình mà nó
không thể nói ra vì sợ rằng điều đó sẽ làm sụp đổ toàn bộ hệ thống
gia đình của nó.

Những bí mật kiểu như thế nặng nề đến nỗi đôi khi đứa trẻ thể
hiện ra những bệnh âm thể. Trong những trường hợp cực đoan,
đứa trẻ thậm chí có thể mù: nó trở nên mù để không còn phải
chứng kiến sự thật đau lòng mà nó phải giấu kín trong chính mình.
Một đứa trẻ luôn luôn làm tất cả những điều nó có thể làm để bảo
toàn gia đình của nó, hy sinh cả tự do, và thậm chí có thể hy sinh
cả mạng sống của mình.

Ngoài chính nó ra, không ai có thể mở cái hộp đó ra được. Chỉ có


nó biết mã số. Như thế bí mật mới được gọi là được giữ kín, và điều
này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Nếu con người trưởng thành đau
khổ ngày hôm nay muốn tự giải phóng chính mình, chẳng có cách
nào khác hơn là phải đi tìm gặp và thương lượng với đứa trẻ bên
trong đó. Đó là hy vọng duy nhấ .

11
Đứa trẻ đã chết
Vào giây phút chúng a tìm gặp được đứa trẻ này, chúng a sẽ
luôn luôn bị sốc.
Người trưởng thành mang trong lòng một đứa trẻ nội âm đã chết
thường chối bỏ tất cả những cảm xúc, tất cả những cảm giác, tất
cả những tình cảm. Anh a sống như cái bóng của chính mình.
Người lớn này có vẻ ách biệt một cách kỳ lạ, xa rời những cảm
xúc, thậm chí cả những cảm xúc đơn giản, cứ như thể anh a
chẳng quan âm mấy đến cuộc sống của chính mình.

Khi còn thơ ấu, những người này đã phải sống qua những cảnh
tượng àn bạo, hoặc là nạn nhân của những vụ loạn luân lặp đi
lặp lại, hoặc bị tra tấn, hoặc đã chứng kiến những cảnh tượng
khủng khiếp liên quan đến những người thân. Thường chúng a sẽ
quan sát thấy những đứa trẻ bên trong dạng này ở những đất
nước trải qua chiến tranh, mà chiến tranh tràn đến từng ngôi
làng, đến cả dưới những mái nhà…

Những con người ấy đã quyết định tự cắt mình khỏi những cảm
xúc để không còn thấy đau khổ nữa. Họ làm như thế để sống còn,
để có thể không tự sát mà vẫn sống với những vết thương kinh
khủng như thế.
Cảm xúc của họ đã chế , và có thể nói rằng cũng như chính họ đã
chế . Họ sống vật vờ một cái xác, không có linh hồn, không có cảm
xúc, không có sự sáng tạo, không có sự sống.

Ở đây, một khi đã gặp gỡ và hiểu ra tình hình, chúng a cần phải
cấp cứu và làm sống lại đứa trẻ bên trong đã chế .
Sau khi đã giúp nó sống lại, điều rất quan trọng là chúng a phải
đưa nó vào một môi trường an toàn, phải tạo cho nó cảm giác an
toàn bằng cách giải thích rằng “Cuộc đời đã thay đổi và thế giới
chung quanh không còn thù địch như trước kia nữa”.

12
Với người trưởng thành có đứa trẻ bên trong đã chế , chúng a phải
chứng minh cho họ thấy họ có đủ sức mạnh để tự bảo vệ mình ngày
hôm nay, và họ có thể tổ chức cuộc sống của chính mình một cách
an toàn để có thể có một không gian sống an toàn và yên bình. Sau
đó, chúng a lại phải tặng đứa trẻ ấy rất nhiều tình yêu để cuối
cùng con người đó cảm nhận lại mùi vị của những cảm xúc và tình
cảm.

Đứa trẻ bạo chúa


Trong những cuộc điều trị và hỗ trợ của tôi, tôi rất thường gặp
những người trưởng thành là những bạo chúa hoặc có xu hướng tự
phá bĩnh chính mình.
Nhưng tôi cũng đã từng thấy những đứa trẻ bên trong thật sự là
bạo chúa, ví dụ như trường hợp một thân chủ của tôi: chị ấy không
thể chịu được mình bị “đưa ra sân khấu”. Là nhân viên của một
công ty lớn, vị trí của chị đôi khi đòi hỏi chị phải diễn thuyết hoặc
trình bày trong các cuộc hội nghị.
Và chị thường phát ốm trước ngày phải “bước ra sân khấu”. Hoặc
là ngay giờ phút phải diễn thuyế , chị lại tự khóa mình trong toa
lét và run rẩy, cảm thấy ngạt thở. Tình hình nghiêm trọng đến nỗi
buộc chị phải trốn tránh trong vòng nhiều giờ, chờ đợi cơn khủng
hoảng qua đi.
Tình thế này rất phiền cho chị và đe dọa công việc của chị.
Trong buổi gặp với tôi, chị mới bắt đầu thực hiện hành trình bên
trong của mình, mới đi được vài bước thì một con quỷ nhỏ bốn hay
năm tuổi đã xuất hiện và nhảy lên bóp cổ chị, khiến chị suýt chết
ngạt!
Tôi đã giúp đỡ thân chủ của mình tự gỡ nó ra, và khuyến khích chị
bắt chuyện, trò chuyện với đứa trẻ.
Đứa trẻ không ngớt than phiền và chỉ trích rằng chị thật vô dụng.
Chính vì vậy mà đứa trẻ không muốn chị xuất hiện trước mặt đông
người. Bằng cách đó, nó bảo vệ chị không làm chuyện ngớ ngẩn, để
chị khỏi bị sỉ nhục, chê cười.

13
Trong trường hợp này, dĩ nhiên thân chủ của tôi mang trong lòng
Vết thương bị sỉ nhục (chúng a sẽ nói rõ trong chương nói riêng về
các loại vết thương).
Như chúng a có thể thấy, đứa trẻ bạo chúa từ bên trong ra lệnh
cho bên ngoài, bảo người lớn cần phải làm gì. Nó rất muốn kiểm
soát cuộc sống. Bởi vì nó tin rằng con người trưởng thành này hiện
tại rất yếu nên nó cảm thấy rất bất an.
Những đứa trẻ bên trong thường chẳng lịch sự xã giao gì, chúng
rất trực tiếp (nhất là những đứa trẻ bạo chúa). Vì thế, tiếp xúc và
nói chuyện với chúng nói chung là khá dễ dàng, bất chấp chúng có
hung hãn đến mức nào.

Để giúp đỡ những đứa trẻ này cần phải có rất nhiều can đảm, vì
tuy chúng rất nhỏ bé nhưng thường rất kiêu căng và dữ tợn.
Chúng a cần phải dạy dỗ lại đứa trẻ này, cho nó hiểu rằng “ai
mới là chủ”, bằng một phong thái cương quyế , bình tĩnh và thông
minh. Chúng a hoàn toàn không nên nổi giận, cũng như không
nên đánh nó.
Những đứa trẻ này cần được đưa vào khuôn phép.
Một khi đã bị đưa vào đúng vị trí của mình một cách thật cương
quyế , nó bắt đầu cảm nhận rằng người trưởng thành này đủ
mạnh và đủ khả năng bảo vệ nó. Chỉ khi đó, nó mới an lòng và
chịu sống lại cuộc đời hồn nhiên của trẻ con.

Trên đây là danh sách những dạng đứa trẻ bên


trong chính mà chúng ta thường gặp trên hành
trình nội tại, đi tìm những vết thương ẩn dấu.

Chúng a đã từng nói qua rằng đứa trẻ bên trong của mỗi người có
mối quan hệ chặt chẽ với tất cả những cảm xúc. Đứa trẻ cũng chịu
trách nhiệm cho sự sáng tạo của chúng a. Khi chúng a cảm thấy
mình thiếu sức sáng tạo, thiếu sức sống, đó là một dấu hiệu cho
thấy rằng đứa trẻ bên trong cuả chúng a đang bệnh.

14
Cần phải có cảm xúc để nuôi những sáng tạo, nuôi những ý
tưởng… Do đó rất logic rằng một khi vết thương đã buộc chúng a
phải mặc áo giáp thật dày để không cảm thấy những sự đau đớn
nữa, thì thái độ này cũng chặn đứng luôn sự sáng tạo của chúng a.

Hầu như trong mọi tiến trình điều trị (chỉ là lúc này hay lúc khác
mà thôi), chúng a đều cần đi tìm đứa trẻ bên trong của mình để
quan sát xem nó đang ở trong tình trạng nào, và nếu cần, giúp đỡ
nó, chăm sóc nó, làm cho nó cảm thấy an toàn.

Điều trị những vết thương của


đứa trẻ bên trong để làm gì?
Kỹ thuật này sẽ giúp chúng a:
§ cảm thấy tràn đầy sức sống, sáng tạo hơn.
§ cảm thấy tự tin ở chính mình
§ trở nên độc lập
§ chấm dứt thái độ sống khép nép, khuất phục.

Không nhất thiết phải trong tiến trình trị liệu. Bất kỳ lúc nào trong
cuộc sống của mình mà a cảm thấy mình bị đè bẹp bởi những cảm
xúc tiêu cực, a vẫn có thể chăm sóc đứa trẻ bên trong của mình
bằng cách hình dung về nó và dành thời gian để trấn an nó. Ngay
lập tức. chúng a cảm thấy khá hơn. Bằng cách đó phần nào chúng
a đã tự chữa trị cho những cảm xúc và những vết thương của
mình.

Đứa trẻ bên trong là vô cùng quý giá. Đây là con đò đưa chúng a
đến bờ bên kia nơi có hạnh phúc, niềm vui sống và sự sáng tạo. Nó
gọi chúng a bằng những cảm xúc. Nó chờ chúng a nhớ đến sự hiện
diện của nó. Nó chờ a mang đến sự chăm sóc mà nó rất cần, một
cách chính đáng.

15

You might also like