You are on page 1of 3

câu nghị luận xã hội:

có người đã từng nói rằng: thật muốn quay trở về làm một đứa trẻ bởi so với trái tim
đầy thương tích thì đầu gối trầy xước dễ chữa lành hơn rất nhiều lần. Thật vậy cái
giá của sự trưởng thành mà con người ta phải trả quả thực là rất lớn. Tuy nhiên
cũng nhờ có những vết xước ở trong tim ấy mà con người ta đã học được cách đối
diện với những khó khăn, đã không còn run sợ trước những vòng xoáy gian khó của
cuộc sống,... Vậy nên “Thật hạnh phúc khi ta được là trẻ con, nhưng thật bất hạnh nếu
ta mãi mãi chỉ là một đứa trẻ”. Nhưng thực tế ngày nay, hầu hết mọi người đã coi
cuộc đời mình là một con đường cao tốc, họ chỉ biết mải miết, xô bồ, tăng tốc chạy
theo những xu hướng của thời đại, mặc kệ cho sức khỏe lẫn tinh thần biểu tình, mặc
kệ cho họ đã bỏ lỡ rất nhiều những điều hạnh phúc chỉ có thể nhìn thấy đằng sau
gương chiếu hậu. Antoine de Saint-Exupéry tác giả của cuốn scahs nổi tiếng hoàng tử
bé đã từng than thở về vấn đề này rằng: “Tất cả những người lớn đều từng là trẻ con…
nhưng hiếm ai còn nhớ.”

Thoạt nghe ta không thể nhận ra mối liên quan giữa 2 câu nói của 2 nhà văn, những
khi giải mã những bí ẩn đằng sau từng con chữ ấy, ta mới thấy được những giá trị
nhân văn, sâu sắc , những tư tưởng lớn gặp nhau giữa 2 vị tác giả. Ta hiểu “ đứa
trẻ” hay “ trẻ con” đều là độ tuổi mà con người ta ai cũng đã phải trải qua trong cuộc
đời, đó là 1 phần không thể thiếu trong kí ức của mỗi con người chúng ta. Khi ấy ta
được sống một cuộc đời vô lo, vô nghĩ, luôn luôn lac quan, vui vẻ, tích cực, hồn
nhiên, ngây thơ, trong sáng,... Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc tích cực, là sự vui
sướng, phấn khích, hân hoan đến vô cùng của con người. Còn bất hạnh mang ý
nghĩa hoàn toàn trái ngược, nó mang sắc thái của cảm xúc tiêu cực, là sự không
may mắn, không hạnh phúc, không vẹn toàn.. Hiếm ai còn nhớ mình từng là trẻ con
tức là sự lãng quên đối với tuổi thơ, với quãng thời gian ngây ngô, hồn nhiên; sự
thay đổi của con người ta sau khi trưởng thành đã đánh mất những kí ức, những
điều tốt đẹp của thuở còn tấm bé. Như vậy câu nói của … muốn nói với chúng ta
rằng con người ta thật hạnh phúc khi tâm hồn của chính chúng ta cũng giống như
những đứa trẻ kia,luôn luôn vui, vẻ, lạc quan, tích cực, hồn nhiên, ngây thơ, trong
sang; nhưng cuộc đời ta sẽ trở nên bất hạnh, không vẹn toàn khi ta cứ mãi mãi sống
trong lớp vở bọc của người khác, quen lối sống an nhàn, hưởng thụ để rồi làm lỡ
mất cơ hội được trưởng thành, lột xác. Còn lời than thở của… trong cuốn truyện
hoàng tử bé lại muốn đề cập đến vấn đề việc lãng quên bản thân mình cũng từng là
một đứaa trẻ của những con người trưởng thành khi bước vào cuộc sống xã hội xô
bồ. Tựu trung lại, cả hai câu nói đều muốn nói tới vai trò không thể thiếu của những
mảnh kí ức tuổi thơ, của lối sống tích cực, mạnh mẽ như những đứa trẻ nhưng
đồng thời cũng phê phán lên án những con người chỉ biết sống hưởng thụ, an nhàn,
không muốn trưởng thành, không muốn trải khó khăn, thử ythachs trong cuộc sống.

Nguyễn nhật ánh từng chia sẻ: Để sống tốt hơn, đôi khi con người ta phải học cách
làm trẻ con trước khi học làm người lớn. Vậy tại sao cuộc sống của ta sẽ trở nên tốt
hơn, hạnh phúc hơn khi ta được là trẻ con? Phải chăng khi ấy ta sẽ được sống trong
vòng tay yêu thương, chở che, chăm sóc của gia đình, điều mà những người trưởng
thành luôn khát khao có được. Không gì có thể trường tồn trước bánh xe di chuyển
của thời, cha mẹ , gia đình, người thân của mỗi chúng ta sẽ không thể ở bên , chăm
sóc và lo lắng cho chúng ta giống như thuở thơ bé. Vậy nên có lẽ khoảng thời gian
được sống trong vòng tay của bố mẹ, được huonwgr trọn vẹn tình yêu thiêng liêng,
ccao cả ấy, ta đã có được cuộc sống vô tư, thoải mái nhất trong suốt cuộc đời của
mình. Hãy nhìn vào những nàng công chúa nổi tiếng của thế giới Disney như Công
chúa lọ lem cinderella hay nàng bạch tuyết ; họ đều là những cô gái khi còn tấm bé
được sống trong tình yêu thương thiết tha, sự che chở, dạy dỗ tận tình của cả cha
và mẹ. Để rồi khi không còn cha mẹ bên cạnh cuộc sống của họ mới trở nên đen tối,
mịt mù, khốn khó đến mức nào, Cinderella thì bị người mẹ kế hành hạ bắt làm tất cả
những công việc trong nhà , nhốt nàng ở tren gác xép,… còn với nàng bạch tuyết,
nàng cũng bị người mẹ kế của mình đuổi ucngf giết tận rồi khi thoatsnanj, nàng vẫn
bị hãm hãi, ám sát liên tiếp 3 lần,… Thế mới thấy được không gì hạnh phúc và bình
yên hơn nhwunxg tháng ngày ta được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương,
che chở, chăm lo.

Hơn cả khi ta được là trẻ con, ta có quyền được thỏa sức tưởng tượng, mơ ước và
tự do nhìn thế giới theo cách của riêng mình. Thế giới trong mắt người trưởng thành
vốn dĩ chir có 2 màu đen trắng, cũng làm gì có sự xuất hiện của những ông bụt, bà
tiên,… Nhưng đối với trẻ còn, chúng nhìn cuộc sống này với những gam màu vô
cùng sặc sỡ và huyền bí tựa như những câu chuyện cổ tích vậy. Chúng tin vào sự
xuất hiện của những nhân vật hư cấu sẽ đến và giúp đỡ những người tốt và trừng
phạt những kẻ xấu xa. Còn gì tuyệt vời và thú vị hơn khi ta được thỏa sức mơ ươc
những ước mơ viển vông không có thực như trở thành các nàng tiên hay các siêu
anh hùng để bảo vệ thế giới ; những ước mơ màu hồng, hồn nhiên, trong sáng đến
lạ kì. Đối vối những người trưởng thành nhiều khi họ chẳng dám mơ ước cho riêng
mình hoặc họ cũng chảng dám mơ ước bởi họ biết trằng bản thân sẽ chẳng bao giờ
có thể đạt được những ước mơ ấy. Bởi vậy nên trẻ con lúc nào cũng dồi dào năng
lượng tích cực cho cuuoocj sống, còn những người đã bị thời gian và cuộc sống bào
mòn, họ như những bị hút cạn sinh lực, chỉ có thể tiếp tục cầm cự sống

Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc đó con người phải bon chen và âu
lo về cuộc sống nagyf càng nhiều hơn ; họ không còn ứng xử hồn nhiên, bao dung,
rộng lượng và giàu tình yêu thương như khi còn tuổi bé thơ. Một đứa trẻ rất
Câu nghị luận văn học:

Người ta hay nhắc đến mang nặng đẻ đau mà. Có những quá trình không phải hoài
thai những rất khổ đau và nặng nhọc đèo bòng. Người yêu văn, hiểu văn hay chỉ cần
biết chút về văn cũng có thể hiểu để làm ra 1 tác phẩm văn học chân chính, người
nghệ sĩ cũng phải tair qua quá trình như vậy. Bởi “ Tiếng gọi của lương tâm và lòng tin ở
tương lai không cho phép một nhà văn chân chính sống trên trái đất như một bông hoa điếc và
không truyền đạt cho người khác một cách hào phóng nhất tất cả cái phong phú của tư tưởng và
tình cảm tràn ngập trong chính tâm hồn nhà văn.” theo Pãutopki

Đằng sau những con chữ được chắt lọc ấy pahuxtop ki đã phần nào khái quát được vai trò của
người cầm bút đối cuộc sống, đối với chính bản thân anh ta và đối với những con người ở đa thế
hệ . Ta hiểu tiếng gọi của lương tâm là nhận thức, ý thức của người nghệ sĩ về vai trò, trách nhiệm
và sứ mệnh của mình. Lòng tin ở tương lại đại diện cho những

You might also like