You are on page 1of 24

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do- Hạnh Phúc


-----*****-----
Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm……

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên.

Công ty Cổ phần đầu tư thủy điện VINAVICO Việt Thành đề nghị thực
hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:
I. NHÀ ĐẦU TƯ:
Tên doanh nghiệp/tổ chức: Công ty Cổ phần đầu tư thủy điện VINAVICO
Việt Thành.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Mã số doanh nghiệp 3200626054.
Ngày cấp: Đăng ký lần đầu ngày 15/03/2016.
Cơ quan cấp: Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư, tỉnh
Quảng Trị.
Địa chỉ trụ sở: Số 86 đường Hùng Vương, Phường 5, Thành phố Đông Hà,
Quảng Trị.
Mã số thuế: 3200626054
Điện thoại: 091.353.3333 Email: dienquangtri@gmail.com
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, gồm:
Họ và tên: Ông Tạ Quang Thuấn Giới tính: Nam,
Sinh ngày: 25/09/1964 Quốc tịch: Việt Nam.
Chức danh: Giám đốc.
Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu số: 135594430, Ngày
cấp: 04/02/2009, Nơi cấp: Công an Tỉnh Vĩnh Phúc
Địa chỉ thường trú: Tổ 4, phường Hội Hợp, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc - Việt Nam.
Chỗ ở hiện tại: Tổ 4, phường Hội Hợp, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc - Việt Nam.
Điện thoại: 091.353.3333 Fax:
II. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:
1.1. Tên dự án: Thủy điện Huổi Mí
1.2. Địa điểm thực hiện dự án: Xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.
2. Mục tiêu dự án:
- Công trình thuỷ điện Huổi Mí có nhiệm vụ chính là phát điện và hoà vào
lưới điện Quốc gia thông qua lưới điện địa phương, phù hợp với nhu cầu sử
dụng điện trong tương lai.
Mã ngành
Tên ngành Mã ngành
CPC (*)
(Ghi tên ngành theo VSIC
STT Mục tiêu hoạt động (đối với các
cấp 4 theo (Mã ngành
ngành nghề có
VSIC) cấp 4)
mã CPC)
Khai thác năng lượng
Sản xuất điện 3511
của suối Huổi Mí để
1 Truyền tải và
phát điện và hòa vào
phân phối điện. 3512
lưới điện Quốc gia.

3. Quy mô đầu tư:


- Công suất thiết kế: 6,0 MW;
- Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 21,08 ha;
- Sản phẩm đầu ra: Phát điện với điện lượng trung bình năm 21,39 triệu kWh.
- Phương án đấu nối (dự kiến): Nhà máy thủy điện Huổi Mí sẽ đấu nối vào
lưới điện quốc gia qua lưới điện 35Kv của địa phương bằng đường dây 35Kv
AC -70 dài 7km, đấu vào đường dây 35kV từ San Xả Hồ về ngăn lộ 377 trạm
110kv huyện Mường Chà.

STT Thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú


1 Diện tích lưu vực Flv km2 45
2 Mực nước dâng bình thường, MNDBT m 520,00
3 Mực nước chết, MNC m 518,00
4 Mực nước hạ lưu min, MNHL min m 300,00
5 Công suất lắp máy MW 6,0
6 Điện lượng trung bình năm Triệu KW 21,39
- Quy mô kiến trúc xây dựng
QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC CHÍNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN HUỔI MÍ
STT Thông số Đơn vị Giá trị
Cấp công trình III
I Đặc trưng lưu vực
STT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Diện tích lưu vực đến tuyến chọn F km2 45
2 Lưu lượng trung bình nhiều năm (Qo) m3/s 1,63
3 Tổng lượng dòng chảy năm 106 m3 51,40
II Hồ chứa
1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 520,00
2 Mực nước chết MNC m 518,00
3 Mực nước lũ thiết kế (1,5%) m 523,40
4 Mực nước lũ kiểm tra (0.5%) m 523,80
5 Dung tích toàn bộ 106 m3 0,415
6 Dung tích chết 106 m3 0,328
7 Dung tích hữu ích 106 m3 0,087
III Lưu lượng và cột nước
1 Lưu lượng phát điện nhỏ nhất m3/s 0,795
2 Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy (Qmax) m3/s 3,18
2 Lưu lượng xả lũ tần suất 1,5% m3/s 461,9
3 Lưu lượng xả lũ tần suất 0.5% m3/s 539,5
4 Cột nước lớn nhất Hmax m 217,02
5 Cột nước tính toán Htt m 216,66
6 Cột nước nhỏ nhất Hmin m 216,66
IV Thông số năng lượng
1 Công suất lắp máy MW 6,00
2 Công suất đảm bảo MW 0,658
3 Điện lượng bình quân nhiều năm Eo 106kWh 21,39
4 Số giờ sử dụng công suất lắp máy h 3565
V Các hạng mục công trình chính
1 Đập dâng, đập tràn
Kết cấu đập dâng, đập tràn Bê tông trọng lực
Cao trình đỉnh đập m 524,50
Chiều cao đập lớn nhất m 18,50
Chiều dài toàn bộ tuyến đập m 63,00
Chiều dài đoạn đập dâng bờ phải m 12,50
Chiều dài đoạn đập dâng bờ trái m 22,50
Chiều rộng tràn nxb m 1x35
Kiểu ngưỡng tràn Ophixerop
Cao trình ngưỡng tràn m 520,00
Số khoang tràn khoang 1
Loại tràn Chảy tự do
2 Cửa lấy nước
Cao trình ngưỡng vào m 516,20
Lưu lượng thiết kế m3/s 3,18
3 Kênh dẫn nước
Kiểu mặt cắt Hình chữ nhật-không áp
STT Thông số Đơn vị Giá trị
Chiều dài tuyến kênh km 2,3
Kích thước kênh bxh m 1,8x2,05
4 Bể áp lực
MNBT bể áp lực m 517,10
Chiều dài bể áp lực m 32,85
Chiều rộng bể áp lực m 3,50
5 Đường ống áp lực
Loại ống Ống thép
Chiều dài ống m 357
Đường kính ống chính m 1,00
Đường kính ống nhánh m 0,70
6 Nhà máy
Loại nhà máy Đường dẫn
Loại turbine Francis trục ngang
Số tổ máy Tổ 2
Công suất lắp máy MW 6,00
Kích thước nhà máy BxL m 14,5x24,1
3
Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy Qmax m /s 3,18
Cao trình MNHLmin m 300,00
7 Đường dây tải điện đấu nối hệ thống
Cấp điện áp kV 35
Chiều dài AC70 km 7,00
6
VI Tổng dự toán 10 VND 194,546
- Chi phí đền bù GPMB 106 VND 4,50
- Chi phí xây dựng 106 VND 96,821
- Chi phí thiết bị 106 VND 44,116
- Chi phí quản lý dự án 106 VND 2,619
- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 106 VND 14,635
- Chi phí khác 106 VND 4,92
- Chi phí dự phòng 106 VND 16,839
-Lãi vay 106 VND 10,096
VII Các chỉ tiêu kinh tế
NPV 109 đ 55,23
IRR % 13,96%
B/C - 1,35
VIII Các chỉ tiêu tài chính
NPV 109 đ 49,98
IRR % 14,51%
B/C - 1,27
Thv Năm 13
4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn:
4.1. Tổng vốn đầu tư: 194.545.558.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm chín mươi tư
tỷ, năm trăm bốn mươi lăm triệu, năm trăm năm mươi tám nghìn đồng chẵn.
- Vốn góp của nhà đầu tư: 58.363.667.400 đồng (Bằng chữ: Năm mươi tám tỷ
ba trăm sáu ba triệu sáu trăm sáu mươi bảy ngìn bốn trăm đồng).
- Vốn huy động: 136.181.890.600 đồng (Bằng chữ: Một trăm ba mươi sáu tỷ
một trăm tám mốt triệu tám trăm chín mươi ngìn sáu trăm đồng). Trong đó:
+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: 136.181.890.600 đồng.
4.2. Nguồn vốn đầu tư:
a) Vốn góp để thực hiện dự án:
Số vốn góp Tỷ lệ
(%) Phương
Tên Nhà Tương Tiến độ
thức
STT đầu tư VNĐ đương số vốn góp vốn
góp vốn
USD góp
Công ty Cổ Máy Theo
1 phần đầu tư 100% móc tiến độ
thủy điện 58.363.667.400 thiết bị thực
VINAVICO và tiền hiện dự
Việt Thành mặt án

b) Vốn huy động thực hiện dự án: 136.181.890.600VNĐ; vốn vay ngân hàng
thương mại, tiến độ theo tiến độ giải ngân của dự án.
c) Vốn khác: Không
5. Thời gian hoạt động của dự án: 50 năm kể từ ngày Nhà đầu tư được quyết
định giao đất, quyết định cho thuê đất, quyết định chuyển mục đích sử dụng đất.
6. Tiến độ thực hiện dự án:
a) Tiến độ góp vốn và huy động vốn: theo tiến độ thực hiện dự án.
b) Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư:
- Dự kiến tiến độ chuẩn bị đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng, thời gian xây
dựng, thời gian vận hành sản xuất:
+ Thời gian chuẩn bị đầu tư và công tác GPMB: Quý I/2024 đến Quý II/2024.
+ Thời gian khởi công xây dựng dự án: từ Quý II/2024 đến Quý I/2026.
+ Hoàn thành dự án đưa vào sử dụng: Quý II/2026.
III. NHÀ ĐẦU TƯ CAM KẾT
1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của
hồ sơ và các văn bản gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và Chấp thuận chủ trương đầu
tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
3. Cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận.
IV. HỒ SƠ KÈM THEO
1. Đề xuất dự án đầu tư;
2. Bản sao Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh;
3. Tài liệu chứng minh năng lực tài chính: Thuyết minh năng lực tài chính; Bản
sao Báo cáo tài chính năm 2020, 2021; Bản sao Cam kết hỗ trợ tài chính của
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Lai Châu.
4. Văn bản số số 2107 /UBND-KT ngày 28/07/2017 của UBND tỉnh Điện Biên
cho Công ty Cổ phần thủy điện Vinavico Việt Thành được phép khảo sát, bổ
sung quy hoạch thủy điện Huổi Mí, xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện
Biên;
5. Quyết định số 2274/QĐ-BCT của Bộ Công Thương ngày 26/08/2020 về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ tỉnh Điện Biên đối với dự
án thủy điện Huổi Mí;
Kính đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm định đề nghị thực hiện dự án đầu tư
trình UBND tỉnh phê duyệt để nhà đầu tư triển khai thực hiện theo quy định./.

Nơi nhận: Làm tại Điện Biên, ngày .... tháng.... năm .......
- Như trên;
- Lưu VP-C.ty;
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THỦY
ĐIỆN VINAVICO VIỆT THÀNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do- Hạnh Phúc
-----*****-----

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
(Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư ngày....tháng....năm........)
I. NHÀ ĐẦU TƯ
1. Công ty Cổ phần đầu tư thủy điện VINAVICO Việt Thành
2. Hình thực lựa chọn nhà đầu tư: Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp
thuận nhà đầu tư không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn
nhà đầu tư.
Đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau:
II. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Các nội dung về tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, mục tiêu, quy mô,
vốn, phương án huy động vốn, thời hạn, tiến độ thực hiện dự án:
1.1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:
- Tên dự án: Thủy điện Huổi Mí
- Địa điểm thực hiện dự án: Xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.
1.2. Mục tiêu dự án:
- Công trình thuỷ điện Huổi Mí có nhiệm vụ chính là phát điện và hoà vào
lưới điện Quốc gia thông qua lưới điện địa phương, phù hợp với nhu cầu sử
dụng điện trong tương lai.
Mã ngành
Tên ngành Mã ngành
CPC (*)
(Ghi tên ngành theo VSIC
STT Mục tiêu hoạt động (đối với các
cấp 4 theo (Mã ngành
ngành nghề có
VSIC) cấp 4)
mã CPC)
Khai thác năng lượng
Sản xuất điện 3511
của suối Huổi Mí để
1 Truyền tải và
phát điện và hòa vào
phân phối điện. 3512
lưới điện Quốc gia.

1.3. Quy mô đầu tư:


- Công suất thiết kế: 6,0 MW;
- Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 21,08 ha;
- Sản phẩm đầu ra: Phát điện với điện lượng trung bình năm 21,39 triệu kWh.
- Phương án đấu nối (dự kiến): Nhà máy thủy điện Huổi Mí sẽ đấu nối vào
lưới điện quốc gia qua lưới điện 35Kv của địa phương bằng đường dây 35Kv
AC -70 dài 7km, đấu vào đường dây 35kV từ San Xả Hồ về ngăn lộ 377 trạm
110kv huyện Mường Chà.
STT Thông số Đơn vị Giá trị Ghi chú
2
1 Diện tích lưu vực Flv km 45
2 Mực nước dâng bình thường, MNDBT m 520,00
3 Mực nước chết, MNC m 518,00
4 Mực nước hạ lưu min, MNHL min m 300,00
5 Công suất lắp máy MW 6,0
6 Điện lượng trung bình năm Triệu KW 21,39
- Quy mô kiến trúc xây dựng
QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC CHÍNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN HUỔI MÍ
STT Thông số Đơn vị Giá trị
Cấp công trình III
I Đặc trưng lưu vực
1 Diện tích lưu vực đến tuyến chọn F km2 45
3
2 Lưu lượng trung bình nhiều năm (Qo) m /s 1,63
6 3
3 Tổng lượng dòng chảy năm 10 m 51,40
II Hồ chứa
1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 520,00
2 Mực nước chết MNC m 518,00
3 Mực nước lũ thiết kế (1,5%) m 523,40
4 Mực nước lũ kiểm tra (0.5%) m 523,80
6 3
5 Dung tích toàn bộ 10 m 0,415
6 3
6 Dung tích chết 10 m 0,328
6 3
7 Dung tích hữu ích 10 m 0,087
III Lưu lượng và cột nước
1 Lưu lượng phát điện nhỏ nhất m3/s 0,795
3
2 Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy (Qmax) m /s 3,18
3
2 Lưu lượng xả lũ tần suất 1,5% m /s 461,9
3
3 Lưu lượng xả lũ tần suất 0.5% m /s 539,5
4 Cột nước lớn nhất Hmax m 217,02
5 Cột nước tính toán Htt m 216,66
6 Cột nước nhỏ nhất Hmin m 216,66
IV Thông số năng lượng
1 Công suất lắp máy MW 6,00
2 Công suất đảm bảo MW 0,658
6
3 Điện lượng bình quân nhiều năm Eo 10 kWh 21,39
4 Số giờ sử dụng công suất lắp máy h 3565
V Các hạng mục công trình chính
1 Đập dâng, đập tràn
Kết cấu đập dâng, đập tràn Bê tông trọng lực
Cao trình đỉnh đập m 524,50
STT Thông số Đơn vị Giá trị
Chiều cao đập lớn nhất m 18,50
Chiều dài toàn bộ tuyến đập m 63,00
Chiều dài đoạn đập dâng bờ phải m 12,50
Chiều dài đoạn đập dâng bờ trái m 22,50
Chiều rộng tràn nxb m 1x35
Kiểu ngưỡng tràn Ophixerop
Cao trình ngưỡng tràn m 520,00
Số khoang tràn khoang 1
Loại tràn Chảy tự do
2 Cửa lấy nước
Cao trình ngưỡng vào m 516,20
Lưu lượng thiết kế m3/s 3,18
3 Kênh dẫn nước
Kiểu mặt cắt Hình chữ nhật-không áp
Chiều dài tuyến kênh km 2,3
Kích thước kênh bxh m 1,8x2,05
4 Bể áp lực
MNBT bể áp lực m 517,10
Chiều dài bể áp lực m 32,85
Chiều rộng bể áp lực m 3,50
5 Đường ống áp lực
Loại ống Ống thép
Chiều dài ống m 357
Đường kính ống chính m 1,00
Đường kính ống nhánh m 0,70
6 Nhà máy
Loại nhà máy Đường dẫn
Loại turbine Francis trục ngang
Số tổ máy Tổ 2
Công suất lắp máy MW 6,00
Kích thước nhà máy BxL m 14,5x24,1
3
Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy Qmax m /s 3,18
Cao trình MNHLmin m 300,00
7 Đường dây tải điện đấu nối hệ thống
Cấp điện áp kV 35
Chiều dài AC70 km 7,00
6
VI Tổng dự toán 10 VND 194,546
- Chi phí đền bù GPMB 106 VND 4,50
- Chi phí xây dựng 106 VND 96,821
- Chi phí thiết bị 106 VND 44,116
- Chi phí quản lý dự án 106 VND 2,619
STT Thông số Đơn vị Giá trị
- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 106 VND 14,635
- Chi phí khác 106 VND 4,92
- Chi phí dự phòng 106 VND 16,839
-Lãi vay 106 VND 10,096
VII Các chỉ tiêu kinh tế
NPV 109 đ 55,23
IRR % 13,96%
B/C - 1,35
VIII Các chỉ tiêu tài chính
NPV 109 đ 49,98
IRR % 14,51%
B/C - 1,27
Thv Năm 13
1.4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn:
a) Tổng vốn đầu tư: 194.545.558.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm chín mươi tư
tỷ, năm trăm bốn mươi lăm triệu, năm trăm năm mươi tám nghìn đồng chẵn.
- Vốn góp của nhà đầu tư: 58.363.667.400 đồng (Bằng chữ: Năm mươi tám tỷ
ba trăm sáu ba triệu sáu trăm sáu mươi bảy ngìn bốn trăm đồng).
- Vốn huy động: 136.181.890.600 đồng (Bằng chữ: Một trăm ba mươi sáu tỷ
một trăm tám mốt triệu tám trăm chín mươi ngìn sáu trăm đồng). Trong đó:
+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: 136.181.890.600 đồng.
b) Nguồn vốn đầu tư:
- Vốn góp để thực hiện dự án:
Số vốn góp Tỷ lệ
(%) Phương
Tên Nhà Tương Tiến độ
thức
STT đầu tư VNĐ đương số vốn góp vốn
góp vốn
USD góp
Công ty Cổ Máy Theo
1 phần đầu tư 100% móc tiến độ
thủy điện 58.363.667.400 thiết bị thực
VINAVICO và tiền hiện dự
Việt Thành mặt án

- Vốn huy động thực hiện dự án: 136.181.890.600VNĐ; vốn vay ngân hàng
thương mại, tiến độ theo tiến độ giải ngân của dự án.
- Vốn khác: Không
1.5. Thời gian hoạt động của dự án: 50 năm kể từ ngày Nhà đầu tư được quyết
định giao đất, quyết định cho thuê đất, quyết định chuyển mục đích sử dụng đất.
1.6. Tiến độ thực hiện dự án:
a) Tiến độ góp vốn và huy động vốn: theo tiến độ thực hiện dự án.
b) Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư:
- Dự kiến tiến độ chuẩn bị đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng, thời gian xây
dựng, thời gian vận hành sản xuất:
+ Thời gian chuẩn bị đầu tư và công tác GPMB: Quý I/2024 đến Quý II/2024.
+ Thời gian khởi công xây dựng dự án: từ Quý II/2024 đến Quý I/2026.
+ Hoàn thành dự án đưa vào sử dụng: Quý II/2026.
2. Đề xuất nhu cầu sử dụng đất
2.1. Địa điểm khu đất:
Được xây dựng trên suối Huổi Mí, thuộc địa phận Xã Huổi Mí, huyện Mường
Chà, tỉnh Điện Biên.
Vị trí địa lý:
+Vị trí đập: (21°46'24,6") Vĩ độ Bắc
(103°14'0,8") Kinh độ Đông
+Vị trí NM: (21°45'57,3") Vĩ độ Bắc
(103°15'10,3") Kinh độ Đông
2.2. Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất
Bảng thống kê toàn bộ diện tích đất sử dụng
TT Thông số Đơn vị Diện tích
I Đất nông nghiệp
I.1 Đất nương rẫy ha 12,71
II Đất theo quy hoạch 3 loại rừng
II.1 Đất rừng đặc dụng ha 0.00
II.2 Đất rừng phòng hộ ha 0.00
II.3 Đất thuộc quy hoạch rừng sản xuất ha 3,97
III Đất trống DT2 ha 4,40
Tổng ha 21,08
2.3. Dự kiến nhu cầu sử dụng đất
Bảng kê diện tích chiếm đất của dự án Thủy điện Huổi Mí
TT Thông số Đơn vị Diện tích
I Thống kê diện tích chiếm đất của dự án ha 16,68
1 Lòng hồ ha 4,563
2 Cụm đầu mối ha 1,316
3 Kênh dẫn nước + đường vận hành ha 9,353
4 Bể áp lực ha 0,293
5 Đường ống áp lực ha 0,736
6 Nhà máy ha 0,419
II Chiếm đất tạm thời ha 4,40
1 Khu phụ trợ, lán trại, bãi thải (đất trống DT2) ha 4,40
III Tổng Cộng (I)+(II) ha 21,08
2.4. Giải trình việc đáp ứng các điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
- Dự án thuộc trường hợp phải trình Hội đồng nhân dân tỉnh chấp thuận trước
khi thực hiện thu hồi đất, cho thuê đất quy định tại khoản 3, Điều 62, Luật Đất
đai năm 2013, Chủ đầu tư chỉ được triển khai thực hiện khi Nhà nước quyết định
cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất.
- Nhà đầu tư đảm bảo năng lực tài chính để bảo đảm việc sử dụng đất theo
tiến độ của dự án đầu tư. Căn cứ theo báo cáo tài chính của nhà đầu tư: Có vốn
thuộc sở hữu của mình để thực hiện dự án không thấp hơn 20% tổng mức đầu tư
đối với dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20 ha đảm bảo tuân thủ Khoản 2 Điều
14 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Đất đai.
- Nhà đầu tư có khả năng huy động vốn để thực hiện dự án từ các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức, cá nhân khác căn cứ theo
Cam kết thu xếp tài chính số DCA070923OTGT486 ngày 07/9/2023 của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Vạn Phúc đồng ý sẽ tài trợ tối đa
136.181.890.600 đồng.
- Nhà đầu tư cam kết thực hiện nghĩa vụ ký quỹ hoặc bảo lãnh ngân hàng về
nghĩa vụ ký quỹ theo quy định của Luật Đầu tư ngày 17 tháng 6 năm 2020.
- Nhà đầu tư không vi phạm quy định của pháp luật về đất đai đối với trường
hợp đang sử dụng đất do Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu
tư khác.
2.5. Dự kiến kế hoạch, tiến độ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử
dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai.
- Tiến độ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất dự án Thủy
điện Huổi Mí thực hiện theo tiến độ dự án bắt đầu từ năm 2022 đến năm 2024.
2.6. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng
- Tổ chức thực hiện: Thành lập hội đồng GPMB cho dự án Thủy điện Huổi
Mí, thành phần gồm UBND huyện, các phòng ban chức năng liên quan, đại diện
các xã và chủ đầu tư thực hiện dự án.
- Tiến độ, nguồn vốn thực hiện:
+ Tiến độ được thực hiện theo các giai đoạn hạng mục dự án cần thiết sẽ
kèm trong kế hoạch thông báo thu hồi đất.
+ Nguồn vốn: Do chủ đầu tư chi trả.
Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, gồm các phương án cụ thể
sau:
- Phương án tổ chức thống kê đối tượng phải đền bù: Diện tích từng loại đất,
nhà cửa, công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nước, cây cối,
hoa màu và các tài sản khác theo quy định;
3. Nhu cầu về lao động
- Giai đoạn xây dựng: 200- 250 người, trong đó người lao động trong nước từ
200 – đến 245 người thuê nhân lực các nhà thầu, người lao động nước ngoài là 5
người, chủ yếu là chuyên gia.
- Giai đoạn vận hành: 30 người là người địa phương.
4. Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
4.1. Sự cần thiết đầu tư dự án:
- Công trình thuỷ điện Huổi Mí có nhiệm vụ chính là phát điện. Điện năng do
nhà máy sản xuất ra sẽ được hoà vào lưới điện quốc gia thông qua lưới điện khu
vực.
- Ngoài ra, dự án khi đi vào thi công, vận hành sẽ cải thiện điều kiện cơ sở hạ
tầng, hệ thống đường giao thông góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Việc xây dựng công trình thuỷ điện Huổi Mí cũng sẽ góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong vùng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, tăng sản
lượng công nghiệp của địa phương, tạo công ăn việc làm và thúc đẩy các hoạt
động kinh tế khác, từng bước cải thiện đời sống nhân dân khu vực dự án.
4.2 Đánh giá sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên
- Dự án Thủy điện Huổi Mí phù hợp chủ trương chung của tỉnh tại Quyết định
số: 2107/UBND-KT ngày 28/07/2017 của UBND tỉnh Điện Biên cho Công ty
Cổ phần thủy điện Vinavico Việt Thành được phép khảo sát, bổ sung quy hoạch
thủy điện Huổi Mí, xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Quyết định
số 2274/QĐ-BCT ngày 26/08/2020 của Bộ Công thương về việc phê duyệt bổ
sung Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ toàn quốc trên địa bàn tỉnh Điện Biên;
Theo đó mục tiêu của quy hoạch phát triển điện lực tỉnh đó là đảm bảo sự phát
triển cân đối, hài hoà, đồng bộ giữa phát triển nguồn và lưới điện nhằm cung cấp
cho phụ tải với chất lượng tin cậy cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh. Quy hoạch phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế và độ tin
cậy trong thiết kế, xây dựng, vận hành hệ thống điện; phù hợp với hiện tại và
định hướng phát triển lâu dài.
- Trong đó mục tiêu cụ thể: Phát triển đồng bộ lưới điện truyền tải và phân
phối trên địa bàn tỉnh đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh phù
hợp với tốc độ tăng trưởng GRDP trong giai đoạn 2016-2025, xét đến tầm nhìn
2030.
- Đảm bảo cung cấp điện liên tục, ổn định và an toàn, đáp ứng nhu cầu dân
sinh và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; hoàn thiện hệ thống lưới điện
theo tiêu chí N-1, giảm bán kính cấp điện và giảm tổn thất điện năng, nâng cao
chất lượng điện áp. Tập trung phát triển lưới diện trung và hạ áp khu vực vùng
sâu, vùng xa, vùng biên giới để cấp điện cho nhân dân đảm bảo an sinh xã hội.
Xác định phương án đấu nối của Nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh vào hệ
thống điện Quốc gia đảm bảo khai thác hợp lý nguồn điện trong vùng và ổn định
hệ thống điện khu vực.
4.3. Đánh giá sự tác động của dự án với phát triển kinh tế - xã hội
- Nơi dự kiến xây dựng công trình, đời sống nhân dân có nhiều khó khăn, cơ
sở hạ tầng còn hạn chế. Do đó việc triển khai đầu tư dự án ngoài nhiệm vụ khai
thác nguồn trữ năng thiên nhiên để phục vụ mục đích phát điện, còn tham gia
góp phần thúc đẩy nền kinh tế, xã hội địa phương phát triển, tạo điều kiện nâng
cao đời sống của nhân dân xung quanh khu vực công trình; thượng lưu công
trình không có hộ dân nào ở khu vực lòng hồ nên không phải thực hiện công tác
di dân tái định cư.
- Khi công trình thuỷ điện được hoàn thành sẽ có nguồn điện năng khá lớn
phục vụ nhu cầu dùng điện của tỉnh, sẽ đẩy nhanh quá trình điện khí hoá nông
nghiệp, nông thôn ở địa phương, cùng với giao thông phát triển, các ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch cũng theo đó mà phát triển không
ngừng. Trước mắt có thể thấy khi công trình thuỷ điện bắt đầu được xây dựng
nó sẽ thu hút một số lượng lớn nhân công, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập
cho một bộ phận nhân dân lao động trong vùng. Việc đảm bảo nhu cầu lương
thực, thực phẩm và các nhu cầu yếu phẩm khác cho công trường xây dựng, sẽ
tạo cơ hội cho đồng bào phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và phát triển dịch
vụ thương mại ở địa phương. Đồng thời văn hoá, tinh thần của người dân ở nơi
được xây dựng thuỷ điện có tâm trạng phấn khởi, ý thức đoàn kết dân tộc sẽ
được cải thiện.
4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế, tài chính của dự án:
4.4.1.Mục đích phương pháp luận và tiêu chuẩn phân tích
- Mục đích của phân tích hiệu quả kinh tế công trình là nhằm đánh giá hiệu
quả của việc đầu tư dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Dự
án chỉ được đánh giá là khả thi và tiến hành đầu tư khi công trình khả thi về mặt
kỹ thuật và mang lại hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân.
Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm:
- Giá trị lợi nhuận qui về hiện tại: ENPV
- Tỉ lệ hoàn vốn nội tại: EIRR
- Hệ số sinh lợi kinh tế: B/C
- Thời gian hoàn vốn: 10 năm
- Phương án được đánh giá là mang lại hiệu quả kinh tế nếu có chỉ tiêu ENPV
> 0; EIRR > Ick và B/C > 1.
4.4..2 Chi phí kinh tế
* Chi phí đầu tư thuần: gồm chi phí chuẩn bị đầu tư công trình, chi phí cho công
tác xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phi
quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác,... Vốn đầu tư thuần
(chưa kể lãi vay trong thời gian xây dựng và thuế VAT) của dự án Thủy điện
Huổi Mí là: 168,386 tỷ đồng.
* Chi phí vận hành và bảo dưỡng:
- Chi phí vận hành và bảo dưỡng bao gồm lương công nhân và nhân viên
quản lý vận hành, chi phí tu bổ sửa chữa thường xuyên và định kỳ...Các công
trình thuỷ điện qui mô như thuỷ điện Huổi Mí chi phí vận hành và bảo dưỡng
tính ở mức 1% vốn xây lắp và thiết bị
* Tỷ lệ chiết khấu: Hiện nay để phân tích kinh tế các công trình điện theo qui
định tỷ suất chiết khấu được lấy 10%.
* Thời đoạn phân tích trong 35 năm (1 năm chuẩn bị và 2 năm xây dựng).
4.4.3. Hiệu ích năng lượng
- Sau khi xây dựng, hàng năm nhà máy Thủy điện Huổi Mí sẽ sản xuất ra
21,39 triệu kWh/năm.
- Tổn thất tự dùng : 1.0%
- Có xem xét đến nguồn thu từ bán khí phát thải CDM theo qui định và thông
ước quốc tế đã được áp dụng cho các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ
4.4.4. Kết quả phân tích
- Kết quả phân tích hiệu ích kinh tế của công trình Thủy điện Huổi Mí được
thực hiện dựa trên các chi phí và hiệu ích nêu trên.
- Để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong tương lai
như chi phí dự án tăng, điện lượng giảm đối với các chỉ tiêu hiệu quả đã trình
bày trên, cần tiến hành phân tích độ nhạy của dự án, tức là tính toán kiểm tra các
chỉ tiêu hiệu quả với các trường hợp giả định sau:
- Vốn đầu tư tăng 10%
- Điện năng giảm 10%
- Vốn đầu tư tăng 10% và điện lượng giảm 10%.
- Kết quả phân tích độ nhạy cũng cho thấy khi xảy ra yếu tố bất lợi dự án vẫn đảm
bảo tính khả thi về mặt kinh tế, trường hợp bất lợi nhất là phương án điện lượng giảm
10% đồng thời vốn đầu tư tăng 10% thì các chỉ tiêu kinh tế của dự án giảm không
đáng kể.
Phương Vốn tăng
Chi tiêu kinh Vốn tăng Điện giảm
TT Đơn vị án 10%, Điện
tế 10% 10%
Gốc giảm 10%
1 EIRR % 13,96 12,61 12,48 11,23
2 NPV Tỷ đồng 55,23 39,55 34,03 18,35
3 B/C - 1,35 1,23 1,22 1,11
- Kết quả cho thấy công trình Thủy điện Huổi Mí hiệu quả về mặt kinh tế,
trong trường hợp bất lợi nhất là vốn tăng 10% và điện năng giảm 10% thì dự án
vẫn có hiệu quả về kinh tế cao. Ngoài ra còn góp phần tăng sản lượng điện vào
lưới điện quốc gia, phát triển kinh tế xã hội của vùng địa phương.
4.5. Phân tích hiệu quả tài chính
4.5.1. Phương pháp luận phân tích tài chính
- Phân tích tài chính là nhằm đánh giá tính khả thi của dự án trên quan điểm
của chủ đầu tư và dự án. Dự án khả thi về mặt tài chính là dự án có khả năng
hoàn trả được vốn vay, thanh toán các khoản chi phí trong quá trình xây dựng,
vận hành đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư và các cổ đông.
- Phân tích tài chính dựa trên các chi phí và các khoản thu mà chủ đầu tư thu
được từ công trình.
- Chi phí tài chính là tổng chi phí xây dựng, vận hành công trình
- Hiệu ích tài chính là tiền bán điện và các nguồn thu khác ( nếu có).
- Các chỉ tiêu cơ bản của phân tích tài chính bao gồm:
- Giá trị lợi nhuận ròng tài chính: FNPV
- Tỉ lệ hoàn vốn nội tại: FIRR
- Hệ số sinh lợi tài chính:B/C
- Thời gian hoàn vốn: 13 năm
- Phương án được đánh giá là mang lại hiệu quả tài chính nếu có chỉ tiêu
FNPV > 0; FIRR > Ick và B/C > 1.
4.5.2 Chi phí tài chính
* Chi phí đầu tư thuần: gồm chi phí chuẩn bị đầu tư công trình, chi phí cho công
tác xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phi
quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác,... Vốn đầu tư thuần
(chưa kể lãi vay trong thời gian xây dựng và thuế VAT) của dự án Thủy điện
Huổi Mí là: 168,386 tỷ đồng.
* Chi phí vận hành và bảo dưỡng:
- Chi phí vận hành và bảo dưỡng bao gồm lương công nhân và nhân viên
quản lý vận hành, chi phí tu bổ sửa chữa thường xuyên và định kỳ...Các công
trình thuỷ điện qui mô như thuỷ điện Huổi Mí chi phí vận hành và bảo dưỡng
tính ở mức 1% vốn xây dựng và thiết bị.
* Tỉ lệ chiết khấu: bình quân gia quyền lãi suất của các nguồn vốn tự có (tính là
6,0%), nguồn vốn vay trong nước (10,5%) là i=9,15% .
* Thời đoạn phân tích trong 35 năm.
* Thuế tài nguyên: Theo luật định thuế tài nguyên phải nộp bằng 4% doanh thu
từ bán điện của công trình. Tiền dịch vụ môi trường tính 40 đ/kwh
* Thuế TNDN: Theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm
2008, quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp và thông tư số
130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 về việc hướng dẫn thực hiện
nghị định số 124/2008/NĐ-CP, công trình Thủy điện Huổi Mí huyện Mường
Chà, tỉnh Điện Biên, thuộc nhóm A, nằm trên địa bàn thuộc danh mục C có mức
thuế suất TNDN ưu đãi. Trong đó được miễn giảm 4 năm kể từ khi có thu nhập
chịu thuế , nộp 10% trong 15 năm tiếp theo và trong đó được giảm 50% số thuế
phải nộp cho 9 năm . Sau thời gian được áp dụng mức thuế suất ưu đãi trên, thuế
TNDN phải nộp là 25%.
* Khấu hao tài sản cố định: Theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng
các loại như sau:
+ Phần công trình XD&CP khác: 30 năm
+ Phần thiết bị: 20 năm
* Lãi vay: Vì chưa có văn bản thỏa thuận về vốn nên giả thiết phương án vay
vốn các công trình thủy điện hiện nay đang thực hiện. Với điều kiện vay vốn tín
dụng ngân hàng trong nước với lãi suất ưu đãi 10,5%/năm. Thời gian cho vay
trong 10 năm tính từ lúc công trình đi vào vận hành và ân hạn trong thời gian
xây dựng
4.5.3 Hiệu ích tài chính
- Hiệu ích kinh tế của Thủy điện Huổi Mí được tính toán thông qua giá bán
điện được theo chi phí tránh được quy định trong Quyết định số 1028/QĐ-BCT
ngày 27/04/2023 của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
- Như vậy tổng sản lượng điện hằng năm sản xuất điện được là 21,39 triệu
kWh/năm, tính theo giá bán điện trung bình là 1184,47 đồng/KWh trong năm
vận hành đầu tiên. Giá bán điện theo biểu giá chi phí tránh được chưa bao gồm
thuế tài nguyên và chi phí dịch vụ môi trường rừng, chưa bao gồm VAT nên
trong báo cáo này giá bán điện được tính theo kịch bản tăng giá điện của EVN là
2%/năm.
Mùa khô Mùa Mưa
Thành phần Giờ Giờ Giờ Giờ Giờ Giờ Phần
giá cao bình thấp cao bình thấp điện
điểm thường điểm điểm thường điểm năng dư
Giá điện
năng 726 726 725 703 704 702 351
(đ/kWh)
Giá công suất 1.932
(đ/kWh)
Ngoài ra, xem xét đến nguồn thu từ bán khí phát thải CDM theo qui định và
thông ước quốc tế đã được áp dụng cho các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ.
4.5.4. Kết quả phân tích tài chính
Căn cứ vào các số liệu đã phân tích ở trên, đã tiến hành tính toán hiệu ích tài
chính trên quan điểm của chủ đầu tư khi đầu tư công trình thuỷ điện Huổi Mí
theo biểu giá chi phí tránh được. Kết quả phân tích độ nhạy được thể hiện trong
bảng sau:
Kết quả phân tích tài chính độ nhạy
Vốn tăng
Chi tiêu tài Phương Vốn tăng E giảm
Đơn vị 10% E
chính án gốc 10% 10%
giảm 10%
Vốn đầu tư
Tỷ.đồng 168,386 185,225 168,386 185,225
thuần
FIRR % 14,51 12,19 12,12 10,13
NPV Tỷ.đồng 49,98 31,98 28,47 10,52
B/C 1,27 1,16 1,16 1,05
Thv năm 13
Như vậy, dự án có hiệu quả kinh tế cao, ngay cả trong trường hợp bất lợi nhất
thì dự án vẫn mang lại hiệu quả. Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt để dự án sớm được triển khai nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ đầu
tư cũng như xã hội.
Bảng chỉ tiêu hiệu quả tài chính.
T
Chỉ tiêu Giá trị
T
1 Tỷ lệ chiết khấu (r): 9.15 %
2 Suất thu lợi nội tại (IRR): 14,51 %
3 Giá trị hiện tại ròng (NPV): 49,98 đồng
4 Thời gian hoàn vốn (Th) 13 năm
Dự án có hiệu quả về tài chính
5 Hiệu quả tài chính (B/C)
(1,27)

4.6. Đóng góp cho ngân sách nhà nước và địa phương:
- Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế: Trong quá trình đầu tư, triển khai xây dựng
dự án, Nhà đầu tư dự kiến đóng góp tăng trưởng kinh tế hàng năm (GRDP) bình
quân khoảng 55,23 tỷ đồng/năm;
- Thu ngân sách Nhà nước: Dự kiến đóng góp vào ngân sách Nhà nước theo quy
định về thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế Giá trị gia tăng, thuế tài nguyên, phí
dịch vụ môi trường rừng ước khoảng 128,50 tỷ đồng cho toàn bộ thời gian 50
năm hoạt động của dự án; bình quân mỗi năm đóng góp vào ngân sách Nhà
nước 2,57 tỷ đồng/năm.
- Tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương: Trong giai đoạn triển khai
xây dựng dự án tạo công ăn việc làm cho khoảng hơn 200-:-250 lao động phổ
thông tại địa phương; Sau khi dự án đi vào vận hành, tạo công ăn việc làm ổn
định cho khoảng 30 lao động tại địa phương (Bao gồm công nhân và cán bộ
quản lý vận hành nhà máy thủy điện).
5. Giải trình về sự phù hợp của dự án với quy hoạch có liên quan
Dự án Thủy điện Huổi Mí, Xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên
được Bộ Công thương phê duyệt bổ sung Quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc
trên địa bàn tỉnh Điện Biên tại Quyết định số 2274/QĐ-BCT ngày 26/08/2020.
Các thông số chính và địa điểm xây dựng của dự án Thủy điện Huổi Mí đảm
bảo phù hợp với các thông số chính và địa điểm xây dựng của dự án được phê
duyệt trong Quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc trên địa bàn tỉnh Điện Biên tại
Quyết định 2274/QĐ-BCT ngày 26/08/2020.
6. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường
a) Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án đầu tư với Chiến lược bảo
vệ môi trường quốc gia, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo
vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và quy hoạch khác có liên
quan.
Dự án được xây dựng trên suối Huổi Mí là nhánh bờ trái của sông Nậm Mức.
Tuyến công trình dự kiến nằm ở xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện
Biên, có hệ thống giao thông và mạng lưới truyền tải điện Quốc gia đi qua thuận
lợi. Khi thực hiện dự án, chủ đầu tư tiến hành xây dựng tuyến đường dây đấu
nối chuyển tiếp lên đường dây 35kV từ San Xả Hồ về ngăn lộ 377 trạm 110kv
huyện Mường Chà, rất thuận tiện cho quá trình thi công xây dựng dự án và vận
hành, phương án đấu nối đã có trong Quy hoạch tại Quyết định số 3131/QĐ-
BCT ngày 15/8/2017 của Bộ công thương về việc phê duyệt Quy hoạch phát
triển điện lực tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2025, xét đến 2035.
Đặc điểm về địa hình dự án là dòng suối nhiều đoạn dốc, lượng mưa hàng
năm trên lưu vực thường lớn nên dòng chảy trong năm khá phong phú, nguồn
thủy năng tiềm tàng tỷ lệ có thể khai thác được cao.
Diện tích xây dựng dự án nằm trong khu vực chủ yếu là đất đồi núi, nương
rẫy, rừng tái sinh, không có người dân sinh sống, không có các công trình công
cộng, di tích lịch sử văn hóa. Trong khu vực không có các công trình hạ tầng
như đường xá, cống, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc nên việc giải phóng
mặt bằng đơn giản.
Dự án thuộc địa phận Xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Vị trí
thực hiện dự án cách xa khu dân cư lân cận nên trong quá trình triển khai sẽ
phần nào giảm nhẹ tác động của dự án đến người dân.
Xung quanh khu vực thực hiện dự án không có hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Như vậy, chủ đầu tư triển khai thực hiện dự án với mục đích đáp ứng một
phần nhu cầu điện năng cho lưới điện ở vùng sâu, vùng xa, cải thiện chất lượng
điện vốn đang rất thấp ở khu vực dự án; cải thiện môi trường xã hội khu vực dự
án, nâng cao dân trí, tạo công ăn việc làm, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hệ thống giao
thông liên huyện, liên xã, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu
vực.
Ngày 25/01/2010 UBND tỉnh Điện Biên đã ký Quyết định số 99/QĐ-UBND
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy điện vừa và nhỏ tỉnh Điện Biên đến
năm 2020.
Theo đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 -
2025, có xét đến năm 2035 do Viện năng lượng thực hiện, năm 2016 tổng lượng
điện thương phẩm của tỉnh Điện Biên là gần 200 triệu kWh. Theo báo cáo quy
hoạch, nhu cầu điện thương phẩm của tỉnh Điện Biên đến năm 2020 dự kiến là
342 triệu kWh, năm 2025 là 594 triệu kWh, năm 2030 là 935 triệu kWh và năm
2035 là 1.436triệu kWh.
Để khai thác nguồn điện năng tại chỗ, từ vài năm trở lại đây UBND tỉnh Điện
Biên cùng EVN đặc biệt quan tâm đến việc khai thác nguồn thuỷ điện dồi dào
ngay trên địa bàn, tỉnh đã có các chính sách ưu đãi nhằm thu hút các Nhà đầu tư
sản xuất kinh doanh điện trong đó có bao gồm Dự án Thủy điện Huổi Mí tại Xã
Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.
b) Nhận dạng, dự báo các tác động môi trường chính của dự án đầu tư đối với
môi trường trên cơ sở quy mô, công nghệ sản xuất và địa điểm thực hiện dự án.
Các tác động được đánh giá theo các thành phần môi trường cụ thể và dự báo
những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra trong các quá trình thực hiện dự
án. Việc đánh giá tác động môi trường của Dự án được xem xét theo 3 giai đoạn
sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị: thay đổi mục đích sử dụng đất, đền bù giải
phóng mặt bằng.
Giai đoạn 2: Thi công xây dựng cơ bản.
Giai đoạn 3: Giai đoạn bàn giao công trình đi vào sử dụng.
c) Phân tích, đánh giá, lựa chọn phương án về quy mô, công nghệ sản xuất, công
nghệ xử lý chất thải, địa điểm thực hiện dự án đầu tư và biện pháp giảm thiểu
tác động môi trường.
 Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải
(1) Giảm thiểu tác động do chất thải rắn
Chủ đầu tư sẽ thông báo kế hoạch GPMB trước 3 tháng cho người dân được biết
trước khi tiến hành phát quang thực vật.
- Đối với cây hoa màu sẽ cho người dân tận thu (tre làm vật liệu xây dựng, chuối
dùng cho lợn, gà, châu bò ăn). Phần còn lại gốc, rễ, lá, cây bụi sẽ tiến hành thu
gom xử lý bằng phương pháp đốt tại chỗ.
(2) Giảm thiểu bụi và khí thải do quá trình phát sinh thực vât
Hoạt động GPMB gây ô nhiễm chính là bụi, khí thải từ các máy móc dọn dẹp
mặt bằng và vận chuyển đổ thải; hoạt động phát quang cây cối trong khu vực Dự
án. Các biện pháp giảm thiểu được đưa ra là:
- Phun nước làm ẩm trước khi tiến hành san ủi, đào đắp tạo mặt bằng thi công.
- Toàn bộ đất đá dư thừa được tập kết và vận chuyển đổ thải tại bãi thải cuối
ngày, hạn chế gió thổi bay phát tán vào môi trường.
- Xe vận chuyển có thùng kín, hạn chế bụi phát tán
- Máy móc thực hiện san ủi, đào đắp, phát quang thực vật còn niên hạn sử dụng,
đảm bảo an toàn và chất lượng hoạt động.
- Thực hiện đúng tiến độ đã đề xuất.
- Trang bị bảo hộ lao động cho các công nhân trực tiếp tham gia phát quang thực
vật.
- Tiến hành phát quang thực vật theo đúng tiến độ, không phát quang thực vật
vào những ngày có gió lớn.
 Tác động không liên quan đến chất thải (Tiếng ồn, độ rung)
(1) Giảm thiểu tiếng ồn
Trong giai đoạn CBMB các tiếng ồn phát sinh từ các máy móc, thiết bị phương
tiện sau: Máy xúc, máy cắt, máy cưa bằng tay, xe vận chuyển. Để giảm thiểu
tiếng ồn cho các máy móc thiết bị thi công trong giai đoạn này cần thực hiện các
biện pháp sau:
+ Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, đồng thời không sử dụng các loại
xe, máy móc quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường.
+ Trang bị thiết bị chống ồn cho các công nhân trực tiếp tham gia thi công phát
quang dọn dẹp mặt bằng.
(2) Giảm thiểu độ rung
Đối với độ rung phát sinh từ máy móc, máy cắt, máy cưa bằng tay, máy xúc, xe
vận chuyển để giảm thiểu nên sử dụng các máy xúc bánh hơi, hạn chế sử dụng,
máy xúc bánh xích. Máy cắt và máy cưa được công nhân cầm sử dụng trực tiếp
nên để hạn chế độ rung cần trang bị các máy cắt có công suất phù hợp với sức
lao động của người công nhân.
Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn
Để giảm thiểu tác động của nước mưa chảy tràn xuống thủy vực tiếp nhận là hệ
thống sông, suối xung quanh khu vực GPMB và các tác động đến môi trường
nước, Dự án sẽ thực hiện các biện pháp:
Toàn bộ lượng sinh khối phát sinh do quá trình phát quang được thu gom và vận
chuyển hàng ngày về hố chôn lấp tạm tránh hiện tượng nước mưa chảy tràn rửa
trôi.
Hạn chế tiến hành GPMB vào các ngày mưa để tránh CTR phát sinh từ quá trình
phá dỡ các công trình nhà cửa; lá, rễ cây, cành cây rơi vãi từ quá trình chặt phá
cây cối, phát quang mặt bằng xuống thủy vực.
Chủ đầu tư sẽ chịu trách nhiệm trong quá trình thu gom và giảm thiểu tác động
từ nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này.
Biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái
Quá trình phát quang thực vật, GPMB để thực hiện dự án sẽ làm giảm tính đa
dạng sinh học trong khu vực, mất các thảm thực vật. Tuy nhiên, khu vực thực
hiện dự án được đánh giá là đơn điệu, tính đa dạng sinh học thấp. Trong khu vực
không có các loài động, thực vật quý hiếm cần bảo tồn. Vì vậy, trong quá trình
tiến hành GPMB, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tới
hệ sinh thái như sau:
- Thực hiện phát quang đúng tiến độ, đúng diện tích trong ranh giới thực hiện
Dự án.
- Thu gom, dọn sạch mặt bằng vào cuối ngày làm việc.
- Chủ dự án cam kết không để công nhân xâm phạm đến tài nguyên rừng không
thuộc địa phận quản lý của Dự án như săn bắn chim, thú; chặt phá cây gỗ,…
- Kiểm soát các chất thải phát tán vào môi trường, có biện pháp xử lý hợp lý các
loại chất thải có thể gây hại cho môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến hệ sinh
vật cạn cũng như thủy sinh vật.
- Thiết lập các khu vực cấm, khu vực không xâm hại đến rừng bằng việc đưa ra
quy định và lập các biển báo để mọi người thấy rõ.
d) Xác định các vấn đề môi trường chính và phạm vi tác động đến môi trường
cần lưu ý trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường.
- Chủ dự án cam kết không để công nhân xâm phạm đến tài nguyên rừng không
thuộc địa phận quản lý của Dự án như săn bắn chim, thú; chặt phá cây gỗ,…
- Xây dựng theo đúng quy hoạch, tập trung xây dựng trọn gói trong từng khu
vực, tránh sự mở rộng khi không cần thiết.
- Kiểm soát các chất thải phát tán vào môi trường, có biện pháp xử lý hợp lý các
loại chất thải có thể gây hại cho môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến hệ sinh
vật cạn cũng như thủy sinh vật.
- Thiết lập các khu vực cấm, khu vực không xâm hại đến rừng bằng việc đưa ra
quy định và lập các biển báo để mọi người thấy rõ.
- Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra sự cố cháy rừng do hoạt động thi công
Dự án, Chủ dự án và các nhà thầu xây dựng sẽ nghiên cứu, bố trí các bếp ăn của
công nhân ở các khu vực trống, có che chắn cách ly và xa các khu vực dễ cháy
nổ như kho nhiên liệu, kho củi đốt. Đồng thời sử dụng các bể chứa nước vừa
cung cấp nước sinh hoạt cho công nhân vừa đảm bảo công tác chữa cháy khi xảy
ra sự cố.
- Trước khi hoàn thành việc xây dựng, tiến hành hoàn phục môi trường nhằm
hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước, không khí như sau:
+ San lấp trả lại mặt bằng và trồng cây tại các công trình tạm (các khu lán trại,
đường thi công), mỏ vật liệu, bãi thải.
+ Tiến hành trồng rừng phủ xanh các thửa đất chiếm dụng của người dân.
Sau đây là đề xuất một số biện pháp giảm thiểu những tác động tiêu cực trong
phạm vi lòng hồ:
- Thu dọn rừng và thảm thực vật lòng hồ trước khi tích nước
+ Dùng cưa máy, tiến hành cưa các cây gỗ ven suối.
+ Thuê khoán người dân địa phương tiến hành phát quang khu vực lòng hồ
+ Cây cối phải được chặt bỏ ở mức 75% trở lên, phần gốc rễ còn lại 25 % thì
không thể thu dọn hết. Các cây gỗ cành cây sẽ được tận dụng làm chất đốt nấu
ăn phục vụ công nhân thi công hoặc có thể tạo điều kiện cho người dân địa
phương tận dụng làm nguồn chất đốt. Phần lá, cành nhỏ còn sót lại sẽ được thu
gom và vận chuyển đến các khu bãi thải để đốt.
III. ĐỀ XUẤT ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ
1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Cơ sở pháp lý của ưu đãi của dự án: Áp dụng theo thông tư 78/2014/TT-BTC
ngày 18 tháng 06 năm 2014 về việc hướng dẫn thi hành nghị định
218/2013/ND-CP của Chính Phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp.
- Điều kiện hưởng ưu đãi (nếu có): công trình Thủy điện Huổi Mí huyện Mường
Chà, tỉnh Điện Biên, thuộc nhóm A, nằm trên địa bàn thuộc danh mục C có mức
thuế suất TNDN ưu đãi. Trong đó
- Được miễn giảm 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế ,
- Nộp 10% trong 15 năm tiếp theo và trong đó được giảm 50% số thuế phải nộp
cho 9 năm .
- Sau thời gian được áp dụng mức thuế suất ưu đãi trên, thuế TNDN phải nộp là
20%.
2. Ưu đãi về thuế nhập khẩu:
- Cơ sở pháp lý của ưu đãi: Áp dụng theo nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày
01 tháng 09 năm 2016 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều kiện và biện
pháp thi hành luật, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- Điều kiện hưởng ưu đãi: Được miễn thuế hàng hóa nhập khẩu để tạo thành tài
sản cố định của dự án.
3. Ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.
- Cơ sở pháp lý của ưu đãi: Áp dụng theo nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15
tháng 05 năm 2014 của Chính Phủ quy định quy định về thu tiền thuê đất, thuê
mặt nước.
- Điều kiện hưởng ưu đãi: Được miễn tiền thuê đất trong thời gian 11 năm kể từ
ngày xây dựng hoàn thành đưa Dự án vào hoạt động./.
Làm tại, Hà Nội, ngày.....tháng....năm......
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THỦY ĐIỆN
VINAVICO VIỆT THÀNH

You might also like