You are on page 1of 39

Chương 6: Lọc

GS.TS. Nguyễn Phước Dân

Khái niệm lọc


▪ Lọc được sử dụng để loại bỏ hạt trong nước.
▪ Quá trình lọc: quá trình loại bỏ TSS và độ đục bằng cách cho nước qua lớp vật liệu nhiều lỗ rỗng (porous
medium). Đối với lọc hạt: vật liệu nhiều lỗ rỗng là lớp hạt dày như cát.
▪ Công nghệ lọc hạt trong nhà máy xử lý nước thường áp dụng là lọc nhanh.
▪ Lọc cát chậm, công nghệ lọc cũ có tốc độ lọc < 50 -100 lần với lọc nhanh.
▪ Đặc điểm chính của lọc nhanh: sử dụng vật liệu hạt đã được rây sàng đạt
kích thước đồng nhất hơn, tiền xử lý bằng keo tụ, rửa ngược để loại bỏ
hạt tích tụ và phụ thuộc vào quá trình lọc sâu (depth filtration).
▪ Cơ chế chính loại bỏ hạt:
▪ Ở depth filtration, các hạt lơ lững được giữ lại trong suốt chiều cao lớp vật
liệu do va chạm và bám vào vật liệu lọc. https://youtu.be/PYbq-brYU7c
▪ Hạt lơ lững bị bắt giữ trong lớp lọc có kích thước << so với lỗ rỗng trong lớp
vật liệu lọc. https://www.youtube.com/watch?v=PjL
qYmjsIuk&list=RDPjLqYmjsIuk&start_radi
o=1&rv=PjLqYmjsIuk

1
Lọc cát
Phân loại:
• Lọc cát chậm (SSF) - VL 1 lớp
• Lọc cát nhanh (RSF) – kết hợp nhiều loại Vliệu: nhiều lớp; hai lớp; lọc trực tiếp.
Thành phần :
• Lớp vật liệu cố định;
• VL nổi;

Cột áp nước trên


Máng thu nước rữa bề mặt cát

Vào Khí nén


VL lọc

Nướcc xả rữa Sỏi đỡ


Nước rữa ngược
Ra Dàn phân phối

Xả lọc đầu

Lọc cát chậm


Lịch sử:
• SSF được sử dụng vào đầu TK19th. Đầu tiên sử dụng cho cấp nước năm 1804 ở Scotland
• SSF sử dụng phổ biến trong suốt TK 19th.
• Đến năm 1897,bể lọc cát nhanh được sử dụng ở Kentucky

2
Lọc cát chậm
Cấu tạo:
• Bể bêton (tối thiểu có 2 đơn nguyên: 1 vận hành, 1 rữa).
• Dàn thu nước- gồm ống, mương thu nước lọc dẩn đến bể chứa nước sạch
• Lớp sỏi đỡ ngăn cản cát đi vào ống thóat;
• Có Tbị kiểm soát lưu lượng vào và ra để điều chỉnh lưu lượng ổn định qua lọc.

Máng thu nước rửa

cát lọc
(0.2-0.4 mm)
sỏi đỡ

750 mm

600-750 mm
Ống nhánh khoan lỗ 350-600 mm

Lọc cát chậm


Vận hành lọc cát:
▪ Nước đi qua lớp cát lọc từ trên xuống
▪ Điều chỉnh lưu lượng ổn định bằng van khóa/tbị điều chỉnh

Mô tả quá trình:
▪ Ở giai đoạn đầu, nước qua lọc còn bẩn.
▪ Hiệu quả của SSF phụ thuộc vào việc hình thành lớp sinh
khối hoạt tính trên bề mặt VLLọc, có độ nhớt
▪ Lớp này giữ lại cặn SS và vi khuẩn
▪ Một khi lớp này trở nên dày ➔ hình thành lực cản ➔
tăng TTAL nhanh trước khi độ đục vượt quá giới hạn
▪ Lớp lọc làm sạch bằng thủ công (thông thường 1 - 3
tháng) và 50 - 80 mm của cát loại bỏ
▪ Cát dơ sau khi rữa được sử dụng lại

3
Lọc cát chậm
Thuận lợi:
▪ Chất lượng nước lọc rất tốt, hàm lg Al, Fe, và Mn rất thấp;
▪ Không cần xử lý sơ bộ
▪ Không hóa chất sử dụng;
▪ Đơn giản trong vận hành – giảm chi phí vận hành, không đòi hỏi cán bộ có tay nghề;
▪ Nước lọc có tính ăn mòn thấp;
▪ Chu trình lọc tương đối dài
Bất lợi:
Do tốc độ lọc rất thấp ➔ diện tích bề mặt lớn, xây dựng lớn.
▪ Hiệu quả khử mùi kém;
▪ Khử đục kém nếu độ đục> 40 NTU ➔ SSF không nên sử dụng khi > 40 NTU;
▪ Gây mùi khó chịu do vi sinh (e.g., vi khuẩn, tảo, ruồi, ốc, etc.)

Bể lọc nhanh
Lọc nhanh (Rapid filtration, RF) có đặc điểm là :
(1) Lớp vật liệu hạt có kích thước đồng đều hơn kích thước trong tự nhiên,
(2) Tiền xử lý bằng quá trình keo tụ - tạo bông
(3) Có trang bị hệ thống thủy lực và cơ khí để loại bỏ hiệu quả chất rắn giữ lại trong lớp lọc.

4
Bể lọc nhanh
▪ Trong RSF, hoạt động vi sinh không giử vai trò quan trọng trong việc bắt giử chất
rắn
▪ Cơ chế khử chất rắn mịn sau khi qua keo tụ-tạo bông, lắng
▪ Chất keo tụ có thể cho vào bể lọc để tăng hiệu quả lọc
▪ Trong RSF, lọc tối ưu khi cặn thâm nhập xuống sâu lớp cát nhưng không ra khỏi
lớp cát, lượng lớn cặn giữ lại trong lớp cát.

Bể lọc nhanh
Đài nước

Cột áp trên lớp cát


Máng thu nước rữa
Bể lắng

VL lọc

VL đỡ
Dàn thu nước lọc/pp nước rữa

Bể chứa nước sạch

Xử lý bùn

10

5
Bể lọc nhanh
Khó khăn:
▪ Keo tụ cần thiết để tăng hiệu quả lọc;
▪ Chất bẩn giữ lại sâu trong lớp cát ➔ làm sạch
bề mặt không đủ;
▪ Tắc lọc nhanh, thời gian chu kỳ lọc = 12 – 24
h, so với lọc chậm 1-2 tháng

11

Loại lọc nhanh


Lọc trực tiếp:
CTT
▪ Áp dụng nước thô có SS thấp;
▪ Thay đổi chất lượng nước trong năm không nhiều;
▪ Tốc độ lọc có thể thay đổi rộng = 4 - 25 m/h
▪ Chọn lựa quá trình cần nghiên cứu thêm
RSF
Lọc nước qua keo tụ-tạo bông-lắng:
▪ Lượng lớn bông cặn giữ lại bể lắng → Nước vào lọc chỉ chứa lượng nhỏ bông cặn;
▪ Chu kỳ lọc dài CKT

trộn tạo bông


lắng

lọc nhanh

12

6
Loại lọc nhanh
Lọc tiếp xúc:
▪ Thêm chất keo tụ, tăng cường khả năng giữ cặn.
▪ Dòng chảy qua lớp vật liệu có tác dụng như bể tạo bông để hình thành bông trong lớp VL.
▪ Các polymer cationic thường được sử dụng → thể tích bùn sinh ra ít so với CKT thông thường.
▪ Tốc độ lọc: 4 - 10 m/h

CKT
Nước thô

SCR
Trộn

13

▪ Bề mặt lớp lọc nhanh chóng bị bít ➔ TTAL


Cơ chế lọc tăng và thủy lực kéo các hạt mịn qua lớp lọc,
tăng độ đục.

h
Cơ chế bắt giữ:
▪ bắt giữ cơ học: Chỉ có hạt có đường
kính hạt > khe hở giữa các hạt
được giử lại.

h
▪ Khi các hạt lớn bít dần khe rỗng
giữa các hạt, các hạt mịn có kích
thước nhỏ hơn bị bắt giữ;

14

7
Cơ chế lọc
Cơ chế hấp phụ: Cơ chế tiếp xúc:

• Hiệu quả lọc hấp phụ phụ thuộc vào t/chất bề mặt: • Khi hạt cặn theo dòng nước đến gần bề mặt hạt VLL ➔
o Lọc cát; cặn dính vào bề mặt
o Cặn lơ lững. • Nếu cặn có đường kính hiệu quả "Dp" di chuyển theo
• khả năng dính kết vào hạt VLL khi cặn tiếp xúc bề dòng đến bề mặt VLL ở Kcách (Dp/2) → có cơ hội hấp
mặt với hạt. thụ.
• Vận chuyển tới vị trí, ở đó hạt cặn tiếp xúc với bề Dp
mặt.

Dp/2

15

Cơ chế lọc
Lắng: Khuếch tán:

• Cặn tách khỏi dòng dưới tác động của trọng lực • Do chuyển động Brown (chảy tầng), hiệu quả tiếp xúc và
→ sự khác nhau giữa trọng lực và lực đẩy nổi. lắng làm gia tăng kích thước hạt
• Hiệu quả khuếch tán Brownian tăng khi giảm KT hạt.

16

8
Cơ chế lọc
Hấp dẩn điện tích: Tạo bông:

Trong khi nước chảy qua hạt VL lọc, gradient vận tốc tăng➔ các hạt
cặn mịn tạo thành floc➔ tăng hiệu quả tiếp xúc và lắng.

- -

-
+
+ +
-
+ +
+
+ +

17

Cơ chế lọc
Vận chuyển:
1. Chuyển động brown
2. Lắng
3. Tiếp xúc

Bám dính :
▪ Cơ chế giữ lại
▪ Hấp phụ (hóa/lý):
✓ Hóa – tạo cầu nối/tương tác hóa
✓ Vật liệu - Tỉnh điện; Electrokinetic; Van-der-Walls.
▪ Sinh học (chỉ ở bể lọc chậm - Schmutz desk)

Phân tách:
1. Lực cắt thủy lực
2. Sự va chạm các hạt (đặc biệt đối với công suất TXL lớn)

18

9
Vật liệu lọc
1. Hình dạng hạt VLL:
• Thô (VL nghiền)
• Tròn (cát sông và biển)
• Đối với hạt VLL nhẵn, TTAL cao hơn hơn các hạt VL nghiền
không đều.

2. Độ rỗng: Kích thước khe rỗng.

3. Ăn mòn do acid: VLL mất/mòn đi do môi trường nước acid


(chủ yếu ăn mòn do CO2)

4. Tính dể vỡ:
• VL chọn đủ bền không bị vỡ vụn.
• Tính dể vỡ phụ thuộc vào chế độ vận hành (rửa lọc)

19

Vật liệu lọc


• Việc chọn lựa vật liệu lọc là yếu tố quan trọng để đáp ứng chất lượng dòng
ra/hiệu quả xử lý yêu cầu của nhà máy xử lý nước
• Tính chất vật liệu lọc thể hiện kích thước hạt và phân bố kích thước, mật độ,
hình dạng, độ cứng, độ xốp, và diện tích bề mặt riêng.
• Vật liệu phổ biến là cát (silicate thiên nhiên), than anthracite, garnet, và
ilmenite.
• Anthracite cứng hơn và ít bay hơi hơn các loại than khác.
• Garnet và ilmenite nặng hơn cát và được sử dụng lớp dưới cùng của bể 3 lớp
vật liệu lọc.
• Garnet bao gồm nhóm khoáng chất chứa nhiều nguyên tố khác nhau, thường
xuất hiện với màu hơi đỏ hoặc hồng nhạt, và ilmenite là oxit của sắt và titan.
• Ngoài 4 khoáng chất này, than hoạt tính được sử dụng làm vật liệu lọc khi
quá trình hấp phụ và lọc được kết hợp trong một công trình.
Tiêu chuẩn cho vật liệu lọc: ANSI/AWWA B100-01 Standard for Filtering Material
(AWWA, 2001a).

20

10
Phân bố kích thước hạt vật liệu lọc
▪ Vật liệu lọc cát thường sử dụng là cát trong tự nhiên hoặc được nghiền nhỏ/rây đến kích thước mong
muốn.
▪ Phân bố kích thước được xác định bởi phân tích rây (ASTM, 2001a):
✓ Vật liệu sấy khô trong 4 giờ ở nhiệt độ 120oC được rây thông qua các rây xếp chồng lên nhau (ASTM, 2001b),
✓ Trọng lượng vật liệu được giữ lại trên từng rây được đo và khối lượng cộng dồn trên rây là hàm số theo kích thước rây
(hình..).
▪ Phân bố kích thước của vật liệu tự nhiên rộng hơn vật liệu lọc được rây theo kích thước mong muốn.

Size distribution of typical naturally occurring and


processed filter sand.

21

22

11
Kích thước vật liệu lọc
• Đăc điểm kích thước: kích thước hiệu dụng và hệ số đồng nhất.
• Kích thước hiệu dụng-effective size (d10) là đường kính của hạt vật liệu (đường kính
rây) mà tại đó 10% khối lượng vật liệu nhỏ hơn (hay lọt qua rây)
• Hệ số đồng nhất -uniformity coefficient (UC) tỷ lệ giữa đường kính hạt vật liệu mà tại
đó 60% khối lượng vật liệu nhỏ hơn so với đường kính hiệu dụng:
𝑑60
𝑈𝐶 =
𝑑10
UC = hệ số đồng nhất
d10 = đường kính d10, mm
d60 = đường kính d60, mm

• Vật liệu lọc có xu hướng phân tầng trong suốt quá trình rửa ngược.
• Hạt mịn nằm ở đầu lớp lọc → dể gây ra tổn thất áp lực quá mức và giảm hiệu quả của
lớp lọc.
• Hạt lớn lắng ở đáy lớp lọc → gây khó khăn cho quá trình rửa ngược.
• UC nhỏ giảm thiểu ảnh hưởng xấu do phân tầng

23

Vật liệu lọc


▪ Cát thiên nhiên (sông/bờ biển) có thể chứa:
• Cát thô
• Mịn
• Không đều
▪ Vật liệu lọc cho bể lọc nhanh loại bỏ kích thước hạt lớn (cát thô > P60) bằng rây và nhỏ (cát mịn <
P10) bằng rửa → sự phân bố ở dãy kích thước hẹp hơn → đồng nhất hơn.

24

12
Hình dạng hạt
• Mô hình toán giả định hạt VL lọc hình cầu, nhưng thực tế không phải dạng cầu
• Hình dạng hạt được mô phỏng bằng độ cầu (ψ) được điều chỉnh bằng hệ số hình
dạng- shape factor (ξ) :
𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑡ℎể 𝑡í𝑐ℎ ℎạ𝑡 ℎì𝑛ℎ 𝑐ầ𝑢
𝜓=
𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 ℎạ𝑡 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế
6
𝜉=
𝜓
Trong đó: ψ = độ cầu, không thứ nguyên
ξ = Hệ số hình dạng, không thứ nguyên
➔Với hạt cầu, ψ = 1 và ξ = 6.
Do hình cầu có diện tích bề mặt nhỏ nhất so với bất kỳ hình dạng hình học nào
với cùng thể tích, các hình dạng khác sẽ có ψ < 1 và ξ > 6
Đặc trưng vật liệu lọc được sử dung trong bể lọc nhanh

Typical filter media: (a) anthracite coal, (b) sand, and (c) garnet. The sand
shown is a worn river sand; suppliers may provide worn or crushed sand,
depending on the source, which would change the shape factor.

25

Hình dạng hạt


Đối với hạt hình cầu có đường kính d: 𝜋. 𝑑3
𝑉𝑃 = 𝑉𝑃 𝑑 ψ=1
6 =
𝐴𝑃 6 =6
𝐴𝑃 = 𝜋. 𝑑2

Đối với hạt hình dạng khác được điều chỉnh bằng hệ số hình dạng:
𝑉𝑃 𝑑
= ψ× ψ= 6×
𝐴𝑃 

Cầu ψ = 1.00 tròn cạnh ψ = 0.98 sắc cạnh ψ = 0.70

26

13
Độ cứng vật liệu lọc
❑ Độ cứng ảnh hưởng đến sự hao mòn và phá vỡ vật liệu lọc khi rửa ngược.
❑ Độ cứng được xếp hạng trên bảng Moh, Độ cứng khoáng sản (talc = 1, diamond = 10).
❑ Cát, garnet, và ilmenite đủ cứng để không ảnh hưởng độ hao mòn nhưng anthracite và than hoạt
tính dễ vỡ ➔ tiêu chuẩn thiết kế đưa giá trị tối thiểu để tránh mài mòn.
❑ Độ cứng tối thiểu Moh của anthracite là 2.7.

27

Độ rỗng lớp VL hạt


▪ Độ rỗng lớp vật liệu lọc (không phải độ rỗng của hạt riêng lẻ) ảnh hưởng đến tổn thất áp lực
qua lọc và hiệu quả lọc.
▪ Độ rỗng hoặc fraction of free space, là tỷ lệ của thể tích khoảng trống đến tổng thể tích lớp lọc:
𝑉𝑉 𝑉𝑇 − 𝑉𝑀
𝜀= =
𝑉𝑇 𝑉𝑇
ε = độ rỗng, VV = thể tích khoảng trống trong lớp vật liệu lọc, m3
VT = Tổng thể tích của lớp vật liệu lọc, m3 VM= Thể tích hạt vật liệu, m3

▪ Độ rỗng của vật liệu lọc = 40 – 60%, phụ thuộc vào loại và hình dạng hạt vật liệu và mức độ nén
chặt của lớp lọc.

28

14
Diện tích bề mặt riêng của lớp lọc
Diện tích bề mặt riêng của VLL - granular bed: tổng diện tích bề mặt của vật liệu lọc chia cho thể tích lớp
vật liệu:
(𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎạ𝑡)(𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 ℎạ𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑚ỗ𝑖 ℎạ𝑡)
𝑆=
𝑡ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ớ𝑝 𝑣ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑙ọ𝑐
Trong đó: S = Diện tích bề mặt riêng, m−1
Đối với các lớp vật liệu hạt đồng nhất hình cầu, diện tích bề hạt riêng
6(1 − 𝜀)
𝑆=
𝑑
Trong đó d = đường kính hình cầu, m
Với vật liệu không hình cầu:
6(1 − 𝜀) 𝜉(1 − 𝜀)
𝑆= =
𝜓𝑑 𝑑
Trong đó d = đường kính thể tích tương đương (equivalent-volume diameter), m

29

Chế độ thủy lực của lọc hạt


• Tổn thất áp lực tăng do các hạt bẩn bị giữ lại trong lớp lọc
• Chế độ chảy (flow regime) qua lớp vật liệu hạt được xác định bằng số Reynolds (Eq. 1) cho dòng chảy xung
quanh hình cầu, được sử dụng đường kính hạt cho thang đo chiều dài:

𝜌𝑊 𝑣𝑑
𝑅𝑒 =
𝜇
Trong đó: Re = số Reynolds cho lưu lượng xung quanh hạt cầu
W = khối lượng riêng chất lỏng (density), kg/m3
v = Tốc độ lọc (vận tốc bề mặt), m/s
d = đường kính hạt vật liệu, m
μ = độ nhớt của chất lỏng , kg/m·s
• Lọc nhanh có số Reynolds = 0.5 - 5.0
• Tốc độ lọc nhanh = 5- 33 m/h. Số Reynolds = 18 ở tốc độ lọc = 33 m/h.
• Rửa ngược có số Reynolds từ 3 - 25

30

15
Chế độ dòng chảy Darcy
Mối liên hệ giữa tốc độ lọc, tổn thất áp lực và độ sâu đáy trong vật liệu hạt
dưới điều kiện creeping-flow (Darcy, 1856):

ℎ𝐿
𝑣 = 𝑘𝑝
𝐿
Trong đó: v = tốc độ lọc, m/s
kp = độ thấm thủy lực -hydraulic permeability, m/s
hL = tổn thất áp lực chảy qua lớp vật liệu lọc, m
L = Chiều cao lớp vật liệu, m

creeping-flow

31

Chế độ dòng chảy Darcy


• Dòng chảy qua lớp vật liệu hạt (granular media hydraulics) được mô phỏng tương đồng với dòng chảy trong
ống hình trụ.
• Laminar flow qua ống hình trụ được mô tả theo định luật Poiseuille:

ℎ𝐿 32𝜇𝑣
=
𝐿 𝜌𝑊 𝑔𝑑2
hL
ℎ𝐿 𝜅𝑘 𝜇𝑆 2 𝜈
= 3
𝐿 𝜀 𝜌𝑊 𝑔
Trong đó: κk = Hệ số Kozeny U
D
S = diện tích bề mặt riêng, m−1
ε = độ rỗng
g = gia tốc do trọng lực, 9.81 m/s2 L

32

16
Chế độ dòng chảy FORCHHEIMER
Forchheimer (1901) đề xuất phương trình phi tuyến mô tả tổn thất áp lực với tốc độ lọc cao hơn hoặc
vật liệu lớn hơn :
ℎ𝐿
= 𝜅1 𝑣 + 𝜅2 𝑣 2
𝐿
Trong đó:
κ1 = Hệ số thấm (permeability coefficient)- hệ số thấm theo giá trị tuyến tính, s/m
κ2 = hệ số thấm theo giá trị bình phương, s2/m2
Ergun (1952) mô tả tổn thấp áp lực qua vật liệu lọc hạt:
1−𝜀 2 𝜇 𝐿𝑣 1−𝜀 𝐿𝑣 2
ℎ𝐿 = 𝜅𝑉 𝜀 3 𝜌𝑊𝑔𝑑 2
+ 𝜅𝐼 𝜀 3 𝑔𝑑

Trong đó:
κV = hệ số tổn thất áp lực do lực nhớt (viscous forces)
κI = hệ số tổn thất áp lực do lực quán tính (inertial forces),
Số Reynolds = 1 - 2000 khi đường kính d là đường kính hiệu quả, κV = 150 và κI = 1.75

33

Thủy lực rửa ngược


Cuối chu kỳ lọc (filter run), lọc nhanh được rửa ngược bằng nước sạch.
Lưu lượng rửa ngược phải đủ lớn để đẩy cặn ra khỏi lớp lọc nhưng lưu lượng không cao đến mức đẩy
vật liệu ra khỏi bể.
Để tránh thất thoát vật liệu lọc, cần xác định độ giãn nỡ của lớp lọc xảy ra khi vật liệu lọc lơ lũng
(fluidized)➔ lưu lượng rửa ngược được tính dựa theo phương trình tổn thất áp lực cho lớp cố định.

34

17
Lực lên các hạt vật liệu lọc
▪ Lực tác dụng lên hạt vật liệu lọc riêng lẻ trong dòng chảy ngược giống với vận tốc lắng cuối.
▪ Tổng lực tác dụng lên hạt được thể hiện qua công thức :
𝑣𝑠2
➔σ 𝐹 = 𝐹𝑔 − 𝐹𝑏 − 𝐹𝑑 = 𝜌𝑝 𝑉𝑝 𝑔 − 𝑝𝑤 𝑉𝑝 𝑔 − 𝐶𝑑 𝑝𝑤 𝐴𝑝 2
Fg= Trọng lực, N g = gia tốc trọng trường, 9.81 m/s2
Fb = Lực đẩy nổi, N ρW = mật độ nước, kg/m3
Fd = Lực kéo, N Cd = hệ số kéo
ρP = mật độ hạt, kg/m3 Ap = thể tích hạt theo hướng dòng chảy , m3
Vp =thể tích hạt, m3 vs = vận tốc lắng của hạt , m/s

Vận tốc lắng:


Hệ số kéo:

Vận tốc phải đủ lớn để lơ lửng hạt tách riêng trong một trường dòng chảy đều

35

BED EXPANSION AND POROSITY


• Trạng thái cân bằng giữa lực hấp dẫn và lực kéo được thiết lập trong
lớp lọc trong rửa ngược,
• Khi rửa ngược, tốc độ trong lớp lọc cao hơn so với hạt riêng lẽ do sự
có mặt của vật liệu, gây ra lực kéo cao hơn để nâng lớp vật liệu.
• Khi lớp lọc giản nỡ, độ xốp tăng làm giảm vận tốc cho đến khi lực kéo
được cân bằng bởi lực hấp dẫn.
• Mối liên hệ giữa độ giãn nỡ lớp lọc và độ rỗng:

𝐿𝐸 1 − 𝜀𝐹
=
𝐿𝐹 1 − 𝜀𝐸
Trong đó: Fixed and expanded beds during backwashing of rapid
filters. During filtration, the media grains are touching
LE = độ sâu của lớp giãn nở , m each other, but when media are fluidized during
LF = độ sâu lớp cố định, m backwashing, the void volume increases, causing an
εE = độ rỗng lớp giản nở overall expansion of the bed.
εF = độ rỗng lớp cố định

36

18
BED EXPANSION AND POROSITY

• Tổn thất áp lực qua lớp VL giản nỡ được tính như lực hấp dẫn (fluidized weight) của toàn bộ lớp lọc:
𝐹𝑔 = 𝑚𝑔 = 𝜌𝑝 − 𝜌𝑤 1 − 𝜀 𝛼𝐿𝑔
Trong đó:
Fg = trọng lực toàn bộ lớp lọc, N
a = diện tích mặt cắt ngang của lớp lọc, m2
• Khối lượng lớp lọc phải chia cho diện tích lọc và chuyển đổi khối lượng của lớp lọc trên đơn vị áp lực
(chuyển N thành N/m2) và chia cho ρwg để đổi đơn vị áp suất (N/m2) thành đơn vị cột nước (m):
𝐹𝑔 𝜌𝑝 − 𝜌𝑤 1 − 𝜀 𝐿
ℎ𝐿 = =
𝑎𝜌𝑤 𝑔 𝜌𝑤

37

BED EXPANSION AND POROSITY

• Vận tốc rửa ngược được tính dựa vào số Re:

−𝜅𝑉 1 − 𝜀 + 𝜅𝑉2 1 − 𝜀 2 + 4𝜅𝐼 𝛽


𝑅𝑒 =
2𝜅𝐼

β = hệ số rửa ngược
𝑔𝜌𝑤 𝜌𝑝 − 𝜌𝑤 𝑑3 𝜀 3
𝛽=
𝜇2

• Tốc độ rửa ngược phải ít nhất = tốc độ chất lỏng của hạt lớn nhất (d90)
• κI = 150 và κV = 1.75 cho lớp cố định, nhưng κV = 1.0 cho lớp VL lọc giãn nỡ.

38

19
BED EXPANSION AND POROSITY

• Xác định lớp giãn nỡ đối với tốc độ rửa ngược cụ thể:
3 3
𝜀= 𝑋 + 𝑋2 + 𝑌3 1/2 + 𝑋 − 𝑋2 + 𝑌3 1/2

Trong đó: X, Y = hệ số rửa ngược


• X và Y được xác định:
𝜇𝑉 𝜅𝐼 𝜌𝑤 𝑣𝑑
𝑋= 2
𝜅𝑉 +
2𝑔 𝜌𝑝 − 𝜌𝑤 𝑑 𝜇

𝜅𝑉 𝜇𝑣
𝑌=
3𝑔 𝜌𝑝 − 𝜌𝑤 𝑑2
• Tỷ lệ giãn nỡ = 25% với anthracite và 37 % cho cát.
• Thiết kế và vận hành lọc nhanh phụ thuộc vào rửa ngược hiệu quả bao gồm lựa chọn hệ số
đồng nhất thấp để giảm thiểu sự phân tầng, loại bỏ hạt mịn, và chọn lọc 2 lớp hoặc đa lớp.

39

STRATIFICATION-PHÂN TẦNG
• Khi rửa ngược lớp vật liệu lọc với tốc độ đều, hạt nhỏ nhất lơ lững nhiều nhất và nổi lên trên bề mặt
bể lọc trong khi hạt lớn nhất tập trung ở gần đáy.
• Phân tầng ảnh hưởng xấu đến hiệu suất lọc.
✓ Tích tụ các hạt nhỏ ở phía trên lớp VL lọc gây tốn thất áp lực tăng nhanh trong vài cm lớp trên.
✓ Khả năng loại bỏ cặn phụ thuộc vào kích thước hạt VL lọc vì vậy hạt nhỏ ở trên lớp lọc giữ lại toàn bộ cặn
trong vài cm lớp trên → chiều dày lớp lọc không sử dụng hiệu quả.

LOẠI BỎ HẠT VL MỊN


• Sự phân tầng gây ra vấn đề lớn nếu VL lọc có nhiều hạt mịn (các hạt nhỏ hơn nhiều so với d10)
• Hạt VL mịn được loại bỏ bằng rửa ngược và được vớt ngay sau khi lắp đặt vật liệu lọc mới.
• Rửa ngược tiến hành ở tốc độ thấp, cao hơn vận tốc fluidized tối thiểu để đẩy hạt VL mịn lên trên
mặt → gạt/vớt khỏi lớp lọc bằng xẻng.

40

20
MULTIMEDIA FILTERS – LỌC ĐA LỚP
▪ Thủy lực rửa ngược quan trọng trong việc lựa chọn vật liệu cho bể lọc 2 lớp và 3 lớp.
▪ Vật liệu của lọc đa lớp phải khớp với tất cả vật liệu fluidized ở cùng tốc độ rửa ngược.

0.625
𝑑1 𝜌2 − 𝜌𝑤
=
𝑑2 𝜌1 − 𝜌𝑤
Trong đó:
d1 = đường kính hạt của 1 lớp lọc, m
d2 = đường kính hạt của 2 lớp lọc, m
ρ1 = mật độ lớp lọc với đường kính d1, kg/m3
ρ2 = mật độ lớp lọc với đường kính d2, kg/m3

41

Thông số vận hành


TTAL, cm
150 h1
TTAL theo thời gian :
TTAL tăng theo thời gian (do VL lọc bị bít tắc dần)
100
Độ đục theo thời gian : a
• Độ đục giảm dần và đạt giá trị thấp không đổi đến khi VL lọc
“bẩn toàn bộ”/cuối chu kỳ lọc 50
t1 t2
• Độ đục tăng lên ở cuối chu kỳ lọc
Độ đục

c b
d
a: Đường TTAL d: Thời điểm mất hiệu quả t1
b: Đường độ đục e: Giới hạn độ đục
c: đầu chu kỳ lọc h1: Tổn thất áp lực lớn nhất cho phép

42

21
Tổn thất áp lực Recommended parameters for use with Eq. Ergun

• Tổn thất áp lực qua lớp VL lọc sạch phụ thuộc vào tốc độ lọc,
độ rỗng và đường kính hạt vật liệu (hình 6).
• Tổn thất áp lực tăng gấp đôi khi d10 giảm từ 1.2 đến 0.8 mm,
và tổn thất tăng 65% khi độ rỗng giảm từ 0.52 đến 0.47.
• Tổn thất áp lực cũng phụ thuộc vào nhiệt độ do độ nhớt chất
lỏng tăng khi nhiệt độ giảm. Tổn thất áp lực lớp lọc sạch ở
5C cao hơn từ 60 đến 70 % so với 25C.

h

Effect of media size, bed porosity, and filtration rate on head


loss through a clean granular filter bed. Calculated using Eq.
Ergun for anthracite (L = 1 m, T = 15◦C, κV = 228, κI = 4.4).

43

Tổn thất áp lực


TTAL h:
h = f(L, e, U, μ, ρ)
L = chiều dày lớp lọc,
e = Độ rỗng lớp lọc,
U = Tốc độ lọc,
 = Độ nhớt nước,
 = Khối lượng riêng của nước,

▪ TTAL ban đầu: 0.5 - 0.8 m


▪ Rửa ngược khi TTAL: > 2.5 - 3.3 m
▪ Phương trình tính toán TTAL qua lớp VL lọc:
▪ Carman-Kozeny
▪ Rose Equation.

44

22
Tổn thất áp lực
Ban đầu, lớp lọc phần bố đồng đều (DK hiệu quả 0.55 mm) → khi rửa ngược ➔ lớp lọc
phân tầng ➔ không đồng nhất: Cát mịn (0.3 mm) ở trên và cát thô (0.9 mm) ở phía dưới.

Chiều cao, m
2m
A

2m B không dòng chảy

hB 2m
Áp lực (m)
TTAL ban đầu

45

Tổn thất áp lực


Lớp lọc không đồng nhất ➔ lọc kém hiệu quả → Phần lớn cặn giữ lại ở lớp cát trên (vài cm) ➔
TTAL qua lớp này rất lớn.

Chiều cao, m
2m
A

điểm bảo hòa


2m B
(chất bẩn trong cát)
C

hC hB 2m Ap lực
(cột nước, m)
cát sạch

46

23
Tổn thất áp lực
TTAL ở lớp đáy còn nhỏ.

Chiều cao, m
2m
A

2m B

t2 t1 hC hB 2m Áp suất
(Cột áp, m)
D hD

47

Tổn thất áp lực


3 . TTAL quá lớn ➔ vùng có áp lực âm/chân không ở giữa lớp lọc. (Ap lực < áp suất khí quyển)
4. Ap suất giảm ➔ khí hòa tan trong nước tách ra ➔ hình thành túi khí ➔ giảm diện tích lọc hiệu quả, tăng
vận tốc lọc cục bộ ➔ TTAL tăng, chất lượng nước không đạt yêu cầu.
5. Do hình thành áp lực âm ở phần trên ngắn VLL → tắc lọc nhanh, lớp bẩn không đạt tới đáy bể.

Chiều cao, m
2m
A

túi khí

2m B

hC’ hC hB 2m Áp lực (m)

48

24
Giải pháp khắc phục
▪ Đầu ống ra nên cao hơn một ít so với bề mặt lớp lọc → tránh hút bọt khí vào lớp lọc
▪ Bọt khí hình thành → tăng nhanh TTAL → giảm chu kỳ lọc
▪ Nếu lớp bẩn tiến tới đáy lọc → giới hạn về độ đục đến trước khi TTAL đạt giá trị max → nên tăng chiều dày
lớp VLL để đạt t1 = t2.

Chiều cao để đảm bảo


cột áp yêu cầu

Tổn thất áp lực h

VL lọc

Nước sạch

49

Giải pháp khắc phục


Giải pháp khắc phục áp lực âm:
▪ Dòng ra cao hơn bề mặt lớp cát
▪ Dùng lớp lọc đồng nhất có hạt lớn hơn;
▪ Lọc hai/nhiều lớp;
▪ Lọc áp lực;

Loïc nhieàu lôùp


Green sand vaøo
(lôùp ñoàng Dàn phân phối
nhaát) vào
Daøn oáng röõa
beà maët
Anthracite
Sand
Granet

Daøn oáng thu


lôùp ñôõ nöôùc loïc
ra ra
Loïc lôùp ñoàng nhaát

50

25
Rửa ngược
▪ Cặn xuống sâu vào lớp VL lọc ➔ tăng TTAL đến khi vượt quá TTAL cho phép ➔ tiến hành rửa
▪ Lượng nước rửa: 5-10% lượng nước lọc
▪ Cường độ nước rửa ngược = 7 – 17 l/s.m2

https://youtu.be/61GlQbwLIY8
Rữa ngược

Lọc

Nước lọc
Khí nén

Nước rữa

51

Rửa ngược
Mục tiêu rửa ngược phải đạt 3 yêu cầu sau:
▪ Lớp lọc giãn nở: Lớp cát phải giãn lên để cặn bẩn tách khỏi lớp VL lọc;
▪ Các hạt cọ xát nhau: Hạt cát được rửa sạch do lực kéo và cọ xát giữa các hạt
▪ Giội rửa cặn bẩn: Đẩy cặn bẩn lên trên và xả ra ngoài.

Độ giãn nở đạt được → đòi hỏi tốc độ nước rửa nguợc đủ lớn.

Độ nở (15-50%)
Vào

Xả

Nước rữa
Lọc Rữa ngược
Ra

52

26
Rửa ngược
Phương pháp rửa ngược:
a. Rửa ngược kết hợp rửa bề mặt;
b. Rửa nước kết hợp với khí.
Lựa chọn cách rửa ngược :
▪ Kích thước VLL: Hạt to ➔ tốc độ nước rửa lớn,
▪ Hình dạng VLL: Hạt tròn cạnh dễ rửa sạch hơn.
▪ Mật độ VLL: Lớp VL có mật độ hạt cao cần tốc độ rửa lọc lớn để giãn nở lớp lọc.
▪ Chất lượng nước: Nhiều SS ➔ hình thành viên bùn dính vào hạt VLL ➔ khó rửa
▪ Sử dụng CKT: hình thành lớp màng bám vào bề mặt hạt

UFRV = Unit Filter Run Volume (m3/m2.h) = (tốc độ 𝑙ọ𝑐 × 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ 𝑙ọ𝑐) : dùng xác định hiệu quả lọc.

53

Rửa thuần nước


▪ Tốc độ nước đủ lớn để làm giản nở lớp lọc 15 - 50%.
▪ VL lọc chuyển động theo dòng đối lưu➔ hình thành các vùng VL đi lên và đi xuống.
▪ Khi lớp trên mặt có lớp cặn bám dày ➔ lớp trên mặt mang xuống dưới đáy ➔ hình
thành viên bùn cứng và to do dòng xáo trộn.
▪ Khắc phục: rửa bề mặt để phá lớp cặn bám bề mặt.
▪ Nhựoc điểm rửa ngược thuần túy nước: phân tầng

độ giản nở

Lọc Rữa ngược

54

27
Rửa nước và khí
▪ Áp dụng khi hạt VL lọc mịn, VL có KL riêng thấp như than anthracite hoặc than hoạt tính.
▪ Tần suất rửa (F): https://youtu.be/JQnzHfwK9vY
F = f (CL nước thô, TTAL, VL lọc)
▪ Tốc độ nước rửa ngược không cao để tránh giản nở lớp lọc
▪ Sau đó khuấy trộn lớp lọc bằng thổi khí.
▪ Cát vẩn giữ ổn định và lớp cặn bám bề mặt bị phá vỡ ➔ viên bùn không hình thành.
▪ Rửa ngược bằng nước → tách khí khỏi lớp cát;
Nước tiêu thụ:
5 - 10% lựong nước sản xuất.
Khi rửa kết hợp khí và nước có thể giảm khoảng 20 -30% khi so sánh rửa thuần túy nước.

55

Rửa bề mặt
Cánh tay
quay
Water jets

▪ Mục tiêu: Khuấy trộn bề mặt nhằm phá vỡ bánh bùn.


▪ Loại:
• Vòi phun cố định;
• Vòi phun quay. Rửa cố định Vòi phun quay
▪ Vòi phun quay: (áp lực phun cao)
▪ Cánh tay quay lắp đặt trên lớp lọc; Máng thu nước rửa
▪ Vòi phun nước thẳng góc với bề mặt lớp VLL.

Rửa bề mặt

56

28
Các loại bể lọc nhanh
Một lớp (Monomedia)
Một lớp vật liệu lọc, thường là cát. Lớp lọc cát đơn có độ sâu khoảng 0.6–0.76 m.
Một lớp sâu (Deep-bed monomedia)
Một lớp VLL thường là anthracite hoặc than hoạt tính. Có chiều cao lớp VLL = 1.5–1.8 m. Có chu kỳ lọc dài hơn.
Hai lớp vật liệu lọc
Hai lớp vật liệu lọc. Lớp anthracite = 0.45–0.6 m và lớp cát bên dưới = 0.23–0.30 m hướng lọc từ trên xuống.
Ba lớp vật liệu lọc
Ba lớp sử dụng anthracite ở lớp trên, cát ở lớp giữa và garnet hoặc ilmenite là lớp dưới cùng. Lớp anthracite có độ dày
0.45–0.6 m, lớp cát = 0.23–0.3 m, và lớp garnet hoặc ilmenite is 0.1–0.15 m.

57

Các loại bể lọc nhanh


• Lọc nhanh được phân loại theo mức độ tiền xử lý và loại vật liệu lọc.
• Vật liệu lọc phổ biến là cát, than anthracite, than hoạt tính dạng hạt (GAC), garnet, và ilmenite.
• Một số được sử dụng riêng lẻ, một số khác được sử dụng kết hợp với quá trình khác.
Conventional filtration.
Hệ thống lọc phổ biến nhất lọc. Được xử dụng với bất kỳ nguồn nước mặt In-line filtration (also called contact filtration).
nào,ngay cả những nguồn nước có độ đục rất cao hoặc dao động. Phù hợp đáp Chất lượng nước bề mặt cao với ít dao đọng và không có hạt sát hoặc
ứng với thay đổi chất lượng nguồn nước trầm tích. Độ đục nước thô < 10 NTU.

Direct filtration. Two-stage filtration.


Phù hợp với nước mặt với độ đục không cao và dao động. Nguồn nước đặc Hệ thống được sử dụng cho nhà máy xử lý quy mô (also called
trưng là hồ và bể chứa nước nhưng không thường xuyên với sông. Độ đục package plants). Độ đục nước thô < 100 NTU.
nước thô < 15 NTU.

Phân loại bể lọc nhanh bởi mức tiền xử lý.


58

29
Lọc nhiều lớp
Dựa trên vật liệu lọc:
Lọc một lớp: không phát triển hiện nay
Lọc hai lớp
Lọc nhiều lớp

Một lớp lọc


https://youtu.be/cEF_7qKgZww

Than Anthracite

Cát
Lớp VL đỡ
Lọc hai lớp

Lọc nhiều lớp

59

Lọc hai lớp


▪ Lọc nhanh 1 lớp ➔ phân tầng xảy ra trong QT rữa ngược ➔ không sử dụng hiệu quả chiều dày
lớp lọc, TTAL cao

▪ Khác nhau kích thước, khác nhau về tỉ trọng:


▪ Vật liệu càng nhẹ và càng thô ở lớp trên (ex: anthracite r = 1.35 to 1.7)
▪ Vật liệu nhẹ và mịn ở đáy (ex: cát r = 2.65 - 2.70)

vào
Anthracite Khí nén
Xả lọc đầu Sand
Lọc Nước rửa

Sỏi

60

30
Lọc hai lớp
Thuận lợi
▪ Tăng chu trình lọc lên 2-3 lần so với lọc nhanh.
▪ Giảm diện tích lọc
▪ Tải trọng đục cao
▪ Chịu tải trọng đục cao;
▪ Dể lắp đặt;
▪ Do sắp xếp kích thước hạt đi từ lớn xuống nhỏ theo chiều dòng
chảy ➔ hiệu quả lọc cao
Phân loại
Dựa trên dòng chảy:
▪ Lọc ngược;
▪ Lọc hai dòng.

Höôùng doøng chaûy

61

Phụ lục

Các mô hình toán lọc sâu

62

31
Hiệu quả bể lọc nhanh

Depth Filtration –Lọc Sâu


• Trong lọc sâu, hạt cặn được loại bỏ liên tục trong lớp lọc thông qua
quá trình vận chuyển và dính kết vào hạt lọc.
• Loại bỏ cặn trong lớp lọc phụ thuộc vào nồng độ cặn theo phương
trình bậc 1:
𝜕𝐶
= −𝜆𝐶
𝜕𝑧
Trong đó:
λ = hệ số lọc, m−1 Capture of spherical particle by spherical
C = nồng độ khối lượng hoặc số lượng hạt, mg/L hoặc L−1 media grains. If the ratio of particle
z = độ sâu của bể lọc , m diameter to media diameter > 0.15, the
particle will be strained by the media. If it
• Hệ số lọc thay đổi theo thời gian lọc và chiều dày lớp VL lọc, phụ is smaller, straining is not possible and
thuộc vào đặc tính lớp lọc (hình dáng hạt và phân phối kích thước, particle capture must occur by other
độ rỗng, độ sâu), cặn lơ lững (độ đục), mức độ tiền xử lý, và điều means. For typical rapid filtration,
kiện vận hành (tốc độ lọc). straining is limited to particles about 80
μm and larger

63

Yao Filtration Model

• Theo Yao là cơ sở tích tụ hạt cặn trên một hạt VLL riêng lẻ (gọi là ‘‘collector’’), và được tích hợp vào
cân bằng khối lượng trong vi phân mặt cắt lớp lọc.
• Tích tụ trên mỗi collector riêng lẻ được định nghĩa là tốc độ hạt đi vào vùng ảnh hưởng của
collector dựa trên hệ số hiệu quả vận chuyển và hệ số hiệu quả bám dính.
• Hiệu quả vận chuyển η và hiệu quả bám dính α là tỷ lệ các hạt tiếp xúc và bám dính vào vật liệu hạt

𝑝𝑎𝑟𝑡𝑖𝑐𝑙𝑒𝑠 𝑐𝑜𝑛𝑡𝑎𝑐𝑡𝑖𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑙𝑙𝑒𝑐𝑡𝑜𝑟


𝜂=
𝑝𝑎𝑟𝑡𝑖𝑐𝑙𝑒𝑠 𝑎𝑝𝑝𝑟𝑜𝑎𝑐ℎ𝑖𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑙𝑙𝑒𝑐𝑡𝑜𝑟

𝑝𝑎𝑟𝑡𝑖𝑐𝑙𝑒𝑠 𝑎𝑑ℎ𝑒𝑟𝑖𝑛𝑔 𝑡𝑜 𝑐𝑜𝑙𝑙𝑒𝑐𝑡𝑜𝑟


𝛼=
𝑝𝑎𝑟𝑡𝑖𝑐𝑙𝑒𝑠 𝑐𝑜𝑛𝑡𝑎𝑐𝑡𝑖𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑙𝑙𝑒𝑐𝑡𝑜𝑟
Trong đó:
η = hiệu quả vận chuyển
α = hiệu quả bám dính,

64

32
Yao Filtration Model
• Dựa trên cân bằng khối lượng, lấy giới hạn z  0, tìm được
phương trình như sau:

𝑑𝐶 −3(1 − 𝜀)𝜂𝛼𝐶
=
𝑑𝑧 2𝑑𝑐
Trong đó hệ số lọc :
3(1 − 𝜀)𝜂𝛼
𝜆=
2𝑑𝑐
• Nếu các thông số ε, η, α, and dc không đổi với chiều dày lớp VL
lọc, tìm được C:
−3 1 − 𝜀 𝜂𝛼𝐿
𝐶 = 𝐶0 exp[ ]
2𝑑𝑐
Trong đó:
CO = nồng độ cặn đầu vào bể lọc, mg/L
Differential element of filter bed for filtration models.
L = chiều dày lớp VLL, m

65

Transport Mechanisms – Cơ Chế Vận Chuyển


• Nước tiếp cận collector hình cầu trong trường dòng chảy đều dưới
điều kiện chảy tầng (laminar) chảy dọc hai bên collector.
• Một số hạt cặn tiếp xúc với collector do nó theo dòng chảy đi gần với
hạt, trong khi các hạt khác lệch hướng so với dòng chảy để chạm đến
bề mặt collector.

Particle transport mechanisms in fundamental filtration theory: (a) interception, particle A


follows streamline but collides with the collector because of the proximity between the
streamline and the collector; (b) sedimentation, particle B deviates from the streamline and
collides with the collector because of gravitational forces; (c) diffusion, particle C collides
with collector due to random Brownian motion.

66

33
INTERCEPTION- chặn lại/bắt giữ cặn

• Hạt cặn ở trung tâm dòng chất lỏng đi qua bề mặt collector bởi khoảng cách ½ đường kính hạt hoặc nhỏ
hơn sẽ bị chặn lại.
• Với dòng chảy laminar, hạt hình cầu và collector cầu, sự vận chuyển hạt bằng hiện tượng chặn được thể
hiện bằng biểu thức (Yao et al., 1971):
2
3 𝑑𝑝
𝜂𝐼 =
2 𝑑𝑐
Trong đó:
ηI =hiệu quả vận chuyển do chặn
dp = đường kính hạt cặn, m
Dc = Đường kính collector
• Với hạt có đường kính 10-μm đi qua bể lọc với hạt cát 0.5mm và ηI < 10−3.

67

SEDIMENTATION – LẮNG
• Hạt có khối lượng riêng > nước có xu hướng lệch hướng từ dòng chảy do trọng lực. Hiệu suất collector do trọng
lực thông qua tỷ số giữa vận tốc lắng Stokes (xem chương lắng) và vận tốc bề mặt
𝑣𝑠 𝑔 𝜌𝑝 − 𝜌𝑤 𝑑𝑝2
𝜂𝐺 = =
𝑣𝐹 18𝜇𝑣𝐹
Trong đó:
ηG = hiệu quả vận chuyển do trọng lực
vS = vận tốc lắng Stokes’ , m/s
vF = tốc độ lọc (vận tốc bề mặt), m/s
DIFFUSION – KHUẾCH TÁN
• Hạt chuyển động do Brownian sẽ lệch hướng khỏi dòng chất lỏng do khuếch tán. Hiệu suất vận chuyển do khuếch
tán được thể hiện (Levich, 1962):
2 3𝜋𝜇𝑑𝑝 𝑑𝑐 𝑣
𝜂𝐷 = 4𝑃𝑒 −3 𝑣ớ𝑖 𝑃𝑒 =
𝑘𝐵 𝑇
Trong đó:
ηD = hiệu suất vận chuyển do khuếch tán
Pe = số Peclet
kB = Hệ số Boltzmann, 1.381 × 10−23 J/K
T = nhiệt độ tuyệt đối, K (273 + ◦ C)

68

34
Dự đoán mô hình lọc chủ
TỔNG HIỆU SUẤT VẬN CHUYỂN yếu : (a) sự quan trọng của
• Cơ chế vận chuyển hạt đến bề mặt collector mỗi cơ chế vận chuyển hạt
phụ thuộc vào đặc tính vật lý của hệ thống với kích thước khác nhau
lọc. cũn như dự đoán mô hình
model
• Mô hình Yao giả định rằng cơ chế vận chuyển
có tính cộng dồn :
𝜂 = 𝜂𝐼 + 𝜂𝐺 + 𝜂D
η = tổng hiệu suất vận chuyên
• Hạt nhỏ được loại bỏ hiệu quả bởi quá trình
khuếch tán, trong khi hạt lớn loại bỏ chủ yếu
bởi quá trình lắng và chặn lại.
• Mô hình Yao dự đoán hiệu suất loại bỏ thấp
nhất xảy ra với hạt cầu có d = 1 - 2 μm

(b) So sánh các dự đoán do mỗi mô


hình hiệu suất loại bỏ.

69

Cơ chế Yao , Habibian , and Rajagopalan and Tien Tufenkj and Elimelech
O’Melia

Interception 𝜂𝐼 = 3/2𝑁𝑅2 4 1/8 15 1/8


𝜂𝐼 = 0.55 𝐴𝑠 𝑁𝐴 𝑁𝑅1.675
𝜂𝐼 = 𝐴𝑠 𝑁 𝑁𝑅8
3 𝐴
Lắng 𝜂𝐺 = 𝑁𝐺 𝜂𝐺 = 0.00338 𝐴𝑠 𝑁𝑅−0.4 𝑁𝐺1.2 0.053 1.11
𝜂𝐺 = 0.22𝑁𝑅−0.24 𝑁𝑣𝑑𝑊 𝑁𝐺

Khuếch tán 2 1/3 1/3 0.052


𝜂𝐷 = 4𝑃𝑒 −3 𝜂𝐷 = 4𝐴𝑠 𝑃𝑒 −2/3 𝜂𝐷 = 2.4𝐴𝑠 𝑁𝑅−0.081 𝑁𝑣𝑑𝑊 𝑃𝑒 −0.715
𝑑𝑝 NR = relative size group,
𝑁𝑅 =
𝑑𝑐 NG = gravity number,
NA = attraction number,
𝑣𝑠 𝑔 𝜌𝑝 − 𝜌𝑤 𝑑𝑝2 NvdW = Số van der Walls,
𝑁𝐺 = =
𝑣𝐹 18𝜇𝑣𝐹 Pe = Số Peclet , dimensionless
DL = Hệ số khuếch tán m2/s
Ha = Hệ số Hamaker, J

70

35
Cơ chế Yao , Habibian , and Rajagopalan and Tien Tufenkj and Elimelech
O’Melia
𝑣𝐹 𝑑𝑐 3𝜇𝜋𝑑𝑝 𝑑𝑐 𝑣𝐹 AS = porosity function, dimensionless
𝑃𝑒 = =
𝐷𝐿 𝑘𝐵 𝑇 dp = đường kính hạt, m
𝑁𝑛𝑑𝑊 𝐻𝑎 dc = đường kính collector, m
𝑁𝐴 = = kB = hệ số Boltzmann, 1.381 × 10−23J/K
𝑁𝑅 𝑃𝑒 3𝜇𝜋𝑑𝑝2 𝑣𝐹
𝐻𝑎 T = nhiệt độ tuyệt đối, K (273 + ◦ C
𝑁𝑣𝑑𝑊 = vF = vận tốc lọc, m/s
𝑘𝐵 𝑇
𝛾 = 1 − 𝜀 1/3 vS = vận tốc lắng Stokes’(Xem chương lọc), m/s
2(1−𝑦 5 ) ε = bed porosity, dimensionless
𝐴𝑠 = γ = porosity coefficient, dimensionless
2−3𝑦+3𝑦 5 −2𝑦 6
ρp = mật độ hạt, kg/m3
ρw = mật độ chất lỏng, kg/m3
μ = liquid viscosity, kg/m-s

71

STEADY-STATE PHENOMENOLOGICAL MODEL- MÔ HÌNH TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH


Mô hình trạng thái được phát triển để cho phép phân tích dữ liệu pilot dễ dàng hơn. Các giả định của mô
hình trạng thái là:
(1) Cặn giữ lại (deposit) được tính trung bình trên toàn bộ lớp lọc,
(2) hạt rắn tích lũy với tốc độ ổn định trong toàn quá trình lọc
(3) tổn thất áp lực tăng ở trạng thái cân bằng

• Với giả định, lượng cặn giữ lại riêng (specific deposit) được xác định bằng cân bằng khối lượng trên
toàn bộ lớp lọc:
𝜎𝑡 𝑉 = 𝐶0 𝑄𝑡 − 𝐶𝐸 𝑄𝑡
Trong đó:
σt = specific deposit ở time t, mg/L
V = thể tích bể, m3
CO = nồng độ đầu vào, mg/L
CE = nồng độ đầu ra, mg/L
𝑣𝐹 𝐶0 − 𝐶𝐸 𝑡
𝜎𝑡 =
𝐿
Trong đó: L = độ sâu lớp lọc, m

72

36
MÔ HÌNH TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH

▪ Specific deposit tăng ở trạng thái ổn định khi chất rắn tích lũy trong lớp lọc.
▪ Specific deposit phụ thuộc vào thông số quá trình (influent water quality, filtration rate, bed
depth, media diameter, etc.).
• Pilot filters vận hành cho đến khi điểm breakthrough (đột phá) xảy ra, và giá trị của specific deposit tại
điểm đột phá liên quan đến thời gian đạt đột phá
𝑣𝐹 𝐶0 − 𝐶𝐸 𝑡𝐵
𝜎𝐵 =
𝐿
Trong đó:
σB = specific deposit tại điểm đột phá, mg/L
tB = thời gian đột phá, h
• Dưới dạng hàm tB, specific deposit tại điểm đột phá được thể hiện:
𝜎𝐵 𝐿
𝑡𝐵 =
𝑣𝐹 (𝐶0 − 𝐶𝐸 )

73

MÔ HÌNH TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH

• Sau khi xác định hằng số tốc độ cho tăng dần tổn thấp áp lưc được xác định,nó được sử dụng để xác định
specific deposit có thể được tích lũy trước khi đạt đến cột áp giới hạn:

𝐻𝑇 − ℎ𝐿,0 𝐿
𝑡𝐻𝐿 =
𝑘𝐻𝐿 𝑣𝐹 (𝐶0 − 𝐶𝐸 )
Trong đó:
tHL = thời gian đạt cột áp giới hạn, h
HT = total available head- tổng cột áp sẵn có, m
• Mô hình hiện tượng được sử dụng để xác định chu kỳ lọc và các chu kỳ lọc bị giới hạn bởi điểm đột phá hay
cột áp giới hạn.

74

37
MÔ HÌNH TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH
• Tốc độ của tăng dần TTAL phụ thuộc tốc độ tích lũy cặn trong bể lọc.
• Nếu hL,O là tổn thất áp lực lớp lọc sạch (được xác định từ phương trình Ergun) và TTAL tăng ở hằng số tốc độ kHL,
khi đó TTAL tại bất kỳ thời điểm trong chu kỳ lọc là:
ℎ𝐿,𝑡 = ℎ𝐿,0 − 𝑘𝐻𝐿 𝜎𝑡
Trong đó:
hL,t = tổn thất áp lực qua lọc theo thời gian t, m
hL,O = tổn thất áp lực ban đầu, m
kHL = hằng số tốc độ tăng TTAL, L · m/mg

➔ Phương trình hằng số tốc độ:


ℎ𝐿,𝑡 − ℎ𝐿,0 𝐿
𝑘𝐻𝐿 =
𝑣𝐹 𝐶0 − 𝐶𝐸 𝑡

75

OPTIMIZATION- TỐI ƯU HÓA


• DướI điều kiện thiết kế và vận hành, sản xuất nước lọc tối ưu
xảy ra khi thời điểm đạt cột áp giới hạn trùng với thời điểm
bức phá (breakthrough).
• Mô hình lọc hiện tượng được sử dụng tối ưu thiết kế quá
trình lọc bằng cách cho phép kỹ sư thay đổi thông số thiết kế
cho đến khi thời gian đến điểm bức phá và đạt cột áp giới
hạn bằng nhau
• Tăng chiều cao lớp VLL → tăng thời gian đạt điểm đột phá
(tB) nhưng giảm thời gian đạt cột áp giới hạn (tHL).
• Khi tăng chiều dày lớp VLL = 2.5 m , thiết kế tối ưu đạt được
ở kích thước hạt vật liệu 1.0 mm.
• Tăng độ cao đến 3.0 m sẽ không ảnh hưởng đến độ dài chu
kỳ lọc nếu vật liệu vẫn giữ nguyên kích thước nhưng sẽ tăng Optimization of media size with respect to time to
breakthrough and time to limiting head.
độ dài chu kỳ lọc khoảng 5 h nếu d10 giảm đến 0.90 mm.

76

38
OPTIMIZATION- TỐI ƯU HÓA

• Ảnh hưởng của thông số thiết kế lên tB và tHL Effect of design parameters on time to breakthrough and
được tổng hợp trong bảng. limiting head loss

• Thông số thiết kế này sẽ ảnh hưởng đến hiệu


suất lọc do đó tB và tHL, phụ thuộc vào tốc độ
bắt giữ cặn và tốc độ tăng TTAL
• Thông số thiết kế như kích thước vật liệu, độ
sâu vật liệu và lưu lượng, được lựa chọn bởi
người thiết kế.
• Giới hạn kích thước vật liệu nên được lựa
chọn để hạn chế xáo trộn giữa các lớp VLL, →
giảm độ rỗng → tăng nhanh TTAL (giảm tHL)

77

39

You might also like