You are on page 1of 2

DATA  GỌI  HẸN  GẶP  THU THẬP HỒ SƠ  KIỂM TRA HỒ SƠ RM

 XẾP HẠNG TÍN DỤNG  THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG  TRÌNH CẤP PHÊ DUYỆT  PHÊ DUYỆT HẠN MỨC CA

 THÔNG BÁO TÍN DỤNG  KÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG  HẠCH TOÁN HẠN MỨC  CÁC GIAO DỊCH VẬN
TRONG HẠN MỨC HÀNH

 KIỂM SOÁT SAU VAY  TÁI CẤP HẠN MỨC SAU 12 THÁNG (ĐỐI VỚI HẠN MỨC NGẮN HẠN) RM

1. DATA  GỌI  HẸN  GẶP


Là nhiệm vụ và chỉ tiêu của mỗi RM (Relationship Manager) để đảm bảo chỉ tiêu bán, mang KH
về giao dịch hạn mức tại chi nhánh từ đó giúp chi nhánh đạt các chỉ tiêu về dư nợ, huy động, phí,
casa,…
2. THU THẬP HỒ SƠ
Tùy mỗi ngân hàng có quy định thu thập hồ sơ riêng, tuy nhiên sẽ đáp ứng tối thiểu các hồ sơ cơ
bản sau:
2.1.Nhóm hồ sơ pháp lý:
- Đăng ký kinh doanh
- Điều lệ
- CCCD thành viên góp vốn
2.2.Hồ sơ tài chính:
- BCTC 2 năm gần nhất
- Sổ chi tiết phải thu, phải trả, tồn kho, TSCĐ, các khoản mục đặc thù
- Tờ khai VAT
- Sổ phụ các ngân hàng khác
2.3.Hồ sơ đặc thù ngành:
- Đối với ngành xây lắp: bảng tình hình thực hiện các hợp đồng KH đang thực hiện và birn
bản nghiệm thu.
- Đối với ngành thương mại: báo cáo sản lượng, doanh thu, chi phí.
- Đối với ngành đặc thu (gỗ): có các chứng chỉ về nguồn gốc gỗ, môi trường.
3. KIỂM TRA HỒ SƠ:
Là bước chuyển giao giữa RM và CA trước khi thẩm định, cả 2 đều có trách nhiệm kiểm tra tính
chính xác của hồ sơ bao gồm:
- Đủ: đủ các hồ sơ như trên bao gồm hồ sơ chung và hồ sơ đặc thù
- Đúng: là tính hợp lý của các hồ sơ, có ký tá của KH.
Ví dụ:
- Hồ sơ tài chính khớp số giữa các năm (đầu kỳ của năm nay khớp với cuối kỳ của
năm trước; số liệu trên các chi tiết 131 331 152 153 154 155 156 khớp với số trên BCTC)
- Đối với KH xây lắp bảng tình hình có đủ các thông tin thời gian bắt đầu, kết thúc,
giá trị đã thực hiện, giá trị đã nghiệm thu, giá trị đã thanh toán; số liệu trên biên bản
nghiệm thu khớp với kê khai trên bảng.
4. XẾP HẠNG TÍN DỤNG:
Mỗi TCTD sẽ có mô hình xếp hạng tín dụng định sẵn, nhiệm vụ của chuyên viên thẩm định là
input các dữ liệu của KH dựa trên các hồ sơ thu thập được vào mô hình này và nhận output là
kết quả xếp hạng tín dụng của KH.
Mô hình tín dụng được xác định trên 2 dữ liệu là định tính và định lượng
Đối với các chỉ tiêu định tính: ngành nghề, số năm hoạt động, lịch sử tín dụng, mô hình hoạt
động
Đối với các chỉ tiêu định lượng: tốc độ tăng trưởng doanh thu, đòn cân nợ, cân đối vốn, ROA ROE
ROS
5. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
5.1.Thẩm định pháp lý
5.2.Thẩm định lịch sử tín dụng
5.3.Thẩm định doanh thu
5.4.Thẩm định phải thu, phải trả, tồn kho,…
5.5.Thẩm định cân đối vốn
5.6.Thẩm định các chỉ số tài chính
5.7.Thẩm định đặc thù ngành
5.8.Thẩm định phương án tài trợ, đề xuất cấu trúc hạn mức
5.9.Thẩm định điều kiện tín dụng
6. TRÌNH CẤP PHÊ DUYỆT
6.1. Phê duyệt chi nhánh tại các NH TMCP NN
6.2. Phê duyệt tập trung tại TCB: GĐ BBC, CGPD cấp C3 C3 C1, B3 B2 B1 A3 A2 A1, hội đồng tín
dụng miền, hội đồng tín dụng cao cấp, hội đồng tín dụng cao cấp chuyên biệt.
7. THÔNG BÁO TÍN DỤNG  KÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG  HẠCH TOÁN HẠN MỨC  CÁC GIAO
DỊCH TRONG HẠN MỨC
Gửi thông báo tín dụng cho KH
Soạn hợp đồng tín dụng
Hạch toán hạn mức lên hệ thống theo cấu trúc được phê duyệt
Các giao dịch trong hạn mức: cho vay, bảo lãnh (dự thầu, thực hiện hợp đồng, tạm ứng, thanh
toán, bảo hành), LC (Letter of Credit), Tài trợ thương mại khác (bao thanh toán, chiết khấu hối
phiếu)
8. KIỂM SOÁT SAU VAY  TÁI CẤP HẠN MỨC SAU 12 THÁNG (ĐỐI VỚI HẠN MỨC NGẮN HẠN)
Là việc kiểm soát việc tuân thủ các điều kiện tín dụng của KH.
Nhận diện các điểm bất thường trong quá trình giao dịch, chuyển các cấp kiểm soát khác
Nếu KH ổn sẽ xem xét tái cấp hạn mức sau 12 tháng đối với HMTD ngắn hạn, quay lại bước thu
thập hồ sơ

You might also like