You are on page 1of 9

Câu 1: Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. "Mọi số tự nhiên đều là số nguyên có phải không?" là một mệnh đề lôgich toán học.

B. "Hãy vẽ hình vuông có cạnh bằng 3cm" là một mệnh đề lôgich toán học.
C. “Số 7 không phải là số nguyên tố” là một mệnh đề lôgich toán học.
D. Với mọi mệnh đề p thì p luôn đúng?.

Câu 2: Trong tập X = 1,3, 4,5,6,7,9,10,12,14 xét hai hàm mệnh đề P( x) : “ x chia hết cho
2” và Q( x) : " x chia hết cho 3”. Đặt A =  x  X P( x) , B =  x  X Q( x) . Mệnh đề nào dưới
đây không đúng?
A. A = 4,6,10,12,14 .

B. B = 3,6,9,12 .

C. A  B = 3, 4,6,9,10,12,14 .

D. A \ B = 4,6,12 .

Câu 3: Xét A = 1, 2,3, 4,5 , B = 1,3,5,7 và C = 4,6,8 là các tập con của
X = 1, 2,3, 4,5,6,7,8,9,10 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. B  C = 1, 2,3,5,7,9,10 .

B. C XA = 1, 2,3,5 .

C. A  B = {1,3,5} .

D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Cho ánh xạ f : → , f ( x) = x3 + 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. f là đơn ánh nhưng không là toàn ánh.


B. f là toàn ánh nhưng không là đơn ánh.
C. f là song ánh.
D. f không là đơn ánh cũng không là toàn ánh.
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x  ,( x 2 − 4  0)  ( x 2 + 1  0) .

( ) (
B. x  , x 2 + 1  0 → x 2 − 4  0 . )
( ) (
C. x  , x 2 + 1  0 → x 2 − 2  0 )
D. Các mệnh đề trên đều đúng
Câu 6: Cho ánh xạ f : → 3, + ) định bởi f ( x ) = x 2 + 3. Khẳng định nào sau đây là không
đúng?
A. f không là toàn ánh.
B. f là toàn ánh.
C. f là song ánh.
D. f là đơn ánh.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề logich?
A. Trời hôm nay đẹp lắm!
B. Số 11 không phải số nguyên tố và 3 là số chẵn.
C. 8 có phải là số nguyên tố không ?
D. Tìm x thỏa x + 3 = 5 .
Câu 8: Cho tập A = {1, 2,3}, B = {2, 4,5,6,7} . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A  B = B  A .
B. Tập A  B có 15 phần tử.
C. A  B =  .
D. A  B = B \ A .

0 1
1 0  
Câu 9: Cho hai ma trận A =   và B =  0 2  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
0 0 0 3
 
A. AB=BA.
B. AB xác định nhưng BA không xác định.

0 0
 
C. BA =  0 0  .
0 0
 

0 0
D. AB =  .
0 0
1 1
1 0 1  
Câu 10: Cho hai ma trận A =   và B =  2 1  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
0 1 2  0 0
 
A. AB và BA đều không xác định.
B. AB xác định nhưng BA không xác định.
C. BA xác định nhưng AB không xác định.
D. AB và BA đều xác định.

 1 3 2 3 −2 3
Câu 11: Cho A =   , B=  và D = xA + B; x  . Khẳng định nào dưới
 −2 1 5  1 −4 5
đây đúng?
 3 + x 3x − 2 3 + 2 x 
A. D =  .
 −2 x + 1 x − 4 5 x + 5 

 3 + x −3x + 2 3 + 2 x 
B. D =  .
 2 x + 1 x − 4 5 x + 5 

 3 + x 3x − 2 3 + 2 x 
C. D =  .
 −2 x + 1 4 − x 5 x − 5 

 x 3x − 2 3 + 2 x 
D. D =  .
 −2 x + 1 x + 4 5 x + 5 

 1 2  x   x
    = 2 
Câu 12: Cho x, y thỏa mãn  −3 4   y   y  . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. x = 3, y = 5 .

B. x = 0, y = 0 .

C. Không tồn tại x, y thỏa mãn đẳng thức.

D. x = 12, y = 20 .

Câu 13: Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n  2 .Khẳng định nào dưới đây luôn đúng?
A. det(kA) = k det( A) .

B. det( A + B) = det( A) + det( B) .


C. det( AB) = det( A)det( B) .

D. det(− A) = − det( A) .

Câu 14: Ma trận nào sau đây khả nghịch?

1 1 2  1 2 0
A. A =  2 2 4  B. B =  −3 0 0 
1 2 0  1 0 2
   

 1 1 −2   −2 1 2 
C. C =  −2 0 2  D. D =  4 3 −1 .
 3 0 −3   2 4 1
   

2 1 m
 
Câu 15: Cho ma trận A =  3 7 0  . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 0 0 
 
A. A khả nghịch khi và chỉ khi m khác 0.
B. A luôn khả nghịch.
C. A luôn có hạng bằng 3.
D. A có hạng bằng 3 khi và chỉ khi m=0.

 m −1 2 m 
 3  . Tìm m để A khả nghịch. Khẳng định nào
Câu 16: Cho ma trận A =  0 m +1
 0 m − 1
 0
sau đây là đúng?
A. m  −1 B. m  1 C. m  1; m  −1 D. m  0

1 2 3 5
4
 
2 4 6 8 11 
Câu 17: Cho ma trận A =  . Tính hạng r(A) của ma trận. Khẳng định
3 6 9 12 14 
 
4 8 12 16 20 
nào sau đây là đúng?
A. r (A)=1; B. r (A)=2; C. r (A)=3; D. r (A)=4.

1 2 3
 
Câu 18: Cho ma trận A =  2 4 6  . Khẳng định nào sau đây đúng?
 3 6 9
 
A. A có hạng bằng 2.
B. A có định thức bằng 0.
C. A khả nghịch.
D. Các khẳng định trên đều đúng.

2 1 
Câu 19: Cho A =   . Tìm k để A là nghiệm của đa thức f ( x) = x 2 − 6 x + 5 . Khẳng
3 k 
định nào dưới đây đúng?
A. k = 1 hoặc k = −2 .

B. k = 1 hoặc k = −3 .

C. k = 4 .

D. k = −4 .

3 1 m 

Câu 20: Cho ma trận A =  2 3 1  .Tìm m để A khả nghịch. Khẳng định nào sau
 7 7 2m + 3 
 
đây là đúng?
A. m  −1 B. m  1 C. m  1; m  −1 D. m tùy ý.

2 3  2 6
Câu 21: Cho hai ma trận A =  ; B =   . Tìm ma trận X thỏa XA=B. Khẳng
 −1 −1  2 0
định nào sau đây là đúng?

 4 6
A. X =  .
 −2 −6 

 4 6
B. X =  .
 −2 6 

 −4 6 
C. X =  .
 −2 −6 
D. Không có ma trận X.
2 m+2 4
Câu 22: Cho định thức  = m m 0 . Tìm m để  = 0 . Khẳng định nào sau đây là
1 2 m
đúng?
A. m=2, m=0, m=-2 B. m=2, m=0 C. m=-2, m=0 D. m=2, m=-2.

 3x − y + 2 z = 3
Câu 23: Cho hệ phương trình  . Giải hệ phương trình. Khẳng định nào sau
2 x + y − 2 z = 7
đây là đúng?
A. x = 1 −  3 − 2  3, y =  , z =  ;  ,   .

B. x = 1 +  , y = 0, z =  ;   .

C. x = 1 −  , y = − , z =  ;   .

D. x = 2, y = 3 + 2 , z =  ;   .

 x + 4 y + 5z = 1

Câu 24: Tìm nghiệm của hệ phương trình tuyến tính 2 x + 7 y − 11z = 2 . Khẳng định nào sau
3 x + 11 y − 6 z = 0

đây là đúng?
A. x = 1, y = 0, z = 0.
B. x = −3, y = 1, z = 0.
C. x = 1 + 79 , y = −21 , z =  .
D. Hệ phương trình vô nghiệm.

2 x + 2 y − 4 z = m

Câu 25: Định m để hệ phương trình có vô số nghiệm: −3 x + 5 y − z = 3 .
−4 x − 4 y + 8 z = −2

A. m = −2 B. m = −1 C. m = 2 D. m = 1.

2 x + 2 y − z = 3

Câu 26: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính sau có nghiệm: 2 x + 5 y − 2 z = 7
6 x + 6 y − 3 z = 2m + 1.

A. m = 2 B. m = 4 C. m = 6 D. m = 8.

 x + 2 y − (5 − m) z = 2

Câu 27: Định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất: 2 x + 4 y = 1
3 x + 4 y = 7.

A. m  5 B. m  −5 C. m  6 D. m  0.
 x + my + z = 2

Câu 28: Định m để hệ phương trình sau vô nghiệm:  x + 2 y + 2 z = 1
2 x + (m + 2) y + 4 z = m.

A. m = 2 B. m  2 C. m tùy ý D. Không có giá trị m nào.
Câu 29: Xác định m để vectơ (1, m,1) là một tổ hợp tuyến tính của
u = (1,1,0 ) , v = ( 2,1,1) , w = ( 3, 2,1) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m  0  m  1 B. m = 1 C. m = 0 D. m = −1.

Câu 30: Tìm điều kiện để vectơ ( x1 , x2 , x3 ) là một tổ hợp tuyến tính của

u = (1, 2,3) , v = ( 2, 4,5 ) , w = ( 3,6,7 ) .

A. x3 = x1 + x2 .
B. x1 = 2 x2 .
C. 2x1 = x2 .
D. x3 , x1 , x2 tùy ý.

Câu 31: Cho biết ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B sang cơ sở chính tắc B0 của 3

1 1 2
P =  0 −1 0  . Tìm tọa độ x1 , x2 , x3 của vectơ u = (1,0,1) theo cơ sở B .
 −1 −1 −1
 
A. x1 = 3, x2 = 0, x3 = 2 .
B. x1 = 0, x2 = −1, x3 = 1 .
C. x1 = 3, x2 = 0, x3 = −2 .
D. Các kết quả trên đều sai.
Câu 32: Trong không gian 3
cho các vectơ u1 = (1, 2,3) , u2 = ( 0,1,0 ) , u3 = (1,3,3) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính.
B. u1 , u2 , u3 phụ thuộc tuyến tính.
C. u1 , u2 , u3 tạo thành một cơ sở của 3
.
D. Hệ các vectơ u1 , u2 , u3 có hạng bằng 3.

Câu 33: Trong không gian 3 cho các vectơ phụ thuộc vào tham số
u1 = (1,1,1) , u2 = (1, m,1) , u3 = (1,1, m ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính khi và chỉ khi m = 1.
B. u1 , u2 , u3 phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi m = 0 .
C. u1 , u2 , u3 tạo thành một cơ sở của 3
khi m  1
D. Hệ các vectơ u1 , u2 , u3 luôn có hạng bằng 3.

Câu 34: Trong không gian 3 cho các vectơ phụ thuộc vào tham số
u1 = (1, 2, m ) , u2 = ( 2, 4,0 ) , u3 = ( 0,0,7 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. u1 , u2 , u3 luôn độc lập tuyến tính.


B. u1 , u2 , u3 phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi m = 0 .
C. u1 , u2 , u3 tạo thành một cơ sở của 3
khi m  0 .
D. Hệ các vectơ u1 , u2 , u3 luôn có hạng bằng 2.

Câu 35: Tìm tọa độ x1 , x2 , x3 của vectơ u = ( 3,3, 4 ) theo cơ sở


u1 = (1,0,0 ) , u2 = ( 0, −3,0 ) , u3 = ( 0,0, 2 ) .

A. x1 = 3, x2 = 3, x3 = 4 .
B. x1 = 3, x2 = 1, x3 = 4 .
C. x1 = 3, x2 = −1, x3 = 2 .
D. x1 = 2, x2 = −1, x3 = 3 .

Câu 36: Cho các vectơ u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính trong 4
và  là vectơ không của 4
.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. u1 , u2 , độc lập tuyến tính.
B. u1 , u3 , độc lập tuyến tính.
C. u2 , u3 , độc lập tuyến tính.
D. u1 , u2 , u3 , phụ thuộc tuyến tính.

Câu 37: Các vectơ nào sau đây tạo thành một cơ sở của 3
?
A. (1, 2,3);(0, 2,3);(0,0,3) .
B. (1,1,1);(1,1,0);(2, 2,1) .
C. (1, 2,3);(4,5,6);(7,8,9) .
D. (1, 2,1);(2, 4, 2);(1,1, 2) .

Câu 38: Trong không gian 2


cho các vectơ u1 = ( 2,1) , u2 = ( −1, −1) . Tìm ma trận trận
chuyển cơ sở chính tắc B0 sang cơ sở B = u1 , u2  của 2
.
2 1 1 1
A. P =  . C. P =  ,
 −1 −1   −1 −2 
 2 −1 1 −1 
B. P= , D. P =  .
 1 −1 1 −2 

2 4 
Câu 39: Biểu diễn   thành tổ hợp tuyến tính:
1 −2 

2 4  1 1  0 0  0 2 
1 −2  = x 1 0  + y 1 1  + z 0 −1 .
       
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. x = 2, y = −1, z = 1 .

B. x = 4, y = −5, z = 2 .

C. x = 3, y = −2, z = −1 .

D. x = −2, y = 4, z = −3 .

Câu 40: Biểu diễn véc tơ p = 9 + 11x 2 qua các véc tơ p1 = 4 + x + 2 x 2 ; p2 = 3 + 2 x + 5 x 2 ;


p3 = 2 + x + 4 x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. p = 2 p1 + 3 p2 − 5 p3 .

B. p = p1 + 3 p2 − 5 p3 .

C. p = 2 p1 − 5 p2 + 8 p3 .

D. p = 7 p1 + 3 p2 − 5 p3 .

You might also like