You are on page 1of 17

Bai tap mon Toan cao cap 1: Khong gian vecto

Toán cao cấp

14 0
Bài 3.2. Xét sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của các hệ véc tơ sau

a) U = {x1 = (2; 1; -1); x2 = (- 2; 3; -4); x3 = (3; - 1; 2)}

b) U = {x1 = (3; -2; 4); x2 = (- 2; 2; 0); x3 =(- 1; 2; 4)}

c) U = {x1 =(1;1;0); x2 =(0;1;1); x3 = (1;0;1); x4 =(2;-2; 2)}

d) U = {x1 = (1; -1; 2); x2 = (2; 0; 1)}

e) U = {x1 =(1;-1;2;3); x2 = (2;3;- 2;- 4); x3 = (3;2; 0; -1)}

Giải.

2 1 1
a)  2 3  4  3  0  Hệ đã cho độc lập tuyến tính.
3 1 2

3 2 4
b)  2 2 0  0  Hệ đã cho phụ thuộc tuyến tính.
1 2 4

c) Vì các vctơ đã cho thuộc không gian R 3 với dim R 3  3 mà hệ đã cho có 4 vectơ nên
hệ đã cho phụ thuộc tuyến tính.

d) Hệ đã cho có 2 vectơ mà hai vec tơ này không tỷ lệ với nhau nên hệ đã cho độc lập
tuyến tính.

e) Trước hết, ta tính hạng của ma trận

 1  1 2 3  D1( 2)  D2  1  1 2 3  1 1 2 3 
  D1( 3) D3
A   2 3 2 4    D2 ( 1) D3
  0 5 6 10    0 5  4  10

 3 2 0 1  0 5 6 10  0 0 0 0 

 r(A)  2  r(U)  2 < số vectơ = 3  Hệ đã cho phụ thuộc tuyến tính.

Bài 3.3. Biểu diễn véc tơ a qua các véc tơ u1, u2, u3

a) a = (4; 9; -3; -1); u1 = (1; 2; -1; 1); u2 = (0; - 1; 2; 2); u3 = (2; 4; 1; -1)

b) a = (3; 0; 4) ; u1 = (1; -1; 2); u2 = (2; -1; 4); u3 = (0; 1; -1)

Giải.

a) Giả sử a  x 1u 1  x 2u 2  x 3u 3 . Ta có hệ phương trình tuyến tính

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
x1  2x 3  4
2x  x  4x  9
 1 2 3
  x 1  2, x 2  1, x 3  1

 1 x  2x 2  x 3  3
x1  2x 2  x 3  1

 a  2u1  u2  u3

b) Giả sử a  x 1u 1  x 2u 2  x 3u 3 . Ta có hệ phương trình tuyến tính

x1 +2x 2 3

  x1  x2  x3  0  x1  1, x2  1, x3  2
2x  4x  x  4
 1 2 3

 a  u1  u2  2u3

Bài 3.4. Trong R3, hệ véc tơ nào sau đây là cơ sở của R 3


a) U = {u = (1 ; -2 ; 3)}
b) U = {u1 = (1 ; -1 ; -2) ; u2 = (3 ; 0 ; 1)}
c) U = {u1 =(1 ; -2 ; 1) ;u2 = (1 ;-3 ; - 4) ; u3 = (2 ; -5 ; - 3) }
d) U = {u1 = (1 ; -1 ; -3) ;u2 = (0 ; 0 ; 0); u3 = (5 ; -4 ; 0)}
e) U = {u1 = (1 ; 1 ; 0) ; u2 = (-1 ; 1 ; 2); u3 = (2 ; 0 ; 1) ; u4 = (1 ; 2 ; 3)}
f) U = {u1 = (1 ; 1 ; -2) ; u2 = (0 ; -1 ; 1) ; u3 = (0 ; 0 ; 2)}

Giải. Để một hệ vectơ là một cơ sở của R 3 thì hệ đó phải có đúng 3 vectơ và là hệ độc
lập tuyến tính.
a) Hệ đã cho không là cơ sở của R3 vì hệ này có 1 vectơ.
b) Hệ đã cho không là cơ sở của R3 vì hệ này có 2 vectơ.
c) Hệ đã cho có đúng 3 vectơ.
1 2 1
1  3  4  0  Hệ đã cho phụ thuộc tuyến tính  Hệ đã cho không là một cơ sở
2 5  3

của R 3
d) Hệ đã cho có đúng 3 vectơ.
1 1 3
0 0 0  0  Hệ đã cho phụ thuộc tuyến tính  Hệ đã cho không là một cơ sở
5 4 0

của R 3 .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
e) Hệ đã cho không là cơ sở của R3 vì hệ này có 4 vectơ.
f) Hệ đã cho có đúng 3 vectơ.
1 1 2
0 1 1   2  0  Hệ đã cho độc lập tuyến tính  Hệ đã cho là một cơ sở của
0 0 2
3
R .
Bài 3.6. Tuỳ theo giá trị của m, tìm hạng của hệ véc tơ sau
a) U = {u1= (1 ; - 2 ; 3) ; u2 = (2 ; 1 ; 0) ; u3 = (m ; 0 ; 0)}
b) U = {u1 = (1 ; 2 ; -1) ; u2 = (2 ; 4 ; m)}
c) U = {u1 = (1;1;1; 2) ; u2 = (1; -1; 2; 0) ; u3 = (1; 2; 0; 0) ; u4 = (m -1; -1; -1; -2)}
Giải.
a) Hạng của hệ vectơ đã cho bằng hạng của ma trận sau
 
 1  2 3 D1( 2)  D2  1  2 3   2m 
 1 2 3 
D2   D3  
A   2 1 0 
D1(  m)  D3
  0 5 6  
 5 
 0 5 6 
m 0 0  0 2m 3m  3m 
0 0 
 5 
Ta thấy:
+) Nếu m  0 thì r(A)  2  r(U)  2 .
3m
+) Nếu m  0 thì  0.
5
Vậy, r(A)  3  r(U)  3.
b) Hạng của hệ vectơ đã cho bằng hạng của ma trận sau
1 2 1 D1( 2)  D2  1 2 1 
A     
2 4 m   0 0 m  2
+) Nếu m  2 thì r(A) 1  r(U)  1 .
+) Nếu m  2 thì r(A)  2  r(U)  2 .
c) Hạng của hệ vectơ đã cho bằng hạng của ma trận sau
 1 1 1 2 1 1 1 2 
 1 
1 2 0  D1 (1 m) D4
D1 ( 1) Di,i 2,3  0 2 1  2 
A   
 1 2 0 0 0 1  1  2 
   
 m 1 1 1 2  0 m m 2m 

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
1 1 1 2  1 1 1 2 
0 1 1  2  D2 m D4 0
 D2 2 D3 1 1  2 
D2 D3
  
0 2 1 2  0 0 1 6 
   
0 m m 2m  0 0 2m 4m 

1 1 1 2 
0 1  1 2 
 
D3( 2m) D4 
0 0 1  6 
 
0 0 0 8m 

+) Nếu m  0 thì r(A)  3  r(U)  3.


+) Nếu m  0 thì r(A)  4  r(U)  4 .

Bài 3.7. Tập hợp nào sau đây là không gian con của không gian R 3

a) F = {(x1; 0; x2); x1, x2  R}


b) F = {(x1; 0; 1); x1  R}
c) F = {(a; b; a - 2b); a, b  R }
d) F = {(x1, x2, x3): x1 - 2x2 + x3 = 1; x1, x2, x3  R}
Nếu F là không gian con của R3 thì tìm cơ sở và số chiều của F.
Giải.
a) F  R3 , F   vì (0, 0,0)  F .
Lấy (x1;0; x 2 ),(y1 ;0; y2 )  F,   R , ta có
(x1 ;0; x2 )  (y1 ;0; y2 )  (x1  y1 ;0; x2  y2 ) F .

(x1;0; x 2 )  (x1;0; x 2 )  F .

Suy ra F là một không gian vectơ con của không gian R3.
Lấy (x1;0; x 2 )  F , ta có
(x1 ;0; x2 )  x1 (1;0;0)  x2 (0;0;1) .

 {(1;0;0),(0;0;1)} là một hệ sinh của F.


Mặt khác, hệ vectơ { (1;0; 0), (0;0;1) } là hệ độc lập tuyến tính vì hai vectơ trong hệ
không tỷ lệ với nhau.
Vậy, {(1;0;0),(0;0;1)} là một cơ sở của F và dim F  2 .
b) Lấy (x1;0;1), (y1;0;1)  F , ta có
(x1 ;0;1)  (y1 ;0;1)  (x1  y1 ;0;2)  F .

Suy ra F không là không gian vectơ con của không gian R3.
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
c) F  R3 , F   vì (0, 0, 0)  F .
Lấy (a1 ; b1 ;a1  2b1 ),(a2 ; b2 ;a2  2b2 )  F , ta có
(a1 ; b1 ;a1 2b1 ) (a2 ; b2 ;a2  2b2 )  (a1  a2 ; b1  b2 ;(a1 a2 )  2(b1  b2 )) F.

(a1 ;b1 ;a1  2b1 )  ( a1 ; b1 ; a1  2b1 ) F .

Suy ra F là một không gian vectơ con của không gian R3.
Lấy (a; b; a  2b)  F , ta có
(a; b;a 2b)  a(1;0;1)  b(0;1; 2) .

 {(1; 0;1),(0;1; 2)} là một hệ sinh của F.

Mặt khác, hai vectơ (1;0;1), (0;1; 2) không tỷ lệ với nhau nên nó là hệ độc lập tuyến
tính.
Vậy,  (1;0;1),(0;1; 2) là một cơ sở của F và dim F  2 .

d) Lấy x  ( x1, x 2, x3), y  ( y1, y2, y3)  F , ta có

x  y  ( x1  y1, x 2  y 2 , x 3  y3)

 x1  2x2  x3  1

 y1  2 y2  y3  1
.
Suy ra
( x1  y1 )  2 ( x2  y2)  ( x3  y3)  ( x1  2 x2  x3)  ( y1  2 y2  y3)  2 .
Vậy x  y  F , tức là F không là không gian vectơ con của không gian R .
3

Bài 3.8. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con F của R3 sinh bởi hệ véc tơ sau

a) U = {u1 = (- 1 ; 2 ; -3)}
b) U = {u1 = (1 ; - 1 ; 2) ; u2 = (-3 ; 0 ; 1)}
c) U = {u1 = (1 ; 2 ; 1) ;u2 = (- 1 ;- 3 ; 4) ; u3 = (0 ; - 1 ; 5) }
d) U = {u1 = (-1 ; 1 ; - 3) ; u2 = (0 ; 0 ; 0) ; u3 = (-1 ; 0 ; - 4)}
e) U = {u1 = (1 ; 0 ; 0) ; u2 = (1 ; -1 ; 0) ; u3 = (1 ; 1 ; -1) ;u4 = (1 ; - 2 ; - 3)}
f) U = {u1 = (1 ; 0 ; 0) ; u2 = (1 ; - 1 ; 0) ; u3 = (-1 ; 1 ; 1)}
Giải. F  L(U) .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
a) Vì hệ vectơ U = {u1   1 ; 2 ;  3 } độc lập tuyến tính nên

U = {u1   1 ; 2 ;  3 } là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của chính hệ U. Suy

ra U = {u1    1 ; 2 ;  3 } là một cơ sở của F  L(U) và dim F  1 .

b) Vì hệ vectơ U  u 1  1 ;  1 ; 2 ; u 2   3 ; 0 ; 1 độc lập tuyến tính nên

U  u 1  1 ;  1 ; 2 ; u 2   3 ; 0 ; 1 là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại

của chính hệ U. Suy ra U = u1  1 ;  1 ; 2 ; u 2   3 ; 0 ; 1 là một cơ sở của

F  L(U) và dim F  2 .
c) Ta có dim F  r(U) . Hạng của U bằng hạng của ma trận sau

 1 2 1
A   1 3 4 .
 0 1 5 

Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa A về ma trận bậc thang như sau:
 1 2 1  1 2 1  1 2 1
  D1 D2   D2 ( 1) D3
  0  1 5 .
A   1 3 4   0 1 5 
 0 1 5   0  1 5  0 0 0

Vậy dim F  r(U)  r(A)  2 .

Một cơ sở của F là {(1; 2;1);(0; 1;5)} hoặc {u1  1 ; 2 ; 1 ; u2    1 ;  3 ; 4 }.

d) Ta có dim F  r(U) . Hạng của U bằng hạng của ma trận sau


  1 1  3
A   0 0 0  .
  1 0  4

Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa A về ma trận bậc thang như sau:
  1 1  3   1 1  3   1 1  3
 
A   0 0 0  
D2 D3   D1 ( 1) D2
  1 0 4    0 1 1 .
  1 0 4  0 0 0   0 0 0 

Vậy dim F  r(U)  r(A)  2 .

Một cơ sở của F là {( 1;1; 3);(0; 1; 1)} hoặc {u1   1;1; 3 ; u3   1;0; 4 }.

e) Ta có dim F  r(U) . Hạng của U bằng hạng của ma trận sau

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
1 0 0 
1 1 0 
A  .
1 1 1
 
1 2 3 
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa A về ma trận bậc thang như sau:
1 0 0  1 0 0 
1 1 0  0 1 0 
A     
D1 ( 1) Di,i 2,3,4

1 1  1  0 1 1
   
1 2 3  0 2 3 
1 0 0  1 0 0
D2 D3  0 1 0   0 1 0 
D2( 2)  D4
    D3 (3) D4
  .
 0 0  1  0 0  1
   
 0 0  3 0 0 0
Vậy dim F  r(U)  r(A)  3.
Một cơ sở của F là
{(1; 0; 0);(0; 1;0), (0;0; 1)} hoặc {u1  1 ; 0 ; 0 ; u2  1 ; 1 ; 0 ; u3  1 ; 1 ;  1 }.

f) Ta có dim F  r(U) . Hạng của U bằng hạng của ma trận sau

 1 0 0
 
A   1 1 0 .
  1 1 1

Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa A về ma trận bậc thang như sau:
 1 0 0 D1 ( 1) D2  1 0 0  1 0 0
  D1 D3
  0 1 0   0  1 0 .
  D2 D3
A   1 1 0 
  1 1 1  0 1 1  0 0 1

Vậy dim F  r(U)  r(A)  3.


Một cơ sở của F là:
{(1; 0;0);(0; 1;0);(0; 0;1)} hoặc  u1   1 ; 0 ; 0 ; u2   1 ;  1 ; 0 ; u3   1 ; 1 ; 1 .

Bài 3.9. Tìm m để hệ véc tơ sau là cơ sở của không gian R3

a) U = {u1 = (3; 1; m); u2 = (1; 1; 0) ; u3 = ( 2; 1; m)}


b) U = {u1 = (1; - 2; 2); u2 = (0; 1; -1) ; u3 = (1; -1; m)}
Giải.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
a) Hệ vectơ U là một tập con của R3 và có 3 vectơ. Vậy, để U là một cơ sở của không
gian R3 thì U phải là hệ độc lập tuyến tính, điều đó có nghĩa là

3 1 m
1 1 0 0  m  0 .
2 1 m

b) Hệ vectơ U là một tập con của R3 và có 3 vectơ. Vậy, để U là một cơ sở của không
gian R3 thì U phải là hệ độc lập tuyến tính, điều đó có nghĩa là

1 2 2
0 1 1  0  m 1  0  m 1 .
1 1 m

Bài 3.10. Cho tập F   ( x; y; z ) R 3 :ax  by  z  0; a, b  R

a) Chứng minh rằng F là không gian con của R 3


b) Tìm dim F
Giải.
a) Vì   (0,0,0)  F nên F   . Lấy u  (x1 , y1 , z1 ), v  ( x2 , y2 , z2 )  F ,   , ta có
 ax1  by1  z1  0
 .
 ax2  by2  z2  0
Mặt khác
u  v  ( x1  x2 , y1  y2 , z1  z2 ) ,  u  ( x1 , y1 , z1 ) .
Ta lại có
 a ( x1  x2 )  b( y1  y2 )  ( z1  z2 )  (ax1  by1  z1)  (ax2  by2  z2 )  0
 .
 a( x1)  b( y1)  ( z1)   (ax1  by1  z1)  0
Suy ra u  v  F , u  F . Vậy F là không gian vectơ con của R .
3

b) Lấy u  ( x, y, z )  F thì u  ( x, y, ax  by ) . Ta có
u  (x , y , ax  by )  x (1;0;a )  y (0;1; b) .
Suy ra {(1;0; a ), (0;1; b)} là một hệ sinh của F . Mặt khác, hệ {(1;0; a ), (0;1; b)} độc lập tuyến
tính nên {(1;0; a ), (0;1; b)} là một cơ sở của F và dim F  2 .
  x  2 y  mz  0 
Bài 3.11. Cho tập F  ( x; y; z)  R 3 :   (m là tham số)
 x  y 0 

a) Chứng minh rằng F là không gian con của R 3


b) Tìm dimF
Giải.
a) Vì   (0,0,0)  F nên F   . Lấy u  (x1 , y1 , z1 ), v  ( x2 , y2 , z2 )  F và   . Ta có

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
 x1  2y1  mz1  0 x 2  2y 2  mz 2  0
 và 
 x1  y1 0 x 2  y 2 0

Mặt khác, ta lại có


u  v  ( x1  x2 , y1  y2 , z1  z2 ) ,  u  ( x1 , y1 , z1 ) .
Do
 (x1  x 2 )  2(y1  y 2 )  m(z1  z 2 )  (x 1  2y 1  mz 1)  (x 2 2y 2 mz 2) 0

 (x1 + x 2 )  (y1 +y 2 )  (x1  y1 )  (x 2  y 2 )  0

 (x1 )  2(y1 )  m( z1 )  (x1  2y1  mz1 )  0

 (x1 )  (y1 )  (x1  y1 )  0
nên u  v  F và u  F . Vậy, F là không gian vectơ con của .
b) Lấy u  ( x, y, z )  F thì
 mz
x  2y  mz  0 x   3
  
x  y 0 y  mz
 3
Ta có

u    ,
mz mz   m m 
, z   z   , ,1 .
 3 3   3 3 
  m m    m m 
Suy ra    , ,1  là một hệ sinh của F . Mặt khác, hệ    , ,1  độc lập tuyến
  3 3    3 3 
  m m 
tính nên    , ,1  là một cơ sở của F . Từ đó, ta có dim F  1 .
  3 3 
 x y z 
 
Bài 3.16. Cho tập F  ( x; y; z)  R : 1 0 1  0
3

 1 2 2 
 
a) Chứng minh rằng F là không gian con của R 3
b) Tìm cơ sở và số chiều của F.
Giải.
a) Ta có

F  (x; y;z) R : 2x  3y  2z  0
3

Vì   (0,0,0)  F nên F   . Lấy u  (x1 , y1 , z1 ), v  ( x2 , y2 , z2 )  F ,   , ta có


 2 x1  3 y1  2 z1  0
 .
 2 x2  3 y2  2 z2  0
Mặt khác
u  v  ( x1  x2 , y1  y2 , z1  z2 ) ,  u  ( x1 , y1 , z1 ) .

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
Ta lại có
2( x1  x2 )  3( y1  y2 )  2( z1  z2 )  (2 x1  3 y1  2 z1)  (2 x2  3 y2  2 z2 )  0
 .
2(  x1 )  3(  y1 )  2(  z1 )   (2 x1  3 y1  2 z1 )  0
Suy ra u  v  F , u  F . Vậy F là không gian vectơ con của R .
3

 3 
b) Lấy u  ( x, y, z )  F thì u   x , y , x  y  . Ta có
 2 

u   x , y , x  y   x (1,0,1)  y  0,1,   .
3 3
 2   2
  3    3 
Suy ra  (1, 0,1),  0,1,   là một hệ sinh của F . Mặt khác, hệ (1, 0,1), 0,1,   độc
  2    2 
  3 
lập tuyến tính nên  (1, 0,1),  0,1,   là một cơ sở của F và dim F  2 .
  2 
Bài 3.17. Cho hệ véc tơ a1 = (2; 1; 0); a 2 = (-1; 1; 1); a3 = (1; 2; -1) và các véc tơ
b1 = a1 – a2; b2 = 2a2 – a3; b3 = a1 – 2a3.
a) Xét sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của hệ véc tơ {b1, b2, b3}
b) Biểu diễn véc tơ x = (3; 1; -1) qua hệ véc t ơ {b1, b2, b3}
Giải.
a) Ta có
b1  (3;0; 1), b2  ( 3;0;3), b3  (0; 3; 2) .

3 0 1
 3 0 3  18  0 .
0 3 2

Vậy hệ  b1 , b2 , b3 độc lập tuyến tính.

b) Giả sử x  x1b1  x 2b 2  x 3b 3 . Khi đó, ta có hệ phương trình tuyến tính

 4
x 1  3
3x 1  3x 2 3 
  1
  3x 3  1  x2  .
 x  3x  2x  1  3
 1 2 3  1
x 3   3

4 1 1
Vậy, x  b1  b 2  b3 .
3 3 3
Bài 3.19. Cho E, F là các không gian véc tơ con của Rn. Hỏi E  F có là không gian
con của Rn hay không?

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
Giải. Ta lấy ví dụ về hợp của hai không gian vectơ con của R n không phải là không
n
gian vectơ con của R .
Xét E  {(x , 0, 0,..., 0) | x  R} và F  {(0, x ,0,..., 0) | x  R} . Rõ ràng E và F là hai
n thµnh phÇn n thµnh phÇn

không gian vectơ con của R n .


Ta thấy
(1  F
n thµnh phÇn n thµnh phÇn

nhưng
(1   1,1,0,...,0)  E  F .
n thµnh phÇn n thµnh phÇn

n
Vậy E  F không phải là không gian vectơ con của R .

Bài 3.20. Trong R4, cho hệ véc tơ

U = {u1=(-1; 2;1;2); u2 =(1; m; 1; 3); u3 =(1; -1; -1; -1); u4 =(-1; 2; m; 2);
u5 =(1; 1; -1; 1)}
Tìm một cơ sở không gian con L(U).
Giải. Trước hết ta thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận sau
1 2 1 2 1 2 1 2
1 m  
1 3  D1 Di ,i 2,3,5  0 m  2 2 5 

D1 ( 1) D4
A   1 1 1 1   0 1 0 1
   
1 2 m 2 0 0 m 1 0
 1 1 1 1   0 3 0 3 

 1 2 1 2 1 2 1 2
 0 m 2 2 5   1 
 0 1 0
D3 ( 3) D5 D2 D3
 0 1 0 1     0 m 2 2 5 .
   
0 0 m 1 0 0 0 m 1 0
 0 0 0 0   0 0 0 0 

 1 2 1 2 
1 2 1 2   
0 1 0 1  0 1 0 1 
 
D3 
m 1 
 D4 0 0 2 3m 
D2(  m  2) D3  2 
 0 0 2 3  m      B.
  0 (m  1)(m  3) 
0 0 m 1 0  0 0
 2 
 0 0 0 0  0 
 0 0 0 
Xét ma trận B.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
* Trường hợp m  1 :
 1 2 1 2
0 1 0 1
 
B 0 0 2 2 .
 
0 0 0 0
 0 0 0 0

Suy ra dim L(U)  3 và một cơ sở của L(U) là {( 1; 2;1;2),(0;1;0;1), (0;0; 2; 2)} hoặc
{u1  1; 2;1; 2 ; u2  1; 1; 1; 3 ; u3  1; 1;  1;  1 }.

* Trường hợp m  3 :
 1 2 1 2
 
0 1 0 1
B 0 0 2 0
 
0 0 0 0
 0 0 0 0

Suy ra dim L(U)  3 và một cơ sở của L(U) là {( 1; 2;1; 2), (0;1; 0;1),(0; 0; 2; 0)} hoặc
{u1  1; 2;1; 2 ; u2  1; 3; 1; 3 ; u3  1;  1;  1;  1 }.

* Trường hợp m  1 và m  3 :
(m  1)(m  3)
Ta có  0 . Khi đó
2
dim L(U)  4 và một cơ sở của L(U) là

{( 1; 2;1; 2), (0;1;0;1), (0; 0; 2;3 m), (0;0;0; m 1 (m  3) / 2)}

hoặc {u1=(-1; 2;1;2); u2 =(1; m; 1; 3); u3 =(1; -1; -1; -1); u4 =(-1; 2; m; 2)}.
Bài 3.21. Trong không gian R4, cho hệ véc tơ U = {u1, u2, u3, u4} với u1 = (2; 3; 3; -1);
u2 = (1; -1; 3; 3); u3 = (2; 3; 1; a); u4 = (1; -1; b; 1)
a) Tìm điều kiện của a, b để U là một cơ sở của R4.
b) Khi a = -1, b = 2; hãy biểu diễn X = (2; 3; 0; 1) qua hệ véc tơ U
Giải.
a) Để U là một cơ sở của R4 thì U phải độc lập tuyến tính, tức là
2 3 3 1
1 1 3 3
 0.
2 3 1 a
1 1 b 1

Ta có

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
2 3 3 1 1 1 3 3 D1( 2) D2 1 1 3 3
D1( 2)  D3
1 1 3 3 D1 D2 2 3 3 1 D1( 1)  D4 0 5 3 7
   
2 3 1 a 2 3 1 a 0 5  5 a 6
1 1 b 1 1 1 b 1 0 0 b  3 2

1 1 3 3
5 3 7
D2 ( 1) D3 0 5 3 7 2 a 1
    0 2 a  1  5   5(7  ab  3a  b) .
0 0 2 a  1 b  3 2
0 b  3 2
0 0 b  3 2

Vậy, để U là một cơ sở của R4 thì 7  ab  3a  b  0 .


b) Với a = -1, b = 2 thì hệ U trở thành
U = {u1 = (2; 3; 3; -1); u2 = (1; -1; 3; 3); u3 = (2; 3; 1; -1); u4 = (1; -1; 2; 1)}
Giả sử X  x 1u1  x 2u 2  x 3u 3  x 4u 4 . Từ đó, ta có hệ phương trình tuyến tính sau

 2x 1  x 2  2x 3  x 4  2 x1  1
3x  x  3x  x  3 x  1
 1 2 3 4  2
  
3x1 3x 2 x 3 2x 4 0 x 3  2
   
 x1  3x 2  x 3  x 4  1 x 4  1

Vậy X  u1  u2  2u3  u4 .
Bài 3.22. Cho các tập con của R3:

E  ( x; y; z)  R 3 : x  2 y  z  0 
 x  y  2z  0 
F  ( x; y ; z)  R 3 :  
 2x  3 y  mz  0 
3
Tìm m để E  F là không gian con của R có số chiều bằng 1.
Giải. Ta có
 x  2y  z  0 
 3  
E  F= (x; y; z)  R : x  y  2z  0 .
  2x  3y  mz  0 
  

 x  2y  z  0 
 3  
Cách 1: E  F=  (x; y; z)  R : y z  0 
  (m  3)z  0 
  
+) Trường hợp m  3 :
E  F={(0; 0;0)}  dim(E  F)=0.

+) Trường hợp m  3 :

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
 x  2y  z  0 
E  F= (x; y; z) R3 :   ( 3z; z; z) :z R 
  y z  0 

Lấy u  E  F thì u  ( 3z;  z; z)  z(3; 1;1) . Vậy, {( 3; 1;1)} là một hệ sinh của
E  F . Mặt khác, {( 3; 1;1)} là hệ độc lập tuyến tính. Suy ra {( 3; 1;1)} là một cơ sở
của E  F . Vậy dim(E  F)  1 .
Vậy, giá trị của m cần tìm là: m  3 .
Cách 2: Số chiều của E  F chính là số chiều của không gian nghiệm của hệ phương
trình thuần nhất
 x  2y  z  0

 x  y  2z  0 .
 2x  3y  mz  0

Mà số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất bằng:
số ẩn của hệ phương trình – hạng của ma trận hệ số A = 3 – r(A),
với
 1 2 1 
A   1 1 2  .
 2 3 m 

Vậy, để số chiều của E  F bằng 1 thì r(A) phải bằng 2. Ta sử dụng các phép biến đổi
sơ cấp để đưa ma trận A về ma trận bậc thang như sau:
 1 2 1  D1( 1)  D2  1 2 1  1 2 1 
 
A  1 1 2  D1( 2)  D3 
 0 1  D1 (1) D3  1 .
  
1 0 1
  
 2  3 m  0 1 m  2  0 0 m  3

Để r(A)  2 thì m  3  0 hay m  3 .


Bài 3.24. Trong R4, cho hệ véc tơ
U = {u1 = (1; 2; a; 1); u2 = (a; 1; 2; 3); u3 = (0; 1; b; 0)}
a) Xác định a, b để hệ U l à phụ thuộc tuyến t ính.
b) Với a, b tìm được, hãy tìm một cơ sở và số chiều của L(U).
Giải.
a) Để U phụ thuộc tuyến tính thì r(U)  3 . Hạng của U bằng hạng của ma trận sau:

 1 2 a 1 1 2 a 1 
  D1 ( a ) D2
A  a 1 2 3   3  a
 0 1  2a 2  a 2
   
 0 1 b 0  0 1 b 0 

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
1 2 a 1  1 2 a 1 
 
D2 D3
 0  D2 (2a 1) D3  
1 b 0   0 1 b 0 .
0 1  2a 2  a 3  a 
2
0 0 b(2a  1)  2  a 2 3 a 

Để U phụ thuộc tuyến tính thì


3  a  0 a  3
  .
b(2a  1)  2  a  0  b  7 / 5
2

a  3
b) Với  thì
b  7 / 5
1 2 a 1   1 2 3 1
   
0 1 b 0    0 1 7 / 5 0 .
 0 0 b(2a  1)  2  a 2 3  a  0 0 0 0

Vậy, một cơ sở của L(U) là {(1; 2;3;1), (0;1;7 / 5;0)} và dimL(U) = 2.


Bài 3.26. Trong không gian R4, cho
F  ( x  z; y; y  z; x  2 y) : x, y, z  R và

V = {(1; 0; 0; 1); (0; 1; 1; 2); (1; 0; 1; 0); (-1; 1; 1; 1)}


a) Chứng minh rằng F là không gian con của R4 và V là hệ sinh của F.
b) Tìm một cơ sở của F và hạng của V.
c) Véc tơ a = (1; 1; 1; 3) có phải là một tổ hợp tuyến tính của V hay không?
Giải.
a)
* Chứng minh F là không gian con của R4:
F  R4 , F   vì (0, 0, 0, 0)  F .
Lấy (x1  z1; y 1; y1  z1; x1  2y1),(x 2  z2 ; y 2 ; y2  z2 ; x2  2y2 ) F,  R , ta có
(x1  z1 ; y1 ; y1  z1 ;x1  2y1 )  (x2  z2 ; y 2 ; y2  z2 ; x2  2y2 )

 ((x 1  x 2) (z 2  z 2); y 1  y 2; (y 1  y 2) (z 1  z 2),(x 1  x 2 )  2(y1  y 2 )) F

(x1 z1 ; y1 ; y1  z1 ; x1  2y1 )  (( x1 ) ( z1 ); y1 ;( y1 ) ( z1 ); ( x1 )  2( y1 )) F .

Suy ra F là một không gian vectơ con của không gian R4.
* Chứng minh V là hệ sinh của F:
Lấy (x  z;y;y  z;x  2y)  F , ta có
(x z;y;y z;x 2y) x(1;0;0;1)  y(0;1;1;2)  z(1;0;1;0)
Ta lại thấy

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0
( 1;1;1;1)   (1;0;0;1)  (0;1;1;2) .
Do đó
(x z;y;y z;x 2y) x(1;0;0;1)  y(0;1;1;2)  z(1;0;1;0)
 (x 1)(1;0;0;1) (y 1)(0;1;1;2)  z(1;0;1;0)  ((1;0;0;1)  (0;1;1;2))
 (x 1)(1;0;0;1)  (y  1)(0;1;1;2)  z(1;0;1;0)  (1;1;1;1)
Vậy V là một hệ sinh của F.
b)
* Tìm một cơ sở của F:
Lấy (x  z;y;y  z;x  2y)  F , ta có

(x z;y;y z;x 2y) x(1;0;0;1)  y(0;1;1;2)  z(1;0;1;0)


Suy ra {(1;0;0;1),(0;1;1;2), (1;0;1;0)} là một hệ sinh của F .
Ta tính hạng của hệ {(1;0;0;1),(0;1;1;2), (1;0;1;0)} .

1 0 0 1  1 0 0 1 
  
D1( 1) D3  
0 1 1 2  0 1 1 2 
1 0 1 0  0 0 1 1

 r  {(1;0;0;1),(0;1;1;2), (1;0;1;0)} =3  hệ {(1;0;0;1),(0;1;1;2), (1;0;1;0)} độc lập

tuyến tính  hệ {(1;0;0;1),(0;1;1;2), (1;0;1;0)} là một cơ sở của F.


* Tìm hạng của V:
Cách 1: Do hệ {(1;0;0;1),(0;1;1;2), (1;0;1;0)} độc lập tuyến tính và
( 1;1;1;1)   (1;0;0;1)  (0;1;1;2)  0.(1;0;1;0)
 hệ {(1;0;0;1),(0;1;1;2), (1;0;1;0)} là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của V.
Vậy r(V)  3.
Cách 2: Hạng của V là hạng của ma trận sau:
1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1
0 1 
1 2  D1 ( 1) D3 0 1 1 2  D2 ( 1)D4 0
 1 1 2 
  
D1D4
 
1 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 
     
 1 1 1 1 0 1 1 2  0 0 0 0 

Vậy r(V)  3.
c) Kiểm tra véc tơ a = (1; 1; 1; 3) có phải là một tổ hợp tuyến tính của V hay không.
Giả sử

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

14 0

You might also like