You are on page 1of 4

BÀI TẬP KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 4

Bài 1. Tìm m để vectơ u  (1, m, 1) không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ

u1  (1, 2, 3); u2  (3, 8, 11); u3  (1, 3, 4).

Bài 2. Tìm m để các vectơ sau đây phụ thuộc tuyến tính

u1  (1, 2, 3, 4); u2  (3, 7, 9, 12);


u3  (4, 8, 13, m  1); u4  (5, 10, 15, m  2).

Bài 3. Tìm m để các vectơ sau đây tạo thành một cơ sở của  3

u1  (1, 2, m); u2  (1, m , 0); u3  ( m , 1, 0).

Bài 4. Tìm số chiều n  dim W của không gian con W của  4 sinh bởi các vectơ sau:

u1  (1, 2, 3, 4); u2  (2, 3, 4, 5);


u3  (3, 4, 5, 6); u4  (4, 5, 6, 9).

Bài 5. Tìm tọa độ của vectơ u  (2, 3, 6) theo cơ sở

  u1  (1, 2, 3); u2  (1, 3, 4); u3  (2, 4, 7) .

-------------------------------- Hết -------------------------------


BÀI GIẢI CHI TIẾT

Bài 1. Tìm m để vectơ u  (1, m, 1) không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1  (1, 2, 3); u2  (3, 8, 11); u3  (1, 3, 4).
Bài giải
Vectơ u không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u2 , u1 , u3
Khi và chi khi hệ phương trình u   1u1   2 u2   3 u3 vô nghiệm
Xét ma trận
1 3 1 1  1 3 1 1  1 3 1 1 
___
  2 d1  d2  d2   1d2  d3  d3  
A   2 8 3 m     0 2 1 2  m     0 2 1 2  m 
 3 11 4 1  3 d1  d3  d3  0 2 1 2   0 0 0 m 
     
Ta thấy hệ vô nghiệm vì m  0 .
Nên với m  0 thì u không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u2 , u1 , u3 .

Bài 2. Tìm m để các vectơ sau đây phụ thuộc tuyến tính
u1  (1, 2, 3, 4); u2  (3, 7, 9, 12);
u3  (4, 8, 13, m  1); u4  (5, 10, 15, m  2).
Bài giải
Xét ma trận A có các dòng là các vectơ u1 , u2 , u3 , u4
1 2 3 4 
 
 3 7 9 12 
A
 4 8 13 m  1 
 
 5 10 15 m  2 
Cách 1.
Ta biết trong  4 , bốn vectơ u2 , u1 , u3 , u4 phụ thuộc tuyến tính
khi và chỉ khi det  A   0.
Cách 2.
1 2 3 4  3 d1 d2  d2  1 2 3  4
   
 3 7 9 12  4 d1  d3  d3  0 1 0 0 
Xét A   
 4 8 13 m  1  5 d1 d4  d4  0 0 1 m  17 
   
 5 10 15 m  2  0 0 0 m  18 
Ta biết bốn vectơ u2 , u1 , u3 , u4 phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi r  A   4.
Khi đó m  18  0  m  18
Vậy m  18 thì bốn vectơ u2 , u1 , u3 , u4 luôn luôn phụ thuộc tuyến tính.
Bài 3. Tìm m để các vectơ sau đây tạo thành một cơ sở của  3
u1  (1, 2, m); u2  (1, m , 0); u3  ( m , 1, 0).
Bài giải
Xét ma trận A có các dòng là các vectơ u1 , u2 , u3 .
 1 2 m
 
A 1 m 0
m 1 0 
 
Để các vectơ u2 , u1 , u3 tạo thành một cơ sở của  3 thì det  A   0.
1 2 m
Ta có det  A   1 m 0  a13 A13  a23 A23  a33 A33
m 1 0
1 m
 m.( 1)4
m 1

 0  0  m 1  m2 
m  0
 
Vậy det  A   0  m 1  m 2  0  
m  1.

Bài 4. Tìm số chiều n  dim W của không gian con W của  4 sinh bởi các vectơ sau:
u1  (1, 2, 3, 4); u2  (2, 3, 4, 5);
u3  (3, 4, 5, 6); u4  (4, 5, 6, 9).
Bài giải
Xét ma trận A có các dòng là các vectơ u1 , u2 , u3 , u4 .
1 2 3 4  2 d1  d2  d2  1 2 3 4 
  3 d1  d3  d3  
2 3 4 5 0 1 2 3 
A   
3 4 5 6  4 d1  d4  d4  0 2 4 6 
   
4 5 6 9   0 3 6 7 
1 2 3 4  1 2 3 4 
   
2 d2  d3  d3
 0 1 2 3  d3  d4  0 1 2 3 
 
3 d2  d4  d4
0 0 0 0  0 0 0 2 
   
0 0 0 2  0 0 0 0 
Ta có r  A   3 . Vậy n  dim W  3

Bài 5. Tìm tọa độ của vectơ u  (2, 3, 6) theo cơ sở


  u1  (1, 2, 3); u2  (1, 3, 4); u3  (2, 4, 7) .
Bài giải
 x1 
 
Giả sử u    x2  .
x 
 3
 x1  x2  2 x3  2  x1  1
 
Xét hệ phương trình x1u1  x2u2  x3u3  u   2 x1  3 x2  4 x3  3   x2  1
3 x  4 x  7 x  6 
 1 2 3  x3  1
Vậy tọa độ của vectơ u đối với cơ sở  là: x1  1, x2  1, x3  1.

You might also like