You are on page 1of 4

ẨN DỤ PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ

NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN


1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Ngữ liệu nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Đóng góp của luận án
7. Bố cục luận án
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Dẫn nhập
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu về ẩn dụ từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
1.2.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu về “lửa” trong lĩnh vực ngôn ngữ
1.2.3. Tổng quan kết quả nghiên cứu về “lửa” trong lĩnh vực văn hóa
1.3. Cơ sở lý thuyết của luận án
1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến ẩn dụ ý niệm
1.3.1.1. Phạm trù và sự phạm trù hóa
1.3.1.2. Ý niệm và sự ý niệm hóa
1.3.2. Những vấn đề về lý thuyết ẩn dụ ý niệm
1.3.2.1. Khái niệm ẩn dụ ý niệm
1.3.2.2. Cơ sở trải nghiệm của ẩn dụ: tính nghiệm thân
1.3.2.3. Điển dạng trong nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm
1.3.2.4. Đặc điểm của ẩn dụ ý niệm
1.3.2.5. Cấu trúc của ẩn dụ ý niệm
1.3.2.6. Phân loại ẩn dụ ý niệm
1.3.2.7. Ẩn dụ ý niệm với bức tranh ngôn ngữ về thế giới
1.3.3. Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến phạm trù lửa và ẩn dụ phạm trù lửa từ
góc độ ngôn ngữ học tri nhận
1.4. Tiểu kết
Chương 2 ẨN DỤ PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG ANH TỪ GÓC ĐỘ
NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
2.1. Dẫn nhập
2.2. Các nhóm từ ngữ thuộc phạm trù lửa và sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính
điển dạng của lửa trong hai miền ý niệm nguồn - đích trong tiếng Anh
2.2.1. Nhóm từ ngữ định danh lửa và các dạng thể liên quan đến lửa
2.2.2. Nhóm từ ngữ chỉ tính chất, đặc điểm, trạng thái của lửa và của vật đang cháy
2.2.3. Nhóm từ ngữ chỉ quá trình vận động của lửa và của vật đang cháy
2.2.4. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động của con người với lửa
2.2.5. Nhóm từ ngữ chỉ những đối tượng, khái niệm khác có liên quan đến lửa
2.2.5.1. Nhóm chỉ nguyên liệu phát ra lửa, giữ lửa
2.2.5.2. Nhóm chỉ nơi chốn, vật dụng liên quan đến lửa
2.3. Tái lập sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm lửa trong tiếng Anh
2.4. Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm về lửa trong tiếng Anh
2.4.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người
2.4.1.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người tâm lý, tình cảm
2.4.1.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người xã hội
2.4.1.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người sinh học
2.4.1.4. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người tâm linh
2.4.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời sống xã hội
2.4.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích hiện tượng tự nhiên
2.5. Tiểu kết
Chương 3 ẨN DỤ PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ
NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
3.1. Dẫn nhập
3.2. Các nhóm từ ngữ thuộc phạm trù lửa và sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính
điển dạng của lửa trong hai miền ý niệm nguồn - đích trong tiếng việt
3.2.1. Nhóm từ ngữ định danh lửa và các dạng thể liên quan đến lửa
3.2.2. Nhóm từ ngữ chỉ đặc điểm, trạng thái của lửa và của vật đang cháy
3.2.3. Nhóm từ ngữ chỉ quá trình vận động của lửa và của vật đang cháy
3.2.4. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động của con người với lửa
3.2.5. Nhóm từ ngữ chỉ những đối tượng, khái niệm khác có liên quan đến lửa
3.3. Tái lập sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm lửa trong tiếng Việt
3.4. Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm về lửa trong tiếng Việt
3.4.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người
3.4.1.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người tâm lý, tình cảm
3.4.1.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người xã hội
3.4.1.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người sinh học
3.4.1.4. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con người tâm linh
3.4.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời sống xã hội
3.4.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích hiện tượng tự nhiên
3.5. Tiểu kết
Chương 3 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA ẨN DỤ
PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ
NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
4.1. Dẫn nhập
4.2. Sự tương đồng và khác biệt trong việc lựa chọn thuộc tính điển dạng giữa hai
miền ý niệm nguồn - đích và việc tái lập ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ
phạm trù lửa
4.2.1. Sự tương đồng trong việc lựa chọn thuộc tính điển dạng giữa hai miền ý
niệm nguồn-đích và việc tái lập ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ phạm trù
lửa
4.2.2. Sự khác biệt trong việc lựa chọn thuộc tính điển dạng giữa hai miền ý niệm
nguồn-đích và việc tái lập ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ phạm trù lửa
4.3. Sự tương đồng và khác biệt trong mô hình tri nhận của ẩn dụ phạm trù lửa
4.3.1. Sự tương đồng trong mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm phạm trù lửa
4.3.1.1. Sự tương đồng trong cấu trúc ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con
người
4.3.1.2. Sự tương đồng trong cấu trúc ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời
sống xã hội
4.3.1.3. Sự tương đồng trong cấu trúc ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích
hiện tượng tự nhiên
4.3.2. Sự khác nhau trong mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm phạm trù lửa
4.3.2.1. Sự khác nhau về đối tượng miền đích của ẩn dụ ý niệm lửa
4.3.2.2. Sự khác nhau về cấu trúc ánh xạ
4.3.2.3. Một số nét khác biệt về ngôn ngữ, tƣ duy, văn hóa thể hiện qua ẩn dụ
phạm trù lửa
4.4. Tiểu kết
KẾT LUẬN

You might also like