You are on page 1of 183

B ộ G I Á O DỤC VÀ Đ À O TẠO

Đ Ạ I H Ọ C THÁI N G U Y Ê N

L Ê T H Ị T H A N H N H À N (chủ biên)
VŨ M Ạ N H XUÂN

G I A O T R I N H

LÝ THUYẾT NHÓM

(DÙNG CHO SINH VIÊN N G À N H T O Á N HỌC)

NHÀ XUẤT B Ả N ĐẠI HỌC Q u ố c GIA HÀ N Ộ I


SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN BỞI s ự TÀI TRỢ CỦA D ự ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2
MỤC LỤC

Trang

L ờ i nói đ ầ u V

Chương ì: N h ó m v à n h ó m con

L I Định nghĩa nhóm và ví dụ Ì

1.2 Một số tính chất 8

1.3 Nhóm con 15

1.4 Nhóm con của một nhóm xyclic 19

Chương 2: L ớ p g h é p , đ ồ n g c â u n h ó m

2.1 Lớp ghép, Định lý Lagrange 25

2.2 Nhóm con chuẩn tắc, nhóm thương 30

2.3 Đồng cấu nhóm 34

2.4 Các định lý đồng cấu nhóm 39

Chương 3: T á c đ ộ n g của n h ó m lên t ậ p hợp

3.1 Nhóm đối xứng 45

3.2 G tập 53

3.3 Công thức các lớp 56

3.4 Một ứng dụng vào tổ hợp 62

Chương 4: N h ó m h ữ u h ạ n , Đ ị n h lý Sylow

4.1 p - nhóm 73

iii
4.2 Định lý Sylovv 80

4.3 Một số ứng dụng cùa Định lý Sylow 83

Chương 5: C h u ỗ i hợp t h à n h , n h ó m giúi được

5.1 Chuỗi hơp thành 87

5.2 Nhóm giải được 94

Chương 6: N h ó m t ự do, p h â n tích t h à n h t ổ n g t r ự c t i ế p

6.1 Nhóm tự do loi

6.2 Biểu diễn nhóm bàng hệ sinh và các quan hệ 105

6.3 Phân tích nhóm thành tổng trực tiếp 113

Chương 7: N h ó m A b e l

7.1 Nhóm Abel tự do 121

7.2 Nhóm Abel hữu hạn - Định lý cơ sở 130

7.3 Nhóm Abel hữu hạn sinh 133

Tài liệu tham k h á o 143

iv
L Ờ I N Ó I Đ Â U

M ụ c đích của g i á o trình là cung cấp những k i ế n thức cơ bản

nhất về n h ó m để phục vụ c ô n g tác giảng dạy và học tập m ô n " L ý

thuyết n h ó m " ớ bậc đ ạ i học.

G i á o trình g ồ m 7 c h ư ơ n g . Chương Ì và C h ư ơ n g 2 trình bày k i ế n

thức cơ sờ về n h ó m , n h ó m con, lớp g h é p và đổng cáu n h ó m . C h ư ơ n g

3 quan tâm đ ế n một số kết quả mang tính kĩ thuật về n h ó m như tác

động của n h ó m lên tập hợp và một ứng dụng trong bài toán tổ hợp.

C h ư ơ n g 4 trình bày về n h ó m hữu han. Định lý Sylo\v và ứng dụng

trong bài toán p h â n loại n h ó m . Chương 5 viết về chuỗi hợp thành và

n h ó m g i ả i được, m ộ t l o ạ i n h ó m liên quan chặt chẽ với tính giải được

bằng căn thức của các đa thức. Chương 6 quan tâm đ ế n n h ó m tự do,

một ứng dụng của n h ó m tự do trong bài toán biểu d i ễ n n h ó m b à n g hệ

sinh và các quan hệ và bài toán p h â n tích n h ó m thành tổng trực tiếp.

Chương c u ố i trình bày c á c vấn đề về n h ó m A b e l .

Bạn đọc c ó t h ể tự học m ô n " L ý thuyết n h ó m " với cuốn giáo trình

này, nêu đã được trang bị một số k i ế n thức sơ lược về tập hợp, quan

hệ, ánh xạ, số phức và k h ô n g gian véc tơ. N ế u ai đã học " Đ ạ i số đ ạ i

c ư ơ n g " ở c h ư ơ n g trình đ ạ i học thì có thê bỏ qua các c h ư ơ n g Ì và 2

để tiếp cận thẳng c á c c h ư ơ n g sau. Đ ể n g ư ờ i đọc dễ theo d õ i , trong

suốt giáo trình, c á c k h á i n i ệ m và kết quả đ ề u được d i ễ n g i ả i chi tiết,

có ví dụ m i n h hoa; c ụ m từ " h i ể n nhiên ta c ó " tránh được d ù n g trong

các chứng m i n h ; phần bài tập được thiết k ế ngay sau một vài mục nhỏ

của c h ư ơ n g .

Trong toàn bộ cuốn g i á o trình, c á c n h ó m được kí hiệu bởi G, H, Kị

V
các đồng cấu n h ó m thường được kí h i ệ u bởi f , g , h, k...; lác đ ộ n g của

một phần tử X của n h ó m G lên phần tử s của tập hợp s t h ư ờ n g được

kí h i ệ u là xs hay X • s; tập c á c số tự n h i ê n , tập c á c số n g u y ê n , tập c á c

số hữu tỷ, tập các số thực và tập c á c số phức l ầ n lượt được k í h i ệ u b ở i

N , z , Q, R và c . Tài l i ệ u tham khảo c h í n h sử dụng trong g i á o trình

n à y là các cuốn sách " G i ớ i thiệu về lý thuyết n h ó m " c ù a Joseph J.

Rotman [7] và " Đ ạ i số h i ệ n đ ạ i " của N g u y ễ n T ự C ư ờ n g [ 1 ] . Ngoài

ra, giáo trình n à y được viết trên cơ sở tham k h ả o m ộ t số c u ố n s á c h v ề

Đ ạ i số của Bùi H u y H i ề n - Phan D o ã n T h o ạ i [ 2 ] , N g u y ễ n H ữ u V i ệ t

H ư n g [3], M . Aschbacher [ 5 ] , s. Lang [ 6 ] , N g ô T h ú c L a n h [ 4 ] .

Trong rất n h i ề u k i ế n thức về lý thuyết n h ó m , đ ể c h ọ n những n ộ i

dung cần thiết v i ế t trong k h u ô n k h ổ m ộ t g i á o trình n h ỏ p h ù hợp v ớ i

chương trình đ à o tạo bậc đ ạ i học là rất k h ó k h ă n . C á c t á c g i ả mong

muốn nhận được những nhận xét, g ó p ý của c á c đ ổ n g n g h i ệ p , c á c sinh

viên và đọc g i ả đ ể cuốn s á c h được h o à n t h i ệ n h ơ n .

Các tác g i ả x i n c h â n t h à n h c ả m ơn Ban Đ à o tạo Đ ạ i học Thái

N g u y ê n và D ự á n T R I G Đ ạ i học T h á i N g u y ê n thuộc D ự á n G i á o dục

Đ ạ i học 2 đã h ỗ trợ về k i n h p h í cũng n h ư c á c t h ủ tục thuận l ợ i đ ể

cuốn giáo trình được xuất bản.

Các tác giả

vi
C h ư ơ n g Ì

N h ó m v à n h ó m c o n

1.1 Định nghĩa n h ó m v à ví d ụ

Để tiện theo dõi, trước khi định nghĩa nhóm, chúng ta nhắc lại một số

khái n i ệ m liên quan đ ế n p h é p toán trên m ộ t tập hợp.

1.1.1. Định nghĩa. Cho X là tập hợp. Một phép toán (hai ngôi) trên

X là m ộ t á n h x ạ từ X X X đ ế n X.

Nếu T là một phép toán trên X thìảnh của phần tử (o, b) € X X X

qua T được k í h i ệ u là aTb. Ta k í h i ệ u ảnh của (a, b) là ab n ế u p h é p

toán được k í h i ệ u theo l ố i n h â n và là ã + b n ế u p h é p toán được k í h i ệ u

theo l ố i cộng.

R õ r à n g p h é p cộng t h ô n g thường là p h é p toán trên N và cũng là

p h é p toán trên z . P h é p trừ t h ô n g thường là p h é p t o á n trên z n h ư n g

k h ô n g là p h é p t o á n trên N .

1.1.2. Định nghĩa. Cho X là tập hợp có trang bị một phép toán T.

Tập con Ả của X được g ọ i là ổn định ( v ớ i p h é p toán trên X ) n ế u

Ì
aTb e Ả với m ọ i a, b e Á. K h i đ ó ta cũng nói p h é p toán trên X cảm
sinh p h é p toán trên Á.

Dễ thây tập s = {1,-1} là bộ phậnỔn định của z với phép nhân

thông thường, tập N là bộ phận ổ n định của z với p h é p c ộ n g , n h ư n g


k h ô n g ổ n định với p h é p trừ.

1.1.3. Định nghĩa. Cho X là tập hợp và T là phép toán trên X. Ta nói

rằng T có tính chất kết hợp nếu aT(bTc) = (aTb)Tc với m ọ i a,h,c£

X. P h é p toán T là £/ứo /íoớ/í nếu aTỎ = ÒTa với m ọ i ab e X. Phép

toán Tphân phối với p h é p toán * trên X nếu a r ( ò * c ) = {aTb)*(aTc)


và (ỏ * c ) 7 a = (6Ta) * ( c T a ) v ớ i m ọ i a,6,c e X.

Trên các tập số z,ọ, R, phép cộng và phép nhân thông thường có

tính chất kết hợp, giao h o á n , p h é p n h â n p h â n p h ố i v ớ i p h é p c ộ n g . Tuy

nhiên p h é p trừ và p h é p chia k h ô n g c ó tính chất giao h o á n , c ũ n g k h ô n g


có tính chất kết hợp.

1.1.4. Định nghĩa. Cho X là tập hợp với một phép toán T. Phần tử

e € X được g ọ i là trung hoa trái nếu cTa = a với m ọ i ũ e X . Tương

tự ta c ó khái n i ệ m trung hoa phải. N ế u e là trung hoa cả hai p h í a thì

e được g ọ i là phần tử trung hoa. G i ả sử X c ó phần tử trung hoa e.

V ớ i a, 6 € X , ta nói rằng ò là p/ỉâV? rô ngược trái của a n ế u bTa = e

T ư ơ n g tự ta c ó khái n i ệ m phấn tử ngược phải. N ế u b là p h ầ n tử n g ư ợ c

cả hai phía thì ta nói b lã phần tử ngược của a. Phần tử a G X được g ọ i

là chính quy phải nếu x T a = y T a k é o theo X = y v ớ i m ọ i X y e X

T ư ơ n g tự ta c ó khái n i ệ m phần tử chính quy trái. N ế u a c h í n h quy hai

phía thì ta nói a là chính quy. K h i ã là c h í n h quy thì ta c ũ n g n ó i luật

giản ước thực hiện được đối với a. Ta g ọ i phần tử trung hoa là phần
tử đơn vị nếu p h é p toán kí h i ệ u theo l ố i nhân, và g ọ i là phần tử không

nếu p h é p toán kí hiệu theo l ố i cộng. N ế u p h é p toán k í hiệu theo l ố i

nhân, phần tử ngược của a được g ọ i là nghịch đảo của a, và được kí

hiệu là a~ . l
K h i a c ó nghịch đảo, ta nói a là khư nghịch. Nếu phép

toán kí h i ệ u theo l ố i cộng, phần tử ngược của a được g ọ i là đối xitng

của a, và được kí h i ệ u là —a.

Dễ thấy rằng phần tử trung hoa của À' đối với phép toán T (nếu có)

là duy nhất, bởi vì n ế u e, é là hai phần từ trung hoa thì e = cTe' = é.

Chú ý rằng nếu T c ó tính chất kết hợp thì phần tử ngược của a (nếu

có) là duy nhất, b ở i vì n ế u b, V là hai phần tử ngược của a thì

b = bTe = bT(aTƯ) = (bTa)TƯ = eTƯ = tí.

1.1.5. Định nghĩa. Phỏng nhóm là một tập hợp trên đó có trang bị

một p h é p toán. Nửa nhóm là m ộ t phỏng n h ó m sao cho p h é p toán c ó

tính chất kết hợp. Vị nhóm là m ộ t nửa n h ó m c ó phần tử trung hoa.

Cho X ^ 0 là tập hợp. K í hiệu r là tập c á c á n h xạ từ X đ ế n X.

V ớ i p h é p hợp t h à n h c á c á n h xạ, á n h xạ đồng nhất Ì X đ ó n g vai trò là

phần tử đ e n vị của r , và phần tử / G r là k h ả nghịch k h i và chỉ k h i /

là song á n h . Vì p h é p hợp thành c á c á n h x ạ c ó tính chất k ế t hợp n ê n

r là m ộ t vị n h ó m .

T ừ nay v ề sau, n ế u k h ô n g nói rõ t h ê m , ta quy ước p h é p toán được

kí hiệu theo l ố i n h â n .

1.1.6. Đ ị n h nghĩa. Nhóm là m ộ t vị n h ó m m à m ọ i phần tử đ ề u k h ả

nghịch. N h ư vậy, m ộ t tập G c ù n g v ớ i m ộ t p h é p toán l à m t h à n h n h ó m

nếu n ó thoa m ã n c á c đ i ề u k i ệ n

3
(i) P h é p toán c ó tính kết hợp: a(bc) = (ab)c, Va, 6, c € G.

(li) G c ó đơn vị: Be e G sao cho ex = xe = X, Vx e G.

( i i i ) M ọ i phần tử của G đ ề u k h ả nghịch: Với mỗi X e G, tồn tại

x~l
£ G sao cho xx~ l
= X~ X 1
— e.

Một nhóm G được gọi là nhổm ụao hoán (hay nhóm Abel) nếu

p h é p toán là giao h o á n . N ế u G c ó hữu hạn phần tử thì số p h ầ n tử của

G được g ọ i là cấp của G. N ế u G c ó vô hạn phần tử thì ta nói G có

cấp vô hạn.

Trong phần c ò n l ạ i của mục này, c h ú n g ta đ ư a ra m ộ t số ví d ụ về

nhóm.

1.1.7. Ví dụ. Các tập hợp Z,Q, E,c với phép cộng thông thường là

các n h ó m giao h o á n cấp v ô hạn. T ậ p hợp Q* c á c số hữu tỷ k h á c 0

(tập R* các số thực k h á c 0, tập c* c á c số phức k h á c 0) v ớ i p h é p n h â n

thông thường là n h ó m giao h o á n cấp v ô hạn.

1.1.8. Ví dụ. Cho X là một tập hợp khác rỗng. Một phép í hể của X

hay một ììoán vị của tập X là m ộ t song á n h từ X đến X . Kí hiệu

S ( X ) là tập c á c p h é p t h ế của X. K h i đ ó S ( X ) c ù n g v ớ i p h é p hợp

t h à n h các á n h xạ là m ộ t n h ó m v ớ i đ ơ n vị là á n h xạ đ ổ n g nhất l ỵ và

nghịch đảo của phần tử / € S ( X ) là á n h xạ ngược / _ 1


của / . N h ó m

S ( X ) được g ọ i là nhóm đối xíùĩg của X hay nhóm các phép thế của

X. Khi X c ó n phần tử thì S ( X ) được kí h i ệ u là S . C á c p h ầ n tử


n

của s„ c ó thể đồng nhất v ớ i c á c song á n h từ tập { 1 , 2 , . . . , n} đến

c h í n h n ó . C h ú ý rằng S n c ó cấp là nì và là n h ó m k h ô n g giao h o á n

k h i n > 3. N ế u ri k h ô n g lớn, n g ư ờ i ta thường v i ế t m ỗ i phần tử s e Sn

bằng c á c h liệt kê c á c phần tử X E { 1 , 2 , . . . , n } và c á c giá trị t ư ơ n g

4
ứng s(x). Chảng hạn, nếu n = 5 thì

/ 1 2 3 4 5\
5
" \3 5 2 Ì ị )

là hoán vị của tập { Ì , 2 , 3 , 4 , 5 } xác định bời ,s(l) = 3,s(2) = 5, s(3) =

2, s(4) = Ì, s(5) = 4. M ộ t chu trình hay .vír/ỉ ( f l i f i • • • ã*) là một p h é p 2

t h ế s e s„, trong đ ó O i , . . . ,ajfc là các phần tử của tập { 1 , 2 , . . . , n }

sao cho s ( f l i ) = a , s(a )


2 2 = 0 , . . . , s ( a _ i ) = Ofc, s(a ) = Oi và
3 fc fc

s(a) = ũ với m ọ i a<jế { a i , . •. , a }. k Xích (ãia . 2 • • a)


k còn được viết

dưới dạng ( a i , a , . . . , a ). Á n h xạ đồng nhất là chu trình rỗng vì n ó


2 fc

giữ nguyên m ọ i phần tử, và được kí hiệu là e. Chẳng hạn, ta có thể

viết các phần tử của n h ó m đ ố i xứng 5 3 dưới dạng chu trình như sau:

Sa = {e, (1,2,3), (Ì,3,2), (2,3), (1,3), (Ì,2)}

1.1.9. Ví d ụ . Cho ra > Ì là một số tự nhiên. V ớ i m ỗ i ạ e li, kí hiệu

ã = {b e z I a = 6 ( m o d m ) } là lớp tương đương của a theo quan hệ

đồng dư theo m ô đ u n m , và Z m = { ã I a G Z } là tập các lớp tương

đương. Chú ý rằng hai lớp 0,6 € Tru là bằng nhau nếu và chỉ nếu

a-b chia hết cho m. M ỗ i phần tử của Z m được gọi là một lớp thặng

dư theo môđun m hay một số nguyên moduìo va.

(i) Trên Z m ta định nghĩa quy tắc cộng như sau: với m ọ i ã, 6 6 z m >

ã + b = a + b.

Quy tắc cộng như trên k h ô n g phụ thuộc vào việc chọn đ ạ i d i ệ n của

các lớp tương đ ư ơ n g , tức là nếu ã = ã' và ĩ = b' thì ~ã+~b = a' + 6'.

Vì t h ế n ó xác định một p h é p toán trên Z , g ọ i là p/íếp cộng c á c lớp


m

thặng dư hay p/ié/? cộng các số nguyên modulo ra. Hơn nữa, tập Z m

cùng với p h é p cộng là một n h ó m giao hoán cấp m với phần tử k h ô n g

5
là 0 và phần tử đ ố i xứng của ã là -ã. N h ó m Z „ được g ọ i là
r nhóm

cộng các lớp thặng dư theo môđun ra hay nhóm cộng các số nguyên

moduỉo ra.

(ii) Trên Z m ta định nghĩa quy tắc n h â n n h ư sau: v ớ i m ọ i ã , ĩ) € z ,


m

ã . b = ab.

Quy tắc nhân như trên không phụ thuộc vào việc chọn đại diện của

các lớp tương đương, và vì t h ế nó xác định một p h é p t o á n trên z , g ọ i m

là phép nhân các ỉ('rp thặng dư hay phép nhân các số nguyên modulo

m. Tập z „ , c ù n g với p h é p n h â n là vị n h ó m giao h o á n , n h ư n g k h ô n g

là n h ó m . Chú ý rằng nếu ã = ỏ € z , „ thì g c d ( a , m ) = g c d ( f e , m ) ,

trong đ ó gcả(a,m) là ước chung lớn nhất của a và ra. V ì t h ế a và ni

n g u y ê n tô c ù n g nhau nếu và chỉ nếu b và ni n g u y ê n tỏ c ù n g nhau. Do

đ ó ta c ó thể đật

z; = {ãez |gcd(a,m) = l}.


m

Tập z* là bộ phận ổn định của Z với phép nhân và cùng với phép
m m

toán này z* n là một n h ó m giao h o á n c ó cấp ip(m), trong đ ó íp là h à m

Euler được định nghĩa như sau: <£>(1) = 1; nếu ra > ĩ thì í f ( m ) là

số c á c số n g u y ê n dương nhỏ hơn va và n g u y ê n t ố c ù n g nhau v ớ i ra.

N h ó m z* n được g ọ i là nhóm nhân các lớp thặng dư theo môđun m

nguyên tố với m.

1.1.10. Ví d ụ . Cho H là tập c á c đ i ể m của một h ì n h n à o đ ó . M ộ t p h é p

t h ế s của H được g ọ i là một phép đẳng cự nếu v ớ i m ọ i M, N G H,

khoảng c á c h giữa hai đ i ể m M,N bằng khoảng c á c h giữa hai đ i ể m

s(M) s(N). T ậ p hợp c á c p h é p đ ẳ n g cự của h ì n h H l à m t h à n h m ộ t

6
n h ó m v ớ i p h é p hợp t h à n h c á c ánh xạ, và ta g ọ i n ó là nhóm các phép

đẳng cự của H. G i ả sử H là tập các đ i ể m nằm trên chu vi một tam

giác đ ề u v ớ i c á c đinh là Ì, 2,3. K h i đ ó đ ộ dài của m ỗ i cạnh là lớn nhất

trong c á c đ ộ dài của các đoạn thảng nôi hai đ i ế m tuy ý trên H. Vì t h ế

m ỗ i p h é p đảng cự của hình H đ ề u biến các đình thành các đính. Theo

tiêu c h u á n này, ta có thể k i ế m tra được c ó đ ú n g 0 p h é p đảng cự cùa

hình H, đ ó là 3 p h é p quay 120°, 2 4 0 ° , 3G0° với t â m quay là trọng t â m

của tam giác đ ề u và chiều quay ngược k i m đồng h ồ ; và 3 p h é p đ ố i

xứng qua 3 đường cao. N ế u ta đồng nhất các p h é p quay 120°, 2 4 0 ° ,

360° ờ trẽn lần lượt với 3 p h é p t h ế (123), (132), (1); và đồng nhất 3

phép đ ỏ i xứng qua 3 đường cao đi qua các đỉnh 1,2,3 lần lượt với các

p h é p thè (23). (13), (12) thì bảng toán n h â n của n h ó m các p h é p đấng

cự của / / trùng v ớ i bảng toán n h â n cùa n h ó m các p h é p t h ế s . 3

1.1.11. Ví d ụ . Cho K là một trường. K í hiệu GL(n, K) là tập c á c ma

trận v u ô n g cấp n khả nghịch với phần từ trong K. K h i đ ó GL(n, K)

là một n h ó m v ớ i p h é p n h â n các ma trận. G i ả sử V là một khống gian

véc tơ n chiều trên K. K í h i ệ u GL(V) là tập các tự đ á n g cấu t u y ế n

tính của V. K h i đ ó GL(V) làm thành một n h ó m với p h é p hợp t h à n h

các á n h xạ. N h ó m GL(V) được gọi là nhóm tuyến tính tổng quát trên

V. Chọn một c ơ sở s của V. K h i đ ó m ỗ i / E GL(V) xác định m ộ t

ma trận A / ( / ) của / ứng với cơ sở s. Chú ý rằng A / ( / ) là ma trận

v u ô n g cấp TI. V i / là đảng cấu nên A / ( / ) là ma trận khả nghịch. V ớ i

f , g e GL(V), c h ú n g ta c ó thể k i ể m tra được ma trận hí {gỉ) của á n h

xạ tích gỉ c h í n h là tích của ma trận M(g) của g và ma trận M { f ) của

/ . Vì t h ế ta c ó thể đ ồ n g nhất n h ó m tuyến tính tổng q u á t GL(V) với

n h ó m n h â n c á c ma trận khả nghịch GL(n, Kị,

7
1.1.12. Ví d ụ . Cho {Gi} ia là m ộ t họ nhóm. Kí hiệu

ĩl i = {(xỏiei ị Xi e Gi, VzG/}.


G

Với (Xi) (y ) e ỴịG định nghĩa (*,)<€/(»*)<€/ = (x^L


ielt t iel it

ÍG/
K h i đ ó Y ị Gi c ù n g với p h é p n h â n định nghĩa n h ư trên l à m t h à n h m ộ t
te/
n h ó m . Phần tử đơn vị là ( ) trong đ ó e, là đ ơ n vị của ơ i v ớ i m ọ i
e i i e / >

i e ĩ . Phần tử nghịch đảo của ( X i ) i e I e ỴịGi là ( a r r )


l
i e / , trong đ ó

-Ì * * e

Xi là nghịch đảo của Xi trong Gị. N h ó m J J G i được g ọ i là tích trực

tiếp của họ {Gi} . ia Dụ

© Gi = {(Xi) / 6 JỊ ơi ị chỉ có hữu hạn chỉ số í sao cho Xí e•}.


ie

*€/ te/

Khi đó 0 ơ i là m ộ t bộ phận ổ n định của l ị Gi, h ơ n nữa £ g G i là

một n h ó m , g ọ i là tông í r ạ t /iê/7 của / l ọ (G<)ie/-

1.2 Một sô tính chất

1.2.1. Bô đê. Cho G là một nhóm với đơn vị e. Khi đó

(ì) Phẩn tử đơn vị của G là duy nhất; Phần tử nghịch đảo của mỗi
phần tử của G là duy nhất.

ị li) Mọi phần tử của G đều chính quy.

(Ui) Với mọi a,beG,các phương trình ax = b và ya = b có nghiệm


duy nhất trong G.

ịiv) Nghịch đảo của e là e. Nghịch đảo của a~ l


là a với mọi aeG

Nghịch đảo của tích ab làb~ a~ l l


với mọi a b G G
Clúmg minh. (i) Đ ã được chỉ ra trong mục 1.1.

(li) Cho a,x,y e G. G i ả sử ax = ày. K h i đ ó a~ ax l


= a~ ay. l
Suy

ra ex = ey hay X = y. Tương tự, nếu xa - ya thì X = y với m ọ i

x, y e G. V ậ y a là chính quy.

(iii) R õ ràng X = a~ b l
là nghiệm của phương trình ax = b. Nếu

c € G cũng là nghiệm của phương trình này thì ác = b, suy ra

a ( a c ) = a ò , do đ ó c = a~ b.
_ 1 _ 1 ỉ
Tương tự, phương trình ya — b có

nghiệm duv nhất.

(iv) Vì éc = e nên ũ là nghịch đảo cùa e. Vì a~ (i l


= e = sét - 1
nên

a là nghịch đảo của <r . l


Vì ( 6 a ) ( a ò ) = e = ( a ò ) ( 6 a ) nên
- 1 - 1 _ 1 _ 1

6 _ 1
a _ 1
là nghịch đảo của aò. •

1.2.2. Định nghĩa. Cho G là một nhóm.

(i) Tích của hữu hạn phần tử a i , . . . ,a n e G được định nghĩa bàng

quy nạp như sau: Oi a n = (ai... a -i)a .


Jt n

(li) V ớ i ã G G và n € z , /«ỹ í/ỉito ^ậ<r n c/ỉa a, kí hiệu là a , n


được

định nghĩa như sau: a° — e. N ế u TI > 0, đặt a n


= a ạ . . . a (trong tích

có lĩ nhân tử à). K h i n < 0, đặt a n


— ã~ a~ ... l l
á~l
(trong tích có

—ri nhân tử a ) . _ 1

Từ định nghĩa trên, chúng ta có thể kiểm tra được các tính chất

sau đây.

1.2.3. Các tính chất. Cho G là một nhóm. Các phát biểu sau là đúng.

(i) (ai ... a )(a i m m+ ... a ) n —ai... a n với m ọ i phần lử ai,... ,a n e G

và m ọ i số tự nhiên m < n.

(li) N ế u G là n h ó m giao hoán thì dị.. .a n — tt^d)...a >(„)¥ với m ọ i

phép t h ế ự) của tập { 1 , 2 , . . . , n} và m ọ i a i , . . . ,a n e G.

9
(iii) a an m
= a n + m
và ( a ) n m
= a n m
v ớ i m ọ i a e G v à m ọ i n, m £ z .

1.2.4. C h ú ý. Trong trường hợp p h é p toán của n h ó m G được k í h i ệ u

theo l ố i cộng, v ớ i m ỗ i số n g u y ê n Ti và m ỗ i phần t ử ã e G, ta định

nghĩa bội Ti của mội phần tử a, k í h i ệ u là na, n h ư sau: Oa = 0. N ế u

n > 0, đ ặ t na = ù + a + . . . + a (trong tổng c ó Tỉ hạng tử à). K h i

n < 0, đặt na = (—ã) + (-à) + . . . + (—à) (trong tổng c ó -TI hạng

tử —à). K h i đ ó v ớ i m ọ i a G G và m ọ i n , m e z ta c ó

(na) + (ma) = (ri + m)a và n(ma) = (nm)a.

Tiếp theo, chúng ta đưa ra một số điều kiện tương đương với định

nghĩa n h ó m .

1.2.5. Đ ị n h lý. Cho G là một nửa nhóm khác rỗng. Khi đó các phát

biểu sau là tương đương:

(i) G là một nhóm.

(lì) Với mọi a, b G G, các phương trình ax = b và ya = b có nghiệm.

(Hi) G có đơn vị trái, và íùig với dơn vị trái này mọi phần tử của G

đều có nghịch đảo trái.

Chíữig minh. (i)=>(ii) đ ã chứng m i n h trong B ổ đ ể 1.2.1(iii).

( i i ) = K i i i ) . D o G Ỷ 0 n ê n t ồ n t ạ i a e G. Theo g i ả thiết, p h ư ơ n g trình

ax = a có n g h i ệ m trong G. G ọ i e G G là n g h i ệ m của p h ư ơ n g trình

này. Cho b e G. G ọ i c là n g h i ệ m của p h ư ơ n g trình ax = b. K h i đ ó

ế = ác. V ì t h ế

eb = e(ac) — (ea)c = ác — b.

D o đ ó e là đ ơ n vị trái của G. V ớ i m ỗ i a e G, n g h i ệ m của p h ư ơ n g

trình ya = e là nghịch đ ả o trái của a.

10
(iii)=Ki). Cho a € G. G ọ i a' là nghịch đ ả o trái của a và g ọ i a" là

nghịch đ ả o trái của a'. K h i đ ó

aa' = e{aa!) = {a"á)(aa') = a"{áa)á = a"ea' = a"a' = e.

Vì thê a' là nghịch đảo phải của ã. Ta lại có

oe = a(áa) = (aá)a = ca = a

với mọi a e G. Vì thế e là đơn vị phải của G. •

Phần c u ố i của mục n à y d à n h đ ể trình b à y v ề n h ó m xyclic, m ộ t l o ạ i

n h ó m c ó cấu trúc đ ẹ p nhất.

1.2.6. Đ ị n h nghĩa. C ho G là m ộ t n h ó m . G được g ọ i là nhóm xyclic

nếu t ồ n t ạ i a e G sao cho m ỗ i phần từ của G đ ề u là m ộ t l ũ y thừa của

a. Trong trường hợp n à y a được g ọ i là m ộ t phần tử sinh của G và ta

viết G -< a > hay G = (à).

N h ư vậy, G là n h ó m xyclic sinh bởi a n ế u G = {a n


ị n e z}.

1.2.7. C h ú ý. G i ả sử p h é p toán của n h ó m G được k í h i ệ u theo l ố i

cộng. K h i đ ó G là n h ó m xyclic nếu t ồ n t ạ i phần tử a G G sao cho

m ỗ i phần tử của G đ ề u là b ộ i của a. N h ư vậy, G là n h ó m xyclic sinh

bởi ã n ế u 6' = { n a I n G Z } .

1.2.8. V í d ụ . ( i ) N h ó m z c á c số n g u y ê n v ớ i p h é p cộng t h ô n g thường

là n h ó m xyclic sinh b ở i Ì hoặc - 1 . N h ó m cộng Z m c á c lớp thặng d ư

theo m ỏ đ u n Ui v ớ i p h é p cộng c á c lớp thặng d ư là n h ó m xyclic sinh

bởi ĩ .
(li) N h ó m Q v ớ i p h é p cộng t h ô n g thường k h ô n g là n h ó m x y c l i c . Thật

vậy, g i ả sử Q là n h ó m xyclic sinh b ở i a/b v ớ i a, b e z , b Ỷ 0- K h i đ ó

li
ũ Ỷ 0. Hem nữa a/2b phải là b ộ i của a/b, tức là t ồ n t ạ i TI £ z sao
, a na
c
^ = — . Suy ra Ì = 2 n . Đ i ề u n à y là v ô lí.
h 0

1.2.9. B ổ đ ể . Giả sứ G =< a > lủ nhóm xyctỉc. Các phái biểu sau

là đúng.

(i) Nếu a n
Ỷ " a 1
vài mọi TI / m thì G có cấp vô hạn.

(lì) Nếu tổn tại n Ỷ m sao cho a ìl


—a m
thì G có cấp hữu hạn. Trong

trường hợp này, tồn tại những số nguyên dương r sao cho a — e, và r

cấp của G là số nguyên dương r nhỏ nhất sao cho a = e. r

Chiêng minh. ( i ) Vì a n
JẺ a™ v ớ i m ọ i ra 7^ m, ra, TI G z n ê n á n h x ạ

/ : z — > G cho bởi Ị {rì) = á" là song á n h . V ì t h ế G c ó c ấ p v ô h ạ n .

(li) Vì TI Ỷ m
nên n
- m
7^ 0. D o a" = a m
nên a ~ n m
= e — a" ~ .
l n

Trong hai số n — m và m — ri ắt phải c ó m ộ t số n g u y ê n d ư ơ n g . D o

đ ó , t ồ n t ạ i những số n g u y ê n d ư ơ n g r sao cho a r


— e. G ọ i r là s ố

n g u y ê n dương bé nhất c ó tính chất a = e. Ta thấy rằng c á c phần t ử r

e,a, a , . . . , a2 r _ 1
là đôi m ộ t k h á c nhau. Thật v ậ y , n ế u a l
— a với J

0 ^ i ^ j < r thì a J _ i
= e và 0 ^ j - z < r, do đ ó theo c á c h c h ọ n của

r ta c ó i = j. Bây g i ờ ta chứng minh G = {e,a,a ,. 2


. . ,a ~ }.
r 1

ràng G D { e , a, a , . . . , a ~ }. 2 r 1
Cho b e G. K h i đ ó b = a k
với k £ z.

V i ế t k = rq + s trong đ ó ợ, s € z và 0 ^ s ^ r - 1. Ta c ó

6=a =a fc r<ĩ+5 r l s s
= (a )' a = a e {e, a, a ,... , à'- }. 2 1

Vì thế G = {e, a, a ,... , a } là nhóm cấp r. • 2 r_1

T ừ chứng minh b ổ đ ề trên ta suy ra ngay h ệ q u ả sau đ â y .

1.2.10. H ệ q u ả . Cho G —< a > là nhỏm xyclic v à 71 > 0 là một số

nguyên. Các phát biểu sau là tương đương

12
(ì) G có cấp Tỉ.

(li) ri là số nguyên dương bé nhất sao cho a n


= e.

(Ui) an
= e và nếu a k
= e thì k là bội cùa TI với mọi k e z .

BÀI TẬP

1. (a) Hãy cho ví dụ về một vị nhóm mà không là nhóm; cho ví dụ

về một nửa n h ó m m à k h ô n g là vị n h ó m .

(b) Cho G là m ộ t nửa n h ó m và a,b e G. Chứng minh rằng nếu

ab = ba thì (ab) n
= ab n n
v ớ i m ọ i Tỉ.

2. Chứng m i n h c á c tập hợp sau với p h é p toán đã cho l à m t h à n h m ộ t

nhóm.

(a) T ậ p hợp TÚI, c á c số n g u y ê n là b ộ i của ra v ớ i p h é p cộng (ra là

sô n g u v ê n cho trước).

(b) T ậ p hợp c á c số thực d ư ơ n g với p h é p n h â n .

(c) T ậ p hợp c á c số phức có m ô đ u n bằng Ì với p h é p n h â n .

(d) T ậ p c á c c ă n phức bậc Tì của đơn vị với p h é p n h â n (0 / n E N ) .

(e) T ậ p c á c số hữu tỷ c ó dạng 2", Tì e z , với p h é p n h â n .

(g) T ậ p { 1 , - 1 } v ớ i p h é p n h â n .

(h) T ậ p các số thực c ó dạng a + bự3, a, ò G z v ớ i p h é p cộng.

(i) Tập {a + by/3 : a, b € Q, a 2


+ b Ỷ 0 } với p h é p n h â n .
2

(k) T ậ p c á c số phức c ó dạng ã + bi, a,b <E z với p h é p cộng.

3. Chứng m i n h c á c tập hợp sau với p h é p toán đã cho làm t h à n h m ộ t

nhóm.

(a) T ậ p c á c véc tơ của k h ô n g gian R " với p h é p cộng véc tơ (0 Ỷ

n e N).

13
(b) Tập các ma trận cấp va X ri với c á c phần tử là c á c số thực c ù n g

với p h é p cộng ma trận (0 / m , n 6 N).

(c) Tập các ma trận thực v u ô n g k h ô n g suy b i ế n cấp n v ớ i p h é p

n h â n ma trận ( O / n G N).

(d) Tập các đa thức có hệ số thực v ớ i p h é p cộng c á c đ a thức.

(e) Tập g ồ m đa thức 0 và c á c đa thức bậc k h ô n g q u á Ti v ớ i p h é p

cộng đa thức ( n là số tự nhiên cho trước).

4. H ã y lập bảng toán cho một tập X đê được những n h ó m v ớ i

(a) X gồm 2 phần tử.

(b) X g ồ m 3 phần tử.

5. Chứng minh rằng tích trực tiếp Gi X Gi X . . . X G n là giao h o á n

khi và chỉ khi các n h ó m Gi, G , • • • , G


2 n là giao h o á n .

6. Cho m > 0 là một số tự n h i ê n . Chứng m i n h rằng

(a) Tập z* m c á c lớp thặng d ư n g u y ê n t ố v ớ i m là m ộ t n h ó m v ớ i

p h é p nhân các lóp thặng dư.

(b) Hai phần tử nghịch đảo của hai phần tử k h á c nhau trong z* m là

khác nhau.

7. Cho p là một số n g u y ê n tố. Sử dụng kết quả trong Bài tập 6(b) đ ố i

với n h ó m nhân z* để chứng m i n h c á c tính chất sau trong số học:


. a Ì Ì Ì
(a) N ế u p > 2 và 7 = 7 + ^ + . . . + — — v ớ i a, b e z , a/b là
0 1 2 p — Ì
phân số t ố i giản thì p là ước của a.
. . . a i ! Ì
(b) N ế u p > 3 và - = p + — + . . . + _ v ớ i a, b € z , a/6
là p h â n số t ố i giản thì p là ước của a.
í s a 1 1 1

(c) N ế u p > 2 và - = — + — + . . . + _ 3 v ớ i a, 6 € z , a/ò


là p h â n số t ố i giản thì p là ước của a.

8. Sử dụng kết quả trong Bài tập 6(b) đ ể chứng m i n h Đ ị n h lý W i l s o n :

14
Số tự nhiên p> Ì là số nguyên t ố nếu và chỉ nếu (p-1)! = -l(modp).

9. Cho G là n h ó m với đofn vị e sao cho á - c với m ọ i ũ £ G. Chứng


1

minh rằng G là n h ó m giao hoán.

10. Cho G là nửa n h ó m khác rỗng. V ớ i m ỗ i ũ € G ta kí hiệu

aG = {ax ị X € G} và Ga = {xa I X G (-?},

Chứng minh rằng G là nhóm nếu và chỉ nếu aG = Ga = G, Va G G.

l i . Cho G là nửa n h ó m hữu hạn khác rỗng. Chứng minh rằng G là

n h ó m nếu và chỉ nếu luật giản ước thực hiện được đ ố i với m ọ i phần

tử của G. Đ i ề u này còn đ ú n g k h ô n g khi G có vô hạn phần tử.

12. Chứng minh rằng

(a) M ọ i n h ó m xyclic đ ề u giao hoán.

(b) N h ó m z 2 Xz 3 là xyclic, z 2 Xz 2 không là n h ó m xyclic

13. Cho rỉ > Ì là một số tự nhiên. Kí hiệu C n = {z e c I z n


= 1}

là tập các căn bậc n của đơn vị. Chứng minh rằng C n là một n h ó m

xyclic với phép nhân các số phức.

14. Cho G = < a > là n h ó m xyclic cấp vô hạn. Chứng minh rằng G

có đ ú n g hai phần tử sinh là a và a~ .


l

15. Cho G = < a > là n h ó m xyclic cấp n. Chứng minh rằng phần tử

ak
là phần tử sinh của G nếu và chỉ nếu gcd(/o, rì) — 1. T ừ đ ó suy ra

rằng G có đ ú n g <p(n) phần tử sinh, trong đ ó ọ là hàm Euler.

1.3 Nhóm con

1.3.1. Định nghĩa. Cho G là một nhóm. Tập con H của G được gọi

là nhóm con của G nếu e G H và dò, a _ 1


€ / í với m ọ i o, 6 € H.

15
N h ư vậy, một n h ó m con của G là m ộ t b ộ phận ổ n định H của G

sao cho H cùng v ớ i phép toán đ ó là m ộ t n h ó m .

Nhận xét rằng trong m ộ t n h ó m G bất k ì , c á c b ộ phận G và { e }

luôn là c á c n h ó m con của G. N h ó m con { e } là n h ó m con bé nhất của

G và ta g ọ i n ó là nhóm con tẩm thường. N ế u H là n h ó m con của ứ

và H Ỷ G thì H được g ọ i là nhóm con thực sự của G.

1.3.2. M ệ n h đ ề . Cho G là mội nhóm và H c G. Khi đó H là nhóm

con của G nếu và chỉ nếu H ^ 0 v á ab~ l


6 H với mọi a,b £ H.

Chứng minh. G i ả sử H là n h ó m con của G. K h i đ ó e E / / và do đ ó

# # 0. Cho a,beH. K h i đ ó ó " e H. Suy ra ab~


1 l
e H.

Ngược l ạ i , g i ả sử H ^ 0 và a ò " 1
€ / / v ớ i m ọ i a,6 € / í . Do

H Ỷ 0 n ê n
t ồ n t ạ i a e H. Suy ra e = o a - 1
G # . Cho 6 G H. V ì

e & H n ê n ó " = e ò " € i f . Cho a,b e H. K h i đ ó ó "


1 1 1
G H. D o đ ó

afe = a ( ò - 1
) - 1
E / / . V ậ y / / là n h ó m con của G. •

1.3.3. Ví d ụ . (i) Trong n h ó m c á c p h é p t h ế s , s á u t ậ p con sau đ â y là


3

các n h ó m con của á> . 3

s { e } , { e , ( 1 2 3 ) , (132)}, {e, (12)}, { e , ( 2 3 ) } , { e , ( 1 3 ) } .


3 >

(li) Trong n h ó m cộng z , c á c tập con c ó dạng rríL v ớ i m E z là c á c

n h ó m con của z .

1.3.4. Đ ị n h nghĩa. C ho G là m ộ t n h ó m và ã e G. Đ ặ t

<a>={an
\ ne Z } .

K h i đ ó < a > là n h ó m con của G , được g ọ i là Aỉ/ỉớm con .r>r//c S7rt/ỉ

6Ở/ a. Cấp của n h ó m con < a > được g ọ i là cấp của phần tử a. N h ó m

con xyclic sinh b ở i a c ò n được k í h i ệ u là (ã).

16
T ừ Bổ đ ề 1.2.9 ta c ó ngay c á c kết quả sau đây.

1.3.5. Hệ quả. Cho G là nhóm và a € G. Khi dó a có cấp vô hạn

nếu và chỉ nếu a" — e kéo theo TI = 0, Vn € z .

1.3.6. H ệ q u ả . Cho G là nhóm, ã £ G và r lả số nguyên dương. Các

mệnh đê sau là tương đương:

(i) a có cấp r

(li) r là số nguyên dương bé nhất sao cho a — e. r

(Hi) a = e và nếu a
r k
= e thì k là bội cùa r với mọi k G ít.

Tiếp theo, chúng ta đưa ra một số tính chất liên quan đến các nhóm

con.

1.3.7. B ổ đ ề . Giao của một họ tuy ý những nhóm con của mội nhóm

G là nhóm con của G.

Chihig minh. Cho (H^^Ị là một họ nhóm con của G. Đặt H =

CÌÌCỊHI- Đo e e Ht với m ọ i ĩ e ì nên e e H. Vì thế H ậ 0.

Cho ũ, b G H. K h i đ ó a, b € Hi với m ọ i i G / . Vì H là n h ó m con của l

G n ê n ab~ l
e Hi v ớ i m ọ iỉ G / . Suy ra ab' 1
E H. V ậ y H là n h ó m
con của G. — k - Ấ L l ! $ Ầ •
ĐAI HỌC THÀ! NGUYÊN

1.3.8. Bổ đề. Cho (H; ĩTTTÚn của môi nhóm

G. Giả sử với mọi i,j E ¥ í ] ề M i o A , Hi c //

í?ố Ị J i g / H là nhóm con của G.


t

Chíữig minh. Đặt L = \ J i € j Hi. Vì e € H với m ọ i z G / n ê n e G L .


l

Do đ ó í/ 7^ 0. Cho a,b G L . K h i đ ó t ồ n t ạ i i,j £ ì sao cho a e Hi

và ò € í / j . Theo g i ả thiết, t ồ n t ạ i Ả; G / sao cho Hị,Hj c i / . Do


f c

17
đ ó a,b € H. k Do H k là n h ó m con của G n é n c ò " 1
G Vì t h ế

ab~ l
6 L. V ậ y L là n h ó m con của G. ũ

Bổ để 1.3.7 cho phép c h ú n g ta định nghĩa k h á i n i ệ m n h ó m con

sinh bởi một tập.

1.3.9. Đ ị n h nghĩa. C ho Á là bộ phận của m ộ t n h ó m G. K h i đ ó t ổ n

tại những n h ó m con của G chứa A, chẳng hạn G. Giao của tất cả c á c

n h ó m con của G chứa Á là n h ó m con n h ỏ nhất của G chứa A. Nhóm

con này được g ọ i là nhóm con của G sinh bởi tập Ả và k í h i ệ u là (A)

hay < A > . N ế u G sinh bởi tập Ả thì ta nói Ả là một hệ sinh của G.

N ế u G có một hệ sinh hữu hạn thì ta nói G là hữu hạn sinh.

T ừ định nghĩa ta thấy n h ó m con sinh bởi tập r ỗ n g là { e } . K h i

A ^ 0 c h ú n g ta c ó thể m ô tả n h ó m con sinh bởi tập A n h ư sau.

1.3.10. M ệ n h đ ề . Cho A là bộ phận khác rỗng của một nhóm G. Đặt

A~ l
= {x~ l
I xeA}. Khi đố

< A > = { a i a ...a 2 n I Ti € N , O i , . . . , a n e Ả u A~ }.


x

Chứng minh. Đ ặ t H = {aịa .. 2 .a n ị n e N , a 1 , . . . , a n e A u A ~ } . ỉ

R õ ràng H D A. Do Ả ^ 0 n ê n H Ỷ 0- Cho x,y 6 H. Viết X =

a i . . .a n và y = bị... 6 m v ớ i a i , . . . ,a ,bị,...
n ,bm e Au A~ . l
Vi
1
bĩ ,... , là những phần tử của Ả u A~ l
nên

xy" 1
= a i . ..a b^ n . . . b ^ e H .

Do đ ó H là n h ó m con của G chứa A Cho L là n h ó m con của G chứa A.

K h i đ ó L chứa các tích hữu hạn ũia ... 2 an với a i , . . . , a n 6 Au/Ì - 1


.

Vì t h ế L ^ H . V ậ y # là n h ó m con n h ỏ nhất của G chứa A , tức là

H=<A>. Ũ

18
1.4 N h ó m con của một nhóm xyclic

1.4.1. M ệ n h đ ề . Nhóm con của nhóm xyclic là xyclic.

Chínig minh. Giả sử G =< a > là nhóm xyclic và // là nhóm con của

G. N ế u H = {('} thì H là n h ó m xyclic sinh bởi e. G i ả sử H ^ {ũ}.

Khi đó tồn tại phần lử e X e H. Do X 6 G nên ì = a k


với jfc € z .

Vì / / là n h ó m con nên a~ k
6 / / . Do X = a k
Ỷ e nên Ả: 7^ 0. Trong hai

số Ả' và - f c , ắt phải c ó một số nguyên dương. Vì t h ế / / chứa những

lũy thừa nguyên dương của a. G ọ i ĩ là số nguyên dương bé nhất sao

cho a r
e / / . Ta chứng minh H =< a r
> . Vì rt 6 H nên < a
r r
> là

nhóm con của H. Cho y e H. Vì y 6 G nên Ị/ = a* với fc € z . V i ế t

k = rq + s, trong đ ó 0 ^ s < r. Ta có

y = a = a = {a ) a .
k rq+s r q s

Do // là nhóm con của G nên a = y{a )- e H. Từ định nghĩa của


s r q

r ta suy ra s = 0. V ậ y Ả: = rợ và vì t h ế y = (a ) r q
e < a r
> . Vậy H
là xyclic. •

Chú ý rằng nhóm cộng z là nhóm xyclic. Hơn nữa, với mọi ra e z

ta có m Z = ( - m ) Z . Vì thế, theo M ệ n h để 1.4.1 ta có ngay kết quả


sau đây.

1.4.2. Hệ quả. Các nhóm con của nhóm cộng z là và chỉ là các tập

con có dạng mZ với m € N .

1.4.3. Chú ý. Cho ai,... ,a là những số nguyên không đồng thời


n

bằng 0. Nhắc l ạ i rằng ước chung lớn nhất của a i , . . . ,a n là số tự

nhiên ả sao cho á là ước chung của O i , . . . ,a n và nếu t là ước chung

19
cùa « ! , . . . , a n thì ị là ước của ả. Ta c ó t h ể d ù n g H ệ q u ả 1.4.2 đ ể tìm

ước chung lớn nhất của O i , . . . , a n n h ư sau: Đặt

H = {a Xi + a x + . .. + a x ị Xi x eZ}.
x 2 2 n n n

Kiểm tra thấy rằng H là nhóm con cùa z. Theo Hệ quá 1.4.2. H là

n h ó m xyclic. Vì t h ế tồn tại số tự n h i ê n ả sao cho H = (ỈZ. Ta k h ắ n g

định d là ước chung lớn nhất của ƠI ,a .


n Thật vậy, vì

dị = Oai + . . . + Oai-! + la, + 0a + . . . + 0a í+1 ri

nên a, e // với mọi / = Ì,.,. , n. Do đó c/ là ước của dị với mọi

ỉ = l ị . . . , n . G i ả sử t là một ước chung của ai a.


n Vì ứ £ H

nên ả biểu diễn được d ư ớ i dạng

ả = ãiXị + . . . + a x . n n

trong đó Xi,... ,x là các số nguyên nào đó. Do dị là bội của t với


n

m ọ i i nén d là b ộ i của ị. V ậ y ả là ước chung lớn nhất c ù a c á c dị.

1.4.4. H ệ q u ả . (Định lý Bezout). Các số nguyên a u ... ,a n là nguyên

tố cùng nhau nếu và chỉ nếu tồn tại các số nguyên £ ! , . . . ,x n sao cho

Ì = ãiXỵ + . . . + a x . n n

Chứng minh. Đặt H = {ãiXi+a X2 +.. . + a x I Xi G z, Vi}. Theo


2 n n

chú ý trên, H = dZ, trong đ ó ả là ước chung lớn nhất của ai,... ,a .
n

N ế u ai,... ,a n n g u y ê n t ố c ù n g nhau thì ả = ì và vì t h ế H = z. Do

Ì € i / n ê n Ì c ó biểu diễn Ì = a Xi x + ... + a x n n với l i , . . . , x n e lu.

Ngược l ạ i , nếu Ì có biểu d i ễ n Ì = ãịXi + ... + a x n n thì Ì G H = dZ.

Suy ra ả =ì. •

20
K ế t q u ả sau đ â y (xem Bài tập 15) là một hệ quả của Đ ị n h lý Bezout.

1.4.5. Hệ quả. Cho G =< n > lù nhóm xỵclic. Nếu G có cấp li thì

phán từ a k
là phần tử sinh của G nếu và chi nếu k và n nguyên tô

cùn? nhau.

Chứng minh. Giả sử a là phần tử sinh cùa G. Do ã G G nên tồn tại


k

một số n g u y ê n t sao cho a = (a y. k


Suy ra a ~ l kt
— e. Vì a c ó cấp TI

nên Ì - ki chia hết cho rỉ, tức là tồn t ạ i q e z sao cho Ì - ki = nq. Do

đ ó ì — kt + nq. Theo Định lý Bezout ( H ệ quả 1.4.4), Tỉ và Ả' p g u y ê n

tố c ù n g nhau. Ngược l ạ i , g i ả sử Tì và k n g u y ê n t ố c ù n g nhau. Theo

Định lý Bezout, ta c ó b i ể u d i ễ n ì = ki + nq v ớ i t,q G z . Suy ra

a = a l
= {a )'(a )
k n q
= (a y,
k
tức là a e < a k
> . Suy ra G = < a k
>,

hay à* là phần tử sinh của G.


0

B À I T Ậ P

16. (a) Tim cấp của các phần tử trong nhóm Zf, và nhóm Z\ . 2

(b) H ã y liệt k ê c á c n h ó m con của n h ó m z 6 và của n h ó m Zi2-

17. G i ả sử H, K là c á c n h ó m con của n h ó m G sao cho H u K là

n h ó m con của G. Chứng m i n h rằng H c K hoặc K c H.

18. Chứng m i n h rằng tập c á c phần tử có cấp hữu hạn của m ộ t n h ó m

giao h o á n G là n h ó m con của G. Đ i ề u này c ò n đ ú n g k h ô n g k h i G là

n h ó m k h ô n g giao h o á n .

19. Chứng m i n h rằng m ọ i bộ phận k h á c rỗng ổ n định của m ộ t n h ó m

hữu hạn G là n h ó m con. Đ i ề u n à y c ò n đ ú n g k h ô n g k h i G là n h ó m vô

hạn.

21
20. Cho A là n h ó m con của n h ó m G. Đ ậ t xA = {xa ị a £ Á) với

mỗi Chứng minh rằng là n h ó m con của G n ế u và chỉ n ế u


X e A.

2 1 . Cho G là n h ó m và a, b e G . Chứng m i n h rằng a ò và òa c ó c ù n g

cấp.

22. Cho G là n h ó m và a, b, c là c á c phần tử của G. Chứng m i n h rằng

abc, bca, cab c ó c ù n g cấp.

23. Cho G là một n h ó m . V ớ i c á c tập con Ạ ổ Ỷ 0 của G? ta k í h i ệ u

A~ x
= {ã' 1
I ũ 6 Ẩ}, = {oò I 0 G i4, 6 G ổ } . C h ứ n g m i n h rằng

(a) A(BC) = (AB)C v ớ i m ọ i tập con A, B, c của G .

(b) ( Ẩ - ) -1 1
= A và ( y l B ) - 1
= B~ A-\
l

(c) N ế u v4 là n h ó m con của G thì A~ l


— A.

(d) yl là n h ó m con của G nếu và chỉ n ế u AA~ l


= À.

24. T i m n h ó m con sinh bởi tập tất cả c á c số n g u y ê n t ố của nhóm

n h â n c á c số hữu tỷ d ư ơ n g .

25. Cho A, B là c á c n h ó m con của m ộ t n h ó m G. C h ứ n g m i n h rằng

(a) N ế u AB là n h ó m con của G thì DA c ũ n g là n h ó m con của G.

(b) AB là n h ó m con của G n ế u và chỉ n ế u AB = BA.

26. Cho G =< a > là n h ó m xyclic cấp n và /c e z . Chứng minh

rằng cấp của phần tử a k


là n/d, trong đ ó ả = g c d ( n , k). T ừ đ ó suy ra

rằng a k
là phần tử sinh của G nếu và chỉ n ế u g c d ( n , k) = 1.

27. Cho G = < a > là n h ó m x y c l i c cấp n và d là m ộ t ước n g u y ê n

d ư ơ n g của Ti. Chứng minh rằng G c ó duy nhất m ộ t n h ó m con H cấp

d. H ơ n nữa, m ọ i phần tử cấp ả của G đ ề u thuộc H.

28. Cho X , Y là c á c n h ó m xyclic c ó cấp l ầ n lượt là ra, r i . C h ứ n g m i n h

rằng ì X y là n h ó m xyclic nếu và chỉ n ế u ra và n n g u y ê n t ố c ù n g

22
nhau.

29. Cho G là một nhóm và 0,6 e G có cấp lần lượt là r,s. Chứng

minh rằng nếu r và s nguyên tố cùng nhau và flố = ba thì cấp của aỏ

là r.s và («) n (6) = { e } . Nêu bỏ giả thiết aỏ = ba thì bài toán còn
đúng không?

30. Chứng minh rằng mọi nhóm cấp vô han đểu có vô hạn nhóm con.

23
C h ư ơ n g 2

L ớ p g h é p , đ ồ n g c â u n h ó m

2.1 L ó p ghép, Định lý L a g r a n g e

2.1.1. Định nghĩa. Cho H là nhóm con cùa một nhóm G. Ta định

nghĩa quan hệ trên G n h ư sau: a ~ b nếu và chỉ nếu a ò " E H v ớ i 1

m ọ i t i , .6 G G . D ễ k i ể m tra được ~ là một quan hệ tương đ ư ơ n g . V ớ i

m ỗ i ti G G , nếu k í h i ệ u ã là lớp tương đương của li thì ta c ó

ã= { b e o \ b~ a} = {beo ị ba'1
6 //}

= {6 € G I 6 = /ỉa v ớ i /ì e l ĩ }

= {ha \ h e H } = Ha

M ỗ i lớp tương đ ư ơ n g Ha được g ọ i là một lớp ghép trái hay lớp kề

trái của H trong G. T ậ p thưomg của Ổ theo quan hệ tương đ ư ơ n g ~

được kí hiệu bời G/H. K h i H chỉ c ó hữu hạn lớp g h é p trái thì số c á c

lớp g h é p trái của H được g ọ i là chỉ số của H trong G và được kí hiệu

là (G : H). V ớ i k í h i ệ u này, cấp của G chính là ( ớ : e), chỉ số c ù a

n h ó m con t ầ m thường {<•}.

2.1.2. C h ú ý. Cho / / là n h ó m con của n h ó m G. V ớ i a,b e G, d ễ

thấy rằng Ha — Hb n ế u và chỉ nếu ab~ l


E H .

25

i
H o à n toàn tương tự, ta k i ể m tra được quan h ệ trên G cho bởi ũ ~ h

khi và chỉ khi a~ b l


e H, là một quan hệ tương đ ư ơ n g . L ớ p tương

đ ư ơ n g của phần tử ã £ ũ là tập con ũH = {ah ị h e H} của G. Tập

con n à y được g ọ i là một lớp ghép phải của H trong G. D ễ thấy hai

lớp g h é p phải aH và bH là bằng nhau nếu và chỉ nếu c á c phần tử đ ạ i

d i ệ n a,b quan hệ với nhau, tức là a~ b l


G H.

2.1.3. Định lý. (Lagrange). Trong một nhóm hữu hạn, cấp và chỉ số

của một nhóm con là ước của cấp của toàn nhóm.

Chứng minh. Giả sử G là nhóm có cấp Tí và H là nhóm con của G có

cấp m. V ớ i m ỗ i ũ G G ta c ó a = ca e Ha. Vì t h ế , m ỗ i p h ầ n tử của

G đ ề u thuộc một lớp g h é p trái của H. G i ả sử Ha n Hì) 7^ 0. K h i đ ó

t ồ n t ạ i h, h' € / / sao cho /la = /ì'6. Suy ra a = h~ h'b. l


Cho x a 6 / / à ,

trong đ ó X € Ì / . K h i đ ó x a = ( x / i / i ' ) ò <E i f ò . Suy ra / / a


_ 1
c Hò.

T ư ơ n g tự, Hò c / / a và do đ ó / / a = / / ò . V ậ y hai l ó p g h é p trái bất kì

của H nếu k h á c nhau thì phải r ờ i nhau. V ớ i m ỗ i ã 6 G , rõ r à n g á n h

xạ / : H — • Ha xác định bởi f ( h ) = ha là m ộ t song á n h . Vì t h ế

m ỗ i lớp g h é p trái của H đ ề u c ó đ ú n g ra phần tử. G ọ i chỉ số của H

là s. T ừ c á c lập luận trên ta suy ra n = ẵm. V i t h ế s và ra đ ể u là ước

của r i . •

Có thể dùng tính chất chia lớp của quan hệ tương đương đế chứng

minh Định lý Lagrange ngắn gọn h ơ n . Tuy n h i ê n , trong g i á o trình

này, để tiện theo dõi, c h ú n g ta v ẫ n đưa ra m ộ t chứng m i n h trực t i ế p

cho định lý.

G i ả sử G là n h ó m cấp TI và H là n h ó m con cấp va của G. N ế u chỉ

số của H là s và số các lớp g h é p phải của H là s' thì t ư ơ n g tự n h ư

26
trong chứng m i n h Đ ị n h lý Lagrange, ta có thể chỉ ra lĩ = ms' — rns.

Vì t h ế s' — s. Do đ ó chỉ số của H chửih là số c á c lớp g h é p phải của

tì.

2.1.4. H ệ q u ả . Cho G là nhóm cấp Ti và ã € G. Khi đó cấp của a là

ước của n. Hơn nữa, a n


= e.

Chíởĩẹ minh. G ọ i cấp của a là k. K h i đ ó n h ó m con xyclic < a > c ó

cấp k. Theo Định lý Lagrange, k là ước của n, và do đ ó a n


= e. •

2.1.5. H ệ q u ả . Mọi nhóm cấp nguyên tố đêu là nhóm xyclic.

Chítng minh. G i ả sử G là n h ó m cấp p n g u y ê n tố. L ấ y a G G, a e.

Theo Định lý Lagrange, a c ó cấp là ước của p. Vì p n g u y ê n t ố n ê n

cấp của a là Ì hoặc là p. Do ù 7Ể e nên cấp của a k h á c 1. V ậ y cấp

của á là p, tức G là n h ó m xyclic sinh bởi a. •

Phần c u ố i mục này, c h ú n g ta trình bày những ứng dụng của Đ ị n h

lý Lagrange trong việc chứng minh m ộ t số k ế t quả quen biết của lí

thuyết số.

2.1.6. H ệ q u ả . ( Đ ị n h lý E u l e r ) . Cho ri > ì là một số tự nhiên và

a là một số nguyên sao cho a và Tì nguyên tố cùng nhau. Khi đó

af(ri) — \( m 0 ( \ ^ trong đó (f là hàm


n Euler.

Chíùĩg minh. Xét n h ó m n h â n z* c á c lớp thặng d ư theo m ô đ u n n

n g u y ê n t ố v ớ i Tì. N h ó m n à y c ó cấp tp(n). Vì a và n n g u y ê n t ố c ù n g

nhau nên ã 6E z * . Theo Định lý Lagrange, cấp của ã là ước của ự>(n).

Vì t h ế

õ ^ õ = {ãỴ {n)
= ĩ,

tức là o v ( n )
= l(modn). •

27
2.1.7. H ệ q u à . (Định lý F e r m a t b é ) Cho p là một số nguyên tố và

" la một số nguyên, Khi đó a p


= a(modp).

ChứìiỊỈ minh. Nếu ũ là bội của p thì a = 0 = a(modp). Giả sử a


p

ki long là bội cua ụ. K h i đó ũ và p là n g u y ê n t ố c ù n g nhau. Chú ý

''áng ;(])) = p - Ì, trong đ ó £ là h à m Euler. Theo H ệ q u ả 2.1.6,

<ir 1
= l ( m o d p ) . Vì t h ế a p
= a(modp). •

Dưới đây, chúng ta sẽ sử dụng Định lý Lagrange để chứng minh

một kết quả quen biết trong số học. Trước hết. ta cần bổ đ ề sau (Bài

láp 27).

2.1.8. Bổ đề. Cho G = (à) là nhóm xyclic cấp Tỉ. Nếu á lù một ước

cùa n thì G có duy nhát một nhóm con cáp d, nhóm con này chứa tát

cả các phơn tử cấp ả của G.

Chứng minh. Đặt H = (a ). Ta có (a ) = a = e. Giả sử keZ


n/d n/d d n

sao cho ( a n / d
) = e. Vì ũ có cấp Tì nên (nk)/d
k
là b ộ i của n , và do đ ó

Ả là bội của (ỉ. Vì t h ế H có cấp ả. G i ả sử H' là n h ó m con cấp à của

G. Vì G xyclic nên H' xyclic. V i ế t H ' = {é). D o H ' c ó cấp d n ê n

{(1 ì' — c, tức là a


1 td
— e. Do a c ó cấp Tì nên tủ là b ộ i của lĩ. Vì t h ế í

là bội cua n/d. Suy ra a' e ( a n / ư


) , tức là a' G H . Do đ ó H' c / / . Vì

/ / và / / ' đêu có cấp d nên / / = Í T . V ậ y G c ó duv nhất m ộ t n h ó m

cáp '/. Nếu X là một phần tử cấp d của G thì n h ó m con x y c l i c

hói r có cấp í/ và do đ ó / / = ( x ) . Vì t h ế X e H . •

Cho G = (a) là nhóm xyclic cấp 77. Theo Hệ quả 1.4.5, phần từ a k

là phán tử sinh của G nếu và chỉ nếu g c đ ( n , fc) = 1. V ì t h ế G c ó đ ú n g

,.?fr?ì phần tử sinh, trong đ ó ọ là h à m Euler. Sử dụng k ế t q u ả n à y và

28
Bổ đ ề 2.1.8 ta chứng m i n h được c ô n g thức sau đ â y g ọ i là " đ ồ n g nhất

Euler".

2.1.9. Hệ quá. Gọi ọ là hàm Euler. Nếu n > 0 là một số nguyên thì

n = 5>(d).
dịu

Cìúũĩg minh. Chọn G là một n h ó m xyclic cấp TI, chẳng hạn G là n h ó m

cộng z „ các lớp thặng d ư theo m ô đ u n n. Xét quan hệ trên G cho bởi

ì ~ li nếu và chỉ nếu c á c n h ó m con xylic sinh bởi X và y là n h ư nhau.

Dề thây ~ là quan hệ tương đ ư ơ n g trên G. Kí hiệu c/(.x) là lớp tương

đương cùa phần tử X € G. K h i đ ó

= ịy € G I (y) = (x)}

= { y e G I y là phần tử sinh của ( x ) } .

Giả sử cấp cùa X là ả. Theo Định lý Lagrange, ả là ước của n. Từ

nhận xét trên, m ỗ i phần tử y — x k


là phần tử sinh của n h ó m con ( x )

nếu và chỉ nếu (k,d) — ì. Vi t h ế ( x ) có đ ú n g ự>(d) phần tử sinh, tức

là cl(x) g ồ m đ ú n g ip(d) phần tử. G ọ i X i , . . . ,Xk là c á c đ ạ i d i ệ n của

các lớp tương đ ư ơ n g r ờ i nhau. K h i đ ó G là hợp của k tập rời nhau

G = cl{xi) u cl(x ) u ...Lì cỉ(xk).


2

Do G là nhóm xyclic nên theo Bổ đề 2.1.8, mỗi ước ả của n có

duy nhất một n h ó m con xyclic cấp ả của G. Suy ra n c ó đ ú n g k

ước, m ỗ i ước là cấp của m ộ t và chỉ một n h ó m {xì) n à o đ ó . Vì t h ế

n = J2<p(d). •
d\n

29
2.2 N h ó m con c h u ẩ n tắc, n h ó m thương

2.2.1. Định nghĩa. Cho G là một nhóm. Một nhóm con H của G

được g ọ i là nhóm con chuẩn tắc nếu H a = aH với m ọ i a e G.

Nhận xét rằng trong một nhóm giao hoán, mọi nhóm con đều chuẩn

tắc. Trong một n h ó m G, các n h ó m con { e } và G là những n h ó m con

chuẩn tắc. Hơn nữa, nếu K là n h ó m con chuẩn tắc của G và H là

n h ó m con của G chứa K thì K cũng là n h ó m con c h u ẩ n tắc của H.

2.2.2. Ví dụ. Trong nhóm đối xứng 5 , nhóm con H = {e, (1,2)}
3

k h ô n g chuẩn tắc vì với s = (2, 3) ta tính toán được l ớ p g h é p trái của

H ứng với sìằHs = { ( 2 , 3 ) , ( 1 , 3 , 2 ) } , trong k h i đ ó lớp g h é p p h ả i của

H ứng với s\ksH = { ( 2 , 3 ) , ( Ì , 2, 3 ) } . T ư ơ n g tự, c ó t h ể k i ể m tra rằng

các n h ó m con { e , ( 2 , 3 ) } và { e , ( 1 , 3 ) } cũng k h ô n g c h u ẩ n tắc. Nhóm

s3 có 3 n h ó m con chuẩn tắc là s , {e} và { e , ( Ì , 2, 3 ) , ( Ì , 3, 2 ) } .


3

2.2.3. Mệnh đề. Cho G là một nhóm và H là nhóm con của G. Khi

đó H là chuẩn tắc nếu và chỉ nếu aha~ l


e H với mọi a e G h e H

Chímg minh. Giả sử H là nhóm con chuẩn tắc. Cho a e G và h e H

K h i đ ó ah E aH = Ha. Vì t h ế t ồ n t ạ i ti e H sao cho ah — h'a.

Suy ra aha' 1
= tí e H. Ngược l ạ i , cho a e G. Ta c ầ n chứng m i n h

aH = Ha. Cho ah G aH với h e l ĩ . Theo g i ả thiết nha' 1


= h' £ H

Vì t h ế ah = tia e H a. Suy ra alỉ c 7/a. T ư ơ n g tự, i f a c aH và do

đ ó a// = / / a . V ậ y là n h ó m con chuẩn tắc. •

2.2.4. Mệnh đề. Giao của một họ tuy ý những nhóm con chuẩn tắc

của một nhóm G là một nhóm con chuẩn tắc.

30
Chíùĩg minh. G i ả sử {Hị)ia là một h ọ những n h ó m con chuẩn tắc

của G. Đ ặ t H = H e/ Theo B ổ đề 1.3.7, / / là m ộ t n h ó m con của

G. Cho a € G và /ì € / í . K h i đ ó /ỉ € / / , v ớ i m ọ i í € / . Vì H i là

n h ó m con chuẩn tắc của ơ n ê n a / i a " 1


6 Hi v ớ i m ọ i z e / . Vì t h ế

a/ia - 1
G H. Vậy là n h ó m con chuẩn tắc của G. •

2.2.5. Định lý. Cho H là nhóm con chuẩn tắc của một nhóm G. Kí

hiệu G/H là tập các lớp ghép trái cùa H trong G. Khi đó quy tắc

nhân

Ham = Hab với mọi Ha.HbeG/H

là một phép toán trên G/H và cùng với phép toán này, GỊH làm

thành một nhóm .

Chíũỉg minh. Cho Ha = Hai, Hò = Hbị. Khi đó a a~ ,bib~ G H. x


l l

Do H là chuẩn tắc n ê n a i {b b' )a^ x


l
e H. Vì t h ế

1 1 1 1 1
(a^iXaò)- = aiòiò-V = (ai(&i&- )af )(aifl- ) e H.

Suy ra Hũịbi = #aỏ. Do đó phép nhân định nghĩa như trên không

phụ thuộc v à o việc chọn đ ạ i d i ệ n của c á c lớp g h é p của H, và vì t h ế

nó là p h é p t o á n trên G/H . D ễ k i ể m tra được p h é p toán c ó tính chất

kết hợp, phần tử đ ơ n vị là He và nghịch đảo của Ha là Ha" 1


với m ỗ i

Ha G Gìn. Vì t h ế G / H là m ộ t n h ó m . •

Nhóm G/H xác định như trong định lý trên được gọi là nhóm thương

của G theo nhóm con chuẩn tắc H.

2.2.6. Ví dụ. Xét nhóm cộng z. Với mỗi ra € N, tập mZ các bội

của m là m ộ t n h ó m con chuẩn tắc của z . Vì t h ế ta c ó n h ó m t h ư ơ n g

31
Z/mZ. M ỗ i phần tử của Z / m Z là m ộ t l ớ p g h é p ã + 771 z v ớ i a Ẹ z .

P h é p cộng trong Z / m Z cho bởi

a + mZ + ò + mi = (a +ỏ) + mZ.

Chú ý rằng a + TÚL = b + mZ nếu và chỉ nếu a - b e mZ, nếu và

chỉ nếu a - 6 chia hết cho 77?. Vì thế, phần tử a + mZ E Z / m Z có thể

đồng nhất với phần tử ã € Z J 7 J , và n h ó m t h ư ơ n g Z / m Z c ó t h ể đ ồ n g

nhất với n h ó m cộng Z m các Iófp thặng d ư theo m ô đ u n m .

BÀI TẬP

31. Tim các nhóm con và nhóm con chuẩn tắc của nhóm đối xứng

Si.
32. Cho H là n h ó m con của m ộ t n h ó m G. Chứng m i n h r ằ n g n ế u H

c ó chỉ số 2 thì H là n h ó m con chuẩn tắc và á 1


E H với m ọ i a e G.

33. Chứng minh rằng m ọ i n h ó m cấp k h ô n g vượt q u á 5 đ ề u giao h o á n .

34. Cho Á là n h ó m con của một n h ó m G và D là n h ó m con chuẩn

tắc của G. Chứng minh rằng AD = BA. Suy ra rằng AD là n h ó m con

của G.

35. Chứng minh rằng nếu A, D là c á c n h ó m con c h u ẩ n tắc của m ộ t

n h ó m G thì AB là n h ó m con chuẩn tắc của G.

36. Cho G là một n h ó m . V ớ i m ỗ i cặp a, 6 e G ta g ọ i phần tử aba~ b~


l l

là hoán tử của a và b. K í hiệu H là n h ó m con của G sinh b ở i tất cả

c á c h o á n tử của các cặp phần tử của G. Ta g ọ i H là /ỉ/ỉóm rơ/? c á c

hoán tử của G. Chứng minh rằng H là n h ó m con chuẩn tắc của G.

37. Cho G là n h ó m và # là n h ó m con chuẩn tắc của G. Chứng m i n h

32 .
rằng nhóm thương G/H là giao hoán nếu và chi nếu / / chứ:, ,...
con các hoán tử của G.

39. Chứng minh rằng nhóm thương của một nhóm xyclic là xyciic

40. Cho G là một nhóm. Đặt

C(G) = {a € G ị ai = xa với mọi ./' € 6'}.

C{G) được gọi là tâm của G. Chứng minh rằng C(G) là nhỏm , ;•!-

của G và mọi nhóm con của C(G) đều là nhóm con chuẩn tắc cua í/.

41. Cho G là một nhóm. Kí hiệu C(G) là tàm của G. Chứng minh

rằng nếu nhóm thương G/C(G) là xyclic thì G là nhóm giao hoán

42. Kí hiệu SL(n,R) là tập các ma trận vuông cấp ri với phán lu

thực và có định thức bằng 1. Chứng minh rằng 5 L ( n , H ) là nhóm con


chuẩn tắc cùa nhóm tuyến tính tổng quát GL{n R).

43. Chứng minh công thức về chỉ số: Nêu ff, A" là các nhóm con của
G sao cho H c /c thì (G : H) = (G : K)ự< ://).

44. Cho G là nhóm và / / là nhóm con chuẩn tắc của 6*. Chứng minh

rằng quy tắc ọ cho ứng mỗi nhóm con K của ứ chứa /7 \ OI nhom

con Ả ' / / / của G / / / là một song ánh bảo toàn thứ tự bao hàm tư lặp

các nhóm con của G chứa H đến tập các nhóm con cua Gi li.

45. Cho G là n h ó m và H là nhóm con chuẩn tắc cua G. Chứng minh

rằng quy tắc V? cho ứng m ỗ i nhóm con chuẩn tắc K cua G chứa li VỚI

nhóm con chuẩn tắc À ' / / / của G/H là một song ánh bao toa:

hệ bao hàm từ tập các nhóm con chuẩn tắc của G chứa / / đen lạ;.
nhóm con chuẩn tắc của G/H.

33
2.3 Đồng câu nhóm

2.3.1. Đ ị n h nghĩa. C ho G và H là c á c n h ó m . Á n h xạ / : G —•+ H

được g ọ i là đồng cấu nhóm nếu / ( l y ) = f ( x ) f ( y ) v ớ i m ọ i x,y e G.

Một đổng cấu nhóm được gọi là </ơw cấu (/ođ« cấu, đẳng cấu) nếu

n ó là đơn ánh (toàn ánh, song á n h ) . H a i n h ó m G v à H được g ọ i là

đẳng cấu với nhau, viết ỉằ G = H, nếu c ó m ộ t đ ẳ n g cấu giữa G và

H. Đổng cấu (đẳng cấu) từ n h ó m G đ ế n G được g ọ i là tự đồng cấu


của G {tự đẳng cấu của G).

2.3.2. Ví dụ. Ánh xạ log từ nhóm nhân các số thực dương đến nhóm

cộng các số thực là một đồng cấu n h ó m vì ta c ó \og{xy) = l o g x + log y


với m ọ i X, y € E , X, y > 0.

2.3.3. Ví dụ. Giả sử # là nhóm con chuẩn tắc của G. Khi đó ánh xạ

p : G — > G/H cho bởi p ( x ) = Hx là m ộ t toàn cấu n h ó m và ta g ọ i


n ó là toàn cấu tự nhiên hay toàn cấu chính tắc.

2.3.4. Ví dụ. Giả sử G là một nhóm. Với mỗi phần tử a e G ánh

xạ ỉa : G —4 G cho bởi f {x) a = a~ xa, l


V x 6 G là m ộ t tự đ ẳ n g cấu

của G. Ta g ọ i / a là một tự đẳng cấu trong của G. Cho H là n h ó m

con của G. C ó thể k i ể m tra rằng H là n h ó m con chuẩn tắc n ế u và chỉ

nếu fa(H ) = H với m ọ i a e c , tức là H bất b i ế n đ ố i v ớ i m ọ i đ ẳ n g

cấu trong của G. Vì lí do đ ó , n g ư ờ i ta c ò n g ọ i n h ó m con c h u ẩ n tắc là


nhóm con bất biến.

2.3.5. Các tính chất. Giả sử / : G —> H là đồng cấu nhóm. Khi

đ ó f ( e ) = e và f ( x ~ ) = ( / ( x ) ) -
l 1
với m ọ i X 6 G.

34
Chứng minh. Ta c ó / ( e ) = /(ee) = / ( e ) / ( e ) . G i ả n ước hai v ế cho

/ ( e ) ta được e = / ( e ) . Với xe G ta c ó

e = /(e) = / ( x x - ) = / ( x ) / ( x - ) .
1 1

Nhân bên trái vào hai vế của đẳng thức trên với nghịch đảo của f(x)

tađược(/(x))- 1
= /(x- ).1

2.3.6. B ổ đ ề . Hợp thành của hai đồng cấu nhóm lá đồng cấu nhóm.

Chứng minh. Cho / : G —> X và g : X —» Y là c á c đ ồ n g cấu

n h ó m . V ớ i a, b e G ta c ó

gf(ab) = g(f(ab)) = g ( f ( a ) f ( b ) ) = g(f(a))g(:f(b)) = gf(a)gf(b).

Vì thế gỉ là đồng cấu nhóm. ũ

2.3.7. Đ ị n h lý. Cho ỉ : G — > H là đồng cấu nhóm, Ả lá nhóm con

của G và B là nhóm con của H. Khi đó

(i) f ( A ) là một nhóm con của H.

(li) f ~ { B ) là một nhóm


l
con của G.

(Ui) Nếu B là chuẩn tắc trong H thì f ~ { B ) l l à


chuẩn tắc trong G.

Chứng minh. (i) V ì e e Ả n ê n e = f ( e ) e ỉ {Ả). Suy ra ỉ {Á) Ỷ 0-

Cho b,bi E f ( A ) . K h i đ ó b = f ( a ) và bị = / ( a i ) v ớ i a,Oi G A . Ta

^r 1
= = / ( ^ / ( a r ) = /(aar ).
1 1

Do a , ữ l e Ả n ê n aã[ l
6 Vì t h ế / ( a a r ) € / ( A ) , tức là bb\
1 x
£

f(A). Vậy là m ộ t n h ó m con của H.

35
(li) Ta c ó f ( c ) = e e B. Vì t h ế c e r { B ) . Suy ra f ~ { B ) Ỷ
l l
0-

Cho a,a x 6 K h i đ ó f ( a ) , f ( a ) e B. Vì ổ là n h ó m con n ê n


l

/ ( « V ) = /(a)ơ(ai))- 1
E £ . Do đ ó a a r 1
e f ~ ( B ) . Vậy
l

là n h ó m con của G.

(iii) G i ả thiết £ là n h ó m con chuẩn tắc của / / . Cho X € G và

a 6 K h i đ ó /(.;•) 6 7/ và / ( a ) e ổ . Suy ra f(xa.r- ) 1


=

f(x)f(a)(f(x))- 1
e D. Do đ ó mx l
€ f~ {D).
l
Vậy r ^ B ) là

n h ó m con chuẩn tắc của G. •

Chú ý rằngảnh qua đồng cấu của một nhóm con chuẩn tắc không

nhất thiết là n h ó m con chuẩn tắc. Chảng hạn, á n h xạ / : z 2 —> s 3

cho bởi / ( õ ) = e và / ( ĩ ) = (12) là một đ ồ n g cấu n h ó m từ n h ó m z 2

đến n h ó m đ ố i xứng s . 3 R õ ràng z 2 là n h ó m con c h u ẩ n tắc của z 2

nhưng / ( Z ) = { e , (12)} k h ô n g là n h ó m con chuẩn tắc của 53.


2

2.3.8. Định nghĩa. Giả sử / : G —> H là đồng cấu nhóm. Vì G là

n h ó m con của G và { e } là n h ó m con chuẩn tắc của H n ê n theo Đ ị n h

lý 2.3.7, f(G) là một n h ó m con của H và f ~ { c } là n h ó m con chuẩn l

tắc của G. N h ó m con f(G) của H được g ọ i là ảnh của f và được

kí hiệu bởi I m / . N h ó m con chuẩn tắc / _ 1


{ c } của G được g ọ i là hạt

nhân của Ị và được kí hiệu bởi K e r / . N h ư vậy,

Im/= {/(*) I xeơ}; Kei f = {xeG ị f(x) = e}.

2.3.9. Ví dụ. Cho G là nhóm và aeG. Ánh xạ / : z —> G cho bởi

= a" là một đồng cấu n h ó m . Ta c ó I m / là n h ó m con xyclic

sinh bởi a và K e r / = { n G z I a n
= e}.

2.3.10. Mệnh đề. C/ỈO G /ứ /ỉ/ỉỡm và // /à «/ỉớ/72 con của G. Khi đó

36
H là nhóm con chuẩn tắc của G nếu vù chì nếu li lừ hạt nhân của

một đồng câu từ nhóm G đến một nhỏm não dỏ.

Ciútììg minh. G i ả sử H là n h ó m con chuẩn tắc. Xét n h ó m t h ư ơ n g

G/H và toàn cấu c h í n h tắc p : G — > G/H. D ễ k i ế m tra được

H = K e r p . Ngược l ạ i , nếu lĩ — K c r / , trong đ ó / : G — > X là đ ồ n g

cấu n h ó m . thì H là n h ó m con chuẩn tắc của G. •

2.3.1ỉ. Mệnh đề. ChoỊ : G —> X lả đổng cấu nhóm. Khi đóỊ là

đơn câu nêu và chỉ nêu K c r / = { e } .

Chíỉìĩg minh. Cho / là đơn cấu. Rõ ràng e € Ker /. Cho X G Ker /.

K h i đ ó f ( x ) = e = f ( e ) . Vì / là đơn cấu nên X = c. V ậ y Ker / ^ { e } .

Ngược l ạ i , g i ả sử K e r / = { e } . Cho f ( x ) = f ( y ) v ớ i x,y e G. K h i

đó e = f ( x ) ( f ( y ) ) - ' = f ( x ) f ( y - ) = ỉ ( x y - ) . Vì t h ế xy~
1 1 l
€ Kcr/.

Suy ra X ỉ / - 1
= e, tức là X = y. V ậ y / là đơn cấu. •

BÀI TẬP

46. Cho A, 5 là các nhóm con chuẩn tắc của một nhóm G. Chứng minh

rằng tương ứng / : G/(AnD) — > G ? / i 4 x G / ổ cho bời / ( ( Ẩ n f i ) x ) =

( Ẩ x , ỡx) là m ộ t đ ơ n cấu. T ừ đ ó suy ra bất đẳng thức về chỉ số

(G : (A n B)) <: (G : A)(G : B).

47. Cho G'i là nhóm xyclic và Ơ2 là nhóm. Chứng minh rằng nếu

Gi = Ơ2 thì Ơ2 cũng là n h ó m xyclic. T ừ đ ó suy ra rằng c á c n h ó m

z 1 2 và z 2 X z 6 c ó c ù n g cấp 12 n h ư n g k h ô n g đảng cấu v ớ i nhau.

37
48. Chứng minh rằng có đ ú n g 2 tự đ ẳ n g cấu của n h ó m c ộ n g z , đ ó là

á n h xạ đồng nhất ì z và ánh xạ - l z cho bởi - l ( n ) = - n v ớ i m ọ i


z

Tì e z .

49. Cho / : G i — • G 2 là m ộ t đ ả n g cấu n h ó m . Chứng m i n h rằng

ánh xạ ngược của / cũng là m ộ t đ ẳ n g cấu n h ó m . T ừ đ ó suy ra rằng

tập hợp các tự đẳng cấu của m ộ t n h ó m G là m ộ t n h ó m v ớ i p h é p hợp

thành các ánh xạ.

50. Cho n, m là các số t ự n h i ê n v ớ i ri là m ộ t ước của va. Chứng minh

rằng c ó một đem cấu / : Z n —> z m sao cho Z m / Im / = Z / . m n

5 1 . Cho X • = < % > v i Y = < y > là c á c n h ó m x y c l i c c ó cấp l ầ n

lượt là s và t. V ớ i m ỗ i số tự n h i ê n k > 0, chứng m i n h r ằ n g quy tắc

ọ : X —y Y cho bởi ự}(x ) n


— ( y ) là m ộ t đ ồ n g cấu n ế u và chỉ nếu
k n

sk chia hết cho t. H ơ n nữa, nếu sk — mi và <£> là đ ẳ n g cấu thì s và m

n g u y ê n t ố c ù n g nhau.

52. Cho G là n h ó m giao h o á n . Chứng m i n h rằng á n h x ạ ự) : G — > G

cho bởi (p(a) = a k


là đồng cấu v ớ i m ọ i k £ lu.

53. Cho ơ là m ộ t n h ó m . Chứng m i n h rằng G là n h ó m giao h o á n nếu

và chỉ nếu á n h xạ ip : G — > G cho b ở i ụ>(a) = a~ l


là đ ẳ n g c ấ u .

54. Cho ra > 0 là một số tự n h i ê n và / là m ộ t tự đ ồ n g cấu của Z . n

Chứng minh rằng / là tự đ ẳ n g cấu của Z n nếu và chỉ n ế u t ổ n t ạ i m ộ t

số tự n h i ê n k n g u y ê n t ố v ớ i n sao cho / ( ã ) = hũ v ớ i m ọ i ã G Z . T ừ n

đ ó suy ra rằng n h ó m c á c tự đ ẳ n g cấu của Z n đ ả n g cấu v ớ i n h ó m n h â n

55. Cho A, B là các nhóm con chuẩn tắc của nhóm G thoa mãn

A n ổ = { e } và G = A B . Chứng m i n h rằng G = Ấ X Ổ . N ế u bỏ g i ả

thiết chuẩn tắc của Ả hoặc B thì đ ẳ n g cấu t r ê n c ò n đ ú n g k h ô n g ?

38
56. Chứng m i n h rằng

(a) C ó duy nhất m ộ t đ ồ n g cấu từ n h ó m cộng Q đ ế n n h ó m cộng z .

Từ đ ó suy ra rằng c á c n h ó m cộng Q và z k h ô n g đ a n g cấu v ớ i nhau.

(b) N h ó m cộng K đẳng cấu với n h ó m n h â n c á c số thực dưorng.

57. Chứng minh rằng m ọ i n h ó m cấp 4 hoặc đẳng cấu v ớ i n h ó m z 4

hoặc đẳng cấu v ớ i n h ó m Z2 X %1-

58. (i) T i m c á c đ ồ n g cấu n h ó m từ z 4 đến z ;1 2

(ii) T i m c á c đ ồ n g cấu n h ó m từ Zi2 đ ế n Z.J.

59. Cho n, m e N . T i m c á c đ ồ n g câu n h ó m

(ì) từ một n h ó m xyclic cấp Tì đ ế n chính n ó ;

(li) từ m ộ t n h ó m xyclic cấp Tì đ ế n một n h ó m xyclic cấp m.

60. Cho H là n h ó m con của G. K í hiệu f x là tự đẳng cấu trong của

G ứng với phần tử X £ G. Chứng minh rằng H là n h ó m con chuẩn

tắc của G nếu và chỉ nếu f x ( H ) — H với m ọ i X <E G.

2.4 Các định lý đồng câu nhóm

2.4.1. Định lý. c/ỉớ / : G —> H là toàn cấu nhóm và g : G —y K

là đổng cấu nhóm. Các phát biểu sau là tương đương:

(i) Tồn tại đồng cấu h : H — > K sao cho g = h f .

(li) Ker / c Két g.

Nến các điếu kiện tương đương trên thoa mãn thì

a) h là duy nhất.

b) h là đơn cấu nếu và chỉ nếu K e r / = Kor g.

c) h là toàn cấu nếu và chỉ nếu g là toàn cấu.

39

/
Chứng minh. (i)=» ( l i ) Cho X € K e r / . K h i đ ó / ( ì ) = e. Suy ra

0(ar) = / ự ( . r ) = / , ( / ( . , . ) ) = h{e) = e.

Vì t h ế X G Kor ợ.

(ii)=> (i) Xét quy úc h : H — > K xác định n h ư sau: v ớ i y <E H, đặt

Ky) = g(x), trong đ ó X là một phần tử của G sao cho f ( x ) = y (vì /

là toàn cấu nên phần tử X n h ư t h ế luôn t ồ n t ạ i ) . Ta chứng m i n h h là

đ ổ n g câu và g = hỷ. Cho y e / / và g i ả sử ì , X i 6 G thoa m ã n / ( . ; : ) =

/ ( . r i ) = y. K h i đ ó / ( x ^ ) 1
= e. Suy ra x x ^ 1
e Ker/ c Kvrg.

Vì t h ế r/í.r./ - ) = e, tức là ( a : ) = g (
1
5 X l ) . Do đ ó /ỉ là á n h x ạ . Cho

//,//1 6 H. K h i đ ó tồn tại X,X\ e G sao cho / ( . r ) = y , f ( x i ) = Ui.


Suy ra /(J:XI) = 7/1/1. Vì t h ế

^(ĩ/yi) = 9(xxi) = g(x)g(x ) = h{y)h{y ).


1 Y

Do đ ó h là đồng cấu n h ó m . Cho X G G. G i ả sử / ( ì ) = y. Theo c á c h

xác định h ta c ó % ) = g(x). Suy ra = g(x). Vậy / ì / = ổ ,

G i ả sử (i) và ( l i ) thoa m ã n . Ta cần chứng m i n h (a), (b), (c).

a) G i ả sử hi : H —V K cũng là đồng cấu n h ó m thoa m ã n hịf = g.

Cho y € H. K h i đ ó tồn t ạ i X e G đ ể /(./•) = y. Ta c ó

h(y) = g{x) = fhf(x) = h^y).

Vì t h ế h = kị. Do đ ó h là duy nhất.

b) Cho /í là đơn á n h . G i ả sử X 6 Kei g. K h i đ ó

e = g(x) = hf(x) = h(f(x)).

Do /ỉ là đơn á n h nên / ( x ) = e. Do đ ó X <E K e r / . V ậ y K e r / = K e r ọ

Ngược l ạ i , cho K e r / = K e r # . G i ả sử y e Kerh. L ấ y X £ G sao cho

40
f { x ) = y. K h i đ ó V = h{y) = h f ( x ) = g{s). Vì t h ế X e Kerg. Suy

ra X E K c r / . Do đ ó í/ = / ( . í ) = c. V ậ y KÍT/í = { ( ' } , và vì t h ế /í là

đơn c â u .

c) Cho /í là toàn cấu. Vì / là toàn cấu nên g = / í / là toàn cấu. Ngược

l ạ i , cho g là toàn cấu. K h i đ ó / ỉ / là toàn cấu và do đ ó /ỉ là toàn

cấu. •

2.4.2. Đ ị n h lý. ( Đ ị n h lý đ ả n g c á u t h ứ n h á t ) . Cho ỉ : G — > li là

đồng càu nhỏm với hạt nhân K = Ker / . Khi dó G/K = Im / .

Chưn? minh. G ọ i Ị) : G — > G/K là toàn cấu tự n h i ê n . Định nghĩa

ánh xạ (/ : G — > I m / xác định bời g{.r) = /(./•) vói m ọ i ./' e G. R õ

ràng g là toàn cáu n h ó m và

Kerp — {x 6 G I p(x) = Kĩ = Ke}

= { i e G ị xe Ả'}

= K — Ker c/.

Vì thế. theo Định lý 2.4.1, tồn tại đẳng cấu h : G/K —ị Im / sao

cho / Ì ; ; = .ợ. Do đ ó G / K e r / = I m / . •

2.4.3. H ệ q u ả . C//6> /V là nhóm con chuẩn tắc của G và Ị : G — > H

là đóng cấu nhóm sao cho N c K c r / . Khi đố tổn tại duy nhất đổng

cấu h : G/X — > H sao cho hp = / , trong đỏ ị) : G — > G/N là

toàn cấu chính tác.

Chíùiíị minh. R õ r à n g K e r p = N c K Í T / . Vì thế, theo Định lý 2.4.1,

tồn t ạ i duv nhất đ ồ n g cấu h : G/N — > H sao cho ìip = Ị. •

Trước khi trình bày định lý đẳng cấu thứ hai, ta cần bổ đề sau đây.

41
2.4.4. B ổ đ ề . Cho s là nhóm con của G và N là nhóm con chuẩn

tắc của G. Khi đó NS là nhóm con của G chứa NuS và N là nhóm

con chuẩn tắc của NS.

Chứng minh. Ta c ó e = ee e NS. Cho nỉ), cá E NS trong đ ó a,c e N

và b,des. Vì N chuẩn tắc n ê n (bd-^c-^bd.- )- 1 1


e N. D o đ ó

(ab^cd)- = abd~ c- = a^kr^c" ^" )" )(bd~ ) e NS.


1 l 1 1 1 1 l

V ậ y NS là n h ó m con của G. Cho a e N, b e s. K h i đ ó a = ác e NS

và b = eb e NS. V ậ y NS chứa j V u 5 . Vì N là n h ó m con c h u ẩ n tắc

của G n ê n n ó là n h ó m con chuẩn tắc của NS. •

2.4.5. Đ ị n h lý. ( Đ ị n h lý đ ả n g c â u t h ứ hai). Cho s là nhóm con của

G và N là nhóm con chuẩn tắc của G. Khi đó N DS chuẩn tắc trong

s và

(NS)/N ỀỂ S / ( N n S).

Chứng minh. X é t á n h xạ / : s — • NS/N cho bởi f ( x ) = Nx. Rõ

ràng / là đ ồ n g cấu n h ó m . Cho Nax 6 N S / N , trong đó a e N và

X e s. Vì a € N n ê n Nax = Nx = f ( x ) . Do đ ó / là t o à n c ấ u . Ta c ó

Kerf = {xeS : f(x) = Nx = Ne}

= {xe s : X G N} — N D s.

Suy ra n s là nhóm con chuẩn tắc của s và theo Định lý 2.4.2 ta

c ó đ ẳ n g cấu S/(N n 5 ) = NS/yV. •

2.4.6. C h ú ý. Đ ẳ n g cấu trong Định lý 2.4.5 c ó t h ế được h i ể u n h ư sau:

N ế u N k h ô n g chứa trong s thì ta c ó hai c á c h l à m cho b i ể u d i ễ n S/N

c ó nghĩa. C á c h thứ nhất là m ở rộng s đ ế n n h ó m con n h ỏ nhất chứa

42
N, đ ó là n h ó m NS chứa N n h ư m ộ t n h ó m con chuẩn tắc, và vì t h ế

ta c ó n h ó m t h ư ơ n g NS/N. C á c h thứ hai là thu hẹp N về n h ó m con

lớn nhất chứa trong s, n h ó m con này là N n s xét n h ư m ộ t n h ó m

con chuẩn tắc của s, và vì t h ế ta có n h ó m t h ư ơ n g S/(N n S). Định

lý đẳng c â u thứ hai cho ta thây hai c á c h làm n à y là n h ư nhau, tức là

cho c ù n g m ộ t kết quả.

2.4.7. Hệ quả. (Định lý đảng câu thứ ba). Cho H là nhóm con

chuẩn tắc cửa G và K là nhóm con chuẩn tắc của G chứa H. Khi đó

KỊH lù nhóm con chuẩn tắc của G/H và

G/K^(G/H)/(K/H).

Chứng minh. Xét tương ứng / : G/H —> G/K cho bởi f(Hx) =

Kx. G i ả sử Hx = Hx .
x K h i đ ó xx^ 1
e H c K. Vì t h ế Kx = Kx\.

Suy ra / là á n h xạ. Ta c ó thể k i ể m tra được / là toàn cấu n h ó m VÌ!

K e r / = K/H. Suy ra K/H là n h ó m con chuẩn tắc của G/H và theo

Định lý 2.4.2 ta c ó đ ẳ n g cấu (G/H)Ị(K/H) G/K. •

BÀI TẬP

61. Chứng minh rằng mọi nhóm xyclic cấp vô hạn đều đẳng cấu với

Z ; M ọ i n h ó m xyclic cấp n đ ề u đẳng cấu với Z.


n

62. T i m các tự đ ẳ n g cấu n h ó m của m ộ t n h ó m xyclic cấp v ô hạn.

Chứng minh rằng n h ó m c á c tự đảng cấu của m ộ t n h ó m xyclic cấp vỏ

hạn đẳng cấu v ớ i n h ó m { 1 , - 1 } (với p h é p n h â n các số thực).

63. Trong n h ó m cộng li, chứng minh rằng với m ọ i n , ra G z ta c ó

(a) TÔL CìnZ = 6Z, trong đ ó b là b ộ i chung n h ỏ nhất của n và ru.

43

I
(b) rCL + mZ = dZ, trong đ ó ả là ước chung lòm nhất của n và va.

(c) mZ/nmZ s Z/nZ.

64. Cho / : G —>• i / là đồng cấu n h ó m và G c ó cấp hữu hạn. Chứng

minh rằng cấp của f(G) là ước của cấp của G và cấp của f ( a ) là ước

c ù a cấp của ã v ớ i m ọ i a e G.

65. G i ả sử Gị,G 2 là c á c n h ó m với đ ơ n vị l ầ n lượt là e e . u 2 Đặt

G = Gi X G , À = Ơ I X { e } và B = { e i } X G .
2 2 2 Chứng m i n h rằng

Ả và D là c á c n h ó m con chuẩn tắc của G và = Z M = G. H ơ n

nữa, i4 = G i và D £ G .
2

66. Cho G là một n h ó m . G ọ i C ( G ) là t â m của G. V ớ i m ỗ i a 6 G,

kí h i ệ u / a là tự đẳng cấu trong của G. Đ ặ t I n t ( ơ ) = {ỉa I a e G}.

Chứng m i n h rằng I n t ( G ) là m ộ t n h ó m v ớ i p h é p hợp t h à n h c á c á n h xạ

và n h ó m thương G/C(G) đẳng cấu với I n t ( G ) .

67. Chứng m i n h rằng t â m của n h ó m đ ố i xứng S n là n h ó m con t ầ m

thường v ớ i m ọ i n > 3. K ế t hợp v ớ i Bài tập 66, h ã y suy ra rằng


Int(S„) = s n v ớ i m ọ i n > 3.

68. Cho G là m ộ t n h ó m . G ọ i A u t ( ơ ) là n h ó m c á c tự đ ẳ n g cấu của

G và I n t ( G ) là n h ó m c á c tự đẳng cấu trong của G. Chứng m i n h rằng

gf g~
a
l
€ I n t ( G ) với mọi p € A u t ( G ) và m ọ i / Q 6 I n t ( G ) . Suy ra

rằng I n t ( G ) là n h ó m con chuẩn tắc của A u t ( G ) .

69. Chứng m i n h Luật Modular. N ế u A, B, c là c á c n h ó m con của G

sao cho / Ì c B, A n c = B n c và = thì A = B.

70. Chứng m i n h L « ậ / Dedekind: N ế u / / , / \ , L là c á c n h ó m con của

G sao cho H c L thì / / Ả " n L = n L).

44
C h ư ơ n g 3

T á c đ ộ n g c ủ a n h ó m l ê n t ậ p h ợ p

Phần đ ầ u của c h ư ơ n g n à y d à n h đ ể trình bày c á c tính chất của n h ó m

đ ố i xứng, đặc biệt là Đ ị n h lý Cayley: Mọi nhóm đều nhúng dược vào

nhóm đối xứng của chính nó. Đ ị n h lý Cayley là đ ộ n g c ơ d ẫ n đ ế n chủ

đề " T á c động của n h ó m lên tập hợp" được quan t â m trong M ụ c 3.2 và

M ụ c 3.3. Những kĩ thuật về tác động của n h ó m lên tập hợp được sử

dụng trong M ụ c 3.4 đ ể n g h i ê n cứu m ộ t số bài toán t ổ hợp, đ ồ n g t h ờ i

phục vụ n g h i ê n cứu c á c n h ó m hữu hạn trong c h ư ơ n g t i ế p theo n h ư

p - n h ó m , chứng m i n h Đ ị n h lý Sylow và m ộ t số ứng dụng của định lý

Sylow v à o bài t o á n p h â n l o ạ i n h ó m .

3.1 Nhóm đôi xứng

Nhắc lại rằng với mỗi tập hợp X, tập S(X) các song ánh từ X đến X

với p h é p hợp t h à n h c á c á n h xạ là một n h ó m . N h ó m S ( X ) được g ọ i

là nhóm đối xứng của X hay nhóm các phép thế của X. K h i X c ó ri

phần tử thì n h ó m đ ố i xứng của X được kí h i ệ u bởi S . n C h ú ý rằng cấp

của S n là nì, và m ỗ i phần tử của S n c ó thể đồng nhất v ớ i m ộ t song

45
á n h từ tập { 1 , 2 , . . . , n} đ ế n chính n ó . V ớ i s e Su, n ế u s(i) = dị v ớ i

m ọ i ị = Ì , , , . , n thì ta viết

Định lý sau đ â y cho ta ý nghĩa của n h ó m đ ố i xứng trong lý thuyết

n h ó m tổng quát.

3.1.1. Đ ị n h lý. (Cayley, 1878). Mọi nhóm đều nhúng được vào nhóm

đối xíừig của chính nó.

Chứng minh. Cho G là n h ó m , g ọ i S(G) là n h ó m đ ố i x ứ n g của G.

Với mỗi X e G, kí hiệu g x là á n h xạ từ G đ ế n G x á c đ ị n h bởi

g (y)
x = xy,Vy ẽ G. Vì X c h í n h quy nên g x là đ ơ n á n h . V ớ i y £ G,

ta c ó g (x~ y)
x
1
— y. Do đ ó g x là toàn á n h . Suy ra g x là song á n h . Vì

t h ế ta c ó á n h xạ $ : G — > S(G) cho bởi ềịxj = g ,\/x x e G. V ớ i

X\,X2 € G ta c ó

ớx!x (y) = (xix )y = x {x y) = g {x y) = g {9x {y)) = 9x 9x (y)


2 2 x 2 Xì 2 xi 2 l 2

với mọi y eG. Vì thếỠX!X = 9x\9x2ỉ tức là $(xiX ) = $(a;i)$(x2).


2 2

Do đ ó $ là đồng cấu n h ó m . G i ả sử Xi,x 2 G G thoa m ã n ^ ( x i ) =

$ ( x ) . K h i đ ó ỠX! = 0X2- Suy ra # ( e ) = g (e).


2 X l X2 Do đ ó X i e = x e,
2

hay X i = x . V ậ y <ĩ> là đơn cấu, tức là G c ó t h ể n h ú n g v à o S(G).


2 •

Phần tiếp theo trình bày c á c tính chất của n h ó m đ ố i xứng S . n

3.1.2. Đ ị n h nghĩa. P h é p t h ế s e S n được g ọ i là m ộ t chu trình độ dài

k hay một xích độ dài k nếu c ó c á c số ai,.., ,ak e { 1 , 2 , . . . , n}

sao cho s(ai) = a , . . . ,s(a -i)


2 k = a ,s(a )
k k = a i , và s(a) = a

với m ọ i a ị { « ! , . . . , a } . K h i đ ó ta viết s =
f c ( a i . . . a) k hay s =

46
«2, • • , a ).
k Tập { a i , . . . , a } k được g ọ i là tập nền của xích s. H a i

xích s, s' e 5 „ được g ọ i là độc lập nếu các tập nền của c h ú n g rời

nhau.

Ta kí h i ệ u á n h xạ đ ồ n g nhất là e và quy ước e là xích c ó đ ộ dài Ì

với tập n ề n g ồ m đ ú n g một phần tử tuy ý.

3.1.3. Đ ị n h lý. Mồi phép thế s £ S n đều viết được thành tích những

xích độc lập.

Chiêng minh. Ta chứng m i n h định lý bằng quy nạp theo n. R õ ràng

định lý đ ú n g k h i TI = 1. Cho n > Ì và s € s . Trường hợp s = e là n

hiển n h i ê n . Cho s Ỷ - G ọ i a i là số bé nhất sao cho s{aì)


e
7^ a i . Đ ặ t

a 2 = s ( a i ) . G i ả sử a i , . . . , ãk là c á c số phân biệt sao cho s(ãi) = a,


2

s(a ) 2 = 03, s(a -i)


k = a k và s(a )
k e {ai,... , a _ i } . Do s là
f c

song á n h n ê n s(a ) k — dị. K í h i ệ u So là xích ( a i , . . . ,a ) k G S . Đặt n

X = {1,2,... , n } \ { a . . . , a }.u k Vì s là song á n h n ê n s(a) e X với

m ọ i a ẹ X . Vì t h ế á n h xạ r : X —>• X xác định bởi r ( a ) = s(a) là

một p h é p t h ế của X . C h ú ý rằng X c ó ri—Ắc phần tử. G ọ i S ( X ) là n h ó m

các p h é p t h ế của X. K h i đ ó , theo g i ả thiết quy nạp, r = r . . . r , trong 1 t

đ ó c á c Tị e S ( X ) là c á c xích độc lập. V ớ i m ỗ i ị = Ì , . . . , t, kí hiệu

Si e s n x á c định b ở i s (a) t = Tj(a) v ớ i m ọ i a e X và Sj(a) = a v ớ i m ọ i

a ị X. K h i đ ó c á c xích So, S i , . . . , Si là độc lập và s = s Sị... 0 s. t •

3.1.4. C h ú ý. Cho s 6 S . G i ả sử s = S i . . . Si là sự p h â n tích của s


n

t h à n h tích những x í c h độc lập. N ế u ta yêu cầu sự p h â n tích n à y c ó

tính chất ai < a 2 < . •. < a , trong đ ó dị là phần tử bé nhất trong tập
t

nền của Si v ớ i m ọ i ỉ — Ì , . . . , í, thì rõ ràng sự p h â n tích n h ư t h ế của

s là duy nhất nếu k h ô n g kể đ ế n c á c n h â n tử là c á c xích c ó đ ộ dài 1.

47

I
3.1.5. Ví d ụ . D ư ớ i đ â y ta viết c á c phần tử của n h ó m đ ố i x ứ n g 5 4 dưới

dạng tích c á c xích độc lập:

s 4 = {e,(l,2,3,4),(l,2,4,3),(l,3,2,4),(l,3,4,2),(l,4,2,3),

(1,4,3,2), (12)(34),(13)(24),(14)(23), (1,2,3), (1,3,2),

( Ì , 2 , 4 ) , ( Ì , 4 , 2), ( Ì , 3 , 4 ) , ( Ì , 4 , 3), (2, 3 , 4 ) , ( 2 , 4 , 3), ( Ì , 2),

(1,3), (2,3), (1,4), (2,4), ( 3 , 4 ) } .

3.1.6. Ví d ụ . Trong n h ó m đ ố i xứng Sa, ta c ó

/12345678\ = ( 1 2 5 ) ( 3 6 ) ( 4 7 )

V25671348; v

N h ậ n xét rằng, trong n h ó m đ ố i xứng S , m ỗ i x í c h đ ộ dài k đ ề u c ó n

cấp là k. Vì t h ế ta c ó k ế t quả sau đ â y

3.1.7. H ệ q u ả . Cho s G S . n Giả sử s = Si.,. Si là biển diễn của s

thành tích những xích độc lập. Khi đố cấp của s là bội chung nhỏ

nhất của các độ dài của các xích S i , . . . ị Bị.

3.1.8. Đ ị n h nghĩa. M ỗ i xích đ ộ dài 2 trong n h ó m đ ố i x ứ n g S n được

g ọ i là m ộ t chuyển trí hay m ộ t phép thế sơ cấp.

3.1.9. M ệ n h đ ề . Mỗi phép thế s É S n đêu là tích của những chuyển

trí. Vì thế S n được sinh bởi các chuyển trí của nó.

Chímg minh. Theo Đ ị n h lý 3.1.3, m ỗ i p h é p t h ế trong S n đ ề u là t í c h của

những vòng xích độc lập. Do đ ó ta chỉ cần chứng m i n h r à n g m ỗ i x í c h

trong s n là tích của những chuyển trí. G i ả sử (ai,a ... 2: , a)


k G S n là

m ộ t xích. K h i đ ó ta có sự p h â n tích

( a i , ạ * . . . ,a )
k = ( a a ) ( a , a ) . . . (ajfc_i,a ),
u 2 2 3 fc

tức là ( o i , a , . • • , a )
2 k là tích những chuyển trí. •

48
Xét n h ó m đ ố i xứng S . V ớ i m ỗ i s E S
n n ta đặt

.f m s{An
sgn(S) =
"Ti

trong đ ó A n = n ơ - ị) v à s
( n) =
A
lì (sơ) - V ớ i

m ỗ i (ĩ, j ) sao cho Ì ^ z < j ^ n , thừa số j - I phải xuất h i ệ n đ ú n g

một l ầ n trong tích A . Vì s là song á n h n ê n tồn t ạ i duy nhất cặp k, t £


n

{ 1 , 2 , . . . , n} sao cho s(k) = i, s(t) = j. Do đ ó j - ỉ = s ( í ) - s(fc)

nếu t > k và - ( j - ì) — ( k ) s _ s í
( ) n ê u
b > - t V l t h ê
chỉ c ó m
ộ {

trong hai thừa số j - ỉ hoặc — ( j - i ) xuất h i ệ n đ ú n g m ộ t l ầ n trong

tích s ( A ) . Suy ra sgn(s) = Ì hoặc sgn(s) = - 1 .


n

3.1.10. Đ ị n h nghĩa. N ế u sgn(s) = Ì thì s được g ọ i là phép thế chẵn.

N ế u sgn(s) = - Ì thì s được g ọ i là phép thế lẻ. Ta g ọ i sgn(s) là dấu

của s.

3.1.11. B ổ đ ề . Xét nhóm { Ì , - 1 } với phép nhân thông thường. Khi đó

ánh xạ $ : S n — > { 1 , - 1 } xác định bởi $ ( s ) = sgn(s) lờ một đồng

câu nhóm.

Chứng minh. Cho s,r 6 S . Ta cón

s{j) - s(i)
— z

G ọ i An là tập c á c p h é p t h ế chẵn của S . n K h i đ ó A „ = Ker <ĩ>, trong

đ ó $ là đ ổ n g cấu n h ó m xác định trong Bổ đề 3.1.11. V ì t h ế An là

n h ó m con chuẩn tắc của S . N h ó m An được g ọ i là nhóm


n thay phiên

trên TI phần tử.

49
3.1.12. M ệ n h đ ề . Cho n > 2. Khi đó nhóm thay phiên An là nhóm

con chuẩn tắc của S n với chỉ số 2 và cấp nì/2.

Chứng minh. R õ ràng An = A e n là m ộ t lớp g h é p trái của An. Lấy

s e s n là một p h é p t h ế l ẻ (chẳng hạn s = (12)). Ta chứng m i n h lớp

ghép A s n là tập c á c p h é p t h ế l ẻ . Cho xs e A s, n trong đ ó X 6 An.

Theo B ổ đ ề 3.1.11, s g n ( x s ) = s g n ( x ) sgn(s) = 1 ( - 1 ) = - 1 . V ì t h ế

xs là p h é p t h ế l ẻ . Ngược l ạ i , g i ả sử X £ s n là p h é p t h ế l ẻ . Vì s là
p h é p t h ế l ẻ n ê n ta c ó

Ì = sgn(e) = sgnCs^s) = sgn(s~ ) sgn(s) = - sgn^- ).


l 1

Suy ra s g n ^ " ) = 1
- 1 . D o đ ó sgnixs' ) 1
= (-1)(-1) = Ì , tức là

xs-1
€ An. Suy ra X = ( x - ) s e A s. S
l
n V ậ y An c ó đ ú n g 2 l ớ p g h é p

trái (lóp g h é p A e n g ồ m tất cả c á c p h é p t h ế chẵn, lớp g h é p A s n gồm

tất cả c á c p h é p t h ế l ẻ ) . D o đ ó An c ó chỉ số 2 và c ó cấp n ! / 2 . •

Cho s 6 5 . M ộ t /7g/ực/ỉ r / ỉ ế của s là m ộ t cặp í, j G { Ì 2 . . .


n n}
sao cho ĩ < j và s(«) > s ( j ) .

3.1.13. M ệ n h đ ề . Cho s e S . n Nếu số nghịch thế của s là chẵn (lẻ)


thì s là phép thế chẵn (lẻ).

Chứng minh. Cho i,j 6 { 1 , 2 , . . . ,n},i < j. N ế u i,j là nghịch t h ế

thì thừa số s ( j ) - s ( i ) trong s(A ) n k h á c dấu v ớ i thừa số t ư ơ n g ứng

trong A n , c ò n nếu i,j k h ô n g là nghịch t h ế thì s ( j ) - s(i) b ằ n g thừa

số tương ứng trong A . Vì t h ế s là p h é p t h ế chẵn ( l ẻ ) n ế u số nghịch


n

t h ế của s là chẵn ( l ẻ ) . [-Ị

Theo Định lý 3.1.3, mỗi phép thế là tích của những xích độc lập

Vì t h ế việc k i ể m tra tính chẩn, l ẻ của c á c xích là đ i ề u cần t h i ế t

50
3.1.14. M ệ n h đ ề . Cho s = ( a a , . . . ,a )
u 2 k e S n là một xích độ dài

k. Nếu k là số lẻ (chẵn) thì s là phép thế chẵn (lẻ).

Chíùig minh. C h ú ý rằng s = ịa\,a )(a ,a )...2 2 3 (ãk-i,a )-


k Do đó s

là tích c ù a k — Ì p h é p c h u y ể n trí. Ta chứng minh m ỗ i chuyển trí

là m ộ t p h é p t h ế l ẻ . G i ả sử r = (a, ò) e S n là một c h u y ể n trí. Cho

Í , J e { 1 , 2 , . . . , n},i < J. N ế u ĩ Ỷ ữ và J'Ỷ b thì i,j k h ô n g là nghịch

t h ế của r. N ế u ị = a hoặc j = b thì I, j là nghịch t h ế c ù a r. Do đ ó c á c

nghịch t h ế c ù a r hoặc là a, a + í v ớ i t = Ì , . . . ,b — a, hoặc là a + í, 6

với / = Ì , . . . ,6 - a - 1. Vì t h ế r c ó đ ú n g 2(b - a) - Ì nghịch t h ế .

Theo B ổ đề 3.1.13, r là p h é p t h ế l ẻ . Sử dụng Bổ đ ề 3.1.11, ta c ó

sgn(s)= Ỵ[ sgn((a ,a )) = (-l)^ .


t í+1
1

i=l,... ,fc-l

Vì t h ế ta c ó kết quả. •

3.1.15. Ví d ụ . Trong n h ó m đ ố i xứng Sô, xét p h é p t h ế s, trong đ ó

/12345678\
s
~ V25671348/'

Ta c ó s = ( 1 , 2 , 5 ) ( 3 , 6 ) ( 4 , 7 ) . Theo M ệ n h đề 3.1.14 ta thấy ( 1 , 2 , 5 ) là

p h é p t h ế chẵn, ( 3 , 6 ) và (4, 7) là c á c p h é p t h ế l ẻ . Do đ ó , theo B ổ đ ề

3.1.11, sgn(s) = (1)( —1)( —1) = 1. Vì t h ế s là p h é p t h ế chẵn.

B A I T Ạ P

l i . Chứng m i n h rằng n h ó m đ ố i xứng S n k h ô n g giao h o á n k h i n > 3.

72. T i m t â m và n h ó m con c á c h o á n tử của n h ó m đ ố i xứng 5 . Chứng 3

m i n h rằng { ( 1 2 3 ) , ( 1 2 ) } là h ệ sinh của n h ó m đ ố i xứng s . 3

51
73. Trong n h ó m đ ố i xứng Sg, viết c á c p h é p t h ế sau đ â y t h à n h tích

những xích độc lập và tìm dấu của c h ú n g

74. Đ ế m số nghịch t h ế của những p h é p t h ế sau đ â y trong SQ và tìm

dấu của c h ú n g

75. Trong n h ó m đ ố i xứng 5,5, c ó bao n h i ê u h o á n vị là tích của hai

chuyển trí r ờ i nhau?; C ó bao nhiêu vòng xích đ ộ dài 5?

76. Chứng m i n h rằng tập con li -- {,, (12)(34), ( 1 3 ) ( 2 4 ) , (14)(23)}

là m ộ t n h ó m con của n h ó m đ ố i xứng 5.1 và H = z 2 X z . Ta g ọ i H


2

là nhóm bôn.

77. Chứng minh rằng trong n h ó m đ ố i xứng Sg, c á c p h é p t h ế cấp 10

đ ề u là p h é p t h ế l ẻ .

78. Chứng m i n h rằng trong n h ó m đ ố i xứng Se, m ọ i phần tử đ ể u c ó

cấp k h á c 10.

79. Chứng m i n h rằng trong n h ó m đ ố i xứng Su v ớ i ri > 3, m ọ i p h é p thê

chẵn đ ể u là tích của những v ò n g xích đ ộ dài 3. T ừ đ ó suy ra rằng n h ó m

thay phiên A n được sinh bởi tập { ( 1 , 2 , 3 ) , ( 1 , 2 , 4 ) , . . . , (ì, 2, rì)}.

80. Chứng m i n h rằng n h ó m con c á c h o á n tử của n h ó m đ ố i x ứ n g Sn

là n h ó m thay p h i ê n A.n

8 1 . Chứng m i n h rằng trong n h ó m đ ố i xứng S n v ớ i ri > 2, n h ó m thay

p h i ê n An là n h ó m con duy nhất c ó chỉ số 2.

82. Chứng m i n h rằng nếu Q E S n là m ộ t v ò n g xích đ ộ d à i k thì

(3aị3~ ì
cũng là v ò n g xích đ ộ dài k v ớ i m ọ i p h é p t h ế (3 G S . N g ư ợ c n

52
l ạ i , n ế u Q và a' là hai xích đ ộ dài k thì t ồ n t ạ i p h é p t h ế p e S n sao

cho Oi' = ị3aỊ3~ .


l

83*. Chứng m i n h rằng tập A = ( Ì , 2 , . . . , TI - ì), (ri - Ì , ri) sinh ra

Su.
84*. Chứng m i n h rằng S n sinh bởi tập £ = { ( Ì , 2), ( Ì , 2 , . . . , n ) } . T ừ

đó suy ra rằng nếu là một n h ó m con của S n sao cho H chứa m ộ t

vòng xích đ ộ dài 2 và một v ò n g xích đ ộ dài Tí thì H — S.n

85*. Chứng m i n h rằng n h ó m thay phiên A b chỉ c ó 2 n h ó m con chuẩn

tắc là { e } và A.
5

3.2 G-tập

3.2.1. Định nghĩa. Cho s là một tập hợp và G là một nhóm. Một tác

động trái của G lên s là m ộ t á n h xạ G X 5 — > s sao cho nếu ta kí

hiệu ảnh của phần tử ( i , s ) e G x 5 là xs thì ta c ó

(i) x(ys) = (xy)s v ớ i m ọ i x,y £ G, s Ễ 5.

(li) es — s v ớ i m ọ i s 6 5, e là đơn vị của G.

H o à n toàn tương tự, c h ú n g ta c ó khái n i ệ m tác động phải. Khi có

một tác đ ộ n g trái từ G lên s thì ta nói s là m ộ t G-tập, và ảnh của

phần tử (x, s) £ G X s qua tác động n à y được kí h i ệ u là xs hoặc X • s.

T ừ nay trở đi c h ú n g ta chỉ xét c á c tác đ ộ n g trái, và đ ể thuận t i ệ n ta

g ọ i c h ú n g là c á c t á c đ ộ n g .

Ta thấy rằng n h ó m G tác đ ộ n g lên tập s nếu và chỉ nếu v ớ i m ỗ i

X e G, c ó m ộ t á n h xạ từ s đ ế n s cho ứng m ỗ i s € s v ớ i phần tử kí

h i ệ u là xs € 5 sao cho x ( ĩ / s ) = ( x y ) s và es = s v ớ i m ọ i x,y e G,

8 <E s\ Ta g ọ i phần tử xs là tác động của X lên s. V ớ i X e G, á n h xạ

cho ứng 6; € s v ớ i xs £ s được g ọ i là ánh xạ liên kết của X.

53
3.2.2. C h ú ý. Trong Định lý Cayley, n h ó m G tác đ ộ n g lên c h í n h n ó

theo nghĩa m ỗ i X G G, có một á n h xạ g x : G — • G cho ứng p h ầ n tử

y với phần tử xy. Chú ý rằng g x là một p h é p t h ế của G và á n h x ạ cho

ứng X với p h é p t h ế g x là một đơn cấu từ G đ ế n n h ó m đ ố i x ứ n g S{G).

Cũng giống n h ư Định lý Cayley, nếu n h ó m G tác đ ộ n g lên một

tập hợp s tuy ý thì với m ỗ i X e G, á n h xạ liên k ế t của X v ẫ n là m ộ t

p h é p t h ế của s. Hơn nữa, á n h xạ cho ứng X v ớ i á n h xạ liên k ế t của X

là đồng cấu từ G đ ế n n h ó m đ ố i xứng của 5, tuy n h i ê n n ó k h ô n g nhất

thiêt là đơn cấu. Hạt nhản của tác động n à y là hạt n h â n của đ ồ n g cấu

n h ó m từ G đ ế n n h ó m đ ố i xứng của s (ứng v ớ i tác đ ộ n g đ ó ) .

Như chúng ta vừa thấy, mỗi tác động của nhóm G lên tập hợp s

cho ta m ộ t đồng cấu từ G đ ế n n h ó m c á c p h é p t h ế của s. M ệ n h đề sau

đ â y chỉ ra rằng đ i ề u ngược l ạ i cũng đ ú n g .

3.2.3. Mệnh đề. Cho s là một tập hợp và K là nhóm đối xứng của

s. Giả sử h : G —V K là một đồng cấu nhóm từ G đến K. Khi đó có

một tác động của G lên s cho bởi xs = (h(x))(s) với mọi s 6 s.

Chứng minh. Để thuận tiện, với mỗi X e G ta đặt h = h(x) G K.


x

Cho X, y é G và s G s. V ì h là đ ồ n g cấu n ê n

Ky = h(xy) = h(x)h{y) = h hy.


x

Vì thế x(ys) = h (hy(s)) = (h hy)(s) = h (s) = (xy)s. Vì h là


x x xy

đ ồ n g cấu n ê n h e = h(e) = 1 - Do đ ó es = h (s)


S e = l s ( s ) = s. •

Sau đây chúng ta đưa ra một số ví dụ về tác động của nhóm lên

tập hợp.

54
3.2.4. V í d ụ . N h ó m G tác động tầm thường lên tập hợp s n h ư sau:

v ớ i m ọ i X £ G , s <E 5, ta đ ặ t xs = s.

3.2.5. V í d ụ . Cho G là n h ó m . K h i đ ó G tác đ ộ n g lên c h í n h n ó bằng

phép liên hợp n h ư sau: V ớ i x,a £ G, ta d ù n g kí h i ệ u X • o cho tác

đ ộ n g của X lên a, và đ ặ t X • a = xax~ . l


Ta g ọ i x a x - 1
là liên hợp của

a bởi X.

3.2.6. V í d ụ . Cho G là n h ó m . K í h i ệ u s là tập c á c tập con của G.

K h i đ ó n h ó m G tác đ ộ n g lên tập 5 bằng p/ỉép nhản n h ư sau: V ớ i

ì £ G v à ổ G 5, ta d ù n g kí h i ệ u X • H cho tác đ ộ n g của X lên / í , và

đặt X • H = xH.

Trước k h i trình b à y m ộ t số ví d ụ khác về tác đ ộ n g của n h ó m lên

tập hợp. c h ú n g ta c ầ n k ế t q u ả sau đây.

3.2.7. B ổ đ è . Cho G là nhóm và A là nhóm con của G. Với mỗi

X £ G, đặt xAx' 1
= {xax-1
ị a e Á). Khi đó xAx~ l
là nhóm con

của G.

Chứng minh. Ta c ó e = xex~ l


e xAx~ . l
V I t h ế xAx~ l
Ỷ 0- C h o

xai~\ xbx~l
là c á c phần t ử của xAx~ . l
Ta c ó

xax-Hxbx- )- 1 1
= xax^xb^x- 1
= x{ab- )x~
l l
e xAx' . 1

Vi thế xAx' là nhóm con của G. ũ


1

Cho A là n h ó m con của m ộ t n h ó m G. N h ó m con B của G được

g ọ i là liên hợp với A nếu t ổ n t ạ i X e G sao cho B = x A r - 1


.

3.2.8. B ổ đ ề . Cho A là nhóm con của một nhóm G. Nếu D liên hợp

với A và c liên hợp với B thì c liên hợp với A.

55
Chítng minh. Theo g i ả thiết, t ồ n t ạ i x,y € G để B = xAx 1

c = yBy-\ Suy ra c = y(xAy- )x~ l l


= (yx)A(yx)- . 1
D o đ ó c liên

hợp với A. •

3.2.9. Ví d ụ . Cho G là n h ó m và Ả là n h ó m con của G. K í h i ệ u s là

tập c á c n h ó m con của G liên hợp v ớ i Ả. K h i đ ó G r á c động lên s bâng

phép liên hợp n h ư sau: v ớ i m ỗ i X 6 G, B e 5, đ ặ t X • B — xBx~ . l

Chíờĩg minh. Theo B ổ đ ề 3.2.7 và B ổ đ ề 3.2.8 ta c ó xBx~ l


e s với

m ọ i X e G,B e s. Với x,y e G, B e s ta có em B = eDe~ l


= B và

{xy)»B = xyB(xy)- 1
= x{yBy~ )x~ l l
= xmịyBy- )1
= x » { y D ) .

Vì t h ế quy tắc trên là m ộ t tác đ ộ n g của G lên s. •

3.3 Công thức các lớp

3.3.1. Bổ đề. Cho G là nhóm và s là một G—tập. Với s 6 s, đặt

Gs = {a € G ị as — s}.

Khi đó G s là nhóm con của G.

Chứng minh. Cho s e s. V ì es — s n ê n e G G . s Cho x , y 6 G. s

K h i đ ó x s = s và = s. Vì t h ế (a:y)s = x(ys) = xs — s. Suy ra

xụ e ơ . C u ố i c ù n g , cho X e G . K h i đ ó
s s = s. V ì t h ế

- _ 1
s = es = ( x z ) s = x~ (xs) = X S .

Suy ra X - 1
G G . Vậy G
s s là n h ó m con của G. •

N h ó m con G s định nghĩa trong B ổ đ ề 3.3.1 được g ọ i là nhóm con

đẳng hướng của G ítog với phần tử s.

56
3.3.2. Đ ị n h nghĩa. C ho G là n h ó m , s là G - t ậ p và s e s. Đặt

Gs = {xs ị X 6 G}.

Khi đó Gs là bộ phận của s. Ta gọi Gs là <7//v đạp của s trong s.

3.3.3. Ví d ụ . Xét tác động chính quy của G lên chính nó: xma = xa,

với m ọ i X, ũ e G. V ớ i a G G, kí hiệu Ga là quỹ đạo của a. V ớ i m ỗ i

y € G ta c ó y = {y(r )a l
6 C a . Do đó Ga = G. Vì t h ế tác động

này chỉ có Ì quỹ đạo, đ ó là G. N h ó m con đảng hướng ứng với a là

Ga = {x e G I xa = a } = { e } .

3.3.4. Ví dụ. Xét tác động tầm thường cùa nhóm G lên một tập s

như sau: ĩ • s = s với m ọ i X e G, s e s. V ớ i s € 5, quỹ đạo của s là

Gs = {x • s ị IGG}= {S}.

Vì thế, mỗi quỹ đạo gồm đúng Ì phần tử. Nhóm con đẳng hướng ứng

với s là G s = {x G G I X • s = s} = G.

3.3.5. Ví dụ. Xét tác động của nhóm G lên chính nó bằng phép liên

hợp: X • a = xax~ l
v ớ i m ọ i X, ũ e G. V ớ i a e G, quỹ đạo của a là

Ga = {x • a ị X e G} = {xoi I xeG}.
-1

Nhóm con đắng hướng ứng với a là

Ga = {x e G ị xax~ = a} = {x e G ị xa = ax}.
l

3.3.6. Ví dụ. Kí hiệu s là tập các nhóm con của một nhóm G. Xét

tác động của n h ó m G lên 5 bằng phép liên hợp: X • H = xHxr 1

với m ọ i X e G và m ọ i H £ s. Với H e 5, quỹ đạo của /7 là

S7
{xHx- 1
I X 6 G}, tập c á c n h ó m con liên hợp v ớ i H: n h ó m con
đảng hướng của H là

CH = {xeG ị x// = //./•}.

3.3.7. Mệnh đề. Cho G là nhóm và s là G-tập. Các phát biểu sau
đáy là đúng

(ì) Gs Ỷ 0 với mọi s € s.

di) s = u Gs.
ses
(Hi) Gs = G r /ỉoặc G's n Gr = 0 vớ/ m ọ / s.r e s.

ctúừig minh. (i), (li) Vì s = e.s € Gs nên GsỹẺ: 0 với mọi s € s. Vì

thế 5 = ỊJGa.

(iii) G i ả sử G.s n G r / 0. K h i đ ó t ồ n t ạ i X. y e G sao cho JS = yr.


Suy ra

s = es = x~ xs1
= I~ yr.
l

Cho as 6 Gs. Ta có as = {ax~ y)r e Gr. Do đó Gs c Gr. Tương tự


l

G r c Gs, và vì t h ế ơ s = G r . •

Mệnh đề 3.3.7 chỉ ra rằng tập các quỹ đạo trong s là một phép

p h â n hoạch trên s.

3.3.8. Định lý. Cho G lù nhóm, s là G-tập và s e s. Ki hiệu G/G

là tập các lớp ghép trái của nhóm con đẳng hướng G.
s Khi đó tươỉìg

ứng ỉ : G/G s — > Gs cho bài f ( x G ) = xs là một song


s ánh. Giả

thiết thêm rằng s là một tập hữu hạn. Khi đó chỉ số của G s chinh là

số phần tử của quỹ đạo Gs. Hơn nữa, nếu Gsị.... , Gs t lả các quỹ

58
đạo đôi một rời nhau trong s thì
t t
C a r d ( S ) = C a n ! ( u G.s,) = • sX
G
(*)
1=1 1=1
trong đó C a r d ( 5 ) là số phần tử của s và (G : G s ),i = Ì , . . . ,t, là

chi sô cùa nhóm con đắng hướng G s .

Cìúnig minh. G i ả sử xG s — yG s E G/G . s Khi đó c G . Suy ra


s

x ys
_ 1
= s. Do đ ó í/s = Vì t h ế / là ánh xạ. R õ ràng / là toàn

ánh. Cho f(.rG ) s — f(ụG ).s K h i đ ó xs = ys. Do đ ó (x~ y)s l


= s.

Suy ra . ỉ ' " ỉ/ e G . D o đ ó .rG' = yG .


1
s s s Vì t h ế / là đơn ánh. Suy ra /

là song á n h . G i ả sử s là tập hữu hạn. K h i đ ó quỹ đạo Gs là tập hữu

hạn với m ọ i s 6 s. Do / là song á n h nên (G : G ) s = C a r d ( G s ) với

m ọ i s € 5. Vì t h ế c ô n g thức (*) được chứng minh. •

C ô n g thức (*) trong Đ ị n h lý 3.3.8 được g ọ i là công thức các lớp.

3.3.9. C h ú ý. G i ả sử G là n h ó m hữu hạn và s là một G—tập. VỚI

s G s, theo Định lý 3.3.8, số phần tử của quỹ đạo Gs bằng chỉ số của

n h ó m con đẳng hướng G , vì t h ế n ó là ước của cấp của


5 G.

Sử dụng Định lý 3.3.8, ta c ó c ô n g thức sau đây.

3.3.10. M ệ n h đ ề . Nêu H , K là các nhóm con của một nhóm hữu hạn

G thì ta có

dưd(HK) Câĩd(H n K) = C a r d ( t f ) C ard(A').

Chứng minh. K í h i ệ u s là tập c á c lớp g h é p trái của K trong G. Xét

tác đ ộ n g của n h ó m H lên tập s bằng p h é p n h â n : h • (aK) — haK

với m ọ i h e H, aK e s. N h ó m con đẳng hướng ứng v ớ i eK £ s là

HeK = {he H I heK = K ) = {h e H I h e K} = H n K.

59

I
Card(tf)
Vì thê chi sô của n h ó m con đắng hướng ứng v ớ i eK là ——77777: ISV
° C a r d ( r í r i ri)
K í hiệu / / • e K l à q u ỹ đ ạ o c ủ a e K . K h i đ ó H»eK = {hK ị h € Hị

Chú ý rằng hK có C a r d ( A ' ) phần tử và nếu hK Ỷ h'K v ớ i h, h! e H

thì hK n h'K = 0. H ơ n nữa, y hK = Vì t h ế số phần tử của


hen
quỹ đ a o H»eKìầ C
™ (
d H
\ Theo Đ i n h lý
K
3.3.8
Card(A)

Caxd(HK) Card(ií)
Card(K) Card(if n K)

B A I T Ạ P

86. Cho G là nhóm và A là nhóm con của G. Chứng minh rằng A

là n h ó m con chuẩn tắc nếu và chỉ nếu A c ó đ ú n g m ộ t n h ó m con liên

hợp.

87. Cho G là n h ó m hữu hạn và Ả là n h ó m con của G. Chứng minh

rằng nếu B là n h ó m con liên hợp v ớ i A thì A và B c ó cấp bằng nhau.

88. Cho G là n h ó m . Chứng minh rằng quy tắc X • a = xa, với mọi

X, a 6 G là một tác động của G lên c h í n h n ó . Ta g ọ i t á c đ ộ n g n à y là

tác động chính quy hay phép chuyển dịch.

89. Cho G là một n h ó m . K í h i ệ u s là tập c á c tập con của G. Chứng

minh rằng quy tắc X • H = xHx~ , l


với m ọ i X G G và m ọ i H € 5 , là

một tác đ ộ n g của G lên 5. Ta g ọ i tác đ ộ n g n à y là phép liên hợp trên

c á c tập con của G.

90. Cho ứ là n h ó m và Ả là n h ó m con của G. K í h i ệ u s là tập các

lớp g h é p trái của Ả. Chứng m i n h rằng quy tắc x*gA= (xg)A là một

60
tác đ ộ n g của G lên s. Ta g ọ i tác động này là phép nhân trên các lớp
ghép trái của A.

9 1 . G i ả sử G là n h ó m và s là G - t ậ p . Chứng minh rằng

(a) với m ỗ i X <E G, á n h xạ liên kết cùa X là song ánh

(b) á n h xạ cho ứng X với song ánh liên kết của X là đồng cấu từ
G đến n h ó m đ ố i xứng của s.

92. G i ả sử n h ó m G tác động lên tập các lớp g h é p trái của n h ó m con

H bởi phép nhân (như trong Bài tập 90). Chứng minh rằng hạt nhân

của tác động này là P l xHx~ l


và là một n h ó m con của H.

93. Cho H, K là các n h ó m con của n h ó m G. Sử dụng bất đang thức


trong Bài tập 46

{G:HC\K)^{G:H){G:K)

để suy ra rằng giao của hữu hạn nhóm con có chỉ số hữu hạn là nhón,
con có chỉ số hữu hạn.

94*. Cho H, K là c á c n h ó m con của một n h ó m G. Chứng minh rằng

nếu (G : H ) và (G : K) là hữu hạn và nguyên t ố cùng nhau thì bất

đẳng thức trong Bài tập 93 trở thành đảng thức.

95. Cho G là n h ó m cấp n và A là n h ó m con của G. Chứng minh rằng

số n h ó m con liên hợp với A là ước của n.

96. Cho G là n h ó m và s là tập các n h ó m con của G. Xét tác động

của G lên 5 bằng c á c h liên hợp: X • A — xAx~\\/x e G A e s.

Chứng minh rằng GA D À với m ọ i A e s, trong đ ó GA là n h ó m con

đảng hướng của A.

97. Cho G là n h ó m và ũ e G. Kí hiệu C{G) là tâm của G. Xét tác

động của G lên G bằng phép liên hợp: X • ã = x a x , V x , a _ 1


€ G.

61
Chứng minh rằng a e C(G) nếu và chỉ nếu Ga = G, trong đ ó Ga là

n h ó m con đảng hướng của a.

98. Cho H là n h ó m con cùa n h ó m G. Đ ặ t Nu = {x e G I ífjc =

xH}, Ta g ọ i A // là chuẩn
r
hoa của H. Chứng m i n h rằng Xu là n h ó m

con lớn nhất của G nhận / / làm n h ó m con chuẩn tắc. T ừ d ó suy ra

rằng n h ó m N H tác động lên H băng p h é p liên hợp, tức là n ế u X e Nu

và h e H thì X / Ỉ X " 1
€ //.

99. G i ả sử 5 là một G - t ậ p . Chứng m i n h rằng nếu r và 5 thuộc c ù n g

một quỹ đạo thì c á c n h ó m con đảng hướng G T và G's là liên hợp với

nhau.

100*. Giá sử G là n h ó m hữu hạn và G chỉ c ó 2 n h ó m con chuẩn tắc

là G và { e } . G i ả sử rằng / / là n h ó m con thực sự c ù a G c ó chỉ số n.

Chứng minh rằng G có thể n h ú n g vào n h ó m S . n

3.4 Một ứng dụng vào tổ họp

Trước khi trình bày một ứng dụng vào tổ hợp, chúng ta nghiên cứu

n h ó m nhị d i ệ n của một đa giác đ ề u .

Xét một đa giác đ ề u Tì cạnh, t â m o và c á c đỉnh 1 , 2 , . . . , n sắp thứ

tự ngược chiều k i m đồng h ồ . K í hiệu S n là n h ó m c á c p h é p t h ế của

tập đỉnh { 1 , 2 , . . . ,n}. Nhóm nhị diện D 2n là n h ó m con của S n sinh

bới hai phần tử R và T , trong đ ó R là p h é p quay t â m ũ ngược chiều


j -G 0 ỏ

k i m đỏng hô với góc quay , và T là p h é p đ ố i xứng qua đường

thắng n ố i tâm 0 với một đỉnh (chảng hạn đ ì n h 1). N ế u k í h i ệ u / là

á n h xạ đ ồ n g nhất thì n h ó m nhị d i ệ n D 2n g ồ m đ ú n g 2n p h é p đ ẳ n g cự

của đ a g i á c , trong đ ó có lĩ p h é p quay ì , R, R ,... 2 n


, R~ ì
và n p h é p

đ ố i xứng r , /?T, . . . , R ~ T, n 1
N ế u n l ẻ thì m ỗ i p h é p đ ố i x ứ n g được

62
xác định bới đường thảng nôi tâm o với một đinh (đi qua trung đ i ể m

cùa cạnh đ ố i diện với đỉnh đó). Nếu ìi chán thì lì/2 phép đ ố i xứng

được xác định bời rì/2 đường thẳng, m ỗ i đường nối hai đỉnh đ ố i diện

nhau (đường thẳng này đi qua tàm 0); và lì/2 p h é p đ ố i xứng được

xác định bới tì/2 đường thẳng, m ỗ i đường nôi hai trung đ i ể m cùa hai

cạnh đôi d i ệ n nhau (đường tháng này cũng qua tâm O).

3.4.1. Ví dụ. Đế giảm bớt sự trừu tượng, ta xét hình ngũ giác đều có

các đình là 1 , 2 , 3 , 4 , 5 sắp thứ tự ngược chiều k i m đồng hổ. Nhóm

nhị diện Dĩa sinh bời hai phần tử /?. T trong đó R là phép quay tâm

0 ngược chiều k i m đồng h ồ với góc quay 72°, và T là phép đ ố i xứng

qua đường tháng n ố i tâm ũ với đinh 1. Ta có thể viết T = (2,5)(3,4)

và R = ( 1 . 2 , 3 , 4 , 5 ) , vì t h ế RT = ( Ì , 2 ) ( 3 , 5 ) là p h é p đ ố i xứng qua

đường thảng n ố i tâm o với đỉnh 4.

3.4.2. Ví dụ. Xét một lục giác đều với các đình là 1,2,3,4,5,6 sắp

thứ tự ngược chiều k i m đồng h ồ . N ế u R là phép quay 60° và T là

phép đ ố i xứng qua đường thẳng nối hai đinh 1,4 thì n h ó m nhị diện D\2

gồm 12 phần từ sau: ì, R = ( 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 0 ) , R 2


= (1,3,5X2,4,6),

R 3
= (1,4)(2,5)(3,6), R 4
= ( Ì , 5,3)(2, G. 4), w = (1,6,5,4,3,2),

T= ( 2 , 6 ) ( 3 , 5 ) , RT= ( Ì , 2)(3,6)(4, ó ) . R T 2
= (Ì,3)(4,G), /? r 3
=

( 1 , 4 ) ( 2 , 3 ) ( 5 , 6 ) , i ? T = ( l , 5 ) ( 2 , 4 ) , R'T
4
= (Ì,G)(2, 5)(3,4).

3.4.3. Chú ý. Giả sử rằng, với k màu cho sẩn, chúng ta tô màu các

đỉnh của hình lục giác đ ề u trong Ví dụ 3.4.2 (không yêu cầu phải

dùng tất cả các m à u ) . T h ế thì có bao nhiêu cách tô m à u ? Vì m ỗ i đỉnh

đều có k cách chọn m à u , nên câu trả lời theo logic là k e


cách tô. Tuy

nhiên, câu trả l ờ i này k h ô n g m ỏ tả chính xác thực tế. Thật vậy, giả sử

63
c h ú n g ta c ó hai m à u , màu vàng ( V ) và m à u xanh da t r ờ i ( X ) . K h i đ ó
qua p h é p đẳng cự RT, c á c h tô m à u

c _ / 1 2 3 4 5 6\
l
~ \ x X V V V x )

biến thành c á c h tô m à u

c / 1 2 3 4 5 6\
2
~ \ x X X V V VJ'

(vì qua RT = ( Ì , 2 ) ( 3 , 6 ) ( 4 , 5), đỉnh 3 c h u y ể n đ ế n c h ỗ m à trước đ ó

là đỉnh 6 nên truyền m à u ( V ) sang đỉnh 6, đỉnh 6 c h u y ể n đ ế n c h ỗ m à

trước đ ó là đỉnh 3 n ê n truyền m à u ( X ) sang đỉnh 3, c ò n c á c đ ỉ n h Ì, 2

c ù n g c ó m à u ( X ) ; c á c đỉnh 4, 5 c ù n g c ó m à u ( V ) n ê n qua RT chúng

v ẫ n g i ữ n g u y ê n m à u ) . Theo tính toán logic thì d và c 2 là 2 c á c h

tô m à u k h á c nhau. Tuy n h i ê n , thử h ì n h dung c h ú n g ta c ó 2 c á i v ò n g

cứng hình lục giác đ ề u , một cái được tạo m à u n h ư d và c á i k i a được

tạo m à u n h ư c . N ế u hai cái v ò n g c ù n g đặt trên m ộ t chiếc b à n thì sẽ


2

k h ó lập luận được c h ú n g c ó m à u k h á c nhau, bởi vì cái v ò n g n à y sẽ

c ó m à u giống đ ú c cái vòng kia k h i ta lật ú p n ó r ồ i quay n ó . V ì t h ế

trong thực tế, hai c á c h tô m à u (trang trí) C*1 và c 2 n ê n được x e m n h ư


nhau.

Trước khi thiết kế một mô hình toán học phù hợp, ta cần bổ đề sau
đây.

3.4.4. Bổ đề. Với mỗi tập hợp X, nhóm các phép thểS{X) của X tác

động tự nhiên lên X như sau: g*x = g(x) với mọi X e x,g 6 S(X).

Chứng minh. Cho g, h e S ( X ) , X 6 X. Ta c ó l ỵ • X = l x ( x ) = X và

g»(h»x)=g» h(x) = g{h(x)) = (gh)(x) = (gh) • X. •

64
Bây g i ờ ta xét một m ô hình toán học. G i ả sử ta c ó Ả- m à u cho sẩn

để tô m à u c á c đỉnh của lục giác đ ề u như trong Ví dụ 3.4.2. Chú ý

rằng n h ó m nhị d i ệ n D\2 tác đ ộ n g tự nhiên l ẻ n tập các đỉnh của lục

giác đ ể u (xem B ổ đề 3.4.4), và vì t h ế nó tác động lên tập c á c c á c h

tô m à u của c á c đỉnh. V ớ i m ỗ i g E Du, tương tự n h ư c á c lập luận

trong C h ú ý 3.4.3, nếu c là một c á c h tô màu các đỉnh của lục giác và

c — g • c là tác đ ộ n g của g lèn c thì trong rất nhiều trường hợp thực

tế ta có thể coi các c á c h tô m à u c và c là như nhau. Trong trường

hợp này, c á c c á c h tô m à u trong c ù n g quỹ đạo {g • c I g E D12} của

c nên được xem là tương đ ư ơ n g . Do đ ó sô c á c h tô m à u p h â n biệt

(không tương đ ư ơ n g ) c h í n h là số các quỹ đạo. Định lý sau đ â y g i ú p

ta tính được số quỹ đạo của m ộ t lác động.

3.4.5. Đ ị n h lý. ( B ổ đ ề B u r n s i d e ) Giả sử một nhóm hữu hạn G tác

động lên một tập hữu hạn X. Với mỗi g G G, kí hiệu f ( g ) là số phần

tử của X cố định qua tác động của ọ, xức là số phần tử của tập hợp

{x E X ị gx = x}. Khi đó số quỹ đạo của tác động là

v;
séc

N g ư ờ i ta g ọ i - — - — - f ( g ) là số điểm cố định trung bình qua

tác động của c á c phần tử của G. Theo định lý trên, số quỹ đạo của

tác động c h í n h là số đ i ể m c ố định trung bình.

Chứng minh. C h ú n g ta d ù n g một kĩ thuật chuẩn tắc của tổ hợp g ọ i là

"kĩ thuật tính toán theo 2 cách" để chứng minh. G ọ i T là tập c á c cặp

sắp thứ tự (g, x) sao cho g e G, X € X và gi = X. V ớ i m ỗ i X 6 X ,

số c á c phần tử g € G sao cho (g, x) € T c h í n h là cấp của n h ó m con

65
đảng hướng G x của X. Vì t h ế ta c ó

Card(T) = £(G : e), X

xex

trong đ ó ( G x : e) là cấp của ơ . V ớ i m ỗ i g e G, số phần tử X £ X


x

sao cho ( ợ , x ) G T chính là / ( . ợ ) . Vì t h ế

Card(r) =
séc

Từ hai đẳng thức trên ta có

Gọi í là số quỹ đạo. Gọi Gxi,... , Gx, là các quỹ đạo. Vì các quỹ

đạo là đôi m ộ t r ờ i nhau và X là hợp của c á c q u ỹ đ ạ o n ê n ta c ó

v (G : e) (G : c) (gx Ị c)
x =v x v

4t ( G : e) 2-* (G: é) 2-j (Già)'

Với mỗi i = Ì,... , í, theo Định lý 3.3.8, tổng ^ (CT • c) k g^jjj ao

xeCx, * ' '

C a r d ( Ơ X i ) số hang, m ỗ i số hang đ ề u bằng — 7 -. Vì t h ế


Card(ƠXị)

:) íc
=

IỄGI, ^ ' e
^

V—> (Gi : e) m

với m o i i = Ì , . . . , t. Suy ra > = í. •

Kết quả tiếp theo cho phép chúng ta tính số cách tô màu cố định

qua tác động của m ộ t h o á n vị cho trước.

66
3.4.6. M ệ n h đ ề . Gọi G là một nhóm con của nhóm đối xứng s„ (Su

là nhóm cúc phép thế của các đỉnh của một da giác đêu n cạnh). Cho

§ e G. Giả sử q là tích của c vòng xích dộc lập, tính cả các xích có

độ dài 1. Nếu ta có k màu thì số cách tô mùn các (lỉnh của da giác

cố đinh qua tác động của ụ lủ k.


c

Chứng minh. Cho c là một cách tô màu các đinh của đa giác. Giả sử

c cò định qua tác đ ộ n g c ù a g (tức là c = g • C), khi đ ó với m ỗ i v ò n g

xích ( a i , . . . ,a )
p của g, vì g{ãị) = ao. g{a ) 2 = a, 3 . . . ,g{a )n = (li

nên các đinh ai,... ,ữp phải c ó c ù n g m à u . Ngược l ạ i , giả sử với m ỗ i

vòng xích {ai,... ,a )


p của g, các đỉnh ,a p có cùng màu. K h i

đó rõ ràng c là cố định qua tác động cùa g. Vì t h ế số c á c h tô m à u

cố định qua tác đ ộ n g của g là số c á c h chọn m à u cho các xích của g,

kể cả các xích c ó đ ộ dài Ì, m ỗ i xích chọn một m à u . Vì vậy c ó đ ú n g

k° cách tô m à u c ố định qua tác động cùa g. ụ

3.4.7. Ví dụ. Giả sử ta có k màu để tô màu các đỉnh của một lục giác

đ ề u . Trong n h ó m nhị d i ệ n D\2, xét hai p h é p t h ế T = ( 2 , 6 ) ( 3 , 5 ) và

R2
= ( Ì 3 5 ) ( 2 , 4 , 6 ) (xem V í dụ 3.4.2). Ta cần tính số c á c h tô m à u

cố định qua T và số c á c h tô m à u cố định qua R . 2


Vi T c ó 4 v ò n g

xích (2 vòng xích cấp 2 và 2 vòng xích cấp 1), nên áp dụng M ệ n h đ ề

3.4.6, số c á c h tô m à u c ố định qua tác động của T là Ả; . Vì R 4 2


có 2

vòng xích nén số c á c h tô m à u c ố định qua tác động của R 2


là k.
2

3.4.8. Ví dụ. Giả sử ta có k màu để tỏ màu các đỉnh của một lục giác

đ ề u . G i ả thiết rằng hai c á c h tô m à u là tương đ ư ơ n g nếu c á c h n à y là

tác động của c á c h kia qua một h o á n vị trong n h ó m nhị d i ệ n D , ì2 Ta

cần tính xem c ó bao n h i ê u c á c h tô m à u p h â n biệt. G ọ i X là tập c á c

67
c á c h tô m à u . V I m ỗ i đỉnh có k c á c h chọn m à u n ê n tập X c ó k 6
phần

tử. Xét tác động của n h ó m nhị d i ệ n D 12 lên X . K h i đ ó số c á c h tô

m à u p h â n biệt chính là số quỹ đạo của tác đ ộ n g này. N h ư vậy, đê tính

số c á c h tô m à u p h â n biệt trong X , v ớ i m ỗ i g € Dị , 2 ta cần tính số

phần tử của Ả' c ố định qua g là bao n h i ê u . Trong n h ó m nhị d i ệ n D ,n

c ó Ì h o á n vị g ồ m 6 v ò n g xích ( đ ó là h o á n vị đ ồ n g nhất); c ó 3 h o á n vị

g ồ m 4 vòng xích; có 4 h o á n vị g ồ m 3 v ò n g xích; c ó 2 h o á n vị g ồ m

2 v ò n g xích; và 2 h o á n vị g ồ m Ì v ò n g xích (xem V í d ụ 3.4.2). D ù n g

M ệ n h đề 3.4.6 và á p dụng c ô n g thức trong Đ ị n h lý 3.4.5, ta tính được

số quỹ đạo p h â n biệt là

— (A: + 3Ả; + 4fc + 2/c + 2Ả:).


6 4 3 2

Đây cũng chính là số cách tô màu phân biệt.

3.4.9. Ví d ụ . V ớ i hai m à u đ ỏ và xanh, c h ú n g ta cần tô m à u c á c đỉnh

của một lục giác đ ể u . G i ả thiết rằng hai c á c h tô m à u là t ư ơ n g đ ư ơ n g

nếu c á c h này là tác đ ộ n g lên c á c h kia qua m ộ t h o á n vị trong n h ó m nhị

d i ệ n Di2- K h i đ ó c ó đ ú n g 3 c á c h tô m à u p h â n biệt sao cho c ó đ ú n g 3

đỉnh c ó m à u đ ỏ và 3 đỉnh có m à u xanh.

Chứng minh. V ớ i 2 m à u đ ỏ và xanh, theo logic sẽ c ó 2 6


c á c h tô m à u

cho 6 đỉnh của một lục giác đ ề u . Trong số này, ta t ì m số c á c h tô

m à u sao cho c ó 3 đỉnh m à u đ ỏ và 3 đỉnh m à u xanh. Số c á c h tô n à y

cũng c h í n h là số c á c h chọn 3 đỉnh từ 6 đỉnh của lục g i á c , vì k h i 3

đỉnh được chọn đã tô m à u đ ỏ thì những đỉnh c ò n l ạ i buộc p h ả i tô m à u

xanh. N h ư vậy, c ó 20 c á c h tô sao cho c ó 3 đỉnh m à u đ ỏ và 3 đỉnh

m à u xanh (chính là số tổ hợp chập 3 của 6 phần tử). G ọ i L là tập 20

c á c h tô này. Ta phải tìm xem trong L c ó bao n h i ê u c á c h tô m à u p h â n

68
biệt ( ờ đây, 2 c á c h tô m à u trong L được xem là n h ư nhau n ế u c á c h

này là tác đ ộ n g của c á c h kia bởi m ộ t p h é p t h ế của D ). l2 N h ư vậy, đ ể

tính s ô c á c h tô m à u p h â n biệt trong L, v ớ i m ỗ i g £ D12, ta cần tính

số phần tử của L c ố định qua g là bao nhiêu.

Nhắc l ạ i rằng n h ó m nhị d i ệ n Du g ố m 12 phần tử n h ư sau

I;R= (1.2,3,4,5,6); /? = (Ì, 3, 5)(2,4.6); R = (Ì, 4)(2, 5)(3,6);


2 3

l 5
R = (l,5,3)(2,6,4);i? = ( Ì , 6, 5, 4, 3, 2); T = (2, G)(3, 5);

2 3
RT = ( 1 , 2 ) ( 3 , 6 ) ( 4 , 5 ) ; 7 Ĩ T = ( Ì , 3)(4, 6); 7 ? r = ( 1 , 4 ) ( 2 , 3 ) ( 5 , C ) ;

i ? T = ( l , 5 ) ( 2 , 4 ) ; / ỉ T = (l,6)(2,5)(3,4),
4 5

trong đó ỉ là phép thế đổng nhất, R là phép quay 60° và T là phép đối

xứng qua đường thẳng n ố i 2 đỉnh 1,4. Cho g e D . ì2 K í h i ệ u f ( g ) là

số phần tử của L c ố đ ị n h qua tác động của g. G i ả sử f ( g ) > 0. K h i đ ó

tồn t ạ i z E L sao cho n ó c ố định qua tác động của g. Theo chứng m i n h

M ệ n h đ ể 3.4.6, n ế u ( a i , . . . , a ) là một v ò n g xích của <7 thì trong c á c h


t

tô m à u 2. các đỉnh ai,... ,a t phải c ó c ù n g m à u . Vì 2 c ó 3 đỉnh m à u

đỏ và 3 đ ì n h m à u xanh n ê n g chỉ c ó thể là m ộ t trong c á c p h é p t h ế sau

đây: / , R 2
= (1,3,5)(2,4,6), R A
= (1,5,3)(2,6,4), T = (2,6)(3,5),

RT2
= (1,3)(4,6), R T 4
= ( 1 , 5 ) ( 2 , 4 ) . Trong trường hợp này, ta d ễ

thấy số v ò n g x í c h của g phải chẩn. N h ư vậy, nếu g £ D 1 2 c ó số v ò n g

xích l ẻ thì sẽ k h ô n g c ó phần tử n à o của L cố định qua tác đ ộ n g của

g, tức là f ( g ) = 0.

C h ú ý rằng tất cả c á c phần tử của L đ ề u c ố định qua / . Do đó

/ ( / ) = 20. Đ ố i v ớ i p h é p t h ế R , 2
c ó 2 c á c h tô m à u trong L c ố định

qua R , 2
c á c h t h ứ nhất là tô c á c đỉnh 1,3,5 m à u đ ỏ và c á c đ ỉ n h 2,4,6

m à u xanh. C á c h t h ứ hai là tô c á c đỉnh 1,3,5 m à u xanh và 2,4,6 m à u

69
đ ỏ . Vì t h ế f ( R ) = 2. Tương tự f ( R ) = 2. P h é p t h ế ĩ
2 4
c ó 4 vòng

xích. C ó 4 c á c h tô màu trong L c ố định qua T , c á c h t h ứ nhất là tô

c á c đỉnh 1,2,6 màu đ ỏ và c á c đỉnh 4,3,5 m à u xanh; c á c h t h ứ hai là tô

c á c đỉnh 1,3,5 màu đ ỏ và 4,2,6 m à u xanh, c á c h t h ứ ba là tỏ 1,2,6 màu

xanh và 4,3,5 m à u đ ỏ , c á c h t h ứ tư là tò 1,3,5 m à u xanh và 4,2,6 màu

đ ỏ . N h ư vậy f ( T ) = 4. T ư ơ n g tự ta c ó f { R T ) = f ( R T ) = 4. Theo
2 4

Định lý 3.4.5 và M ệ n h đề 3.4.6, số c á c h tô m à u p h â n biệt trong L là

— (2.2 + 3.4 + 20) = 3.

BÀI TẬP

loi. Giả thiết rằng hai cách tô màu các đỉnh của một hình vuông là

tương đ ư ơ n g nếu c á c h tô m à u n à y là tác đ ộ n g của m ộ t h o á n vị trong

nhóm D 8 lên c á c h tô m à u kia. V ớ i k m à u cho trước, c ó bao nhiêu

c á c h tô m à u phân biệt?

102. V ớ i k m à u cho trước, số c á c h tô m à u p h â n biệt c ò n g i ố n g như

trong Bài tập l o i hay k h ô n g , nếu ta thay việc tô m à u c á c đỉnh của

một hình v u ô n g bằng việc tô m à u c á c cạnh của n ó ?

103. G i ả thiết rằng ta chỉ c ó 2 m à u trắng và xanh. K h i đ ó c ó 16 c á c h

tỏ m à u các đỉnh của một hình v u ô n g . Xét quan h ệ tương đ ư ơ n g trên

tập X c á c c á c h tô m à u này: với C i , c 2 é X , C\ ~ c 2 n ế u và chỉ nếu

t ồ n t ạ i g G DỊ, sao cho Ơ2 là tác đ ộ n g của g lên ƠI- Chứng m i n h rằng

c ó 6 lớp tương đ ư ơ n g . H ã y liệt kê c á c lóp tương đ ư ơ n g đ ó .

104. C ó một cái gậy được đặt n ằ m trên trục h o à n h từ X = - Ì đến

70
X = Ì, trên cái gậy đ ó có đính 3 cái hạt. V ớ i Tì màu cho trước,

người ta muốn tò màu các hạt đó. Giả thiết rằng hai cách tô màu là

tương đương nếu cách tô màu này là tác động lên cách kia qua một

phép hoán vị trong n h ó m {Lơ}, trong đó ÍT là phép quay quanh trục

tung một góc 180°. Chứng minh ràng số cách tò màu phân biệt là

2 "
( 2 +
" : , )
;
105. Già thiết rằng c h ú n g ta có Tì màu, trong đ ó c ó màu đen. V ớ i g i ả

thiết như trong Bài tập 104. chứng minh rằng cố đ ú n g - ( r ỉ + ri ) cách 2

tô màu phân biệt sao cho hạt ờ giữa cái gậy có màu đen.

106. G ọ i G là n h ó m g ồ m 12 phép quay của một khôi tứ diện đều

bao gồm: Hoán vị đổng nhất; 8 phép quay ngược chiều kim đổng hồ

quanh trục nối một đinh với trọng tâm cua mật đ ố i diện với góc quay

120° và 240°. dó là ( 1 ) ( 2 , 3 , 4 ) . ( 1 , 3 , 4 ) ( 2 ) , ( 1 , 2 , 4 ) ( 3 ) , ( 1 , 2 , 3 ) ( 4 ) ,

(1)(2. 4. 3), ( 1 , 4 , 3 ) ( 2 ) , (1,4, 2)(3), (1.3. 2)(4); và 3 phép quay quanh

3 trục nối các trung đ i ế m của 2 cạnh chéo nhau với góc quay 180".

Với n màu cho trước đế tô màu các đỉnh của k h ố i tứ diên, chứng minh

rằng có ỵ-(n 4
+ U n ) cách tó màu phán biệt, trong đ ó hai cách tỏ
2

màu được xem là tương đương nếu cách này là tác động lên cách kia
qua một hoán vị n à o đ ó trong n h ó m G.

107. Giả sử ta có 4 m à u , trong đ ó có màu xanh để tô màu các đỉnh

của khói tứ diện. V ớ i giả thiết như trong Bài tập 106, tìm số c á c h tô

màu phán biệt sao cho c ó đúng 2 đinh được tỏ màu xanh.

108. Cho Ị) là số n g u y ê n tố. Xét một đa giác đều Ị) cạnh với tâm o.

Kí hiệu / là hoán vị đổng nhất và R là phép quay tâm 0 ngược chiều

kim đồng hồ với góc quay 3 6 0 ° / n . Kí hiệu G = {ì R R 2


... RP- }
1

là n h ó m các p h é p quay của đa giác. Chứng minh rằng G là n h ó m

71
xyclic và m ỗ i phần tử của G là tích của p v ò n g x í c h hoặc Ì v ò n g xích

(tính cả xích đ ộ dài 1).

109. V ớ i g i ả thiết như trong Bài tập 108, v ớ i Tì m à u đ ể tỏ c á c đ ì n h của

đa giác, chứng minh rằng số c á c h tô m à u p h â n biệt là -(n + p


(p-l)n),

trong đ ó hai c á c h tô m à u là tương đ ư ơ n g n ế u c á c h to m à u n à y là tác

động lên c á c h kia qua một p h é p quay trong G.

no. D ù n g Bài tập 109 để chứng m i n h Đ ị n h lý Fermat b é .

72
C h ư ơ n g 4

N h ó m h ữ u h ạ n , Đ ị n h l ý S y l o w

4.1 p—nhóm

4.1.1. Định nghĩa. Cho p là số nguyên tố. Một nhóm G cấp rỉ được

gọi là một p-nlióm n ế u n là m ộ t lũy thừa của p. M ộ t n h ó m con / / của

một n h ó m G được g ọ i là p-nlìóm con nếu là p - n h ó m . M ộ t p - n h ó m

con cùa một n h ó m G được g ọ i là p—nhóm con Sylow nêu cấp của H

là lũy thừa cao nhất của p chia hết cấp của G.

4.1.2. Ví d ụ . N ế u p là số n g u y ê n t ố thì n h ó m cộng Z k là m ộ t


p p—nhóm

với m ọ i k e N . Trong m ộ t n h ó m cấp 100, các n h ó m con cấp 5 và cấp

25 là các 5 - n h ó m con, trong đ ó các n h ó m con cấp 25 là c á c 5 - n h ó m

con Sylow.

4.1.3. Ví d ụ . Trong n h ó m đ ố i xứng 5,3, các 2 - n h ó m con là { ( 1 ) , ( 1 2 ) } ,

{ ( 1 ) , ( 2 3 ) } , { ( 1 ) , ( 1 3 ) } và c h ú n g cũng là các 2 - n h ó m con Sylow. C ó

duy nhất m ộ t 3 - n h ó m con là { ( 1 ) , (123), (132)} và n h ó m con n à y là

3 - n h ó m con Sylow.

T i ế p theo, c h ú n g ta chứng minh sự tồn tại cùa c á c p - n h ó m con

73
Sylovv. Trước hết, chúng ta cần kết quả sau đây.

4.1.4. B ổ đ ề . Cho G lù nhóm giao hoán cấp n. Gọi k là bội chung

nhỏ nhất của các cấp của các phần từ của G. Khi dó Tì là ước của

mội lũy thừa nào dó của k.

Chứng minh. Ta chứng minh bằng quy nạp theo n. Trường hợp n = Ì

là hiến nhiên. Cho n > ì. K h i đ ó t ồ n t ạ i a e G, a Ỷ - e


Kí hiệu H

là n h ó m con xyclic sinh bởi a. Vì G giao h o á n nên / / chuẩn tắc. Do

đ ó ta có n h ó m thương G/H. Vì cấp của / / là c á p c ù a (ì n ê n n ó lớn

hơn Ì và là ước của Ả\ Suy ra cấp của G/H n h ỏ hơn rì. G ọ i li Ì là cấp

của G/H, m là cấp của H và b ộ i chung nhỏ nhất của c á c cấp của các

phần tử của G/H là ki. Theo g i ả thiết quy nạp, t ồ n t ạ i số tự n h i ê n t

sao cho Ui là ước c ù a kị. Cho Hx € G/H. Vì cấp của X trong n h ó m

G là ước của k nên (H,r) k


— Hx k
— He. Do đ ó cấp của Hi trong

n h ó m G/H là ước của k. Suy ra ki là ước của k. Vì m là ước của k

và Tì = n\Tn nên n là ước của k t + ì


. •

4.1.5. B ổ đ ề . Cho G là nhóm giao hoán có cấp Tỉ và p là ước nguyên

tô của TI. Khi đó G chứa ít nhất một nhóm con cấp p.

Chứng minh. G ọ i k là b ộ i chung nhỏ nhất của c á c cấp của c á c phần

tử của G. Theo Bổ đề 4.1.4, tồn t ạ i t sao cho Tỉ là ước của kK Vì p là

ước của n nên p là ước của k . l


Do Ị) n g u y ê n t ố n ê n p là ước của k.

Theo định nghĩa của k, tồn tại phần tử a G G sao cho cấp của a là b ộ i

của p. G ọ i cấp của a là r, với r = ps. Đ ặ t b = a . s


K h i đ ó 6 c ó cấp p.

Thật vậy, ta có ìf = a ps
= e. N ế u b = e thì a l ls
= e, do đ ó is là b ộ i

của p.s, suy ra ỉ là b ộ i của p. Vì t h ế (ò) là n h ó m con cấp p của G. •

Đ ị n h lý sau đây chỉ ra sự tồn t ạ i của n h ó m con Sylow.

74
4.1.6. Đ ị n h lý. Cho G là nhóm có cấp n và p là ước nguyên tố của

Tì. Khi đó G chứa ít nhất một p-nhóm con Sylow.

Chứng minh. Ta chứng minh định lý bằng quy nạp theo n. Vì p là

ước của n nên n > p. K h i Tì = p thì G chính là p - n h ó m con Sylow

của G. Cho n > p, n là b ộ i của p, và giả sử định lý đã đ ú n g cho các

n h ó m có cấp là b ộ i của p và nhỏ hơn Tì.

Xét trường hợp G chứa một n h ó m con H ^ G sao cho chỉ số của

H n g u y ê n t ố với p. K h i đ ó cấp của H nhỏ hơn n và là b ộ i của p.

Theo giả thiết quy nạp, H chứa một p - n h ó m con Sylow và n ó cũng là
p - n h ó m con Sylow của G.

G i ả sử tất cả n h ó m con thực sự của G đ ề u có chỉ số là b ộ i của p.

Xét tác động của G lên G bằng p h é p liên hợp. K í hiệu c là tâm của

G. Cho a G c. K h i đ ó Ga = G, trong đó Ga là n h ó m con đẳng hướng

của a, do đó Ga c ó chỉ số 1. V I thế, áp dụng công thức các lớp ta có

n = (C:e)+ J2 (G : Ga),
QGL\C

trong đó ( C : e) là cấp của c và L là tập con của G sao cho {Ga)a£L

là họ các quỹ đạo đôi một rời nhau. Cho a e L \ c. Vì a ị c nên tồn

tại X e G sao cho xa Ỷ ax, tức là xax~ l


Ỷ a- Do đ ó X ị Ga, tức là

(G : Ga) > ì. Theo g i ả thiết, (G : Ga) là bội của p. T ừ đẳng thức trên

ta suy ra cấp của c là b ộ i của p. Do c là n h ó m giao hoán nên theo Bổ

đề 4. Ì .5, c chứa một n h ó m con H cấp p. Suy ra H là n h ó m con chuẩn

tắc của G và n h ó m thương G / / / có cấp n / p . Vì ri > p nên H là n h ó m

con thực sự của G. Do đ ó , theo giả thiết, chỉ số của H là b ộ i của p, tức

là TiỊ p chia hết cho p. Vì thế, áp dụng g i ả thiết quy nạp đ ố i v ớ i n h ó m

G/H có cấp là b ộ i của p, tồn tại p - n h ó m con Sylow K của G/H. Giả

75
sử n/p = ým, trong đ ó m k h ô n g là b ộ i của p. K h i đ ó cấp của K là

p'. Chú ý rằng n = p m. t+i


Do đ ó nếu G c ó n h ó m con cấp p t+l
thì

n h ó m con đ ó là p - n h ó m con Sylow của G. Đ ặ t K' = f~ ự<),


l
trong

đ ó / : G — > G/H là toàn cấu c h í n h tắc. K h i đ ó K' là n h ó m con của

G chứa H. Vì / là toàn cấu n ê n K'/H = f(K') = f(f~ (K)) = l


K,

trong đ ó K'/H = {Hx I X G K'}. Do đ ó ( À 7


: e) = (A" : e ) ( i / : e).

Vì t h ế cấp của là p í + 1
. Suy ra /C' là p - n h ó m con Sylow của G. •

4.1.7. Chú ý. Wielandt đã dùng tính chất sau đây của lý thuyết số để

chứng m i n h sự t ồ n t ạ i của c á c p - n h ó m con Sylow: Nếu p là số nguyên

tố không là ước của va và k là một số tự nhiên thì p không là ước của

y r ì ' t r o n
ễ đ ó

/p m\ (p m)\
k k

V p k
) (p )\(p m
k k
— p )\
k

Chứng m i n h của ô n g n h ư sau: G i ả sử G là n h ó m cấp p m, k


trong đó

p k h ô n g là ước của ra. G ọ i X là tập c á c tập con của G g ồ m đúng

k ] . Theo tính chất

trên, p k h ô n g là ước của CsLĩả(X). C h ú ý rằng, v ớ i m ỗ i X € G và m ỗ i

s = { a i , . . . , a k} p e X , tập xS = {xài, • • • , Xdpk} c ũ n g g ồ m đ ú n g p k

phần tử, và vì t h ế x 5 G X . Vì t h ế G tác đ ộ n g lên X bằng p h é p chuyển

dịch: nếu X € G và 5 G X thì X • 5 = x S . N ế u tất cả c á c q u ỹ đ ạ o của

tác động này đ ề u c ó số phần tử là b ộ i của p thì Caiả(X) là b ộ i của p,

vô lí. Vì t h ế t ổ n t ạ i s G X sao cho quỹ đ ạ o G • s = { x 5 I X e G \

của 5 trong X c ó số phần tử k h ô n g là b ộ i của p. D o đ ó chỉ số củia


1

n h ó m con đẳng hướng Gs = {x 6 G I xS — S} k h ô n g là b ộ i củ;a

p. Vì t h ế cấp của Gs là p m ' , trong đ ó ra' là ước của m . M ặ t khác:


fc

76
với m ỗ i bo 6 5, nếu x,y 6 G s v ớ i X Ỷ y thì X&O.Ĩ/&0 G x 5 = 5 và

^ 0 7^ ỉ/ồo- Vì t h ế c ó đ ơ n á n h V? : G s — > s cho bởi <p(x) = X&0- Suy

ra C a r d ( G s ) ^ C a r d ( S ) = p . k
Do đ ó C a r d ( G ) = p .
s
k
Vậy G s là

p - n h ó m con Svlow của G.

4.1.8. H ệ q u à . Cho G là nhóm có cấp Tì và p là một ước nguyên tố

của TI. Khi đó G là p-tĩhóm nếu và chỉ nếu mọi nhóm con thực sự của

G đều có chỉ số là bội của p.

Chứng minh. N ế u G là p - n h ó m thì hiên nhiên m ọ i n h ó m con thực sự

của G đ ể u c ó chỉ số là b ộ i của p. Ngược l ạ i , g i ả thiết rằng m ọ i n h ó m

con thực sự của G đ ề u c ó chỉ số là b ộ i của p. V i ế t n = ým, trong đ ó

m k h ô n g là b ộ i của p. Theo Định lý 4.1.6, G chứa một p - n h ó m con

Sylow K. C h ú ý rằng^R' c ó cấp là p . l


N ế u K Ỷ G thì theo g i ả thiết,

chỉ số của K là b ộ i của p và do đ ó Tì = P*{G : K) là b ộ i của pt+1


lí. Vì t h ế G = K là p - n h ó m . n

4.1.9. H ệ q u ả . ( C a u c h y , 1845; Cho G là nhóm cố cấp n và p là

ước nguyên tố của n. Khi đó G có một phần tử cấp p.

Chiêng minh. Theo Đ ị n h lý 4.1.6, G chứa một p - n h ó m con Sylow K.

L ấ y e 7^ a e K. K h i đ ó cấp của a là ước của cấp của K, do đ ó a c ó

cấp là l ũ y thừa của p. G i ả sử cấp của a là pt. K h i đ ó phần tử 6 = a~


pt l

có cấp là p. •

4.1.10. Hệ quả. Cho G là nhóm có cấp lĩ và p là một số nguyên tố.

Khi đó G là p-nhóm nếu và chỉ nếu mỗi phần tử của G đều có cấp là

một lũy thừa của p.

Chíùĩg minh. N ế u G là p - n h ó m thì t ồ n t ạ i k G N sao cho n — p. k

Vì t h ế theo Đ ị n h lý Lagrange, m ỗ i phần tử của G đ ề u c ó cấp là m ộ t

77
l ũ y thừa của p. N ế u G k h ô n g là p - n h ó m thì t ổ n t ạ i m ộ t số n g u y ê n t ố

(Ị / p sao cho q là ước của n. Theo H ệ quả 4.1.9, G chứa m ộ t phần


tử cấp q. •

4.1.11. Hệ quả. Mọi nhóm cấp 6 hoặc đẳng cấu với nhóm z hoặc 6

đẳng cấu với nhóm đối xứng s . 3

Clubig minh. Cho G là n h ó m cấp 6. Theo H ệ q u ả 4.1.9, G c ó một

phần tử a cấp 3 và một phần tử ỉ) cấp 2.

N ế u ab = ba thì ab c ó cấp G và vì t h ế G = z . 6

G i ả sử ab ^ ba. Ta chứng m i n h G = s . Trước hết ta thấy G = 3

{e,a,a ,b,ab,a b}.


2 2
Thật vậy, vì a c ó cấp 3 n ê n e , a , a 2
là 3 phần tử

p h â n biệt. Vì b c ó cấp 2 n ê n b Ỷ e và b í a. Ta c ó b / a 2
(vì nếu

ngược l ạ i thì e = ò = a 2 4
= a là vỏ lí). Vì t h ế e, a, a , b là 4 phần tử 2

p h â n biệt. Ta c ó ab Ỷ c (vì nếu ngược l ạ i thì ã = (ab)b = eb = b,

vô lí); ab í a (vì b Ỷ e); a ò / a 2


(vì 6 ^ à); ab ỹé b (vì a 7^ e).

D o đ ó e, a, a , 6 , ab là 5 phần tử p h â n biệt. T ư ơ n g tự, ta c ó t h ể k i ể m


2

tra được a b 2
ị {e,a,a ,b ab}.
2
: D o đ ó e,a,a ,b,ab,a b
2 2
là 6 phần tử

p h â n biệt. V ậ y G = {c,a,a ,b,ab,a b}. 2 2


T ừ đ ó , ta c ó t h ể k i ể m tra

được á n h xạ / : G — > s 3 xác định bởi f ( a ) = (123); / ( 6 ) = (12);

He) = e; f ( a ) = ( 1 2 3 )
2 2
= (132); f(ab) = (123)(12) = (13);

f(a b)
2
= (132)(12) = (23) là một đẳng cấu n h ó m . •

4.1.12. Mệnh đề. Cho G lù nhóm và H là nhóm con của G sao cho

chỉ số của H là ước nguyên tố bé nhất p cửa n. Khi đó H chuẩn tắc.

Chứng minh. K í h i ệ u L là tập c á c lớp g h é p trái của H. X é t tác đ ộ n g

của G lên L bằng p h é p n h â n : X • yH = xyH v ớ i m ọ i X 6 G yH £ L

K í h i ệ u S(L) là n h ó m đ ố i xứng của tập L. T á c đ ộ n g trên c ả m sinh

78
đồng cấu n h ó m ọ : G — > S(L) xác định bời tp(x) = g, x trong đ ó

9x • L — ị L là song ánh cho bởi g (yH) x = xyH. Ta có Ken/? là


n h ó m con chuẩn tắc cùa G và

Kerự = {.r € G I =

= {x e G I <7.r(////) = yHyyH e L}

= {x e G I ý- .;-// e / / . V í / 6 G } .
1

Cho X é K e i v - K h i đ ó ỉ / " r ỉ / G / / . V í / e G. Chọn y = e ta suy ra


1

X € # . Do đ ó K o i v là n h ó m con (chuẩn tắc) của H. Đặt N = Kcrọ.

Theo Định lý đồng cấu n h ó m , G/N = I m ự>. Chú ý rằng số phần tử

cùa L là p vì nó chính là chỉ số của n h ó m con H trong G. Do đó

nhóm đ ố i xứng S(L) c ó cấp p!. Vì Im ỳ là n h ó m con của n h ó m đ ố i

xứng S(L) nên ỉmự) c ó cấp là ước của p\ theo Định lý Lagrange. Do

đó cấp cùa n h ó m G/N là ước của p\, tức là (G : N) là ước của p\.

Theo chứng minh trên, là n h ó m con cùa H. Vì t h ế (G : N) = ( G :

/ / ) ( / / : ÁT) = : 7V). Suy ra ( í / : N) là ước của (p - 1)!. N ế u

( / / : X ) > Ì thì tồn tại một số nguyên tô q là ước của ( i / : N). Theo

Định lý Lagrange, q là ước của cấp của H, do đ ó q là ước của cấp của

G. L ạ i do ( / / : N) là ước của (p - 1)! nên q là số nguyên t ố nhỏ hơn

p, điều này là vô lí. Vì t h ế (H : N) = ỉ và do đ ó / / = N i a nhóm


con chuẩn tắc của G. •

4.1.13. H ệ q u à . Mọi nhỏm cấp 35 /à xyc/íc.

C / ỉ ^ m/«/i. G i ả sử G là n h ó m cấp 35. G ọ i p và ọ lần lượt là 7-nhóm

con Sylovv và 5-nhóm con Sylow của G. K h i đó p và ọ c ó cấp lần

lượt là 7 và 5. Theo M ệ n h đề 4.1.12, p là nhóm con chuẩn tắc của

G. Vì t h ế ta có tác động của Q lên p bằng phép liên hợp. G ọ i S(P)

79
là n h ó m đ ố i xứng của p và xét đ ổ n g cấu ự> : Q — > S(P) xác định

bởi tác đ ộ n g này. V ớ i m ỗ i X e Q, k í h i ệ u f x là tự đ ẳ n g cấu trong của

p ứng v ớ i X. K h i đ ó <p(x) = f . Do đ ó V? c ả m sinh đ ồ n g cấu n h ó m


x

: Ọ —y A u t ( P ) , trong đ ó A u t ( P ) là n h ó m c á c tự đ ẳ n g cấu của p.

Vì p là xyclic và c ó cấp 7 n ê n A u t ( P ) c ó cấp 6. D o I m V?1 là n h ó m

con của A u t ( P ) n ê n I m (/?! c ó cấp là ước của 6. V ì I m ipi = Q/ K e r íỌi

nên \m<p\ c ó cấp là ước của 5. D o đ ó lĩĩnpx — {lp}, tức là f x — ìp

với m ọ i X 6 Q. Suy ra xax' 1


— a, hay xa — ax v ớ i m ọ i X G Q,a G p.

D o đ ó á n h xạ h : p X Q — > PQ cho bởi h(a, x) = ax là m ộ t đồng

cấu n h ó m (chú ý rằng PQ là n h ó m con của G vì p là c h u ẩ n tắc). R õ

r à n g h là toàn cấu n h ó m . Vì Q cấp 5 và p cấp 7 n ê n p n ọ = {e}.

D o đ ó h là đ ơ n cấu, và vì t h ế /ì là đ ẳ n g cấu. Suy ra p X Q là n h ó m

xyclic cấp 35. D o /ì là đ ẳ n g cấu n ê n PQ là x y c l i c cấp 35. Suy ra

G = PQ là x y c l i c . •

Hệ quả 4.1.13 có thể được chứng minh ngắn gọn hơn bằng cách

d ù n g Đ ị n h lý Sylow (xem M ệ n h đ ề 4.3.3). T ư ơ n g tự n h ư chứng minh

H ệ quả 4.1.13 ta c ó t h ể chỉ ra rằng nếu p < q là c á c số n g u y ê n t ố và

q ^ l ( m o d p ) thì m ọ i n h ó m cấp pq là x y c l i c .

4.2 Định lý Sylow

Cho G là một nhóm hữu hạn và A là nhóm con của G. Theo Bài tập

98, NA = {x G G ị XẢ = Ax} là n h ó m con l ớ n nhất của G n h ậ n A

l à m n h ó m con chuẩn tắc, n ó được g ọ i là chuẩn hoa của Ả trong G.

4.2.1. Bổ đề. Cho G là nhóm hữu hạn, A là nhóm con của G. Giả sử

H là nhóm con của G sao cho H c NA, trong đó N A là chuẩn hoa

80
của A. Khi đó HA là nhóm con của G chứa A và nhận A làm nhóm
con chuẩn tắc.

Chứng minh. R õ ràng Ả = eA c HA. Cho ha e HA v ớ i h 6 H và

a € A Vì /í e 7V. nên /la e /ii4 = Ah c . 4 / / . Vì t h ế # 4


t c Ẩi/.

Tương tự A i / c / / Ẩ , và vì t h ế /7/1 = .47/. Suy ra Z / 4 là n h ó m con

của G chứa i4. Cho a e Ả và /lò e / / / Ì với h e H , b e A . Vì /ỉ e ^

nên / l Ẩ = Ah. Do đ ó hibab' ) 1


= ch với c € Á. Suy ra

(hb)a(hb)- = h{bab- )h~ = chh~ =ceA.


1 l l l

Vậy Ả chuẩn tắc trong TÍA •

4.2.2. Định lý. (Sylow, 1872;. Cho G là nhóm hữu hạn cấp n và p

là ước nguyên tố của n. Các phát biểu sau là đúng

(ì) Mỗi p-nhóm con của G được chứa trong một p-nhóm con Sylow.

(ii) Các p-nhóm con Sylow liên hợp với nhau.

(Ui) Số các p-nhóm con Sylow đồng dư với Ì theo môđun p.

Chiêng minh. Theo Định lý 4.1.6, tồn tại p-nhóm con Sylow p của G.

G ọ i s là tập các n h ó m con liên hợp với p. Xét tác động từ G lên s

bằng p h é p liên hợp: X • Q = xQx~ l


với m ọ i X e G, Q 6 s. T á c động

này chỉ có một quỹ đạo. G ọ i Gp = {x e G ị xPx' 1


= P} là n h ó m

con đẳng hướng của p. Chú ý rằng Gp D p. Vì p là p - n h ó m con

Sylow của G nên (G : P) k h ô n g là b ộ i của p. Vì t h ế (G : Gp) không

là b ộ i của p. Vì tác đ ộ n g trên chỉ có một quỹ đạo nên theo công thức

các lớp, C a r d ^ ) c h í n h là chỉ số của n h ó m đẳng hướng Gp do đ ó

C a r d í S ' ) k h ô n g là b ộ i của p. Bây g i ờ ta chứng minh định lý.

81
(i) Cho H là p - n h ó m con của G. X é t tác đ ộ n g của H lên s bằng p h é p

liên hợp. Theo c ô n g thức các lớp, C a r d ( S ) = Ỵ^{H : Họ), trong


QeS'
đó S' c s là h ọ c á c đ ạ i d i ệ n của c á c q u ỹ đ ạ o r ờ i nhau. V ớ i môi

Q e S', do H là p - n h ó m n ê n nếu Họ Ỷ H thì (H : Họ) Va b ộ i của

p. Vì Card(5") n g u y ê n t ố v ớ i p n ê n theo c ô n g thức c á c lớp, t ồ n tại

Q € 5" sao cho # Q = i / . K í h i ệ u N(Q) là n h ó m con c h u ẩ n hoa của

Q trong G. Do Họ = H nên / / c AT(Q). Theo B ổ đ ề 4 . 2 . 1 , / / ọ là

n h ó m con của G nhận ọ làm n h ó m con chuẩn tắc. V ì t h ế ta c ó n h ó m

thương HQ/Q. C h ú ý rằng # Ọ / Q = H/(H n Ọ ) v à H là p - n h ó m .

Do đ ó HQ/Q là p - n h ó m . Do ọ là p - n h ó m n ê n HỌ là p - n h ó m chứa

Q. Vì Ọ liên hợp v ớ i p n ê n ọ là p - n h ó m con Sylow của G. Suy ra

/ / Ọ = Q. Vì t h ế / / C Ọ .

(li) Giả sử H là p-nhóm con Sylow của G. Theo chứng minh (i), tồn

tại Q e s sao cho H c ọ . D o cấp của và ọ bằng nhau n ê n H = Q.

Do đ ó H liên hợp v ớ i p.

(úi) Xét tác động của p lên 5 bằng phép liên hợp. Quỹ đạo của p là

{xPx~ l
I X e p} = {P}, n ó g ồ m đ ú n g Ì phần tử. Cho Q € s . N ế u

quỹ đạo của Q g ồ m đ ú n g Ì phần tử thì (P : PQ) = Ì (trong đ ó P ọ là

n h ó m con đẳng hướng) và do đ ó Pọ — p. Trong trường hợp này, theo

chứng m i n h (i) ta c ó p c ọ , và do p, Q cổ c ù n g cấp n ê n Q = p. Vì

thế, nếu Q ^ p thì quỹ đạo của ọ g ồ m n h i ề u h ơ n Ì phần tử và do

đ ó (P : PQ) là b ộ i của p (do p là p - n h ó m ) . Theo (ri), số c á c p - n h ó m

con Sylovv là C a r d ( S ) , vì t h ế k ế t quả được suy ra ngay từ c ô n g thức

c á c lớp. •

82
4.3 M ộ t sô ứng d ụ n g của Định lý Sylovv

4.3.1. B ổ đ ề . Cho G là nhóm cấp TI. Giả sử p là một ước nguyên tố

của TI và p là một p-nhóm con Sylow của G. Khi dó

(í) Số các p-nhóm con SyIow của G là một ước của Ti và nguyên tô

cùng nhau với p.

(li) p là p-nhóm con Syìow duy nhất của G nếu và chỉ nếu p là chuẩn

tắc.

Chứng minh. (i) G ọ i Sp là số c á c p - n h ó m con Sylow. Kí hiệu s =

{xPx~ l
ị X e G} là tập c á c n h ó m con liên hợp v ớ i p. Theo Đ ị n h

lý Sylovv, s c ó Sp phần tử. X é t tác đ ộ n g của G lên s bằng p h é p

liên hợp. T á c đ ộ n g n à y chỉ c ó Ì quỹ đạo. Theo c ô n g thức c á c lớp,

C a r d ( 5 ) = Sp = (G ì Gp), trong đ ó Gp = {x € G I xPx~ l


= p}

là n h ó m con đẳng hướng ứng v ớ i p. Do đ ó Sp là ước của ri. Vì

Sp = l ( m o d p ) n ê n Sp n g u y ê n t ố c ù n g nhau v ớ i p.

(ri) Theo chứng m i n h ( i ) , p là p - n h ó m con Sylow duy nhất n ế u và chỉ

nếu (G : Gp) — ì, tức là xP = Px v ớ i m ọ i X e G. V ậ y p là p - n h ó m

con Sylovv duy nhất của G n ế u và chỉ nếu p là chuẩn tắc. •

4.3.2. Định nghĩa. Một nhóm G được gọi là nhóm đơn nếu G Ỷ {c}

và G chỉ c ó hai n h ó m con chuẩn tắc là G và { e } .

Như một áp dụng, chúng ta nhận lại được kết quả như trong Hệ

quả 4.1.13 về c á c n h ó m cấp pq vói p, q là các số n g u y ê n t ố p h â n biệt.

4.3.3. Mệnh đề. Cho G là nhóm cấp pq, trong đó p < q là các số

nguyên tố. Khi đó

(i) G CÓ q-nhóm con Syỉow chuẩn tắc, vì thế G không là nhóm đơn.

83
(ii) Nếu q ỹẾ l ( m o d p ) thì G có một p-nhóm con Sylow chuẩn tắc.

Trong trường hợp này, G là nhóm xycìic.

Chímg minh. (i) G ọ i sq là số c á c ợ - n h ó m con Sylow của G. Theo Bổ

đ ề 4.3.1, s q là ước của pq, và theo Định lý Sylow s q = l ( m o d ợ ) . Vì

t h ế Sq = Ì hoặc Sq = p. Do p < q n ê n p ^ l ( m o d g ) . D o đ ó s q = ì.

Theo Bổ đ ề 4.3.1, c ó m ộ t g - n h ó m con Sylow chuẩn tắc Q của G.

(li) Vì q ^ l ( m o d p ) n ê n tương tự n h ư chứng m i n h ( i ) , G c ó duy nhất

m ộ t p - n h ó m con Sylow p và n h ó m con n à y là chuẩn tắc. Vì p, Q

là c á c n h ó m con chuẩn tắc n ê n PQ là n h ó m con của G. X é t á n h xạ

/ : p X Q —y PQ cho bởi f ( x , y) = xy, v ớ i m ọ i (x, y) G p X Q. Vì

p cấp p và Q cấp q n ê n p n ọ = { e } . Do p , ọ là c h u ẩ n tắc n ê n

{xy)(yx)- 1
= {xyx~ )y- l 1
= x(yx~ y- ) l 1
G p n Q = {e},

vì t h ế x y = y x v ớ i m ọ i X e p,y e Q. Suy ra / là đ ồ n g cấu. R õ ràng

/ là toàn cấu. Vì p n ọ = {e} n ê n / là đ ơ n cấu. V ậ y / là đ ẳ n g cấu.

Do p X Q là n h ó m xyclic cấp pq n ê n PQ là xyclic cấp pq. Vì thế

PQ = G là n h ó m xyclic. •

Ta xét một trường hợp phức tạp h ơ n , ở đ ó cấp của n h ó m là p q.


2

C á c lập luận trong chứng m i n h kết quả n à y là rất thú vị.

4.3.4. M ệ n h đ ề . Cho G là nhóm cấp p q, 2


trong đó p, q là các số

nguyên tố phân biệt. Khi đó G không là nhóm đơn, và ít nhất một

trong hai trường hợp sau xảy ra

(i) G CÓ p-nhóm con Sylow chuẩn tắc.

(ii) G có q-nhóm con Sỵỉow chuẩn tắc.

Chíữig minh. G ọ i Sp, s q l ầ n lượt là số c á c p - n h ó m con Sylow và số

c á c ợ - n h ó m con Sylow. G i ả sử cả (i) và ( l i ) đ ề u sai. K h i đ ó Sp > Ì

84
à s q > 1. Theo B ổ đ ề 4.3.1, Sg là ước của p q 2
và sq nguyên tố cùng

[hau v ớ i ợ. V ì t h ế s q —p2
hoặc sq = p. Ta xét hai trường hợp.

Trường hợp s q = p. 2
C h ú ý rằng nếu Q là ợ - n h ó m con Sylow thì

? c ó cấp q và do đ ó X c ó cấp q v ớ i m ọ i e / ì e ọ . Vì t h ế , m ỗ i

' - n h ó m con Sylow chứa đ ú n g ợ - Ì phần tử cấp q. G i ả sử Qi,Q 2 là

Lai ợ - n h ó m con Sylow. N ế u Ọ i n ọ 2 / { e } thì ( x ) = Qị = Q 2 với

noi e ^ ì G Ọ i n ọ - Vì t h ế hai ợ - n h ó m con Sylovv tuy ý hoặc là


2

)ằng nhau, hoặc c ó giao là n h ó m con t ầ m thường. Do đ ó số phần tử

:ó cấp q của G là s (q q — 1). G ọ i L là tập các phần tử của G k h ô n g

:ó cấp q. Ta c ó

C a r d ( L ) = p q - n (q
2
q - 1) = p ợ - p ( g - 1) = p .
2 2 2

3iả sử p là m ộ t p - n h ó m con Syloxv. K h i đ ó cấp của p là và vì t h ế

ất cả p 2
phần tử của p đ ề u k h ô n g c ó cấp q. Suy ra p = L. Do đ ó G

:hỉ có duy nhất m ộ t p - n h ó m con Sylow, tức là Sp = Ì , v ô lí.

Trường hợp Sạ = p. Theo Đ ị n h lý Sylow, Sq = l(mod<7), vì t h ế

ì = l ( m o d ợ ) . Suy ra p > q. Theo B ổ đ ề 4.3.1, Sp là ước của p <7 2

'à n g u y ê n t ố c ù n g nhau vói p, vì t h ế Sp = q. Theo Đ ị n h lý Sylovv,

•p = l ( m o d p ) , do đ ó ợ = l ( m o d p ) . Vì t h ế q > p, vô lí. •

BÀI TẬP

li. Chứng minh rằng mọi nhóm Abel không tầm thường đều chứa

l ộ t n h ó m con c ó chỉ số n g u y ê n tố.

12. Cho G là n h ó m cấp n và p là số n g u y ê n t ố chia hết n. G ọ i Sp là

ố c á c p—nhóm con Sylow của G. Chứng m i n h rằng G c ó n h ó m con

hỉ số Sp.

85
113. Chứng tỏ rằng m ọ i n h ó m cấp 15,33,65 và 77 là x y c l i c .

114. Chứng minh rằng m ọ i n h ó m cấp pq (trong đ ó p < q là c á c số

n g u y ê n tố) hoặc là n h ó m xyclic, hoặc là n h ó m k h ô n g giao h o á n . Nếu

trường hợp thứ hai xảy ra thì q - Ì chia hết cho p.

115. Chứng m i n h rằng m ọ i p - n h ó m G ^ { e } đ ề u c ó t â m k h ô n g tầm

thường.

116. Cho p là số n g u y ê n t ố và G là n h ó m cấp p . 2


K í h i ệ u C{G) là

t à m của G. Chứng m i n h rằng G/C{G) là n h ó m x y c l i c . T ừ đ ó suy ra

rằng m ọ i n h ó m cấp p 2
đ ề u giao h o á n .

117. Cho p là m ộ t số n g u y ê n t ố . Chứng m i n h rằng m ọ i n h ó m cấp p 2

hoặc đẳng cấu v ớ i Zp2 hoặc đ ẳ n g cấu v ớ i Zp X Tép. T ừ đ ó suy ra rằng

m ọ i n h ó m cấp 4 hoặc đẳng cấu v ớ i n h ó m z 4 hoặc đ ẳ n g cấu v ớ i n h ó m

z 2 X z .
2

118. Cho G là n h ó m cấp pqr, trong đ ó p, q, r là c á c số n g u y ê n t ố phân

biệt. Chứng m i n h rằng pqr > Ì + s (p p — 1) + s (qq - 1) + s (r


r — 1),

trong đ ó Sp, s q và sr lần lượt là số p—nhóm con Sylovv, số ợ—nhóm

con Sylow và số r — n h ó m con Sylow.

119. Cho G là n h ó m cấp pqr, trong đ ó r < q < Ị) là c á c số n g u y ê n

t ố p h â n biệt. V ớ i kí h i ệ u Sp, Sq, S n h ư trong Bài tập 118, chứng minh


T

rằng nếu G là n h ó m đơn thì Sp = qr, Sg > p và s r > q.

120. Cho G là n h ó m cấp pqr, trong đ ó r < q < p là c á c số n g u y ê n

t ố p h â n biệt. Sử dụng c á c Bài tập 118, 119 đ ể chỉ ra rằng G k h ô n g là

nhóm đơn.

86
C h ư ơ n g 5

• 9 •
C h u ỗ i h ợ p t h à n h , n h ó m g i a i

đ ư ơ c

5.1 Chuỗi hợp thành

5.1.1. Định nghĩa. Cho G là một nhóm. Một dãy

{ e } = Go c G i c . . . c Gr = G

các nhóm con của G được gọi là một xích độ dài r nếu Gi là nhóm

con chuẩn tắc của Gi+1 v ớ i m ọ i ĩ = Ì , . • , r - 1. Hai x í c h

{ e } = Go c Gi c . . . c G r = G

{e} = G ; C G ; C . . . C G; = G.

được gọi là tương đương nếu r = s và tồn tại một hoán vị Tí của tập

{ Ì , . . . , r } sao cho G i + i/ơ, = với mọi í = Ì , . . . , r - 1 .

5 Ì 2 Đ ị n h n g h ĩ a . C ho G là m ộ t n h ó m . N h ó m con chuẩn tắc H của

G được g ọ i là nhóm con chuẩn tắc tối đại của G nếu G / i / là n h ó m

đ ơ n (tức là H Ỷ G v à n ê u K l à n h ó m c o n c h u
^ n c ủ a G s a 0 c h o

87
H c K c G* thì K = H hoặc K = G). M ộ t xích

{ e } = Go c G i c . . . c Gr = G

được g ọ i là một c/ỉí/ô/ /ỉỡp Í/ỈỜAỈ/Ỉ của G nếu G i là n h ó m con chuẩn

tắc t ố i đ ạ i của G 1 l+ v ớ i m ọ i ỉ = Ì , . . . , r — 1.

Trong mục này, c h ú n g ta sẽ chứng m i n h Đ ị n h lý Jordan-Holder

phát biểu rằng nếu n h ó m G c ó m ộ t c h u ỗ i hợp t h à n h thì hai c h u ỗ i hợp

thành tuy ý của G là tương đ ư ơ n g , tức là c h ú n g c ó chung đ ộ dài và

sau một p h é p h o á n vị các chỉ số, c á c n h ó m t h ư ơ n g t ư ơ n g ứng là đẳng

cấu với nhau. Trước hết, c h ú n g ta cần c á c bổ đ ể sau đây.

5.1.3. B ổ đ ề . Cho G là nhóm. Giả sử H D K là các nhóm con của

G. Các phát biểu sau là đúng.

(í) Nếu K là chuẩn tắc trong H và Ị : G — > ơ là đổng cấu nhóm

thì f ( K ) là chuẩn tắc trong f { H ) .

(li) Nếu K là chuẩn tắc trong H thì NK là nhóm con chuẩn tắc của

nhóm NH với mọi nhóm con chuẩn tắc N của G.

ctúùĩg minh. (i) Vì K là n h ó m con của H n ê n f ( K ) là n h ó m con của

f ( H ) . Cho a € f ( K ) và b e f ( H ) . K h i đ ó a = f ( x ) , b = f ( y ) với

X <E K,y e H. V I K chuẩn tắc trong H n ê n yxy~ l


e K. D o đ ó

bab-1
= ĩ{y)ỉ(x)(f(y))-' = f(yxy- ) e f(K). 1

V ậ y f ( K ) là chuẩn tắc trong f ( H ) .

(li) Xét p h é p chiếu c h í n h tắc p : G — > G/N. Ta có p(K) = NKỊN và

p(H) = NHỊN. Theo ( i ) , NHỊN là n h ó m con chuẩn tắc của NHỊN.

Cho a G NK và X € NH. Khi đó

xax' N
l
= (x/V)(aA^)(x- yV) 6 N K / N .
1

88
l
Vì t h ế xax- N = bN v ớ i b e NK. Suy ra xax l
b 1
e N c NK. Do

6 € 7VA' n ê n x a x " 1
€ NK. V ậ y y v x chuẩn tắc trong NH. •

5.1.4. B ổ đ ề . Giả sử N QLvà PQQ là cúc nhóm con của G sao

cho N chuẩn tắc trong L và p chuẩn tắc trong Q. Khi đó N(L n P)

chuẩn tắc trong N(LnQ).

Chímg minh. V ì p chuẩn tắc trong Q nên dễ thấy L n p chuẩn tắc

trong L n Q. C h ú ý rằng N,LnP,LnQ đ ề u là n h ó m con của L. V ì

t h ế á p dụng B ổ đ ề 5.1.3 ( l i ) cho n h ó m ì ta c ó kết q u ả . •

5.1.5. B ổ đ ề . Giả sử N c L và p c ọ là các nhâm con của G sao

cho N chuẩn tắc trong L vù p chuẩn tắc trong Q. Khi đó

N(L n P ) rí L n ọ = P(Q n N) n ọ n L.

Chứng minh. Cho X = ác € JV(L n P ) n L n ọ , trong đ ó a € N, c e

L n p. D o jV chuẩn tắc trong L n ê n X = ác = c{c' ac) l


= ca' v ớ i

à' G iV. V ì X É Q và c e p c ọ n ê n ó' = € Q. V ì t h ế

tt'eỌn ÁT, và do đ ó X = ca' e P{Q n N). V ì X = ác, trong đ ó

a e X c L và c G L , n ê n X G L . D o đ ó X G P ( Ọ n N) n ọ n L .

Tương tự, nếu X £ P{Q n N) n ọ n L thì X € i V ( L n F ) n L n Q. •

5.1.6. Đ ị n h nghĩa. C ho {e} = Go c G i c ... c G r = G là m ộ t

xích của n h ó m G. G i ả sử c ó m ộ t chỉ số ĩ và m ộ t n h ó m trung gian / /

giữa G i và G i * Ì sao cho H chuẩn tắc trong Gi+1- K h i đ ó ta c ó xích

{e} = 6*0 c ... c Gi c ff c c ... c G = G,


r

g ọ i là m ộ t sự lủm mịn của xích đ ã cho. N ế u H / G i và H Ỷ

thì xích n à y được g ọ i là m ộ t làm mịn thực sự.

89
5.1.7. Đ ị n h lý. ( Đ ị n h lý l à m m ị n S c h r e i r e , Ì928). Cho hai xích của
một nhóm G

W = GoCG C...CG 1 n = G (1.1)

{e} = H Q Q H 1 C , , . Q H k = G (1.2)
Khi đó tồn tại các xích (2.1), (2.2) tương ứng làm mịn các xích ị LI)

và ị 1.2) sao cho xích (2.1) tương đương với xích (2.2).

Chứng minh. V ớ i i = 0, Ì , . . . , n và 3 = 0 Ì , . . . , k, ta đ ậ t t

Gij = Gi(G i+l n Hj), và Hij = Hj(H j + 1 n Gi).

V ớ i m ỗ i ĩ ta c ó m ộ t d ã y những n h ó m con của G 1 l+ chứa Gi

Gi = G i f i c G u c ... c ơ i i f c = G i + 1 , V i = 0, Ì , . . . , n - Ì

và v ớ i m ỗ i j ta c ó m ộ t d ã y những n h ó m con của H 1 j+ chứa Hj

Hj = H J 0 c c ... c // 7 1 J = H J + U V j = 0, Ì , . . . , fe - 1.

V ớ i m ỗ i ĩ, j , vì ơ i chuẩn tắc trong ơ ỉ + 1 và / f j chuẩn tắc trong

nên theo B ổ đ ề 5.1.4, Gij là n h ó m con chuẩn tắc của G i J + 1 . Tương

tự, Hij là n h ó m con chuẩn tắc của H i + l J v ớ i m ọ i í, j . D o đ ó ta có

hai xích sau đ â y là tương ứng m ị n h ơ n xích (1.1) và (1.2)

{ e } = Go c Ơ0.1 c . . . c G ,k-1 0 c ƠI c G u c . . . c G k-1 h c ...

c ơn-!,! c . . . c ứ _ i n ) f c _! c G n = G (2.1

{e} = i / C 0 ff 1)0 c ... c i/„_ l i 0 C i / , c c ... c H_ n 1A c ...

c c ... c CH k = G (2.Ỉ

V ớ i m ỗ i í, j , vì G i c G i j c Ơ i j + 1 n ê n ta c ó GijGi J+1 = G i / + 1 và
GịjGị = Gi ý D o đ ó

g ị j + Ị _ ỌỵGỵ+1 _ Gj G (G
ú l l+l n _ G i t j (G i + 1 n

ĩ j
90
Vì t h ế , theo Đ ị n h lý đ ẳ n g cấu t h ứ hai ta c ó

Gj,j+1 ^ Gj+\ n Hj+1


Gịj Gij n Gi+I n Hj 1 +

với m ọ i i,j. T ư ơ n g tự,

Hj+I,j ^ n Hj+1
Hij Hi,j n Gi+1 n

với m ọ i Theo B ổ đ ề 5.1.5 ta c ó

Gij n n = # i j n Gi+1 n Vi, j .

Vi thế G i J + l /Gij = H i + h j / H i j v ớ i m ọ i í, j . Đ á n h l ạ i chỉ số của

xích (2.1) bằng c á c h ứng v ớ i ifc + j , và đ á n h l ạ i chỉ số của (2.2)

bằng c á c h ứng v ớ i j n + ỉ. K h i đ ó cả hai xích (2.1) và (2.2) đ ề u

có đ ộ dài nk. C h ọ n ự) : { 1 , 2 , . . . ,n/c} — > { 1 , 2 , . . . ,nk} cho b ở i

ịpịik + j ) = jn + ỉ v ớ i 0 ^ ì ^ n - Ì v à 0 5$ j ^ k - 1. R õ ràng £

là song á n h , và từ đ ẳ n g c ấ u Gi j+i/G j ì i = H i + i t J / H i j ta c ó

Gik+j+i/Gịk+j — H^ik+^+i/H ạk+j), Vi, j.


{p

Do đ ó (2.1) tương đ ư ơ n g v ớ i (2.2). •

5.1.8. Đ ị n h nghĩa. C ho # : { e } = Go 2 G i 2 . . . 2 G n = G là

một xích của n h ó m G . V ớ i m ỗ i i = { Ì , . . . , n } , ta n ó i G i là r/ỉàrt/ỉ

p/ỉáVỉ / ặ p /ạ/ nếu G = G ị - 1 "


l

Định lý sau đ â y là k ế t q u ả c h í n h của mục này.

5.1.9. Đ ị n h lý. ( Đ ị n h lý J o r d a n - H o l d e r ) . Nếu nhóm G có một

chuỗi hợp thành thì mọi xích { e } = Go c G i c . . . c G n —G không

có thành phần lặp lại đều có thể được làm mịn bởi một chuỗi hợp

thành. Hơn nữa, hai chuỗi hợp thành tuy ý là tương đương với nhau.

91
Chíừĩg minh. G i ả sử R là xích { e } = Go D G i D . . . D Gn = G

k h ô n g c ó thành phần lặp l ạ i . G ọ i s là m ộ t c h u ỗ i hợp t h à n h của G.

Theo Định lý 5.1.7, c ó hai xích Rị và Si sao cho Rị l à m m ị n R, Si

l à m m ị n s và Rị tương đ ư ơ n g v ớ i Si. B ỏ đi những t h à n h p h ầ n lặp l ạ i

trong Rị và Si, ta được hai xích R 2 và s .


2 Rõ ràng R 2 làm mịn R

và £2 l à m m ị n s. Chú ý rằng số t h à n h phần lặp l ạ i trong Ri và Si

tương ứng là số n h ó m t h ư ơ n g t ầ m thường của Ri và Si. V ì Rị và Si

là tương đ ư ơ n g n ê n số c á c t h à n h phần lặp l ạ i trong Rị v à Si là như

nhau. Suy ra /?2 và s 2 là tương đ ư ơ n g . V ì s là c h u ỗ i hợp t h à n h nên

s = S2. Do đ ó m ỗ i n h ó m t h ư ơ n g của i?2 đ ề u là n h ó m đem, tức là R 2

cũng là chuỗi hợp t h à n h . V ậ y R được l à m m ị n bởi c h u ỗ i hợp thành

R.
2

N ế u R cũng là c h u ỗ i hợp t h à n h thì theo chứng m i n h trên R 2 = R

và vì t h ế s và R là tương đ ư ơ n g . Vì t h ế hai c h u ỗ i hợp t h à n h tuy ý

của G là tương đ ư ơ n g . •

B À I T Ậ P

121. Chứng minh rằng nếu nhóm G có chuỗi hợp thành thì mọi nhóm

con chuẩn tắc của G cũng c ó chuỗi hợp t h à n h .

122. Cho m ộ t ví d ụ về một n h ó m k h ô n g c ó c h u ỗ i hợp t h à n h .

123. Chứng m i n h rằng m ọ i n h ó m hữu hạn đ ề u c ó c h u ỗ i hợp t h à n h .

124. T i m c á c c h u ỗ i hợp t h à n h của n h ó m z 6 và n h ó m đ ố i x ứ n g 5 .


3

125. Chứng tỏ rằng s 3 và z 6 k h ô n g đẳng cấu v ớ i nhau, n h ư n g c ó m ộ t

chuỗi hợp t h à n h của s 3 tương đ ư ơ n g v ớ i m ộ t c h u ỗ i hợp t h à n h của z .


6

126. Xét n h ó m đ ố i xứng S4. G ọ i A4 là n h ó m thay p h i ê n của 4 phần

92
tử. Đ ậ t V = { ( 1 2 ) ( 3 4 ) , ( 1 3 ) ( 2 4 ) , ( 1 4 ) ( 2 3 ) , e } . K i ể m tra trực t i ế p rằng

V là n h ó m con chuẩn tắc của s . Suy ra rằng V là n h ó m con chuẩn


4

tắc của A . A T ừ đ ó h ã y t ì m m ộ t c h u ỗ i hợp t h à n h của 1S4.

127. Cho G là m ộ t n h ó m . M ộ t xích chuẩn tắc của G là m ộ t d ã y

{e} = Go c Gi c ... c G = G n

sao cho Gi là nhóm con chuẩn tắc của G với mọi ị = Ì,... ị ra. Một

xích chuẩn tắc { e } = Go c G i c ... c G n — G được g ọ i là chuỗi

chính nếu n ó k h ô n g c ó t h à n h phần lặp l ạ i và k h ô n g t ồ n t ạ i n h ó m con

chuẩn tắc H của G sao cho Gi c H c và H Ỷ Gi, H ^ Gi+1

với m ọ i ỉ = 0, Ì , . . . , Ti — 1. Chứng minh rằng nếu G c ó m ộ t c h u ỗ i

chính thì m ọ i xích chuẩn tắc k h ô n g c ó t h à n h phần lặp l ạ i đ ề u c ó th

được l à m mịn bởi m ộ t c h u ỗ i c h í n h .

128. Chứng m i n h rằng n ế u G c ó m ộ t chuỗi c h í n h thì hai c h u ỗ i c h í n h

bất kì của G là tương đ ư ơ n g .

129. Trong định nghĩa c h u ỗ i hợp t h à n h ta yêu cầu G i là n h ó m con

chuẩn tắc t ố i đ ạ i của Gi+1 v ớ i m ọ i ỉ. Đ ố i v ớ i chuỗi c h í n h , đ i ề u k i ệ n

tương tự là gì?

130*. Cho TI > 5. G ọ i An là n h ó m thay phiên của Tì phần tử. G i ả sử

JV Ỷ An là n h ó m con chuẩn tắc của A . n Chứng minh rằng 7V k h ô n g

thể chứa một phần tử là tích của ít nhất 4 chuyển trí rời nhau. T ừ đ ó

suy ra rằng An là n h ó m đ ơ n . H ơ n nữa, n h ó m đ ố i xứng S n có một

chuỗi hợp t h à n h { e } c A n c S .n

93
5.2 N h ó m giải được

N h ó m giải được được đặt tên n h ư t h ế vì n ó liên quan đ ế n tính giải

được của các p h ư ơ n g trình đa thức.

5.2.1. Đ ị n h nghĩa. C ho G là n h ó m . G được g ọ i là nhóm giải được

nếu t ồ n t ạ i một d ã y

{e} = Go c Gi c . . . c G n = G,

trong đ ó m ỗ i Gi là n h ó m con chuẩn tắc của G 1 i+ và n h ó m thương

Gi+\/G l là giao h o á n với m ọ i ị — Ì , . . . , r ì .

5.2.2. Ví d ụ . (i) M ọ i n h ó m A b e l là g i ả i được.

(ri) N ế u G là n h ó m đơn và g i ả i được thì G là n h ó m x y c l i c .

( i i i ) M ọ i n h ó m đ ơ n k h ô n g giao h o á n là k h ô n g g i ả i được. Vì t h ế n h ó m

thay phiên A n k h ô n g giải được v ớ i m ọ i Ti > 5.

Chứng minh. K h ẳ n g định (i) là rõ ràng.

(li) Vì G là n h ó m đ ơ n n ê n G c ó duy nhất một x í c h { e } c G. Do

G giải được nên G = G/{e} là n h ó m giao h o á n . N ế u G c ó cấp vô

hạn thì G c ó vô hạn n h ó m con, và n h ó m con n à o của G c ũ n g chuẩn

tắc, vô lí. Vì t h ế G c ó cấp hữu hạn n. N ế u TI c ó m ộ t ước n g u y ê n t ố

p ^ lĩ thì G c ó m ộ t n h ó m con cấp p (theo B ổ đ ề 4.1.5) và n h ó m con

n à y chuẩn tắc, vô lí. V ậ y n là số n g u y ê n t ố và do đ ó G là x y c l i c cấp


n g u y ê n tố.

( i i i ) G i ả sử G g i ả i được. Vì G là n h ó m đơn nên theo ( l i ) , G là xyclic.

Vì t h ế n ó giao h o á n , vô lí. •

Trước khi đặc trưng các nhóm giải được, chúng ta quan tâm đến

một loại n h ó m con v ớ i tính chất mạnh hơn tính chuẩn tắc.

94
5.2.3. Đ ị n h nghĩa. M ộ t n h ó m con H của n h ó m G được g ọ i là tiêu

biêu nếu n ó bất b i ế n qua m ọ i tự đ ả n g cấu của G.

G i ả sử G là một n h ó m . K h i đ ó nếu / là tự đảng cấu của G và H

là n h ó m con tiêu b i ể u của G thì thu hẹp của / vào H là tự đ a n g cấu

của H. H ơ n nữa, ta biết rằng một n h ó m con của G là chuẩn tắc nếu

và chỉ n ế u n ó bất biến qua m ọ i tự đẳng cấu trong của G. Vì t h ế nếu

H là n h ó m con tiêu b i ể u thì H là n h ó m con chuẩn tắc.

5.2.4. Bo đ ề . Cho H c K là các nhóm con của nhóm G.

(ị) Nếu H là tiêu biểu trong K và K là tiêu biểu trong G thì H là

tiêu biểu trong G.

(ii) Nếu H tiêu biểu trong K và K chuẩn tắc trong G thì H chuẩn

tắc trong G.

Chứng minh. (i) G i ả sử / là m ộ t đảng cấu của G. Vì K là tiêu b i ể u

trong G n ê n thu hẹp của / v à o K là tự đẳng cấu của K. Do H là tiêu

biểu trong K n ê n f ( H ) = H.

(li) G i ả sử / là m ộ t tự đ ẳ n g cấu trong của G. Vì K chuẩn tắc trong

G nên thu hẹp của / và K là một tự đẳng cấu của K. Do H tiêu b i ể u

trong K n ê n f ( H ) = H. •

G i ả sử G là một n h ó m . G ọ i H là n h ó m con c á c h o á n tử (tức là H

là n h ó m con sinh bới c á c h o á n tử xyx~ y~ l l


v ớ i x,y <E G). R õ ràng

G giao h o á n k h i và chỉ k h i H = {e}. Theo các Bài tập 36, 37, H là

n h ó m con chuẩn tắc n h ỏ nhất của G sao cho n h ó m thương G/H là

giao h o á n .

5.2.5. B ổ đ ề . Giả sử H là nhóm con các hoán tử của một nhóm G.

Khi đó H là tiêu biểu trong G.

95
Chứng minh. G i ả sử / là tự đẳng cấu của G. V ớ i m ỗ i h o á n t ử xyx~ y~ l l

vì / là toàn cấu n ê n t ồ n t ạ i a,beG sao cho xyx' y~ l l


= /(a6a _ 1
6 _ 1
).

Vì t h ế xyx~ y-x 1
e f ( H ) . Suy ra H c /(#). N g ư ợ c l ạ i , g i ả sử

/ ( / ỉ ) E / ( # ) v ã h e H . K h i đ ó h là tích của hữu hạn h o á n tử. Vì /

b i ế n m ỗ i h o á n tử thành h o á n tử n ê n f ( h ) là tích của hữu h ạ n h o á n tử.

Vì t h ế f ( h ) e H . Suy ra f { H ) CH . •

Nhắc lại rằng một xích chuẩn tắc của một nhóm G là một dãy

{ e } = Go c Gi c . . . c G n = G sao cho G i là n h ó m con chuẩn tắc

của G v ớ i m ọ i ỉ. R õ r à n g m ỗ i x í c h chuẩn tắc là m ộ t x í c h , tuy nhiên

đ i ề u ngược l ạ i k h ô n g đ ú n g vì tính chuẩn tắc k h ô n g bắc c ầ u .

D ư ớ i đ â y là m ộ t số đặc trưng của n h ó m g i ả i được. Đ ể t h u ậ n tiện

ta đặt = G, G ( 1 )
là n h ó m con c á c h o á n tử của G ( 0 )
, và G {l)

n h ó m con c á c h o á n tử của G^~^ với m ọ i í > ì.

5.2.6. Định lý. Cho G là một nhóm. Các phát biểu sau là tương

đương:

(í) G là giải được.

(ii) Tồn tại số tự nhiên r sao cho = {e}.

(Ui) Tồn tại một xích chuẩn tắc với các nhóm thương là giao hoán.

Chứng minh. (i)=Kii) Vì G giải được nên có một xích

{e} = Go c Gi c ... c Gr = G

sao cho Gi+i/Gi là giao hoán với mọi ỉ. Ta chứng minh G c G -i (í)
r

v ớ i m ọ i i = Ì , . . . ,r bằng quy nạp theo ỉ. V ì G / G _ ! là giao hoán r

n ê n theo tính chất của n h ó m con c á c h o á n tử ta c ó c G _ ! , mệnh


r

đ ề đ ú n g v ớ i i = 1. Cho i > Ì và g i ả thiết rằng m ệ n h đ ề đ ú n g v ớ i ì, tức

96
là GÙ c G _ i . V i Gr-i/Gr-i-1
r giao h o á n n ê n G ^ i c G _ i _ i , trong r

đ ó G ^ . là n h ó m con c á c h o á n tử của Gr-i- M ặ t k h á c , vì G w


c G -i
r

n ê n G( V i+
c G J . Do đó
(1
c G _ i - 1 , mệnh đ ề đ ú n g v ớ i í + 1.
r

Sử d ụ n g k ế t q u ả trên v ớ i ỉ = r ta c ó G ( r )
c Go = { e } .

(ii)=»(iii) G i ả sử G ( r )
= { e } . V ớ i m ỗ i i = Ì , . . . , r , theo B ổ đ ề 5.2.5,

G y )
tiêu b i ể u trong G ~ u 1)
v ớ i m ọ i j = Ì , . . . , ỉ. V ì t h ế , theo B ổ đ ề

5.2.4, G ( ỉ )
tiêu b i ể u trong G ( 0 )
= G , v ớ i m ọ i ỉ. D o đ ó ta c ó m ộ t xích

chuẩn tắc

{e} = G ( r )
c G - ( r 1 }
c ... c G ( 1 )
c G ( 0 )
= G.

Theo tính chất của n h ó m con c á c h o á n tử, m ỗ i n h ó m thương G ( i )


/G { i + l )

đ ề u giao h o á n .

( i i i ) = K i ) là rõ r à n g . 0

Sau đ â y là m ộ t tính chất quan trọng của n h ó m g i ả i được.

5.2.7. M ệ n h đ ề . Giả sử N là nhóm con chuẩn tắc của G. Khi đó G

giải được nếu và chỉ nếu N và G/N giải được.

Chíừig minh. G i ả sử N và G/N là g i ả i được. G ọ i

{ e } = Nữ c Ni c . . . c N r = N

là m ộ t x í c h của N sao cho m ỗ i n h ó m t h ư ơ n g là giao h o á n . G ọ i

{eN} = N/N = Go/N c Gi/N C...C G /N s = G/N

là m ó t xích của G/N sao cho m ỗ i n h ó m thương là giao h o á n . Theo

Đ ị n h lý đ ẳ n g cấu t h ứ ba, Gi+i/Gi = QJN G l à


ẽ i a o h o á n v ớ i m
v'1

1= 0... s - Ì . D o đ ó ta c ó xích

{e} = N 0 Q N l C . . . C N r = NCG C...CGs l = G ì

97
trong đ ó m ỗ i n h ó m thương đ ề u giao h o á n . V ì t h ế G là g i ả i được.

Ngược l ạ i , g i ả sử G g i ả i được. K h i đ ó t ồ n t ạ i r e N sao cho G ( r )


=

{ e } . Vì N c G n ê n c Suy ra 7V ) c G (2 ( 2 )
. L ặ p l ạ i l ậ p luận

trên sau m ộ t số l ầ n ta được y v ) c G (r { r )


= { e } , tức là A r ( r )
= {e}.

Theo Định lý 5.2.6, N là g i ả i được. Ta c ó x N y N { x N ) - ( y N y = l l

xyx~ y- N
l l
v ớ i m ọ i x,y € G. Suy ra (G/N)M = G ^ N / N . Bằng

quy nạp ta c ó t h ể chỉ ra rằng (G/N)^ = G N/N {l)


v ớ i m ọ i ỉ. D o đ ó

{G/N) {r)
= G N/N
{r)
= A^/A^ = {eTV}.

Theo Định lý 5.2.6, n h ó m g i ả i được. •

5.2.8. H ệ q u ả . Giả sử nhóm G có một chuỗi hợp thành. Khi đó G

giải được nếu và chỉ nếu các nhóm thương của chuỗi là xyclic cấp
nguyên tố.

Chứng minh. Cho { e } = Go c Gi c ... c G n = G là m ộ t c h u ỗ i hợp

thành của m ộ t n h ó m G. N ế u m ỗ i n h ó m t h ư ơ n g Gị+i/Gị là x y c l i c thì

n ó giao h o á n và vì t h ế G g i ả i được. Ngược l ạ i , g i ả sử G g i ả i được.

Theo M ệ n h đ ể 5.2.7, Gi g i ả i được v ớ i m ọ i ỉ. D o đ ó Gị+i/Gi g i ả i được

v ớ i m ọ i i. V Ì m ỗ i n h ó m thương Gị+i/Gị là n h ó m đ ơ n n ê n theo V í dụ

5.2.2, Gị+i/Gị là xyclic cấp n g u y ê n t ố . n

C á c k ế t q u ả sau đ â y cho ta m ộ t số l o ạ i n h ó m g i ả i được.

5.2.9. Đ ị n h lý. Cho p là số nguyên tố và G là p-nhóm. Khi đó tồn

tại một xích

{ e } = Go c G i c . . . c G n = G

sao cho mỗi nhóm thương Gi+i/Gị là xyclìc. Vì thế G là nhóm giải

được.

98
Chíùĩg minh. Ta chứng m i n h định lý bằng quy nạp theo cấp của G.

Trường hợp G c ó cấp Ì là h i ể n nhiên. G i ả sử G c ó cấp p k


với k > Ì

và g i ả thiết định lý đ ã đ ú n g cho c á c p - n h ó m có cấp nhỏ h ơ n p'. Xét

tác đ ộ n g c ù a G lên G bằng p h é p liên hợp. Vì G là p - n h ó m n ê n m ỗ i

n h ó m con thực sự của G đ ề u c ó chỉ số là b ộ i của p. Vì t h ế , tương tự

như chứng m i n h trong Đ ị n h lý 4.1.6 ta c ó

n = {C:e)+ Ý, (G : Ga),
aeL\C

trong đó c là tâm của G và mỗi số hạng (G : Ga) trong tổng trên đều

là b ộ i của p. Suy ra c c ó cấp là b ộ i của p. Do c là n h ó m giao h o á n

nên theo B ổ đề 4.1.5, c chứa m ộ t n h ó m con H cấp p. C h ú ý rằng H

là n h ó m con chuẩn tắc của G vì H là n h ó m con của t â m của G. Do

đó ta c ó n h ó m t h ư ơ n g GI tì cấp p ~ . k l
Á p dụng g i ả thiết quy nạp cho

n h ó m G/H, tồn tại xích

{eH} = Ko/H c K /H C...C KịỊH = G/H


x

Ị£ ị ỊỊ
trong đ ó m ỗ i Kị/H là chuẩn tắc trong Ki+i/H và m ỗ i Ị- ' là
Ki/ti
xyclic. Suy ra Ki+i/Kị là xyclic với m ọ i ĩ = Ì , . . . , t. Vì H c ó cấp

p nén H là n h ó m x y c l i c . Vì t h ế xích

{e} c H c Ki c ... c Kị = G

có các tính chất: H chuẩn tắc trong Ki, mỗi Ki chuẩn tắc trong K ,
i+l

H là xyclic và Kị+i/Kị là xyclic v ớ i m ọ i 1 = 1,,., t t, •

99
B À I T Ậ P

131. Cho m ộ t ví d ụ về m ộ t n h ó m g i ả i được n h ư n g k h ô n g giao h o á n .

132. Cho G là n h ó m g i ả i được và c ó m ộ t c h u ỗ i hợp t h à n h . Chứng

m i n h rằng G c ó cấp hữu hạn.

133. Chứng m i n h rằng nếu G là n h ó m g i ả i được thì m ọ i n h ó m con

của G là g i ả i được.

134. Chứng m i n h rằng n h ó m đ ố i xứng Su k h ô n g g i ả i được v ớ i m ọ i

n > 5.

135. Cho m ộ t ví d ụ về m ộ t n h ó m G và m ộ t n h ó m con c h u ẩ n tắc ./V

của G sao cho N và G/N là giao h o á n , n h ư n g G k h ô n g giao h o á n .

136. Cho p, q là c á c số n g u y ê n t ố p h â n biệt. Chứng m i n h rằng m ọ i

n h ó m cấp pq là g i ả i được.

137. Cho p, q là c á c số n g u y ê n t ố p h â n biệt. Chứng m i n h rằng các

n h ó m cấp p q
2
là g i ả i được.

138*. Cho p, q là c á c số n g u y ê n t ố l ẻ . Chứng m i n h rằng c á c n h ó m cấp

2pq là g i ả i được.

139*. Chứng m i n h rằng m ọ i n h ó m cấp < 60 là g i ả i được.

140. G i ả sử G là n h ó m g i ả i được. Ta g ọ i độ dài dẫn xuất của G,

kí h i ệ u là d l ( ơ ) , là số n g u y ê n d ư ơ n g r b é nhất sao cho — {e}.

V ớ i m ỗ i n h ó m con chuẩn tắc J V của G, h ã y t ì m m ố i quan h ệ giữa

dl(G),dl(7V),dl(ơ/JV).

100
C h ư ơ n g 6

Nhóm tự do, phân tích thành

tổng trực tiếp

6.1 Nhóm tự do

6.1.1. Định nghĩa. Cho s ^ 0 là một tập hợp. Nhóm tự do trên s là

một cặp (F, / ) , trong đ ó F là một n h ó m và / : s — > F là một á n h

xạ sao cho v ớ i m ọ i n h ó m G và m ọ i ánh xạ g : s —y G, tồn t ạ i duy

nhất một đồng cấu h : F — > G thoa m ã n g = h f .

6.1.2. Đ ị n h lý. Với mỗi tập hợp 5 ^ 0 , tồn tại nhóm tự do trên s.

Chứng minh. K í hiệu T là tập các tích hình thức a" 1


. . . a" , trong đ ó
n

n Ễ N, a ; 6 5 và ữ j G z (ta quy ước tích của 0 phần tử là é). Cho

X € T. Ta nói X là tối giản nếu X = e hoặc X = ữỵ ... a^ , l n


trong đ ó

a ^ ai
x l+ với m ọ i ỉ = Ì , . . . n— Ì và a i , - . . , a „ là các số n g u y ê n k h á c

0. V ớ i m ỗ i X = a" ... 1
a„ n
e T, ta có thể đưa X về dạng t ố i giản bằng

cách sau: với m ọ i I = Ì , . . ' . , n - Ì, nếu à; = a ỉ + 1 và (Xi + Q i + 1 7^ 0

thì ta g h é p hai n h â n tử cạnh nhau dị' và ctịị^1


của X thành n h â n tử
a Q,+Q i. ^
l+ c n n ê ' u a_ _ a < + i v ^ ._|_
ữ Q í + 1 = 0 thì ta bỏ đi hai nhân tử dị*

loi
và a-l\ l
trong X. C ứ làm n h ư vậy, sau một số hữu hạn bước ta c ó kết

quả. Hai dạng t ố i giản a* 1


... , a ° " và bị 1
. . . ,b%> được g ọ i là bằng

nhau nếu n = m, Oi = bị và Qị = A v ớ i m ọ i ỉ. R õ r à n g m ỗ i X £ T

c ó duy nhất một dạng t ố i g i ả n . Trên T ta định nghĩa quan h ệ tương

đ ư ơ n g ~ n h ư sau: với x,y e T , ta nói X ~ y nếu và chỉ n ế u hai dạng

t ố i giản của X và y là bằng nhau. V ớ i m ỗ i X e T, k í h i ệ u X là d ạ n g t ố i

giản của X. G ọ i F là tập thương của T theo quan h ệ t ư ơ n g đ ư ơ n g ~ .

V ớ i X, ỹ e F, trong đ ó X = a? 1
... e T và y = bị 1
. . . b ™ e T, ta
3

định nghĩa x.ỹ = xỹ, trong đ ó xy = a" 1


... a* bị
n l
... bfc. Ta c ó thể

k i ê m tra được quy tắc n h â n ở trên là m ộ t p h é p t o á n hai n g ô i trên F và

c ù n g vói p h é p toán này, F là một n h ó m . X é t á n h xạ / : s — > F cho

bởi f ( a ) = ã với m ọ i a G s. G i ả sử G là m ộ t n h ó m và g : 5 — • G

là một á n h xạ. Xét tương ứng h : F — ^ G x á c định n h ư sau: với


MỀ F, trong đ ó X = à" 1
. . . a° , n
ta đặt

Mĩ) = (y(ai)) ...(ở(a„)) -.


0l a

C ó thể k i ể m tra được h là đồng cấu n h ó m và g = hý. H ơ n nữa nếu

^1 •' F — • G là đổng cấu thoa m ã n đ i ề u k i ệ n ỳ = hi/ thì

h(x) = (g( )r ... (g(a )) -


ai n
a

= (hif(a )r...(h f(a )r» l 1 n (do g = h j )

= (^i(õĩ)) Q l
• • • (h,{ã^)) ữn
(do / ( ữ i ) = ái)

= h (ãĩ 1
a i
) . . . h ( ã ^ ) = h (x)
1
n
1 (do hi là đ ổ n g cấu)

Suy ra hi = h. V ậ y (F, f ) là n h ó m tự do trên s. •

6.1.3. Chú ý. Từ cách xây dựng nhóm tự do trong chứng minh Định

lý 6.1.2 ta thấy rằng n h ó m tự do trên m ộ t tập hợp s là n h ó m m à c á c

102
phần tử của c h ú n g được thiết lập từ c á c phần tử của s k h ô n g bị r à n g

buộc bất cứ quan hệ n à o n g o à i c á c tính chất " k ế t hợp, c ó đ ơ n vị, c ó

nghịch đ ả o " n h ư trong định nghĩa n h ó m . Chẳng hạn, z là n h ó m tự do

trên tập g ồ m Ì phần tử vì c á c phần tử của z k h ô n g bị ràng buộc n à o

n g o à i c á c tiên đề về n h ó m , trong k h i đ ó Z n k h ô n g là n h ó m tự do vì

các phần từ của n ó c ò n bị ràng buộc t h ê m đ i ề u k i ệ n nã = 0 v ớ i m ọ i

ã ẽ lén. C h ú n g ta sẽ p h â n tích sâu hơn vấn đề này trong M ụ c 6.2.

Kết quà tiếp theo chỉ ra rằng nhóm tự do trên một tập hợp là xác

định duy nhất.

6.1.4. Mệnh đề. Cho s, X là các tập hợp khác rỗng. Gọi (F, /) và

{G,g) lần han lù nhóm tự do trên s và nhóm tự do trên X. Nếu

C a r d ( S ) = C a r d ( X ) thì F = G. Vì thế, nhóm tự do trên một tập hợp

s là xác định duy nhất sai khác một đẳng cấu.

Chứng minh. Do Card(5) = Card(X) nên có song ánh ip : s —> X.

G ọ i lị) là á n h xạ ngược của ự}. Vì (F, / ) là n h ó m tự do trên tập hợp s

nên với á n h xạ gif : s — > G, t ồ n t ạ i duy nhất đồng cấu h : F —y G

sao cho gọ = hỷ. D o (G,g) là n h ó m tự do trên s nên v ớ i á n h xạ

flp : s — > F, t ồ n t ạ i duy nhất đ ồ n g cấu k : G — > F sao cho

ỉ lị) — kg. Suv ra

/ = (M)ự> = (kg)<p = k(g<p) = Khỉ) = (kh)f.

Rõ ràng / = lpf. Vì thế, với ánh xạ / : s —> F, tồn tại hai đồng

cấu ĨỊT, kh : F — > F đ ể / = lpf = ( k h ) f . T ừ định nghĩa của n h ó m

tự do ta suy ra kh — lp. T ư ơ n g tự ta c ó hk = ì Ị.-. Vì t h ế h là đảng

cấu, tức F = G. •

103
C h i ề u ngược l ạ i của M ệ n h đ ề 6.1.4 cũng đ ú n g , tức la n ê u F"=ơ,

trong đ ó F và G l ầ n lượt là n h ó m tự do trên s và X , thì C a r d ( S ) =

C a r d p í ) . Đ i ề u này được xem n h ư m ộ t bài tập trong M ụ c 6.2.

6.1.5. M ệ n h đ ề . Cho (F, / ) là nhóm tự do trên một tập s. Khi đó ĩ

là đơn ánh và f ( S ) lả một hệ sinh của F.

Chứng minh. Cho a Ỷ b G s. X é t n h ó m cộng lé c á c số n g u y ê n và ánh

xạ g : s — > z cho bởi

Ì nếu X = a
0 nếu X / a.

K h i đ ó tồn t ạ i duy nhất đ ổ n g cấu h : F — > z sao cho g = h f . Ta có

h ( f ( a ) ) = h f ( a ) = gia) = xạ 0 = g(b) = hf(b) = hự(b)).

Suy ra / ( ạ ) Ỷ f(b). V ậ y / là đ o n á n h . G ọ i G là n h ó m con của F

sinh bởi f ( S ) . V ớ i á n h xạ g : s — > G cho bởi g(a) = f ( a ) với

m ọ i a G s, t ồ n t ạ i duy nhất đ ồ n g cấu h : F — > G sao cho g = hý.

G ọ i i ị G — ụ F là đồng cấu n h ú n g tự n h i ê n . D ễ thấy ig — Ị. Vì

thế l F f = Ị = ig = (ih)f. T ừ định nghĩa của n h ó m tự do ta suy ra

ih = lp, hay ỉ là toàn cấu. Suy ra ỉ là đẳng cấu. V i t h ế F = G hay

F sinh bởi f { S ) . •

G i ả sử (F, ỉ ) là n h ó m tự do trên s. Theo m ệ n h đ ề trên, / là đơn

ánh. Vì t h ế n g ư ờ i ta thường đồng nhất phần tử s G s v ớ i p h ầ n tử

f ( s ) e F.

Đ ị n h lý sau đ â y cho ta ý nghĩa của n h ó m tự do trong lý thuyết

n h ó m tổng quát.

6.1.6. Đ ị n h lý. Mọi nhóm đều là ảnh đồng cấu của một nhóm tự do.

104
Chứng minh. Cho G là m ộ t n h ó m . L ấ y s là m ộ t h ệ sinh t ù y ý của

G (ta c ó t h ể c h ọ n s = G). G ọ i (F, ỉ ) là n h ó m tự do trên s. X é t á n h

xạ n h ú n g ỉ : s — > G. K h i đ ó t ồ n t ạ i đ ồ n g càu h : F — > G sao cho

ỉ — hỷ. Suy ra

Im/i = D M/(S)) = ^/í ) = = -


5 s

Vì 5 là hệ sinh của G và Im/i là nhóm con của G chứa 5 nên

I m h = G. V ì t h ế F/ K e r /í = G . •

6.2 Biểu diễn nhóm bằng hệ sinh và các quan hệ

Năm 1882. w. von Dyck đã phát minh ra nhóm tự do và dùng chúng

để định nghĩa k h á i n i ệ m b i ể u d i ễ n của n h ó m .

6.2.1. Định nghĩa. Cho A là một tập con của một nhóm G. Khi đó

tồn t ạ i những n h ó m con chuẩn tắc của G chứa Ả. Giao của c á c n h ó m

con chuẩn tắc của G chứa A là n h ó m con chuẩn tắc b é nhất của G

chứa A (xem M ệ n h đ ề 2.2.4). Ta g ọ i n ó là nhóm con chuẩn tắc sinh

bởi Ả.

6.2.2. Ví dụ. Trong nhóm đối xứng 53, nhóm con chuẩn tắc sinh bởi

tập 0 là { e } , và n h ó m con chuẩn tắc sinh b ở i { é , ( 1 2 ) } là Sz-

Trong nhóm giao hoán, các khái niệm nhóm con sinh bởi một tập

và n h ó m con chuẩn tắc sinh bởi m ộ t tập là tương đ ư ơ n g . Tuy n h i ê n ,

trong c á c n h ó m k h ô n g giao h o á n , c h ú n g ta chưa c ó c ô n g thức m ô tả

n h ó m con chuẩn tắc sinh b ở i m ộ t tập giống n h ư m ô tả n h ó m con sinh

bởi m ộ t tập trong M ệ n h đ ề 1.3.10.

105
6.2.3. Đ ị n h nghĩa. C ho G là m ộ t n h ó m , s là m ộ t tập hợp và A là

m ộ t h ọ những phần tử của s. Ta nói G c ó hệ sinh s và các quan hệ

A nếu G = trong đ ó F là n h ó m tự do trên 5 và H là n h ó m con

chuẩn tắc của F sinh bời A . Cặp ( 5 I A ) được g ọ i là m ộ t biểu diễn

của n h ó m G.

6.2.4. C h ú ý. G i ả sử G c ó b i ể u d i ễ n ( 5 I A ) , tức là G = F / # với F

là n h ó m tự do trên s và í / là n h ó m con chuẩn tắc của F sinh bởi A .

V ớ i m ỗ i X Ễ A , ta c ó 7/x = 7/e G F / i í " . V i t h ế , trong b i ể u d i ễ n trên

của G, m ỗ i phần tử X G A thường được viết d ư ớ i dạng quan h ệ X — e.

6.2.5. Ví d ụ . Cho G là n h ó m xyclic cấp 6. K h i đ ó G c ó m ộ t biểu

d i ễ n là (x I X = e). Thật vậy, g ọ i F là n h ó m tự do sinh bởi m ộ t phần


6

tử X và / / là n h ó m con chuẩn tắc của F sinh bời X . K h i đ ó 6

F/H = ( x ) / ( x ) ỀỂ Z / 6 Z = z
6
6 = G.

N g o à i biểu d i ễ n trên, ữ c ò n c ó b i ể u d i ễ n

( x , y I X = e,y
3 2
= e,xyx~ y~ l l
= e).

Thật vậy, g ọ i F là n h ó m tự do sinh bời { x , y } và / í là n h ó m con

chuẩn tắc của F sinh bởi {x ,y ,xyx~ y~ }.3 2 ì 1


Vì xyx~ y~ 1 1
E / í nên

trong n h ó m ta có = y j / / . Do đ ó m ỗ i phần tử của F/H có

dạng x y / í . L ạ i do X H
n m Ầ
= eH, yH 2
= eH và x y H = y x i / n ê n

F / / f = { e i / , xH, X H, 2
yH. xyH, x yH)
2

là n h ó m giao h o á n cấp 6. Do đ ó F/H = z 6 = G.

Trong ví d ụ trên, biểu d i ễ n thứ nhất cho thấy m ọ i n h ó m x y c l i c cấp

6 được sinh bởi Ì phần tử cấp 6. B i ể u d i ễ n thứ hai cho thấy m ọ i n h ó m

106
x y d i c cấp 6 được sinh bởi hai phần tử, một phần tử cấp 3, một phần

tử cấp 2 và hai phần tử này giao hoán với nhau.

6.2.6. Chú ý. Miêu tả nhóm bằng một hệ sinh và các quan hệ có một

nhược điểm là rất khó xác định cấp của nhóm được biểu diễn. Đây

không phải là khó khăn nhỏ vì các nhà logic khẳng định rằng không

có thuật toán xác định cấp của nhóm cho bởi một biểu diễn. Thậm

chí, không có thuật toán xác định xem nhóm cho bởi biểu diễn (S A )
có là n h ó m tầm thường hay không.

Mặc dù bài toán xác định cấp của nhóm cho bởi một biểu diễn là

không giải được, kết quả dưới đây giúp chúng ta ước tính cấp của các
nhóm này trong một số trường hợp đặc biệt.

6.2.7. Mệnh đề. Cho G là một nhóm và G = (S I A) là mội biểu

diên của G. Giả sử L là một nhóm nhận s như một hệ sinh. Nếu ĩ

thoa mãn các quan hệ của A thì tồn tại một toàn cấu a : G ị L.

Đặc biệt, nếu G có cấp hữu hạn thì cấp của L là hữu hạn và không
vượt quá cấp của G.

Chứng minh. Gọi (F, ỉ) là nhóm tự do trên s và H là nhóm con

chuẩn tắc của F sinh bởi A . Vì L sinh bời các phần tử của s nên

có ánh xạ nhúng j : s — > L. Theo định nghĩa của nhóm tự do, tồn

tại đồng cấu n h ó m h : F —> L sao cho j = h f . Vì L sinh bởi s

nên L = U(S)), trong đó ( j ( S ) ) là nhóm con của L sinh bởi j(S).

L ạ i do I m h D h f ( S ) = j(S) nên I m / ì = L. V ậ y h là toàn cấu.

Vì L thoa mãn các quan hệ của A nên h(x) = e với m ọ i X € A

Vì t h ế A c Kerh. Do đó H c K e r / i . Vì vậy có một toàn cấu

F/H — • F/ Ker h, tức là có một toàn cấu ạ : G — > L. •

107
M ệ n h đ ề 6.2.7 cho thấy n h ó m c ó b i ể u d i ễ n (S ị A ) n ế u hữu hạn

thì cấp của n ó là lớn nhất trong c á c n h ó m nhận s l à m h ệ sinh và thỏa

m ã n các quan hệ A .

Sử dụng M ệ n h đề 6.2.7, c h ú n g ta b i ể u d i ễ n n h ó m nhị d i ệ n Dìu-

6.2.8. Ví d ụ . N h ó m nhị d i ệ n D 2n có một biểu diễn

Dn
2 = (x,y\x n
= e, ý 1
= e, xyxy = e).

Chứng minh. G ọ i G là n h ó m c ó b i ể u d i ễ n

(x, y ị x n
= e, ý 2
= e, xyxy = e).

Theo định nghĩa, n h ó m nhị d i ệ n D 2n (của m ộ t đ a g i á c đ ề u n đỉnh

1 , 2 , . . . , ri) sinh bởi hai phần .tử R, T, trong đ ó R là p h é p quay 3 6 0 ° / n

và T là p h é p đ ố i xứng qua đường thẳng n ố i t â m của đ a g i á c v ớ i đỉnh

1. Ta c ó R n
= e, T 2
= e, và bằng c á c h chia hai trường hợp n chẩn

và Ti l ẻ , ta c ó thể k i ể m tra được RTRT — e. N h ư vậy, n h ó m nhị diện

Dn 2 sinh bởi hai phần tử và thỏa m ã n c á c quan h ệ trong b i ể u diễn

n h ó m G. V ì t h ế , theo M ệ n h đ ề 6.2.7 ta c ó (G : e) > (D n 2 • e) = In.

G ọ i F là n h ó m tự do sinh bởi { x , y} và H là n h ó m con chuẩn tắc

của F sinh bởi {x ,y ,xyxy}. n 2


Trong n h ó m G = F / H , vì x~ H l

x ~H
n l
và y~ H l
= yH n ê n ta c ó yxH — x~ y~ H
l l
= x ~ yH.
n l
D o đó

m ỗ i phần tử của G c ó thể viết d ư ớ i dạng x y H. k t


Vì x H n
= e = yH
2

n ê n m ỗ i phần tử của G c ó dạng x y H l j


v ớ i ỉ = 0, Ì , . . . , n — ì và

j = 0 , 1 . Suy ra (G : ế) ^ 2n. Do đ ó ta c ó

G = { e i / , x i / , x t f , . . . , x - H , yH, xyH,
2 n l
x yH,...
2
, x ~ yH}
n l

là n h ó m cấp 2n. Chọn L = -D2n và g ọ i a : G — • L là t o à n cấu xác

định n h ư trong chứng m i n h M ệ n h đ ề 6.2.7. V ì cấp của G và D 2n là

108
n h ư nhau n ê n Oi là đẳng cấu. V ậ y (x,y Ix n
= e,y 2
= e,xyxy — e)

là m ộ t b i ể u d i ễ n của D - 2n 0

D ư ớ i đây, c h ú n g ta d ù n g M ệ n h đề 6.2.7 để biểu d i ễ n n h ó m quater-

nion.

6.2.9. Ví dụ. Cho V = c là không gian véc tơ phức hai chiều. Kí


2

hiệu GL(V) là n h ó m t u y ế n tính tổng quát, tức là n h ó m c á c ma trận

phức k h ả nghịch cấp 2 v ớ i p h é p n h â n các ma trận (xem V í dụ 1.1.11).

Kí h i ệ u Ọ là n h ó m con của GL(V) sinh bời hai phần tử Ả = z


^

và B = ^ Q J • Khi đó Q là nhóm cấp 8 và nó có biểu diễn

(x,y \x = e,x = y ,yxy~ = X ).


A 2 2 l 3

Nhóm Ọ vừa xây dựng được gọi là nhóm qưaternion.

Chíũig minh. Bàng tính toán ta suy ra A có cấp 4, B = À và BA — 2 2

A B.
3
K í hiêu ỉ = ( ị là ma trận đ ơ n vị. Ta c ó thể k i ể m tra
' \ . l ĩ ( ) x
.
được / , A, A\ A\ B, ÀB, A B, 2
AB
3
là 8 phần tử p h â n biệt của Q. V ì
BA — A^B, A 4
— ì n ê n m ỗ i phần tử c E Q đ ề u viết được d ư ớ i dạng

ABl J
với j e z và í = 0 , 1 , 2 , 3 . L ạ i vì B 2
= A 2
nên c viết được

dưới dạng A B l J
v ớ i ị — 0, Ị vk í = 0, Ì , 2,3. Do đ ó c là m ộ t trong

8 phần tử trên. V ậ y Q c ó cấp 8. G ọ i G là n h ó m c ó biểu d i ễ n

(x, Ị/ I X = e, X = y , yxy = X ).
4 2 2 -1 3

Vì yl = í, A = B và BA = A B nên theo Mệnh đề 6.2.7, có một


4 2 2 3

toàn cấu từ G đ ế n ọ. G ọ i F là n h ó m tự do sinh bởi {x,y} và H là

n h ó m con chuẩn tắc của F sinh bởi { x , y x~ , 4 2 2


yxy~ x}.
1
Trong n h ó m

109
4 2 2 l 3
G = F/H ta c ó X H = eH , X H = yH và yH xH y~ H = XH . Vì

t h ế bằng những lập luận tương tự n h ư trên ta suy ra

G = {eH, xH, X H, X H, yH, xyH, x yH, x yH}.


2 3 2 3

V ậ y G = Q. •

6.2.10. B ổ đ ề . Cho G là nhóm và x,y 6 G. Khi đó yxy~ l


và X có

cùng cấp.

Chứng minh. Xét ánh xạ / : (x) — > (yxy~ ) l


cho b ở i f ( x ) n
=

(yxy~ ) .
l n
R õ ràng / là toàn á n h . Ta c ó

{yxy~ ) l n
= ( y x y ~ ) ( y x y ' ) . . . {yxy~ )
l 1 l
= yx ĩ l
y' . 1

n
Vì t h ế nếu f ( x ) = f ( x ) thì yx y~ m n l
= yx m
y - \ do đ ó x n
= x.
m

Suy ra / là đơn á n h , vì t h ế / là song á n h . V ậ y yxy~ l


và X c ó cùng

cấp. •

6.2.11. H ệ q u ả . Cho G là nhóm cấp 8 không giao hoán. Khi đó

hoặc G đẳng cấu với nhóm nhị diện Dg hoặc G đẳng câu với nhóm

quaternion Q. Vì thế mọi nhóm cấp 8 không giao hoán hoặc có biểu

diễn

(x,y I X = e,y
4 2
= e,yxy~ x~ l l
= e)

hoặc có biểu diễn (x,y I X = e,y


4 2
= x ,yxy~ x~2 l 1
= e).

Chứng minh. Vì G k h ô n g giao h o á n n ê n G k h ô n g x y c l i c , do đ ó G

k h ô n g c ó phần tử cấp 8. N ế u X 2
= e v ớ i m ọ i X e G thì G là n h ó m

giao h o á n (xem Bài tập 9), m â u t h u ẫ n . Do đ ó G c ó p h ầ n tử X cấp

4. Suy ra chỉ số của n h ó m con H — (x) là 2. Do đ ó H là n h ó m con

chuẩn tắc (xem Bài tập 32). Vì t h ế ta c ó n h ó m t h ư ơ n g G/H cấp 2.

no
L ấ y y e G \ H . K h i đ ó eH ^ yH € G / # . V i G/H c ó cấp 2 n ê n yH

cấp 2, do đ ó ý 2
£ H — (x). Nếu y 2
= X thì vì X c ó cấp 4 n ê n y c ó

cấp 8, v ô lí. T ư ơ n g tự, n ế u ý 2


— X thì y c ó cấp 8, v ô lí. V ậ y
3

ỳ = X hoặc y = ì.
2 2 2

Vì X có cấp 4 nên theo Bổ đề 6.2.10, yxy~ có cấp 4. Lại do (x) l

chuẩn tắc n ê n yxy~ l


G ( x ) . V ì t h ế yxy~ l
= X hoặc yxy~ l
= X . Nếu
3

yxy - 1
= X, tức là x y = yx thì n h ó m con của G là giao h o á n .

Vì y Ệ (x) n ê n (x,y) c ó cấp l ớ n h ơ n 4, do đ ó ( x , y ) c ó cấp 8 và vì

t h ế G — (x, y) là n h ó m giao h o á n , m á u thuẫn. V ậ y chỉ c ó hai k h ả

nâng x ả y ra

(i) G = (x,y), X = e,y


A 2
= Ì , yxy- 1
= X ;
3

(li) G = (x,y), X = e,y


4 2
= X , yxy~
2 l
= X . 3

N ế u ( i ) x ả y ra thì theo M ệ n h đ ề 6.2.7, c ó m ộ t toàn cấu từ n h ó m

(x,y \x = e,y = e,yx = x y)


4 2 3

đến G. Vì thế, theo Ví dụ 6.2.8, có một toàn cấu từ nhóm nhị diện

Dg đ ế n G. Vì G c ó cấp 8 n ê n toàn cấu n à y là đẳng c ấ u . T ư ơ n g tự,

nếu (ri) x ả y ra thì theo M ệ n h đ ề 6.2.7 và V í d ụ 6.2.9 ta suy ra G đ ẳ n g

cấu v ớ i n h ó m quaternion Q. •

BÀI TẬP

141. Cho F là nhóm tự do trên tập gồm Ì phần tử. Chứng minh rằng

F = z.

142. Cho F là n h ó m t ự do trên tập s. T i m m ộ t b i ể u d i ễ n của F.

IU
143. Cho G là n h ó m xyclic cấp TI. Chứng m i n h rằng G c ó b i ể u d i ễ n

(x ị = e).

144. Chứng minh rằng (x,y ịX 3


— e,y 2
= e,yx — x y)
2
là m ộ t biểu

diễn của n h ó m đ ố i xứng £ 3 .

145. Chứng minh rằng (x, y I xyx = y,x 2


= y)2
là m ộ t b i ể u d i ễ n của

n h ó m quatemion.

146. Chứng minh rằng (x,y I xy = yx) là m ộ t b i ể u d i ễ n của n h ó m

ZxZ.

147. G ọ i V là k h ô n g gian véc tơ thực 4 chiều v ớ i m ộ t c ơ sở { l , i , j , k}.

Định nghĩa p h é p n h â n

2 2 2
Z =J = ^ = - 1 ,

i j = k,jk = i, ki = — - k , k j = - ì , ik = - j

(từ 8 phương trình này, ta c ó t h ể n h â n hai phần tử bất kì trong

V, do đ ó V được trang bị p h é p toán n h â n ) . Chứng m i n h rằng tập

{ ± 1 , ±i, ± j , ±k} v ớ i p h é p n h â n định nghĩa n h ư trên l à m t h à n h một

n h ó m đảng cấu v ớ i n h ó m quaternion. (Ta g ọ i V là thể quaternion

thực).

148. Cho V — c 2
là k h ô n g gian véc tơ phức hai c h i ề u . Kí hiệu

GL(V) là n h ó m tuyến tính tổng q u á t (tức là n h ó m c á c ma trận phức

k h ả nghịch cấp 2 với p h é p n h â n c á c ma trận). K í h i ệ u Q n là n h ó m con

của GL(V) sinh bởi hai phần tử Á = g j v à B =- ^ ^ 1


^ , trong

đ ó e là căn n g u y ê n thúy bậc 2 n _ 1


của đ ơ n vị, TI > 3. Chứng m i n h rằng

Qn là một n h ó m cấp 2". N h ó m Ọ n được g ọ i là nhóm qụaternion suy

rộng.
149. G i ả sử G là n h ó m c ó cấp 2" sinh bởi 2 phần tử X, y sao cho

X ""2 1
= e, y x ^ T 1
= v à
y2
= X "' • 2 2
Chứng m i n h rằng G = Q,n

112
trong đ ó Qn là n h ó m quatemion suy rộng định nghĩa n h ư trong Bài

tập 148.

150. G i ả sử G là n h ó m c ó cấp 2" sinh bời hai phần tử x,y sao cho

X ""
2 2
= ý2
= (xụ) . 2
Chứng minh rằng G đảng cấu với n h ó m các

quaternion suy rộng Q. n

6.3 Phàn tích nhóm thành tổng trực tiếp

Trước hết, ta nhắc lại khái niệm tổng trực tiếp (xem Ví dụ 1.1.12).

6.3.1. Đ ị n h nghĩa. G i ả sử {Gị)i j £ là một h ọ n h ó m , đặt

QGi = {(Xi)ie/ Xi G ơi, Vi,chỉ có hữu hạn chỉ số ỉ với x ^ Gi},


:
t

{tị là đơn vị của Gi). Khi đó ®G, là nhóm với phép toán
ie/

{Xi) (yi)iei
ia = {Xiyi)ieiM i)iei,(yi)i€i
x G

te/

0 G , được g ọ i là tổng trực tiếp của họ nhóm (Gi)ie/.


i€/
6.3.2. C h ú ý. N h ó m tổng trực tiếp 0 G là một n h ó m con của n h ó m t

te ì
tích trực tiếp n > - G
J tập N
M
ế u
= n^i-
l à h ữ u t h ì V ì t h ê

te/ if / ieĩ
k h i / = { 1 , 2 , . . . , n > ta c ó

0 G t = Gi © ... e G n = G\ X . . . X G. n

iG/

N ế u / í là n h ó m và n e N thì ta viết H n
thay cho / í © . . . © / í .

V ớ i m ỗ i fc e ì , kí h i ệ u Afc : G
—> 0 G là á n h xạ xác định bởi
k ;

i£i
x (x)
k = (yOie/, trong đ ó y = ôi nếu ỉ Ỷ k và = X. R õ ràng x là
í k

đ ơ n cấu n h ó m v ớ i m ọ i k e ì (ta g ọ i Àfc là cấu chính tắc).

113
6.3.3. M ệ n h đ ề . ( T í n h c h ấ t p h ổ d ụ n g c ủ a t ổ n g t r ự c t i ế p ) . Giả sử

là một họ nhóm và H là một nhóm giao hoán. Giả sử với mỗi

k £ ĩ Ì fk • Gk — ì H là một đồng cấu nhóm. Khi đó tồn tại duy

nhất một đồng cấu nhóm f : 0G, — • H sao cho f \ k = fk với mọi
lí 1

k e ì, trong đó x k :G k — > G là đơn cấu chính tắc.

Chứng minh. Cho a = (Xi)i €l e 0G . t K h i đ ó c ó m ộ t tập con hữu

hạn {li,... , lị) của / sao cho Xi = e v ớ i m ọ i ì Ệ {ii,,., t , iị}. Đặt

giao h o á n n ê n ta c ó thê k i ê m
3=1
tra được / là đ ổ n g cấu n h ó m . Cho k e ì . Với mỗi X £ G k ta có

/ ( A f c ( x ) ) = fk(x). Vì t h ế f \
= f . G i ả sử ỳ : 0 G , — > H c ũ n g là
k k

te/
đ ồ n g cấu thoa m ã n g\ = f v ớ i m ọ i k e ì . Cho a = ( X i ) i e / e © G i ,
k k

te/
trong đ ó Xi = B ị Với m ọ i é fỂ { i i , . . . , Ít}. Ta c ó

» ì
9(a) = ơ ( I I A
(^)) = n ^ K ) = I l 4 ( ^ ) = /(«)•
j=l 3=1 3=1

Vì t h ế / = . ổ •

Giả sử G là một nhóm và //, là các nhóm con chuẩn tắc của G

sao cho G = HK vằHnK = {e}. K h i đó ánh xạ / : H e K — > G

cho bởi f ( x , y) = xy là m ộ t đẳng cấu n h ó m , tức là Ả = H 0 K (xem

Bài tập 55). Trong trường hợp n à y ta nói G p h â n tích được t h à n h tổng

trực tiếp của H và K. C h ú ý rằng n h ó m con của G sinh bời Hu K là

HK. Vì t h ế ta c ó t h ể m ở rộng k h á i n i ệ m n à y cho m ộ t h ọ n h ó m con


tuy ý n h ư sau:

6.3.4. Đ ị n h nghĩa. C ho (Gi) ieỊ là m ộ t h ọ n h ó m con của n h ó m G. Ta

n ó i rằng G phân tích dược thành tổng trực tiếp của họ {Gi)iei nếu nó

114
thoa m ã n c á c đ i ề u k i ệ n

(i) M ỗ i G l là n h ó m con chuẩn tắc của G.

(li) G sinh b ờ i tập \JG . l

te/
( i i i ) G, n L ị = { e } v ớ i m ọ i z G / , trong đ ó L , là n h ó m con của ơ sinh

bởi tập y G. k

6.3.5. Định lý. Nhóm G được phàn tích thành tổng trực tiếp của họ

nhóm con (Gị)i j € nếu và chỉ nếu hai điều kiện sau được thoa mãn

(a) XịXj = XjXị với mọi ỉ 7^ j , X, G G , , X j G Gj.

(b) Mỗi phần tử X 6 G đều viết được một cách duy nhất (không kể đến

thứ tự) dưới dạng tích hữu hạn X = x x n l 2 .. .Xi , trong đó Xị k e Gi k

với mọi k = Ì , . . . , n.

Chímg minh. Giả sử G phân tích được thành tổng trực tiếp của họ

n h ó m con (Gị)i<zỊ. Cho Xi 6 Gi,Xj £ Gj, trong đ ó i,j E ì,ỉ 7^ j.

Do G ,Gj
l là c á c n h ó m con chuẩn tắc của G n ê n X j X ~ x j € ơ i và l l

XịXjX~ l
E G j . Vì thế

XiX^^x^ = x (x x~ xj ) = (x x x~ )xj G Gi nơj = {e}.


-1
t J
1 l
l J
1 1

Suy ra x x — XjXị, tức là điều kiện (a) thoa mãn. Cho X e G.


l J

Do G sinh bởi {JG n ê n X là tích của hữu hạn phần tử trong {JGị.
t

mì i€i
Từ tính chất (a), ta c ó t h ể đ ổ i c h ỗ m ộ t số n h â n tử của X đ ể c ó biểu

diễn X = x x l l l 2 .. .Xi , trong đ ó Xị k G Gị k VỚI k — ì , . . . ,n. G i ả sử

X = yy ll l2 .. .y lt là m ộ t b i ể u d i ễ n thứ hai của X. Bàng việc t h ê m v à o

c á c n h â n tử e và sử dụng tính chất (a) đ ể đ ổ i c h ỗ c á c n h â n tử, ta c ó

thể g i ả thiết t = n và Xị ,y k ik e Gik v ớ i m ọ i k — Ì , . . . , n . Ta c h ú n g

m i n h bằng quy nạp theo n rằng = y ik v ớ i m ọ i fc = 1 , 2 , . . . , n .

115
Trường hợp n = Ì là hiển nhiên. Cho n > 2. N h à n vào bên trái và

bèn phải đẳng thức X = Xi, I i a . . . X, = ỉ/,. y i2 . . . Vi lần lượt v ớ i x " 1

v à
(ỉ/ia • • •Ỉ/,J _1
ta được

Zi •••z»„(y.2 •••*/,„ ) = v^: e ơi, niij = {e}.


2
_1

trong đó L,J là n h ó m con cùa G sinh bời tập | J Gi. SUY ra Xi, = y,.

Nà I ị . . .x 2 in = y . . . y . Theo giả thiết quy nạp ta có lị,


i a Iri = y . với
x

mọi k = ì n. Vì t h ế điều k i ệ n (b) thoa m ã n .

Ngược l ạ i . g i ả sử các điều k i ệ n (a). (b) thoa m ã n . T ừ tính chất (b)

ta suy ra G sinh bời tập \JG . t V ớ i m ỗ i í e / , g i ả sử Xi e G i và xeG.

K h i đó X = J , . . . J j , trong đó Xi, 6
: n với m ọ i k = ì Tì. Theo
(a) ta có

X,, . . .X Ii(x
in h ...J,J _ 1
= x , - . . .Xi^XịXi^Xi,
1 . ..J l n ) _ 1

= . ••x J(x, ... J ) = Xí 6 Gi


I ; ln
_1

Vì t h ế e Gi. Do đó ơ , là n h ó m con chuẩn tắc của G. Cuối

cùng. với m ỗ i ị € ì. giả sù X, 6 Gi ì l ị , tron2 đ ó ì , là n h ó m con

cùa G sinh bời ỊJ Gjfc. Vì Xi € L i nên X, có biểu d i ễ n x . k ... x k .

trong đó kị e ì, kj Ỷ i với m ọ i í = Ì n. Do đ ó X, c ó hai sự phần


tích

Xi = Xie fel ... e kn = €.11,. ... I k n .

trong đó ti = ejtj = . . . = e kn = €. Từ tính chất p h â n tích duy nhất ta


có X, = e. V ậ y Gi n ì , = { e } . •

6.3.6. M ệ n h đ ề . Già sử G phân tích được thành tổng trực tiếp cùa

họ nhóm con ( G , ) i g / . Khi đó G = 0 G j .


i€/

116
Chítng minh, Chú ý rằng m ỗ i phần tử X của G có duy nhất một sự

phân tích X = x n . . . x , trong đ ó x


l n ik e G ik với fc = Ì , . . . , n . v i t h ế
tương ứng / : G > 0 ơ i cho bởi / ( , „ . . . X i j= { x j ) j a với

Xi, nếu j = ifc,fc = Ì , . . . , n


X
\ci nếu j ị ụ u . . ., i } n

là đơn ánh. Do x i X j = x j X l với m ọ i X, 6 ơ i , Xị e ơ j , í 7^ j

nên ta có thể k i ể m tra được / là đổng cấu nhóm. Cuối cùng, cho

ỉ/ = (*i)te/ e K h i đ ó chỉ c ó hữu hạn chỉ số I k = Ì . . . Tì sao k

cho x ifc JẾ e .
ik Vì t h ế y c ó tạo ảnh là T u ... x í n € G. V ậ y / là đẳng
câu.

Trong trường họp n h ó m G phân tích được thành tổng trực tiếp của

họ nhóm con (Gi) , ia M ệ n h đề 6.3.6 cho phép chúng ta viết G = 0 G . t

Bây g i ờ ta quan tâm đ ế n khái niệm nhóm Abel không phân tích
được.

6.3.7. Định nghĩa. Nhóm Abel G được gọi là không phân tích được

nếu nó không phân tích được thành tổng trực tiếp của hai n h ó m con
thực sự.

Sau đây là đặc trưng cho các nhóm xyclic không phân tích được.

6.3.8. Định lý. Cho G Ỷ { e } là nhóm xyclic. Khi đó G là nhóm

không phán tích được nếu và chỉ nếu hoặc G = z hoặc G = z c với
p là một số nguyên tố và a > 0 là một số nguyên.

Chứng minh. Cho G = (fl) là nhóm xyclic không phân tích được. Nếu

G có cấp vô hạn thì G Si z . N ế u G có cấp Ti thì G Ẽi z . G i ả sử n

117
k h ô n g c ó dạng p a
với p là số n g u y ê n t ố và a > 0 là số n g u y ê n . K h i

đ ó n = hk, trong đ ó k và h n g u y ê n t ố c ù n g nhau và h,k < n. G ọ i

Ả, D là c á c n h ó m con của G l ầ n lượt sinh bởi a k


và a . K h i đ ó ^4 có
/l

cấp h Vã D có cấp fc. Vì t h ế A, D là c á c n h ó m con thực sự của G.

Cho X £ An B. Vì X e A n ê n theo Đ ị n h lý Lagrange, cấp của X là

ước của h. Do X e D nên cấp của X là ước của fc. D o g c d ( / i , fc) = Ì

n ê n cấp của X là Ì, tức là X = e. Suy ra i4 n B = { e } . G ọ i L là n h ó m

con sinh bởi Au D. Vì h, k n g u y ê n t ố c ù n g nhau n ê n t ồ n t ạ i r,s Gi

sao cho hs + kr = 1. Suy ra a = (a Ỵ(a y k h


€ ì/. D o đ ó G = L . Vì

t h ế G p h â n tích được t h à n h tổng trực tiếp của hai n h ó m con thực sự

Ả và B, đ i ề u n à y là vô lí.

Ngược l ạ i , cho G = z . G i ả sử À và B là hai n h ó m con thực sự

của G. K h i đ ó t ồ n t ạ i e as
e Ả và e 7^ a r
e 5 . V ì G cấp v ô hạn

và rs Ỷ 0 n ê n e Ỷ a T S
£ An B. Vì t h ế G k h ô n g p h â n tích được.

Cho G = Zpa, v ớ i p là n g u y ê n t ố và Oi > 0 là số n g u y ê n . G i ả sử

A,B / { e } là hai n h ó m con của G v ớ i i4 = (a ),£ =


r
(a ).s
Viết

r = rip , u
s = Sip , v
trong đ ó r i , Si k h ô n g là b ộ i của p. Vì a , a r s
^ e

nên < Q. Chọn í = m a x { i í , t > } . Vì r ^ i p ' k h ô n g là b ộ i của pa

nên e Ỷ a r i s i p t
£ An B. V ậ y ơ kJjông p h â n tích được. •

C u ố i c ù n g , c h ú n g ta đưa ra m ộ t tiêu chuẩn p h â n tích t h à n h tổng

trực tiếp của m ộ t n h ó m A b e l .

6.3.9. M ệ n h đ ề . Cho G là một nhóm Abeỉ. Giả sử rằng f : H — > G

và g : G — ị K là các đồng cấu nhóm sao cho gf là đẳng cấu. Khi

đó G = I m / e K e r ^ .

Chíùig minh. Cho y e G. Vì gỉ là toàn cấu n ê n t ồ n t ạ i X 6 H sao cho

g f ( x ) = g{y)- Suy ra # ( / ( z ) y ) _ 1
= e, tức là ỉ{x)y~ l
= a e Kerg.

118
Suy ra y = f(x)a~ l
e I m /Kerg. G i ả sử y G I m / n Kerg. Khi đó

g{y) = e và t ồ n t ạ i X 6 / / sao cho y — f ( x ) . Do đ ó g(y) = g f ( x ) = e.

Do í / / là đ ơ n cấu n ê n X = e, suy ra y = / ( x ) = / ( e ) = e. Vì t h ế

I m / n K e r g = {e}. Vậy G = Im / © K e r . ớ •

119
C h ư ơ n g 7

N h ó m A b e n

7.1 Nhóm Abel tự do

Trong chương này chúng ta chủ yếu nghiên cứu các nhóm Abel. Theo

truyền t h ô n g , p h é p toán của c á c n h ó m Abel được kí h i ệ u theo l ố i cộng.

V I thế, c h ú n g ta sẽ c h u y ể n m ộ t số kí h i ệ u sau: phép nhân đ ổ i thành

phép cộng, phần tử đ ơ n vị e đ ổ i t h à n h phần tử k h ô n g 0, phần tử nghịch

đảo X - 1
đ ổ i t h à n h phần tử đ ố i xứng —X.

7.1.1. Định nghĩa. Cho s Ỷ 0 là một tập hợp. Nhóm Abel tự do trên

s hay nhóm Abel tự do với cơ sở s là một cặp (Ạ, ĩ ) trong đ ó À

là n h ó m A b e l , / : 5" — ị A là một ánh xạ sao cho v ớ i m ọ i n h ó m

Abel G và m ọ i á n h xạ g : s — > G, t ồ n t ạ i duy nhất m ộ t đ ồ n g cấu

h : A — ì G thoa m ã n g = h f .

7.1.2. Ví dụ. Cho s — {a} là tập gồm đúng Ì phần tử. Khi đó nhóm

cộng z c ù n g với á n h xạ / : s — > z cho bởi f ( a ) = Ì là n h ó m

A b e l tự do trên s. Thật vậy, với m ọ i n h ó m Abel G và m ọ i á n h xạ

g : s — > G, t ồ n t ạ i á n h xạ h : Ì — > G cho bởi h(n) — ng{a),

121
V n 6 z , là đ ồ n g cấu n h ó m thoa m ã n ọ = KỊ. N h ư vậy, trong trương

hợp s g ồ m Ì phần tử, n h ó m tự do trên s và n h ó m A b e l tự do trên 5

đảng câu với nhau và đ ề u đẳng cấu v ớ i z .

7.1.3. Đ ị n h lý. Với mỗi tập hợp s, tồn tại nhóm Abel tự do trên s.

Chứng minh. Đặt H s — E v ớ i m ọ i s £ s, và A = ( Ị ) H là tổng trực


S

tiếp của một h ọ những bản sao của n h ó m z . Ta chứng m i n h A là n h ó m

A b e l tự do trên s. Vì c á c n h ó m Hg là A b e l v ớ i m ọ i s 6 s n ê n ,4 là

n h ó m A b e l . K í hiệu / : s — > A là á n h xạ cho bởi f ( r ) = (n ) zs,


s s(

trong đ ó
{0 nếu s Ỷ r

Ì n ế u s = r.

G i ả sử g : s — > G là m ộ t á n h xạ, trong đ ó G là m ộ t n h ó m giao hoán.

Với mỗi ( n ) s s £ s £ A chỉ c ó hữu hạn chỉ số s sao cho n s ^ 0. V ì t h ế

tương ứng h : A — > G cho bởi

h((n ) ) = ỵ2 s9(s)
s seS
n

s£S,n /ũ
s

là m ộ t á n h xạ và là đồng cấu n h ó m thoa m ã n g = h f . ũ

V i ệ c chứng m i n h tính chất d ư ớ i đ â y là h o à n t o à n t u ô n g tự n h ư đ ố i với

n h ó m tự do, vì t h ế c h ú n g được xem n h ư bài tập.

7.1.4. M ệ n h đ ề . Cho ( A , f ) là nhóm Abeỉ tự do trẽn một tập s. Khi

đó f là đơn ánh và f ( S ) là một hệ sinh của A.

7.1.5. C h ú ý. G i ả sử Ả là n h ó m A b e l tự do trên m ộ t tập hợp s. Theo

Đ ị n h lý 7.1.10 và chứng minh Đ ị n h lý 7.1.3 ta thấy rằng Ả = 0 # , s

trong đ ó H s = z v ớ i m ọ i s e s. V ì t h ế , theo Đ ị n h lý 6.3.5 v à M ệ n h

122
đề 6.3.6, m ỗ i phần tử X € Ả c ó thể b i ể u d i ễ n một c á c h duy nhất d ư ớ i

dạng m ộ t tổng hữu hạn X = Ỵ2 n s, a trong đ ó ns e z và n s = 0 hâu


ses
hết trừ m ộ t số hữu hạn. Do đ ó ta c ó thể viết

X = niSi + n s + . .. + n^Sk,
2 2

trong đó k e N, m,... ,n 6 z, Si S* ẽ 5, s, / Sj với mọi


k

ỉ / j. Cho i \ y € i4. Bằng c á c h cho t h ê m c á c hạng tử c ó dạng

0 — Osi v à o trong c á c b i ể u d i ễ n của X và y nếu cần thiết, ta c ó thể

viết X = 711.sÌ + n s 2 2 + . . . + TikSk, và y = m i S i + m s 2 2 + . . . + m Sfc,fc

trong đ ó 77? í, ỈỊ, G z và S i , . . . , s k e 5. K h i đ ó

X + Ị/ = (ni + mi)si + (n + m )s2 + • • • + {rik + nik)sk-


2 2

Như vậy. nhóm Abel tự do trên s là nhóm mà các phần tử của nó

được thiết lập từ c á c phần tử của s k h ô n g bị ràng buộc bất cứ quan

hệ n à o trừ c á c tiên đ ề về n h ó m và tính giao h o á n của n h ó m . H ơ n nữa,

nếu (F, ỉ ) là n h ó m tự do trên s và (G,g) là n h ó m A b e l tự do trên s

thì F = G k h i và chỉ k h i s c ó đ ú n g Ì phần tử.

K ế t quả sau đ â y cho ta ý nghĩa của n h ó m A b e l tự do đ ố i v ớ i c á c

n h ó m A b e l (Bài tập 152).

7.1.6. M ệ n h đ ề . Mọi nhóm giao hoán đều là nhóm thương của một

nhóm Abel tự do.

7.1.7. Đ ị n h lý. ( T í n h c h ấ t x ạ ả n h của n h ó m A b e l t ự d o j . CÌIO A

là nhóm Abel tự do trên s. Khi đó với mọi nhóm giao hoán G, mọi

toàn cấu nhóm a : G — > H, và mọi đồng cấu nhóm Ị3 : Ả — ì H,

tồn tại một đồng cấu nhóm 7 : Ả — > G sao cho p — ày.

123
Clúữig minh. Định nghĩa ánh xạ g : s — > G như sau: Cho s € 5. Do

Q là toàn cấu ta có thể chọn được Ì phần tử cố định b e G sao cho s

a{b ) s = /i(s). Đặt ( s ) = ớ V i Ả là n h ó m Abel tự do và G giao hoán

nên tồn tại duy nhất đồng cấu 7 : A — > G sao cho 7(s) = Ổ O ) = t>s-

Cho X = 2
1=1,... ,fcn € Ả với n , € z , Si e s. Do Q, /3,7 là những đồng
ỉ S í

cấu nhóm nên ta có


fc
Q ( x ) = oniỵ^THSi)
7 =^2n a {s )
i 1 l = 2 ^ n M K )
1=1 1=1 ỉ = 1

fc fc
= ỵ2nMsi) = P{Y,ri s )=0(x).
ỉ i

1=1 i=l

7.1.8. Hệ quả. C//o G /à rt/ỉóm giao /ỉoá/7 và H /à n/ĩd/n COA? Cỉỉa G.

Nếu G/H là nhóm Abeì tự do thì tổn tại nhóm con K của G sao cho

G = H@KvàK = G/H.

Chứng minh. Xét toàn cấu chính tắc p : G — > G/H. Theo tính chất

xạ ảnh của nhóm Abel tự do G/H, với đồng cấu đồng nhất l /H G •

C/H — • G/H, tồn tại đồng cấu h : G/H — > G sao cho ph = ÌQ/H-

Vì t h ế ph là đẳng cấu. Theo Mệnh đề 6.3.9, G = ĩmh e K e r p . Do

p h = ị G / H nên h là đơn cấu. Do âóG/H = I m h. R õ ràng Kexp = H.

Vì t h ế G = H e K với K = I m h = G / / / . •

Trong phần tiếp theo ta sẽ chứng minh rằng nếu 5 và E là hai tập

hợp cùng lực lượng thì các nhóm Abel tự do trên s và trên E là tồn

tại và đẳng cấu với nhau. Đặc biệt, n h ó m Abel tự do trên m ộ t tập s

là tồn tại và xác định duy nhất (sai khác một đẳng cấu). T ừ đó ta đi

đến khái niệm hạng của nhóm Abel tự do.

124
Trước hết ta cần nhắc l ạ i một số k i ế n thức về đ ạ i số t u y ế n tính.

M ộ t tập K được trang bị hai p h é p toán cộng và n h â n được g ọ i là

trường n ế u K c ù n g v ớ i p h é p cộng là một n h ó m giao h o á n (phần tử

k h ô n g được kí h i ệ u là 0), K c ù n g v ớ i p h é p n h â n là m ộ t vị n h ó m giao

h o á n (phần tử đ ơ n vị được kí h i ệ u là 1), p h é p n h â n p h â n p h ố i hai p h í a

với p h é p cộng, 0 7^ Ì , và m ọ i phần tử k h á c 0 của K đ ề u k h ả nghịch.

G i ả sử K là một trường. M ộ t tập V c ù n g với một p h é p toán cộng

được g ọ i là một K-không gian véc tơ nếu có á n h xạ K X V —y V

thoa m ã n c á c tính chất sau:

(i) V là n h ó m giao h o á n v ớ i p h é p cộng.

(li) T í n h chất kết hợp: (ab)x = a(bx) với m ọ i a,b e K và m ọ i X e V.

(ni) Tính chất p h à n p h ố i : a(x + y) = ax + ày; (a + b)x — ax + bx v ớ i

m ọ i a,b ỄE K,x,y G V.

(iv) Tính chất Unita: lx = X v ớ i m ọ i X £ V.

M ộ t tập con E của V được g ọ i là một cơ sở của /C-khỏng gian

véc tơ V nếu m ỗ i phần tử X € V được viết một c á c h duy nhất d ư ớ i

dạng

X = ữiẽi + ... + ae,


k k

trong đ ó a i , . . . ị ũk E K và e i , . , , , ek s E.

K ế t quả sau đ â y đ ã rất quen thuộc trong Đ ạ i số tuyến tính.

7.1.9. B ổ đ ề . Cho V là một K-không gian véc tơ. Giả sử E và E' là

hai cơ sở của V. Khi đó C a r d ( E ) = C a r d ( £ " ) .

Bây g i ờ ta á p dụng đ ể chứng minh tính duy nhất của n h ó m A b e l

tự do k h i cho trước lực lượng của c ơ sở của n ó .

7.1.10. Đ ị n h lý. Cho ( A , f ) là nhóm Abel tự do trên tập s và (D,g)

là nhóm Abeỉ tự do trên tập E. Khi đó Á = B nếu và chỉ nếu

125
C a r d ( S ) = C a r d ( £ ) . Vì thế, nhóm Abel tự do trên một tập s là tồn

tại duy nhất (sai khác một đẳng cấu).

Chiêng minh. G i ả sử ta c ó C a r d ( S ) = C a r d ( £ ) . K h i đ ó c ó m ộ t song

á n h tp : s — > E. Vì (A, / ) là n h ó m A b e l tự do và B là n h ó m

giao h o á n n ê n với á n h xạ gip : s — > B, t ổ n t ạ i duy nhất đ ồ n g cấu

h : Ả — > B sao cho gụ) = hỷ. T ư ơ n g tự, t ồ n t ạ i duy nhất đ ồ n g cấu

k : B — > Ả sao cho f(p~ l


= kg. D o đ ó

g = {gip)ip~ l
= hf<p~ l
= h(kg) = (hk)g.

R õ r à n g g — \ g . Vì t h ế v ớ i á n h x ạ g ; E — > D, t ồ n t ạ i hai đồng


B

cấu n h ó m L ,hk B : B — > D đ ể g = (hk)g = IBỌ- Theo định nghĩa

của n h ó m A b e l tự do, hk — l e - Vì t h ế k là đ ơ n cấu. T ư ơ n g tự ta có

kh = ỈA, suy ra k là t o à n . c â u . Do đ ó k là đẳng cấu, tức là A — B.

Ngược l ạ i , g i ả sử Ả = B. Đ ặ t 3A = {3a I a £ Á}. K h i đó

3A là m ộ t n h ó m con chuẩn tắc của Á, do đ ó ta c ó n h ó m thương

v 3 = A/3A. C h ú ý rằng z 3 là m ộ t trưòíng và quy tắc n h â n v ô hướng

n(a + 3A) = na + 3A từ z 3 v à o V3 k h ô n g phụ thuộc v à o c á c h c h ọ n đ ạ i

d i ệ n của c á c phần tử, tức là nếu ũ — ũ' e z 3 và ạ + 3 A = a' + 3A G V3

thì na + 3A = ria' + 3A. Vì t h ế V3 là z - k h ô n g gian v é c tơ. Bây g i ờ


3

ta khẳng định s = {s + 3^4 I s G S} là m ộ t c ơ sở của V3. T h ậ t vậy,

cho 1 + 3,4 e Vá, trong đ ó X = TĩịSi + . . . + TikSk- T ừ định nghĩa tích

vô hướng của Va ta c ó X + 3A = ũ i ( s j + 3A). Ta chứng minh


i=l,...,fc
biểu d i ễ n n à y là duy nhất. G i ả sử

X + 3A= ^2 ĩĩiii
S i + 3A) = ^i(si + 3A)
i=l,...,fc i=l,...,fc'

là hai c á c h biểu d i ễ n của X + 3Ẩ. Bằng c á c h cho t h ê m c á c h ạ n g tử có

dạng Osị (nếu cần) vào c á c b i ể u d i ễ n trên của X + SA, ta c ó t h ể g i ả

126
thiết k = k'. Suy ra

0 + 3.4= ^2 {rãi - ũl)si + 3A = Y l (rrii - rn)si + S A.


i=l,...,k 1=1,...,*:

Do đó £ ( m - n ) s < = 3x =
i i £ (3pi)si, v ớ i X = É PiSi n à o
i=l,...,fe 1=1,...,t i=l,...,t
đ ó trong A. Bằng c á c h cho t h ê m c á c hạng tử c ó dạng Oái (nếu cần),

ta c ó thể g i ả thiết k = t, suy ra ru, - Ui = 3pi v ớ i m ọ i 1 = 1 , . . . , fc.

V i t h ế rũi = ũ, e z 3 v ớ i m ọ i i . Suy ra 5 là c ơ sở của v . V ậ y 3

dim Z 3 (A/3A) = Card(S) = C a r d ( S ) . Bằng c á c h tương tự, ta c ó

dim (A/3..4) = C a r d ( £ ) .
Z 3 •

T ừ Đ ị n h lý 7.1.10, ta thấy rằng nếu A là n h ó m A b e l tự do v ớ i c ơ sở

5 thì n ó cũng là n h ó m A b e l tự do v ớ i cơ sở là m ộ t tập tuy ý c ó c ù n g

lực lượng v ớ i s. Đ i ề u n à y d ẫ n đ ế n định nghĩa sau đây.

7.1.11. Đ ị n h n g h ĩ a . Hạng của m ộ t n h ó m A b e l tự do A, k í h i ệ u là

r a n k A, là lực lượng của m ộ t c ơ sở của n ó .

7.1.12. C h ú ý. G i ả sử A và B là c á c n h ó m A b e l tự do. Ta c ó t h ể chọn

được m ộ t cơ sở 5 của Ả và m ộ t cơ sở E của B sao cho s n E = 0.

K h i đ ó A © B c ũ n g là n h ó m A b e l tự do v ớ i cơ sở 5 u E. Do đ ó

r a n k ( A © B) = r a n k ( y l ) + r a n k ( £ ) .

7.1.13. Đ ị n h lý. Mỗi nhóm con H của một nhóm Abel tự do G hạng

n là Abeỉ tự do. Hơn nữa, r a n k ( H ) ^ TI.

Chứng minh. Ta chứng m i n h bằng quy nạp theo n. N ế u n = Ì thì

Á = z. Do đó nếu H là n h ó m con của Ả thì t ồ n t ạ i va e z để

H = ĨĨÍL. Suy ra H = 0 hoặc H = z là n h ó m A b e l tự do hạng t ố i đ a

là 1.

127
Cho n > Ì và g i ả thiết định lý đ ú n g cho c á c n h ó m A b e l tự do c ó

hạng n - 1. G i ả sử s = { s . . . , s } u n là c ơ sở của A. Cho H là n h ó m

con của A. Đ ặ t S' = s \ { s } . G ọ i A' là n h ó m A b e l tự do v ớ i cơ


n

sỡ S'. K h i đ ó H' = H n A' là n h ó m con của A. Theo g i ả t h i ế t quy

nạp, H' là n h ó m A b e l tự do v ớ i r a n k ( # ' ) ^ n - 1. V ì Ả = ÍT và

Ả' ^ z ~ n 1
nên A/A' *É z . Do

H/H' = H/(H n A') ẼỈ(H + A')/A'

nên H/H' đẳng cấu với một nhóm con của z. Suy ra = 0 hoặc

H/H 1
ĨÉ z . N ế u # / / / ' = 0 thì / / = / / ' và do đ ó n ó là n h ó m Abel

tự do hạng t ố i đ a là n - 1. G i ả sử H/H' ỀỂ z . K h i đ ó / / / / / ' là n h ó m

A b e l tự do. Theo H ệ quả 7.1.8, H = H'eZ là n h ó m A b e l tự do hạng


t ố i đa là n. •

Định lý 7.1.13 vẫn đúng cho trường hợp hạng vô hạn (Bài tập 157).

BÀI TẬP

151. Cho (F, /) là nhóm Abel tự do trên một tập s. Chứng minh rằng

/ là đ ơ n á n h và f ( S ) là m ộ t hệ sinh của F.

152. Chứng minh rằng m ọ i n h ó m giao h o á n đ ề u là n h ó m t h ư ơ n g của

m ộ t n h ó m Abel tự do; m ọ i n h ó m giao h o á n hữu hạn sinh là t h ư ơ n g

của m ộ t n h ó m Abel tự do hạng hữu hạn.

153. Trong bài tập này p h é p toán của c á c n h ó m được k í h i ệ u theo l ố i

n h â n . Cho s là m ộ t tập hợp. G ọ i F và Ả l ầ n lượt là n h ó m tự do và

n h ó m A b e l tự do trên tập s. G ọ i H là n h ó m con chuẩn tắc của F sinh

bởi c á c phần tử xyx~ y~ l l


với x,y e s. Chứng m i n h rằng Ả = F/H.

128
T ừ đ ó suy ra rằng (S, A ) , trong đ ó A = { x y x - y - \ x , y e S},
l
là m ộ t

b i ể u d i ễ n của Ả.

154*. Chứng minh kết quả tương tự Định lý 7.1.10, trong đó nhóm

A b e l tự do được thay bằng n h ó m tự do: Cho F và F' l ầ n lượt là n h ó m tự

do trên s và S'. K h i đ ó F ỀỂ F' nếu và chỉ nếu C a r d ( S ) = Card(5")-

155*. Cho A là nhóm giao hoán và A có tính chất xạảnh: với mọi

n h ó m giao h o á n G, m ọ i toàn cấu a : G — > H và m ọ i đ ồ n g cấu

Ị3 : A — > H, t ồ n t ạ i m ộ t đ ồ n g cấu n h ó m 7 : A —y G sao cho

p — a-) . Chứng m i n h rằng A là n h ó m A b e l tự do.

156. Cho A là nhóm Abel tự do hạng Tì và H là nhóm con của A có

hạng nhỏ h ơ n n. Chứng m i n h rằng t ồ n t ạ i m ộ t phần tử c ó cấp v ô hạn

trong n h ó m t h ư ơ n g A/H.

157*. Mở rộng Định lý 7.1.13 cho trường hợp Ả không nhất thiết có

hạng hữu hạn: Chứng m i n h rằng nếu H là n h ó m con của m ộ t n h ó m

Abel tự do A thì H là n h ó m A b e l tự do và ĩẫĩik(H) ^ rank(A).

158. Cho G là nhóm Abel hữu hạn sinh. Giả sử mọi phần tử khác

e của G đ ề u c ó cấp v ô hạn. Chứng m i n h rằng G đẳng cấu v ớ i tổng

trực tiếp của hữu hạn c á c bản sao của z , từ đ ó suy ra rằng G là n h ó m

Abel tự do.

159. Nhóm Q các số hữu tỷ với phép cộng có là nhóm Abel tự do

hay k h ô n g ?

160*. Chứng minh rằng nhóm nhân các số hữu tỷ dương là nhóm Abel

tự do hạng vô hạn.

129
7.2 N h ó m A b e l h ữ u h ạ n - Đ ị n h lý c ơ sở

Trong mục này, v ớ i m ỗ i tập con s của m ộ t n h ó m G và m ỗ i phần tử

ã € G, ta luôn k í h i ệ u (S) là n h ó m con sinh bởi tập s và (ã) là n h ó m

con xyclic sinh bởi ã.

7.2.1. Đ ị n h nghĩa. C ho G là m ộ t n h ó m A b e l cấp hữu hạn. Ta n ó i G

là nguyên sơ nếu G là m ộ t p - n h ó m A b e l v ớ i p là số n g u y ê n t ố . K h i

đ ó ta cũng nói G là p-nhóm nguyên sơ.

K ế t quả sau đ â y được cho là thuộc về Gauss.

7.2.2. Đ ị n h lý. ( P h â n t í c h n g u y ê n sơ). Mỗi nhóm Abel hữu hạn G

là tổng trực tiếp của những nhóm con nguyên sơ.

Chứng minh. G i ả sử G c ó cấp n. K h i đ ó na = 0 v ớ i m ọ i a G G. V ớ i

m ỗ i ước n g u y ê n t ố p của n, đặt

G = {a e G I 3r e N để p a = 0}
p
r

Ta k i ể m tra được Gp là n h ó m con của G. R õ r à n g 0 € Gp. Cho

a,b G Gp. K h i đ ó t ồ n t ạ i r, s 6 N sao cho p a r


— pb s
= 0. V ì t h ế

p (ar+s
- b) = 0, tức là a — b € Gp. V ậ y Gp là n h ó m con của G. Vì

m ỗ i phần tử của Gp đ ề u c ó cấp là l ũ y thừa của p n ê n Gp là p - n h ó m

con n g u y ê n sơ của G. Bây g i ờ ta chứng m i n h G — ® G p trong đ ó


p
tổng chạy trên c á c ước n g u y ê n t ố p của rỉ. Cho p là ước n g u v ê n t ố

của n. G i ả sử a G Gp n ^ J Gọ. K h i đ ó a = a g với a q e Gq. Chọn

r ? e N sao cho ợ ag = 0.r<)


Do a G Gp n ê n t ồ n t ạ i s G N sao cho

p a = 0. Vì p
s s
và n g "' là n g u y ê n t ố c ù n g nhau n ê n t ồ n t ạ i lí, V €
7
z

sao cho u p s
+ -^ru "') 7
= 1. Suy ra a = ưp a + t ; ( n 9
5 r ,
) a
= 0.

130
V ậ y Gp n ^ G q = { 0 } . V i ế t n = p[ . ..p?
l
là sự p h â n tích tiêu

chuẩn của n t h à n h tích c á c thừa số n g u y ê n tố. Đ ặ t Ui = n/p * r


với

ì — ì , . . . ,t. K h i đ ó c á c số n i , . . . ,71* là n g u y ê n t ố c ù n g nhau. Vì



t h ế t ổ n t ạ i c á c số n g u y ê n S i , . . . , Si sao cho y j Siĩii = 1. V ớ i m ỗ i
1=1
í
a G G , ta c ó a = l a = Si(nja). Chú ý rằng s (n a) € ơ p vì
l l t

1=1
í
P^SịTiia = Si(na) = 0. Vì t h ế G = J ^ Gp . V ậ y G là tổng trực t i ế p
Ỉ=1 _
của c á c n h ó m con G . v •
Vi
7.2.3. Đ ị n h nghĩa. C á c n h ó m Gp trong chứng m i n h Đ ị n h lý 7.2.2

được g ọ i là c á c thành phần p-nguyên sơ của G.

1.2.4. Đ ị n h lý. ( Đ ị n h lý c ơ sở). Nếu G là nhóm Abel cấp hữu hạn

thì G phân tích được thành tổng trực tiếp của những nhóm con xyclic.

Chứng minh. ( E . S c h e n k m a n ) . G ọ i n là số n g u y ê n d ư ơ n g nhỏ nhất

sao cho G c ó m ộ t h ệ sinh g ồ m TI phần tử. Ta chứng m i n h định lý bằng

quy nạp theo ri. N ế u n = Ì thì G là xyclic n ê n k h ô n g c ó gì phải chứng

minh. Cho n > 1. Trong những hệ sinh g ồ m Tì phần tử của G, chọn Xi

là phần tử c ó cấp k b é nhất, tức là c ó c á c phần tử X2, • • • , x n G G sao

cho X i , . . . , x n là m ộ t h ệ sinh của G và nếu yi, •.. ,t/n là m ộ t h ệ sinh

của G thì k k h ô n g l ớ n hơn cấp của Hi v ớ i m ọ i ỉ. Đặt H = ( x , . . . , 2 x)


n

là n h ó m con sinh bởi x ,.. 2 • ,x .


n K h i đ ó H là n h ó m A b e l hữu hạn

sinh bởi ít hem n phần tử. Theo g i ả thiết quy nạp, H là tống trực t i ế p

của những n h ó m con x y c l i c . Bây g i ờ ta chứng minh G = (x\)@H. Rõ

ràng G = (xi)+H. G i ả sử z là một phần tử k h á c 0 của (xi)f)H. Khi đó

z = kịXi — Y^ 2 = kịXi, trong đ ó 0 < ki < k. G ọ i á — g c d ( f c i , . . - , kn)

131
và y = - { k / d ) x + ỵ^ {ki/d)xi.
l l =2 K h i đ ó dy = 0, tức là y c ó cấp là

ước của d. Vì ả là ước của kị và fci < fc n ê n y c ó cấp n h ỏ h ơ n k. Vì

g c d ( ^ / á , . . . , k / d ) = Ì n ê n Ì = J2 =1 í«Ar</d v ớ i í j € z . Suy ra
n

n
n n
Xi = ỵ^Uikt/dịXi = t ( y - ỵ2(ki/d)Xi)
l +j2u(ki/đ)xi.
l ỉ =
1=2 1=2

Do đ ó Xi e (ý, x ,... 2 , x ) . Do đ ó y, x , . . . ,x
n 2 n là h ệ sinh của G với

ý c ó cấp nhỏ hơn k, đ i ề u n à y là vô lí. •

7.2.5. Định nghĩa. Cho G là nhóm Abel. Hệ {ai,... ,a } các phần t

í
tử của G được g ọ i là độc lập nếu đảng thức J ^ n a ỉ ĩ = 0 k é o theo
Ỉ=1
m a i = . , . . ' = na t t = 0 v ớ i m ọ i n i , . . . , Tít € z .

7.2.6. Bổ để. Nếu G là nhóm Abel thì hệ s = {ai,... , a } các phần t

tử của G là độc lập nếu và chỉ nếu (S) = (ai) e . . . e (a ).


t

Chímg minh. G i ả sử s độc lập. Ta chứng m i n h tổng ( a i ) + . . . + (a )


t

là tổng trực tiếp. G i ả sử t ồ n t ạ i ì sao cho c ó m ộ t phần tử b ^ 0 thuộc

(ái) n ( { ạ , I j ỹé K h i đ ó t ồ n t ạ i c á c số n g u y ê n m i , . . . , m t sao
í
cho y = miữi =
m j f l j . Suy ra J ^ m a = 0. V ì 5 là đ ộ c l ậ p n ê n fc fc

j#« fe=i
mak k = 0 v ớ i m ọ i k. Do đ ó ồ = 777,0, = 0, đ i ề u n à y là v ô lí. D o đ ó
(5) = (ứ )e...©(a ).
1 t

í
Ngược l ạ i , cho ( 5 ) = ( d i ) e . . . 6 (a ). t G i ả sử J ^ n.-di = 0 v ớ i
Í=1
ni,... ,nt e z. N ế u t ồ n t ạ i í sao cho n a l l ^ 0 thì

ìiịũi = -^%aj € (Oi) n ({ạ,- ị j Ỷ i}) = 0,

điều này là vô lí. Vậy s là độc lập. •

132
7.2.7. H ệ q u ả . Mỗi nhóm Abel hữu hạn G đều có một hệ sinh độc

lập.

Chíaig minh. Theo Định lý cơ sở 7.2.4 ta có G = (xi) © ... © (x ), r

trong đ ó Xi,... ,xr c ó cấp hữu hạn. Theo Bổ đ ề 7.2.6, {Xi,... , x}


n

là m ộ t hệ sinh độc lập của G. •

7.2.8. Bo đề. Mọi nhóm xỵclic cấp lì đêu phân tích được thành tổng

trực tiếp của những nhóm con xyclic không phân tích được.

Chíúĩg minh. Giả sử G là nhóm xyclic cấp ri và TI = p" .. .p£* là sự


1

p h â n tích tiêu chuẩn của lĩ, Theo Định lý 7.2.2, G = G Pl © ... © Gp , k

trong đ ó Gp là t h à n h phần P j - n g u v ê n sơ của G. Vì G xyclic n ê n Gp

xyclic cấp là l ũ y thừa của Pi. Do đ ó Gp là xyclic k h ô n g p h â n tích

được. •

7.2.9. Định lý. Mọi nhóm Abel hữu hạn G đều phân tích được thành

tổng trực tiếp của những nhóm con xyclic không phân tích được.

Chíùĩg minh. Do G là nhóm Abel cấp hữu hạn nên theo Định lý cơ

sở 7.2.4, G = (xi) © . . . © ( x ) là tổng trực tiếp của những n h ó m con


n

xyclic cấp hữu hạn. L ạ i theo B ổ đề 7.2.8, m ỗ i hạng tử trực t i ế p (xì)

của G là tổng trực t i ế p của những n h ó m con xyclic k h ô n g p h â n tích

đươc. •

7.3 N h ó m Abel hữu hạn sinh

Nhắc lại rằng một nhóm Abel G được gọi là hữu hạn sinh nếu G có

m ộ t hộ sinh hữu hạn. C á c n h ó m xét đ ế n trong mục n à y l u ô n được g i ả

133
thiết là A b e l . M ụ c đích của mục n à y là xét cấu trúc của c á c n h ó m

A b e l hữu hạn sinh. Trước hết ta cần k h á i n i ệ m sau đây.

7.3.1. Đ ị n h nghĩa. C ho G là n h ó m A b e l . Phần tử X ^ 0 của G được

g ọ i là xoắn nếu X c ó cấp hữu hạn.

7.3.2. B ổ đ ề . Cho G là nhóm Abeì. Gọi H là tập con của G gồm các

phần tử xoắn của G. Khi đố H là nhóm con của G và nhóm thương

GỊH không có xoắn.

Chứng minh. Theo Bài tập 18, H là n h ó m con của G. G i ả sử X + H ^

0 + H là m ộ t phần tử xoắn của G/H. G ọ i Ti là cấp của X + H € G/H.

K h i đ ó lĩ > Ì và nx € H. D o đ ó nx c ó cấp hữu hạn. G ọ i ra là cấp

của nx, k h i đ ó mnx — 0, tức là X c ó cấp hữu hạn. Suy ra X 6 H, hay

X + H — 0 + H, đ i ề u n à y là v ô lí. •

7.3.3. B ổ đ ề . Nếu G 7^ 0 là nhóm Abel hữu hạn sinh không xoắn thì

G là Abel tự do.

Chứng minh. G i ả sử G = ( x i , . . . , x ) trong đ ó Xi Ỷ 0 v ớ i m ọ i ỉ. Ta


n

chứng minh G là A b e l tự do bằng quy nạp theo TI. Cho n = ĩ . K h i đ ó

G — {xì) v ớ i Xi c ó cấp v ô hạn. Suy ra G = z là n h ó m A b e l tự do. Cho

n > Ì và g i ả thiết k ế t quả đ ã đ ú n g cho c á c n h ó m A b e l k h ô n g x o ắ n sinh

bởi ít hơn n phần tử. Đ ặ t H = {x E G ị 3m > Ì sao cho mx e (x )}.


n

D ễ thấy H là n h ó m con của G. Ta k h ẳ n g định GỊH k h ô n g c ó xoắn.

Thật vậy, nếu X + H ^ 0 + H là phần tử xoắn của G/H thì 3n > ì sao

cho nx € H. Do đ ó t ồ n t ạ i m > ì sao cho mnx £ ( x ) . Vì mn


n > Ì

n ê n X e H, tức là X + H = 0 + H, v ô lí. C h ú ý rằng x n e H. V ì t h ế

G/H = ( x i + H ,... , x _ i + H ). Theo g i ả thiết quy nạp, G/H


n là A b e l

tự do. Suy ra G = G/H@H. Bây g i ờ ta chứng m i n h H x y c l i c . D o H

134
là hạng tử trực tiếp của G nên H đẳng cấu với m ộ t n h ó m t h ư ơ n g của

G, vì thế H là hữu hạn sinh. Giả sử H = (yi,... , y ) trong đó ta chọn r

Ui ^ 0 với mọi í. Vì 0 Ỷ Vi É tồn tại m, > Ì sao cho 77ìjỉ/i = fcjX n

với 0 / Ả-, G z. Đặt m = mi... m . Xét quy tắc / : // —• z cho


r

r V r r

bởi / ( ^ . s , - ỉ / « ) = ^Tsikiĩn/mi. G i ả sử 5 ^ S i ỉ / i = x y ^ ' - K h i đ ó

1=1 i=i 1=1 1=1


r
- s-)ỉ/i = 0. Suy ra
1=1
r í"
^ ( . S i - S^my, = ( 5 ^ ( 5 , - - s^kim/mi^Xn = 0.
í=l i=l
r
Do x n cấp vô hạn n ê n y ^ ( s { — s )k,ĩn /m l
l l = 0, tức là ta c ó
1=1
r r
S k m/m
l l l = 2_2 [ ki Tĩi/ĩni •
s

i=i i=l
V
Vậy / là á n h xạ. D ễ thấy / là đồng cấu. G i ả sử fC^2 S ỉ
^) =
0 Khi
i=l

đó s k,m/m
ì l = 0. Suy ra ( S i k j T n / T n ) x l n = 0, tức là
!=] i=i
r r
0 = y^(sịm/mi)(m,-yi) = w í ^ .S.-Ịựi) = 0.
1=1 1=1
r
Do G k h ô n g c ó xoắn n ê n V " s y - 0. Vì t h ế / là đem cấu, tức là tì
l l

1=1
đẳng cấu với m ộ t n h ó m con của z . Vì t h ế H là xyclic. Do H k h ô n g

có xoắn và 0 ^ x n e H nên H = z. •

7.3.4. Định nghĩa. Một nhóm Abel G được gọi là nguyên sơ nếu G

là n h ó m A b e l tự do hoặc G là một p - n h ó m Abel với p là số n g u y ê n

tố.

135
7.3.5. Đ ị n h lý. ( P h â n t í c h n g u y ê n sơ). Mỗi nhóm Abel hữu hạn sinh

G là tông trực tiếp của những nhóm con nguyên sơ.

Chíùig minh. Gọi H tập các phần tử có cấp hữu hạn của G. Theo Bổ

đề 7.3.2, H là n h ó m con của G và G/H k h ô n g có xoắn. Theo Bổ

đề 7.3.3, G/H là A b e l tự do hữu hạn sinh, do đ ó G/H là n g u y ê n sơ.

Theo H ệ quả 7.1.8, G = H ® G/H. Theo Đ ị n h lý 7.2.2, H là tổng

trực tiếp của những n h ó m con n g u y ê n sơ. K ế t hợp tất cả những đ i ề u

trên ta suy ra G là tổng trực t i ế p của những n h ó m con n g u y ê n sơ. •

7.3.6. Hệ quả. Mỗi nhóm Abeỉ hữu hạn sinh G đều có một hệ sinh

độc lập.

Chíữĩg minh. Gọi H là nhóm con các phần tử có cấp hữu hạn của G.

K h i đ ó H là n h ó m A b e l c ó cấp hữu hạn, G/H là A b e l tự do hữu hạn

sinh và G = H e K, trong đó K = G/H. Theo Đ ị n h lý c ơ sở 7.2.4,

H = (xi) © ... © (x ) r

với Xi,... ,x có cấp hữu hạn. Vì K là Abel tự do hữu hạn sinh


r

nên K — (x r + i ) © . . . © ( x ) , trong đ ó Xi c ó cấp vô h ạ n v ớ i m ọ i


n

ì = r + Ì , . . . ,n. Vì t h ế G = (Xị) © . . . e ( x ) . Theo B ổ đ ề 7.2.6,


n

X i , . . . ,x n là m ộ t hệ sinh độc lập của G. •

7.3.7. Định lý. Mọi nhóm Abel hữu hạn sinh G đều phân tích được

thành tổng trực tiếp của những nhóm con xyclic không phân tích được.

Chícng minh. Gọi H là tập các phần tử có cấp hữu hạn của G. Khi

đ ó H là n h ó m Abel cấp hữu hạn, G/H là A b e l tự do hữu h ạ n sinh

và G = tì © G/H. Do G/H là A b e l tự do n ê n n ó là tổng trực t i ế p

136
của những bản sao của z , tức là tổng trực tiếp của những n h ó m con

xyclic k h ô n g p h â n tích được. Do H là n h ó m A b e l cấp hữu hạn n ê n

theo Đ ị n h lý cơ sở 7.2.4, H là tổng trực tiếp của những n h ó m con

xyclic cấp hữu hạn. L ạ i theo B ổ đ ề 7.2.8, m ỗ i hạng tử trực t i ế p xyclic

của H là tổng trực t i ế p của những n h ó m con xyclic k h ô n g p h â n tích

được. •

Cho G là nhóm Abel hữu hạn sinh. Giả sử

G = Gi ©G © ... e G (*)
2 n

là một phân tích của G thành tổng trực tiếp của những nhóm con xyclic

k h ô n g p h â n tích được. D ễ thấy r à n g

G — Gj(i) © 6^(2) © ... © G (n)7r

với mọi phép thế 7T của tập {1,2,... , ri}. Vì thế, bằng cách đánh số

l ạ i thứ tự của c á c n h ó m Gi, ta c ó thể yêu cầu p h â n tích (*) c ó tính

chất: Gi là n h ó m c ó cấp là l ũ y thừa cao nhất của số n g u y ê n t ố Pi

bé nhất, G 2 là n h ó m c ó cấp là l ũ y thừa cao nhất của Pi trong những

n h ó m c ò n l ạ i . Sau k h i v i ế t hết c á c n h ó m c ó cấp là l ũ y thừa của Px, ta

viết đ ế n c á c n h ó m c ó cấp là l ũ y thừa của số n g u y ê n t ố p 2 v ớ i t h ứ tự

từ n h ó m cấp cao đ ế n n h ó m cấp thấp, trong đ ó p 2 là số n g u y ê n t ố bé

nhất trong những số n g u y ê n t ố c ò n l ạ i . Cứ tiếp tục q u á trình trên cho

đ ế n k h i viết hết c á c n h ó m Gi n g u y ê n sơ, c u ố i c ù n g ta viết c á c n h ó m

xyclic vô hạn. P h â n tích (*) n h ư t h ế được g ọ i là phân tích tiêu chuẩn

hay phân tích chính tắc của G t h à n h tổng trực tiếp của những n h ó m

con xyclic k h ô n g p h â n tích được.

137
7.3.8. Đ ị n h lý. Cho G và H là các nhóm Abeỉ hữu hạn sinh. Giả sử

G = Gi © G 2 e ... © G;
n

H = H 1 ® H 2 e . . . e H k

lù các phân tích tiêu chuẩn của G và H thành tổng trực tiếp của

những nhóm con xyclic không phân tích được. Khi đó G — H nếu và

chỉ nếu Tỉ = k và Gi = Hi với mọi ị = Ì , . . . , ti.

Chím? minh. G i ả sử n = k và Gi — Hi v ớ i m ọ i í = Ì , . . . ,71. K h i

đ ó với m ỗ i i, t ồ n t ạ i đẳng cấu Ịị : G x — > Hi. G ọ i / : G — ị H là

á n h xạ định nghĩa n h ư sau: V ớ i X e G , ta c ó m ộ t b i ể u d i ễ n duy nhất

X = Xi + . . . + x n v ớ i Xi G Gi. K h i đ ó ta đặt f ( x ) = ỵ27=i ỈÁ Ù- X


r à n g / là đ ắ n g cấu, tức là G = H. Ngược l ạ i , cho G = H. Ta chứng

m i n h bằng quy nạp theo n. N ế u TI = Ì thì G là xyclic k h ô n g phân

tích được và do đ ó H cũng là xyclic k h ô n g p h â n tích được c ó cùng

cấp, tức là k = n = Ì và Hi = Ơ I - Cho n > 1. G i ả sử G t — (dị) với

1 = 1,... , n và H t — (bị) v ớ i ỉ = Ì , . . . N ế u G k h ô n g c ó phần tử

xoắn thì H cũng k h ô n g c ó phần tử xoắn. Vì t h ế G và H là c á c n h ó m

A b e l tự do hữu hạn sinh đẳng cấu v ớ i nhau. Theo Đ ị n h lý 7.1.10,

Tí = k và G t = lé — Hi v ớ i m ọ i ĩ = Ì , . . . , n . G i ả sử G c ó phần tử

xoắn. K h i đ ó a i c ó cấp hữu hạn. Vì G i k h ô n g p h â n tích được nên

a i c ó cấp p r
v ớ i p n g u y ê n t ố . Do G c ó phần tử xoắn n ê n H c ũ n g c ó

phần tử xoắn. Vì t h ế bị c ó cấp q vói q là số n g u y ê n t ố . G i ả sử p < q.


s

Vì / là đ ẳ n g cấu n ê n / ( a i ) c ó cấp p . r
V i ế t / ( a i ) = ỵ2ị =1 mb.
l i Ta

có p f ( a i ) = 0 = X ^
r
1
f e
=iP i^-
r m D o
P h â n t í c h
tổng trực t i ế p của H,
suy ra p rrỉibi
r
= 0 v ớ i m ọ i ỉ. D o p h â n tích trên của H là p h â n tích

tiêu chuẩn n ê n v ớ i ì = 2 , . . . , k, cấp của bi là v ô hạn, hoặc cấp của

138
bi là q ị' v ớ i qi n g u y ê n t ố và qi > q > p. Do đ ó ta c ó rriibi = 0 v ớ i
S

m ọ i i > l. Suy ra / ( a i ) = 0, đ i ề u này là vô lí. V ậ y p > q. T ư ơ n g tự

q > p và vì vậy p = q. G i ả sử p r
> q = p. s s
K h i đ ó r > s. Bằng lập

luận tương tự ta c ó p rn b r
l i = 0 v ớ i m ọ i ì. Vì thế, nếu bị c ó cấp v ô hạn

hoặc bị c ó cấp ợf' v ớ i q Ỷ l V thì rn-ịki = 0. Suy ra / ( a i ) = X ú t ! mịòi,

trong đ ó / = { ỉ : Ợj = p } . Do r > s với c h ú ý rằng p h à n tích trên

của / / là p h â n tích tiêu chuẩn, tức là v ớ i m ọ i ỉ G / , cấp của bi là p ' 5

với Si ^ s, nên ta c ó

0^p f(a ) = J2m p b =0,


s
ỉ ĩ
s
l

điều này là vô lí. Vậy r ^ s. Tuông tự r > s, và vì thế r = s. Như vậy,

G x và / / ì là xyclic c ù n g cấp, suy ra Gi = Hị.VìG = H và G i = #1

n ê n G*' trong đ ó ơ ' = G © . . . © G


2 n và / í ' = # 2 0 . . . e # f c . Theo

g i ả thiết quy nạp, ri — Ì = k — Ì và H l = G i v ớ i m ọ i i = 2,... ,k. •

Như vậy, ta đã chứng minh xong định lý rất đẹp sau đây của lý

thuyết n h ó m , g ọ i là Định lý cơ bản của nhóm Abel hữu hạn sinh.

7.3.9. Định lý. Mọi nhóm Abel hữu hạn sinh đều phản tích được một

cách duy nhất dưới dạng tiêu chuẩn thành tổng trực tiếp của những

nhóm con xyclic không phân tích được.

BÀI TẬP

161. Chứng minh rằng nhóm cộng Q không hữu hạn sinh và không

p h â n tích được.

139
162. H ã y p h â n tích ĩứ lòm Z j 2 t h à n h tổng trực t i ế p của c á c n h ó m con

xyclic k h ô n g p h â n tích được.

163. Cho G là n h ó m giao h o á n cấp um, trong đ ó n và ra là n g u y ê n

t ố c ù n g nhau. G i ả sử A, B là c á c n h ó m con của G c ó cấp l ầ n lượt là

n , ra. Chứng m i n h rằng G = AB = Ả 0 B.

164. D ù n g Đ ị n h lý c ơ sở 7.2.4 đ ể chứng m i n h rằng n ế u G là n h ó m

giao h o á n cấp n và p là số n g u y ê n tố, k > 0 là số n g u y ê n sao cho p fe

là ước của n thì G c ó ít nhất m ộ t n h ó m con cấp p . k


T ừ đ ó suy ra rằng

n ế u d là ước của n thì trong G c ó ít nhất m ộ t n h ó m con cấp d.

165. Cho G là n h ó m A b e l cấp ri và p là ước n g u y ê n t ố của Tì. Đ ặ t

Gp = { x G G I cấp của X là m ộ t l ũ y thừa của p}.

Chứng m i n h rằng Gp là p - n h ó m con Sylow duy nhất của G và nếu

n — p[ . . . p£ là sự p h â n tích tiêu chuẩn của lĩ t h à n h tích c á c thừa số


l

n g u y ê n t ố thì G = G Pl © . . . © Gp k trong đ ó Gp c ó cấp p\ l


vói mọi

i = Ì , . . . , k.

166. H ã y p h â n tích n h ó m A b e l cấp 200 t h à n h tổng trực t i ế p của những

n h ó m con Sylow.

167. (a) C á c n h ó m Z i o © z 6 và z 5 © Z i 2 c ó đẳng cấu v ớ i nhau k h ô n g ?

(b) C ó bao n h i ê u n h ó m A b e l cấp 200 đôi m ộ t k h ô n g đ ẳ n g cấu v ớ i

nhau. V i ế t c á c n h ó m n à y dưới dạng p h â n tích tiêu chuẩn t h à n h tổng

trực t i ế p của những n h ó m con xyclic k h ô n g p h â n tích được.

168. Cho G là n h ó m A b e l cấp hữu hạn cấp n. Chứng m i n h rằng nếu

G k h ô n g là n h ó m xyclic thì t ồ n t ạ i m ộ t ước n g u y ê n t ố p của n sao

cho G chứa m ộ t n h ó m con đẳng cấu v ớ i Zp © Zp. T ừ đ ó suy ra rằng

nếu Tì k h ô n g chia hết cho p 2


v ớ i m ọ i số n g u y ê n t ố p thì G là n h ó m

xyclic.

140
169. Cho G là một nhóm hữu hạn và p là số nguyên tố. G i ả sử ; > n h ó m

Abel và X 6 G là phần tử có cấp cao nhất. Chứng minh rằng (x) là

một hạng tử trực tiếp của G.

170. Chứng minh rằng nhóm con của một nhóm Abel hữu hạn sinh

là n h ó m Abel hữu hạn sinh.

141
T à i l i ệ u t h a m k h ả o

[1] N g u y ề n T ự Cường, Đại số hiện đại, N X B Đ H Q G H à N ộ i , 2003.

[2] Bùi Huy H i ề n và Phan D o ã n T h o ạ i . Bài tập Đại số và số học,

Tập 2, N X B G D , 1986.

[3] N g u y ễ n Hữu V i ệ t H ư n g , Đại số đại cương, NXBGD, 1999.

[4] N g ô T h ú c Lanh, Đại số và số học, Tập li, N X B G D , 1986.

[5] M . Aschbacher, Finite group theory, (Second Edition), Cam-

bridge University Press, 2000.

[6] s. Lang, Algebra, Springer-Verlag, 2002.

[7] Joseph J. Rotman, An introdưction to the theory of groups,

(Fourth Edition), Springer -Verlag, 1999.

143
NHÒ XUẤT BẢN ĐỌI HỌC QUỐC G ì n H ồ N Ộ I
16 H à n g Chuối - Hai Bà T r ư n g - Hà Nội
Điên thoai: Biên t ả p - C h ế b á n : (04) 39714896;
H à n h c h í n h : ( 0 4 ) 39714899 ; Tổng Biên t á p : (04) 39714897;
Fax: (04) 39714899

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc: PHÙNG Quốc BẢO

Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRÂM

Biên tập: LAN HƯƠNG

Chế bản: LAN HƯƠNG

Trình bày bìa: NGỌC ANH

Đôi tác liên kết xuất bản:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

SÁCH LIÊN K Ế T
G I Á O T R Ì N H LÝ T H U Y Ế T N H Ó M

Mã số: 1L- 357ĐH2010


t i 215 cuốn, khổ 15,5 X 22,5 em tại Cồng ty CP Nhà in KHCN
Số xuất bản: 1071- 2009/CXB/13 - 2 0 1 / Đ H Q G H N , n g à y 2 5 / l 1/2009
Q u y ế t định xuất bản số: 3 5 7 L K - T N / Q Đ - N X B Đ H Q G H N
In xong và nộp lưu chiểu q u ý l i n ă m 2010.
Như vậy HIV đã tránh được tác dụng của hệ thống miễn dịch. Sự đa dạng
của H I V có thể phản ánh qua sự phiên mã ngược. Điều này cho phép biến
chủng tập trung và tái tổ hợp.

5. MIỄN DỊCH

5.1. Sự tạo thành các kháng thể

Các loại kháng thể sau đây đã hình thành:


- Tạo kháng thể trung hòa.
- Tạo kháng t h ể độc sát t ế bào (hiện tượng ADCC: Antibody-dependent
cell-mediated cytotoxicity).
- Kháng thể tăng cường. Các kháng thể loại này làm tăng sự nhiễm HIV, do
chúng kết hợp vối các kháng nguyên vứus tạo thành phức hợp miễn dịch.
- Tăng globulin máu và hình t h à n h các tự kháng thể.

5.2. Miễn dịch tế bào

- Hình thành các tê bào lympho Te (độc sát tê bào). Các tê bào này đã kết
hợp đặc hiệu kháng nguyên của HIV (xuất hiện trên tê bào đích) và tiêu
diệt các t ế bào này và giải phóng các hạt HIV.
- Giảm số lượng TCD4(+), do HIV đã xâm nhập và n h â n lên trong các t ế
bào có CD4(+).

5.3. Sự né tránh hệ thống miễn dịch của HIV

Để chông lại sự đáp ứng miễn dịch bảo vệ của cơ thể HIV đã lẩn trốn hệ
miễn dịch bằng các cách sau đây:

5.3.1. HIV biến dị kháng nguyên

Thường xảy ra kháng nguyên envelop, ít nhất 25% acid amin của phân
tử gpl60 có thể thay đổi. Nên mặc dù cơ thể có kháng thê trung hòa, nhưng
tác dụng sẽ hạn chế. Sự thay đổi kháng nguyên nhanh chóng sẽ làm giảm tác
dụng miễn dịch.

5.3.2. Che lấp bởi các "tấm màng" của các phân tủ đường với các đoan
ưu thế miễn dịch của các gpl60.

5.3.3. Các tế bào đai thực bào và monocyte bị nhiễm HIV di chuyển tới
vi trí ân đáp ứng miễn đích, như mào tinh hoàn hay não.

5.3.4. HIV tồn tại ỏ dang provỉrus nên tránh được đápứng miễn dịch

365
5.3.5. HIV đánh vào các tế bào miễn đích, đác biêt là TCD4 (+) và đai
thực bào, gây suy giảm miễn dịch nghiêm trọng

6. BỆNH SINH

6.1. Các loại tế bào có thể bị nhiêm HIV


Các loại tế bào bị nhiễm HIV dẫn đến các thể lâm sàng khác nhau. Các týp HIV
khác nhau cũng gây nhiễm các loại tế bào khác nhau.
Các loại t ế bào sau có thể bị nhiễm HIV: H I V có thể xâm nhập và nhân
lên ở nhiều loại t ế bào. Các t ế bào này đều có phân tử tiếp nhận H I V như CD4.
Các loại t ế bào đích của HIV được chia làm 5 nhóm lớn:
- Các t ế bào máu, bạch huyết và tuy xương: lympho CD4(+), monocyt,
macrophage, lympho B (thường đã có một vừus khác gây nhiễm như
Epstein - Barr), t ế bào đệm gai (dendritic cell), tiền tủy bào và t ế bào nguồn.
- Các t ế bào não: macrophage và đại thực bào trung bì, t ế bào dạng sao và
t ế bào thần kinh đệm ít nhánh.
- Dạ dày, ruột: t ế bào trụ và biểu mô lát, các t ế bào ưa chrom, carcinoma
đại tràng, đại thực bào tổ chức đệm.
- Da: t ế bào Langerhans, t ế bào xơ non.
- Các t ế bào khác: t ế bào sarcoma xương và cơ, t ế bào biêu mô mao mạch,
tê bào nhung mao đệm bào thai.
Sự lây truyền HIV giữa các t ế bào:
- Các t ế bào monocyt và lymphocyt đã làm lây truyền HIV trong cơ thể, có
thê monocyt đã giúp cho HIV xâm nhập vào não.
- Gác tê bào monocyt, macrophage, đại thực bào bạch tuộc và Langerhans
bắt được HIV (nhiễm HIV) và thực hiện hai chức năng miễn dịch là xử lý
và trình bày kháng nguyên cho lympho có CD4(+) (T-helper).

6.2. Các cơ chế gây rối loạn miền dịch

- Làm giảm các tế bào lympho TCD4(+) (tế bào hỗ trợ lympho B trong sản
xuất kháng thê và lympho Te trong miễn dịch t ế bào) nhanh chóng dẫn
tới sự suy giảm miễn dịch.
- Làm giảm bộc lộ một số thụ thê bề mặt có vai trò nhận dạng trong việc
hình thành đáp ứng miễn dịch như CD4 hoặc t h ụ thể interleukin-2.
- Làm suy giảm chức năng nhiều loại t ế bào miễn dịch - đó là những t ế bào bị
nhiễm HIV: lympho B, T, monocyt và đại thực bào, bạch cầu nhân đa hình.
- Làm giảm số lượng các t ế bào miễn dịch, do H I V diệt cả t ế bào trưởng
thành và tê bào non.
- Gây tự miễn dịch do kháng nguyên chéo giữa lốp envelop vối màng t ế bào.

366
6.3. C á c r ố i l o ạ n c h í n h của đ á p ứ n g m i ê n dịch

6.3.1. Miễn dịch tếbào

- Lympho T bị giảm, đặc biệt là T có CD4(+), tỷ lệ CD4/CD8 đảo ngược


(đuôi 1). Bình thường CD4/CD8 = 1,4 - 2,2 và số lượng TCD4(+) là 450 -
1250/mm và TCD8(+) là 250 - 500/mm .
3 3

- Giảm chức năng của t ế bào miễn dịch, do vậy làm giảm phản ứng quá
m ẫ n muộn da, giảm khả năng phân bào trước kích thích kháng nguyên,
giảm khả năng diệt của Te.
Miễn dịch dịch thể

Virus tự do
trong huyết tương
1 li / IV V
••

Ai •
' ADN Pro-virus trong các tê bào lympho
; Kháng thế IgM kháng HIV
Kháng ĩ V
nguyên J \ . / Kháng thể IgG kháng HIV ị
p24 i / 7
X , - *
1 Ị
1

\ / p ^0>r "S

0 12 3 4 Ịì Ị í Ị ỉ Ị Ị Ị // Mi yl ý—1
5 6 7 8 9 10 11 12
Tuần Tháng Năm

Sơ đổ 98. Diễn biến huyết thanh của người nhiễm HIN/

- Tăng gamma globulin máu mà chủ yêu là IgG và IgM.


- Giảm đáp ứng kháng thể vối các kháng nguyên lần đầu tiên xâm nhập
vào cơ thê bị nhiễm HIV.
- Tăng phức hợp miễn dịch, tăng các tự kháng thê và một số protein huyết
thanh khác.

6.4. Hậu quả của rối loạn miến dịch

Hai hậu quả thường gặp là nhiễm trùng cơ hội và ung thư đặc biệt (Sarcoma
Kaposi).

367
Các bệnh nhiễm trùng:
- Nhiễm lao: từ lao phổi đến lao các cơ quan khác. Mantoux thường âm
tính. Bệnh này r ấ t hay gặp ở người nhiễm HIV trong các nước đang phát
triển, ở Việt Nam gần 50% người nhiễm HIV có biểu hiện bệnh lao.
- Nhiễm Mycobacterium không điên hình r ả i rác toàn thân.
- Nhiễm Cytomegalovirus: nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa hoặc hệ thần
kinh trung ương.
- Nhiễm virus herpes simplex: nhiễm trùng da niêm mạc mạn tính với
những nốt loét kéo dài nhiều tháng, đặc biệt là Zona.
Các bệnh ung thư:
- Sarcoma Kaposi: một bệnh ung thư có giá trị chỉ điểm cao cho AIDS.
Những vết sưng tây từ màu hồng đến màu tím, phang hoặc nổi lên,
không đau, cứng và lan rộng. Có thể gặp ở bất cứ nơi nào trên da, ở niêm
mạc mũi, miệng, mi mắt hoặc trực tràng. Bệnh này thường r ấ t hiếm, chỉ
gặp ở Trung Phi và Đông Âu, chỉ xảy ra ở người già và lành tính. Nhưng
ở AIDS, sarcoma Kaposi hay gặp ở người trẻ và di căn.
- u lympho giói hạn ở não: gây biến đổi n h â n cách, các dấu hiệu thần kinh
khu trú, co giật.

6.5. Bệnh lý hệ thống thần kinh: gây rối loạn trí nhớ và tâm thần.

6.6. Bệnh lý dạ dày - ruột: các chủng HIV, qua gây nhiễm trực tiếp ruột, thường
gây ra rối loạn hấp phụ và đi lỏng mạn tính gặp ở nhiều bệnh nhân bị nhiễm.

7. CHẨN ĐOÁN HIV/AIDS

Chẩn đoán HIV/AIDS phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển từ nhiễm HIV
đến A IDS. Ngươi ta có thê chia nó thành 3 giai đoạn:
- Nhiễm HIV cấp: kéo dài khoảng 2-3 tháng, không có triệu chứng đặc
hiệu, chưa có kháng thể nhưng đã có HIV và kháng nguyên P24 trong
máu. Trong giai đoạn này, người ta có thể phát hiện HIV bằng PCR hoặc
kháng nguyên P24.
- Nhiễm trùng không triệu chứng (carrier hoặc ủ bệnh): kéo dài từ 7-10
năm. Trong giai đoạn này, t ấ t cả các loại kháng thể kháng và kháng
nguyên đặc hiệu của HIV đều xuất hiện. Nhưng lượng virus r ấ t ít. Trong
giai đoạn này, thường phát hiện kháng thể bằng ELISA, Serodia hoặc
bằng Western blot. Western blot thường dùng để xác chẩn
- Giai đoạn tiền A IDS và A IDS: kéo dài 2-3 năm. Bệnh nhân xuất hiện các
triệu chứng nhiễm trùng cơ hội (Lao, zona, nhiễm nấm...). Người ta chẩn
đoán bệnh bằng các phương pháp của hai giai đoạn trên tuy theo yêu cầu.

368
Các xét nghiệm sàng lọc thường dùng kết hợp ELISA và serodia
Chẩn đoán HIV/AIDS cũng có nhiều khó k h ă n vì bệnh cảnh AIDS r ấ t đa
dạng và cũng giống một bệnh nhiễm t r ù n g khác, mặt khác xét nghiệm H I V
cũng có dương tính giả. Vì vậy, việc chẩn đoán này nên đi từ các dấu hiệu lâm
sàng đến xét nghiệm labo, đi từ thấp đến cao. Dưới đây là chẩn đoán H I V
trong phòng thí nghiệm.

7.1. Phát hiện kháng thể của HIV

7.1.1. Kỹ thuật ngưng kết Latex nhanh (Serodia)

Kỹ thuật ngưng kết Latex nhanh được dùng cho những nơi không có đủ
ngân sách để chi phí cho kỹ thuật ELISA, không đủ thiết bị lạnh để bảo quản
sinh phẩm, đồng thời l ạ i cần có kết quả nhanh. Kỹ thuật này dùng một kháng
nguyên tái tổ hợp là CBre3, một polypeptid thu được tự bộc lộ một phần gen Eny
của HIV. Kháng nguyên này được phủ lên bề mặt các viên bi Latex. Bất lợi của
kỹ thuật này là việc đánh giá phản ứng bằng mắt thường ít nhiều mang tính chủ
quan. Tuy nhiên, nếu như kỹ thuật ngưng kết nhanh được làm bởi các cán bộ kỹ
thuật được đào tạo tốt thì độ nhậy và tính đặc hiệu có thể so sánh với kỹ thuật
ELISA và Western Blot.

7.1.2. Kỹ thuật miễn dịch enzym pha rắn (ELISA)

Kỹ thuật được dùng đầu tiên và hiện phô biên nhất đê chẩn đoán HIV là
kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể HIV. Kỹ thuật này tương đôi đơn giản và
dễ thực hiện ở các labo lâm sàng có đội ngũ cán bộ kỹ thuật được đào tạo tốt.
Do vậy, ELISA được dùng r ấ t rộng rãi ở các nước phát t r i ể n để sàng lọc những
người cho máu và bệnh nhân.
Kỹ thuật này rất đáng tin cậy do có độ nhậy và độ đặc hiệu cao. Một mẫu
huyết thanh chỉ được coi là dương tính khi thử l ạ i các lần sau v ẫ n dương tính
và cho kết quả dương tính vói kỹ thuật xác chẩn.

7.1.3. Kỹ thuật thấm miễn dịch của Western Blot (WB)

Kỹ thuật thấm miễn dịch của Western được dùng để xác chẩn kết quả
dương tính của kỹ thuật ELISA, do WB có độ nhậy và tính đặc hiệu cao. Đây
là phương pháp r ấ t có ý nghĩa nhưng đắt tiền và khó thực hiện. Vì vậy chỉ làm
các kỹ thuật này khi thật sự cần thiết.

7.2. Phát hiện HIV

7.2.1. Phát hiện kháng nguyền protein p24 của HIV-1 (HIV-1 p24 Assay)

Bệnh phẩm để phát hiện kháng nguyên này là huyết thanh, huyết tương
hoặc dịch não tủy. Kháng nguyên p24 thường thấy sốm (Ì tuần sau nhiễm

369
HIV-1) và tồn t ạ i khoảng 5-6 tháng, sau đó nó không còn trong máu và dịch
não tủy và xuất hiện vào giai đoạn gần có biểu hiện lâm sàng. Kỹ thuật
ELISA hoặc RIA thường được dùng để phát hiện kháng nguyên này, cho kết
quả dương tính khá cao.

7.2.2. Phảnứng khuyếch đại chuỗi Polymerase (PCR: polymerase chain


reaction)

Phương pháp này dùng hai đoạn ADN (một sợi) làm mồi để xác định
ADN đích, nó có độ nhậy r ấ t cao. PCR xác định được một t ế bào bị nhiễm HIV-
1 giữa 100.000 đến 1.000.000 t ế bào bình thường. Kỹ thuật này r ấ t tốt để phát
hiện nhiễm HIV-1 thầm lặng, nhưng không xác định được chính xác vị trí t ế
bào bị nhiễm virus.
Có hai loại kỹ thuật PCR: ADN-PCR phát hiện provirus và AEN-PCR
phát hiện HIV nhưng ADN-PCR thì khẳng định chắc chắn hơn.

7.2.3. Phương pháp hóa miễn dịch tổ chức

Trong kỹ thuật này người ta đã dùng kháng thể đơn dòng chống lại các
kháng nguyên của virus để xác định HIV-1 trong tổ chức. Do đó ta có t h ể quan
sát được provirus trong t ế bào, nhưng kỹ thuật này không nhạy bằng PCR.

7.2.4. Phân lập HIV

HIV có thê phân lập trên tế bào lympho tươi ngoại vi của người hoặc tế bào
thường trực Hela có CD4+. Để phân lập được, các t ế bào lympho cần phải ở dạng
lymphoblast nhò kích thích của các yếu t ố phân bào (như phytohaemagglutinin).
Phương pháp này rất nhạy (phát hiện được một t ế bào bị nhiễm trong Ì triệu t ế
bào bình thường). Nhược điểm của kỹ thuật này là chậm (phải chò 7-25 ngày
mới có kết luận), tỷ lệ thành công cũng chỉ 50-70% và đắt tiền. Nó chỉ dùng khi
cần phát hiện HIV cuối hoặc nghiên cứu về HIV, xác định HIV ồ trẻ em.

7.3. Các xét nghiệm huyết học và miễn dịch khác

- Lympho TCD4 giảm dưới 400/ml (bình thường 800/ml - 1200/ml).


- Tỷ lệ: lympho TCD4/ lympho TCD8 đuôi Ì (bình thường bằng 2).

8. DỊCH TỄ HỌC

8.1. Đường lây truyền của HIV

Hiểu biết đường lây nhiễm của HIV là những kiến thức trung tâm của dịch
tê học. Đến hiện nay nhờ những nghiên cứu về labo và dịch tễ học người ta biết
HIV có 3 cách truyền bệnh qua đường tình dục, đường máu và từ mẹ qua con.

370
- H I V truyền qua đường tình dục chiếm khoảng 70% tổng số nhiễm H I V
trên t h ế giói. Nói một cách khác nhiễm H I V là bệnh của đường tình dục.
Phần lớn sự nhiễm HIV của t h ế giới xảy ra qua đường tình dục giữa nam
và nữ hoặc đồng giới. Sự nhiễm H I V theo đường này tiếp tục t ă n g lên. Sự
lây nhiễm qua luyến ái đồng giới nam có ở phần lớn các nưốc trên thê
giới, mặc dù ở các nưốc phát triển, sự nhiễm H I V theo đường này đã ít
xảy ra do các biện pháp an toàn của luyến ái đồng giói nam.
- HIV cũng có thê lây truyền theo đường máu, ví dụ như do sự truyền máu
hoặc các sản phàm của máu. H I V có thê truyền qua các dụng cụ tiêm
chích không vô trùng, vấn đề này xảy ra ở các cơ quan y t ế (chủ yếu là
nhiễm t r ù n g bệnh viện từ bệnh n h â n t ố i bệnh nhân). Vấn đề nguy hiểm
hơn cả ở các nước đã và đang phát triển là HIV lây truyền qua các dụng
cụ tiêm chích bị nhiễm t r ù n g do dùng các chất ma tuy. Việt Nam số
người bị nhiễm H I V do tiêm chích ma tuy chiếm từ 60-70%.
- Đương lây truyền HIV từ mẹ qua con xảy ra cả ở trong lúc có mang, đẻ và
nuôi con. Khoảng 1/3 trẻ sơ sinh của các bà mẹ nhiễm HIV đã bị nhiễm
virus này. Phần lớn sự nhiễm HIV từ mẹ qua con xảy ra trong giai đoạn có
thai và đẻ, mặc dù một sô các trường hợp bị nhiễm virus này do bú sữa mẹ.
Các kết quả nghiên cứu của labo và dịch tễ học khẳng định rằng HIV
không lây nhiễm bởi sự tiếp xúc hàng ngày như bắt tay, hôn, hắt hơi. H I V
cũng không lây qua nưóc và thực phẩm hoặc muỗi đốt.

8.2. Sự tương tác giữa nhiêm HIV với các bệnh khác

Cách lây lan của các bệph đường sinh dục như lậu, giang mai và hạ cam
cũng là cách lây nhiễm H I V và cuối cùng đến A IDS. Hơn nữa những bệnh lây
theo đường tình dục, đặc biệt là hạ cam và giang mai đã gây ra những tổn
thương, làm thuận lợi cho sự nhiễm và lây truyền HIV. Vì hai lý do trên việc
chẩn đoán và điều trị sòm cùng vối giáo dục là cách đế t r á n h sự nhiễm t r ù n g
phối hợp nguy hiểm và ngăn ngừa AIDS.
Khoảng 30% đến 50% người lớn ở phần lớn các nước đang phát triển bị
nhiễm lao thể tiềm tàng, nghĩa là họ bị nhiễm vi khuẩn lao ỏ một lúc nào đó
trong cuộc đời nhưng không biểu hiện t h à n h bệnh lao. Bệnh lao là một trong
những nguyên n h â n dẫn đến tử vong ở người lốn, ở các nưốc đang phát triển
(mỗi năm khoảng 3 triệu người). Bệnh n h â n lao đã tăng lên đáng kể cùng vói
AIDS ỏ nhiều nước. Sự nhiễm H I V là yếu t ố thuận lợi rõ nhất cho bệnh lao.
Những người bị lao thể tiềm tàng dễ dàng thành bệnh lao khi hệ thống miễn
dịch của họ đã bị tổn hại bởi HIV. 5%-10% những người bị lao ấy sẽ tiến triển
thành lao bệnh mỗi năm. Những bằng chứng gần đây ỏ M ỹ đã gợi ý rằng những
ngươi bị lao l ạ i dễ dàng bị nhiễm HIV do họ đã tăng sự nhậy cảm với HIV.

371
9. P H Ò N G B Ệ N H

- Phòng đặc hiệu bằng vacxin:


Là biện pháp quan trọng nhất để chống l ạ i dịch bệnh HIV/AIDS. Đây là
hướng đang tập trung r ấ t nhiều cố gắng của các nhà khoa học và đã có một số
vacxin được thử nghiệm trên người (vacxin công nghệ sinh học hoặc dùng
SIV). Hy vọng trong một thòi gian không xa sẽ có được một vacxin hữu hiệu.
- Phòng bệnh không đặc hiệu:
Hiện nay người ta r ấ t coi trọng vấn đề này và được coi đây là những biện
pháp cơ bản để ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS.
+ Đẩy mạnh tuyên truyền về HIV/ AIDS và biện pháp phòng chống.
+ Quan hệ tình dục lành mạnh, dùng bao cao su khi cần.
+ An toàn truyền máu và sản phẩm của máu.
+ Chống sử dụng ma tuy, đặc biệt là không tiêm chích ma tuy.
+ An toàn tiêm chích thuốc và sự can thiệp y tế.
+ Vối các bà mẹ nhiễm HIV: có mang và đẻ khi r ấ t cần và nên mô đẻ.

10. ĐIỂU TRỊ

- Chống Retrovirus (AKT = antiretrovirrus therapy). Hiện nay có 4 nhóm


thuốc điêu trị.
+ Hai nhóm thuốc ức chê enzym RT :
+ Nhóm thứ nhất ức chế vào nucleosid "NRTI": zidovuin, lamivudin...
+ Nhóm thứ 2 ức chế vào protein "NNRTI": nevirapin, efaviren...
+ Nhóm thứ 3 ức chế enzym protease "PI", ngăn cản tạo t h à n h capsid và
envelop: indinavir, ritonavir...
+ Nhóm thứ 4 ức chế hoa màng: eníuvirtid, fuzeon. Hiện nay ít dùng
nhóm này
Thường kết hợp điều trị 3 loại thuốc (nhóml+nhóm 2+nhóm 3)
- Tăng cường miễn dịch bằng dùng gamma globulin và các thuốc kích thích
miễn dịch.
- Chống các bệnh nhiễm trùng cơ hội và điều trị t r i ệ u chứng.
- Dùng interferon alpha hoặc beta ngăn cản sự n h â n lên của HIV.

372
T ự LƯỢNG GIÁ
1. HIV thuộc nhóm và họ virus nào? Vì sao HIV được xếp vào loại gây
bệnh chậm?
2. Cấu trúc và các thành phần kháng nguyên quan trọng của HIV?
3. Các bước nhân lên của HIV? Provirus là gì?
4. Vì sao HIV gây ra suy giảm miễn dịch và hậu quả?
5. Các đường xâm nhập của HIV và các biện pháp phòng bệnh?
6. Phân loại HIV?
7. Các phương hướng điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS?
8. Vì sao ỏ các bệnh nhân AIDS thường xuất hiện bệnh lao, zona và một
số nhiễm trùng cơ hội khác?
9. Các loại xét nghiệm virus học xác định người bị nhiễm HIV/AIDS?

373
CÁC VIRUS ADENO

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các đặc điểm sinh học chính của virus Adeno.
2. Trình bày được khả nâng gây bệnh của các virus Adeno.
3. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán virus Adeno.

Năm 1953, hai nhóm nghiên cứu đồng thòi phân lập được Adenovirus từ
các mảnh hạch hạnh n h â n và tổ chức tuyến được cắt bỏ sau k h i phẫu thuật.
Chúng tạo thành một nhóm có đặc điểm chung là có kháng nguyên hòa tan và
các týp huyết thanh khác nhau bởi phản ứng trung hòa chéo. Chúng thuộc họ
Adenoviridae và loài Mastadenovirus (gây bệnh cho người). Người ta đã phân
lập được trên 100 týp virus Adeno. Các virus Adeno ở động vật có khoảng 60
týp. Các virus Adeno của người có trên 40 týp, được chia t h à n h 5 nhóm: A, B,
ế , D và E.
Các virus A deno ngày càng được quan tâm vì chúng hay gây nhiễm t r ù n g
cấp tính thành dịch, ngoài ra một số týp có thể gây nhiễm t r ù n g t i ề m tàng ở
người và gây ung thư thực nghiệm trên động vật. Bài này chỉ trình bày về các
virus A deno của người.

1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

1.1. Hình thể

Hình khối đa diện đều: 30 cạnh, 20 mặt, 12 đỉnh, kích thuốc đường kính
70-90 nm (Hình 99).

1.2. Cấu tạo

Virus chỉ chứa protein và ADN 2 sợi thẳng, virus trần không có vỏ. vỏ
capsid gồm 252 capsome, sắp xếp đối xứng hình khối hộp (Hình 99a). Nhiều
Adeno virus gây bệnh cho người có hemagglutinin và một số có enzym phá huy
các receptor (receptor - destroying enzyme: RDE). Hemagglutinin kết hợp với
Fiber và được chia thành 4 nhóm (HA), trên cơ sở sự ngưng kết hồng cầu khỉ và
chuột, nó song song vối sự phân nhóm theo miễn dịch.

374
penton fiber hexon

a b
Hình 99. Adenovirus
a. Sơ đổ: Hexon là các capsome nằmở cạnh và mặt Penton là các capsome nằm ỏ 12 đỉnh, Fiber
là các sợi nhỏ gắn vào các đỉnh là một phần của Penton.
b. Hình chụp kính hiển vi điện tử của Adenovirus khiếm khuyết.

1.3. Nuôi cây

Virus chỉ nuôi được trên các tế bào in vitro có nguồn gốc từ người như: tế
bào thận phôi người, Hela, Hep 2... Tế bào Hela là thích hợp nhất và được
dùng phổ biến nhất. Chưa tìm thấy các động vật cảm t h ụ đối với virus Adeno
của người.

1.4. Sức đề kháng

Virus có thể giữ được kjiả năng gây nhiễm trùng trong Ì thángở nhiệt độ
trong phòng, 15 ngày ở 37°c, 6 thang ồ 4°c, nhiều năm ở -20°c, 5-10 phút ở
56°c - 60°c. Kháng sinh và ether không diệt được virus. Nưốc sôi, tia cực tím
và chloramin 1% diệt được virus.

1.5. Cấu tạo kháng nguyên

Có ít nhất 3 kháng nguyên quan trọng của vỏ capsid:


- Kháng nguyên kết hợp bổ thê là các Hexon, đặc hiệu chung cho tất cả các týp.
- Kháng nguyên trung hòa: đặc hiệu cho từng týp, nằm trên Penton và Fiber.
- Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu: đặc hiệu týp, nằm trên Penton và Fiber.

2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

2.1. Gây nhiễm trùng cấp tính


Thòi gian ủ bệnh ngắn, sự đào t h ả i virus kéo dài, bệnh thường nhẹ,
trường hợp duy nhất có thể gây tử vong là viêm phổi ở trẻ nhỏ. Thường gặp
nhất là:

375
- Viêm kết mạc t h à n h dịch.
- Viêm kết - giác mạc t ả n phát.
- Viêm kết mạc - họng - hạch t h à n h dịch.
- Một số nhiễm t r ù n g đường hô hấp cấp.
- Ngoài ra có t h ể gặp viêm dạ dày ruột, viêm bàng quang chảy máu, viêm
cổ tử cung, viêm niệu đạo ở nam giói.

2.2. Nhiễm trùng tiềm tàng

Một số týp vừus có thể gây nhiễm trùng tiềm tàng sau một nhiễm trùng cấp
tính hoặc ngay từ khởi đầu. Virus không nhân lên mà tồn t ạ i lâu dài trong t ế bào,
khi sức đề kháng của cơ thê giảm sút (sau một nhiễm trùng hay một stress nào
đó) vứus có thể sẽ nhân lên và gây bệnh như một nhiễm trùng cấp tính.

2.3. Khả năng gây ung thư

Khả năng này thể hiện trong việc gây chuyển dạng ác tính các tê bào
nuôi in vitro và gây ung thư thực nghiệm trên động vật. Một số týp có khả
n ă n g này: 3, 7, 12, 14, 16, 18, 21 và 31. Đặc biệt la các týp 12, 18 và 31. Tuy
vậy trong các t ế bào khối u của người chưa bao giờ phân lập được virus Adeno
cũng như các ADN hoặc mAEN của chúng.

3. MIỄN DỊCH

Sau khi khỏi bệnh cơ thê có miễn dịch bảo vệ đặc hiệu týp (có thể không
mắc bệnh l ạ i với cùng týp đó nhưng v ẫ n có thể tái nhiễm vối týp khác). Miễn dịch
bảo vệ kéo dài nhiều năm và có liên quan đến kháng thể trung hòa. Khoảng 50%
trẻ em 6 tháng đến 12 tháng tuổi có kháng thể trung hòa vối týp Ì, 2.

4. CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT HỌC

4.1. Phát hiện virus

a. Bệnh phẩm
Tuy thể bệnh, có thể lấy từ họng, mũi, mắt, trực tràng, phân... c ầ n lấy
sớm và những ngày đầu của bệnh, riêng phân có t h ể lấy trong tuần đầu.
b. Phương pháp
- Đưa bệnh phẩm đã được xử lý vào các tế bào có nguồn gốc từ người nuôi
in vitro. Phát hiện virus bằng phản ứng kết hợp bổ thể, xác định týp
bằng phản ứng trung hòa.
- Một số týp huyết thanh mới không phân lập được có thể được phát hiện
bằng kỹ thuật hiển vi điện tử hoặc ELISA.

376
4.2. C h ẩ n đ o á n h u y ế t t h a n h học

- Phản ứng kết hợp bổ thể thường được dùng để chẩn đoán một nhiễm
t r ù n g do virus Adeno, kỹ thuật đơn giản, rẻ tiền.
- Phản ứng trung hòa chỉ được dùng trong nghiên cứu.

5.NGUYÊN TẮC PHÒNG VÀ ĐIÊU TRỊ

5.1. Phòng bệnh

- Các biện pháp phòng không đặc hiệu gặp nhiều khó khăn vì virus lây
theo nhiều đương và sức đề k h á n g cao.
- Đã có một vài loại vacxin, một số nưốc hiện dùng vacxin sống với týp 4, 7
phòng bệnh cho t â n binh.
- Một số vacxin mối chế từ Hexon đang được nghiên cứu áp dụng để loại
trừ nguy cơ gây ung thư có chứa trong A D N của virus. ở Việt Nam hiện
chưa có vacxin.

5.2. Điều trị

- Chủ yếu cần điều trị triệu chứng và chống bội nhiễm.
- Đối vối viêm k ế t mạc dùng IUDR (5-iodo-2-deoxyuridine), thuốc có tác
dụng tốt n g ă n cản sự tổng hợp ADN của virus Adeno.

T ự LƯỢNG GIÁ

1. Trình bày hình dạng, cấu trúc và kháng nguyên của Adenovirus?
2. Adenovirus có thể gây các bệnh gì?
3. Các phương pháp chẩn đoán vừus học các bệnh do Adeno virus gây ra?
4. Nguyên tắc phòng và điều trị bệnh do Adenovirus?

377
CÁC VIRUS GÂY UNG B ư ớ u
(Oncogen viruses)

MỤC TIÊU

1. Giải thích được vai trò của oncogen virus trong gây ung bướu.

2. Trình bày được các bằng chứng về virus gây ung bướu ở người và một số loại
ung thư do virus.

1. S ơ LƯỢC L Ị C H SỬ N G H I Ê N c ứ u

Đến hiện nay ung thư vẫn là một bệnh nguy hiểm vì gây ra tỷ lệ tử vong
khá cao và tỷ lệ bị bệnh mỗi ngày một tăng. Vì t h ế bệnh này r ấ t được quan
tâm nghiên cứu. Virus cũng là một trong những nguyên n h â n gây khối u và
ung thư.

Các virus gây khối u được quan tâm nghiên cứu như là tác n h â n ung thư
bởi hai lý do chính: thực nghiệm virus gây u rất hiệu quả và tái hiện nhiều l ầ n
dễ dàng hơn bất cứ tác nhân gây ung thư vật lý, hóa học nào khác. Ví dụ,
nhiêu virus có thê gây nên các khối u ở t ấ t cả những động vật nhậy cảm trong
1-2 tuần và có thê gây chuyển dạng ác tính tê bào ở các nuôi cấy in vitro trong
vài ngày. Nếu so sánh vối t ế bào người, các virus gây u chỉ có một số ít gen (chỉ
3, 4 hoặc 5 ở nhiều Retrovirus); do đó vai trò của các gen trong gây u dễ dàng
được phân tích và đánh giá. Ngày nay, nhiều gen của virus gây u đã được xác
định, trình tự các nucleotid, số lượng gen và chức n ă n g của nó cũng đã được
xác định.

Năm 1908, virus gây u lần đầu tiên được phát hiện bởi Ellerman và Bang.
Họ đã chứng minh được rằng, bệnh bạch cầu ở gà có thể truyền cho gà khác
bởi dịch lọc của các t ế bào máu. Năm 1911, Rous cũng đã phát hiện ra rằng
ung thư tổ chức liên kết của gà có thể truyền bằng cách tương tự. Sau đó các
virus gây u đã được nhiều các tác giả nghiên cứu như những vấn đề hiện đ ạ i
của sinh học.
Các vừus gây u có thể bị bỏ qua dễ dàng bởi một số nguyên nhân sau đây:

378
- u gây ra bởi nhiều loại virus thường gặp mà người ta dễ coi nó như những
virus vô hại.
- Tỷ l ệ người bị nhiễm virus gây u nhiều, n h ư n g số người bị u l ạ i r ấ t ít.
- u không xuất hiện sau một thời gian dài nhiễm virus.

Bệnh ung t h ư do virus hình như không truyền nhiễm vì tỷ l ệ ung t h ư r ấ t


thấp so vói tỷ l ệ nhiễm và hình như cách truyền qua đường bào thai và sữa mẹ
không hiệu quả. Sau khi phát hiện ra các virus gây u chứa A D N càng làm cho
việc nghiên cứu mạnh mẽ hơn. Các virus gây u chứa A D N được phát hiện:
polyoma gây lơxemi cấp ỏ chuột, SV40 n h ư là những virus đi qua trong các
nuôi cấy t ế bào thận khỉ Rhesus, các virus adeno gây ung t h ư động vật và các
virus herpes gây ung t h ư người. Hơn nữa sau đó người ta đã khám p h á ra
rằng ở các v i khuẩn lysogen (vi khuẩn sinh ra dung giải) các vật liệu di truyền
của phage là A D N đã tích hợp vào nhiễm sắc t h ể của v i khuẩn. Sự phát hiện
này làm cơ sở cho việc nghiên cứu virus gây u thuận lợi hơn. Ngay sau đó,
người ta cũng gây được chuyển dạng ác tính t ế bào i n vitro, càng làm cho việc
nghiên cứu trên lĩnh vực này dễ dàng hơn.

2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA sự CHUYÊN DẠNG Ác TÍNH TẾ BÀO

Khái niệm chuyển dạng ác tính được coi là sự thay đổi các thuộc tính:
p h á t t r i ể n quá mức, hình dạng t ế bào thay đổi (thường tròn lại), nhiễm sắc t h ể
thay đổi, t ă n g tổng hợp ADN.

3. PROVIRUS VÀ ONCOGEN

Nguồn gốc của các gen chuyên dạng ác tính tê bào do: provirus và oncogen.

Provirus là những gen xâm nhập vào tế bào bị nhiễm virus gây u (ADN
của virus gây u hay A D N trung gian virus tích hợp nhiễm sắc t h ể t ế bào).

Oncogen là những gen chuyển dạng ác tính có trong mọi tế bào của cơ thể
khởi nguồn từ trứng và tinh trùng. Những gen này có chức năng bình thường
trong quá trình p h á t triển của phôi, nhưng biểu hiện chức năng không bình
thường ở giai đoạn t ế bào đã biệt hóa.

Các tác nhân gây ung thư như hóa chất, tia xạ và virus đã kích hoạt
oncogen t ế bào (C.onc) tổng hợp các protein. Chúng bắt đầu cho sự chuyển dạng.

Cả provirus và c.onc có thể đóng vai trò trong chuyển dạng tế bào. Bằng
chứng cho các provirus là người ta đã tìm được các ADN tích hợp của virus bên
trong t ế bào bị nhiễm virus chuyên dạng ác tính, mà không cóở t ế bào không
bị nhiễm virus.

379
Bằng chứng đầu tiên cho oncogen tồn t ạ i trong các t ế bào bình thường
dựa trên k ế t quả thí nghiệm là oncogen của Rous sarcoma virus (RSV) được
dùng như A D N lai. ADN của t ế bào bào thai gà bình thường đã lai vối A D N
trung gian của RSV chỉ ra rằng những t ế bào này đã chứa gen giống n h ư gen
của RSV. Người ta giả thiết rằng các c.onc có t h ể là tiền oncogen virus. Mặc
dù c.onc và oncogen virus là tương tự nhau, nhưng chúng không hoàn toàn
giống nhau. Chúng khác nhau ở chuỗi base: c.onc có exon và intron còn oncogen
virus thì không có. Hình n h ư các Retrovirus thiếu oncogen này và đã nhận
được khi nó tích hợp vào c.onc. Retrovirus được coi là các virus chuyển nạp,
mang c.onc t ừ t ế bào này sang t ế bào khác.

Từ khi ghi nhận được phát hiện này, hơn 20 c.onc đ ã được xác định bởi
ADN lai của RSV, hoặc bồi ADN lai của các virus khác. Nhiều t ế bào có mang
một số c.onc khác nhau, và cùng loại c.onc đã được tìm thấy ỏ nhiều loài động
vật khác nhau như ở các loài gậm nhấm và người.

Chức năng oncogen virus đã được xác định là k h á đa dạng. Một số mã


hóa protein kinase nó phosphoryl riêng biệt cho acid amin tyrosin, khác với tê
bào bình thường phosphoryl cho serin. Những oncogen khác có những chuỗi
base gần giống gen mã hóa cho các yếu t ố phát t r i ể n t ế bào nhất định, n h ư yếu
t ố phát triển mô. Một số protein được mã hóa bởi các oncogen có tác dụng t ạ i
màng t ế bào, nhưng một số tác động .vào n h â n bởi sự gắn vào A D N . Những
quan sát này gợi ý rằng sự giám sát quá trình phát t r i ể n bao gồm nhiều bưốc,
mà các yếu t ố gây u có t h ể làm giảm sự giám sát này bởi sự tác động ỏ một
hoặc nhiều bưốc.

Không phải t ấ t cả các Retrovirus chứa oncogen. Vậy các virus này đ ã gây
ra sự chuyển dạng ác tính n h ư t h ế nào? Hình n h ư là A D N trung gian của
virus tích hợp gần c.onc và đã kích thích c.onc biểu hiện chức năng. Sự biểu
hiện quá mức của chức năng c.onc đóng vai trò chìa khóa cho sự chuyển dạng
ác tính bôi các virus. Mặc dù oncogen virus đã được chứng minh gây ra sự
chuyên dạng ác tính, nhưng những bằng chứng trực tiếp của c.onc gây ra sự
chuyển dạng này chưa được biết đầy đủ. Sau đây là các bằng chứng của c.onc
gây khối u:

- ADN trong c.onc tách biệt t ừ t ế bào u nhất định có t h ể gây chuyển dạng
t ế bào bình thường in vitro.

- Khi phân tích c.onc, người ta thấy có sự thay đổi của một base so vối
c.onc t ế bào bình thường, hay nói cách khác là có sự đột biến. Người ta
cũng thấy sự đột biến này ở một số t ế bào khối u.

- Khi chuyển dịch c.onc tới một vị trí mối trên nhiễm sắc t h ể khác, d ẫ n tái
những thay đổi ác tính, do sự tăng biểu hiện chức n ă n g của gen. Trong

380
các t ế bào u lympho Burkitt, khi chuyển dịch c.onc (tên riêng là c.mỵc)
từ một vị trí bình thuồng của nó ở nhiễm sắc t h ể số 8 t ố i một vị trí mối ớ
trên nhiễm sắc thể số 14, sẽ dẫn đến sự t ă n g cường biểu hiện của chức
năng gen c.myc (xem phần Epstein-Barr virus).

- Trong t ế bào u khi số lượng c.onc nhiều hơn trên cùng nhiễm sắc thê
hoặc ở những nhiễm sắc thể khác, sẽ d ẫ n tới sự tăng lên của mARN và
protein do nó phiên dịch mã.
- Khi tích hợp ADN trung gian của Retrovirus (proviral DNA) gần c.onc,
sẽ kích thích sự biểu hiện chức năng c.onc. Khi tăng các gen kích hoạt,
sẽ làm tăng sự biểu hiện của c.onc và sự chuyên dạng ác tính sẽ xảy ra.

- Tách biệt các c.onc nhất định từ những tế bào bình thường chuyển vào tê
bào nhận có thê gây ra sự chuyển dạng ác tính trong các t ế bào này nếu
c.onc tăng cường chức năng.

Như vậy, có hai cơ chế c.onc gây khối u là đột biến hoặc sự hoạt động
quá mức của c.onc gây ra hoạt hóa "tiên oncogen" im lặng trở t h à n h oncogen
hoạt động và tạo ra sự chuyển dạng ác tính t ế bào. Provirus có thể đóng vai
trò kích hoạt hoặc chuyển nạp c.onc.

Các tác n h â n gây u (vật lý, hóa học, virus, và cả vi khuẩn như H.pylory)
có thể kích thích c.onc hoạt động quá mức. Trong các t ế bào chuyển dạng ác
tính, các c.onc hoạt động ở mức độ cao.

Cơ chế khác của tác n h â n gây u liên quan đến c.onc là đột biến gen ức
chê gây u. Ví dụ điên hình cho cơ chê này là gen ức chê u nguyên bào lưới.
Bình thường gen này hoạt động ức chế u nguyên bào lưói. Khi hai alen của
"antioncogen" này bị đột biến (làm cho không hoạt động) u nguyên bào lưới
hình t h à n h . Các virus SV40 và Papilloma của người tạo ra một protein, mà
protein này gắn vào protein được mã hóa bởi gen ức chê u nguyên bào, gây ra
sự bất hoạt, d ẫ n tới u nguyên bào xuất hiện. Hai virus này đã tham gia vào
bệnh sinh ung thư vú, ung thư đ ạ i tràng và các loại ung thư sarcom khác.

4. Sự LAN TRUYỀN CỦA CÁC VIRUS GÂY u

Trong động vật thí nghiệm, các vừus gây u có thể lan truyền bằng hai quá
trình: đó là sự truyền dọc và sự truyền ngang. Truyền dọc (vertical transmission)
là vừus truyền từ bố mẹ sang con cái, còn truyền ngang (hoziontal transmission)
là virus truyền giữa các động vật vối nhau. Truyền dọc sinh ra bởi 3 cách:

- Vật liệu di truyền của virusỏ trong trứng và phôi, do vậy được truyền
đến t h ế hệ sau.

- Virus truyền qua rau thai sang thai nhi.

381
- Virus truyền cho con qua đường sữa mẹ.

Khi sự truyền dọc xảy ra sớm vối cuộc sống (thời bào thai), sẽ dẫn đến sự
dung nạp miễn dịch với k h á n g nguyên virus và hệ thống miễn dịch không ghi
nhận được những kháng nguyên này. Do vậy một số lượng lòn virus gây nhiễm
và ung thư xảy ra vói tần suất cao hơn. Ngược lại, khi xảy ra sự t r u y ề n ngang,
miễn dịch đã được tạo t h à n h và t ầ n suất ung thư thấp hơn. Nếu miễn dịch của
động vật không đầy đủ, t ầ n suất của ung thư sẽ tăng lên đáng kể.

Truyền ngang có thê không xảy ra vối loài người. Dù có sự tiếp xúc chặt
chẽ vối bệnh n h â n ung thư, như trong gia đình hoặc trong bệnh viện, thì tần
suất ung thư cũng không tăng lên. Mặc dù có những thông báo về những vụ
dịch bệnh leuxemi ở những trẻ em trong cùng trường học, n h ư n g đây là những
thông báo có tính chất ngẫu nhiên hơn là những bằng chứng khoa học đầy đủ.

5. CÁC BẰNG CHỨNG VỀ VIRUS GÂY uở NGƯỜI

Hiện nay chưa một virus nào được khẳng định chắc chắn là virus gây
ung thư ở người vì không thê làm thực nghiệm virus gây ung thư t r ê n người.
Tuy nhiên một số virus có những bằng chứng về dịch tễ học, huyết thanh học
hoặc phát hiện được genom hay k h á n g nguyên của chúng từ các t ế bào ung
thư người.

5.1. Virus gây bệnh bạch cầu lympho T (Leuxemi)

Đến hiện nay người ta đã p h â n lập được hai loại virus gây leuxemi t ế bào
lympho người (HTLV: human T lympho leukemia virus) là HTLV-1 và HTLV-
2. Cả. hai virus này đều liên quan đến bệnh bạch cầu (leuxemi) và u lympho
bào (lymphoma). HTLV-1 phân lập được năm 1980 từ t ế bào của bệnh n h â n u
lympho bào. Virus này được giải phóng k h i các t ế bào u tiếp xúc vối
iododeoxyuridin. ARN và protein của nó không giống vối các Retrovirus khác.
Ngoài ung thư, HTLV-1 còn gây ra liệt nhẹ chi đuối co cứng nhiệt đới (tropical
spastic paraparesis).

HTLV-1 có thể gây ra ung thư bởi cơ chế khác vối các Retrovirus khác.
Nó không có oncogen. Gen tát của nó (transactivation of transcription) đã mã
hóa cho một protein, mà protein này kích thích sự phiên dịch mã các gen t ế
bào, liên quan đến sự phân bào.

HTLV-1 không phải là virus nội sinh, nghĩa là A D N trung gian của nó
không tìm thấy trong ADN t ế bào bình thường. Nó là virus từ bên ngoài xâm
nhập. ADN của provirus này chỉ được tìm thấy trong các t ế bào u lympho T.
Một số (chứ không phải t ấ t cả) bệnh n h â n bị u lympho T có k h á n g thể chống

382
l ạ i virus, chỉ ra rằng không phải mọi u lympho bào T đều do HTLV-1 gây ra.
Tỷ l ệ kháng thể chống HTLV-1 không cao trong cộng đồng, nói lên rằng sự
nhiễm virus này không phải là phô biên.

Cũng đồng thời vối việc tìm ra HTLV-1, một virus tương tự đã được phát
hiện từ bệnh n h â n u lympho bào T ở Nhật Bản. Sau đó một số bệnh nhân loại
này đã được tìm thấy ở vùng nông thôn bờ biển phía Tây của Kyushu. Huyết
thanh của các bệnh n h â n leuxemi và của 25% những người bình thường ở
Kyushu có phản ứng dương tính với các HTLV-1 và vối các HTLV-Ỉ phân lập
được từ những người Nhật. Bằng phương pháp huyết thanh học, người ta đã xác
định được vùng dịch tễ của HTLV-1 là châu Phi và Caribe. Tỷ l ệ người có kháng
thể dương tính vối HTLV-1 ở M ỹ r ấ t thấp, trừ một số bang ở phía Đông Nam.

HTLV-2 cũng là Retrovirus và phân lập được từ bệnh n h â n leuxemi


lympho T năm 1982. Nó tương tự như HTLV-1 về k h á n g nguyên và trọng
lượng phân tử protein.

5.2. Virus Epstein-Barr (EBV)

EBV là một loại virus Herpes. Nó được phân lập từ bệnh nhân u lympho
bào Burkitt. EBV gây tăng bạch cầu đơn n h â n nhiễm trùng, gây chuyến dạng
lympho bào in vitro, gây u lympho bào khỉ marnoset. EBV cũng liên quan với
ung thư biểu bì hầu họng. Loại ung thư này thường gặp ở người Trung Quốc.
EBV cũng gây ung thư biếu mô tuyên ức ỏ M ỹ nhưng người ta không tìm thấy
các bằng chứng của EBV ở các tê bào u lympho Burkitt ỏ nưóc này.
ADN và k h á n g nguyên nhân của EBV đã được tìm thấy ở những t ế bào u
lympho Burkitt các bệnh nhân Đông Phi. Chỉ một đoạn ngắn ADN của EBV
tích hợp, còn phần lớn ADN của virus này ở dạng vòng kín và tồn t ạ i ở nguyên
sinh chất tê bào.
Điều khó k h ă n để chứng minh rằng EBV gây ung thư ở người là ở vùng
dịch tễ của virus này tỷ l ệ nhiễm EBV r ấ t cao, nhưng tỷ l ệ bệnh ung thư l ạ i
rất thấp. Giả thuyết hiện nay là sự nhiễm EBV làm tăng sinh lympho B hoặc
hoạt hóa oncogen t ế bào (C.myc gen), làm cho hoạt động sinh tổng hợp của gen
này tăng lên. Trong các t ế bào u lymphoma Burkitt, oncogen tê bào, c.myc
bình thường nằm ở nhiễm sắc thể số 8, khi chuyên dịch c.myc tối nhiễm sắc
thể số 14, ở bên cạnh gen chuỗi nặng của globulin miễn dịch. Sự chuyển dịch
này đưa c. myc t ố i cạnh vị trí hỗ trợ hoạt động và một số lượng lớn A K N của
c.myc được tổng hợp.

383
5.3. Herpes simplex v i r u s t ý p 2 (HSV-2)

HSV-2 được coi là virus có thể gây ung thư cho người dựa trên hai loại
bằng chứng chính:

Về dịch tễ học: những phụ nữ nhiễm trùng tiết niệu HSV-2 có tỷ lệ ung
thư biêu mô vùng cổ tử cung cao hơn lô không nhiễm HSV-2. Những phụ nữ bị
bệnh này có tỷ lệ kháng thể chống HSV-2 cao hơn lô không nhiễm HSV-2.
Vế sinh học phân tử: người ta đã tìm được ADN và protein của HSV-2
trong các t ế bào ung thư biểu mô cổ tử cung. HSV-2 có t h ể gây chuyển dạng ác
tính một số loại t ế bào in vitro. Phần lớn các phát hiện này có thể được giải
thích bằng giả thuyết là HSV-2 gây nhiễm trùng tiết niệu ẩn ở những bệnh
n h â n có hoạt động tình dục sòm lúc tuổi nhỏ. Các serotype nhất định của virus
papilloma người cũng liên quan tối ung thư biêu mô vùng cô tử cung.

5.4. Virus viêm gan B (hepatitis B virus: HBV)

Ung thư biếu mô gan tiên phát (hepatoma) thường gặp nhiềuở những
người nhiễm HBV hơn những người không nhiễm. M ố i liên quan này r ấ t rõ ở
châu Phi và châu Á, nơi có tỷ lệ nhiễm HBV và ung thư gan tiên p h á t cao.
HBV đã mở đường cho hepatoma, mặc dù một số bệnh n h â n hepatoma không
có bằng chứng của nhiễm HBV. Có thể tìm thấy ADN và k h á n g nguyên bê mặt
của HBV ỏ các t ế bào ung thư gan. Sự tích hợp ADN của HBV đã kích hoạt
oncogen tê bào.

5.5. Virus papilloma người (human papilloma virus: HPV)

HPV được coi là virus chỉ gây ung thư người, u nhú lành tính nhưng có
thể tiến triển thành ung thư biểu bì da, nhất là những người hệ thống miễn
dịch bị tổn thương.

Papillomavirus là một t h à n h viên


của họ Papovavirus bao gồm Papilloma,
Polyoma và Vacuolating (SV40) virus.
Chúng có ADN hai sợi vòng, đối xứng
hình khôi. Papilloma virus lớn hơn về
genom và đương kính so vối hai nhóm
kia. Ung thư cổ tử cung và biểu bì bởi
HPV liên quan đến hai protein được mã
hóa bởi gen HPV là E6 và E7. Những
protein này đã ức chê hoạt động các
protein được mã hóa bởi các gen ức chế Hình 100. Papovavirus

384
ung thư là P53 và Rb (retinoplastoma), được tìm thấy trong các t ế bào bình
thường.
Có ít nhất 60 týp HPV khác nhau, nhiều týp gây ra các biêu hiện lâm
sàng riêng biệt. HPV týp 16 và 18 được coi là gây ra ung thư cổ tử cung.

T ự LƯỢNG GIÁ

1. Trình bày về các bằng chứng virus gây khối u bưốu ở người?
2. Vì sao một số virus có thể gây ra ung bướu?
3. Vì sao ở dạng provirus có t h ể kích thích gây ung bướu cho người?
4. Ung bưốu là bệnh của virus?

385
VIRUS G Â Y HỘI C H Ứ N G VIÊM Đ Ư Ờ N G H Ô HẤP CẤP

(Virus gây SARS: Severe Acute Respiratory Syndrome= SARS-CoV.)

MỤC TIÊU

1. Trình bày được tính chất nguy hiểm của SARS và cách phòng bệnh.
2. Trình bày được các đặc điểm của SARS-CoV, các phương pháp chẩn đoán virus
học và nguyên tắc điều trị.

Cuối năm 2002 và đầu năm 2003, ở nhiều nưốc trên t h ế giói đặc biệt là
tỉnh Quảng Đông và Hồng Rông Trung Quốc xuất hiện một bệnh dịch mói cực
kỳ nguy hiểm, gọi là SAES.

Tính đến ngày 28-05-2003 dịch này đã lan đến 28 nước và 8221 người bị
bệnh, tử vong 735 người. SARS đã gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh t ế của các
nước, đặc biệt là những nưốc có dịch. Việt Nam cũng là một trong những nước
có dịch kéo dài từ 01-02-2003 đến 07-04-2003 với 63 người bị mắc bệnh và là
nưốc đầu tiên dập được dịch SARS trên thê giới.

Đại dịch SARS đã được Tổ chức Y tế Thế giói (WHO) và chính phủ các
nước quan tâm phòng chống và được đẩy lùi. Nhiều kết quả đã được công bố,
nhưng chưa đầy đủ. Dưối đây là một số thông tin quan trọng.

1. VIRUS GÂY SARS (SARS-COV)

Qua nghiên cứu bằng các phương pháp virus học, như nuôi cấy, PCR và
RT-PCR, huyết thanh học và miễn dịch t ế bào, kính hiển v i điện tử, các kết
quả thu được như sau:

- Nuôi cấy các bệnh phẩm viêm đường hô hấp trên và dưối của bệnh nhân
SARS trên t ế bào Vero E6, người ta thấy xuất hiện một loại virus gây
huy hoại t ế bào và quan sát bằng kính hiển vi điện tử đã ghi nhận được
một loại virus giống với Coronavirus, có đường kính từ 80-120 nm có gai
n h ú nhưng không có các glycoprotein loại haemagglutinin. Virus SARS
chứa AKN.

386
- Nghiên cứu đã thực hiện ở 19 bệnh n h â n SARS ở Hồng Rông và Quảng
Đông, Trung Quốc đều nhận thấy chuỗi nucleotid l b polymerase của
virus SARS (12/19 bệnh nhân), đều có 405 nucleotid hoàn toàn giống
nhau và không thấy có nhiễm các virus khác.

Trong một nghiên cứu khác cũng trên gen chi phối tổng hợp polymerase của
các vừus SAES bằng RT-PCR, phân tích 300 nucleotid cho thấy, chúng hoàn toàn
giống nhau. Virus này có nhiều đặc điểm của Coronavirus (có 40%-50% nucleotid
gen của polymerase giống với Coronavirus khác) nhưng không giống hoàn toàn
với một Coronavirus gây bệnh cho người và động vật nào đã biết.

- Bằng kỹ thuật giải trình tự gen, đã xác định được nó thuộc một Coronavirus
mối và gọi là SARS-COV. SARS-COV là một loại Coronavirus riêng biệt
so vối ba nhóm Coronavirus đã biết. SA RS-COV cũng được tìm thấy ở
một số bệnh n h â n Canada. SARS-COV càng được khẳng định là căn
nguyên bệnh SARS khi nó được tìm thấy trong mô phổi, trong bệnh
phẩm phế quản và trong đóm của bệnh nhân. ARN của SARS-COV cũng
tìm thấy trong phân của bệnh n h â n SAES bình phục và trong huyết
thanh bệnh n h â n SARS giai đoạn cấp tính.

- Bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch dùng kháng thể của một bệnh nhân SAES
ở giai đoạn bình phục với các Coronavirus người và động vật thì phản ứng
chỉ dương tính với SARS-CoV và âm tính vối các Coronavirus khác.

Đê tưởng niệm bác sĩ


Peplomeric
Carolo Urbani, chuyên gia của
WHO, đã hy sinh vì nghiên
cứu về bệnh SARS; một số nhà
khoa học đã đề nghị đặt tên tác
nhân gây bệnh là virus Corona
gây hội chứng SARS Urbani
(Urbani SARS-associated
Coronavirus).

- Một số chuyên gia cho


rằng, SAES-COV là một
biến chủng của
Coronavirus động vật và
có độc lực cao. Tại Hồng
Rông đã phân lập được
Hình 101. Cấu trúc Cororonavirus người
Coronavirus ở cầy hương
E2: Gai nhú glycoprotein gắn vào màng tế bào và
giống vối SARS-COV. xâm nhập; E1: Envelope, protein qua màng

387
Tính biến dị nhanh của SARS-COV:

Việc định týp SARS-CoV đang được nghiên cứu, nhưng một số nhà khoa
học ở Hồng Rông cho rằng gây bệnh SARS có t h ể do hai loại virus SARS khác
nhau. Vì họ đã tìm được một SARS-CoV có trình tự gen khác. V ấ n đề đặt ra là
hai loại virus này liên quan như t h ế nào về di truyền, k h á n g nguyên và độc
lực? Điều này quan trọng cho các kít chẩn đoán và vacxin phòng bệnh. Các
n h à khoa học ỏ Hồng Rông cho rằng SARS-CoV biến dị kể cả hình dạng để né
t r á n h hệ thống miễn dịch của cơ thể. Vấn để này được sự đồng tình của một
chuyên gia về Coronavirus, ông David Brian. Nhưng một số chuyên gia của
WHO l ạ i không coi trọng sự biến dị này, vì họ cho rằng đây là đặc điểm cố hữu
của Coronavirus. Tuy vậy, nêu SARS-CoV biến dị nhanh thì gây k h á nhiều
khó khăn cho chẩn đoán (virus và lâm sàng), cho vacxin và cho sự đề k h á n g
của cơ thể. Câu hỏi quan trọng là sự biến dị ấy xảy ra ở gen nào và nó chi phối
như t h ế nào vối tính trạng của virus.
Khả năng tồn t ạ i của SARS-COV:
- Tồn t ạ i được nhiều giờ ở bên ngoài cơ thể (mặt bàn, mặt thúy tinh, nhựa,
tay vịn).
- Sống được 4 ngày trong phân, sống được 3 tuần l ễ ở 0°c.
- Bị tiêu diệt bởi các hoạt chất ức chế có do trong 5 phút.

2. TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP

Đến hiện nay cơ chế bệnh sinh của SARS vẫn chưa rõ, một số tổn thương
đã được quan sát trên bệnh n h â n và tử thi:
- Tổn thương viêm lan toa, thâm nhiễm đơn n h â n phổi kẽ.
- C ó xuất huyết ở trung tâm ổ viêm.
- Có các mảnh vỡ hoại tử đường hô hấp.
- Các tổn thương đường hô hấp có thể do SARS-CoV, nhưng cũng có t h ể do
cytokin hoặc cả hai?

3. CHẨN ĐOÁN VIRUS HỌC

Dấu hiệu lâm sàng và X quang của bệnh nhân SARS là viêm đường hô
hấp đuối, thường là nặng. Chẩn đoán virus có hai phương pháp lốn:

3.1. Phát hiện virus bằng nuôi cấy phân lập và/hoặc PCR

- Phân lập virus bằng tế bào Vero. SAES-CoV gây thoái hóa tế bào. Sau đó
xác định bằng kính hiển vi điện tử hoặc PCR. Bệnh phẩm đường hô hấp
hoặc đơm. Nếu kết quả âm tính chưa thê loại trừ SARS.

388
- Phản ứng chuỗi trùng hợp polymerase (PCÉ). Bệnh phẩm lấy từ đường hô
hấp, tạng tổn thương và dụng cụ. Kết quả ầm tính không loại trừ được SARS.

3.2. Phát hiện kháng thể bằng miến dịch huỳnh quang gián tiếp (IFA)
hoặc ELISA
Bệnh phẩm là huyết thanh. Có thê p h á t hiện IgM vào ngày thứ 10 hoặc
IgG vào ngày 21 của bệnh. Có thể sử dụng phản ứng trung hoa virus, nhưng
nguy hiểm hơn vì dùng trực tiếp virus.

4. ĐIÊU TRỊ: phác đồ điều trị bao gồm 3 hướng:


- Chống virus bằng biravirin. Nó tương tự như nucleosite purin phổ rộng,
có tác dụng chống các virus ARN. Có thể dùng amatadin thay biravidin.
- Hạn chế tác dụng của cytokin bằng steroid (hydrocortison, methylprednisolon).
- Chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh phổ rộng, như levoíloxacin hoặc
macrolid, vì có thể kéo theo một bội nhiễm vi khuẩn.

5. PHÒNG BỆNH
Vì chưa có được vacxin, nên biện pháp phòng bệnh cơ bản là bao vây và
dập tắt ổ dịch (nguồn lây). Đảm bảo vệ sinh môi trường. SAKS có thể lây theo
đường hô hấp, qua cả các dụng cụ và phân.
Những vấn đề tồn t ạ i liên quan đến phòng bệnh SAKS:
- Những người nhiễm SARS-CoV: virus này tồn t ạ i trong bệnh n h â n bao
nhiêu lâu, ở đâu và lây lan theo những cách nào? Có hình thái nhiễm thể
ẩn và người mang (carrier) không?
- Sự biến dị của SARS-CoV ỏ mức độ nào của genom và ảnh hưởng đến
kháng nguyên, bệnh sinh, đề kháng của cờ thể và các kít chẩn đoán như
t h ế nào?
- Ngoài cầy hương, SARS-CoV có tồn t ạ iở loài động vật nào khác hay không?
- Cơ chế bệnh sinh và miễn dịch của SARS ?

T ự LƯỢNG GIÁ
1. Vì sao người ta gọi virus gây SARS là SARS - c o v , nguồn gốc SARS-COV?
2. Vì sao khi bắt đầu xảy ra dịch SARS đã gây ra tỷ l ệ mắc và tử vong
k h á cao?
3. Các phương pháp chẩn đoán SARS?
4. Cách phòng bệnh SARS vạ các nguyên tắc điều trị?

389
HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)

MỤC TIÊU

1. Mô tả các đặc điểm sinh học cơ bản của HPV.


2. Trình bày khả năng gây bệnh và cơ chế gây ung thư cổ tử cung của HPV.
3. Trình bày các phương pháp xét nghiệm HPV.

HPV thuộc họ Papovaviridae. Họ này bao gồm hai tộc là papiplomavirus


và polyomavirus.
Polyomavirus bao gồm các virus BK, JC (lưu h à n h ở người) và Simian
virus (SV 40, lưu hành ở khỉ). Polyomavirus thường gây nhiễm t r ù n g không
triệu chứng và kết hợp vói một số bệnh thận.
Papovavirus có thể gây nhiễm và phá vỡ t ế bào, nhiễm t r ù n g mạn tính,
thể ẩn, thể duy trì và cũng có thể gây chuyển dạng t ế bào. Các hình thái
nhiễm virus này phụ thuộc vào t ế bào cơ thể bị nhiễm.
Papillomavirus là những virus hiện nay r ấ t được quan tâm, vì nó được
coi là đóng vai trò quan trọng trong gây ung thư cổ tử cung.

1. SIÊU CẤU TRÚC VÀ NHÂN LÊN CỦA HPV


Virus có ADN hai sợi vòng, không có envelop, có đối xứng hình khối
đường kính: 50-55nm.
Do HPV rất khó nuôi cấy, vì vậy phân loại chúng chủ yếu trên p h â n tích
ADN virus. HPV có ít nhất 140 typ và được chia t h à n h 16 nhóm (ký hiệu từ A-
P). HPV còn được phân loại chi tiết hơn dựa trên sự nhậy cảm của chúng với t ế
bào niêm mạc hoặc da. Đây cũng là vị trí HPV gây nhiễm và tạo nên tổn
thương là những mụn cơm hoặc mụn cóc. Các HPV cùng nhóm gây tổn thướng
giống nhau.
Capsid HPV có đối xứng hình khối được tạo t h à n h bởi hai protein cấu
trúc và tạo nên 72 capsomer.
Genom của HPV là ADN vòng bao gồm khoảng 8000 bp. Genom này chứa
khoảng 7 - 8 gen sòm (từ E1-E8), phụ thuộc vào virus, và chứa hai gen muộn
(L1-L2) là những gen cấu trúc. Các gen này quyết định sự phiên mã và dịch
mã trong quá trình nhân lên của virus. Các gen này đều nằm trên sợi A D N bổ
sung.

390
Gen của HPV có thể tồn t ạ i ở
dạng plasmid tự do hoặc tích hợp vào
ADN t ế bào lóp đáy và tái hoạt động
khi có điều kiện.
Sự nhân lên của HPV phụ thuộc
vào cơ chế phiên mã của t ế bào biêu
mô da hoặc niêm mạc
HPV bám vào bề mặt của t ế bào Mô hình siêu cấu trúc của HPV
biểu mô qua các receptor chưa được
xác định HPV phiên mã ỏ trong nhân của t ế bào nhờ transcriptase. Gen sòm
bắt đầu cho sự tổng hợp ADN của HPV phiên mã và chuyển thể, Gen muộn
phiên mã cho các protein cấu trúc. Chỉ có các gen sòm gây chuyển thể t ế bào
và tạo nên kháng nguyên K.

2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

HPV có thể gây ra các tổn mụn cóc và mụn


cđm (wart) trên da và trên đường sinh dục.
HPV gây nhiễm theo đường niệu dục có
thể gây tổn thương thanh quản trẻ em (nhiễm
trùng theo đường sinh đẻ)
Các typ HPV 16, 18 thường đóng vai trò
quan trọng trong ung thư cổ tử cung, dương vật,
âm đạo.
Polyoma có thể gây nhiễm trùng đường hô
hấp trên ở mức độ trung bình ở những bệnh
nhân đã bị suy giảm miễn dịch
Hìnhảnh mụn cóc do HPV
- PAPOVAVIRUS có vai trò quan trọng gay ra
trong các loại ung thư sau đây:
50% ung thư cổ tử cung- âm đạo,
85% ung thư hậu môn,
20% ung thư hầu họng,
10% ung thư thanh quản và đường thở
- HPV có 40 týp gây bệnh cho đường sinh dục, trong đó có 15 týp gây khối
u (oncogen) trong đó có các týp 6, l i , 16 và 18.
HPV chịu trách nhiệm 99,7 % ung thư cổ tử cung, trong đó HPV 16 và 18
chiếm 70%.
HPV týp 6 và l i kết hợp vối nhũng tổn thương không bình thường và 9%
những tổn thương ngoài đường sinh dục.

391
I

3. B Ệ N H SINH

- HPV gây nhiễm tế bào da hoặc niêm mạc và nhân lên gây ra tổn thương
(mụn cóc hay mụn cơm) sau thời kỳ nung bệnh khoảng từ Ì đến 2 t h á n g .
Các tiến triển của tổn thương qua nhiều tháng (3-4 tháng) và không lây
nhiễm vào lốp t ế bào sâu hơn. ADN của virus có thể tồn t ạ i bên trong t ế
bào niêm mạc và có thể tái hoạt động. Trong những khối u lành và ác
tính đường sinh dục, genom của HPV v ẫ n tồn t ạ i bên trong t ế bào và liên
quan đến các yếu t ố tương tác. HPV t ý p l 6 và týp 18 gây papilloma cổ tử
cung, loạn sản và ung thư cổ tử cung, ít nhất có 85% A D N của HPV tích
hợp vào gen t ế bào.
Ngoài dạng tích hợp, ADN HPV còn tồn t ạ i dạng plasmid, nhưng dạng
tích hợp nhiều hơn là dạng plasmid. Sự tích hợp này gây ra bất hoạt của các
gen E l và E2 và do vậy sự sao mã là giới hạn trong các gen E6 và E7. E6 và
E7 là các oncogen, chúng tạo nên các protein gắn và bất hoạt protein p53 (E6)
và pl05RB (E7). Nếu các liên kết này không bị phá võ, nhiễm sắc t h ể dễ dàng
đột biến và dưối sự tác động của một số yếu t ố khác, t ế bào sẽ dễ dàng chuyển
t h à n h ác tính.
Cơ chế mà do đó dẫn đến sự khỏi bệnh do papillomavirus hiện nay chưa
rõ, nhưng người ta thấy rằng ở những người bị đàn áp miễn dịch, bệnh do
papillomavius bị nặng hơn những người khác.
- Polyomavirus phát tán từ đường hô hấp trên, định vị ở trong các niêm
mạc và có thể lây nhiễm theo đường niệu dục.
Đáp ứng miễn dịch khi mhiễm HPV: kháng thể được tạo ra n h ư n g ít vai
trò bảo vệ mà miễn dịch qua trung gian tê bào mối đóng vai trò quyết định
làm cho bệnh nhân có thể hồi phục, cơ chê bảo vệ này dẫn đến tình trạng kiểm
soát nhiễm trùng HPV.

B
A

Hình ảnh tổn thương sinh dục(A: Nữ, B:Nam) do HPV gây ra
ADN của HPV tồn t ạ i bên trong các t ế bào đáy của da hoặc niêm mạc bị
nhiễm, dưới dạng tích hợp hoặc plasmid, khi bị nhiễm HPV thể ẩn, hoặc duy

392
trì và nó sẽ tái nhân lên, biệt hóa và giải phóng các hạt virus lây nhiễm, ơ
những bệnh n h â n bị đàn áp miễn dịch (như sau ghép cơ quan...) các virus tái
hoạt động và gây tổn thương tiếp tục.

4. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN

HPV có thể lây truyền trực tiếp qua đường da, đường tình dục thông qua
các vết xước. Đường tình dục có thể là đường khác giói hoặc đồng giới và vì t h ế
có thể lây trực tiếp từ đường sinh dục tới miệng hoặc hậu môn.
Polyomavirus từ đường hô hấp trên có thê lây nhiễm qua các giọt nước
bọt và có thể cả nưốc tiểu. Những người bị suy giảm miễn dịch (hoặc bị đàn áp
miễn dịch) có nguy cơ bị bệnh cao vối các virus BK và JC.
Papovavirus khá vững bền và nó có t h ể tồn t ạ i một thời gian ở môi
trường bên ngoài, như: khăn mặt, máy tính, vịn cửa và gây ra lây nhiễm.

5. XÁC ĐỊNH HPV TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phương pháp huyết thanh học thường không thể xác định một cách đầy
đủ. Có thể sử dụng những phương pháp khác như kính hiển vi điện tử hoặc kỹ
thuật gen, đặc biệt là PCR và lai t ạ i chỗ r ấ t có giá trị.
Loại xét nghiệm Xác định
- T ế bào học - Hình dạng t ế bào bị tổn thương
(Koilocytotic cells)
- PCR - AND của virus
- Miễn dịch huỳnh quang hoặc - Kháng nguyên virus
peroxidase
- Kính hiển vi điện tử - Virus
- Nuôi cấy - Không có ý nghĩa

6. TỶ LỆ NHIỄM HPV

Nhiễm nhiễm HPV qua đường tình dục là rất phổ biến, do quan hệ tình
dục có tói 70% phụ nữ bị nhiễm (có tài liệu công bố tỷ l ệ này là 10-20%) chủ
yếu ở những người trẻ.
_ HPV thường gây nhiễm trong một thời gian ngắn, nhưng tồn tại thể
nhiễm HPV duy trì. Sự tồn t ạ i của các týp oncogen là yếu t ố quan trong kích
hoạt tiền ung thư và ung thư.
Yếu tố nguy cơ cao lây nhiễm HPV là tiếp xúc trực tiếp theo đường tình
dục, đường miệng, đường da. Bao cao su làm giảm tỷ l ệ nhiễm HPV n h ư n g
không hoàn toàn ngăn chặn được lây nhiễm virus này.

393
Việt Nam chưa có số liệu đầy đủ nhưng theo nghiên cứu của PGS Lê Văn
Phung vối số lượng m ẫ u chưa nhiều thì tỷ lệ nhiễm HPV ở phụ nữ đến k h á m
bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khoảng 17%. Theo số liệu cua GS. Nguyễn
Bá Đức Bệnh viện K Hà Nội, tỷ l ệ nhiễm của phụ nữ ở công đồng Hà Nội là
gần 1% và TP H ồ Chí Minh là 9%.'
Tỷ l ệ nhiễm HPV ở úc:
Từ những tổn thương tiền ung thư CIN1, CIN2, CIN 3 (CIN: cervical
intraepithelial neoplasia, loạn sản niêm mạc cô tử cung, C I N l loạn sản nhẹ,
CIN2, CIN3 loan sản vừa và nặng) đã xác định được:
• HPVtýpl6 chiếm 29% ỏ CIN Ì , 39% ở CIN 2 và 27% ở CIN 3 .
• HPVtýp 18 chiếm 5% C I N l , 15% CIN2 và %5 CIN3.
Vối ung thư cổ tử cung, nghiên cứu được tiến h à n h ở 186 phụ nữ và xác
định được HPV là 91,9%, trong đó 54% của những trường hợp này là HPV týp
16 và 17% là HPV týp 18.
Ung thư cổ tử cung trên toàn cầu mỗi năm có 50.000 trường hợp bị bệnh
mối và 274 000 người chết do ung thư này. Việt Nam năm 2000 phát hiện trên
5.600 người bị ung thư cổ tử cung mói, trong đó có 2.500 người chết.

7. ĐIỂU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH

Chưa có thuốc điều trị hiệu quả cao , tổn thương trên da có thể điều trị
bằng nitrogen lạnh, những tổn thương cổ tử cung có thể điều trị bằng tia laser.
Hiện nay ở nhiều nưốc Âu-Mỹ đã lưu hành vacxin phòng bệnh của h ã n g
Gardasil là vacxin công nghệ sinh học, hỗn hợp capsid của các týp HPV 6, l i ,
16 và 18. Có tác dụng bảo vệ.

394
TÀI L I Ệ U T H A M KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bài giảng Vi sinh y học. Bộ môn Vi sinh y học, trường Đại học Y Hà
Nội. 1991. Nhà xuất bằn Y học,
2. V i sinh vật học. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn
Ty. 1997. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. V i sinh y học. Bộ môn V i sinh y học, trường Đ ạ i học Y Hà Nội. 2001.
Nhà xuất bản Y học.
4. V i sinh y học. (Tái bản). Bộ môn V i sinh y học, trường Đ ạ i học Y Hà
Nội. 2003. Nhà xuất bản Y học.
5. V i sinh y học. Bộ môn V i sinh y học, trường Đ ạ i học Y Hà Nội. 2003.
Trường Đại học Ỷ Hà Nội.

TIẾNG ANH

1. Medical Microbiology. Patrick R. Murray, Ken s. Rosenthal, George


s. Kobayashi, Michael A. Pfaller. Third Edition. 1998. Mosby.
2. Medical Mirobiology & Immunology, Examination & Board Revievv.
Second edition. 1992. A ppletion & lange.
3. Medical Microbiology. Mims, Playfair, Roitt, Wakelin, Williams.
1993. Mosby.
4. Microorganisms i n our World. Ronald M. A tlas.1995. Mosby.

395
NHÀ XUÃT BÁN Y H Ộ C

V I S I N H V Á T Y H Ó C

Chịu trách nhiệm xuất bán

HOÀNG TRỌNG QUANG

Biên tập: BS. v ũ THỊ BÌNH


Sủa bản in: BS. v ũ THỊ BÌNH
Trình bày bìa: CHU HÙNG
Kỹ thuật vi tính: BÙI THỊ THƯƠNG

In 1000 cuốn, khổ 19 X 27cm tại Xưỏng in Nhà xuất bản Y học.
Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 22 - 2007/CXB/105 - 151/YH
In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2007.

You might also like