You are on page 1of 23

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CƠ – ĐIỆN

Tiểu Luận
Trang bị điện-điện tử cho máy CN

Lớp : K66DKTDH
Nhóm : 02
Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Thúy Huyền
Đề tài: Nghiên cứu về thang máy và sơ đồ điều
khiển
1
Page

Hà Nội – 2023
BÁO CÁO TIỂU LUẬN

Bộ môn: Trang bị điện-điện tử cho máy CN

Nhóm:02

Lớp: K66ĐKTĐH

Khoa: Cơ- Điện

GVHD: Đặng Thị Thúy Huyền

Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Đức Anh


MSV:6666100
Nội dung thực hiện:
2. Nguyễn Đàm Đức Anh
MSV: 6667974
Nội dung thực hiện:
3. Lê Vinh Chiến
MSV: 6666138
Nội dung thực hiện:
4. Nguyễn Việt Anh
MSV: 6654516
Nội dung thực hiện:
5. Lê Duy Bính
MSV: 6661052
Nội dung thực hiện:
2
Page
1.Khái niệm và cấu tạo thang máy

Khái niệm : Thang máy là loại máy nâng đặt cố định dùng để vận
chuyển người, hàng hoá giữa các tầng của một con tàu, công trình
xây dựng hoặc cấu trúc khác theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng
so với phương thẳng đứng của một góc nhỏ hơn 15º.

Hình 1:

Hình 2
3 Page
Hình 3 :

Hình 4 :

Hình 5 :
4
Page
Hình 6 :

Cấu tạo :

1. Hố PIT (Hố thang máy): Là phần dưới cùng của thang máy,
thường thấp hơn mặt sàn tầng dưới cùng khoảng 800mm –
1400mm.
2. Động cơ thang máy (motor, máy kéo): Là thiết bị chính để vận
hành thang máy.
3. Tủ điều khiển: Là thiết bị điều khiển hoạt động của thang máy.
4. Cabin thang máy: Là bộ phận mang tải của thang máy ,khoang
vận chuyển hàng khách hoặc hàng hóa.( Sàn cabin có thể là sàn
cứng hoặc sàn động ).
5. Rail thang máy: Là thanh sắt dẫn đường cho cabin di chuyển
lên xuống , được lắp dọc giếng thang để dẫn cabin và đối trọng
chuyển động êm , dọc theo giếng tháng thường được làm bằng
thép chữ T.
6. Thắng cơ (Bộ giảm tốc, giảm chấn): Là thiết bị giúp giảm tốc
độ của cabin khi đến đích.
7. Giảm chấn: Là thiết bị giúp giảm rung động của cabin khi di
chuyển.
8. Đối trọng thang máy: Là thiết bị giúp cân bằng trọng lượng của
5Page

cabin ( giúp giảm tải cho động cơ truyền động )


9. Cửa cabin và cửa tầng: là cửa lùa , đóng mở tự động hoặc bằng
tay nhờ nút ấn và chỉ đóng mở khi cabin đã dừng ở tầng.
10.Cáp tải: Thông thường cáp tải có hình tròn hoặc 1 số loại sử
dụng hình dẹt dạng dây đai (belt). Có tác dụng nâng hạ cabin và
đối trọng bằng cách kết nối với động cơ qua rãnh puly (puly
máy kéo).
11.Bộ chống vượt tốc độ: Tác động lên phanh an toàn để dừng
cabin khi quá tốc độ cho phép (15%)
12.Phanh an toàn: dừng hoặc giữ cabin trên thanh Rail dẫn hướng
khi đứt cáp, mất điện hoặc quá tốc độ cho phép .( có 2 loại
phanh tức thời và phanh dừng êm).
13.Bảng điều khiển: Là một hệ thống điều khiển gồm các nút bấm
cố định ở bên trong cầu thang máy và giữa các tầng.

Hình 7 : Các bộ phận cấu tạo trong thang máy


6
Page
Hình 8 : Các bộ phận cấu tạo trong thang máy

2.Ứng dụng của thang máy trong thực tế


Thang máy đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống
hàng ngày và có nhiều ứng dụng đa dạng trong thực tế. Dưới
đây là một số ứng dụng phổ biến của thang máy:
 Công trình và tòa nhà cao tầng:
Thang máy là phương tiện chuyển tải hiệu quả cho việc di
chuyển giữa các tầng trong các tòa nhà cao tầng, từ văn phòng,
khách sạn, nhà cao tầng cho đến khu căn hộ.
7 Page
Hình 9 :

Hình 10 :
8
Page
 Giao thông công cộng:
Trong các ga tàu điện ngầm, nhà ga đường sắt, sân bay và bến
tàu, thang máy đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sự
thuận tiện cho hành khách di chuyển giữa các tầng.

Hình 11 :

 Y tế:
Trong các bệnh viện và cơ sở y tế, thang máy hỗ trợ việc di
chuyển nhanh chóng và an toàn của bệnh nhân, cũng như của
nhân viên y tế và khách thăm.
9Page
Hình 12 :

 Gia đình:
Một số gia đình sử dụng thang máy trong nhà như một phương
tiện thuận tiện cho người già hoặc người khuyết tật để di
chuyển giữa các tầng.
10
Page
Hình 13 :

 Công nghiệp:
Trong một số ngành công nghiệp, thang máy được sử dụng để
vận chuyển hàng hoá hoặc vật liệu từ một tầng sản xuất đến
tầng khác.
11
Page
Hình 14 :
 Công trình xây dựng:
Trong các công trình xây dựng lớn, thang máy cũng được sử
dụng để vận chuyển vật liệu xây dựng và công nhân lên xuống
các tầng công trình.

Hình 15 :
 Khách sạn và khu nghỉ dưỡng:
12
Page
Trong các khu nghỉ dưỡng hoặc khách sạn lớn, thang máy giúp
khách hàng di chuyển dễ dàng giữa các khu vực khác nhau và
tạo sự thuận tiện cho trải nghiệm của họ.

13 Page
Hình 16 :

Công nghệ thang máy ngày càng phát triển, đem lại nhiều lợi ích
và thuận lợi cho việc di chuyển trong các tòa nhà và cơ sở hạ tầng
công cộng.

3.Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống

Sơ đồ nguyên lý chung cho toàn hệ thống được mô tả trên hình dưới.


Trong đó đối tượng được điều khiển là cabin thang máy. Động cơ
truyền động chính là động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc. Động cơ
được cung cấp nguồn bởi biến tần, là biến tần 3 pha loại MICRO
MASTER của hãng SIEMENS (Đức) chế tạo. Trước đầu vào của biến
tần có lắp bộ lọc để chống nhiễu ảnh hưởng đến lưới xoay chiều. Toàn
bộ hệ thống được điều khiển bởi thiết bị điều khiển logic khả trình
PLC, là loại PLC CPM1A-40CDR do hãng OMRON (Nhật bản) chế
tạo gồm 24 đầu vào (Input), 16 đầu ra (Output).
Biến tần có 3 đầu vào số để tổ hợp thành 8 tần số đặt trước cho phép
nó hoạt động khi có tín hiệu đầu vào tương ứng. Các đầu vào này
được đánh số từ 10 đến 12 và được nối vào các đầu ra từ IR 010.00
14

đến IR 010.02 tương ứng trên PLC. PLC sẽ điều khiển biến tần hoạt
Page
động theo các tần số đã được đặt trước này phù hợp với giản đồ vận
tốc tối ưu cho điều khiển thang máy.
Để cung cấp các tín hiệu cần thiết cho quá trình điều khiển, trong sơ
đồ có sử dụng bàn phím gọi tầng được đặt trong cabin thang máy gồm
64 phím trong đó các phím từ 1 đến 60 được dùng cho việc gọi đến
các tầng tương ứng, 3 phím khác là Open để gọi mở cửa nhanh, Close
để gọi đóng cửa nhanh, Emer để gọi dừng thang máy khẩn cấp. Bàn
phím gọi tầng có 7 đầu ra được nối vào đầu vào của PLC như sau :
 Đầu báo có phím gọi (báo ngắt) được đưa vào đầu vào IR
000.04 để gọi chương trình ngắt SBN 001 cho xử lý phím gọi
tầng. Chương trình này sẽ tổ hợp các đầu vào IR 000.06 đến IR
000.11 (6 đầu) tương ứng với các bit dữ liệu từ D0 đến D5 của
bàn phím gọi tầng đưa đến theo mã nhị phân và xác định được
vị trí tầng cần đến để đưa vào ô nhớ đêm và báo cờ keybuff01
(có phím gọi tầng) cho chương trình chính xử lý.

15 Page
Bàn phím gọi thang gồm 118 phím, trong đó tại mỗi tầng đặt 2 nút,
một cho gọi thang máy đi lên, một cho gọi thang máy đi xuống, trừ
trường hợp đặc biệt là tầng 1 chỉ có phím gọi lên và tầng thượng chỉ
có nút gọi xuống. Bàn phím gọi thang có 8 đầu ra được nối vào đầu
16

vào của PLC như sau :


Page
 Đầu báo có phím gọi (báo ngắt) được đưa vào đầu vào IR
000.05 để gọi chương trình ngắt SBN 002 cho xử lý phím gọi
thang. Chương trình này sẽ tổ hợp các đầu vào IR 001.00 đến
IR 001.06 (7 đầu) tương ứng với các bit dữ liệu từ D0 đến D6
của bàn phím gọi thang đưa đến theo mã nhị phân và xác định
được vị trí tầng cần đến để đưa vào ô nhớ đệm và báo cờ
keybuff02( có phím gọi thang ) cho chương trình chính xử lý.

Để có thể phát hiện được vị trí thang máy khi cần điều chỉnh tốc độ
cũng như hãm dừng, trong đồ án có sử dụng các sensor phi tiếp điểm
theo nguyên lý quang học được đánh số từ Sensor 1 đến Sensor 5, tất
cả các sensor này được đấu song song vào đầu vào ngắt 000.03 để gọi
chương trình ngắt SBN 000 cho xử lý sensor.
Việc cung cấp thông tin về vị trí tầng hiện tại mà thang đang hoạt
động được thực hiện nhờ các đèn LED. Các đèn LED này được nối
vào các đầu ra IR 100.00 đến IR 100.03 cho chữ số hàng chục và IR
100.04 đến 100.07 cho chữ số hàng đơn vị thông qua các mạch giải
mã 16 từ 4 sử dụng EPROM 2764.
Ngoài ra, hệ thống động cơ đóng mở cửa cũng được PLC điều khiển
thông qua đầu vào IR 001.07 báo tín hiệu cửa đã đóng hoàn toàn để
cho phép động cơ khởi động, trong trường hợp ngược lại thì động cơ
sẽ không được phép khởi động; tín hiệu cho phép động cơ cửa quay
theo chiều mở cửa ra được lấy trên đầu ra IR 010.06, tín hiệu cho phép
động cơ cửa quay theo chiều đóng cửa vào được lấy trên đầu ra IR
010.07.
Để đảm bảo an toàn trong các trường hợp sự cố, các thiết bị an toàn
hoạt động độc lập với phần điều khiển như phanh dù, lò xo thủy lực
v.v… sẽ hoạt động. Ngoài ra trong buồng thang còn đặt một phím
bấm chuông hoạt động nhờ nguồn một chiều cung cấp độc lập để báo
17

tín hiệu khi có sự cố mất điện lưới.


Page
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống

Khi chương trình đã được viết xong, được kiểm định và nạp vào PLC
cùng với các điều kiện khác cho thang máy hoạt động được đảm bảo
thì có thể khởi động hệ thống. Trước hết ta cấp nguồn cho PLC và nó
chuyển sang trạng thái RUN (đèn RUN sáng). Sau đó đóng cầu dao
cung cấp nguồn cho biến tần và thang máy sẵn sàng hoạt động. Tại
thời điểm hoạt động lần đầu tiên, thang máy được đặt tham số tầng
hoạt động hiện tại là 1 và nó sẽ thay đổi trong suốt quá trình hoạt động
sau này. Tham số này sẽ được lưu lại trong suốt quá trình hoạt động
kể cả khi mất nguồn cung cấp và được các LED hiển thị khi thang
máy hoạt động.
Để hệ thống hoạt động tốt thì phải tiến hành bảo dưỡng định kỳ theo
các quy định của nhà sản xuất các thiết bị đã sử dụng trong hệ thống.

Chương trình mô phỏng thang máy

18Page
Màn hình của chương trình

Toàn bộ phần màn hình của chương trình được mô tả trên hình, trong
đó gồm các phần :

1. Cabin thang máy.


2. Các phím gọi thang đặt tại cửa tầng.
3. LED hiển thị tầng hiện tại của thang máy.
4. Tầng hiện tại của tòa nhà.
5. Phím gọi tầng gần nhất.
6. Phím gọi thang gần nhất.
7. Hàng đợi lên.
8. Hàng đợi xuống.
9. Đồ thị tốc độ thực của thang máy được vẽ theo số liệu đầu ra
của biến tần.
19 Page
Các quy định về sử dụng phím trong chương trình

Do phải sử dụng bàn phím của máy tính nên trong chương trình, việc
bấm phím được quy định như sau:
Phím gọi thang
Phím gọi thang lên: Người gọi phải bấm vào số tầng mà người đó
đang đứng ( từ 1 đến 999 ) nhờ sử dụng các phím số trên bàn phím và
bấm phím mũi tên lên, ví dụ có người đang ở tầng 30 cần đi lên thì
người đó phải ấn số 3, sau đó là số 0 rồi ấn phím mũi tên lên.
Phím gọi thang xuống: Người gọi phải bấm vào số tầng mà người đó
đang đứng ( từ 1 đến 999 ) và bấm phím mũi tên xuống.
Phím gọi tầng
Người gọi phải bấm vào số tầng mà người đó cần đến ( từ 1 đến 999 )
và bấm phím Enter.
Khởi động chương trình
Trước khi chạy chương trình, công việc cần thiết là phải kiểm tra các
đầu nối điều khiển từ card giao tiếp đến biến tần, kiểm tra card giao
tiếp, kiểm tra nguồn cung cấp cho biến tần để đảm bảo an toàn trong
khi chạy.
Chương trình mô phỏng thang máy nằm gọn trong một file có tên
là Lift.exe; do chương trình sử dụng phần đồ họa nên nhất thiết bạn
phải có các file đồ họa để trong cùng thư mục với chương trình nói
trên.
Muốn khởi động chương trình, ta chỉ cần thực hiện việc chạy chương
trình đuôi EXE thông thường trên DOS hoặc trên WINDOWS.
Các hoạt động của chương trình
Khi khởi động xong, chương trình bắt đầu chạy thì thang máy được
đặt tại tầng 1 và sẩn sàng chờ đọc các tín hiệu gọi thang cũng như gọi
tầng. Nếu có tín hiệu gọi hợp lệ, chương trình sẽ quét và đưa vào hàng
đợi.
Khi hàng đợi có người cần phục vụ, thang máy trong chương trình mô
phỏng sẽ hoạt động theo đúng hành trình cần phục vụ. Đồng thời nhờ
sử dụng mạch biến đổi trên cổng ra số nằm trên một card giao tiếp
giữa máy tính với thiết bị ngoại vi nên chương trình có thể điều khiển
trực tiếp một biến tần, mà được nối với một động cơ không đồng bộ
rotor lồng sóc, với vận tốc tuân theo giản đồ tối ưu dành cho truyền
động thang máy. Tốc độ động cơ cũng được vẽ mô phỏng theo thời
gian thực nhờ sử dụng mạch chuyển đổi A/D trên card giao tiếp nói
trên. Ngoài ra, vị trí tầng hiện tại được chương trình hiển thị ra trên
hàng LED có trên card giao tiếp.
20Page
Page
21
Page
22
Page
23

You might also like