You are on page 1of 9

Bài 1: BÀI TOÁN QUY HOẠCH 2.

Gỗ loại 1 không được vượt quá 100 (tạ):


TUYẾN TÍNH 2x1 + 0.5 x2 + 3x3 ≤ 100
1.1. Một vài bài toán dẫn đến lập mô hình bài 3. Gỗ loại 2 không được vượt quá 120 (tạ):
toán quy hoạch tuyến tính
2x1 + 0.5 x2 + 3.5x3 ≤ 120
1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất
* Mục tiêu:
Một xí nghiệp gỗ dự định sản xuất bàn, ghế và tủ. Biết rằng
Tổng doanh thu là lớn nhất: f(x) = 4x1+ 2x2 + 6x3 → max
định mức tiêu hao các yếu tố sản xuất khi làm ra 1 sản phẩm
* Thiết lập mô hình bài toán như sau
cho trong bảng sau:
Tìm x1, x2, x3 sao cho f(x) = 4x1+ 2x2 + 6x3 → max thỏa các
Sản phẩm
Yếu tố sản xuất
Bàn Ghế Tủ điều kiện sau: 
 2x1 + 0.5x 2 + 3x 3 ≤ 100
Gỗ loại 1 2 0.5 3  2x1 + 0.5x 2 + 3.5x 3 ≤ 120
Gỗ loại 2 2 0.5 3 .5  x ≥ 0, x ≥ 0, x ≥ 0
 1 2 3

Biết giá bán 1 sản phẩm bàn, ghế, tủ lần lượt là 4; 2 và 6 (triệu 2. Bài toán khẩu phần thức ăn
đồng). Xí nghiệp hiện có 100 (tạ) gỗ loại 1, 120 (tạ) gỗ loại 2. Được biết yêu cầu về các chất dinh dưỡng trong 1 ngày của 1

Hỏi xí nghiệp cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm bàn, ghế và tủ loại gia súc cần chứa Protit và Lipit. Tỉ lệ và khối lượng các

sao cho thỏa mãn yêu cầu: gỗ loại 1 không được vượt quá 100 chất dinh dưỡng có chứa Protit và Lipit trong 3 loại thức ăn A,

(tạ), gỗ loại 2 không được vượt quá 120 (tạ), đồng thời tổng B, C và giá thức ăn cho trong bảng sau:
Chất Khối lượng Tỉ lệ % trong các loại thức ăn
Khối lượng tối
doanh thu là lớn nhất ? dinh tối thiểu
đa (gam)
Giải dưỡng (gam) A B C

* Gọi x1, x2, x3 (cái) lần lượt là số sản phẩm bàn, ghế và tủ cần Protit 40 Không hạn chế 60 50 30
Lipit 20 40 30 40 20
sản xuất Giá (đồng/gam) 32 40 25

* Điều kiện: Ngoài ra, yêu cầu chế biến tỉ lệ loại thức ăn A và B phải là 2:3.
1. Về ẩn (số sản phẩm là số thực không âm): Hãy lập mô hình tìm khối lượng thức ăn cần mua trong 1 ngày
x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x3 ≥ 0 sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất ?

Quy hoạch tuyến tính 1


Giải 3. Bài toán phân bổ vốn đầu tư
* Gọi x1, x2, x3 (gam) lần lượt là khối lượng thức ăn loại A, B, Một người có số tiền 1 (tỉ đồng) dự định đầu tư vào các loại
C cần mua trong 1 ngày hình kinh tế sau:
* Điều kiện:
Loại hình đầu tư Lãi suất trung bình 1 năm
1. Về ẩn (khối lượng là số thực không âm):
Chứng khoán 25%
x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x3 ≥ 0 Gởi tiết kiệm 12%
Mua tín phiếu 15%
2. Protit: khối lượng tối thiểu 40 (gam) Bất động sản 20%

0.6x1 + 0.5x2 + 0.3x3 ≥ 40 Mỗi loại hình đầu tư đều có các ưu khuyết, rủi ro của nó nên
3. Lipit: khối lượng tối thiểu 20 (gam) và tối đa 40 (gam)
người đó quyết định đầu tư theo các chỉ dẫn sau đây của nhà
20 ≤ 0.3x1 + 0.4x2 + 0.2x3 ≤ 40
tư vấn:
4. Tỉ lệ loại thức ăn A:B = 2:3 (1) Không đầu tư vào chứng khoán vượt quá 40% tổng số tiền.
x1/x2 = 2/3 ⇔ 3x1 = 2x2 ⇔ 3x1 - 2x2 = 0 (2) Đầu tư vào bất động sản tối đa là 500 (triệu đồng).

* Mục tiêu: (3) Số tiền mua tín phiếu không được vượt quá tổng số tiền

Tổng chi phí là nhỏ nhất: f(x) = 32x1+ 40x2 + 25x3 → min đầu tư vào ba loại hình kia.
(4) Đầu tư ít nhất 30% tổng số tiền vào gởi tiết kiệm và mua
* Thiết lập mô hình bài toán như sau
tín phiếu.
Tìm x1, x2, x3 sao cho f(x) = 32x1+ 40x2 + 25x3 → min thỏa Hãy lập mô hình toán của bài toán xác định số tiền đầu tư vào
các điều kiện sau: mỗi loại hình kinh tế để tổng số tiền lời đạt được cao nhất và
0.6x1 + 0.5x 2 + 0.3x 3 ≥ 40 tuân theo các chỉ dẫn của nhà tư vấn. Biết rằng, người đó
0.3x + 0.4x + 0.2x ≥ 20
 1 2 quyết định đầu tư hết số tiền đang có.
0.3x1 + 0.4x 2 + 0.2x ≤ 40 Giải
3x − 2x = 0
 1 2
* Gọi x1, x2, x3, x4 (triệu đồng) lần lượt là số tiền đầu tư vào
 x1 > 0, x 2 > 0, x 3 ≥ 0
chứng khoán, gởi tiết kiệm, mua tín phiếu và bất động sản.

Quy hoạch tuyến tính 2


* Điều kiện: 1.2. Các dạng bài toán quy hoạch tuyến tính (tối
ưu tuyến tính)
1. Về ẩn (tiền đầu tư là số thực không âm):
1.2.1. Dạng tổng quát:
x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x3 ≥ 0, x4 ≥ 0
Tìm x = (x1, x2, …, xn) sao cho
2. Theo chỉ dẫn (1): x1 ≤ 0.4 x 1000 f ( x ) = c1 x1 + c2 x2 + ⋯ + cn xn → min(max)
(1)
3. Theo chỉ dẫn (2): x4 ≤ 500 thỏa các điều kiện sau:
a11 x1 + a12 x2 + ⋯ + a1n xn ( ≥ ,≤ ,= ) b1
4. Theo chỉ dẫn (3): x3 ≤ x1+ x2+ x4 ⇔ x1+ x2 - x3 + x4 ≥ 0 
a x + a x + ⋯ + a2 n xn ( ≥ ,≤ ,= ) b2
5. Theo chỉ dẫn (4): x2 + x3 ≥ 0.3 x 1000 ( 2 )  21 1 22 2
⋮
6. Người đó quyết định đầu tư hết số tiền đang có:  a x + a x + ⋯ + a x ( ≥ ,≤ , = ) b
 m1 1 m 2 2 mn n m

x1+ x2 + x3 + x4 = 1000 ( 3) x j ( ≥ 0 ,≤ 0,∈ ℝ ) ; ∀j ∈ {1,2,… ,n}

* Mục tiêu: Trong đó:


Tổng số tiền lời đạt được cao nhất: (1) được gọi là điều kiện tối ưu của bài toán, trong đó hàm
f(x) = c1x1 + c2x2 + … + cnxn được gọi là hàm mục tiêu của
f(x) = 0.25x1+ 0.12x2 + 0.15x3 + 0.2x4 → max
* Thiết lập mô hình bài toán như sau bài toán.
Tìm x1, x2, x3, x4 sao cho f(x) = 0.25x1+ 0.12x2 + 0.15x3 + (2) được gọi là hệ ràng buộc chính của bài toán
(3) được gọi là hệ ràng buộc ẩn của bài toán
0.2x4 → max thỏa các điều kiện sau:
x1 ≤ 400 (2) và (3) được gọi là hệ ràng buộc của bài toán
x ≤ 500 Chú ý:
 4 Nếu f(x) → max(min) thì ta gọi bài toán quy hoạch tuyến tính
 x1 + x 2 − x 3 + x 4 ≥ 0
 đó là bài toán cực đại (cực tiểu). Ta có thể chuyển bài toán
 x 2 + x 3 ≥ 300
 x1 + x 2 + x 3 + x 4 = 1000 cực đại về bài toán cực tiểu nhờ mối quan hệ:

 x1 ≥ 0, x 2 ≥ 0, x 3 ≥ 0, x 4 ≥ 0 [f(x) → max] ⇔ [g(x) = - f(x) → min] và fmax = - gmin

Quy hoạch tuyến tính 3


Biểu diễn ma trận của bài toán dạng tổng quát:
Tìm x = (x1, x2, …, xn) sao cho f ( x ) = C X → min(max)
T Phương án tối ưu: một phương án mà tại đó giá trị hàm mục
thỏa điều kiện:  AX ≥ ,≤ ,= B tiêu đạt cực tiểu (hoặc cực đại) gọi là phương án tối ưu.
 ( )

Trong đó:  x j ( ≥ 0 ,≤ 0 ,∈ ℝ ) ,∀j ∈ {1,2 ,...,n} Phương án cực biên (cơ bản): một phương án có số thỏa mãn

 a11 a12 ⋯ a1n   b1   c1   x1  chặt không nhỏ hơn số ẩn gọi là phương án cực biên hay
a a23 ⋯ a2 n   b   c  x  phương án cơ bản.
A =  21  B= 2  C = 2 X = 2
 ⋮ ⋮ ⋮ ⋮   ⋮  ⋮ ⋮ - Phương án cực biên (không suy biến): một phương án có số
       
 am1 am 2 ⋯ amn  mxn  bm  mx1  cn  nx1  xn  nx1 thỏa mãn chặt bằng đúng số ẩn gọi là phương án cực biên
• A được gọi là ma trận điều kiện không suy biến.
• B được gọi là ma trận hệ số tự do - Phương án cực biên suy biến: một phương án có số thỏa

• C được gọi là ma trận hệ số hàm mục tiêu mãn chặt lớn hơn số ẩn gọi là phương án cực biên suy biến.

* Một số khái niệm: Bài toán giải được: một bài toán quy hoạch tuyến tính có ít
Phương án: vectơ x = (x1, x2,..., xn) thoả mãn mọi điều kiện nhất một phương án tối ưu được gọi là bài toán giải được.
ràng buộc của bài toán gọi là một phương án của bài toán. Nghiệm của bài toán: hệ gồm một phương án tối ưu và giá
n
trị tối ưu được gọi là nghiệm của bài toán quy hoạch tuyến
- Nếu ∑ a ij x j = bi thì ràng buộc i gọi là “chặt” đối với phương
j=1
tính.
án x, hoặc phương án x thoả mãn chặt ràng buộc i.
n
Giải một bài toán quy hoạch tuyến tính: tìm một phương án
- Nếu ∑ a ij x j > (<)bi thì ràng buộc i gọi là “lỏng” đối với phương
j=1 tối ưu và chỉ ra giá trị tối ưu của nó (nếu bài toán giải được),
án x, hoặc phương án x thoả mãn lỏng ràng buộc i.
hay chứng tỏ rằng bài toán không giải được (nếu bài toán
Tập phương án: tập gồm tất cả các phương án của bài toán không giải được).
quy hoạch tuyến tính gọi là tập phương án. Tập phương án có Chú ý: nếu bài toán quy hoạch tuyến tính có nghiệm thì hoặc
thể là tập rỗng, tập chỉ có một phần tử hay tập vô hạn. có nghiệm duy nhất hoặc có vô số nghiệm.

Quy hoạch tuyến tính 4


* Định lý: Ví dụ:
(1) Nếu bài toán quy hoạch tuyến tính là bài toán giải được và
Cho bài toán quy hoạch tuyến tính (P) như sau:
có phương án cực biên thì trong các phương án cực biên của
Tìm x = (x1, x2, x3) sao cho f(x) = x1+ x2 + 3x3+10 → max
bài toán sẽ có ít nhất một phương án tối ưu.
thỏa các điều kiện sau:
(2) Nếu bài toán quy hoạch tuyến tính có hơn một phương án
 x1 − 2x 2 + 3x 3 = 6
tối ưu thì ta kết luận bài toán đó có vô số phương án tối ưu. 
 x1 + 2x 2 + 3x 3 ≤ 6
(phương án tối ưu (nếu có) không chắc là duy nhất)  x ≥ 0, x ≤ 0
 1 3
(3) Hai bài toán quy hoạch tuyến tính được gọi là tương
a) α = (1, 2, 3) không phải là một phương án của (P).
đương nếu từ nghiệm của bài toán này suy ra được nghiệm
của bài toán còn lại hay một trong hai bài toán không giải b) β = (5, -2, -1) hay γ = (6, 0, 0) là một trong các phương án

được thì bài toán còn lại cũng không giải được. của (P).

(4) Sự tồn tại phương án cực biên: nếu bài toán có phương c) Tập phương án của (P) là
án và hạng của ma trận điều kiện bằng số ẩn thì bài toán có D = {(6 + 2m – 3n, m, n) / 6 + 2m – 3n ≥ 0, m ≤ 0, n ≤ 0}
phương án cực biên. d) β = (5, -2, -1) là phương án không cực biên của (P).
(5) Tính hữu hạn của số phương án cực biên: số phương án e) γ = (6, 0, 0) là phương án cực biên của (P).
cực biên (nếu có) của mọi bài toán quy hoạch tuyến tính đều f) Bài toán (P) có 3 ẩn và 4 ràng buộc nên một phương án cực

hữu hạn. biên của bài toán là phương án thỏa mãn chặt 3 trong 4 ràng
(6) Sự tồn tại phương án tối ưu: nếu bài toán có phương án buộc đó và thỏa mãn ràng buộc còn lại. Để tìm tất cả các
và hàm mục tiêu bị chặn trên (nếu là bài toán cực đại) hay bị phương án cực biên của bài toán (P), từ 4 ràng buộc của bài
chặn dưới (nếu là bài toán cực tiểu) trên tập phương án D toán ta lần lượt chọn ra các hệ gồm 3 ràng buộc rồi cho các
(nghĩa là tồn tại α ∈ R sao cho f(x1, x2, …, xn) ≤ α (hay ≥ α), dấu bất đẳng thức (nếu có) thành dấu đẳng thức và giải hệ
∀x = (x1, x2, …, xn) ∈ D) thì bài toán có phương án tối ưu. phương trình tuyến tính đó.

Quy hoạch tuyến tính 5


Nghiệm của các hệ phương trình tuyến tính thỏa mãn ràng 1.2.2. Dạng chính tắc:
buộc còn lại sẽ là phương án cực biên của bài toán. Tìm x = (x1, x2,…, xn) sao cho
- Nếu nghiệm đó thỏa mãn lỏng ràng buộc còn lại thì phương f ( x ) = c1 x1 + c2 x2 + ⋯ + cn xn → min(max)
án cực biên đó là phương án cực biên không suy biến. thỏa các điều kiện sau:
- Nếu nghiệm đó thỏa mãn chặt ràng buộc còn lại thì phương a11 x1 + a12 x2 + ⋯ + a1n xn = b1

án cực biên đó là phương án cực biên suy biến. a21 x1 + a22 x2 + ⋯ + a2 n xn = b2

⋮
1) (0, 0, 2) không thỏa mãn ràng buộc còn lại (x3 ≤ 0), nên a x + a x + ⋯ + a x = b
(0, 0, 2) không là phương án của (P).  m1 1 m 2 2 mn n m

 x j ≥ 0,∀j ∈ {1,2,… ,n}


2) (6, 0, 0) thỏa mãn lỏng ràng buộc còn lại (x1 ≥ 0), nên
* Đặc trưng: mọi bài toán dạng chính tắc đều có phương án
(6, 0, 0) là phương án cực biên không suy biến của (P).
cực biên.

3) (0, -3, 0) thỏa mãn lỏng ràng buộc chính thứ hai, nên * Chuyển bài toán tổng quát về dạng chính tắc:
(0, -3, 0) là phương án cực biên không suy biến của (P). Mọi bài toán quy hoạch tuyến tính đều có thể quy về dạng
chính tắc tương đương theo nghĩa trị tối ưu của hàm mục tiêu
4) (0, 3, 0) không thỏa mãn ràng buộc chính thứ nhất, nên
trong hai bài toán là trùng nhau và từ phương án tối ưu của bài
(0, 3, 0) không là phương án của (P).
• Kết luận, bài toán (P) có vô số phương án nhưng chỉ có 2 toán này suy ra phương án tối ưu của bài toán kia.
• Ràng buộc ẩn:
phương án cực biên là (6, 0, 0) và (0, –3, 0). - Nếu xj ≤ 0 thì đổi ẩn xj’= −xj ≥ 0
g) Hàm mục tiêu của bài toán (P) bị chặn trên trên tập phương - Nếu xj tùy ý thì đặt xj = xj’− xj’’ với xj’ ≥ 0, xj’’ ≥ 0
án D nên (P) là bài toán giải được. • Ràng buộc chính:
h) Phương án tối ưu của bài toán có dạng (6 – 3n, 0, n) / n ≤ 0. - Nếu ai1x1+ai2x2+...+ainxn ≤ bi ta cộng thêm ẩn phụ xn+i’ ≥ 0
k) Một nghiệm của (P) là vào vế trái để cân bằng ai1x1+ai2x2+...+ainxn + xn+i’ = bi (hệ số
Phương án tối ưu (6, 0, 0) và fmax = 16. của ẩn phụ xn+i’ trên hàm mục tiêu là 0)

Quy hoạch tuyến tính 6


- Nếu ai1x1+ai2x2+...+ainxn ≥ bi ta trừ đi ẩn phụ xn+i’ ≥ 0 vào vế  x1 + a12 x2 + ⋯ + a1n xn = b1
trái để cân bằng ai1x1+ai2x2+...+ainxn - xn+i’ = bi (hệ số của ẩn 
 x2 + a23 x3 + ⋯ + a2 n xn = b2
phụ xn+i’ trên hàm mục tiêu là 0) 
⋮ ( bi ≥ 0,∀i ∈ {1,2,… ,m})
x + a
Ví dụ: Đưa bài toán sau về dạng chính tắc m( m +1 ) xm +1 + ⋯ + amn xn = bm
 m
f ( x ) = –2x1 + x 2 + 3x3 + 5x 4 → min  x j ≥ 0,∀j ∈ {1,2 ,… ,n}
x1 -3x 2 + 5x3 -x 4 ≤ 16
2x -x − 2x +2x ≥ -4 Nhận xét:
 1 2 3 4

4x1 +3x 2 + x3 +x 4 = 9
(1) Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn là bài toán có
 x1 ≥ 0, x 2 ≥ 0, x 3 ≤ 0 dạng chính tắc, các hệ số tự do của hệ ràng buộc chính đều
Giải không âm và ma trận điều kiện chứa đủ các cột tạo thành
Đặt x3’= – x3 ≥ 0, x4 = x4’ – x4’’ với x4’, x4’’ ≥ 0 ma trận đơn vị.

Ta được bài toán dạng chính tắc tương đương sau: (2) Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn có ma trận

g ( x ) = –2x1 + x 2 − 3x '3 + 5x '4 − 5x ''4 → min điều kiện dạng sau:


 1 0 ⋯ 0 a1( m+1) ⋯ a1n 
x1 -3x 2 -5x '3 -x '4 +x ''4 + x 5 = 16  
  0 1 ⋯ 0 a2( m+1) ⋯ a2 n 
2x1 -x 2 + 2x 3 +2x 4 − 2x 4 − x 6 = -4 A= 
' ' ''

 ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ 
4x1 +3x 2 − x 3 +x 4 − x 4 = 9
' ' ''
 0 0 ⋯ 1 am( m+1) ⋯ amn 
   mxn
 x1 ≥ 0, x 2 ≥ 0, x3 ≥ 0, x 4 ≥ 0, x 4 ≥ 0, x 5 ≥ 0, x 6 ≥ 0 Ví dụ: Lập ma trận điều kiện của toán quy hoạch tuyến tính có
' ' ''

1.2.3. Dạng chuẩn: hệ ràng buộc sau, liệu đây có phải là bài toán dạng chuẩn ?
x1 + x 2 + 3x3 + 2x 5 = 15

2x 2 + x 4 + 5x3 + x 5 = 20
Tìm x = (x1, x2,…, xn) sao cho
f ( x ) = c1 x1 + c2 x2 + ⋯ + cn xn → min(max) 
x 2 + x3 + 2x 5 + x 6 = 10
x ≥ 0, j ∈ {1,2,3,4,5,6}
thỏa các điều kiện sau:  j

Quy hoạch tuyến tính 7


* Chuyển dạng chính tắc về dạng chuẩn: Liên hệ về lời giải giữa bài toán mở rộng và bài toán gốc:
Mọi bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc đều có thể (1) Bài toán mở rộng không giải được thì bài toán gốc cũng
quy về bài toán dạng chuẩn không giải được.
• Hệ ràng buộc chính có hệ số tự do âm:
(2) Bài toán mở rộng giải được và trong phương án tối ưu
Biến đổi để hệ số tự do âm đó thành số dương bằng cách đổi
của bài toán mở rộng các ẩn giả đều nhận giá trị 0 thì bài
dấu hai vế của ràng buộc đó.
• Ma trận điều kiện không chứa đủ cột tạo thành ma trận toán gốc giải được. Phương án tối ưu của bài toán gốc chính là

đơn vị: phương án tối ưu của bài toán mở rộng bỏ đi tọa độ của ẩn giả
Bổ sung các cột đơn vị còn thiếu vào bên phải của ma trận A. và ẩn phụ (nếu có). Giá trị tối ưu của hai bài toán bằng nhau.
Mỗi cột đơn vị được bổ sung tương ứng với một ẩn sẽ thêm (3) Bài toán mở rộng giải được và trong phương án tối ưu
vào bài toán mà ta gọi là ẩn giả. Các ẩn giả được bổ sung vào của bài toán mở rộng có ít nhất một ẩn giả nhận giá trị
bài toán như sau: dương thì bài toán gốc không giải được.

- Nếu cột đơn vị được bổ sung là cột đơn vị thứ k ta đưa vào Ví dụ: Đưa bài toán sau về dạng chuẩn
ẩn giả xn+k ≥ 0 và cộng xn+k vào ràng buộc chính thứ k để g ( x ) = –2x1 + x 2 − 3x '3 + 5x '4 − 5x ''4 → min
được phương trình mới ak1x1 + ak2x2 + …+ aknxn + xn+k = bk x1 -3x 2 -5x '3 -x '4 +x ''4 + x 5 = 16
- Ẩn giả được thêm vào bài toán đều có hệ số hàm mục tiêu 
2x1 -x 2 + 2x 3 +2x 4 − 2x 4 − x 6 = −4
' ' ''

là M (M là một số dương lớn tùy ý) và sẽ mang dấu trừ (-) 


4x1 +3x 2 − x 3 +x 4 − x 4 = 9
' ' ''

nếu là bài toán cực đại, mang dấu cộng (+) nếu là bài toán cực 
 x1 ≥ 0, x 2 ≥ 0, x3 ≥ 0, x 4 ≥ 0, x 4 ≥ 0, x 5 ≥ 0, x 6 ≥ 0
' ' ''

tiểu.
Chú ý: - Ma trận điều kiện của bài toán gốc

Bài toán có bổ sung ẩn giả được gọi là bài toán mở rộng của  1 −3 −5 −1 1 1 0 
bài toán gốc. Bài toán mở rộng là bài toán không chắc tương Ag =  2 −1 2 2 −2 0 −1
 
 4 3 −1 1 −1 0 0 
đương với bài toán gốc.  

Quy hoạch tuyến tính 8


Bài toán mở rộng của bài toán gốc g(x) như sau
h ( x ) = –2x1 + x 2 − 3x '3 + 5x'4 − 5x''4 + Mx 7 → min ( M ≫ 0)
x1 -3x 2 -5x '3 -x '4 +x ''4 + x 5 = 16

-2x1 +x 2 − 2x 3 -2x 4 + 2x 4 + x 6 = 4
' ' ''


4x1 +3x 2 − x 3 +x 4 − x 4 + x 7 = 9
' ' ''


 x1 ≥ 0, x 2 ≥ 0, x3 ≥ 0, x 4 ≥ 0, x 4 ≥ 0, x 5 ≥ 0, x 6 ≥ 0, x 7 ≥ 0
' ' ''

- Ma trận điều kiện của bài toán mở rộng

 1 −3 −5 −1 1 1 0 0 
Ah =  −2 1 −2 −2 2 0 1 0 
 
 4 3 −1 1 −1 0 0 1 
 

Quy hoạch tuyến tính 9

You might also like