You are on page 1of 32

Nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của thuế

A.Phân công lao động xã hội


B.Sự ra đời của tiền tệ
C.Sự phát triển của sản xuất hàng hóa
D.Sự ra đời của nhà nước
ANSWER: D
Nguyên nhân nào sau đây được xem là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thuế
A. Sự phân chia của giai cấp trong xã hội.
B. Sự ra đời của nhà nước.
C. Sự phân công lao động xã hội.
D. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa
ANSWER: D
Lịch sử phát triển hệ thống thuế ở mỗi quốc gia luôn gắn liền với yếu tố nào sau đây?
A. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ.
B. Sự phân chia giai cấp.
C. Sự thay đổi của bộ máy nhà nước
D. Sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa.
ANSWER: C
Thuế và nhà nước có mối quan hệ?
A. Phụ thuộc với nhau.
B. Độc lập.
C. Gắn bó hữu cơ.
D. Tuỳ thuộc từng giai đoạn.
ANSWER: C
Lúc mới hình thành, nhà nước tạo nguồn thu bằng cách:
A. Vận động dân chúng đóng góp
B. Vay từ trong dân chúng
C. Dùng quyền lực bắt buộc dân chúng phải nộp thuế
D. Vận động dân chúng đóng góp, Vay từ trong dân chúng và Dùng quyền lực bắt buộc dân
chúng phải nộp thuế
ANSWER: D
Qua các giai đoạn lịch sử phát triển của thuế, có thể nói Việt Nam chính thức có hệ thống thuế áp
dụng thống nhất trên toàn quốc từ năm nào?
A. Năm 1954
B. Năm 1975
C. Năm 1990
D. Năm 2009
ANSWER: C
Theo thứ tự từ xa đến gần, lịch sử ra đời và phát triển hệ thống thuế tại Việt Nam đã được ghi
nhận đã trải qua các thời kỳ nào?
A. Phong kiến – Pháp thuộc – Trước 30.4.1975 – Sau CMT8
B. Phong kiến – Pháp thuộc – Sau CMT8 – Sau 30.4.1975
C. Pháp thuộc – Phong kiến – Sau CMT8 – Sau 30.4.1975
D. Pháp thuộc – Phong kiến – Sau 30.4.1975 – Sau năm 2005
ANSWER: B
Thuyết nào sau đây phát biểu rằng "Thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc của dân
chúng, huy động một nguồn thu cho nhà nước"?
A. Thuyết quyền lực nhà nước
B. Các quan điểm hiện đại
C. Thuyết khế ước
D. TQuan điểm kinh tế học
ANSWER: B
Mối quan hệ giữa chức năng phân phối lại và chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế
được thể hiện ở chỗ:
A. Nguồn tài chính tập trung dưới dạng thuế là tiền đề của sự can thiệp của nhà nước trên diện
rộng và theo chiều sâu tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B. Nhà nước điều tiết, sắp xếp sản xuất nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo điều
kiện để tăng thu nhập cho tầng lớp nhân dân
C. Sự phát triển của Nhà nước gắn liền với sự phát triển của hệ thống thuế
D. Nguồn tài chính tập trung dưới dạng thuế là tiền đề của sự can thiệp của nhà nước trên diện
rộng và theo chiều sâu tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và Nhà nước điều tiết,
sắp xếp sản xuất nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện để tăng thu nhập
cho tầng lớp nhân dân
ANSWER: D
Theo thông lệ quốc tế về tài chính công, nguồn thu của Nhà nước (Public Receipts) bao gồm các
khoản thu nào?
A. Thu thuế, phí, lệ phí (Public Revenue)
B. Vay trong và nước ngoài (Public Borrowings)
C. Phát hành thêm tiền (Issue of New Currency)
D. Thu thuế, phí, lệ phí, Vay trong và nước ngoài và Phát hành thêm tiền
ANSWER: D
Các loại thuế của Việt Nam hiện nay được đặt tên dựa trên căn cứ nào?
A. Đối tượng chịu thuế
B. Người nộp thuế
C. Nội dung và bản chất của từng loại thuế
D. Đối tượng chịu thuế và Nội dung và bản chất của từng loại thuế
ANSWER: D
Thuế gián thu là loại thuế mà cơ sở sản xuất và kinh doanh HHDV thuộc diện chịu thuế thu tiền
thuế của đối tượng nào sau đây để nộp cho Nhà nước?
A. Đơn vị sản xuất
B. Đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu
C. Người nhận gia công
D. Người tiêu dùng
ANSWER: D
Trong hệ thống thuế ở Việt Nam hiện nay, thuế xuất nhập khẩu thường được xếp vào nhóm thuế
nào?
A. Thuế gián thu
B. Thuế trực thu
C. Thuế thu nhập
D. Thuế tài sản
ANSWER: A
Đặc tính nào được xem là đặc tính cơ bản nhất của thuế?
A. Tính phân phối
B. Tính điều tiết
C. Tính bắt buộc
D. Tính không đồng nhất
ANSWER: C
Tính bắt buộc của thuế thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Người nộp thuế tự nguyện nộp tiền thuế vào trong ngân sách
B. Người nộp thuế bắt buộc phải nộp thuế, được quy định bằng văn bản pháp luật
C. Người nộp thuế tự giác thi hành pháp luật về thuế
D. Người nộp thuế phải tuyên truyền pháp luật thuế cho những người khác
ANSWER: B
Tính không đồng nhất của thuế thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Lợi ích của nhà nước và người chịu thuế được hưởng không đồng đều
B. Lợi ích của nhà nước và người nộp thuế được hưởng không đồng đều
C. Lợi ích của người nộp thuế và người chịu thuế được hưởng không đồng đều
D. Lợi ích của người chịu thuế được hưởng và số tiền thuế nộp không đồng đều
ANSWER: D
Bản chất của thuế:
A. Biểu hiện bên ngoài là sự vận động tương đối của tiền, biểu hiện bên trong là sự cưỡng bức
của Nhà nước để hình thành nguồn thu cho NSNN
B. Biểu hiện bên ngoài là sự vận động của nguồn tài chính của nhân dân, biểu hiện bên trong là
sự vận động của tiền
C. Biểu hiện bên ngoài là sự cưỡng chế thu thuế, biểu hiện bên trong là sự cưỡng bức của Nhà
nước để hình thành nguồn thu cho NSNN
D. Biểu hiện bên ngoài là sự cưỡng ép của Nhà nước để hình thành nguồn thu cho NSNN, biểu
hiện bên trong là vận động tương đối của tiền
ANSWER: A
Phát biểu "Thuế là kết quả tất yếu của một khế ước mặc định giữa nhà nước và dân chúng" được
xem là đã dựa trên quan điểm nào?
A. Thuyết quyền lực nhà nước
B. Thuyết hiện đại nhà nước
C. Thuyết khế ước
D. Không thuộc thuyết nào
ANSWER: C
Các chức năng cơ bản của thuế bao gồm:
A. Đảm bảo nguồn thu cho NSNN, Điều tiết thu nhập, Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
B. Đảm bảo nguồn thu cho NSNN, Điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Bảo hộ một số ngành sản xuất
trong nước
C. Nuôi sống bộ máy Nhà nước, Cân bằng thu nhập của người dân và Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
D. Nuôi sống bộ máy Nhà nước, Điều tiết thu nhập, Thúc đẩy hoạt động ngoại thương
ANSWER: A
Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế được thể hiện qua các khía cạnh sau:
A. Tiền thuế được dùng để chi cho các vấn đề liên quan đến phát triển nền kinh tế
B. Dùng thuế để tác động đến tổng cầu của nền kinh tế
C. Thuế làm ảnh hưởng đến thu nhập của các chủ thể trong nền kinh tế
D. Dùng thuế để tác động đến tổng cầu của nền kinh tế và Thuế làm ảnh hưởng đến thu nhập của
các chủ thể trong nền kinh tế
ANSWER: D
Thuế có thể giúp Nhà nước góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế bởi vì:
A. Các khoản thu thuế của Nhà nước có tính chất bắt buộc
B. Thuế có tính không hoàn trả trực tiếp
C. Thuế có phạm vi điều tiết rộng
D. Thuế điều tiết thu nhập của các chủ thể trong nền kinh tế
ANSWER: C
Để phân loại thuế là trực thu hay gián thu, cần dựa vào yếu tố cơ bản nào?
A. Người nộp thuế và Người chịu thuế
B. Người nộp thuế và Người thu thuế
C. Đối tượng chịu thuế và Đối tượng không chịu thuế
D. Đối tượng miễn giảm thuế và Người nộp thuế
ANSWER: A
Người chịu thuế gián thu là đối tượng nào?
A. Tổ chức sản xuất hàng hoá, dịch vụ
B. Tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
C. Người tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ
D. Người nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
ANSWER: C
Nhận định nào sau đây về thuế gián thu là đúng?
A. Không đánh trực tiếp vào thu nhập hay tài sản của người nộp thuế mà đánh thuế một cách
gián tiếp thông qua giá cả của hàng hóa và dịch vụ mà người chịu thuế tiêu dùng.
B. Đánh trực tiếp vào thu nhập hay tài sản của người nộp thuế
C. Người nộp thuế cũng chính là người chịu thuế.
D. Không đánh trực tiếp vào thu nhập hay tài sản của người nộp thuế mà đánh thuế một cách
gián tiếp thông qua giá cả của hàng hóa và dịch vụ mà người chịu thuế tiêu dung và Người nộp
thuế cũng chính là người chịu thuế.
ANSWER: A
Loại thuế nào sau đây thường làm tăng giá của các HHDV?
A. Thuế XNK
B. Thuế TTĐB
C. Thuế GTGT
D. Thuế XNK, TTDDB, GTGT
ANSWER: D
Thông thường, thuế trực thu là loại thuế đánh vào đối tượng nào sau đây?
A. Hàng hóa, dịch vụ
B. Thu nhập
C. Tài sản, việc sử dụng tài sản
D. Thu nhập và Tài sản, việc sử dụng tài sản
ANSWER: D
Với thuế trực thu, Nhà nước tiến hành:
A. Thu thuế gián tiếp từ các chủ thể chịu thuế
B. Thu thuế trực tiếp từ các chủ thể chịu thuế
C. Thu thuế trực tiếp từ các doanh nghiệp sản xuất
D. Thu thuế trực tiếp từ các doanh nghiệp kinh doanh
ANSWER: B
Nguyên tắc hiệu quả khi thiết lập hệ thống thuế được hiểu như thế nào?
A. Hệ thống thuế phải mang lại hiệu quả cho người nộp thuế
B. Hệ thống thuế phải mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội
C. Việc tổ chức thu thuế của nhà nước phải được tổ chức gọn nhẹ, chi phí hợp lý
D. Hệ thống thuế phải mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội và Việc tổ chức thu thuế của nhà nước
phải được tổ chức gọn nhẹ, chi phí hợp lý
ANSWER: D
Nguyên tắc công bằng của thuế được thể hiện ở chỗ:
A. Tất cả người dân đều bình đẳng trước pháp luật
B. Mỗi luật thuế được thiết lập phải căn cứ vào khả năng thu nhập của người chịu thuế
C. Thuế đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước
D. Tất cả người dân đều bình đẳng trước pháp luật và Mỗi luật thuế được thiết lập phải căn cứ
vào khả năng thu nhập của người chịu thuế
ANSWER: D
Hai đặc tính của thuế là:
A. Tính điều tiết và tính cưỡng bức
B. Tính không đồng nhất và tính cưỡng bức
C. Tính điều tiết và tính không đồng nhất
D. tính phân phối và tính không đồng nhất
ANSWER: B
Khi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước thì được
xem là:
A. Phân phối lần đầu
B. Phân phối lại
C. Phân phối lần đầu và Phân phối lại
D. Không thuộc lĩnh vực phân phối
ANSWER: A
Chức năng điều tiết thu nhập của thuế được thể hiện qua các khía cạnh sau:
A. Tiền thuế được dùng để chi cho các mục đích chung của xã hội
B. Nhà nước trực tiếp dùng tiền thuế của người có thu nhập cao để trợ cấp cho người có thu nhập
thấp
C. Người có thu nhập cao sẽ nộp thuế nhiều hơn người có thu nhập thấp
D. Tiền thuế được dùng để chi cho các mục đích chung của xã hội và Nhà nước trực tiếp dùng
tiền thuế của người có thu nhập cao để trợ cấp cho người có thu nhập thấp
ANSWER: D
Yêu cầu cơ bản đối với tên gọi của một luật thuế là:
A. Rõ ràng
B. Dễ nhớ, dễ hiểu
C. Ngắn gọn
D. Rõ ràng, Dễ nhớ, dễ hiểu và Ngắn gọn
ANSWER: D
Yếu tố nào được xem là linh hồn của một sắc thuế?
A. Đối tượng tính thuế
B. Thuế suất
C. Phương pháp tính thuế
D. Người nộp thuế
ANSWER: B
Người nộp thuế là đối tượng nào sau đây?
A. Là người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
B. Là người chịu thuế
C. Là người có trách nhiệm kê khai, nộp thuế trực tiếp cho cơ quan thuế
D. Là người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, người chịu thuế
ANSWER: C
Thuế gián thu thể hiện mối quan hệ gián tiếp giữa:
A. Người chịu thuế và Nhà nước
B. Người nộp thuế và Nhà nước
C. Đối tượng chịu thuế và người nộp thuế
D. Đối tượng chịu thuế và Nhà nước
ANSWER: A
Trong các loại thuế nhà nước ban hành, loại thuế nào có chức năng điều tiết thu nhập thông qua
giá cả?
A. Thuế gián thu
B. Thuế trực thu
C. Thuế tỷ lệ
D. Thuế lũy tiến
ANSWER: A
Trong những loại thuế sau đây, thuế nào là thuế trực thu?
A. Thuế xuất nhập khẩu
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Thuế tiêu thụ đặc biệt
D. Thuế giá trị gia tăng
ANSWER: B
Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của các cá nhân nên không
làm bóp méo giá cả của HHDV bởi vì:
A. Nó làm giảm thu nhập của các cá nhân
B. Nó làm ảnh hưởng đến nhu cầu và khả năng thanh toán của các cá nhân
C. Nó không cấu thành trong giá cả của các HHDV
D. Nó được cấu thành trong giá cả của các HHDV
ANSWER: C
Chính sách thuế ở mỗi quốc gia cần được xây dựng theo nguyên tắc nào?
A. Ổn định
B. Công bằng
C. Hiệu quả
D. Ổn định, Công bằng và Hiệu quả
ANSWER: D
Thứ tự tính thuế của thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng đối với hàng
hóa được nhập khẩu vào Việt Nam như thế nào?
A. Thuế nhập khẩu → Thuế TTĐB → Thuế GTGT
B. Thuế nhập khẩu → Thuế GTGT → Thuế TTĐB
C. Thuế TTĐB → Thuế nhập khẩu → Thuế GTGT
D. Thuế GTGT → Thuế nhập khẩu → Thuế TTĐB
ANSWER: A
Theo qui định hiện hành, hạn chót để kê khai thuế theo tháng là:
A. Ngày thứ 10 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
B. Ngày thứ 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
C. Ngày thứ 30 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
D. Ngày thứ 40 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
ANSWER: B
Đối tượng nào phải đăng ký thuế sau đây?
A. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh
B. Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCN
C. Tổ chức nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam
D. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh và Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCN
và Tổ chức nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam
ANSWER: D
Theo quy định hiện hành liên quan đến việc quản lý thuế, người nộp thuế có thể nộp tiền thuế tại
các cơ quan nào sau đây?
A. Cơ quan thuế trực tiếp quản lý
B. Kho bạc Nhà nước
C. Cơ quan thuế mở tài khoản chuyên thu tại các NHTM
D. Cơ quan thuế trực tiếp quản lý và Kho bạc Nhà nước và Cơ quan thuế mở tài khoản chuyên
thu tại các NHTM

ANSWER: D
Hình thức nộp thuế sơ khai ban đầu là:
A. Hiện vật
B. Hiện kim
C. Tùy thuộc người dân
D. Cả hiện vật và hiện kim
ANSWER: A
Phát biểu nào sau đây được xem là đúng?
A. Người nộp thuế được quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định
thuế, cũng như yêu cầu cơ quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa
được xuất khẩu và nhập khẩu
B. Người nộp thuế KHÔNG được quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính
thuế, ấn định thuế nhưng được quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng,
chủng loại hàng hóa được xuất khẩu và nhập khẩu
C. Người nộp thuế chỉ được quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn
định thuế trong một vài trường hợp đặc biệt do Tổng cục thuế quyết định
D. Người nộp thuế KHÔNG được quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính
thuế, ấn định thuế, cũng như KHÔNG được quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức giám định số lượng,
chất lượng, chủng loại hàng hóa được xuất khẩu và nhập khẩu
ANSWER: A
Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp là việc sử dụng hóa đơn?
A. Hóa đơn giả
B. Hóa đơn chưa có giá trị sử dụng
C. Hóa đơn hết giá trị sử dụng
D. Hóa đơn giả và Hóa đơn chưa có hoặc hết giá trị sử dụng
ANSWER: D
Khi lập hóa đơn nhưng chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn được lập sai, phải xử lý
thế nào?
A. Người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai
B. Người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai
C. Người bán báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của cơ quan thuế trực tiếp quản lý
D. Người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản cụ thể ghi rõ sai
sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót
ANSWER: B
Đối với trường hợp các số hóa đơn đã đặt in nhưng chưa sử dụng hết có in sẵn địa chỉ trên tờ hóa
đơn, khi có sự thay đổi địa chỉ, nếu doanh nghiệp vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì
doanh nghiệp phải thực hiện như thế nào?
A. Gạch chéo địa chỉ cũ và đóng dấu địa chỉ mới chồng lên địa chỉ cũ để tiếp tục sử dụng.
B. Gạch chéo địa chỉ cũ và đóng dấu địa chỉ mới vào bên dưới chữ ký của người bán
C. Đóng dấu địa chỉ mới chồng lên địa chỉ cũ để tiếp tục sử dụng.
D. Thực hiện đóng dấu địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức địa chỉ đã in sẵn để tiếp tục sử dụng
ANSWER: D
Các trường hợp nào sau đây, cơ quan thuế được tiến hành thanh tra thuế:
A. Các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng
B. Các doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế
C. Để giải quyết các khiếu nại, tố cáo hoặc theo yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế
các cấp hoặc Bộ trưởng Bộ Tài chính
D. Cả 3 trường hợp trên
ANSWER: D

Phát biểu nào sau đây là đúng khi đề cập đến khu phi thuế quan ở Việt Nam
A. Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế đặc biệt của Nhà nước và được miễn tất cả các loại thuế.
B. Khu phi thuế quan là khu vực có hàng hóa xuất khẩu vào thị trường Việt Nam được tính thuế
xuất khẩu.
C. Khu phi thuế quan là khu vực có hàng hóa xuất khẩu vào thị trường Việt Nam được tính thuế
nhập khẩu.
D. Khu phi thuế quan là khu vực có hàng hóa nhập khẩu từ thị trường Việt Nam được miễn thuế
suất.
ANSWER: C
Đối tượng chịu thuế xuất (nhập) khẩu là:
A. Hàng hóa được phép xuất (nhập khẩu).
B. Tổ chức cá nhân ủy thác xuất (nhập) khẩu.
C. Tổ chức, cá nhân có hoạt động xuất (nhập) khẩu.
D. Người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu.
ANSWER: A
Theo Luật thuế XNK thì vật tư được nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu là:
A. Đối tượng chịu thuế nhập khẩu.
B. Đối tượng không chịu thuế nhập khẩu.
C. Đối tượng miễn thuế nhập khẩu.
D. Đối tượng chịu thuế xuất khẩu.
ANSWER: C
Hàng hóa tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập qua cửa khẩu Việt Nam, nhưng đã hết thời
hạn cho phép thì sẽ thuộc đối tượng nào sau đây theo quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu
hiện hành:
A. Đối tượng miễn thuế.
B. Đối tượng không chịu thuế.
C. Đối tượng chịu thuế.
D. Đối tượng hoàn thuế.
ANSWER: C
Hàng hóa vận chuyển quá cảnh, mượn đường qua cửa khẩu là thuộc đối tượng nào sau đây theo
Luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành?
A. Đối tượng miễn thuế.
B. Đối tượng không chịu thuế.
C. Đối tượng chịu thuế.
D. Không thuộc quy định của luật này.
ANSWER: B
Trường hợp nào sau đây không thuộc đối tượng miễn giảm thuế nhập khẩu:
A. Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài theo hợp đồng gia công.
B. Hàng hóa tạm xuất khẩu ra nước ngoài để gia công cho Việt Nam rồi tái nhập theo hợp đồng
gia công.
C. Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu tạm thời theo quy định của Chính phủ.
D. Hàng hóa tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập trong thời hạn quy định.
ANSWER: C
Người phải gánh chịu số tiền thuế xuất (nhập) khẩu là:
A. Tổ chức, cá nhân nhận ủy thác xuất (nhập) khẩu hàng hóa.
B. Tổ chức, cá nhân ủy thác xuất (nhập) khẩu hàng hóa.
C. Tổ chức, cá nhân có hoạt động xuất (nhập) khẩu.
D. Người tiêu dùng cuối cùng.
ANSWER: D
Người phải nộp thuế nhập khẩu cho Nhà nước là:
A. Tổ chức, cá nhân ủy thác nhập khẩu hàng hóa.
B. Tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập khẩu hàng hóa.
C. Tổ chức, cá nhân có hoạt động nhập khẩu vật tư do bên đối tác cung cấp để gia công cho nước
ngoài theo hợp đồng gia công.
D. Tổ chức nhập khẩu hàng hóa mà các hàng hóa này được nhập khẩu vào khu chế xuất và chỉ
được sử dụng trong Khu chế xuất.
ANSWER: B
Bên A được bên B và bên C cùng ủy thác để nhập khẩu hàng hóa cho bên B và C. Khi bên A
nhập khẩu lô hàng về VN. Bên nào là người chịu thuế trong trường hợp này:
A. Bên A
B. Bên B
C. Bên C
D. Bên B và C
ANSWER: D
Bên A được bên B và bên C cùng ủy thác để nhập khẩu hàng hóa cho bên B và C. Khi bên A
nhập khẩu lô hàng về VN. Bên nào được xem là người chịu trách nhiệm đi nộp thuế cho Nhà
nước trong trường hợp này?
A. Bên A
B. Bên B
C. Bên C
D. Bên B và C
ANSWER: A
Loại giá nào sau đây được sử dụng để tính thuế hàng xuất khẩu?
A. Giá CIF (Cost, Insurance, Freight).
B. Giá FOB (Free On Board)
C. Giá FAS (Free Alongside Ship)
D. Giá FOB và giá FAS
ANSWER: D
Giá tại cửa khẩu nhập thường được sử dụng để tính thuế hàng hóa nhập khẩu theo thông lệ quốc
tế là:
A. Giá CIF (Cost, Insurance, Freight).
B. Giá FOB (Free On Board)
C. Giá CFR (Cost and Freight)
D. Giá CIF và giá CFR
ANSWER: D
Tại Việt Nam, thuế suất ưu đãi của hàng hóa nhập khẩu được xác lập dựa trên phương trình sau:
A. Thuế suất thông thường × 150%
B. Thuế suất thông thường (1+ 150%)
C. Thuế suất ưu đãi đặc biệt × 150%
D. Tất cả đều sai
ANSWER: D
Phát biểu sau đây là thuế gì theo quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành? "Là thuế
nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hoá quá mức vào Việt Nam
gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước
hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước"
A. Thuế chống bán phá giá.
B. Thuế trợ cấp.
C. Thuế tự vệ.
D. Tất cả đều sai.
ANSWER: C
Nếu người nộp thuế nộp bằng ngoại tệ và được sự đồng ý của Nhà nước, thì phải nộp bằng loại
ngoại tệ nào?
A. Đô la Mỹ (USD).
B. Bảng Anh (GBP).
C. Là đồng tiền của quốc gia nhập khẩu và xuất khẩu.
D. Ngoại tệ mạnh có khả chuyển đổi.
ANSWER: D
Theo qui định hiện hành, tiền thuế xuất nhập khẩu phải được tính theo đơn vị tiền tệ nào?
A. Việt Nam đồng (VND).
B. Đô la Mỹ (USD).
C. Có thể tính theo đồng tiền của nước xuất, nhập khẩu.
D. Có thể tính theo VND hoặc ngoại tệ mạnh tự do chuyển đổi.
ANSWER: A
Tỷ giá tính thuế XNK giữa VND và một số loại ngoại tệ khác (ngoài USD) được Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố vào lúc nào?
A. Định kỳ thứ 5 tuần đầu tiên hàng tháng.
B. Định kỳ thứ 5 tuần đầu và cuối hàng tháng.
C. Định kỳ thứ 5 hàng tuần.
D. Liên tục thay đổi theo diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế.
ANSWER: C
Trong kỳ tính thuế, Công ty A có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (1) Nhập khẩu 1 tấn
vật tư X có giá CIF 200 tỷ đồng, tổng phí vận chuyển và bảo hiểm là 2 tỷ đồng. (2) Bán trong
nước 2 tấn nguyên liệu Y, tổng giá thanh toán 50 tỷ đồng, thuế suất GTGT 10%. Biết rằng thuế
suất nhập khẩu của vật tư X là 10%, của nguyên liệu Y là 6%. Vậy số tiền thuế xuất khẩu mà
công ty A phải nộp kỳ này là bao nhiêu?
A. 20 tỷ đồng.
B. 20,2 tỷ đồng.
C. 20,5 tỷ đồng.
D. Trong kỳ công ty A không phát sinh nghĩa vụ thuế.
ANSWER: D
Công ty M nhập khẩu 3 xe ôtô nguyên chiếc, giá tính thuế nhập khẩu là 5 tỷ đồng/ chiếc. Giả
định Ô tô có thuế suất thuế xuất khẩu 15% và thuế suất thuế nhập khẩu 80%. Vậy số tiền thuế
nhập khẩu Công ty M phải nộp là bao nhiêu?
A. 2,25 tỷ đồng.
B. 4 tỷ đồng.
C. 8 tỷ đồng.
D. 12 tỷ đồng.
ANSWER: D
DN A xuất khẩu 10,000 sản phẩm C. Giá bán tại cửa khẩu xuất là 1 triệu đồng/SP. Chi phí vận
tải bảo hiểm 100,000 đồng/SP. Khi làm thủ tục xuất khẩu, hải quan phát hiện trong đó có 2,000
SP hỏng. DN A có xác nhận của hải quan và đầy đủ các giấy chứng nhận liên quan đến lô hàng
bị hỏng. Thuế suất xuất khẩu 12%. Số tiền thuế xuất khẩu DNA phải nộp là bao nhiêu?
A. 0,96 tỷ đồng.
B. 1,06 tỷ đồng.
C. 1,20 tỷ đồng.
D. 1,32 tỷ đồng.
ANSWER: C
Trong kỳ tính thuế, Công ty M xuất khẩu rượu, tổng giá CIF 10.5 tỷ đồng. Chi phí vận chuyển và
bảo hiểm quốc tế là 500 triệu đồng. Rượu này có thuế suất nhập khẩu 80%, thuế suất xuất khẩu
20%, thuế suất TTĐB 60%, thuế suất GTGT 10%. Tính số thuế xuất khẩu Công ty M phải nộp
kỳ này
A. 2 tỷ đồng.
B. 2,2 tỷ đồng.
C. 6 tỷ đồng.
D. Được miễn thuế.
ANSWER: A
Trong kỳ tính thuế, Công ty X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụ thể như sau: a) Nhập khẩu
6,000 kg vật tư do đối tác cung cấp theo hợp đồng gia công với nước ngoài, tổng giá CIF 40 tỷ
đồng. Thuế suất nhập khẩu loại hàng này là 8%. b) Xuất khẩu 1,000 sản phẩm gia công xong
cho bên nước ngoài, tổng giá FOB 80 tỷ đồng. Thuế suất xuất khẩu loại hàng này là 5%. c)
Xuất khẩu 100,000 SPA, đơn giá CIF 2 triệu đồng; phí vận chuyển bảo hiểm 100,000 đồng/SP.
Thuế suất xuất khẩu SPA là 6%. Theo qui định hiện hành, tổng số tiền thuế xuất khẩu Công ty X
phải nộp kỳ này là:
A. 3 tỷ đồng.
B. 4 tỷ đồng.
C. 11,4 tỷ đồng.
D. 15,4 tỷ đồng.
ANSWER: C
Trong kỳ kê khai, công ty ABC có các hoạt động: xuất khẩu gồm (i) 50,000 sản phẩm A, giá CIF
80,000 đồng/sản phẩm; (ii) 20,000 sản phẩm B, giá CIF 100,000 đồng/sản phẩm; (iii) 40,000 sản
phẩm C, giá CIF 50,000 đồng/sản phẩm. Phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế của toàn bộ lô
hàng là 26,125 USD được tính cho từng loại hàng theo số lượng xuất khẩu. Thuế suất xuất khẩu
của sản phẩm A, B, C lần lượt là 5%, 10%, 8%. Tỷ giá tính thuế được công bố 1 USD = 20,000
VND. Tiền thuế xuất khẩu của sản phẩm A là:
A. 188.125.000 đồng.
B. 1.881.250.000 đồng.
C. 200.000.000 đồng.
D. 2.000.000.000 đồng.
ANSWER: A
Trong kỳ kê khai, công ty xuất nhập khẩu XYZ có tình hình như sau: (i) Nhập khẩu 10,000 sản
phẩm A, giá CIF 6 USD/sản phẩm, phí vận tải và bảo hiểm quốc tế 0.5 USD/sản phẩm, thuế suất
20%; (ii) Xuất khẩu 20,000 sản phẩm B, giá FOB 10 USD/sản phẩm, phí vận tải và bảo hiểm
quốc tế 0.8 USD/sản phẩm, thuế suất 3%; (iii) Mua của công ty ABC 10,000 sản phẩm C, giá
mua chưa có thuế GTGT là 250,000 đồng/sản phẩm; (iv) Nhận uỷ thác nhập khẩu 15,000 sản
phẩm A, giá FOB 4 USD/sản phẩm, phí vận tải và bảo hiểm quốc tế 0.5 USD/sản phẩm; (v)
Nhập khẩu 2,000 kg nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, tổng giá trị nguyên liệu nhập theo
giá CIF là 100,000 USD, thuế suất thuế nhập khẩu là 10%; (vi) giả định tỷ giá tính thuế là 1 USD
= 20,000 VND. Thuế suất thuế GTGT cho tất cả các sản phẩm và nguyên liệu là 10%. Tiền thuế
xuất khẩu công ty XYZ phải nộp là:
A. 129.600.000 đồng.
B. 120.000.000 đồng.
C. 1.200.000.000 đồng.
D. Tất cả đều sai.
ANSWER: B
Trong kỳ tính thuế, Công ty X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (1) Nhập khẩu 1,000
SPB theo hợp đồng gia công với nước ngoài, tổng giá CIF 400 triệu đồng; thuế suất nhập khẩu
loại hàng này là 8%. (2) Xuất khẩu 500 SPB nói trên đã được gia công xong đúng thời hạn, tổng
giá FOB 900 triệu đồng; thuế suất xuất khẩu loại hàng này là 4%. Xác định số tiền thuế xuất
khẩu phải nộp kỳ này là bao nhiêu nếu biết rằng công ty này tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
A. 10 triệu đồng.
B. 32 triệu đồng.
C. 36 triệu đồng.
D. Tất cả đều sai.
ANSWER: D
Hàng hoá được sản xuất trong khu vực phi thuế quan sử dụng hoàn toàn vật tư trong nước được
nhập khẩu vào thị trường trong nước là
A. Đối tượng miễn thuế xuất khẩu.
B. Đối tượng miễn thuế nhập khẩu.
C. Đối tượng tính thuế nhập khẩu.
D. Đối tượng tính thuế xuất khẩu.
ANSWER: B
Trong kỳ tính thuế, Công ty X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (1) Nhập khẩu 2,000
SPB theo hợp đồng gia công với nước ngoài, tổng giá CIF 20 tỷ đồng; thuế suất nhập khẩu loại
hàng này là 5%. (2) Xuất khẩu 1,000 SPB nói trên đã được gia công xong đúng thời hạn, tổng
giá FOB 15 tỷ đồng; thuế suất xuất khẩu loại hàng này là 10%. Xác định số tiền thuế xuất khẩu
phải nộp kỳ này là bao nhiêu nếu biết rằng công ty này tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
A. 50 triệu đồng.
B. 100 triệu đồng.
C. 150 triệu đồng.
D. Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài theo hợp đồng gia công thuộc đối tượng
miễn thuế XNK.
ANSWER: D
Trong kỳ tính thuế, Công ty X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụ thể như sau: a) Nhập khẩu
6,000 kg vật tư do đối tác cung cấp theo hợp đồng gia công với nước ngoài, tổng giá CIF 40 tỷ
đồng. Thuế suất nhập khẩu loại hàng này là 8%. b) Xuất khẩu 1,000 sản phẩm gia công xong
cho bên nước ngoài, tổng giá FOB 80 tỷ đồng. Thuế suất xuất khẩu loại hàng này là 5%. c)
Xuất khẩu 100,000 SPA, đơn giá CIF 2 triệu đồng; phí vận chuyển bảo hiểm 100,000 đồng/SP.
Thuế suất xuất khẩu SPA là 6%. Theo qui định hiện hành, tổng số tiền thuế xuất nhập khẩu mà
Công ty X phải nộp đối với hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng gia công
A. 3 tỷ đồng.
B. 4 tỷ đồng.
C. 7 tỷ đồng.
D. Được miễn thuế.
ANSWER: D
Trường hợp nào sau đây không được xét hoàn thuế xuất nhập khẩu?
A. Hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhưng còn lưu kho bãi và sau đó được tái xuất ra nước
ngoài.
B. Hàng hóa nhập khẩu cho mục đích thương mại (đã nộp thuế NK) sau đó thay đổi mục đích
thành viện trợ nhân đạo.
C. Hàng hóa nhập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu đang trong giai đoạn sản
xuất.
D. Hàng hóa tạm nhập tái xuất đã nộp thuế nhập khẩu sau khi quá thời hạn tạm nhập sau đó được
tái xuất khẩu.
ANSWER: C
DN nhập khẩu 100 kg vật tư, tiền thuế NK đã nộp là 10 triệu đồng. Số vật tư này dùng sản xuất
ra được 1,000 SPA được xuất khẩu và 1,000 SPA được tiêu thụ nội địa. Đơn giá FOB của SPA
xuất khẩu là 2 triệu đồng/SP. Đơn giá tiêu thụ nội địa của SPA là 550,000 đồng/SP. Thuế suất
XK của SPA là 4%. Thuế suất GTGT của tất cả các mặt hàng nói trên là 10%. Tính số thuế nhập
khẩu DN dự kiến sẽ được hoàn lại nếu biết rằng tiền thuế NK đầu vào được phân bổ dựa trên số
sản phẩm sản xuất ra.
A. 5 triệu đồng.
B. 7 triệu đồng.
C. 8 triệu đồng.
D. 9 triệu đồng.
ANSWER: 5

Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB bị đánh thuế TTĐB tại các khâu:
A. Sản xuất hàng hóa.
B. Nhập khẩu hàng hóa.
C. Kinh doanh dịch vụ.
D. Tất cả đều đúng.
ANSWER: D
Một trong những vai trò quan trọng của thuế tiêu thụ đặc biệt là:
A. Định hướng hoạt động sản xuất và tiêu dùng cho xã hội.
B. Đánh vào thu nhập cao của người giàu.
C. Huy động thêm nguồn thu cho các cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt.
D. Hạn chế việc sản xuất và xuất khẩu các hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
ANSWER: A
Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là:
A. Hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB.
B. Những người có thu nhập cao trong xã hội.
C. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB.
D. Người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB.
ANSWER: A
Hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB khi được tạm nhập tái xuất vượt quá thời hạn quy
định:
A. Là đối tượng không chịu thuế XNK.
B. Là đối tượng không chịu thuế TTĐB nhưng phải chịu thuế XNK.
C. Là đối tượng không chịu thuế XNK nhưng phải chịu thuế TTĐB.
D. Là đối tượng chịu thuế XNK và chịu thuế TTĐB.
ANSWER: D
Xe ô tô < 24 chỗ được sản xuất trong nước và được xuất bán vào khu phi thuế quan là đối tượng
chịu thuế của loại thuế nào sau đây?
A. Thuế xuất khẩu.
B. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
C. Thuế xuất khẩu và Thuế tiêu thụ đặc biệt.
D. Không là đối tượng chịu thuế nào.
ANSWER: A
Trường hợp nào sau đây hàng hóa phải chịu thuế TTĐB?
A. Hàng hóa được nhập khẩu để gia công cho người ngoài theo hợp đồng gia công đã ký từ
trước.
B. Hàng hóa được tạm nhập, tái xuất và đang còn trong giai đoạn miễn thuế XNK.
C. Hàng hóa quá cảnh, mượn đường qua biên giới Việt Nam.
D. Hàng hóa viện trợ nhân đạo
ANSWER: A
Công ty A ủy thác cho công ty B nhập khẩu bia. Công ty C mua bia của công ty A để bán lại.
Trong trường hợp này công ty nào phải chịu trách nhiệm đi nộp thuế TTĐB cho Nhà nước?
A. Công ty A.
B. Công ty B.
C. Công ty C.
D. Công ty A, B, C
ANSWER: B
Công ty XNK B ủy thác cho công ty XNK A nhập khẩu xe ô tô 7 chỗ ngồi. Sau đó, Cty B bán số
xe này cho công ty M để tiêu thụ nội địa. Vậy công ty nào phải chịu trách nhiệm đi nộp thuế
TTĐB khi nhập khẩu theo hợp đồng ủy thác?
A. Công ty A.
B. Công ty B.
C. Công ty M.
D. Công ty A, B, M
ANSWER: A
Công ty A nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong kỳ công ty A xuất
bán hàng hoá nhập khẩu cho công ty B. Trong trường hợp này công ty A phải tính thuế TTĐB
như thế nào?
A. Công ty A tính thuế TTĐB khi bán ra và không được khấu trừ số thuế TTĐB đã nộp lúc nhập
khẩu.
B. Công ty A tính thuế TTĐB khi bán ra và được khấu trừ số thuế TTĐB đã nộp lúc nhập khẩu.
C. Công ty A chỉ tính thuế TTĐB khi nhập khẩu, không tính thuế TTĐB khi bán ra.
D. Không có công ty nào nộp thuế
ANSWER: B
Công ty A sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB để xuất khẩu. Trong kỳ công ty A ủy
thác cho công ty B xuất khẩu ra nước ngoài. Trong trường hợp này công ty nào phải nộp thuế
TTĐB đối với hàng hóa được xuất khẩu?
A. Công ty A.
B. Công ty B.
C. Công ty A và B.
D. Công ty A và B không phải nộp tiền thuế TTĐB cho hàng hóa được xuất khẩu.
ANSWER: D
Công ty A sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để xuất khẩu. Trong kỳ công
ty A xuất khẩu trực tiếp 50% ra nước ngoài và 50% bán trong nước qua đại lý là công ty B (bán
đúng giá và hưởng hoa hồng). Trong trường hợp này, đối tượng nào phải kê khai thuế TTĐB với
cơ quan quản lý thuế trực tiếp?
A. Công ty A.
B. Công ty B.
C. Công ty A và B đều phải kê khai thuế TTĐB
D. Công ty B phải kê khai thuế TTĐB nhưng không phải nộp thuế TTĐB, Công ty A phải nộp
thuế TTĐB.
ANSWER: A
Cơ sở sản xuất A bán một lô hàng thuốc lá điếu cho công ty thương mại B để xuất khẩu, nhưng
trong kỳ công ty B không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước. Vậy trong trường hợp này, công ty
nào sẽ phải kê khai và nộp thuế TTĐB?
A. Công ty A có trách nhiệm kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt, còn công ty B có trách nhiệm nộp
thuế TTĐB.
B. Công ty A phải khai và nộp thuế TTĐB kể cả khi công ty B tiêu thụ trong nước.
C. Công ty B phải khai và nộp thuế TTĐB khi tiêu thụ trong nước
D. Công ty A và B không phải kê khai
ANSWER: C
Giá tính thuế của hàng hóa sản xuất trong nước thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được xác
định theo công thức sau:
A. Giá tính thuế TTĐB = [Giá bán chưa có thuế GTGT - Thuế bảo vệ môi trường (nếu có)]/ (1 +
thuế suất thuế TTĐB).
B. Giá tính thuế TTĐB = [Giá bán chưa có thuế GTGT + Thuế bảo vệ môi trường (nếu có)]/ (1 +
thuế suất thuế TTĐB).
C. Giá tính thuế TTĐB = [Giá bán đã có thuế GTGT + Thuế bảo vệ môi trường (nếu có)]/ (1 +
thuế suất thuế TTĐB)
D. Giá tính thuế TTĐB = [Giá bán đã có thuế GTGT - Thuế bảo vệ môi trường (nếu có)]/ (1 +
thuế suất thuế TTĐB).
ANSWER: A
Giá tính thuế TTĐB của hàng hóa thuộc diện MIỄN thuế nhập khẩu nhưng thuộc diện chịu thuế
TTĐB được qui định là:
A. Giá tính thuế nhập khẩu.
B. Giá tính thuế nhập khẩu + Tiền thuế nhập khẩu được miễn .
C. Giá tính thuế nhập khẩu + thuế TTĐB.
D. Giá tính thuế nhập khẩu + thuế GTGT.
ANSWER: A
Công ty ABC nhập khẩu 2 xe ôtô nguyên chiếc, giá tính thuế nhập khẩu là 500 triệu đồng/chiếc.
Ô tô có thuế sất thuế xuất khẩu 15%, thuế suất thuế nhập khẩu 80%. Thuế suất thuế TTĐB 50%.
Vậy tổng số tiền thuế TTĐB Công ty ABC phải nộp là:
A. 450 triệu đồng.
B. 575 triệu đồng.
C. 600 triệu đồng.
D. 900 triệu đồng.
ANSWER: D
Công ty XYZ nhập khẩu 2,000 chai rượu, giá bán tại cửa khẩu xuất là 500,000 đồng/chai, chi phí
vận tải và bảo hiểm tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên là 100,000 đồng/chai. Trong quá trình vận
chuyển, xếp dỡ (hàng còn nằm trong khu vực hải quan quản lý) vỡ 200 chai. Thuế suất thuế nhập
khẩu rượu là 150%, thuế TTĐB là 30%. Xác định số tiền thuế TTĐB của hàng nhập khẩu mà
công ty phải nộp?
A. 675 triệu đồng.
B. 750 triệu đồng.
C. 810 triệu đồng.
D. 900 triệu đồng.
ANSWER: C
Công ty A đã xuất kho 8,000 lít rượu nước để sản xuất ra 12,000 chai rượu 50 độ. Trong kỳ,
công ty tiêu thụ được 9,000 chai rượu với giá bán chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt là 66,500
đồng/chai. Hỏi thuế TTĐB đầu ra trong trường hợp này là bao nhiêu, biết rằng thuế suất thuế
TTĐB của rượu nước và rượu chai 50 độ là 50%?
A. 119.850.000 đồng.
B. 299.250.000 đồng.
C. 179.400.000 đồng.
D. 0 đồng
ANSWER: B
Số tiền thuế TTĐB đầu vào được khấu trừ trong tháng của cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện
chịu thuế TTĐB được định nghĩa là?
A. Số tiền thuế TTĐB của một số NVL quan trọng mà cơ sở sản xuất đã sử dụng để sản xuất.
B. Số tiền thuế TTĐB của tất cả các NVL mà cơ sở sản xuất đã sử dụng để sản xuất.
C. Số tiền thuế TTĐB của các NVL mà cơ sở sản xuất đã sử dụng để sản xuất hàng hóa đã bán
ra.
D. Số tiền thuế TTĐB của các NVL mà cơ sở sản xuất đã sử dụng để sản xuất hàng hóa đã bán ra
thuộc diện chịu thuế TTĐB.
ANSWER: D
Một cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB. Trong kỳ, mua nguyên vật liệu là mặt
hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB, sau đó chỉ sử dụng một phần nguyên vật liệu để sản xuất hàng
hóa thuộc diện chịu thuế. Như vậy, số tiền thuế TTĐB đầu vào mà cơ sở này được khấu trừ khi
tính số tiền thuế phải nộp trong kỳ là bao nhiêu?
A. Thuế TTĐB của toàn bộ nguyên vật liệu đã mua.
B. Thuế TTĐB của nguyên vật liệu tạo thành các hàng hóa để trong kho và hàng hóa đã đem ra
bán.
C. Thuế TTĐB của nguyên vật liệu tạo thành các hàng hóa đã được đem ra bán trong kỳ.
D. Không được khấu trừ số tiền thuế TTĐB của các nguyên vật liệu.
ANSWER: C
Trong kỳ tính thuế, Công ty A sản xuất và kinh doanh rượu trên cơ sở đóng chai rượu nước được
nhập khẩu, giá thanh toán của toàn bộ lô hàng bán ra trong kỳ là 110.055 tỷ đồng. Thuế suất
nhập khẩu 50%. Thuế suất TTĐB 50%. Thuế suất GTGT 10%. Nếu số tiền thuế TTĐB đầu vào
đã nộp khi nhập khẩu rượu này ở kỳ trước hết 21.05 tỷ đồng. Vậy số thuế TTĐB Công ty A còn
phải nộp kỳ này là bao nhiêu?
A. 7 tỷ đồng.
B. 10,3 tỷ đồng.
C. 12,3 tỷ đồng.
D. 15 tỷ đồng.
ANSWER: C
Trong kỳ tính thuế, Công ty K có tình hình sản xuất và kinh doanh cụ thể như sau: (1) Nhập khẩu
rượu nước từ nước ngoài để đóng chai và bán trong nước, tổng trị lô hàng nhập khẩu theo giá
FOB là 58 tỷ đồng, Chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế (I + F) là 2 tỷ đồng. Thuế suất nhập
khẩu 50%. Thuế suất TTĐB 50%. Thuế suất GTGT 10%. Công ty có đầy đủ các chứng từ nộp
đủ các loại thuế của lô hàng nhập khẩu. (2) Trong tháng công ty tiêu thụ được ½ số ruợu chai
được sản xuất nói trên, giá thanh toán: 110.055 tỷ đồng. Tính số thuế TTĐB Công ty K còn phải
nộp kỳ này?
A. 10,85 tỷ đồng.
B. 12,25 tỷ đồng.
C. 14,05 tỷ đồng.
D. 16,45 tỷ đồng.
ANSWER: A
Trong kỳ kê khai thuế, cơ sở sản xuất A phát sinh các nghiệp vụ sau: (1) Nhập khẩu 10,000 lít
rượu nước, đã nộp thuế TTĐB khi nhập khẩu 250 triệu đồng (căn cứ vào biên lai nộp thuế TTĐB
ở khâu nhập khẩu). (2) Xuất kho 8,000 lít để sản xuất 12,000 chai rượu. (3) Xuất bán 9,000 chai
rượu, số thuế TTĐB phải nộp của 9,000 chai rượu là 350 triệu đồng. Xác định số tiền thuế TTĐB
còn phải nộp trong kỳ?
A. 150 triệu đồng.
B. 200 triệu đồng.
C. 250 triệu đồng.
D. 300 triệu đồng.
ANSWER: B
Nhập khẩu 10,000 lít rượu nước làm nguyên liệu sản xuất rượu chai 50 độ, thuế TTĐB mà công
ty XYZ đã nộp ở khâu nhập khẩu là 299 triệu đồng. Công ty đã xuất kho 8,000 lít rượu để sản
xuất ra 12,000 chai rượu 50 độ. Trong kỳ, công ty tiêu thụ được 9,000 chai rượu. Hỏi thuế TTĐB
đầu vào được khấu trừ tương ứng với số chai rượu được tiêu thụ là bao nhiêu, nếu biết rằng thuế
suất thuế TTĐB của rượu nước và rượu chai 50 độ là 50%.
A. 119.850.000 đồng.
B. 299.250.000 đồng.
C. 179.400.000 đồng.
D. 0 đồng
ANSWER: C
Trường hợp đối tượng nộp thuế TTĐB có quyết định được giảm thuế do gặp thiên tai hoặc tai
nạn bất ngờ xảy ra thì mức giảm thuế được giảm sẽ là:
A. Không vượt quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại.
B. Không vượt quá 30% số thuế phải nộp bình quân hàng năm.
C. Không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu có).
D. Không vượt quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại và không vượt qua giá trị tài
sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu có).
ANSWER: D
Hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, phải được kê khai để nộp thuế TTĐB như
thế nào?
A. Theo từng lần nhập khẩu, chậm nhất là 8 giờ làm việc kể từ khi nhập khẩu hàng hóa.
B. Theo từng lần nhập khẩu, chậm nhất là 10 ngày kể từ khi nhập khẩu hàng hóa.
C. Kê khai hàng tháng, vào mỗi cuối tháng.
D. Kê khai hàng quý vào mỗi cuối quý.
ANSWER: B
Tổng công ty bia rượu Hà Nội có chi nhánh bán hàng tại tỉnh Hưng Yên. Đơn vị nào sẽ phải kê
khai thuế TTĐB cho số bia được tiêu thụ trong kỳ kê khai và tính thuế?
A. Tổng công ty bia rượu tại Hà Nội.
B. Chi nhánh tại Tỉnh Hưng Yên.
C. Tổng công ty bia rượu tại Hà Nội và Chi nhánh tại Tỉnh Hưng Yên.
D. Không ai phải kê khai thuế.
ANSWER: A
Tổng công ty bia rượu Hà Nội có chi nhánh bán hàng tại tỉnh Hưng Yên. Trong kỳ tính và kê
khai thuế, chi nhánh tại tỉnh Hưng Yên phải kê khai thuế TTĐB với cơ quan thuế nào?
A. Tổng công ty bia rượu tại Hà Nội.
B. Chi nhánh tại Tỉnh Hưng Yên.
C. Tổng công ty bia rượu tại Hà Nội và Chi nhánh tại Tỉnh Hưng Yên.
D. Không ai phải kê khai thuế.
ANSWER: D
Cơ sở sản xuất mua nguyên liệu là mặt hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB, sau đó sử dụng 50%
nguyên liệu để sản xuất hàng hóa KHÔNG thuộc diện chịu thuế TTĐB. Trong kỳ, cơ sở sản xuất
này tiêu thụ được 50% sản phẩm đã sản xuất. Như vậy, số tiền thuế TTĐB đầu vào dự kiến cơ sở
sản xuất được phép khấu trừ là bao nhiêu?
A. 100% Thuế TTĐB của toàn bộ nguyên liệu đã mua.
B. 50% Thuế TTĐB của toàn bộ nguyên liệu đã mua.
C. 25% Thuế TTĐB của toàn bộ nguyên liệu đã mua.
D. Không được khấu trừ tiền thuế TTĐB của các nguyên liệu đã mua.
ANSWER: D
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp; số tiền thuế TTĐB đầu vào
khi mua nguyên vật liệu để sản xuất ra hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB nếu KHÔNG có
chứng từ hợp pháp sẽ được:
A. Khấu trừ hết trong kỳ đó.
B. Khấu trừ tương ứng với hàng hóa được tiêu thụ.
C. Không được khấu trừ.
D. Tùy theo quyết định của cơ quan Thuế
ANSWER: C
Nhập khẩu 5,000 chai rượu; giá bán tại cửa khẩu xuất 10 USD/chai; phí vận tải bảo hiểm quốc tế
là 1.5 USD/chai. Thuế suất NK 30%; thuế suất TTĐB 50%; thuế suất GTGT 10%. Tỷ giá qui đổi
hiện hành 1 USD = 21,800 VND. Số thuế TTĐB dự kiến phải nộp của lô hàng này là:
A. 32,500 USD.
B. 37,375 USD.
C. 708,500,000 đồng.
D. 814,775,000 đồng.
ANSWER: D

Thu nhập chịu thuế của thuế TNDN?


A. Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác của doanh
nghiệp.
B. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản.
C. Thu nhập từ lãi tiền gửi.
D. Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác của doanh
nghiệp, Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, Thu nhập từ lãi tiền gửi
ANSWER: D
Theo qui định hiện hành, lãi tiền gửi và lãi cho vay vốn của các ngân hàng thương mại được xếp
vào nội dung nào trong thu nhập chịu thuế??
A. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chính.
B. Thu nhập từ hoạt động tài chính.
C. Thu nhập khác
D. Không tính vào thu nhập chịu thuế
ANSWER: A
Theo qui định hiện hành, lãi tiền gửi và lãi cho vay vốn của các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh HHDV được xếp vào nội dung nào trong thu nhập chịu thuế?
A. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chính.
B. Thu nhập từ hoạt động tài chính.
C. Thu nhập khác
D. Không tính vào thu nhập chịu thuế
ANSWER: C
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN là?
A. Toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công mà DN được hưởng.
B. Toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ mà doanh nghiệp được hưởng.
C. Toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, mà doanh nghiệp được
hưởng.
D. Toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ gía, phụ thu, phụ trội mà
doanh nghiệp được hưởng.
ANSWER:
Doanh thu để xác định thu nhập chịu thuế khi tính thuế TNDN là?
A. Doanh thu chưa thuế GTGT nếu DN nộp theo PP khấu trừ.
B. Doanh thu chưa thuế GTGT nếu DN nộp theo PP trực tiếp.
C. Doanh thu có thuế GTGT nếu DN nộp theo PP trực tiếp
D. Doanh thu chưa thuế GTGT nếu DN nộp theo PP khấu trừ và Doanh thu có thuế GTGT nếu
DN nộp theo PP trực tiếp.
ANSWER:D
Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng; khi bán hàng theo
phương thức trả góp thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ là?
A. Giá bán chưa thuế GTGT và không bao gồm lãi trả góp.
B. Giá bán chưa thuế GTGT và bao gồm lãi trả góp.
C. Giá bán có thuế GTGT và không bao gồm lãi trả góp.
D. Giá bán có thuế GTGT và bao gồm lãi trả góp.
ANSWER:C
Công ty A nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ; nhận làm đại lý cho công ty B và
bán hàng đúng theo giá do B giao. Trong kỳ, công ty A tiêu thụ được hàng và nhận hoa hồng do
B trả. Vậy doanh thu xác định để thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty A là?
A. Tiền hoa hồng B trả cho A bao gồm thuế giá trị gia tăng.
B. Tiền hoa hồng B trả cho A, chưa có thuế giá trị gia tăng.
C. Giá bán B giao cho A bán chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
D. Giá bán B giao cho A bán đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.
ANSWER:B
Trong kỳ tính thuế, một cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có cho
thuê TSCĐ với kỳ hạn hợp đồng 12 năm, giá cho thuê (chưa thuế GTGT) là 10 triệu đồng/năm.
Tổng giá trị hợp đồng 120 triệu đồng. Theo thỏa thuận, bên thuê trả từng năm. Doanh thu hàng
năm để tính thu nhập chịu thuế TNDN từ hoạt động này là?
A. 5 triệu.
B. 10 triệu.
C. 11 triệu.
D. 50 triệu.
ANSWER:B
Khoản chi nào được liệt kê dưới đây không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế TNDN?
A. Khoản chi không có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
B. Khoản chi không có hoá đơn nhưng có bảng kê và bảng kê này thực hiện theo đúng quy định
của pháp luật.
C. Khoản chi thưởng sáng kiến, cải tiến có quy chế quy định cụ thể về việc chi thưởng sáng kiến,
cải tiến, có hội đồng nghiệm thu sáng kiến, cải tiến.
D. Khoản chi lương cho cán bộ công nhân viên.
ANSWER:A
Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, được tính vào chi phí được trừ
khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp?
A. Thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra.
B. Thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ mua vào.
C. Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ không chịu
thuế GTGT.
D. Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT đã được khấu trừ.
ANSWER: C
Theo qui định hiện hành, tỷ lệ khống chế của các khoản “chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại,
hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết” là bao nhiêu %?
A. 15% tổng chi phí được trừ, bao gồm cả phần chi quảng cáo tiếp thị.
B. Không giới hạn tỷ lệ khống chế đối với khoản chi này.
C. 10% tổng chi phí được trừ, bao gồm cả phần chi quảng cáo tiếp thị.
D. 10% tổng chi phí được trừ, chưa bao gồm phần chi quảng cáo tiếp thị
ANSWER:B
Doanh nghiệp không được tính loại chi phí nào dưới đây vào chi phí hợp lý trong kỳ khi tính
thuế TNDN?
A. Trích lập quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
B. Chi trả tiền cước internet hàng tháng.
C. Chi phí mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động vượt mức quy định.
D. Tiền lương của sáng lập viên hiện giữ chức vụ giám đốc
ANSWER:C
Các khoản chi phí sau đây, chi phí nào các anh/chị không được trừ khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp theo luật hiện hành?
A. Chi nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất.
B. Chi tiền lương cho chủ công ty TNHH một thành viên.
C. Chi dự phòng đầu tư tài chính.
D. Chi trợ cấp thôi việc theo chế độ cho người lao động
ANSWER:B
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản trong kỳ tính thuế phải được hạch toán như thế nào?
A. Hạch toán chung với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh các HHDV khác.
B. Hạch toán riêng với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh các HHDV khác.
C. Hạch toán chung với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh các HHDV khác và được bù
trừ với lãi từ các hoạt động kinh doanh khác.
D. Hạch toán riêng với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh các HHDV khác và được bù
trừ với lãi từ các hoạt động kinh doanh khác
ANSWER:D
Doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh ở nước ngoài, trong kỳ tính thuế có tổng thu
nhập 450 triệu đồng. Phải nộp thuế TNDN theo luật của nước sở tại hết 64 triệu đồng. Với thuế
suất TNDN 20% ở Việt Nam, số thuế TNDN phải nộp thêm là?
A. 90 triệu.
B. 26 triệu.
C. 64 triệu.
D. Không phải nộp thêm
ANSWER: B
Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh ở nước ngoài, sau khi đã nộp thuế TNDN theo
luật của nước sở tại hết 150 triệu đồng, thu nhập còn lại là 350 triệu đồng. Với thuế suất TNDN
20% ở Việt Nam, số thuế TNDN phải nộp thêm là?
A. 30 triệu.
B. 70 triệu.
C. Không phải nộp thêm.
D. Được nhà nước trừ lại 50 triệu
ANSWER: C
Công ty A trong năm tính thuế có số liệu sau: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 10 tỷ đồng; Chi phí
phân bổ cho số sản phẩm tiêu thụ: 5 tỷ đồng; Thu nhập nhận được từ dự án đầu tư tại nước
ngoài: 1 tỷ đồng (thu nhập còn lại là 700 triệu đồng sau khi đã nộp thuế thu nhập theo Luật của
nước công ty A đầu tư).T huế suất thuế TNDN là 20%. Các chi phí đều được coi là hợp lý. Thuế
TNDN công ty A phải nộp trong năm?
A. 0.9 tỷ đồng.
B. 1.0 tỷ đồng.
C. 1.3 tỷ đồng.
D. 1.5 tỷ đồng.
ANSWER: B
Doanh nghiệp A trong kỳ tính thuế có số liệu sau: Doanh thu trong kỳ là: 10 tỷ đồng; Chi phí
doanh nghiệp kê khai: 8.1 tỷ đồng ( trong đó: Chi nộp tiền phạt do vi phạm hành chính là 100
triệu đồng; Chi tài trợ cho cơ sở y tế theo đúng quy định của pháp luật là: 100 triệu đồng); Thu
nhập chịu thuế TNDN của doanh nghiệp A trong trường hợp này là bao nhiêu?
A. 1.9 tỷ đồng.
B. 2.0 tỷ đồng.
C. 2.1 tỷ đồng.
D. 2.2 tỷ đồng.
ANSWER: B
Trong năm tính thuế, doanh nghiệp A có số liệu như sau: Thu nhập từ hoạt động sản xuất phần
mềm là 200 triệu đồng; Thu nhập từ hoạt động cho thuê văn phòng là 120 triệu đồng; Thu nhập
từ hoạt động đầu tư chứng khoán là 300 triệu đồng. Trường hợp này doanh nghiệp A trong năm
tính thuế sẽ phải nộp thuế TNDN là bao nhiêu biết rằng thu nhập của hoạt động sản xuất phần
mềm đang thuộc diện miễn thuế TNDN và thuế suất thuế TNDN?
A. Không phải nộp thuế TNDN.
B. 84 triệu VND.
C. 105 triệu VND.
D. 125 triệu VND.
ANSWER: B
Doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam được trích tối đa
bao nhiêu phần trăm (%) thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
để trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp?
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
ANSWER: A
Trường hợp doanh nghiệp có trích lập quỹ khoa học công nghệ mà sử dụng số tiền sai mục đích,
cơ quan thuế phát hiện, lập biên bản và tính lãi phạt như sau?
A. 0.03%* tiền thuế bị truy thu trong số tiền sử dụng sai mục đích * số ngày.
B. 0.05%* tiền thuế bị truy thu trong số tiền sử dụng sai mục đích * số ngày.
C. 0.06%* tiền thuế bị truy thu trong số tiền sử dụng sai mục đích * số ngày.
D. 0.01%* tiền thuế bị truy thu trong số tiền sử dụng sai mục đích * số ngày.
ANSWER: A
Theo quy định hiện hành, lãi suất dùng tính tiền lãi trên số tiền thuế bị truy thu do doanh nghiệp
sử dụng không hết 70% số tiền trích quỹ phát triển khoa học và công nghệ trong thời hạn 5 năm
là?
A. 0.03%/ngày
B. 0.05%/ngày.
C. Lãi suất của tín phiếu kho bạc tại thời điểm tính lãi.
D. Lãi suất của tráiphiếu kho bạc tại thời điểm tính lãi.
ANSWER: D
Trong trường hợp doanh nghiệp có tổng số thuế TNDN đã tạm nộp hàng quý lớn hơn số thuế
TNDN thực tế phải nộp trong kỳ tính thuế theo báo cáo quyết toán cuối năm sẽ?
A. Được hoàn lại sau 3 kỳ liên tiếp
B. Được hoàn lại ngay nếu doanh nghiệp có yêu cầu.
C. Được chuyển tiếp sang các kỳ sau.
D. Không được hoàn lại.
ANSWER: C
Quá thời hạn 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ nếu số lỗ phát sinh chưa bù trừ hết thì?
A. Doanh nghiệp sẽ được giảm trừ tiếp vào thu nhập chịu thuế TNDN của các năm tiếp sau.
B. Doanh nghiệp sẽ được giảm trừ tiếp vào thu nhập chịu thuế TNDN của các năm tiếp sau, tối
đa là 3 năm.
C. Doanh nghiệp sẽ không được giảm trừ tiếp vào thu nhập chịu thuế TNDN của các năm tiếp
sau.
D. Doanh nghiệp sẽ được giảm trừ tiếp vào thu nhập chịu thuế TNDN của các năm tiếp sau, tối
đa là 5 năm.
ANSWER: C
Trường hợp doanh nghiệp đang trong thời gian hưởng ưu đãi thuế TNDN có phát sinh thu nhập
chuyển nhượng bất động sản thì doanh nghiệp thực hiện kê khai thuế TNDN như thế nào?
A. Tách riêng để kê khai nộp thuế TNDN đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản và
không hưởng ưu đãi về thuế TNDN đối với khoản thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.
B. Cộng chung vào thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá của doanh
nghiệp và hưởng ưu đãi về thuế TNDN đối với toàn bộ thu nhập
C. Tuỳ thuộc doanh nghiệp.
D. Cơ quan thuế ấn định
ANSWER: A
Doanh nghiệp A trong kỳ tính thuế có số liệu sau: Doanh thu trong kỳ là: 15 tỷ đồng; Chi phí
doanh nghiệp kê khai: 10 tỷ đồng ( trong đó: chi trả lãi vay vốn điều lệ còn thiếu 2 tỷ; Chi tài trợ
cho giáo dục theo đúng quy định của pháp luật là: 1 tỷ đồng, chi bồi thường vi phạm hợp đồng:
1,5 tỷ); Thuế suất thuế TNDN 20%. Tính thuế TNDN của doanh nghiệp trong trường hợp này là
bao nhiêu?
A. 1.0 tỷ đồng.
B. 1.7 tỷ đồng.
C. 1.5 tỷ đồng.
D. 3.0 tỷ đồng.
ANSWER: B
Thu nhập nào sau đây được xem là miễn thuế TNDN?
A. Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản của cơ sở kinh doanh được thành lập
theo Luật Hợp tác xã.
B. Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp.
C. Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
D. Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản của cơ sở kinh doanh được thành lập
theo Luật Hợp tác xã, Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp,
Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
ANSWER: D
Trong năm, nếu cơ sở kinh doanh, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có cho thuê
TSCĐ với kỳ hạn hợp đồng 10 năm, giá (đã có thuế GTGT) là 55 triệu đồng/năm. Theo thỏa
thuận, bên thuê trả tiền thuê từng lần theo năm. Trong năm phát sinh, doanh thu để tính thu nhập
chịu thuế TNDN về nghiệp vụ này là?
A. 50 triệu đồng.
B. 55 triệu đồng.
C. 600 triệu đồng.
D. 660 triệu đồng
ANSWER: 1
Trường hợp thời điểm lập hóa đơn xảy ra trước thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ thì
thời điểm xác định doanh thu là thời điểm nào?
A. Thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua.
B. Thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
C. Chọn thời điểm trung bình giữa ngày lập hóa đơn và ngày hoàn thành cung ứng dịch vụ cho
người mua.
D. Tuỳ doanh nghiệp quyết định
ANSWER: B
Nguyên tắc chuyển lỗ?
A. Doanh nghiệp được chuyển lỗ trong thời gian 5 năm kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ, và
lỗ năm nào trước chuyển trước, năm nào sau chuyển sau, chuyển hết lỗ năm trước mới chuyển lỗ
năm sau.
B. Doanh nghiệp được chuyển lỗ trong thời gian 5 năm kể từ năm phát sinh lỗ, và lỗ năm nào
trước chuyển trước, năm nào sau chuyển sau, chuyển hết lỗ năm trước mới chuyển lỗ năm sau.
C. Doanh nghiệp được chuyển lỗ trong thời gian 5 năm kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ, và
tuỳ thuộc vào doanh nghiệp.
D. Doanh nghiệp được chuyển lỗ trong thời gian 5 năm kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ, và
theo ấn định của cơ quan thuế.
ANSWER: A

Phát biểu nào sau đây được xem là đúng:


A. Thuế thu nhập cá nhân bóp méo giá cả hàng hóa, dịch vụ
B. Thuế thu nhập cá nhân cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ mà cá nhân tiêu dùng.
C. Thuế thu nhập cá nhân làm giảm thu nhập của cá nhân nộp thuế và dễ gây tâm lý bất bình
trong xã hội.
D. Thuế thu nhập cá nhân làm tăng thêm thu nhập của người có thu nhập thấp.
ANSWER: C
Căn cứ chính để phân loại người chịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân là:
A. Mức thu nhập của các cá nhân
B. Ngành nghề hoạt động
C. Thời gian sinh sống, làm việc.
D. Nguồn hình thành thuế TNCN.
ANSWER: C
Theo Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành, cá nhân cư trú được định nghĩa:
A. Là cá nhân có thu nhập phát sinh ở Việt Nam và ở nước ngoài.
B. Là cá nhân không có nơi cư trú nào khác ngoài Việt Nam.
C. Là cá nhân có thời gian ở Việt Nam dưới 183 ngày trong năm.
D. Là cá nhân có nơi ở thường xuyên ở Việt Nam.
ANSWER: D
Đối tượng nào sau đây không thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam?
A. Cá nhân cư trú có thu nhập phát sinh ở nước ngoài.
B. Cá nhân không cư trú có thu nhập phát sinh ở nước ngoài.
C. Cá nhân có quốc tịch Việt Nam đang học tập ở nước ngoài có thu nhập chịu thuế.
D. Cá nhân là người nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại
Việt Nam.
ANSWER: B
Theo luật thuế thu nhập cá nhân ở VN, có bao nhiêu loại thu nhập chịu thuế?
A. 3.
B. 10.
C. 5.
D. 15.
ANSWER: B
Các khoản thu nhập nào sau đây là thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công?
A. Tiền lương, tiền công, tiền nhận được do tham gia hiệp hội.
B. Phụ cấp quốc phòng, trợ cấp một lần khi sinh con.
C. Thưởng danh hiệu anh hùng lao động, danh hiệu nghệ sỹ nhân dân.
D. Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp thôi việc theo quy định.
ANSWER: A
Khoản thu nhập nào sau đây chịu thuế thu nhập cá nhân?
A. Nhận thừa kế từ bố ruột một chiếc xe ô tô trị giá 200 triệu đồng.
B. Tiền của cô ruột ở nước ngoài chuyển về tặng.
C. Tiền bán nhà của cá nhân chỉ có duy nhất một căn nhà tại thời điểm đó.
D. Tiền lương hưu do bảo hiểm xã hội chi trả.
ANSWER: A
Thu nhập chịu thuế TNCN từ trúng thưởng là?
A. Thu nhập từ trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại của các doanh nghiệp có đăng ký
trước hoạt động khuyến mại với cơ quan quản lý nhà nước về thương mại.
B. Thu nhập từ trúng thưởng trong các hình thức cá cược, casino.
C. Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng.
D. Thu nhập từ trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại của các doanh nghiệp có đăng ký
trước hoạt động khuyến mại với cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, Thu nhập từ trúng
thưởng trong các hình thức cá cược, casino, Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có
thưởng .
ANSWER: D
Nếu cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công phát sinh ở nước ngoài, đã tính và nộp
thuế ở nước ngoài thì phải tính thuế TNCN tại Việt Nam như thế nào??
A. Vẫn phải nộp thuế tính theo Luật thuế TNCN tại Việt Nam.
B. Được khấu trừ lại số thuế đã nộp ở nước ngoài.
C. Số thuế được khấu trừ không vượt quá số phải nộp tính theo luật Việt Nam được phân bổ theo
tỷ lệ.
D. Vẫn phải nộp thuế tính theo Luật thuế TNCN tại Việt Nam, Được khấu trừ lại số thuế đã nộp
ở nước ngoài, Số thuế được khấu trừ không vượt quá số phải nộp tính theo luật Việt Nam được
phân bổ theo tỷ lệ.
ANSWER: D
Khoản giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân phải nộp cho thu nhập từ tiền lương, tiền
công quy định trong Luật thuế thu nhập cá nhân chỉ được áp dụng cho:
A. Cá nhân cư trú.
B. Cá nhân không cư trú.
C. Cá nhân là người Việt Nam.
D. Cá nhân là người nước ngoài.
ANSWER: A
Giảm trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân là?
A. Khoản tiền được trừ trực tiếp vào khoản thuế TNCN phải nộp.
B. Khoản tiền được trừ ra cho những người có hoàn cảnh gia đình khó khăn khi tính thuế TNCN.
C. Khoản tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế thu nhập cá nhân.
D. Khoản tiền được xem xét miễn giảm cho đối tượng chính sách.
ANSWER: C
Theo luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam, mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân mỗi đối tượng
nộp thuế TNCN từ tiền lương, tiền công hàng tháng là?
A. 1.000.000 đồng.
B. 4.000.000 đồng.
C. 5.000.000 đồng.
D. 9.000.000 đồng.
ANSWER: D
Người phụ thuộc trong Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành phải đáp ứng điều kiện về thu nhập
là?
A. Mức thu nhập bình quân tháng trong năm bằng lương tối thiểu do Nhà nước quy định hiện
hành.
B. Không có thu nhập hoặc mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu
nhập không vượt quá 1 triệu đồng.
C. Không có thu nhập hoặc mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu
nhập lớn hơn 1 triệu đồng.
D. Không có thu nhập hoặc mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu
nhập không vượt quá 0.5 triệu đồng.
ANSWER: B
Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập từ lương, được tính thuế TNCN theo?
A. Thuế suất toàn phần.
B. Biểu thuế suất lũy tiến từng phần.
C. Biểu thuế suất lũy tiến toàn phần.
D. Thuế suất toàn phần & biểu thuế lũy tiến từng phần.
ANSWER: A
Theo luật thuế thu nhập cá nhân ở VN, thuế thu nhập từ kinh doanh của cá nhân không cư trú
được tính như sau?
A. Bằng Doanh thu * tỷ lệ % quy định.
B. Bằng Doanh thu * thuế suất 10%.
C. Bằng (Doanh thu – Chi phí được trừ) * tỷ lệ % quy định.
D. Bằng (Doanh thu – Chi phí được trừ) * thuế suất 10%.
ANSWER: A
Mức giảm trừ gia cảnh (năm) cho bản thân mỗi đối tượng nộp thuế là cá nhân không cư trú trong
Luật thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam là?
A. 4 triệu đồng.
B. 9 triệu đồng.
C. 108 triệu đồng.
D. Không được giảm trừ
ANSWER: D
Thu nhập tính thuế đối với trúng thưởng khuyến mại bằng hiện vật là giá trị giải thưởng vượt
trên 10 triệu đồng được quy đổi thành tiền theo mức giá nào?
A. Giá mua sản phẩm khuyến mại của đơn vị, cá nhân tổ chức trả thưởng.
B. Giá bán của sản phẩm khuyến mại của cá nhân trúng thưởng cho cá nhân hoặc tổ chức khi cá
nhân trúng thưởng không sử dụng sản phẩm khuyến mại.
C. Giá thị trường tại thời điểm nhận trúng thưởng chưa trừ bất cứ một khoản chi phí nào.
D. Giá do cơ quan thuế ấn định
ANSWER: C
Bà A (đang sở hữu nhiều căn nhà) bán một căn nhà ở mặt tiền đường Nguyễn Văn Cừ để lấy tiền
cho con đi du học ở nước ngoài. Thu nhập từ tiền bán nhà có phải nộp thuế TNCN?
A. Được miễn thuế do tiền bán nhà dành để đi du học.
B. Phải đóng thuế với thuế suất 2% trên giá chuyển nhượng.
C. Phải đóng thuế với thuế suất 25% trên giá chuyển nhượng.
D. Phải đóng thuế với thuế suất 2% trên giá chuyển nhượng đã trừ đi các khoản chi phí.
ANSWER: B
Một người Việt Nam độc thân, không đóng góp quỹ từ thiện, nhân đạo, khuyến học, trong năm
tính thuế có 7 tháng ở Việt Nam và 5 tháng ở nước ngoài, có thu nhập từ tiền lương, tiền công
phát sinh trong năm là 300 triệu đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc (170 triệu đồng phát sinh ở
Việt Nam và 130 triệu đồng phát sinh ở nước ngoài, đã nộp thuế ở nước ngoài với thuế suất
10%). Số thuế mà cá nhân này phải nộp cả năm là bao nhiêu? Biết rằng Việt Nam và quốc gia đó
có ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần?
A. 11,22 triệu đồng.
B. 6,8 triệu đồng.
C. 19,8 triệu đồng.
D. 4,42 triệu đồng.
ANSWER: A
Bà A là cá nhân cư trú, có 2 người phụ thuộc hợp pháp; có thu nhập từ lương thực tế của tháng
tính thuế là 30 triệu đồng (đã trừ bảo hiểm bắt buộc). Trong tháng, Bà A có đóng góp vào quỹ
khuyến học 10 triệu đồng. Tính số thuế TNCN trong tháng đó mà Bà A phải tạm nộp?
A. 190.000 đồng.
B. 690.000 đồng.
C. 1.050.000 đồng.
D. 20.000.000 đồng.
ANSWER: A
Bà A là cá nhân cư trú, có 2 người phụ thuộc hợp pháp; tiền lương bình quân 30 triệu đồng/tháng
(đã trừ bảo hiểm bắt buộc). Trong năm, Bà A có đóng góp vào quỹ khuyến học của thành phố 10
triệu đồng. Tính số thuế TNCN năm thực tế mà Bà A phải nộp?
A. 14,34 triệu đồng.
B. 15,45 triệu đồng.
C. 16,95 triệu đồng.
D. 19,58 triệu đồng.
ANSWER: A
Ông B bán 500 cổ phiếu với giá bán là 25,000 đồng/cổ phiếu, giá mua 8,500 đồng/cổ phiếu, chi
phí liên quan cho việc bán 500 cổ phiếu này là 850,000 đồng (các chứng từ mua, bán và chi phí
hợp lý). Thuế TNCN ông B phải nộp là bao nhiêu?
A. 12,500 VND.
B. 1,250,000 VND.
C. 1,500,000 VND.
D. 1,650,000 VND.
ANSWER: A
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam, cá nhân có tổng số thuế thu nhập đã tạm nộp
hàng tháng > số thuế thực nộp vào cuối năm sẽ được cơ quan thuế xử lý như thế nào?
A. Được hoàn lại sau 3 kỳ liên tiếp.
B. Được hoàn lại ngay nếu đối tượng nộp thuế yêu cầu.
C. Được chuyển sang các kỳ sau.
D. Được chuyển vào ngân sách nhà nước.
ANSWER: B
Kỳ tính thuế TNCN với cá nhân cư trú được quy định như thế nào?
A. Kỳ tính thuế theo quý áp dụng với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công.
B. Kỳ tính thuế theo năm áp dụng với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công.
C. Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh áp dụng với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền
lương, tiền công.
D. Kỳ tính thuế theo tháng áp dụng với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền
công.
ANSWER: B
Tiền lãi phát sinh trong trường hợp nào sau đây được miễn thuế thu nhập từ đầu tư vốn?
A. Lãi nhận được khi cho cá nhân vay.
B. Lãi từ việc đầu tư mua trái phiếu do chính phủ phát hành.
C. Lãi từ việc đầu tư mua các giấy tờ có giá.
D. Cổ tức nhận được bằng tiền mặt.
ANSWER: B
Ông A là cá nhân kinh doanh chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ. Trong
năm, Ông A có doanh thu từ hoạt động kinh doanh 500 triệu đồng, chi phí liên quan tới hoạt
động kinh doanh là 532 triệu đồng. Thuế suất thuế TNCN cho hoạt động kinh doanh của ông A
là 0.5%. Biết rằng ông A không có người phụ thuộc và không có khoản đóng góp từ thiện, nhân
đạo nào trong năm. Thuế TNCN thực tế Ông A phải nộp trong năm là bao nhiêu?
A. 2.5 triệu đồng.
B. 3.8 triệu đồng.
C. 68 triệu đồng.
D. Không phải nộp thuế.
ANSWER: A
Một cá nhân cư trú, có thu nhập từ lương bình quân tháng (chưa trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc
10.5%) là 40 triệu/tháng. Có 2 người phụ thuộc hợp pháp. Theo luật thuế TNCN, tiền thuế
TNCN cả năm người này phải nộp là bao nhiêu?
A. 2.270.000 đồng.
B. 5.000.000 đồng.
C. 1.200.00 0 đồng.
D. 27.240.000 đồng.
ANSWER: D
Ông A là cá nhân cư trú tại Việt Nam, có 2 người phụ thuộc hợp pháp; có thu nhập do trúng
được 1 tờ vé số với giải thưởng 50 triệu đồng; Tính số thuế TNCN Ông A phải nộp đối với
khoản thu nhập này?
A. 2,380,000 đồng.
B. 3,100,000 đồng.
C. 4,000,000 đồng.
D. 5,000,000 đồng.
ANSWER: C
Ông A là cá nhân cư trú và là thành viên góp vốn trong một Công ty TNHH. Sau khi đã nộp thuế
TNDN xong, Công ty chia cổ tức cho ông A 100 triệu đồng. Thu nhập này của ông A phải nộp
thuế TNCN theo khoản mục nào?
A. Thu nhập từ đầu tư vốn theo thuế suất 5%.
B. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn theo thuế suất 20%.
C. Thu nhập từ SXKD theo biểu thuế lũy tiến từng phần.
D. Không phải nộp thuế vì công ty đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp rồi.
ANSWER: A
Với Luật TNCN hiện hành, cá nhân không cư trú có thu nhập từ bao nhiêu trở lên mới nộp thuế?
A. Từ 9.0 triệu đồng trở lên.
B. Từ 3.6 triệu đồng trở lên.
C. Từ 4.0 triệu đồng trở lên.
D. Không có mức khởi điểm.
ANSWER: D
Tiền thuế thu nhập từ lương đối với cá nhân không cư trú được tính theo mức thuế suất nào?
A. Thuế suất 5%.
B. Thuế suất 10%.
C. Thuế suất 15%.
D. Thuế suất 20%.
ANSWER: D

You might also like