You are on page 1of 29

SỰ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG

DỊCH ĐIỆN LY
1. Các loại vật dẫn (loại 1 và loại 2)
2. Độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
4. Ứng dụng của phương pháp đo độ dẫn điện
5. Sự vận chuyển của ion trong điện trường. Số
vận chuyển
Các loại vật dẫn
üVật dẫn loại 1: dẫn điện bằng e
Ví dụ: các kim loại

Đặc điểm của dẫn điện bằng electron


• Độ dẫn điện cao
• Độ dẫn giảm khi tăng nhiệt độ
• Toả nhiệt trong quá trình dẫn điện
Các loại vật dẫn
üVật dẫn loại 2: dẫn điện bằng ion

Ví dụ: dung dịch NaCl trong nước

Đặc điểm của dẫn điện bằng ion


• Độ dẫn điện thấp
• Độ dẫn tăng theo nhiệt độ
• Toả ít nhiệt trong quá trình dẫn điện
Các loại vật dẫn

e
e

Zn Cu
KCl

ZnSO4 CuSO4

=> Vật dẫn hỗn hợp: dẫn bằng cả ion và electron


Các loại vật dẫn
üVật bán dẫn: dẫn điện bằng electron và lỗ trống

Ví dụ: những nguyên tố có 4 e ngoài cùng như Si, Ge..

• Vật bán dẫn có đặc điểm giữa chất dẫn điện và cách điện
• Độ dẫn tăng khi tăng nhiệt độ và khi có pha tạp
Độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly
ü Độ dẫn điện L: là độ dẫn điện tuyệt đối của vật dẫn

1
L= Ω!" hay 𝑆
R
L phụ thuộc vào khối lượng vật dẫn
Độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly
üĐộ dẫn điện riêng (χ- kappa)

1 1 ℓ
(
χ = = . Ω −1.cm−1
ρ R S
)
Độ dẫn điện riêng của dung dịch chất điện ly là độ dẫn của 1 cm3
dung dịch điện ly đặt giữa 2 bản điện cực có tiết diện 1 cm2 cách
nhau 1 cm.

S=1cm2 ℓ : khoảng cách 2 điện cực (cm)


V= 1cm3 S: tiết diện của điện cực (cm2)

B= " : hằng số bình
ℓ=1cm
Độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly
ü Độ dẫn điện mol (λ- lam đa): là độ dẫn điện của 1 mol chất
điện ly đặt giữa 2 bản điện cực có tiết diện 1 cm2 cách nhau
1 cm.

S=1cm2
CM: nồng độ mol/lit của
V= 1cm3 chất điện ly

ℓ=1cm
1000 cm3 dd chứa CM mol chất tan có độ dẫn điện là 1000χ
-> Độ dẫn điện mol chất điện ly là:

1000 cm2
𝜆= 𝜒 (S. )
C! mol
Độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly
ü Độ dẫn điện đương lượng (λ- lam đa): là độ dẫn điện của 1
đương lượng gam chất điện ly đặt giữa 2 bản điện cực có
tiết diện 1 cm2 cách nhau 1 cm.

S=1 cm2 CN: nồng độ đương lượng


V= 1 cm3 của chất điện ly

ℓ=1 cm
1000 cm3 dd chứa CN đương lượng gam có độ dẫn điện là 1000χ
-> Độ dẫn điện của 1 đương lượng gam chất điện ly là:

1000 cm2
𝜆= 𝜒 (S. )
C" đlg
Độ dẫn điện của dung dịch các chất điện ly

• Độ dẫn điện đương lượng của chất điện ly mạnh:


λ = 𝜆# + 𝜆$
• Độ dẫn điện đương lượng của chất điện ly yếu ở nồng
độ vô cùng loãng: λ∞ = 𝜆#& + 𝜆$&
• Nếu dung dịch chứa nhiều chất điện ly mạnh thì:
𝜆% C%
𝜒=Σ
1000
• Nếu dung dịch chứa chất điện ly yếu thì:
𝛼𝜆CN 𝛼𝜆% C'%
𝜒= và 𝜒=Σ
1000 1000
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
Ảnh hưởng bởi nồng độ

(a)- Chất điện ly mạnh


(b)- Chất điện ly yếu
λ χ
λ = λ∞ − a C (a)
λ∞
(a)

(b) (b)

𝐶 C
λ∞: Độ dẫn điện vô cũng loãng (C -> 0)
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
Ảnh hưởng bởi nồng độ

Đối với chất điện ly yếu -> nồng độ ion bé, coi như dung
dịch vô cùng loãng:
𝜆# -> 𝜆#& và 𝜆$ -> 𝜆$&
(𝜆# + 𝜆$)𝛼CN (𝜆#& + 𝜆$&)𝛼CN 𝜆&𝛼CN
𝜒= = =
1000 1000 1000

1000𝜒
C' 𝜆
Tính được độ điện ly 𝛼= =
𝜆& 𝜆&
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
Ảnh hưởng bởi nhiệt độ

Nhiệt độ tăng -> độ nhớt dd giảm, ion chuyển động nhanh hơn ->
độ dẫn điện tăng

𝑑𝜆 𝛽 Hệ số nhiệt độ
= 𝛽. 𝜆()
dt λ25: là độ dẫn điện đương lượng ở 250C

Trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp thì λ là hàm của t


λ t = λ 25 (1+ β.Δt) với Δt = t- 25

β thường có giá trị 0,02 (tra trong sổ tay Hoá lý)


Phương pháp đo độ dẫn điện
Nguyên tắc: sử dụng mạch cầu cân bằng

Rđl tượng trưng cho điện trở của dung Cầu Wheastone
dịch điện ly.

R1, R2 là các điện trở cố định

Khi cầu cân bằng(kim N chỉ 0)


R1
Rdl = RN ⋅
R2
!

50—5000 Hz
Phương pháp đo độ dẫn điện
Thiết bị đo độ dẫn

1 ℓ
(
χ = . Ω −1.cm−1
R S
)
𝓵

𝑺 Hằng số bình B=

S
(
cm−1 )
!
Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện
1- Xác định độ dẫn điện vô cùng loãng (𝜆$ )
λ
λ∞ (a)- Chất điện ly mạnh

(a) (b)- Chất điện ly yếu


(b)
𝑪

- Chất điện ly mạnh: kéo dài từ đồ thị λ = λ∞ − A C


- Chất điện ly yếu: dùng phương pháp tính gián tiếp

λ ∞ = λ +∞ + λ −∞
VD: Độ dẫn điện đương lượng của NH4Cl trong dung dịch vô
cùng loãng là 149,7 S.đlg-1.cm2. Độ dẫn điện vô cùng loãng của
OH- là 198 của Cl- là 76,3 S.đlg-1.cm2. Tính độ dẫn điện giới hạn
của dung dịch NH4OH.
Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện
2- Xác định độ phân ly (α) và Kply
Biết λ∞ và đo λ ứng với nồng độ C ta sẽ suy ra được độ
phân ly α tương ứng ở nồng độ đó

VD: ở 25oC dùng một bình đo độ dẫn điện dung dịch KCl có χ
= 1,409.10-3 Ω-1.cm-1 thì điện trở R đo được là 523Ω. Cũng
dùng bình đó để đo dung dịch NH4OH 0,1N thì RNH4OH =
2030Ω. Tính χ, λ và α của dung dịch NH4OH này.
Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện
3- Xác định độ tan của muối ít tan (S)

• Vì muối ít tan -> dung dịch là vô cùng loãng (λc≈λ∞)


• Không thể bỏ qua độ dẫn điện của H2O.

AgCl rắn ⇌ AgCltan -> Ag+ + Cl- C' = Z.. S


S S S

𝜆N. C' 𝜆∞. Z.. S 𝜒// − 𝜒0ướ3


𝜒*+ố- = = S= . 1000
1000 1000 Z.. 𝜆&,56ố%

Trong đó, Smuối là độ hoà tan của muối (mol/lit)


Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện
4- Chuẩn độ dẫn điện
Nguyên tắc: theo dõi biến thiên độ dẫn điện trong quá trình
chuẩn độ để xác định điểm tương đươn

Xét: chuẩn độ HCl bằng NaOH

Phản ứng chuẩn độ

Na+ + OH- + H+ + Cl- ® H2O + Na+ + Cl-

H+ + Cl- ® Na+ + Cl- ® Na+ + OH-


Ion H+ được thay bằng ion Na+ có linh
độ nhỏ hơn -> độ dẫn điện giảm
Khi cho dư NaOH thì OH- đóng vai trò
dẫn điện -> độ dẫn điện tăng
Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện
4- Chuẩn độ dẫn điện
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Linh độ ion
• Khi không có điện trường, ion chuyển động hỗn loạn
• Khi đặt ion vào điện trường E, ion chuyển động về điện cực
trái dấu với vận tốc vi (cm/s) 7 8
E= ( ) ->
ℓ 35
E tăng -> vi tăng U (V)

• Linh độ ion (Ký hiệu ui) là


tốc độ chuyển động của ion + ℓ (cm) -
trong cường độ điện trường
E= 1 V/cm
+
𝑐𝑚
v% 𝑠 cm2 -
u% = ( = )
E 𝑉 V. s
𝑐𝑚
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Linh độ ion
Kohlrausch đã chứng minh được “độ dẫn điện đương lượng tỷ
lệ thuận với linh độ ion”
𝜆% = u% . F (F là hằng số Faraday)

Độ dẫn điện đương lượng của từng ion:


𝜆# = u# . F
𝜆$ = u$ . F
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Số vận chuyển (số tải ti)
• Dưới tác dụng của điện trường, các ion chuyển động và tải
điện lượng về các điện cực trái dấu.
• Đại lượng đặc trưng cho phần điện lượng mà ion đó vận
chuyển được gọi là số vận chuyển (ti) hay số tải
U (V)
Số vận chuyển của cation
q#
t# = + ℓ (cm) -
q# + q$
Số vận chuyển của anion
+
q$
t# = -
q# + q$
q = số đượng lượng. F
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Số vận chuyển (số tải ti)
q = số đượng lượng. F

dung dịch điện ly có nồng độ


S đương lượng là C (đlg/lít)
C+ đương lượng gam cation
U C- đương lượng gam anion
C+ = C-

Sau 1 giây, ion chuyển động qua một tiết diện S (cm2) có vận
tốc vi sẽ đi được một quãng đường vi (cm) -> số lương lượng
ion chuyển trong 1s là
U
v% . S. C u% . E. S. C u% . ℓ . S. C
Số đương lượng = = =
1000 1000 1000
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Số vận chuyển (số tải ti)
Điện lượng do cation, anion vận chuyển
U U
u& . . S. c u& . . S. c
q& = ℓ .F q' = ℓ .F
1000 1000

Số vận chuyển của cation và anion


q& u& 𝜆& 𝜆&
t& = = = =
q& + q' u& + u' 𝜆& + 𝜆' 𝜆

q' u' 𝜆' 𝜆'


t' = = = =
q& + q' u& + u' 𝜆& + 𝜆' 𝜆

t& + t' = 1
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Số vận chuyển (số tải ti)
Phương pháp Hittorf xác định số vận chuyển

Giả thiết:
• v- = 2v+
• Cả 2 ion đều phóng điện
• Bình điện phân chia làm
3 khu: anot, catot và
khu giữa
• Ban đầu mỗi khu có 4
đượng lượng gam chất
điện ly
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Số vận chuyển (số tải ti)
Phương pháp Hittorf xác định số vận chuyển
Khu catot Khu giữa Khu anot
Trước khi điện phân 4K 4A 4K 4A 4K 4A
Trong quá trình điện phân
- Vận chuyển đến +1K +2A
Không đổi
- Vận chuyển đi -2A -1K
- Phóng điện -3K -3A
Sau khi điện phân 2K 2A Không đổi 3K 3A
Độ giảm đương lượng gam Dnc=2 Không đổi Dna=1
∆n# ∆n#
t" = =
Δn( 1 v& u& t & ∆n# + ∆n$ ∆n
= = = =
Δn) 2 v' u' t ' ∆n$ ∆n$
t% = =
∆n# + ∆n$ ∆n
Dn: tổng số đương lượng gam giảm ở 2 khu
Sự vận chuyển của ion trong điện trường
Số vận chuyển (số tải ti)
Lưu ý:
• Các ion khi di chuyển kéo theo lớp vỏ hiđrat hoá -> gây sai số
về nồng độ do sự pha loãng
• Công thức tính chỉ đúng khi cả cation và anion đều phóng
điện (ví dụ HCl, CuCl2…)
• Nếu 1 trong 2 ion không phóng điện (ví dụ H2SO4 hoặc NaOH)
thì không tính được ∆n = ∆n9 + ∆n3 mà phải tính ∆n thông
qua một điện lượng kế mắc nối tiếp với bình điện phân

You might also like