You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT


(Ban hành kèm theo quyết định số …..QĐ/ĐHKTQD, ngày ….. tháng…..năm 2019)

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT (GENERAL INFORMATION)


- Tên học phần (tiếng Việt) Phát triển bền vững
- Tên học phần (tiếng Anh) Sustainable Development
- Mã số học phần PTKT 1129
- Thuộc khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp
- Số tín chỉ 3
+ Số tiết lý thuyết 30
+ Số tiết thực hành 15
- Các học phần tiên quyết Kinh tế phát triển 1
2. BỘ MÔN QUẢN LÝ
Bộ môn quản lý: Bộ môn Kinh tế Phát triển
Địa chỉ: Phòng 809 Nhà A1, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTIONS)

Học phần Phát triển bền vững được thiết kế thuộc khối kiến thức cơ sở ngành của
sinh viên ngành Kinh tế Phát triển. Môn học dựa trên nền lý luận của Kinh tế phát triển để
giới thiệu cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về phát triển bền vững theo quan điểm
hiện đại, bao gồm bản chất, nội hàm, các trụ cột, các tiêu chí và phương pháp đánh giá
phát triển bền vững nền kinh tế. Môn học cũng đặt vấn đề vận dụng các kiến thức lý
thuyết để đánh giá trạng thái phát triển nền kinh tế của Việt nam dưới góc độ bền vững và
xử lý các chính sách hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE GOALS)
Bảng 4.1. Mục tiêu học phần
TT Mô tả CĐR (PLO) của CTĐT** Mức độ***

1
mục tiêu học phần
[1] [2] [3] [4]

Giới thiệu cho người học quá trình phát triển 1.2.2, 1.2.3 3
trong quan niệm về bản chất, nội hàm của phát
triển bền vững gắn với quá trình con người vi
phạm các mục tiêu của phát triển vì con người.
G1 Trên cơ sở đó định dạng quan niệm về nội hàm
phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu
hóa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu, nắm
được nguyên lý tạo dựng các yếu tố phát triển
bền vững.
Cung cấp cho người học những kiến thức cơ 1.2.2 ; 1.2.3 3
bản về xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển
bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
G2 hóa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu,
phương pháp tính toán các tiêu chí và các dấu
hiệu nhận biết tính bền vững theo từng trụ cột
phát triển bền vững
Đánh giá được quá trình phát triển kinh tế của 1.2.2 ; 1.2.3 3
Việt Nam theo góc độ phát triển bền vững :
những biểu hiện của tính thiếu bền vững và
G3
nguyên nhân. Trên cơ sở đó, có những ý kiến
liên quan đến đề xuất định hướng và các chính
sách nhằm đạt được mục tiêu phát triển.
G4 Tạo cơ hội thực hành kỹ năng làm việc nhóm; 2.1.1, 2.2.1 3
đọc, viết, thuyết trình, trao đổi phản biện các
nội dung liên quan đến sự phát triển trong quan
niệm nội hàm, tiêu chí đánh giá phát triển bền
vững. Thực hành kỹ năng phân tích tính bền
vững trong phát triển của Việt Nam dựa trên
các bộ số liệu thứ cấp, và thực hiện trao đổi,
phản biện khi đưa ra các phát hiện vấn đề thiếu
bền vưng, các nguyên nhân của tính thiếu bền
vững và các định hướng và giải pháp cho sự

2
phát triển kinh tế trong tương lai của Việt Nam
theo hướng bền vững.
Trang bị cho người học ý thức chủ động tiếp 3.1.1; 3.1.2 3.2.1 2
nhận kiến thức từ việc đọc giáo trình, tài liệu
tham khảo, nghe giảng, thảo luận nhóm, xử lý
tình huống trong bài học để có kiến thức đa
chiều, thích ứng với mọi điểu kiện làm việc,
G5
chịu được áp lực trong công viêc, có chính
kiến, có tư duy phản biện đối với các vấn đề
phát triển bền vững, có khả năng nhận thức
được đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội
hướng tới quá trình phát triển bền vững.
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES)
Bảng 5.1. Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
Mục tiêu của Mức độ đạt
(CLOa.b.c) Mô tả Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
học phần được
[1] [2] [3] [4]
CLO1.1 Sinh viên hiểu được tư tưởng, nội dung
3
nghiên cứu của Phát triển bền vững
CLO1.2 Sinh viên có thể giải thích được bản chất,
nội hàm của phát triển bền vững trong bối
3
cảnh của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và
G1
biến đổi khí hậu
CLO 1.3 Trình bày được vai trò của yếu tố thể chế
3
trong phát triển bền vững
CLO 1.4 Sinh viên hiểu được nguyên lý tạo dựng
3
các yếu tố phát triển bền vững
CLO 2.1 Sinh viên hiểu được các phương pháp tính
toán các tiêu chí đánh giá phát triển bền 3
vững

G2 CLO 2.2 Phân tích nhận biết được tính bền vững 3
theo từng trụ cột phát triển bền vững

3
CLO 2.3 Phân tích được bối cảnh của quá trình toàn
cầu hóa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí
3
hậu ảnh hưởng đến phát triển bền vững của
Việt Nam
CLO 2.4 Sinh viên hiểu được vai trò và quy trình
3
lập kế hoạch phát triển bền vững
G3 CLO 3.1 Sinh viên có thể phân tích và đánh giá
được thực trạng quá trình phát triển kinh tế
3
của Việt Nam theo góc độ phát triển bền
vững
CLO 3.2 Sinh viên có thể nắm bắt và đánh giá được
sự thay đổi của bối cảnh trong nước và
3
quốc tế để đưa ra những định hướng phát
triển trong tương lai
CLO 3.3 Trên cơ sở đánh giá được bối cảnh tương
lai và kết hợp với nguyên nhân gây ra tính
thiếu bền vững, sinh viên có thể đề xuất
3
các định hướng, chính sách phát triển kinh
tế phù hợp với các giai đoạn phát triển
nhằm đạt được mục tiêu phát triển
CLO 4.1 Sinh viên lựa chọn và xử lý, phân tích
được các dữ liệu (báo cáo và số liệu) của
G4 trong nước, quốc tế để làm minh chứng 3
cho các nhận định về nội dung đánh giá
phát triển bền vững
CLO 4.2 Thực hành khả năng làm việc nhóm 2
CLO 4.3 Thực hành kỹ năng đọc, viết, thuyết trình 2
G5 CLO 5.1 Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu để 2
tích lũy kiến thức
CLO 5.2 Sáng tạo và có chính kiến; Biết lắng nghe 2

4
và tư duy phản biện.
CLO 5.3 Có nhận thức đạo đức nghề nghiệp, trách 2
nhiệm xã hội

6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (COURSE ASSESSMENT)


Các thành phần, các bài đánh giá, nội dung đánh giá thể hiện sự tương quan với các
Chuẩn đầu ra của học phần, số lần đánh giá, tiêu chí đánh giá, tỷ lệ % trọng số điểm.
Bảng 6.1. Đánh giá học phần
Nội dung/ Công cụ và
Hình thức Tỷ lệ
Bài đánh Thời điểm CLOs tiêu chí
đánh giá (%)
giá đánh giá*
Nhật ký giảng
Thái độ học
dạy của giảng
tập trên lớp
viên với các
Trả lời câu
tiêu chí đánh
hỏi trên lớp
giá (i) Đi học
Trả lời các
Chuyên cần Tuần 1-13 CLO1-CLO5 đầy đủ, đúng 10%
câu hỏi thảo
giờ (ii) Mức độ
luận
tương tác; (iii)
Chuẩn bị bài
mức độ chuẩn
trước khi đến
bị bài trước khi
lớp
đến lớp
Bài tập - Đánh giá Tuần 3-13, CLO 2.1; CLO - Bản báo cáo 15%
nhóm mô hình phát trình bày báo 2.2; CL2.3; được thực hiện
triển bền cáo vào tuần CLO 3.1; CLO đúng chủ đề
- Nội dung báo
vững của 12-13 3.2; CLO 3.3;
cáo có đủ hàm
Việt Nam CLO 4.1; CLO lượng phân
-Viết báo 4.2; CLO 4.3; tích, đánh giá
(nhận định kèm
cáo phân tích CLO 5.1; CLO
số liệu minh
đánh giá và 5.2; CLO 5.3 chứng). Định
trình bày nội hướng giải
dung trước pháp phù hợp
với vấn đề và
lớp bối cảnh.
- Phần trình bày
trên lớp rõ

5
ràng, mạch lạc,
có sự tương tác
với người nghe
- Các thành
viên có sự tham
gia, hợp tác tốt
trong nhóm
CLO 1.1; CLO
1.2; CLO 1.3;
Kiểm tra CLO 1.4; CLO Bài làm đảm
định kì (trắc 2.1; CLO 2.2; bảo đúng yêu
Chương 1 - 2 Tuần 8 15%
nghiệm kết CLO 2.3; CLO cầu đề ra của
hợp tự luận) 3.1 giảng viên

Đánh giá Bài thi cuối Lịch thi học Theo yêu cầu
CLO1-CLO3 60%
cuối kỳ kỳ phần bài thi

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (LESSON PLAN)


Bảng 7.1. Kế hoạch giảng dạy
Tài liệu đọc** Công cụ và tiêu
Nội dung giảng Hoạt động dạy
Tuần CLOs chí đánh
dạy* và học***
giá****
Đề cương học Giới thiệu học
phần phần
Đặt ra qui định
thi, kiểm tra,
đánh giá
Làm quen, giới thiệu Hướng dẫn kế Mức độ tham gia
học phần, logic của CLO1.1 hoạch học tập Mức độ tương
1 học phần và vai trò, CLO5.1 Hướng dẫn đọc tác
vị trí của học phần CLO5.2 tài liệu Chất lượng câu
trong CTĐT Hướng dẫn tìm trả lời
tài liệu
Hướng dẫn làm
việc nhóm
Chia nhóm làm
việc
2 Chương 1: Lý luận Holger Rogall CLO1.2 Sinh viên đọc bài Mức độ tham gia
về phát triển bền CLO1.3 trước khi tới lớp, Mức độ tương
vững nền kinh tế (2011), Kinh tế CLO1.4 Giảng viên giảng tác

6
1.1. Sự phát triển học bền vững,
của lý thuyết kinh tế
học bền vững NXB Khoa học
1.2. Toàn cầu hóa, tự nhiên và
hội nhập quốc tế và công nghệ (đọc
biến đổi khí hậu với
phát triển bền vững các mục 1, 2 tr.
1.3. Quan niệm và 27-84; mục 4
lý thuyết
nội hàm phát triển (tr. 132-183); Thảo luận các
bền vững trong bối
mục 9 (tr. 341- tình huống và
cảnh mới của toàn Chất lượng câu
387). CLO5.1 câu hỏi giảng
cầu hóa, hội nhập trả lời trên lớp và
CLO5.2 viên đặt ra
quốc tế và biến đổi bài thi
Giao nội dung
khí hậu
thảo luận cho các
1.4. Tạo dựng các
nhóm
yếu tố (điều kiện)
thực hiện phát triển
bền vững trong bối
cảnh mới của toàn
cầu hóa, hội nhập
quốc tế và biến đổi
khí hậu ở Việt Nam.

3 Chương 1: Lý luận CLO1.2 Sinh viên đọc bài Mức độ tham gia
Holger Rogall
về phát triển bền CLO1.3 trước khi tới lớp, Mức độ tương
vững nền kinh tế (2011), Kinh tế CLO1.4 Giảng viên giảng tác
1.1. Sự phát triển học bền vững, CLO5.1 lý thuyết Chất lượng câu
của lý thuyết kinh tế NXB Khoa học CLO5.2 Thảo luận các trả lời trên lớp và
học bền vững tình huống và bài thi
1.2. Toàn cầu hóa, tự nhiên và câu hỏi giảng
hội nhập quốc tế và công nghệ (đọc viên đặt ra
biến đổi khí hậu với các mục 1, 2 tr.
phát triển bền vững
27-84; mục 4
1.3. Quan niệm và
nội hàm phát triển (tr. 132-183);
bền vững trong bối mục 9 (tr. 341-
cảnh mới của toàn 387).
cầu hóa, hội nhập
quốc tế và biến đổi
khí hậu
1.4. Tạo dựng các
yếu tố (điều kiện)
thực hiện phát triển
bền vững trong bối
cảnh mới của toàn

7
cầu hóa, hội nhập
quốc tế và biến đổi
khí hậu ở Việt Nam.

Chương 1: Lý luận Holger Rogall


về phát triển bền
vững nền kinh tế (2011), Kinh tế
1.1. Sự phát triển học bền vững,
của lý thuyết kinh tế NXB Khoa học
học bền vững
1.2. Toàn cầu hóa, tự nhiên và
hội nhập quốc tế và công nghệ (đọc
biến đổi khí hậu với các mục 1, 2 tr. Sinh viên đọc bài
phát triển bền vững
27-84; mục 4 trước khi tới lớp,
1.3. Quan niệm và Mức độ tham gia
(tr. 132-183); CLO1.2 Giảng viên giảng
nội hàm phát triển Mức độ tương
CLO1.3 lý thuyết
bền vững trong bối mục 9 (tr. 341- tác
4 CLO1.4 Thảo luận các
cảnh mới của toàn 387). Chất lượng câu
CLO5.1 tình huống và
cầu hóa, hội nhập trả lời trên lớp và
CLO5.2 câu hỏi giảng
quốc tế và biến đổi bài thi
viên đặt ra
khí hậu
1.4. Tạo dựng các
yếu tố (điều kiện)
thực hiện phát triển
bền vững trong bối
cảnh mới của toàn
cầu hóa, hội nhập
quốc tế và biến đổi
khí hậu ở Việt Nam.

5 CLO2.1 Sinh viên đọc bài Mức độ tham gia


Chương 2: Kỹ năng Holger Rogall
CLO2.2 trước khi tới lớp, Mức độ tương
phân tích, đánh giá (sách dịch - CLO2.3 chuẩn bị bài tập tác
phát triển bền vững 2011), Kinh tế CLO3.1 nhóm Chất lượng câu
và đề xuất chính học bền vững, CLO3.2 Giảng viên giảng trả lời trên lớp và
CLO3.3 lý thuyết bài thi
sách phát triển bền NXB Khoa học CLO4.1 Thảo luận các
vững tự nhiên và CLO4.2 tình huống và
công nghệ. Đọc CLO4.3 câu hỏi giảng
2.1. Luận cứ hình CLO5.1 viên đặt ra
các mục 8 (tr.
thành và nội dung bộ CLO5.2
322-334),
tiêu chí đánh giá
9(341 – 383),
phát triển bền vững
12 (525 – 564)
2.2. Phương pháp

8
luận và kỹ năng
phân tích, đánh giá
phát triển bền vững

Chương 2: Kỹ năng Holger Rogall


phân tích, đánh giá (sách dịch -
phát triển bền vững 2011), Kinh tế
và đề xuất chính học bền vững, CLO2.1
CLO2.2 Sinh viên đọc bài
sách phát triển bền NXB Khoa học
CLO2.3 trước khi tới lớp,
vững tự nhiên và CLO3.1 chuẩn bị bài tập Mức độ tham gia
công nghệ. Đọc CLO3.2 nhóm Mức độ tương
2.1. Luận cứ hình CLO3.3 Giảng viên giảng tác
6 các mục 8 (tr.
thành và nội dung bộ CLO4.1 lý thuyết Chất lượng câu
322-334), CLO4.2 Thảo luận các trả lời trên lớp và
tiêu chí đánh giá
9(341 – 383), CLO4.3 tình huống và bài thi
phát triển bền vững
12 (525 – 564) CLO5.1 câu hỏi giảng
2.2. Phương pháp CLO5.2 viên đặt ra
luận và kỹ năng
phân tích, đánh giá
phát triển bền vững

7 CLO2.1 Sinh viên đọc bài Mức độ tham gia


Chương 2: Kỹ năng Holger Rogall
CLO2.2 trước khi tới lớp, Mức độ tương
phân tích, đánh giá (sách dịch - CLO2.3 chuẩn bị bài tập tác
phát triển bền vững 2011), Kinh tế CLO3.1 nhóm Chất lượng câu
và đề xuất chính học bền vững, CLO3.2 Giảng viên giảng trả lời trên lớp và
CLO3.3 lý thuyết bài thi
sách phát triển bền NXB Khoa học CLO4.1 Thảo luận các
vững tự nhiên và CLO4.2 tình huống và
công nghệ. Đọc CLO4.3 câu hỏi giảng
2.1. Luận cứ hình CLO5.1 viên đặt ra
các mục 8 (tr.
thành và nội dung bộ CLO5.2
322-334),
tiêu chí đánh giá
9(341 – 383),
phát triển bền vững
12 (525 – 564)

9
2.2. Phương pháp
luận và kỹ năng
phân tích, đánh giá
phát triển bền vững

Chương 2: Kỹ năng Holger Rogall


phân tích, đánh giá (sách dịch -
phát triển bền vững 2011), Kinh tế
CLO1.1
và đề xuất chính học bền vững, CLO1.2
Sinh viên đọc bài
sách phát triển bền NXB Khoa học CLO1.3
trước khi tới lớp,
vững tự nhiên và CLO1.4
chuẩn bị bài tập
CLO2.1 Mức độ tham gia
công nghệ. Đọc nhóm
2.1. Luận cứ hình CLO2.2 Mức độ tương
các mục 8 (tr. Giảng viên giảng
CLO2.3 tác
thành và nội dung bộ lý thuyết
8 322-334), CLO3.1 Chất lượng câu
tiêu chí đánh giá Thảo luận các
CLO3.2 trả lời trên lớp,
9(341 – 383), tình huống và
phát triển bền vững CLO3.3 bài kiểm tra và
12 (525 – 564) câu hỏi giảng
CLO4.1 bài thi
viên đặt ra
2.2. Phương pháp CLO4.2
Sinh viên làm bài
luận và kỹ năng CLO4.3
kiểm tra
CLO5.1
phân tích, đánh giá CLO5.2
phát triển bền vững

Bài kiểm tra định kì

9 Chương 3: Lập kế 1.Ngô Thắng CLO2.4 Sinh viên đọc bài Mức độ tham gia
hoạch phát triển Lợi (chủ biên) CLO3.1 trước khi tới lớp Mức độ tương
bền vững theo cách CLO3.2 Giảng viên giảng tác
tiếp cận mang tư (2019), Giáo CLO4.1 lý thuyết Chất lượng câu
duy chiến lược trình Kế hoạch CLO4.2 Thảo luận các trả lời trên lớp và
3.1. Kết cấu bản kế hóa phát triển, CLO4.3 tình huống và bài thi
hoạch phát triển bền CLO5.1 câu hỏi giảng
NXB Đại học
vững CLO5.2 viên đặt ra
3.2. Quy trình lập Kinh tế Quốc
KH phát triển bền dân. Đọc các
chương 5,6 (tr
165 đến 267)

2. Ngô Thắng
Lợi (2011),
Hoạch định
phát triển kinh

10
tế - xã hội,
NXB Chính trị
Quốc gia. .
Đọc mục 2 của
I, chương III
(tr. 170 – 183),
III chương III
(tr. 191 đến
205), II, III của
chương IV (tr.
243- 253) và II
chương V (tr.
266-276
1.Ngô Thắng
Lợi (chủ biên)
(2019), Giáo
trình Kế hoạch
hóa phát triển,
NXB Đại học
Kinh tế Quốc
dân. Đọc các
Chương 3: Lập kế chương 5,6 (tr
hoạch phát triển 165 đến 267) CLO2.4 Sinh viên đọc bài
bền vững theo cách CLO3.1 trước khi tới lớp Mức độ tham gia
tiếp cận mang tư 2. Ngô Thắng CLO3.2 Giảng viên giảng Mức độ tương
10 duy chiến lược Lợi (2011), CLO4.1 lý thuyết tác
3.1. Kết cấu bản kế Hoạch định CLO4.2 Thảo luận các Chất lượng câu
hoạch phát triển bền phát triển kinh CLO4.3 tình huống và trả lời trên lớp và
vững tế - xã hội, CLO5.1 câu hỏi giảng bài thi
3.2. Quy trình lập NXB Chính trị CLO5.2 viên đặt ra
KH phát triển bền Quốc gia. .
Đọc mục 2 của
I, chương III
(tr. 170 – 183),
III chương III
(tr. 191 đến
205), II, III của
chương IV (tr.
243- 253) và II
chương V (tr.
266-276
11 Chương 3: Lập kế 1.Ngô Thắng CLO2.4 Sinh viên đọc bài Mức độ tham gia
hoạch phát triển Lợi (chủ biên) CLO3.1 trước khi tới lớp Mức độ tương

11
(2019), Giáo
trình Kế hoạch
hóa phát triển,
NXB Đại học
Kinh tế Quốc
dân. Đọc các
chương 5,6 (tr
165 đến 267)
bền vững theo cách
tiếp cận mang tư 2. Ngô Thắng CLO3.2 Giảng viên giảng
duy chiến lược Lợi (2011), CLO4.1 lý thuyết tác
3.1. Kết cấu bản kế Hoạch định CLO4.2 Thảo luận các Chất lượng câu
hoạch phát triển bền phát triển kinh CLO4.3 tình huống và trả lời trên lớp và
vững tế - xã hội, CLO5.1 câu hỏi giảng bài thi
3.2. Quy trình lập NXB Chính trị CLO5.2 viên đặt ra
KH phát triển bền Quốc gia. .
Đọc mục 2 của
I, chương III
(tr. 170 – 183),
III chương III
(tr. 191 đến
205), II, III của
chương IV (tr.
243- 253) và II
chương V (tr.
266-276
Nhóm sinh viên Phiếu đánh giá
CLO3.1
báo cáo và trả lời với các tiêu chí :
CLO3.2
câu hỏi (i) Nội dung; (ii)
CLO3.3
Giảng viên và Hình thức đẹp;
CLO4.1
Tổng hợp, các nhóm các thành viên (iii) Trình bày
CLO4.2
12 trình bày bài tập trong lớp đặt câu hấp dẫn, thuyết
CLO4.3
nhóm hỏi, nhận xét phục; (iv) Mức
CLO5.1
Nhóm trình bày độ hợp tác trong
CLO5.2
hoàn thiện bài trả lời câu hỏi;
CLO5.3
theo góp ý và (v) Thời gian
nộp bài viết trình bày
13 Tổng hợp, các nhóm CLO3.1 Nhóm sinh viên Phiếu đánh giá
trình bày bài tập CLO3.2 báo cáo và trả lời với các tiêu chí :
nhóm CLO 3.3 câu hỏi (i) Nội dung; (ii)
Chữa bài kiểm tra CLO4.1 Giảng viên và Hình thức đẹp;
Chốt nội dung môn CLO4.2 các thành viên (iii) Trình bày
học và hướng dẫn ôn CLO4.3 trong lớp đặt câu hấp dẫn, thuyết

12
hỏi, nhận xét phục; (iv) Mức
CLO5.1
Nhóm trình bày độ hợp tác trong
CLO5.2
thi hoàn thiện bài trả lời câu hỏi;
CLO5.3
theo góp ý và (v) Thời gian
nộp bài viết trình bày
CLO1- Sinh viên làm bài Theo yêu cầu bài
- Bài thi cuối kỳ
CLO3 thi theo lịch thi
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO (LEARNING RESOURCES: COURSE BOOKS,
REFERENCE BOOKS, AND SOFTWARES)
Giáo trình
1. Holger Rogall (sách dịch - 2011), Kinh tế học bền vững, NXB Khoa học tự nhiên và công
nghệ.
Tài liệu khác
2. Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến
lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, ngày 12 tháng 4 năm 2012.
3. Ngô Thắng Lợi (2011), Hoạch định phát triển Kinh tế - xã hội: Lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam, NXB Chính trị Quốc gia.
4. Ngô Thắng Lợi (2019), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
5. Ngô Thắng Lợi và Vũ Thành Hưởng (2015), Phát triển bền vững của Việt Nam trong bối
cảnh mới của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu (sách chuyên khảo), NXB
Chính trị quốc gia.
6. Các tài liệu liên quan đến Đường lối, Nghị quyết, các Chính sách của Việt Nam.
7. Các trang dữ liệu: http:// gso.gov.vn; http:// data.worldbank.org…..
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN (COURSE REQUIREMENTS AND
EXPECTATION)
9.1 Quy định về điều kiện thi kết thúc học phần
- Sinh viên được tham dự thi cuối kỳ/thi kết thúc học phần (60%) nếu có điểm chuyên cần
(10%) đạt mức 5 điểm trở lên (thang 10).
Đây là quy định của Trường cho tất cả các học phần)
9.2. Quy định về tham dự lớp học
- Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ học
phải xin phép giảng viên trước buổi học qua email hoặc tin nhắn. Mỗi buổi vắng mặt không
có lý do sẽ bị trừ 1 điểm đánh giá quá trình. Sinh viên có mặt đầy đủ các buổi điểm danh chỉ
được 8 điểm. Nếu điểm chuyên cần dưới 5 thì sẽ phải học lại học phần theo quy định
- Sinh viên sẽ được cộng 1 điểm nếu chuẩn bị đầy đủ nội dung giảng viên giao về nhà sau mỗi
buổi học trên lớp. Ngoài ra sinh viên sẽ được cộng điểm cho mỗi lần phát biểu xây dựng bài,
có thể bù đắp cho điểm quá trình, điểm kiểm tra và điểm bài tập nhóm.

13
- Sinh viên sẽ được đánh giá điểm bài tập nhóm dựa trên điểm của nhóm và mức độ tham gia
hoàn thành bài tập nhóm theo đánh giá của các thành viên trong nhóm. Nếu buổi trình bày
sinh viên không có mặt thì bị trừ 50% số điểm của bài tập nhóm (trong trường hợp có tham
gia chuẩn bị báo cáo).
9.3. Quy định về hành vi lớp học
- Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành vi làm
ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
- Khi lên lớp sinh viên luôn phải mang đầy đủ tài liệu bắt buộc của môn học (giáo trình, slide
bài giảng, vở ghi và chuẩn bị bài)
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 10 phút sau khi giờ học bắt đầu
sẽ không được tham dự giờ học.
- Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
- Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy
nghe nhạc trong giờ học.
- Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng, tính
toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.

10. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY


TT Họ và tên Email
1 GS.TS Ngô Thắng Lợi loint@neu.edu.vn
2 TS Nguyễn Quỳnh Hoa quynhhoa@neu.edu.vn

Xác nhận của Trường Trưởng Bộ môn

TS Nguyễn Quỳnh Hoa

14

You might also like