You are on page 1of 4

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ – ĐỊA 9

I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Vùng trọng điểm trồng lúa ở nước ta là:
A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 2. Quốc lộ 1A là quốc lộ chạy từ
A. Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Giang đến Cà Mau. D. Hà Giang đến Hà Nội.
Câu 3. Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất ở nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng D. Đông Nam Bộ
Câu 4. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các nhà máy thủy điện có công suất trên
1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại B. Hòa Bình
C.Phú Mĩ D. Trị An
Câu 5. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta
không biểu hiện ở đặc điểm:
A. nơi tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước
B. hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước
C. nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và bệnh viện lớn.
D. hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta
Câu 6. Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế nước ta?
A. Chất lượng lao động cao B. Có nhiều việc làm mới
C. Thu nhập người dân tăng D. Nguồn lao động dồi dào
Câu 7. Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là
A. Bắc Trung Bộ B.Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 8. Tình hình gia tăng dân số nước ta đang có xu hướng
A. tăng nhanh B. giảm
C. tăng chậm D. ổn định
Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm nào sau đây có qui mô lớn?
A. Nha Trang B. Biên Hòa
C. Bến Tre D. Thành Phố Hồ Chí Minh
Câu 10. Quốc lộ 1A là quốc lộ chạy từ
A. Lạng Sơn đến Cà Mau. B. Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Giang đến Cà Mau. D. Hà Giang đến Hà Nội.
Câu 11. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các nhà máy nhiệt điện có công suất trên
1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại, Cà Mau, Sơn La B. Hòa Bình, Phả Lại, Phú Mĩ
C. Hòa Bình, Phú Mĩ, Phả Lại D. Phả Lại, Phú Mĩ, Cà Mau
Câu 12. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết di sản thiên thiên thế giới (Vịnh Hạ
Long) thuộc tỉnh nào sau đây
A. Thanh Hóa B. Quảng Bình C. Quảng Ninh D. Khánh Hòa
Câu 13. Để vận chuyển dầu khí, cách tốt nhất là dùng loại giao thông nào sau đây?
A. Đường sắt B. Đường biển C. Đường bộ D. Đường ống
Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lýViệt Nam. Cho biết hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất
cả nước là
A.Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng
B.Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông cửu Long
C.Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông cửu Long
D.Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Câu 15. Các đô thị của nước ta phân bố chủ yếu ở
A. miền Bắc B. miền Nam C. vùng đồng bằng D. đồng bằng và ven biển
Câu 16. Tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta có xu hướng
A. tăng nhanh B. giảm C. tăng chậm D. ổn định
Câu 17. Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế nước ta?
A. Chất lượng lao động cao B. Nguồn lao động dồi dào
C. Thu nhập người dân tăng D. Có nhiều việc làm mới
Câu 18. Nước ta gồm những loại rừng nào?
A. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ
B. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng sinh thái
C. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng nguyên sinh
D. Rừng sản xuất, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ.
Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết các tỉnh nào sau đây dẫn đầu cả nước về
thủy sản khai thác?
A. Kiên Giang và Cà Mau B. Bình Thuận và Bà Rịa-Vũng Tàu
C. Kiên Giang và Bà Rịa-Vũng Tàu D. An Giang và Đồng Tháp
Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết hai vùng chuyên canh cây công nghiệp
lớn nhất nước ta là:
A. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ & Đồng bằng sông Hồng

C. Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ D. Đông Nam Bộ & Tây Nguyên


Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết nhà máy thủy điện Hòa Bình nằm trên
sông nào?
A. Sông Hồng B. Sông Gâm C. Sông Đà D. Sông Lô
Câu 22. Mưa lớn, địa hình dốc, rừng bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào sau đây?
A. Hạn hán B. Lũ quét C. Bão D. Động đất
Câu 23. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp
trong cơ cấu lao động của nước ta hiện nay?
A. Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện B. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới
C. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh D. Tác động của công nghiệp hóa.
Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, cho biết các tỉnh nào sau đây dẫn đầu cả nước về
thủy sản nuôi trồng?
A. Kiên Giang và Cà Mau B. Bình Thuận và Bà Rịa-Vũng Tàu
C. Kiên Giang và Bà Rịa-Vũng Tàu D. An Giang và Đồng Tháp
II.TỰ LUẬN:
Câu 1:Trình bày vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống.
- Trong sản suất:
+ Cung cấp nguyên liệu vật tư sản xuất cho ngành kinh tế đồng thời tiêu thụ sản
phẩm cho các ngành sản xuất
+ Tạo mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng trong nước và giữa
nước ta với nước ngoài.
- Trong đời sống:
+ Thu hút nhiều lao động tạo ra nhiều việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống
của nhân dân
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học và bảng số liệu:
Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (Đơn vị:%)
Năm 2000 2015
Các nhóm cây
Cây lương thực 60,7 54,7
Cây công nghiệp 23,9 27,8
Cây thực phẩm, cây ăn quả,cây khác 15,4 17,5
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta giai đoạn 2000-
2015. Sự thay đổi này nói lên điều gì?

- Từ năm 2000-2015: cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có thay đổi:
+ Tỉ trọng cây lương thực giảm 6% nhưng đóng vai trò quan trọng và chiếm tỉ
trọng cao nhất
(2015: 54,7%)
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng 3,9% nhưng chiếm tỉ trọng chỉ sau cây lương
thực (2015:27,8%)
+ Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng 2,1%
=> Nước ta đa dạng cây trồng và nông nghiệp hướng ra xuất khẩu

Câu 3:
Bảng: Một số tiêu chí về sản xuất lúa
Năm 2000 2015 2019
Tiêu chí
Diện tích (ngàn ha) 7666 7828 7469
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 32,5 45,1 43,5
Sản lượng lúa bình quân đầu người đầu người (kg) 432 546 500
Tính năng suất lúa của nước ta từ năm 2000 đến 2019.
4
32, 5. 10 ❑
Năng suất lúa năm 2000= ¿ 42 , 4(tạ /ha)
7666
4
45 , 1.10
Năng suất lúa năm 2015= =57 , 6(tạ/hạ)
7828
4
43 , 5.10
Năng suất lúa năm 2019= =58 , 24(tạ /ha)
7469
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học và bảng số liệu:
Sản lượng thủy sản giai đoạn 2000-2020 (Đơn vị: ngàn tấn)
Năm Tổng sản lượng Chia ra
Khai thác Nuôi trồng
2000 2250,9 1660,9 590,0
2010 5142,7 2414,4 2728,3
2020 8635,7 3896,5 4739,2
Nhận xét sự phát triển ngành thủy sản nước ta thời kì 2000-2020
-Sản lượng thuỷ sản do ngành góp phần : Khai thác, nuôi trồng
- Từ năm 2000 → 2020, sản lượng thuỷ sản tăng mạnh (8635,7%)
-Sản lượng thuỷ sản: Nuôi trồng tăng 4149,2 ngàn tấn
Khai thác tăng 2235,6 ngàn tấn
-Sản lượng thuỷ sản khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ và có tốc độ tăng trưởng chậm hơn thuỷ
sản nuôi trồng (NT:803,2%, KT: 234,6%)
-Các tỉnh dẫn đầu: khai thác: Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu
nuôi trồng: An Giang, Đồng Tháp
-Xuất khẩu thuỷ sản ngày càng tăng.
Câu 5:
Bảng: Dân số nước ta qua các năm
Năm 1990 2000 2015 2019
Dân số (triệu người) 66,0 77,6 91,3 96,2
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi dân số nước ta giai đoạn 1990-2019.

Câu 6 :Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ
yếu ở nước ta.
-Xuất khẩu: Công nghiệp nặng và khoáng sản
Công nghiệp nhẹ và tiêu thụ công nghiệp
Nông, lâm sản
Thuỷ sản
-Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nguyên, nhiên, vật liệu
Hàng tiêu dùng
Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các phân ngành chính của ngành công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Các phân ngành chính:
+ Lương thực
+ Chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều
+ Rượu bia, nước giải khát
+ Đường sữa, bánh kẹo
+ Sản phẩm chăn nuôi
+ Thuỷ hải sản

You might also like