You are on page 1of 18

Câu 1: Cơ chế của cảm ứng có các giai đoạn nào?

 A. Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → lưu trữ thông tin → trả
lời kích thích
 B. Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → nhân đôi thông tin → trả
lời kích thích
 C. Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → xử lý thông tin → trả lời
kích thích
 D. Thu nhận kích thích → bảo quản kích thích → xử lý thông tin → trả lời
kích thích
Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở
thực vật?

 A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè.


 B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh.
 C. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời.
 D. Cây nắp ấm bắt mồi.
Câu 3: Cảm ứng ở động vật và thực vật ở loài nào nhanh hơn?

 A. Thực vật
 B. Động vật
 C. Như nhau
 D. Không so sánh được
Câu 4: Cho ví dụ sau: Khi đặt chậu cây bên trong cửa sổ, sau một thời gian thấy
ngọn cây vươn ra phía ngoài cửa sổ. Đây là ví dụ mô tả quá trình nào của thực vật?

 A. Quang hợp.
 B. Hô hấp.
 C. Thoát hơi nước.
 D. Cảm ứng.
Câu 5: Cảm ứng ở động vật...?

 A. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra


 B. Diễn ra nhanh, khó nhận ra
 C. Diễn ra chậm, khó nhận ra
 D. Diễn ra chậm, dễ nhận ra
Câu 6: Các tác nhân của môi trường tác động đến cơ thể sinh vật được gọi là?

 A. Các hoạt động cảm ứng


 B. Các kích thích
 C. Các điều kiện thích nghi
 D. Các phản ứng chuỗi
Câu 7: Cây nắp ấm bắt mồi giống với hiện tượng nào sau đây?

 A. Cây trinh nữ cụp lá


 B. Con mèo chơi với một con mèo khác
 C. Con hổ nhìn thấy con mồi và đuổi theo
 D. Cây đào bị gió thổi bay hết hoa
Câu 8: Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích

 A. từ môi trường.
 B. từ môi trường ngoài cơ thể.
 C. từ môi trường trong cơ thể.
 D. từ các sinh vật khác.
Câu 9: Cảm ứng ở thực vật….?

 A. Diễn ra lâu, khó nhận ra


 B. Diễn ra lâu, dễ nhận ra
 C. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra
 D. Diễn ra nhanh, khó nhận ra
Câu 10: Phản ứng "Ngọn cây hướng về phía ánh sáng" là phản ứng của thực vật
với nguồn gốc kích thích là?

 A. Giá thể
 B. Nhiệt độ
 C. Ánh sáng
 D. Nước
Câu 11: Hình thức cảm ứng ở thực vật là?

 A. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời


 B. Rễ cây tự tìm đến nơi có chất dinh dưỡng cao
 C. Khi con kiến chui vào miệng cây nắp ấm thì nó lập tức đóng lại
 D. Cả ba đáp án trên
Câu 12: Cho ví dụ sau: Khi chạm tay vào cốc nước nóng thì tay ta rụt lại. Em hãy
cho biết kích thích từ môi trường trong ví dụ trên là gì và phản ứng của cơ là gì để
trả lời kích thích?

 A. Khi đó kích thích từ môi trường là cốc nước và phản ứng trả lời là rụt tay
lại.
 B. Khi đó kích thích từ môi trường là nhiệt độ và phản ứng trả lời là rụt tay
lại.
 C. Khi đó kích thích từ môi trường là cốc nước và phản ứng trả lời là cảm
giác nóng.
 D. Khi đó kích thích từ môi trường là nhiệt độ và phản ứng trả lời là cảm
giác nóng.
Câu 13: Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là?

 A. Cảm ứng giúp sinh vật phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn
tại và phát triển.
 B. cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để
tồn tại và phát triển.
 C. Giúp động vật có tư duy và nhận thức học tập.
 D. Giúp sinh vật tồn tại và phát triển.
Câu 14: Các bộ phân tham gia cảm ứng ở thực vật là?

 A. Rễ
 B. Thân
 C. Lá
 D. Cả A, B và C
Câu 15: Khi trồng cây cạnh bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng nào sau đây?

 A. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao.


 B. Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây.
 C. Thân cây uốn cong theo phía ngược lại với bờ ao.
 D. Thân cây mọc thẳng nhận ánh sáng phân tán đều.
Câu 16: Hiện tượng cảm ứng “Thân cây trầu không bám vào thân cây cau” thuộc
loại kích thích nào

 A. Nước
 B. Ánh sáng
 C. Trụ bám
 D. Âm thanh
Câu 17: Đâu là một ví dụ về cảm ứng ở thực vật?

 A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước
 B. Chạm tay vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống
 C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa
 D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau
Câu 18: Hiện tượng cảm ứng “Chó vẫy đuôi khi nghe tiếng chân người quen”
thuộc loại kích thích nào

 A. Nước
 B. Ánh sáng
 C. Trụ bám
 D. Âm thanh
Câu 19: Biết rằng, hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động
cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Ý kiến thứ nhất
cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, ý kiến thứ hai lại cho
rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy giải thích về tác
nhân kích thích của hiện tượng này?

 A. Ở cây xấu hổ: Tiếp xúc cơ học; Ở cây me: Độ ẩm


 B. Ở cây xấu hổ: Tiếp xúc cơ học; Ở cây me: Nhiệt độ, ánh sáng
 C. Ở cây xấu hổ: Nhiệt độ, ánh sáng; Ở cây me: Tiếp xúc cơ học
 D. Ở cây xấu hổ: Độ ẩm; Ở cây me: Tiếp xúc cơ học
Câu 20: Bộ phận tham gia cảm ứng ở động vật là?

 A. Tất cả những bộ phận có dây thần kinh và cung phản xạ


 B. Chân, tay, mặt
 C. Chỉ chân và tay
 D. Mọi bộ phận
Câu 21: Để hoa đào nở nhanh để kịp ngày Tết, người nông dân thường dùng nước
ấm 40 - 50 0C tưới quanh gốc với tần suất 5 - 6 lần mỗi ngày. Tác nhân nào kích
thích hiện tượng nở hoa ở cây đào?

 A. Nhiệt độ.
 B. Ánh sáng.
 C. Độ ẩm.
 D. Chất dinh dưỡng.
Câu 22: Khi đi ra vườn, Lan thấy mỗi lần chạm tay vào cây trinh nữ, lá của cây lại
cụp xuống. Hiện tượng này là

 A. sự sinh trưởng của cây.


 B. sự phát triển của cây.
 C. sự cảm ứng của cây.
 D. sự sinh sản của cây.
Câu 23: Đâu là ví dụ về cảm ứng của động vật?

 A. Buổi sáng con chó thức dậy


 B. Khi chạm tay vào con giun nó sẽ co và xoắn mình lại
 C. Buổi chiều tà con gà khó nhìn thấy vật xung quanh
 D. Con mèo thích ngồi gần đống lửa vào mùa đông
Câu 24: Phản ứng “Nằm im theo dõi con mồi, lao đến khi con mồi lại gần” là phản
ứng của hiện tượng nào

 A. Gà mẹ nhìn thấy diều hâu


 B. Chó giữ nhà nhìn thấy người lạ
 C. lợn con mới sinh ra
 D. Đàn sư tử đói nhìn thấy con mồi
Câu 25: Cho ví dụ sau: Khi chạm tay vào cốc nước nóng thì tay ta rụt lại. Em hãy
cho biết kích thích từ môi trường trong ví dụ trên là gì và phản ứng của cơ là gì để
trả lời kích thích?

 A. Khi đó kích thích từ môi trường là cốc nước và phản ứng trả lời là rụt tay
lại.
 B. Khi đó kích thích từ môi trường là nhiệt độ và phản ứng trả lời là rụt tay
lại.
 C. Khi đó kích thích từ môi trường là cốc nước và phản ứng trả lời là cảm
giác nóng.
 D. Khi đó kích thích từ môi trường là nhiệt độ và phản ứng trả lời là cảm
giác nóng.
Câu 1: Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?

A.Các nhận biết

B.Các kích thích

C.Các cảm ứng

D.Các phản ứng

Câu 2: Đâu là đặc điểm khác nhau giữa cảm ứng động vật và cảm ứng thực vật?

A.Cảm ứng ở động vật nhanh hơn và khó nhận thấy hơn cảm ứng ở thực vật

B.Hình thức phản ứng ở động vật đa dạng hơn nhưng kém chính xác hơn ở thực
vật

C.Cảm ứng ở động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn, còn cảm ứng ở thực vật chậm
hơn, khó nhận thấy hơn

D.Hình thức phản ứng ở thực vật nhẹ nhàng và yếu ớt hơn ở động vật

Câu 3: Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích từ đâu?

A.Từ môi trường

B.Từ môi trường ngoài cơ thể

C.Từ môi trường trong cơ thể

D.Từ các sinh vật khác

Câu 4: Cơ chế của cảm ứng có các giai đoạn nào sau đây?

A.Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → lưu trữ thông tin → trả lời kích
thích

B.Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → nhân đôi thông tin → trả lời
kích thích
C.Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → xử lý thông tin → trả lời kích
thích

D.Thu nhận kích thích → bảo quản kích thích → xử lý thông tin → trả lời kích
thích

Câu 5: Đâu là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật?

(1) Cây con hướng về phía có ánh sáng.

(2) Rễ cây hướng về phía có nguồn nước sạch.

(3) Cây nho leo trên giàn cao.

(4) Em dừng xe khi thấy đèn đỏ.

(5) Em làm bài tập về nhà.

A.(1), (2), (3), (4)

B.(1), (2), (3), (5)

C.(1), (2), (4), (5)

D.(2), (3), (4), (5)

Câu 6: Thế nào là cảm ứng ở sinh vật?

A.Khả năng cơ thể sinh vật phản ứng thích hợp với các kích thích từ môi trường,
đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

B.Khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận với các kích thích từ môi trường, đảm bảo
cho sinh vật tồn tại và phát triển

C.Khả năng cơ thể sinh vật biến đổi thích hợp với các kích thích từ môi trường,
đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

D.Khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích từ
môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

Câu 7: Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật như thế nào?

A.Diễn ra nhanh, dễ nhận thấy


B.Hình thức phản ứng đa dạng

C.Dễ nhận thấy, diễn ra mãnh liệt

D.Mức độ chính xác cao, dễ nhận thấy

Câu 8: Đâu là đặc điểm cảm ứng ở thực vật?

A.Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy

B.Xảy ra chậm, khó nhận thấy

C.Xảy ra nhanh, khó nhận thấy

D.Xảy ra chậm, dễ nhận thấy

Câu 9: Khi trồng cây cạnh bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng nào dưới đây?

A.Thân cây uốn cong theo phía ngược lại với bờ ao

B.Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây

C.Rễ cây mọc dài về phía bờ ao

D.Thân cây mọc thẳng nhận ánh sáng phân tán đều

Câu 10: Hình thức cảm ứng của hệ động vật có hệ thần kinh được gọi chung là gì?

A.Tập tính

B.Vận động cảm ứng

C.Đáp ứng kích thích

D.Phản xạ

Câu 1: Cảm ứng ở động vật và thực vật ở loài nào nhanh hơn?

A. Thực vật
B. Động vật
C. Như nhau
D. Không so sánh được
Câu 2: “Cảm ứng là đặc điểm thích nghi với những thay đổi môi trường, đảm bảo
cho sinh vật tồn tại và phát triển”. Điều này đúng hay sai?

A. Không thể kết luận vì chưa đủ dữ kiện


B. Sai, vì cảm ứng mang tính cá nhân của sinh vật, nên chúng chỉ thích nghi với
thay đổi của bản thân chúng
C. Sai, vì môi trường thay đổi là sinh vật sẽ chết, nên không có chuyện thích
nghi được
D. Đúng

Câu 3: Cây nắp ấm bắt mồi giống với hiện tượng nào sau đây?

A. Cây trinh nữ cụp lá


B. Con mèo chơi với một con mèo khác
C. Con hổ nhìn thấy con mồi và đuổi theo
D. Cây đào bị gió thổi bay hết hoa

Câu 4: Hình thức cảm ứng ở thực vật là?

A. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời


B. Rễ cây tự tìm đến nơi có chất dinh dưỡng cao
C. Khi con kiens chui vào miệng cây nắp ấm thì nó lập tức đóng lại
D. Cả ba đáp án trên

Câu 5: Cảm ứng là gì?

A. Là sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi bên trong của
sinh vật đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống
B. Là sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường
(trong và ngoài), đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống
C. Là sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi bên ngoài của
sinh vật đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống
D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 6: Đâu là một ví dụ về cảm ứng ở thực vật?

A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước
B. Chạm tây vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống
C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa
D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau
Câu 7: Bộ phận tham gia cảm ứng ở động vật là?

A. Tất cả những bộ phận có dây thần kinh và cung phản xạ


B. Chân, tay, mặt
C. Chỉ chân và tay
D. Mọi bộ phận

Câu 8: Đâu là ví dụ về cảm ứng của động vật?

A. Buổi sáng con chó thức dậy


B. Khi chạm tay vào con giun nó sẽ co và xoắn mình lại
C. Buổi chiều tà con gà khó nhìn thấy vật xung quanh
D. Con mèo thích ngồi gần đống lửa vào mùa đông

Câu 9: Các bộ phân tham gia cảm ứng ở thực vật là?

A. Rễ
B. Thân
C. Lá
D. Cả A, B và C

Câu 10: Cảm ứng ở động vật...?

A. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra


B. Diễn ra nhanh, khó nhận ra
C. Diễn ra chậm, khó nhận ra
D. Diễn ra chậm, dễ nhận ra

Câu 11: Các tác nhân của môi trường tác động đến cơ thể sinh vật được gọi là?

A. Các hoạt động cảm ứng


B. Các kích thích
C. Các điều kiện thích nghi
D. Các phản ứng chuỗi

Câu 12: Cảm ứng ở thực vật….?

A. Diễn ra lâu, khó nhận ra


B. Diễn ra lâu, dễ nhận ra
C. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra
D. Diễn ra nhanh, khó nhận ra

Câu 7: Cơ chết của cảm ứng có các giai đoạn nào?

A. Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → lưu trữ thông tin → trả lời
kích thích
B. Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → nhân đôi thông tin → trả lời
kích thích
C. Thu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → xử lý thông tin → trả lời
kích thích
D. Thu nhận kích thích → bảo quản kích thích → xử lý thông tin → trả lời kích
thích

Câu 1: “Chuột nhìn thấy mèo thì bỏ chạy” ở đây kích thích chính là gì?

A. Mèo
B. Sợ hãi
C. Âm thanh
D. Mùi cơ thể

Câu 2: “Vào mùa đông, cây bàng rụng lá” phản ứng ở đay là?

A. Nhiệt độ
B. Cây bàng
C. Rụng lá
D. Mùa đông

Câu 4: Đâu là phản ứng của việc “Chó vẫy đuôi khi nghe tiếng chân người quen”
là?

A. Con chó
B. Âm thanh
C. Tiếng gọi
D. Chó vẫy đuôi

Câu 1: Biết rằng, hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động
cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Ý kiến thứ nhất
cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, ý kiến thứ hai lại cho
rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy giải thích về tác
nhân kích thích của hiện tượng này?

A. Ở cây xấu hổ: Tiếp xúc cơ học; Ở cây me: Độ ẩm


B. Ở cây xấu hổ: Tiếp xúc cơ học; Ở cây me: Nhiệt độ, ánh sáng
C. Ở cây xấu hổ: Nhiệt độ, ánh sáng; Ở cây me: Tiếp xúc cơ học
D. Ở cây xấu hổ: Độ ẩm; Ở cây me: Tiếp xúc cơ học

Câu 2: Ý nghĩa của viếc trả lời kích thích “cây bàng rụng lá vào mùa đông” là?

A. Giúp cây bàng hạn chế diện tiếp tiếp xúc với nhiệt độ cao, tăng sự thoát hơi
nước,… từ đó giúp bảo vệ cây trước tác động xấu của nhiệt độ thấp
B. Giúp cây bàng hạn chế diện tiếp tiếp xúc với nhiệt độ thấp, tăng sự thoát hơi
nước,… từ đó giúp bảo vệ cây trước tác động xấu của nhiệt độ thấp
C. Giúp cây bàng hạn chế diện tiếp tiếp xúc với nhiệt độ thấp, hạn chế sự thoát
hơi nước,… từ đó giúp bảo vệ cây trước tác động xấu của nhiệt độ thấp
D. Giúp cây bàng hạn chế diện tiếp tiếp xúc với nhiệt độ cao, hạn chế sự thoát
hơi nước,… từ đó giúp bảo vệ cây trước tác động xấu của nhiệt độ thấp

Câu 1: Cảm ứng ở sinh vật là

A. khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận các kích thích từ môi trường.

B. khả năng cơ thể sinh vật thay đổi hình dạng, cấu tạo trước các tác nhân từ
môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

C. khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích
từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

D. khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích
từ sinh vật khác, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Câu 2: Cơ chế cảm ứng ở sinh vật gồm

A. thu nhận kích thích và trả lời kích thích.

B. thu nhận kích thích và dẫn truyền kích thích.

C. thu nhận kích thích, tổng hợp kích thích và dẫn truyền kích thích.
D. thu nhận kích thích, dẫn truyền kích thích, trả lời kích thích.

Câu 3: Trong cơ chế cảm ứng ở sinh vật có hệ thần kinh, kích thích được dẫn
truyền đến bộ phận

A. thu nhận kích thích.

B. dẫn truyền kích thích.

C. phân tích và tổng hợp thông tin.

D. tế bào thụ cảm.

Câu 4: Trong cơ chế cảm ứng ở thực vật, kích thích từ môi trường được thu
nhận thông qua

A. các thụ thể trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất.

B. các neuron thần kinh.

C. các hormone thực vật.

D. các giác quan hoặc các tế bào thụ cảm.

Câu 5: Trong cơ chế cảm ứng ở động vật, kích thích từ môi trường được thu
nhận thông qua

A. các thụ thể trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất.

B. các neuron thần kinh.

C. trung ương thần kinh.

D. các giác quan hoặc các tế bào thụ cảm.

Câu 6: Thực vật thường phản ứng với các kích thích của môi trường bằng cách
nào sau đây?
A. Biến đổi hình thái.

B. Các phản ứng sinh lí.

C. Sự vận động của các cơ quan.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Các phản ứng của thực vật trả lời các kích thích của môi trường được
điều khiển bởi

A. dịch mạch gỗ.

B. hormone thực vật.

C. màng tế bào.

D. hệ thần kinh.

Câu 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về cơ chế cảm ứng ở thực vật?

A. Thực vật thu nhận kích thích từ môi trường thông qua các thụ thể trên màng
tế bào hoặc trong tế bào chất.

B. Các tín hiệu kích thích từ môi trường được chuyển đổi thành xung thần kinh
và được dẫn truyền trong tế bào.

C. Thực vật thường phản ứng với các kích thích của môi trường bằng cách điều
chỉnh hình thái, phản ứng sinh lí hoặc sự vận động của các cơ quan.

D. Các phản ứng của thực vật được điều khiển bởi các hormone thực vật.

Câu 9: Phát biểu nào không đúng khi nói về cơ chế cảm ứng ở động vật có hệ
thần kinh?

A. Động vật thu nhận kích thích từ môi trường thông qua các cơ quan hoặc các
tế bào thụ cảm.
B. Bộ phận thu nhận kích thích quyết định hình thức và mức độ phản ứng của
sinh vật.

C. Động vật đáp ứng với kích thích thông qua phản xạ.

D. Cơ quan trả lời ở động vật là cơ hoặc tuyến.

Câu 10: Ở thực vật, trong điều kiện chiếu sáng từ một phía, thân cây non sẽ

A. không thể sinh trưởng do không được chiếu sáng toàn phần.

B. sinh trưởng bình thường, mọc thẳng.

C. dần dần sinh trưởng uốn cong về phía có ánh sáng.

D. dần dần sinh trưởng uốn cong về phía có bóng tối.

Câu 14.1 trang 47 SBT Sinh học 11: Cảm ứng ở sinh vật là

A. khả năng chịu đựng những tác động từ môi trường xung quanh của cơ thể sinh
vật.

B. sự thu nhận các kích thích từ môi trường của cơ thể sinh vật.

C. sự thu nhận và trả lời của cơ thể sinh vật đối với kích thích từ môi trường, đảm
bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

D. khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật đối với kích thích từ môi trường, đảm
bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Câu 14.2 trang 47 SBT Sinh học 11: Trong quá trình cảm ứng ở động vật, thần
kinh trung ương thuộc bộ phận nào sau đây?

A. Thu nhận kích thích.

B. Dẫn truyền kích thích.

C. Xử lí thông tin.

D. Trả lời kích thích.


Câu 14.3 trang 47 SBT Sinh học 11: Cho các cơ quan sau:

(1) Quả.

(2) Hoa.

(3) Rễ.

(4) Thân.

(5) Lá.

(6) Hạt.

Có bao nhiêu cơ quan là bộ phận thực hiện phản ứng trong quá trình cảm ứng ở
thực vật?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14.5 trang 47 SBT Sinh học 11: Có bao nhiêu trường hợp sau
đây không xảy ra cảm ứng ở sinh vật?

(1) Kích thích không có ý nghĩa, không truyền đạt những thông tin mới đối với
sinh vật.

(2) Quá trình xử lí thông tin bị ức chế.

(3) Thụ thể ở cơ quan tiếp nhận kích thích bị tổn thương.

(4) Một số tế bào thần kinh mất chức năng, không dẫn truyền được kích thích.

A. 1.

B. 2.

C. 3.
D. 4.

You might also like