You are on page 1of 32

Chapter 2 – Stock Investments – Investor Accounting and Reporting

ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO VỀ ĐẦU TƯ

Chương 1 đã minh hoạ các liên kết doanh nghiệp trong đó một công ty tồn tại nhận tài sản ròng của
những công ty thành viên kia. Tài sản ròng và hoạt động của các công ty thành viên được hợp nhất
thành tài sản ròng và hoạt động của một đơn vị kế toán với một hệ thống giữ hồ sơ. Khi một tài khoản
đầu tư được sử dụng để vào sổ việc liên kết như ở Chương 1,thì bảng cân đối của nó lập tức bị triệt tiêu
do phân về các tài khỏan tài sản và nợ cá nhân.
Chương 2 xem xét các đầu tư cổ phiếu trong đó các tài khoản đầu tư được duy trì trên một nền
tảng liên tục (continuos basis). Nó gồm kế toán cho đầu tư theo phương pháp giá trị công bằng / phí tổn
( fair value / cost method) (tức phương pháp về giá trị công bằng cho các chứng khoán có giá và phí
tổn cho chứng khoán không lưu thông), theo phương pháp nầy công ty đầu tư không thể ảnh hưởng đến
các hoạt động của công ty/xí nghiệp được đầu tư, và cũng gồm kế toán theo cách tính giá theo giá trị
ròng (equity method), theo đó công ty đầu tư có thể hành sử tầm ảnh hưởng lớn đối với các hoạt động
của công ty được đầu tư. Chương nầy cũng gồm kế toán theo cách tính giá theo giá trị ròng (equity
method) trong đó công ty đầu tư có thể kiểm soát hoạt động của công ty được đầu tư nhờ quyền sở hữu
cổ phiếu ( stock ownership). Tình huống sau đòi hỏi phải sở hữu trên 50% số cổ phiếu bầu cử của công
ty được đầu tư và là kết quả của liên kết doanh nghiệp trong đó “một hay nhiều công ty trở thành công
ty con”( one or more companies become subsidiaries).
Chương nầu cũng gồm kế toán của công ty mẹ (parent company) cho các công ty con theo
cách liên kết mua (purchase method), nhưng nó không gồm báo cáo về hợp nhất hay hợp lãi. Các báo
cáo tài chánh hợp nhất cho các công ty mẹ-con sẽ có ở Chương 3 và các chương tiếp theo.

KẾ TOÁN VỀ ĐẦU TƯ CHƯNG KHOÁN ( Accounting for stock Investments)

Các nguyên tắc kế toán thường được chấp nhận GAAP (Generally Accepted Accounting Principles)
cho ghi vào sổ sách các việc mua cổ phần thường, đòi hỏi rằng đầu tư phải được ghi theo phí tổn của
nó.Phương châm cơ bản lượng định phí tổn mua cổ phiếu trong liên kết thaeo cách mua cũng áp dụng
cho đầu tư cổ phiếu ít hơn 50% cổ phiếu bầu cử của một công ty khác. Phí đầu tư gồm tiền giải ngân
(disbursed); giá trị công bằng của tài sản thêm khác hay phát hành cổ phiếu; và phí tổn trực tiếp thêm
để đạt được đầu tư, khác hơn là phí tổn đăng ký và phát ành cổ phiếu, phí nầy tính cho vốn góp bổ
sung.
Một trong 2 phương pháp cơ bản về kế toán về đầu tư cổ phiếu thường , không hiện hành ,
thường được áp dụng – phưong pháp tính giá trị công bằng hay phương pháp tính giá theo giá trị
ròng (equity method). Nếu phương pháp tính giá trị công bằng được dùng, thì đầu tư được coi như theo
các điều khoản của FASB Statement No 115 “Kế toán về Đầu tư cố định (certain investments) vào cổ
phiếu và trái phiếu” (Debt and Equity Securities). Nếu áp dụng phương pháp tính giá theo giá trị ròng,
thì đầu tư được coi như theo các điều khoản của APB Opinion No 18,” Phương pháp tính giá theo giá

trị ròng của kế toán về đầu tư cổ phiếu”, được sửa đổi bởi FASB Stement No 94,”Hợp nhất tất cả các
công ty con do đa số làm chủ” ( majority-owned subsidiaries).

Quan điểm chủ đạo của phương pháp tính giá trị công bằng / phí tôn và phương pháp tính giá theo giá
trị ròng ( Consepts underlying Fair Value / Cost and Equity Methods )

Theo phương pháp tính giá trị công bằng / phí tổn ( cũng gọi là phương pháp tính phí tổn ), các đầu tư
vào cổ phiếu thường được vào sổ là phí tổn, và cổ tức từ doanh lợi tiếp sau (subsequent earnings) được
báo cáo là lợi tức cổ tức ( divident income). Ở đây có một ngoại lệ. Cổ tức nhận được trong phần vượt
của phần doanh lợi của nhà đầu tư sau khi mua cổ phiếu được coi như các món hoàn vốn ( returns of
capital) (hay thanh toán cổ tức, liquidating dividents) và được vào sổ như những món giảm trong tài
khoản đầu tư. Cổ phiếu nào đã hiện xác định được giá trị công bằng được xếp vào hoặc là cổ phiếu
thương mại (trading securities) (cổ phiếu mua và giữ để bán lại trong kỳ hạn gần ) hay cổ phiếu sẳn
sàng bán (available-for-sale securities) (những đầu tư không xếp vào cổ phiếu thương mại) theo các
điều khoản của FASB Statement No 115 “Kế toán cho Đầu tư cố dịnh trong cổ và trái phiếu”. Hai phân
loại về cổ phiếu nầy nầy được kết chuyển theo giá trị công bằng của chúng và báo cáo các lợi nhuận,
lỗ, vá cổ tức như là doanh lợi. Tuy nhiên, các lợi nhuận và lỗ chưa thực hiện (unrealized gains and
losses) do phân loại cổ phiếu-thương mại (trading-securities classification) thì được gồm trong doanh
lợi. Còn các lợi nhuận và lỗ chưa thực hiện do phân loại cổ phiếu-sẳn sàng bán thì dược báo cáo theo
một tài khoản ròng như là hạng mục riêng biệt là lợi tức tổng hợp khác (comprehensive income). FASB
Statement 130 cho phép lợi tức tổng hợp khác được báo cáo hoặc là trên báo cáo lợi tức, như là một
báo cáo riêng rẻ về lợi tức tổng hợp, hay trong một báo cáo về mọi thay đổi trong cổ phần. Các con số
nầy được tích luỹ trong đoạn về cổ phần trong bảng cân đối ở trong mục tài khoản tựa là lợi tức tổng
hợp khác tích luỹ ( accumulated other comprehensive income). FASB Statement No 115 không áp
dụng cho đầu tư cổ phiếu theo phương pháp tính giá theo giá trị ròng (equity method) hay cho đầu tư
trong các công ty con hợp nhất
Phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng thực ra là loại kế toán tính trước (accrual accounting) về
đầu tư cổ phiếu khiến cho nhà đầu tư có thể có ảnh hưởng mạnh đối với hảng xưởng được đầu tư. Theo
phương pháp tính giá theo giá trị ròng nầy, các vụ đầu tư được vào sổ tại phần phí tổn và điều chỉnh đối
với doanh lợi, lỗ lã, và cổ tức. Công ty đầu tư báo cáo cổ phần đầu tư thuộc doanh lợi của bên bị đầu tư
như là lợi tức đầu tư còn cổ phần lỗ của bên bị đầu tư như lỗ của đầu tư. Tài khoản đầu tư gia tăng đối
với lợi tức đầu tư và giảm đối với lỗ đầu tư. Cổ tức nhận từ các xí nghiệp được đầu tư được coi như là
giảm đàu tư (disinvestments) theo phương pháp tính giá theo giá trị ròng, và được vào sổ như là khoản
giảm trong tài khoản đầu tư. Do đó, lợi tức đầu tư theo phương pháp tính giá theo gía trị ròng phản ánh
cổ phần của bên đầu tư về lãi ròng của bên được đầu tư và tài khoản đầu tư phản ánh cổ phần bên đầu
tư về tài sản ròng của bên được đầu tư.
Một cuộc đầu tư vào cổ phần được bầu cử nào mà khiến cho bên đầu tư có được ảnh hưởng lớn đối với
chánh sách hoạt động và tài chánh của bên được đầu tư thì được coi áp dụng phương pháp kế toán tính
giá theo giá tri ròng. Điều nầy được giải thích trong đoạn 17 của APB Opinion No 18:

Ban Nguyên tắc Kế toán (APB) kết luân rằng phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng
áp dụng cho đầu tư vào cổ phiếu thường nên ... được tuân theo bởi nhà đầu tư vào cổ phiếu bầu cử ,
cuộc đầu tư nầy khiến cho bên đầu tư có ảnh hưởng lớn đối với các chánh sách hoạt động và tài chánh
của bên được đầu tư cho dù nhà đầu tư chỉ giữ 50% hay ít hơn cổ phiếu bầu cử.

Cái khả năng khiến có được ảnh hưởng lớn dựa vào kiểm nghiệm quyền sở hữu 20% (a 20%
ownership test) như một khoản trong APB :

Một cuộc đầu tư (trực tiếp hay gián tiếp) 20% hay hơn của cổ phiếu bầu cử của bên được đầu tư nên
hướng đến một giả định rằng bên đầu tư có khả năng sử dụng ảnh hưởng lớn đối với bên được đầu tư
mà không một điều nào nói nghịch lại. Đổi lại, một đầu tư ít hơn 20%số cổ phiếu bầu cử của bên được
đầu tư nên hướng đến một giả định rằng bên đầu tư không có được khả năng ảnh hưởng mạnh trừ phi
chứng minh có được khả năng nầy.

Một nhà đầu tư có thể có ảnh hưởng mạnh đối với bên được đầu tư của mình với một lợi nhuận đầu tư
ít hơn 20%, theo Opinion No 18. Đoạn ghi sau đây trích từ Báo cáo hàng năm của công ty Ameritech
năm 1994 (trang 41) là một thí dụ về ngoại lệ:

Vào ngày 22-12-1993, công ty đầu tư $437.5 triệu cho 15% cổ phần trong công ty điện thoại Hungaria
MATAV. Đầu tư của công ty được coi như thep phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng, vì lẽ
công ty được hành sử ảnh hưởng mạnh các hoạt đông của công ty điện thoại. Tài sản vô thể ước luợng
là $210 triệu dược khấu trừ theo phương pháp đường thẳng trong vòng 40 năm.

Phương pháp tính giá theo giá trị ròng không đựoc áp dụng nếu khả năng ảnh hưởng của bên đầu tư là
tạm thời hay khi bên được đầu tư là các công ty nước ngoài hoạt động dưới các kiểm soát và hạn chế
hối đoái nghiêm nhặt ( severe exchange restrictions). Một đoạn trong Báo cáo hàng năm của công ty
Ameritech năm1994 (trang 40) tiết lộ như sau:

Vào ngày 12-9-1990, công ty Ameritech và công ty Bell Atlantic mua tất cả cổ phiếu của công ty
Telecom Corporation của New Zealand (gọi là New Zealand Telecom),đây là một công ty sở hữu
nhà nước với giá lối $2.5 tỷ.
Sau cổ phiếu bán ra do chính phủ NewZealand đòi hỏi trong một thảo hiệp mua hoàn tất vào tháng 9
năm 1993, công ty sở hữu 24.8%. Cổ phiếu bán ra của New Zealan Telecom năm 1993đưa đến kết
quả lợi sau thuế là $61.7 triệu .
Việc đầu tư dài hản của công ty vào New Zealand Telecom được coi như theo phương pháp tính giá
theo giá trị ròng. Tài sản vô thể lối $290 triệu kết hợp với đầu tư được khấu trừ theo phương pháp
đường thẳng trong vòng 40 năm . Cá phần đầu tư của công ty theo yêu cầu để bán thì được tính theo
phương pháp định giá tổn phí (cost method)
FASB Interpretation No 35 kể:
phản đối của bên được đầu tư thách thức ảnh hưởng của bên đầu tư
nhường lại quyền cổ đông do thoả thuâncủa bên đầu tư và bên được đầu tư
tập trung hoá quyền cổ đông đa số (majority ownership)
những thông tin không thích hợp và không kịp thời để áp dụng phương pháp kế toán tính giá theo giá
trị ròng và
thất bại không đoạt được quyền đại diện ban quản lý của bên được đầu tư như là dấu hiệu không có khả
năng hành xử được quyền gây ảnh hưởng.
Áp dụng phương pháp tính giá theo giá trị ròng nên gián đoạn khi trái phiếu (share of losses) của bên
đầu tư làm giảm khoản tồn trử (carrying amount) của đầu tư xuống mức số 0.

Phương pháp tính giá theo giá trị ròng và bảng báo cáo của FASB No 94
( The Equity Method and FASB Stament No 94 )
Một công ty mẹ có thể sử dụng Cách tính giá theo giá trị ròng hay còn gọi là Phương pháp làm cho
tương đương để tính toán đầu tư công ty con của nó, cho dù các báo cáo tài chánh của các công ty con
lần lượt có trong các bảng báo cáo tài chánh hợp nhất co côn ty mẹ và các công ty con. Nói cách khác,
công ty mẹ duy trì “đầu tư trong tài khoản công ty con” bằng cách lấy đi phần lợi nhuận của công ty
con và giảm đi tài khoản đầu tư phần cổ tức đã khai của công ty con. Theophương pháp làm cho tương
đương nầy, thì lợi nhuận của công ty mẹ và lợi tức ròng hợp nhất bằng nhau. Chúng phản ánh lợi nhuận
của công ty mẹ và các công ty con như là một đơn vị kinh tế duy nhất.

Trước khi phát hành bảng Statement No 94 vào năm 1987, các công ty mẹ có thể định các
chính sách hợp nhất của riêng chúng, và chúng tuỳ nghi ( discretion) rộng rãi trong quyết định hợp nhất
các công ty con đặc biệt hay không.Các công ty con không hợp nhất (unconsolidated subsidiaries) ( nói
cách khác, những công ty con mà tài sản và nợ không hợp nhất với tài sản và nợ công ty mẹ) thì tính
theo phương pháp làm tương dương và báo cáo (reported) trong các báo cáo tài chánh của công ty mẹ
như là các đầu tư cổ phiếu. Tuy nhiên, Các điều khoản của Statement No 94yêu cầutất cả các các công
ty con có cổ quyền quá bán (majority-owned subsidiaries) phải được hợp nhất, ngoạt trừ nơi nào mà sự
kiểm soát có vẽ tạm thời hay nơi nào sự kiểm soát không do cổ quyền đa số nắm. Các thí dụ về kiểm
soát một công ty con không dựa vào công ty mẹ (not resting with the parent) gồm có một công ty con
đã tái tổ chức hợp pháp hay bị vở nợ, hay môt công ty con hoạt động dưới những hạn chế về hối xuất
ngặt nghèo ( under severe foreign exchange restrictions) hay dưới những bất ổn khác do chánh phủ áp
đặc (under other governmentally imposed uncertainties). Một cuộc đầu tư vào một công ty con không
hợp nhất được báo cáo trong các báo cá tài chánh của công ty mẹ hặc bằng phương pháp định giá phí
tổn (cost method) hoặc bằng phương định giá theo giá trị ròng (equity method) , tuỳ theo các điều
khoản về tầm ảnh hưởng trong APB Opinion No 18 . Chương 3 sẽ thảo luận những tỉnh huống
(situations) mà có số công ty con không nên hợp nhất.

Các phương thức kế toán theo phương pháp tính phí tổn / giá trị công bằng và
phương pháp tính giá theo giá trị ròng.
( Accounting Procedures under the Fair Value / Cost and Equity Methods)

Cho rằng công ty Pilzner mua 2.000 trong số 10.000 cổ phiếu chưa thanh toán của công ty Sud với giá
$50 mỗi cổ phiếu vào ngày 1-7, bằng với giá trị trên sổ sách và giá trị công bằng của tài sản ròng của
Sud. lợi nhuận ròng của Sud cho trọn năm là $50.000, và cổ tức $20.000 trả vào ngày 1-11. Nếu có
chứng cứ không khả năng hành sử quyền ảnh hưởng thì Pilzner nên áp dụng phương pháp tính phí tổn /
giá trị công bằng , dể tái đánh giá tài khoản đầu tư theo giá trị thị trường công bằng vào cuối thời kỳ kết
toán .Ngược lại, thì phải tính theo phương pháp tính giá trị theo giá trị ròng . Kế toán do công ty
Pilzner sử dụng theo 2 phương pháp như sau:

Bút toán vào ngày 1-7 vào sổ cuộc đầu tư


Phương pháp tính phí tổn Phương pháp tính theo giá trị ròng
Đầu tư vào Sud $100.000 Đầu tư vào Sud $100.000
Tiền $100.000 Tiền $100.000

Bút toán ngày 31-12 vào sổ cổ tức


Phương pháp tính phí tổn Phương pháp tính theo giá trị ròng
Tiền $ 4.000 Tiền $ 4.000
Lợi nhuận cổ tức $ 4.000 Đầu tư vào Sud $ 4.000
Bút toán ngày 31-12 công nhận doanh lợi (earnings)
Phương pháp tính phí tổn Phương pháp tính theo giá trị ròng
Không ( cho rằng cổ phiếu hoặc là Đầu tư vào Sud $ 5.000
không bán được hoặc là có giá thị trường Lợi tức từ Sud $ 5.000
= $50 mỗi cổ phiếu để khỏi tái định giá ) ( $50.000 x ½ năm x 20% )

Theo phương pháp giá trị công bằng / phí tổn, công ty Pilzner nhìn nhận có lợi tức là $4.000 và báo cáo
đầu tư của nó vào Sud với phí tổn $100.000. Theo cách tính giá theo giá trị ròng, Pilzner nhìn nhận có
lợi tức $5.000 và báo cáo đầu tư vào Sud với phí tổn $101.000 ( bằng $100.000 phí tổn công $5.000 lợi
tức trừ đi $4.00 cổ tức phải nhận.

Các bút toán minh hoạ phương pháp tính giá trị công bằng / phí tổn phản ánh tình hình thông
thường trong đó bên đầu tư vào sổ lợi tức cổ tức ( dividend income) bằng với các cổ tức thật sự đã
nhận.Có một ngoại lệ xảy ra đối với tình hình thông thường của phương pháp tính giá trị công bằng /
phí tổn khi cổ tức vượt trội của doanh lợi do bên đầu tư được sau khi đầu tư.Từ quan điểm của nhà đầu
tư , cổ tức vượt trổi của doanh lợi bên đầu tư được kể từ khi đầu tư là một hoàn vốn (a return of capital)
hay tyanh lý cổ tức (liquidation of dividends). Thí dụ như, nếu lợi tức ròngcủa Sud trọn năm đã từng là
$30.000. phần của Pilzner ắt phải là $3.000 ($30.000 x ½ year x 20%). $4.000 cổ tức nhận được vượt
hơn $3.000 vốn trong lợi tức của Sud, vậy $1.000 vượt sẽ được coi như một sự hoàn vốn và ghi vào
bên có (credited) đầu tư vào tài khoản của Sud. Cho rằng Pilzner vào sổ số tiền $4.000 nhận vào ngày
1-11 như là món lợi tức cổ tức, thì cần phải có một bút toán cuối năm để điều chỉnh lợi tức cổ tức và tài
khoản đầu tư. Bút toán như thế vào sổ như sau:

Lợi tức cổ tức $ 1.000


Đầu tư vào Sud $ 1.000

Để điều chỉnh lợi tức cổ tức và tài khoản đầu tư


Dành cho cổ tức đã nhận vượt doanh lợi

Bút toán nầy giảm lợi tứccổ tức còn $3.000 phần lợi tức của Pilzner được sau 1-7 và giảm đầu
tư vào Sud xuống còn $99.000, căn bản mới về giá trị ròng / phí tổn cho cuộc đầu tư. Nếu , sau kỳ
thanh toán cổ tức, cổ phiếu có giá trị $120.000, thì một bút toán khác rất cần để gia tăng đầu tư theo giá
công bằng của nó.

Cấp khoản để điều chỉnh cổ phiếu sẳn sàn bán theo giá thị trường $21.000
Lợi tức tổng hợp khác $21.000

Hậu quả kinh tế của việc sử dụng phương pháp giá trị công bằng / phí tổn và phương pháp tính theo giá
trị ròng (Economic Consequences of Using the Fair value / Cost and Equity Methods)

Các phương pháp kế toán khác nhau ( giá trị công bằng / phí tổn và giá trị ròng ) đưa đến các tài khoản
đầu tư khác nhau trong bảng cân bàng của công ty đầu tư và đưa đến các tài khoản lợi tức khác nhau
trong bảng báo cáo lợi tức. Khi nhà đầu tư có thể gây quyền ảnh hưởng hay kiểm soát hoạt đông của
bên được đầu tư, kể cả các bảng khai lợi tức, phương pháp giá trị công bằng / phí tổn không được chấp
nhận. Bằng cách gây ảnh hưởng hay kiểm soátcác quyết định về cổ tức bên được đầu tư, công ty đầu tư
có thể thao túng ( manipulate) lợi tức đầu tư của chính nó. Cái khả năng thao túng lợi nhuận nầy sẽ
không có khi khi các báo cáo tài chánh của công ty mẹ / đầu tư được hợp nhất với các báo cáo tài
chánh của một công ty con / được đầu tư bởi vì các báo cáo hợp nhất giống nhau không cần biết đã sử
dụng phương pháp kế toán nào.
Mặc dù phương pháp tính giá theo giá trị ròng không phải là thay thế cho sự hợp nhất , lợi
nhuận báo cáo bởi một công ty mẹ / đầu tư trong bảng báo cáo lợi tức riêng rẻ của nó theo phương
pháp kế toán tính giá trị ròng thì thường giống như lợi tức báo cáo trên các bảng báo cáo tài chánh hợp
nhất cho công ty mẹ và các công ty con.
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THEO GIÁ TRỊ RÒNG - HỢP NHẤT MỘT HÀNG
( Equity Method of Accounting – A One-Line Consolidation)

Phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng thường được gọi là sự hợp nhất một hàng( a one-line
consolidation). Ấy bởi vì sự đầu tư được báo cáo theo một số đơn trên một hàng của bảng cân đối của
công ty đầu tư, và lợi tức đầu tư được báo cáo trên một số đơn trên một hàng của bảng báo cáo lợi tức
của công ty đầu tư (ngoại trừ khi bên được đầu tư có những mục khác thường hay “bên-dưới-hàng”
(below-the-line) khác cần công khai riêng rẻ) “Hợp nhất một hàng” cũng có nghĩa là lợi tức của công ty
mẹ / đầu tư và vốn cổ đông giống nhau khi một công ty con / được đầu tư được cho là theo một áp
dụng đúng và đầy đủ của phương pháp tính giá theo giá trị ròng như khi các báo cáo tài chánh của công
ty mẹ và công ty con hợp nhất. Các báo cáo tài chánh hợp nhất cho thấy lợi tức giống nhauvà tài sản
ròng giống nhau nhưng lại gồm những chi tiết lợi nhuận và chi phí , tài sản và nợ.
Phương pháp tính giá theo giá trị ròng cũng có bao điều rắc rối (complexities); thật vậy,nó có
những rối rắm tính toán giống nhau khi soạn thảo các bảng báo cáo tài chánh. Vì lý do nầy phương
pháp tính giá theo giá trị ròng là kế toán chuẩn của công ty mẹ đối với các công ty con, và “hợp nhất
một hàng” được được nhất quán qua các chương nói về hợp nhất của quyển sách nầy.Cái song hành
“hợp nhất một hàng / vùng dữ liệu hợp nhất’(one-line consolidation / consolidation coverage) giúp cho
sinh viên và các nhà thực hành kiểm tra công việc của mình qua các tính toán lựa chọn của các mẩu
báo cáo tài chánh quan trọng như báo cáo về lợi tức hợp nhất ròng và doanh lợi giữ lại hợp nhất.
Các phương thức kế toán cơ bản để áp dụng phương pháp tính giá theo giá trị ròng đều giống
nhau dù nhà đầu tư có hành sử được quyền ảnh hưởng đối với bên được đầu tư (20% hay 50% quyền
sở hữu) hay có quyền kiểm soát bên được đầu tư ( hơn 50% quyền sở hữu). Điều nầy rất quan trọng vì
vì đầu tư trên 50%là liên kết doanh nghiệp và là đối tượng của các điều khoản của APB Opinion No
16.(chương 1- lời người dịch). Do đó Các nguyên tắc kế toán áp dụng cho liên kết doanh nghiệp theo
cách mua cũng có thể áp dụng cho kế toán đầu tư từ 20% đến 100% theo cách tính giá theo giá trị ròng.
Sự khác biệt giữa cái cách các điều khoản của Opinion No 16 được áp dụng ở chương nầy và cái cách
chúng được áp dụng ở chương 1 nổi rõ là vì:

Cà công ty đầu tư và công ty được đầu tư tiếp tục tồn tại như là những đơn vị pháp nhân với hệ thống
kế toán
riêng.
Phương pháp tính giá theo giátrị ròng áp dụng cho chỉ một trong những đơn vị đó – công ty đầu tư.
Cổ quyền (equity interest) của công ty đầu tư có thể từ 20% đến 100%

Đầu tư vốn cổ phần trả tiền mặt (Equity Investments at Acquisition)


Đầu tư vào cổ phần bầu cử của các công ty khác là đối tượng của các điều khoản của APB Opinion
No 16 vì vậy phí tổn đầu tư đượng lượng định bằng tiền xuất trả , hay bằng giá trị công bằng của tài
sản được phân phối khác hay bằng cổ hiê`1u phát hành. Tương tự như vậy, phí tổn trực tiếp đăng ký và
phát hành cổ phiếu được tính cho vốn góp bổ sung, và những phí tổn khác của việc sang mua thì được
thêm vào phí tổn sang mua chung.Tổng phí tổn đầu tư được đưa vào tài khoản đầu tư theo quan niệm
hợp nhất một hàng (one-line consolidation).
Cho rằng công ty Payne mua 30% của cổ phiếu thường bầu cử của công ty Sloan vào ngày 1-
1-20X2 từ các cổ đông hiện hữu trả $2.000.000 tiền mặt công thêm 200.000 cổ phần của công ty Payne
mệnh giá $10 với giá thị trường $15. Các phí tổn về cổ quyền thêm bằng tiền gồm $50.000 để đăng ký
cổ phiếu và $100.000 cho các phí về tư vấn,cố vấn. Những việc nầy được vào sổ của công ty Payne
theo nhật ký bút toán sau:

1-1-20X2
Đầu tư vào Sloan $5.000.000
Cổ phiếu thường $2.000.000
Vốn góp bổ sung 1.000.000
Tiền mặt 2.000.000

Vào sổ việc mua 30% cổ quyền trong công ty Sloan


1-1-20X2
Đầu tư vàoSloan $ 100.000
Vốn góp bổ sung 50.000
Tiền mặt $ 150.000

Vào sổ các phí tổn trực tiếp bổ sung của việc mua 30% cổ quyền ở Sloan

Theo cách hợp nhất một hàng , những bút toán có thể thực hiện không cần biết giá trị trên sổ sách hay
giá trị công bằng của tài sản và nợ của công ty Sloan.

Giao phí tổn vượt trội trên cổ phiếu cơ bản ( Assignment of Excess cost Over Underlying Equity)

Những chi tiết liên quan tài sản và nợ cá nhân của công ty Sloan vào thời điểm sang mua rất là quan
trọng bởi vì tiếp theo là kế toán theo phương pháp tính giá theo giá trị ròng kế thừa kế toán về mọi khác
biệt giữa phí tổn đầu tư và cổ phiếu căn bản trong tài sản ròng của công ty được đầu tư.
Cho rằng giá trị trên sổ sách và chi tiết về giá trị công bằng sau đây cho công ty Sloan vào
ngày 31-12-20X2 :

Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý


------------------------------------------------------------------------------------------
Tiền mặt $ 1.500.000 $ 1.500.000
Nợ phải đòi – ròng 2.200.000 2.200.000
Hàng tồn kho 3.000.000 4.000.000
Tài sản hiện hành khác 3.300.000 3.100.000
-------------- ----------------
Tổng tài sản $15.000.000 $18.800.000
========= =========
Tài khoản phải trả $ 1.000.000 $ 1.000.000
Kỳ phiếu phải trả, đáo hạn 1-1-20X7 2.000.000 1.800.000
Cổ phiếu thường 10.000.000
Doanh lợi giữ lại 2.000.000
---------------
Tổng cổ phiếu và nợ $15.000.000
=========

Cổ phần căn bản (underlying equity) trong tài sản ròng của công ty Sloan là $3.600.000 (m 30%
$12.000.000 giá trị trên sổ sách của tài sản ròng công ty Sloan), và sự khác biệt giữa phí tổn đầu tư và
cổ phần căn bản là $1.500.000. Sự khác biệt nầy phải được giao về tài sản và nợ theo giá trị công bằng
của chúng, và bất cứ khác biệt nào còn lại thì giao về tài sản vô thể. Exhibit 2-1 minh hoạ sự giao về tài
sản ròng và tài sản vô thể.

CÔNG TY PAYLE VÀ 30% CỔ QUYỀN CỦA NÓ TRONG CÔNG TY ĐƯỢC ĐẦU TƯ SLOAN
Chi tiết về tài sản và nợ cho trong bảng Exhibit 2-1 thì không ghi riêng rẻ trên sổ sách của công ty
Payne . Thay vào đó, $1.500.000 phí tổn vượt trên cổ phần căn bản được gồm trong đầu tư của Payne
Đầu tư trong Công ty Sloan $5.100.000
vào tài khoản của Sloan. Theo phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng, thì sự khác biệt nầy do
Giá trị sổ sách của cổ quyền mua được
các khoản có (credits) và nợ vay tuần hoàn chu kỳ ( nợ) (periodic charges (debits) trừ đi từ lợi nhuận
(30% X $12.000.000 cổ phần của Sloan) $3.600.000
do đầu tư hay do có và nợ bằng nhau trừ đi từ tài khoản đầu tư. Do đó, khác biệt ban đầu giữa phí tổn
Tổng vượt của phí tổn trên giá trị sổ sách mua được $1.500.000
đầu tư và giá trị trên sách vở mua được đó sẽ biến mất qua những niên hạn còn lại của tài sản và nợ hay
========
qua thời hạn tối đa là 40 năm ( nhiên hạn hữu hiệu tối đa có thể giao cho tài sản vô thể). Chỉ một ngoại
lệ là các tài khoản giao cho đất đai, là không khấu trừ .
Giao về Tài sản ròng và tài sản vô thể đã kiểm
Giá tri Giá trị %cổ quyền Số
công bằng - sổ sách x mua được = giao

Hàng tồn kho $4.000.000 $3.000.000 30% $ 300.000


Tài sản hiện hành khác 3.100.000 3.300.000 30 (60.000)
Trang thiết bị 8.000.000 5.000.000 30 900.000
Kỳ phiếu phải trả 1.800.000 2.000.000 30 60.000
------------
Tổng giao về tài sản ròng 1.200.000
Phần còn lại giao về cho tài sản vô thể 300.000
-------------
Tổng vượt của phí tổn trên giá trị sổ sách mua được $1.500.000
========
Exhibit 2-1 Lịch trình về phân phối phần vượt của phí tổn đầu tư trên giá trị sổ sách của cổ quyền mua
được

$300.000 giao về cho tài sản vô thể trong Exhit 2-1 được xác định như là phần dư của tổng vượt trên số
giao cho tải sản và nợ. Tuy nhiên , số nầy ắt đã phải tính toán trực tiếp như là phần vượt của phí tổn
đầu tư $5.100.000 trên $4.800.000 giá trị công bằng tài sản ròng của Sloan (30% X $16.000.000). Nếu
số khác biệt giữa phí tổn và giá trị sổ sách của cổ phần cơ bản không liên quan đến tài sản và nợ , thì nó
được coi như là tài sản vô thể (hay tài sản vô thể âm (negative goodwill).

Kế Toán cho phần vượt của phí tổn đầu tư trên giá trị sổ sách của cổ phần mua được
( Accounting for Excess of Investment Cost over Book Value Acquired )
Cho rằng công ty Sloan trả cổ tức $1.000.000 vào ngày 1-7-20X2 và báo cáo lợi tức ròng $3.000.000
cho trọn năm. Phí tổn vượt trên giá trị trên sổ sách của cổ phiếu mua được được khấu trừ như sau:

Tỷ suất khấu trừ cho năm 20X2


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần vượt phân phối về:
Hàng tồn kho-bán năm 20X2 100%
Tài sản hiện hành khác-chuyển nhượng năm 20X2 100%
Trang thiết bị-khấu hao trên 20 năm 5%
Kỳ phiếu phải trả-kỳ hạn 5 năm 20%
Tài sản vô thể - 40 năm tối đa 2.5%

Công ty Payne ghi những bút toán sau đây theo cách hợp nhất một hàng để vào sổ lợi tức và cổ tức của
nó từ đầu tư vào Sloan:

1-7-20X2
Tiền mặt $300.000
Đầu tư vào Sloan $300.000
Vào sổ cổ tức nhận từ Sloan
($1.000 x 30%)

31-12-20X2
Đầu tư vào Sloan $900.000
Lợi tức từ Sloan $900.000
Vào sổ cổ phần trong lợi tức của Sloan
($3.000.000 x 30%)

31-12-20X2
Lợi tức từ Sloan $300.000
Đầu tư vào Sloan $300.000
Vào sổ việc xoá sổ vì đã thanh toán phần vượt phân về cho
các mục hàng tồn kho đã bán trong năm 20X2

31-12-20X2
Đầu tư vào Sloan $ 60.000
Lợi tức từ Sloan $ 60.000
Vào sổ tín dụng lợi tức cho các tài sản hiện hành khác được đánh
giá quá cao chuyển nhượng trong năm 20X2

31-12-20X2
Lợi tức từ Sloan $ 45.000
Đầu tư vào Sloan $ 45.000
Vào sổ khấu hao về phần vượt phân về những thiết bị định giá quá cao với một niên
hạnhữu dụng còn lại là 20 năm ( $900.000 -:- 20 năm)

31-12-20X2
Lợi tức từ Sloan $ 12.000
Đầu tư vào Sloan $ 12.000
Khấu trừ phần vượt phân về kỳ phiếu phải trả định giá quá cao trên niên hạn còn lại của
kỳ phiếu ($60.000 -:- 5 năm)

31-12-20X2
Lợi tức từ Sloan $ 7.500
Đầu tư vào Sloan $ 7.500
Khấu trừ phần vượt phân về tài sản vô thể
($300.000 -:- 40 năm)

Sáu bút toán cuối tất cả gồm lợi tức và tài khoản đầu tư, vì thế Payne có thể ghi vào sổ lợi tức của
nó từ Sloan co năm 20X2 trong một bút toán độc nhất vào ngày 31-12-20X2 như sau:

Đầu tư vào Sloan $595.500


Lợi tức từ Sloan $595.500
Vào sổ lợi tức cổ phần từ 30% đầu tư vào Sloan như sau:
Cổ phần trong lợi tức được báo cáo của Sloan ($3.000.000 x 30%) $900.000
Khấu trừ phí tổn vượt trên giá trị sổ sách:
Hàng tồn kho bán trong 20X2 ($300.000 x 100%) (300.000)
Tài sản hiện hành khác bán trong 20X2 ($60.000 x 100%) 60.000
Trang thiết bị ($900.000 x 5% tỷ suất khấu hao) (45.000)
Kỳ phiếu phải trả ($60.000 x 20% tỷy suất khấu trừ ) (12.000)
Tài sản vô thể ($300.000 x 2.5% tỷ suất khấu trừ) (7.500)
-
--------------
Tổng lợi tức đầu tư từ Sloan $595.000
========

Công ty Payne báo cáo cuộc đầu tư của nó vào công ty Sloan vào ngày 31-12-20X2 trên một
hàng của bảng cân đối của nó $5.395.000 ($5.000.000 phí tổn+ $595.000 lợi tức - $300.000 cổ tức ), và
lợi tức của nó từ Sloan cho năm 20X2 là $595.000 trên một hàng của báo cáo lợi tức của nó. Tài sản
ròng của Sloan (vốn cổ đông, stockholders’equity) tăng $2.000.000 trong năm 20X2 lên $14.000.000,
và cổ phần của Payne của vốn căn bản nầy là 30%, hay $4.200.000. Số $1.195.500 khác biệt giữa bản
cân đối đầu tư và vốn căn bản vào ngày 31-12-20X2 tượng trưng cho phần vượt không khấu trừ của phí
tổn đầu tư trên giá trị sổ sách của cổ phiếu mua được. Con số nầy có thể được xác nhận bằng cách lấy
$304.000 món khấu trừ ròng cho năm 20X2 trừ cho phần vượt đầu tiên $1.500.000.
Khi con số vượt đầy đủ $1.500.000 đã được khấu trừ , bảng cân đối sẽ bằng giá trị sổ sách căn
bản của nó –30% vốn cổ đông của Sloan. Tóm tắt các nhận xét như sau:
Vốn căn bản Bảng cân đối Khác biệt
Vốn tịnh (30% vốn của tài khoản đầu tư Phí tổn không
cổ đông của Sloan của Sloan vào Sloan khấu trừ
/Giá trị sổ sách
A B C C–B
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1-1-20X2 $12.000.000 $3.600.000 $5.100.000 $1.500.000
Cổ tức,
Tháng 7-20X2 (1.000.000) (300.000) (300.000)
Lợi tức, 20X2 3.000.000 900.000 900.000
Khấu trừ, 20X2 (304.500) (304.500)
---------------- ---------------- ---------------- ----------------
31-12-20X2 $14.000.000 $4.200.000 $5.395.500 $1.195.500
========= ======== ======== ========

Vượt trội của giá trị sổ sách cổ phiếu mua được trên (hơn) phí tổn đầu tư
( Excess of Book Value Acquired Over Investment Cost )

Giá trị sổ sách của cổ phần mua được ở công ty được đầu tư có thể lớn hơn phí tổn đầu tư. Tình hình
nầy cho thấy rằng tài sản ròng xác định được của công ty được đầu tư được đánh giá quá cao
(overvalued) hoặc là cổ phần mua được theo một giá thoả thuận (a bargain price). Nếu tổng phần vượt
liên quan đến tài sản đánh giá quá cao (nói cách khác, phí đầu tư bằng giá trị công bằng), thì phần vượt
được phân phối (assigned) để giảm tài sản đặc biệt nào mà được đánh giá quá cao.Tuy nhiên, nếu tài
sản ròng được vào sổ theo giá trị công bằng của chúng,thì phần vượt của giá trị công bằng (và giá trị sổ
sách) của cổ phần mua được trên (hơn) phí tổn đầu tư là tài sản vô thể âm (negative goodwill). Tài sản
vô thể âm được phân phối để giảm tài sản không hiện hành hơn là làm giảm cổ phiếu bán được, như đã
giải thích ở chương 1.
Các số được phân phối để giảm tài sản đặc biệt được khấu trừ dần trong khoảng niên hạn hữu
dụng còn lại của tài sản. Ảnh hưởng thu nhập (income effect)của loại khấu trừ như thế theo cách hợp
nhất một hàng là sự đảo ngược (reverse)tình hình tài sản vô thể làm giảm cân đối các tài khỏan lợi tức
và đầu tư. Có nghĩa là, cả 2 loại tài khỏan đầu tư và lợi tức đầu tư của công ty đầu tư gia tăng khi một
số vượt của giá trị sổ sách trên (hơn) phí tổn được khấu trừ
Để minh hoạ, cho rằng công ty Post mua 50% cổ phiếu thường được quyền bầu cử chưa thanh
toán của công ty Taylor vào ngày 1-1-20X6 với giá $40.000. Bảng kết toán trao đổi ở vốn cổ đông
công ty Taylor trong năm 20X6 như sau:

Vốn cổ đông, 1-1-20X6 $100.000


Thêm: lợi tức cho năm 20X6 20.000
Bớt:trả cổ tức, 1-7 (5.000)
Vốn cổ đông, 31-12-20X6 $115.000
=======

Số $10.000 vượt của giá trị sổ sách cổ phần mua được trên (hơn) phí tổn đầu tư
($100.000 x 50% - $40.000) là do các hạng mục tồn kho và thiết bị đã định giá quá cao trên sổ sách của
Taylor. Hàng tồn kho vào ngày 1-1-20X6 của Taylor đã định giá cao hơn $2.000 và đã bán tháng 12,
20X6. Số $18.000 do định giá cao còn lại liên quan đến các thiết bị còn 10 năm hữu dụng tính từ 1-1-
20X6. Không có kết quả nào về tài sản vô thể hay tài sản vô thể âm vì $40.000 phí tổn bằng giá trị
công bằng cổ phần mua được (50% X $80.000)
Phân phối sai biệt giữa giá trị sổ sách cổ phần mua và phí tổn đầu tư là như sau:

Phí tổn đầu tư vào Taylor $ 40.000


Trừ: Giá trị sổ sách tiềm tàng của lợi tức 50% của
Post đầu tư vào Taylor ($100.000 vốn cổ đông X 50%) (50.000)
Vượt của giá trị sổ sách hơn phí tổn $(10.000)
=======
Phần vượt phân phối về:
Hàng tồn kho ($2.000 đánh giá cao x 50% sở hữu) $ (1.000)
Trang thiết bị ($18.000 đánh giá cao x 50% sở hữu) (9.000)
Phần vượt của giá trị sổ sách hơn phí tổn $(10.000)
=======

Nhật ký bút toán cho cuộc đầu tư của công ty Post vào công ty Taylor trong năm 20X6 như
sau:

1-1-20X6
Đầu tư vào Taylor $40.000
Tiền mặt $40.000
Vào sổ mua 50% cổ phần bầu cử chưa thanh toán của Taylor

1-7-20X6
Tiền mặt $ 2.500
Đầu tư vào Taylor $ 2.500
Vào sổ cổ tức nhận được ($5.000 x 50%)

31-12-20X6
Đầu tư vào Taylor $10.000
Lợi tức từ Taylor $10.000
Công nhận vốn cổ phần trong lợi tức của Taylor
($20.000 x 50%)

31-12-20X6
Đầu tư vào Taylor $ 1.900
Lợi tức từ Taylor $ 1.900

Khấu trừ dần phần vượt của giá trị sổ sách hơn phí đầu tư được phân phối cho:
Hàng tồn kho ($1.000 x 100% ) $ 1.000
Trang thiết bị ($9.000 x 10%) 900
---------
Tổng $ 1.900
======

Bởi vì tài sản được mua thấp hơn giá trị sổ sách, nên công ty Post báo cáo lợi tức đầu tư từ
Taylor cho năm 20X6 là $11.900 ($10.000 + $1.900), và một đầu tư trong bảng cân đối của Taylor vào
ngày 31-12-20X6 là $49.400 ($40.000 + $11.900 - $2.500). Khấu trừ dần phần vượt của giá trị sổ sách
hơn phí tổn đầu tư làm tăng sự đầu tư của công ty Post trong bảng cân đối của Taylor là $1.900 trong
năm 20X6.

Tài sản vô thể âm ( Negative Goodwill)

Cho rằng công ty Post cũng mua món 25% cổ phiếu trong công ty Saxon với giá $110.000 vào ngày 1-
1-20X6, vào ngày nầy tài sản ròng của công ty Saxon gồm như sau:
Vượt của giá trị
Giá tri sổ sách Giá trị công bằng công bằng
Hàng tồn kho $240.000 $260.000 $20.000
Tài sản hiện hành khác 100.000 100.000
Trang thiết bị - ròng 50.000 50.000
Nhà cửa – ròng 140.000 200.000 60.000
------------ ------------ ----------
530.000 610.000
Trừ: Nợ 130.000 130.000
----------- -----------
Tài sản ròng $400.000 $480.000 $80.000

Tài sản ròng của Saxon và cổ tức cho năm 20X6 lần lượt là $60.000 và $40.000, Các mục tồn kho đánh
giá thấp được bán trong năm 20X6 và nhà cửa, thiết bị mỗi loại còn 4 năm hữu dụng khi công ty Post
mua 25% cổ phiếu của nó. Bảng Exhibit 2-2 minh hoạ sự phân phối phần vượt của phí tổn hơn giá trị
sổ sách.
Khi xem lại Exhibit 2-2 , nên lưu ý phần vượt của phí tỏn hơn giá trị sổ sách ban đầu phân phối cho giá
trị công bằng của tài sản ròng , sau đó tài sản vô thể âm sẽ được tái phân phối để làm giảm tài sản
không hiện hành hơn lả giảm cổ phiếu bán được
Nhật ký bút toán cho công ty Post để vào sổ đầu tư của nó vào công ty Saxon trong năm 20X6
như sau:

1-1-20X6
Đầu tư vào Saxon $110.000
Tiền mặt $110.000
Vào sổ việc mua 25% cổ phiếu trong công ty Saxon

20X6
Tiền mạt $ 10.000
Đầu tư vào Saxon $ 10.000
Vào sổ cổ tức nhận được ($40.000 x 25%)

31-12-20X6
Đầu tư vào Saxon $ 8.750
Lợi tức từ Saxon $ 8.750

Nhìn nhận lợi tức do đầu từ Saxon được tónh toán như sau:
25% của lợi ròng $60.000 của Saxon $ 15.000
Số vượt phân về hàng tồn kho (5.000)
Số vượt phân về thiết bị ($2.000 -:- 4 năm) 500
Số vượt phân về nhà cửa ($7.000 -:- 4 năm) (1.750)
$ 8.750
======

Đầu tư của công ty Post vào bảng cân đối của Saxon vào ngày 31-12-20X6 là $108.750, và giá
trị sổ sách cơ bản của đầu tư là $105.000 ($420.000 x 25%). Sai biệt $3.750 gồm $5.250phần vượt
không khấu trừ dần phân về nhà cửa trừ ra $1.500 tài sản vô thể a^m không khấu trừ dần được phân
phối về thiết bị.

CÔNG TY POST VÀ 25% CỔ PHIẾU SỞ HỮU TRONG CÔNG TY ĐƯỢC ĐẦU TƯ SAXON
(Post Corporation and its 25%-owned equity Investee, Saxon Corporation)

Phí tổn đầu tư $110.000


Giá trị sổ sách mua được ($400.000 x 25%) (100.000)
Vượt của phí tổn hơn giá trị sổ sách mua được $ 10.000
=======
Phân phối cho Tái phân phối
Giá trị sổ sách tài sản vô thể âm Phân phối cuối cùng

Hàng tồn kho ($20.000 x 25%) $ 5.000 $ 5.000


Thiết bị - ròng --- $92.000)* (2.000)
Nhà cửa – ròng ($60.000 x 25%) 15.000 (8.000)* 7.000
Tài sản vô thể âm (10.000) 10.000
----------- ---------- -----------
Vượt của phí tổn hơn giá sổ sách mua được $10.000 0 $10.000
====== ===== ======
* Căn cứ trên giá trị công bằng: $50.000 / $250.000 phân phối cho thiết bị
$200.000 / $250.000 phân phối cho nhà cửa

Exhibit 2-2 Kế hoạch phân phối Tài sản vô thể âm


MUA GIỮA KỲ LÃI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ(Interim Acquisitions of an Investment Interest)
Chi tiết của kế toán dành cho đầu tư cổ phần phải thêm nhiều khi vi6ẹc sang mua được thực hiện trong
kỳ kế toán (accounting period) (sang mua giữa kỳ, interim acquisitions). Các tính toán thêm rất cần
trong xác định số cổ phần căn bản vào thời điểm mua và xác định lợi tức đầu tư trong năm dó. Vốn cổ
đông của công ty được đầu tưđược tính toán bằng cách cộng lợi tức thu được kể từ ngày báo cáo cuối
cùng cho đếng ngày bắt đầu có vốn cổ đông và trừ đi cổ tức khai đến ngày mua.Trong kế toán cho các
món mua giữa kỳ, cho rằng lợi tức của bên được đầu tư được hưởng tỷ lệ sốut năm, trừ phi có chứng cớ
cho thấy ngược lại.

Cho rằng công ty Petron mua 40% cổ phiếu thường bầu cử của công ty Fairview giá $80.000
vào ngày 1-10-20X8. Tài sản ròng (vốn sở hữu) của công ty Fairviewvào ngày 1-1-20X8 là $150.000,
và nó báo cáo lợi tức ròng năm 20X8 là $25.000 và công bố $15.000 cổ tức vào ngày 1-7. Giá trị sổ
sách tài sản và nợ của Fairviewthì bằng giá trị công bằng vào ngày 1-10-20X8 ngoại trừ một ngôi nhà
đáng giá $60.000 và vào sổ với giá $40.000. Ngôi nhà còn 20 niên hạn hữu dụng kể từ ngày 1-10, và
bất cứtài sản vô thể nào cũng được khấu trừ dần trong vòng 5 năm. Những nguyên tắc kế toán được
chấp nhận rộng rãi đòi hỏi phải áp dụng phương pháp tính giá theo giá trị ròng và phải phân phối bất cứ
sai biệt nào giữa phí tổn đầu tư và giá trị sổ sách cổ phiếu mua được đầu tiên về cho tài sản và nợ và
sau đó là về tài sản vô thể.
Phần vượt của phí tổn đầu tư của công ty Petron hơn giá trị sổ sách của 40% cổ phiếu nó mua
được trong Fairview thì được tính toán vàphân phối vềtài sản xác định và tài sản vô thể, như cho thấy
trong bảng Exhibit 2-3.
Các nhật ký bút toán trên sổ sách của Petron để ghi nhận đầu tư 40% cổ phiếu của Fairview
cho năm 20X8 như sau:

1-10-20X8
Đầu tư vào Fairview $80.000
Tiền mặt $80.000
Vào sổ việc mua 40% cổ phiếu của Fairview

1-12-20X8
Đầu tư vào Fairview $ 2.500
Lợi tức từ Fairview $ 2.500
Vào sổ vốn trong lợi tức của Fairview
(40% x $25.000 x ¼ năm)

31-12-20X8
Lợi tức từ Fairview $ 100
Đầu tư vào Fairview $ 1000
Vào sổ khấu trừ dần số vượt của phí tổn hơn
giá trị sổ sách phân phối về nhà cử định giá quá thấp
($8.000 -:- 20 năm) x ¼ năm

Lợi tức từ Fairview $ 525


Đầu tư vào Fairview $ 525
Vào sổ khấu trừ dần phần vượt của phí tổn hơn
giá trị sổ sách phân phối về tài sản vô thể
($10.500 -:- 5 năm) x ¼ năm

Vào ngày 31-12-20X8, sau khi các bút toán được ghi vào sổ cái (posted), đầu tư của Petron
vào tài khoản của Fairview sẽ có một bản cân đối của $81.875 ($80.000 + $1.875 lợi tức). Bản cân đối
tài khoản đầu tư nầy là $17.875 nhiều hơn $64.000 giá trị sổ sách vốn căn bản của Petron nằm trong
Fairviewvào ngày đó (40% x $160.000) Số $17.875 gồm số vượt của phí tổn thoạt tiên hơn giá trị sổ
sách cổ phần mua được $18.500 trừ ra $625 khấu trừ trong năm 20X8.
CÔNG TY PETRON VÀ 40% SỞ HỮU CỔ PHẦN TRONG CÔNG TY ĐƯỢC ĐẦU TƯ FAIRVIEW
( Petron Corporation and its 40%-Owned Equity Investee, Fairview Corporation )

Phí tổn đầu tư $80.000

Trừ : Cổ phần do Fairview còn giữ vào ngày 1-10


Vốn bắt đầu $150.000
Công: Lợi tức tới ngày 1-10 18.750
Trừ: Cổ tức (15.000)
-------------
153.750
Kỳ hạn: Lãi do cổ phần mua 40% (61.500)
------------ ------------
Vượt của phí tổn hơn giá trị sổ sách $18.500
======
Số vượt phân phối về:
Nhà cửa [ ($60.000 - $40.000) x 40% ] $ 8.000
Tài sản vô thể (phần còn lại) 10.500
-----------
Phần vượt của phí tổn hơn giá trị sổ sách $18.000
Exhibit 2-3 Kế hoạch phân phối phần vượt của phí tổn đầu tư hơn giá trị sổ sách cổ phiếu mua được
=======

ĐẦU TƯ VÀO MỘT SANG MUA TỪNG BƯỚC (Investment in a step-by-step Acquisition)

Nhà đầu tư có thể đạt quyền ảnh hưởng quan trọng trên chánh sách tài chánh và hoạt động của công ty
được đầu tư theo một loạt sang mua hơn là mua một lần. Thí dụ như, một nhà đầu tư có thể mua 10 cổ
phiếu của một công ty được đầu tư,và sau đó mua thêm 10% nữa. Cái 10% cổ phiếu ban đầu nên được
vào sổ theo phương pháp giá trị công bằng / phí tổn cho đến khi đạt được 20% cổ phiếu. Khi cổ phiếu
đạt được 20%,thì, phải theo phương pháp tính giá theo giá trị ròng, và các tài khoản đầu tư và doanh lợi
giữ lại sẽ được điều chỉnh ngược lại về trước (retroactively adjusted).
Cho rằng công ty Hop mua 10% cổ phiếu trong công ty Skip với giá $750.000 vào ngày 2-1-
20X2 và 10% nữ giá $850.000 vào ngày 2-1-20X3. Vốn cổ phần của công ty Skip vào những ngày
sang mua trên như sau:

2-1-20X2 2-1-20X3
-----------------------------------------------------------------------------------------
Vốn cổ phần $5.000.000 $5.000.000
Doanh lợi giữ lại 2.000.000 2.500.000
Tổng vốn cổ đông $7.000.000 $7.500.000
======== ========

Công ty Hop không thể liên kết số vượt của phí tổn hơn giá trị sổ sách cổ phiếu mua được với
tài sản ròng xác định được. Do đó, phần vượt của phí tổn hơn giá trị sổ sách củua từng lần mua sẽ là tài
sản vô thể với 10 niên hạn khấu trừ dần.
Vào ngày 2-1-20X3 khi mua lần nhì, công ty Hop áp dụng phương pháp tính giá theo giá trị
ròng để kế toán 20% cổ phần mua được. Điều nầy gồm sự chuyển đổi giá trị tồn trử (carrying value)
của 10% cổ phiếu mua ban đầu từ $750.000 tổn phí nầy sang giá trị tồn trử đúng của nó trên một .cơ
bản công bằng. Bút toán điều chỉnh tài khoản đầu tư của công ty Hop là:

2-1-20X3
Đầu tư vào Sip $45.000
Doanh lợi giữ lại ퟿ 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ
�
헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀
㯿柽꿰῜봷灎㬡改

 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ 㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞 遭鲒뒐䒜撶
 ⩀ɿᏑ⟗ �ⴍꙊᏑ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷 �⟱ 蹕 ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�
㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘
麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙
ന 턏 ⁲ ꔽᯟ
⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂㔎䏛甤섦礩 ꏗ 词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰
濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė
懲롯沞钺虠蹵 ⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ
平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ ꂣ 늇凮㼶籋 쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨
粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ⬞ ꚯᬘ ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗
촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 �
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰
蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏
叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷 ⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
ꊀ 蒏㡪沃间菄 쒥
朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆
Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬
꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁
姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ
뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚
ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕
‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ
줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 �
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ
㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳
⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽

鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦
礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨
焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘
Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣
缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬
쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨
삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿
௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改 �
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ
㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣
礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 킍ᷓ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂㯓攕ㇼ寷
⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮
袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹
呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂
‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶
ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮ꂣ
㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞
‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭
麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ
쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改ꁨ㲌
痗섌篕㟲俓崔㊆凫
ꏽ  ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽
헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ ⇲ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂㯓

攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯
뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝
窰댹呪
 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ
锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎
ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬
ᴔ늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑
朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀
课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗
플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡
改ꁨ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗�
 Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵
ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 
⇲㯓攕ㇼ寷⟌ ⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ
鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯
䄝窰댹呪 ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥
ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎
ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬
ᴔ늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑
朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀
课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗
플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡
改ꁨ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗�
 Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵
ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕 
媂⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡
Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘
㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ
ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩
ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균
ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘
䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱
䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿
Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿
柽꿰῜봷灎㬡改
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍᏑ
错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧
愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂⇲ 㯓攕ㇼ寷ⱗ
 ⟌ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨
䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱
柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪
⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�
⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼
 ት釁
顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢   າ�⌗㚍䧑䤘
䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱
䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿
Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿
柽꿰῜봷灎㬡改
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍᏑ
错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ 씧
愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂⇲ 㯓攕ㇼ寷ⱗ
 ⟌ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨
䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱
柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪
⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�
⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት
釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗
㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧
茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹
ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙
ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改
 ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶
Ꙋ⩀ɿ⟗�Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇
班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮
묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന
턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞
鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲
롯沞钺虠蹵⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔 
椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍
석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ
菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ⟗�Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕 ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職
‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧
뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕
㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준
䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘
唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊 
あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨
粍석窳댅埢
  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕
ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂⇲ 㯓攕ㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧
뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕
㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪  ҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽
䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬
Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ 
平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨
粍석窳댅埢
  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕
ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ⟗�Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂⇲ 㯓攕ㇼ寷⟌ ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧
뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕
㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준
䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘
唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊 
あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹
쁨粍석窳댅埢
  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌
叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕
ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿
៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞
遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ⟗�Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ
職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄
鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳
迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦
褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨
鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓
낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰
쏞甹쁨粍석窳댅埢
  າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳
矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓
唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳
埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤䔦愪뤂
毰蟞遭鲒뒐䒜撶
 Ꙋ⩀ɿ⟗�
Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏
叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间菄 쒥
朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋摆
Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘᢬
꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁 
姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼
 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ 늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋
䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢   າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹
聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳翕 ‫ﴀ‬
ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤⤦फ 줅䯣䚴
橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ㪮挛뚤䬤
䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶  Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳⧕ँ쯹䟫溄駦
ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ ꄹ 蒏㡪沃间
菄쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽鿛봦焨ԩ믋
摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦礩词쑒朑꺘
᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨焏┵⁁㹹秩臍
麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘 Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹
캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬
Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬쩇䉯炜㙉䩉䉈牎
퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌叕 ᔀ 菿쿹快㺄秧茕짱䯛䔤愦뤪椀课쟸濭麐뢜沴陆詨삌緕퟿ � ࿿� 㿳
翕 ‫ﴀ‬ퟳ࿗�㏓唕 ʀ�⟿⿽῱뿙紪ⴥ ᄡ餹 ꡪಀ 헿 Ͽ쿳志㴌珗플 ϕ쏻矧캬嬕⚀⧿௽쟱濛鴤네夤
⤦फ 줅䯣䚴橆艪㏳埕ഀ폿៿追㿑紙팍៓贕튂ᇱ鯙 ꔪ℀㯿柽꿰῜봷灎㬡改  ꁨ㲌痗섌篕ꏽ 㟲俓崔㊆凫 ᪄ ꇧ
㪮挛뚤䬤䔦愪뤂毰蟞遭鲒뒐䒜撶 Ꙋ⩀ɿ⟗� Ꮡⴍ
⟗ ⴍ Ꮡ 错芪퟽�㴃珵ퟀ ౽ 헱 ϛ섣礷蹕ᴩ 넉寊⑂♳
⧕ँ쯹䟫溄駦 ꪨ̌촏叟 ᔼ 職‫﷎‬�㴇班횐࢝첱噛 ତ  씧愯뤜檴艆킍ᷓ넕媂 ⇲㯓攕ㇼ寷⟌ⱗ ᜍ 近㊡匹 ᑨ
蒏㡪沃间菄 쒥朣괴 ၄ 鹧뢮漘麮묘暬 ꬖ‫ڈ‬衟켾屹㗨䊏燜⡉้�≋㉅剡 Ⴘ 鹯뢞沸陮袘첬圕຀�⯿߽

鿛봦焨ԩ믋摆 Ꙫ⢀෿폽 ៳ 迕㏱埙 ന 턏 ᯟꔽ⁲㷓焕�⇽㯱柙괨ᄌ鯗 ꔎ⏘㔯䄝窰댹呪҂ꏗ㔎䏛甤섦
礩词쑒朑꺘᢬꼗 Ẏ 맛椦褪준䯽䟰濞鴺끠岼㙶䧋䡄书墪⼂ῳ 뿕紂ퟑ ഛ 튥 ጣ 锵聂 ‫ﹰ‬利街켎忙㴨
焏┵⁁㹹秩臍麛뢦漨鴎돘唬 Ė 懲롯沞钺虠蹵�⡱ෙ턩 ᤋꯅ Ѣꙗ⬎ߛ鄣餶 ꡈ์�⌏㟝䴱偘
Ἦ 봛犦팪 ᔁ 菹캁姻‫ڧ‬蔓낉巊あ平㧔椇诬요梅跠튼 ት 釁顺균 ኼ 鉷野願꼬 ᴔ  늇凮ꂣ㼶籋쩥䂣
缴 ‫ﱆ‬좋䷇偬 Ზ 뒋䗆恪벂痰쏞甹쁨粍석窳댅埢 າ�⌗㚍䧑䤘䪮䌚皢쬲䑑朘꺮 ᬘꚯ⬞‫ڻ‬肣V ‫ﱉ‬
쩇䉯炜㙉䩉䉈牎퉚 ጡ 锹聪 ‫ﲀ‬쏳矗촌 APB Opinion No 18 , đoạn 9k, dự trù rằng khi công ty được
đầu tư có cổ phần ưu tiên tích luỹ tồn động,thì công ty đầu tư cổ phần thường tính toán phần lời hay lỗ
của nó sau khi trừ cổ tức ưu tiên , có hoặc không cổ tức ưu tiên được khai báo. Có thêm các vấn đề kế
toán đề cập đến công ty được đầu tư với cổ phần ưu tiên tồn đông được dự trù trong Chương 10.

KHOẢN MỤC ĐẶC BIỆT, ĐIỀU CHỈNH HÌNH THỨC TÁC DỤNG TÍCH LUỸ, VÀ CÁC XEM
XÉT KHÁC
(Extraordinary Items, Cumulative-Effect-Type Adjustments, and Other Considerations)

Trong kế toán dành cho đầu tư cổ phần theo phương pháp tính giá theo giá trị ròng, công ty đầu tư báo
cáo phần của nó hưởng từ lãi thường của công ty được đầu tư trên một hàng của báo cáo lợi tức của
chính nó. Tuy nhiên, hợp nhất một hàng không áp dụng để báo cáo lợi tức do đầu tư khi lợi tức của
công ty được đầu tư gồm cáckhoản mục đặc biệt hay có những điều chỉnh hình thức tác dụng tích luỹ.
Trong trường hợp nầy, lợi tức do đầu tư phải được tách ra thành các bộ phận bình thường, đặcbiệt, và
tác dụng tích lũy và như vậy phải được báo cáo một cách phù hợp.
Cho rằng công ty Carl giữ 40% cổ phần tồn động của công ty Homer và lợi tức của Homer
trong năm 20X5 gồm các thứ:

Lợi tức do các hoạt động liên tục trước


khỏan mục đặc biệt $500.000
Khoản mục đặc biệt- tổn thất tai nạn
(trừ mức thuế lợi tức thích hợp $25.000) (50.000)
Lợi tức ròng $450.000
=======

Carl vào sổ lợi tức do đầu tư vào Homer như sau:

Đầu tư vào Homer $180.000


Tổn thất tai nạn – Bên được đầu tư 20.000
Lợi tức từ Homer $200.000
Vào sổ lợi tức đầu tư từ Homer

Số $200.000 lợi tức từ Homer được Carl báo cáo như là lợi tức đầu tư, và $20.000 tổn thất tai
nạn được báo cáo cùng với các khoản mục đặc biệt mà Carl có thể đã gặp trong năm. Nếu Homer có
một điều chỉnh về hình thức tác dụng tích luỹ, thì nó sẽ được báo cáo theo kiểu giống nhau và báo cáo
cùng với các điều chỉnh hình thức tác dụng tích luỹ của công ty Carl, nếu có. Một món lời hay lỗ do
chuyển nhượng của bên được đầu tư về một bộ phận nào của doanh nghiệp cũng sẽ được sử lý tương tự
như vậy.

NHỮNG YÊU CẦU KHÁC CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THEO GIÁ TRỊ RÒNG
(Other Requirements of the Equity Method)

Khi báo cáo phần mình có trong lời và lỗ của một công ty mà mình đầu tư theo phương pháp tính giá
theo giá trị ròng, công ty đầu tư phải loại trừ cái tác dụng (hậu quả) của việc lời và lỗ do những giao
dịch giữa các công ty đầu tư và được đầu tư cho đến khi chúng (lời lỗ) được phát hiện. Điều nầy gồm
việc điều chỉnh các tài khoản đầu tư và lợi tức do đầu tư theo cách giống nhưcách đã minh hoạ trước
đây cho các tài sản ròng xác định và tài sản vô thể.Các giao dịch của của một công ty được đầu tư mà
làm thay đổi phần của nhà đầu tư trong tài sản ròng của nhà được đầu tư cũng gồm các điều chỉnh theo
phương pháp tính giá theo giá trị ròng của kế toán. Những điều nầy và các điều phức tạp khác của
phương pháp tính giá theo giá trị ròng sẽ được trình bày trong các chương kế tiếp, cùng với các phương
thức củng cố liên quan. Chương 10 trình bày cổ phiếu ưu tiên , lợi tức mỗi phần, và xét về thuế lợi tức
(income tax considerations)

TIẾT LỘ CÔNG KHAI CHO CÁC CÔNG TY ĐƯỢC ĐẦU TƯ CỔ PHẦN


( Disclosures for Equity Investees )

Mức độ tới đâu của công khai tiết lộ riêng rẻ về các cuộc đầu tư cổ phần còn tuỳ thuộc vào tầm quan
trọng của đầu tư đối với vị trí tài chánh và hiệu quả hoạt đông của công ty đầu tư. Nếu việc đầu tư cổ
phiếu là quan trọng thì nhà đầu tư nên công khai các chi tiết sau, xen vào giữa (đặt trong ngoặc đơn,
parenthetically) hay trong những ghi chú báo cáo tài chánh hay kế hoạch.

1 Tên của mỗi công ty được đầu tư và phần trăm cổ quyền


2 Các chế độ kế toán của công ty đầu tư liên quan tới đầu tư trong cổ phần thường
3 Sự sai biệt, nếu có, giữa con số đầu tư và con số chỉ cổ phần ưu tiên trong tài sản ròng, kể cả
cách sử lý kế toán
sự sai biệt nầy.

Tiết lộ công khai thêm về các đầu tư cổ phần vật chất gồm giá trị tổng hợp của từng cuộc đầu tư có ghi
báo giá của sở giao dịch (quoted market prices) và tóm tắt thông tin liên quan dến tài sản, nợ và hiệu
quà hoạt động của các công ty được đầu tư. Công ty, hảng xưởng nào thực hiện các tiết lộ công khai
nầy cho các công ty con không hợp nhất theo APB Opinion No 18 thì cũng được yêu cầu tiếp tục các
tiết lộ theo FASB Statement No 94, cho dù các các công ty con đó bây giờ hợp nhất.
Một bảng trích trong báo cáo hàng năm, năm 1997 của công ty Whirlpool được trình bày trên
Exhibit 2-4 để minh hoạ các yêu cầu về tiết lộ công khai.
CÔNG TY WHIRLPOOL,BÁO CÁO HẰNG NĂM, NĂM 1997
CÁC GHI CHÚ TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÁNH HỢP NHẤT
GHI CHÚ 5, CÁC CÔNG TY PHỤ THUỘC

Công ty có 49% cổ quyền trực tiếp trong công ty Mexican và cổ quyền bầu cử trực tiếp có từ 10% đến 40% trong
nhiều công ty quốc tế khácchính yếu là sản xuất và bán các hàng gia dụng và các bộ phận của các mặt hàng
nầy.Trước khi hợp nhất với công ty phụ thuộclà công ty Brazilian trong 2 tháng cuối của 1997 (Tham khảoGhi chú
1), kết quả được phản ánh như là lời do vốn của côn ty phụ thuộc.Phần chia của công ty từ kết quả của Brazilian
trong năm 1997 là $78 triệu phải bỏ ra chi phí hoạt đông và tái cấu trúc và $64 triệu gồm chi phí hoạt động và tái
cấu trúc.
Vốn cổ phần trong lời (lỗ) ròng của các công ty phụ thuộc , ròng của thuế liên quan, như sau:

(triệu đô la) 1997 1996 1995


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các công ty phụ thuộc Brazilian $ 60 $ 92 $ 70
Công ty phụ thuộc Mexican 5 (3) ---
Công ty khác 2 4 2
Tổng lời (lỗ) do cổ phần $ 67 $ 93 $ 72
Chi tiết tài chánh giản lược liên kết cho các công ty hoạt động phụ thuộc (không tính Brazi năm 1997) như
Sau:

31-12 ( triệu đô la) 1997 1996


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài sản hiện hành $ 275 $1.365
Tài sản khác 372 1.090
$ 647 $2.455
Nợ hiện hành $ 303 $ 795
Nợ khác 160 380
Vốn cổ đông 184 1.280
$ 647 $2.455

Năm chấm dứt vào ngày 31-12


( triệu đô la ) 1997 1996 1995
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bán ròng $ 937 $3.112 $2.772
Phí tổn bán sản phẩm $ 596 $2.323 $2.122
Lợi ròng $ 17 $ 265 $ 192
Exhibit 2-4 Công khai
Cổ tức vàbáo
phí cáo tài chánh
do các công tychophụđầu tư cổ phần
thuộc
trả cho Whirlpool $ 5 $ 20 $ 20

Thông tin tài chánh được tóm tắt cho các công ty được đầu tư cổ phần quan trọng như là một nhóm.
Phần của công ty Whirlpool trong tài sản ròng ưu tiên của các công ty được đầu tư nầy thì được liệt kê
là” đầu tư vào công ty phụ thuộc (con, affiliated) trong bản tổng kết tài chánh, và phần của nó trong lợi
tức ròng của các công ty được đầu tư thì được gồm trong báo cáo lợi tức như là “cổ phần trong công ty
phụ thuộc” Cái đoạn về hoạt đông vận hành trên báo cáo hợp nhất lưu lượng tiền mặt của công ty
Whirlpool cho thấy “vốn cổ phần trong (lời) lỗ ròng của công ty phụ thuộc, gồm có cổ tức đã nhận”
như là một sự điều chỉnh về lợi tức ròng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giao dịch của các bên liên quan ( Related party transactions

FASB Statement No 57,” Công khai các bên liên quan ) giải thích rằng không có suy đoán
(presumption) về thương lượng ngay thẳng (arm’s length) giữa các bên liên quan.Báo cáo giám định
các giao dịch vật chất giữa các công ty phụ thuộc như là các giao dịch của các bên liên quan đều đòi
hỏi công khai trong báo cáo tài chánh. Những điểm cần công khai:

1Tính chất mối liên hệ


2 Một bản mô tả sự giao dịch
3 số tiền đô la của giao dịch và mọi thay đổi từ thời gian trước trng phương pháp sử dụng để
lập các điều khoản
của giao dịch cho mỗi bản báo cáo lợi tức trình ra.
4 Nợ thiêu, hay người ta thiếu trong các bên liên quan vào ngày tổng kết tài chánh cho mỗi
bản tổng kết tài chánh t trình ra.

Công khai của các bên liên quan cho các công ty phụ thuộc được minh hoạ trong Exhibit 2-5 lấy thí dụ
là công ty Chevron. Báo cáo hàng năm, năm 1997 của Chevron xác nhận nhóm công ty Caltex như là
phụ thuộc lớn nhất của Chevron.

CÔNG TY CHEVRON, BÁO CÁO HẰNG NĂM, 1997


GHI CHÚ 12. ĐẦU TƯ VÀ ỨNG TRƯỚC [ MỘT PHẦN]
( theo triệu đô la )

Các giao dịch của công ty với các công ty phụ thuộc trong bản dưới đây. Gồm mua dầu thô Indonesia từ CPI, bán
dầu thô và sản phẩm cho các công ty lọc dầu và tiếp thị CPC, bán khí đốt thiên nhiên cho NGC, và mua khí thiên
nhiên và khí hoá lỏng từ NGC.
“Tài khoản và kỳ phiếu phải đòi” trong bảng tổng kết tài chánh hợp nhất gồm $145 và $258 vào ngày 31-12-1997
và 1996, lần lược là các tài khoản các công ty phụ thuộc nợ.
“Tài khoản phải trả” gồm $57 và $39 vào ngày 31-12 1997 và 1996, lần lược là các tài khoản nợ với các công ty
phụ thuộc.
Năm chấm dứt vào ngày 31-12
1997 1996 1995
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bán cho nhóm Caltex $1.335 $1.708 $1.330
Bán cho NGC 1.822 676 ----
Bán cho các phụ thuộc khác 8 18 10
Tổng bán cho phụ thuộc $3.165 $2.402 $1.340
Mua từ nhóm Caltex $ 932 $1.022 $ 934
Mua từ NGC 854 269 ---
Mua từ các phụ thuộc khác 16 41 40
Tổng mua từ phụ thuộc $1.802 $1.332 $ 974
Exhibit 2-5 Công khai các bên liên quan cho các công ty phụ thuộc

TÓM TẮT

Có một sơ đồ dạng rủ xuống tóm tắt các phương thức kế toán cho đầu tư doanh nghiệp trong bảng
Exhibit 2-6. Đầu tư vào cổ phần thường bầu cử của một công ty được đầu tư sẽ được tính toán theo
phương pháp tính giá trị công bằng / phí tổn nếu đầu tư nầy không cho bên đầu tư quyền anh hưởng
quan trọng đối với bên được đầu tư. Nếu không, thì phưong pháp tính giá theo giá trị ròng ( hợp nhất
một hàng) thường được sử dụng . Nếu không chứng cứ đảo ngược lại , thì một cuộc kiểm nghiệm coi
có đủ 20% cổ quyền được sử dụng để xem coi nhà đầu tư có được quyền ảnh hưởng quan trọng đối với
bên được đầu tư hay không.
Phương pháp tính giá theo giá trị ròng được coi như là hợp nhất một hàng bởi vì áp dụng của
nó cũng đưa ra kết quả vốn cổ đông và lợi nhuận ròng cho bên đầu tư cũng giống như kết quả do cách
hợp nhất các báo cáo tài chánh của bên đầu tư và bên được đầu tư đưa ra.Theo cách hợp nhất một
hàng , cuộc đầu tư được phản ánh trong một số tiền duy nhất trên một hàng của bảng tổng kết tài chánh
của bên đầu tư, và lợi tức của bên được đầu tư được từ bên được đầu tưđược báo cáo trên một hàng của
bảng báo cáo lợi tức bên đầu tư, trừ khilợi tức bên được đầu tư gồm thêm các mục loại tác dụng tích
luỹ hay bất thường. ( extraordinary or cumulative-effect-type items)
Như chỉ trên sơ đồ hình rủ Exhibit 2-6, phương pháp tính giá theo giá trị ròng (equity method)
thường được áp dụng cho các đầu tư tính toán theo phương pháp hợp lãi và phương pháp mua, cho dù
lúc ban đầu ghi vào sổ cuộc đầu tư cổ phần theo 2 phương pháp nầy thì khác nhau. Sơ đồ cũng cho thấy
các báo cáo hợp nhất thì thường cần cho các cuộc đầu tư vượt 50% cổ phần bầu cử của bên được đầu tư
và cách hợp nhất một hàng (phương pháp tính giá theo giá trị ròng, equity method) được sử dụng để
báo cáo các cuộc đầu tư từ 20% đến 50% trong các bảng báo cáo tài chánh của bên đầu tư và trong các
bảng báo cáo tài chánh hợp nhất.

GHI CHÚ CHO SINH VIÊN

Để giải quyết các vấn đề trong lãnh vực liên kết doanh nghiệp, đầu tư cổ phần, và hợp nhất, thường thì
rất cần các giả thuyết về tính chất của sai biệt giữa phí tổn đầu tư và giá trị sổ sách của tài sàn ròng mua
được, niên hạn khấu trừ tài sản vô thể, sắp đặt thời gian để được lợi tức nằm trong tài khoá (accounting
period), tài khoá trong đó các hạng mục tồn kho có ảnh hưởng đến đầu tư liên công ty được đem ra
bán,và cái nguồn gốc từ đó mua được cổ quyền.Nếu không có gì cho thấy có điều ngược lại,các bạn
nên thực hiện các giả thiết sau đây:

1 Số vượt của phí tổn hơn giá trị sổ sách của tài sản ròng mua được như là tài sản vô thể.
(goodwill)
2 Tài sản vô thể được khấu trừ trên 40 năm (niên hạn khấu trừ cho phép tối đa)
3 Lợi tức kiếm được ngang bằng nhau trong mỗi tài khoá.
4 Các hạng mục tồn kho có sẳn vào cuối tài khoáđược bán ngay đầu tài khoá mới.
5 Cổ quyền mua từ cổ đông của công ty được đầu tư chứ không phải trực tiếp từ công ty được
đầu tư (có nghĩa là tổng cổ phần của công ty được đầu tư không thay đổi.)

(Xem Exhibit 2-6 trang sau )


Bắtđ
ầu

tư ệc m ần

Không
vi ph
có u

Tái khoản cho tài sản ròng


Đầ
cổ u

gồ a

mua được theo giá thị trường


u
bầ khô

m
cử

công bằng của chúng


ng
?

Công ty tồn tại vào sổ tài sản


đ Cô
tư ược ng t ròng củacác công ty thành viên
m có đầ y Không khác vào sổ sách của nó theo
kh ất biế u giá thị trường công bằng nếu
ôn n nếu liên kết mua,hay theo giá trị
g? sổ sách nếu liên kết theo hợp
lãi. Không có tài khoản đầu tư

Không

đư Đầ
ha ợc u tư Không
cổ y hơ 20% có
Tài khoản cho đầu tư dùng
phương pháp tính giá phí
c ử ph n c
ty của ần b ủa tổn
tư đượ cô ầu
kh c đ ng
ôn ầ u
g?

Tài khoản cho đầu


tư, dùng phương
pháp tính giá theo
giá trị ròng

(còn tiếp trang sau)


có Đ
nh đư ầ u Có Đầu tư được vào sổ
liê ư l ợc tư theo giá trị sổ sách của
lãi n k à m co cổ quyền mua được
kh ết ột i (90% hay hơn )
ôn hợ
g? p

Không

Đầu tư được vào sổ theo giá


trị thị trường công bằng của
tài sản hay cổ phần trao đổi để
được cổ quyền

là K
tr Có ha tạm iểm Cáo báo cáo hợp
ph ên 5 đầ Có n y t s không nhất được phát hành
củ ần 0% u tư qu goà phía hời oát cho các công ty phụ
đư a c bầu cổ yề c i thuộc như là một đơn
kh ợc ông cử n ủa
đ a cổ vị duy nhất
ôn đầ ty số
g? u t ?
ư

Không có

Đầu tư được báo cáo trên


Đầu tư được giải trình các báo cáo tài chánh theo
trên các báo cáo tài phương pháp hoặc là tính
chánh của nhà đầu tư. giá trị công bằng / phí tổn
(Hợp nhất một hàng) hoặc ýinh giá theo giá trị
rỏng
Exhibit 2-6 Kế toán cho đầu tư cổ phần . Tổng quát
Chapter 2 – ASSIGNMENT MATERIAL

TÀI LIỆU THỰC TẬP

CÂU HỎI

1 Các tài khoản của bên đầu tư và bên được đầu tư bị ảnh hưởnh như thế nào kho bên đầu tư
mua cổ phần từ cổ đông của công ty được đầu tư (thí dụ, mua chứng khoán New York)?
Khi nhà đầu tư trước đây mua cổ phiếu chưa phát hành trực tiếp từ nhà được đầu tư?
2 Liệu tài sản vô thể phát sinh từ một cuộc đầu tư cổ phiếu hơn 20% có được vào sổ riêng rẻ
trên sổ sách của công ty đầu tư? Giải thích.
3 Theo phương pháp kế toán tính giá trị công bằng / phí tổn cho đầu tư cổ phiếu, nhà đầu tư
vào sổ cổ tức nhận được từ lợi nhuận tích luỹ sau khi đầu tư thực hiện như là lợi nhuận của
cổ tức. Vậy một nhà đầu tư sẽ sử lý thế nào đối với cổ tứcnhận từ lợi nhuận tích luỹ trước
khi
đầu tư thực hiện?
4 Mô tả phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng (equity method)
5 Tại sao phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng dùng cho đầu tư cổ phiếu thường được
cho là hợp nhất một hàng (one-line consolidation)?
6 Có sai biệt giữa số lợi tức ròng của công ty mẹ theo phương pháp tính giá theo giá trị ròng và
số lợi tức ròng hợp nhất cho cùng công ty mẹ và các công ty con?
7 Có sai biệt nào trong báo cáo lợi tức được từ công ty con trong báo cáo lợi tức riêng rẻ của
công ty mẹ và trong các báo cáo tài chánh hợp nhất?
8 Công ty mẹ/công ty đầu tư vào sổ việc khấu trừ tài sản vô thể trên sổ sách riêng rẻ của nó như
thế nào?
9 Kể ra những điều kiện theo đó bạn có thể hy vọng có bảng cân đối của tài khoản đầu tư
vào ngày lập bảng cân đối liền sau ngày mua bằng với giá trị sổ sách chính yếu tượng trưng
cuộc đầu tư đó.
10 Phương thức kế toán nào hay điều chỉnh nào cần thiết khi công ty đầu tư sử dụng phương
pháp kế toán tính phí tổn cho một cuộc đầu tư cổ phiếu và sau đó tăng đầu tư lên đến mức
phải áp dụng phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng.
11 Thông thường thì, lợi tức có được từ đầu tưđược tính toán bằng phương pháp tính giá theo
giá trị ròng thì được báo cáo trên một hàng của bảng báo cáo lợi tứccủa công ty đầu tư. Khi
nào thì phải cần hơn một hàng trên bảng báo cáo lợi tức của công ty đầu tư để báo cáo loại lợi
tức nầy?
12 Mô tả các điều chỉnh cần thiết khi một cổ quyền 25% trong một công ty được đầu tư giảm
xuống mức 15%.
13 Cổ phiếu ưu tiên tích luỹ trong cấu trúc vốn của công ty được đầu tư có ảnh hưởng đến cách
công ty được đầu tư tính toán 30%cổ quyền của nó không. Giải thích.

BÀI TẬP

E 2-1 1 Các chỉ báo (indicators) cho biết công ty đầu tư không được quyền ảnh hưởng mạnh đối với
công ty được đầu tư được dự trù trên FASB Interpretation No 35. Điều nàotrong những điều
dưới đây không gồm trong các chỉ báo đó?
a Nhượng lại (surrender) quyền cổ đông quan trọng do thoả thuận
b Tập trung sở hữu đa số
c Không có được quyền đại biểu trong ban điều hành công ty được đầu tư
d Không có quyền kiểm soát các chính sách hoạt đông của công ty được đầu tư
Giữ 20% cổ quyền trong công ty được đầu tư:
a Phải được tính toán theo phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng
b Được tính toán theo phương pháp tính phí tổn bởi vì trên 20% thì được yêu cầu áp dụng
phương pháp tính giá theo giá trị ròng.
c Là chứng cứ suy định (presumptive evidence) của một khả năng thực thi quyền ảnh hưởng
dến công ty được đầu tư phải không?
d Khiến cho công ty đầu tư áp dụng hoặc là phương pháp tính phí tổn hay phương pháp tính
giá theo giá trị ròng .
3 Phí tổn cho 25% cổ quyền trong công ty được đầu tư được vào sổ trong tài khoản đầu tư thì
gồm:
a Tiền mặt chi trả, giá trị sổ sách của tài sản khác được giao, hay cổ phiếu phát hành,và
các
tổn phí trực tiếp và gián tiếp bổ sung để mua cuộc đầu tư, khác hơn là phí tổn đăng ký và
phát hành cổ phiếu.
b Tiền mặt chi trả, giá rị sổ sách của tài sản khác được giao, hay cổ phiếu phát hành, các
phí
tổn trực tiếp bổ sung để mua cuộc đầu tư và đăng ký, phát hành cổ phiếu.
c Tiền mặt chi trả, giá trị công bằng của tài sản khác được giao, hay cổ phiếu phát hành, và
phí tổn trực tiếp bổ sung để mua cuộc đầu tư, khác hơn là phí tổn đăng ký và phát hành
cổ
phiếu.
d Tiền mặt chi trả, giá trị công bằng của tài sản khác được giao, hay cổ phiếu phát hành, và
phí tổn trực tiếp bổ sung để mua cuộc đầu tư và đăng ký, phát hành cổ phiếu.
Cổ phần chính yếu được mua trong cuộc đầu tư:
a Được vào sổ trong tài khoá đầu tư theo phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng.
b Trừ phí tổn đầu tư được phân phối về cho tài sản vô thể hay tài sản vô thể âm.
c Thì bằng giá trị công bằng của tài sản ròng của bên được đầu tư ,nhân với phần trăm
mua được.
d Thì bằng giá trị sổ sách của tài sản ròng của bên được đầu tư, nhân với phần trăm mua
được.
Công ty Jarret là công ty được công ty Marco đầu tư mua 25% cổ quyền. Trong năm 20X1
Marco nhận $12.000 trong cổ tức từ Jarret. Số $12.000 cổ tức ảnh hưởng như thế nào với vị trí tài
chánh của Marco và các kết quả hoạt động?
a Gia tăng tài sản.
b Giảm thiểu đầu tư
c Gia tăng lợi tức
d Giảm thiểu lợi tức

E 2-2 [ theo AICPA]


Công ty Investot giữ 40% cổ quyền của công ty Alimand. Trong niên lịch 20X3, Alimand
có tài sản ròng 4100.000 và trả cổ tức $10.000. Công ty Investor vào sổ sai những giao dịch nầy dùng
phương pháp tính phí tổn thay vì phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng .
Điều nầy sẽ đưa đến hậu quả nào trên tài khoản đầu tư , lợi nhuận ròng , lợi nhuận giữ lại, lần lượt từng
trường hợp?
a Đánh giá thấp, đánh giá quá cao, đánh giá quá cao
b Đánh giá quá cao, đánh giá thấp, đánh giá thấp
c Đánh giá quá cao, đánh giá quá cao, đánh giá quá cao
d Đánh giá thấp, đánh giá thấp, đánh giá thấp.

Công ty thực hiện quyền kiểm soát công ty phụ thuộc mà nó giữ 40% cổ quyền. Nếu công
ty phụ thuộc nầy hoàn tất tài khoá có lợi nhưng không trả cổ tức, điều nầy ảnh hưởng như thế nào đến
công ty đầu tư?
a Đưa đến tăng tỷ suất hiện hành (an increased current ratio)
b Đưa đến tăng lợi nhuận cho mỗ cổ phần
c Gia tăng nhiều tỷ suất doanh số (turnover ratios)
d Giảm thiểu giá trị sổ sách mỗi cổ phần
Công ty đầu tư sử dụng phương pháp kế toán tính phí tổn để tính toán một cuộc đầu tư cổ
phiếu. Một bộ phận cổ tức nhận năm nầy là phần vượt của lợi nhuận hưởng từ công ty đầu
tư do sự đầu tư cổ phiếu sau ngày đầu tư. Số cổ tức hưởng nầy phải được báo cáo trong báo
cáo lợi tức của công ty đầu tư cho năm nầy sẽ là:
a Số 0
b Tổng số cổ tức nhận năm nầy
c Bộ phận cổ tức nhận được năm nầy là trong phần vượt của phần công ty đầu tư được hưởng từ
lợi tức của công ty được đầu tư, sau ngày đầu tư.
d Bộ phận cổ tức nhận được năm nầy không nằm trong phần vượt của phần công ty đầu tư
được hưởng từ lợi tức của công ty được đầu tư, sau ngày đầu tư
Vào ngày 1-1-20X8 Công ty Grade trả $300.000 để mua 20.000 cổ phần của công ty
Medium , tượng trưng cho 15% đầu tư trong Medium. Grade không được hưởng quyền ảnh hưởng
mạnh đến công ty Medium. Medium tuyên bố và trả cổ tức $1 mỗi cổ phiếu cho cổ đông của nó trong
năm 20X8. Medium báo cáo lợi nhuận ròng $260.000 cho năm chấm dứt vào ngày 31-12-20X8. Cân
dối trên bảng cân đối của Grade tài khoản “đầu tư vào công ty Medium” vào ngày 31-12-20X8 phải là:
a $280.000 b $300.000 c $319.000 d $339.000
Vào ngày 2-1-20X1, công ty Troquel mua 15% cổ phần của công ty Zafacon với giá $30.000. Troquel
tính toán cuộc đầu tư nầy theo phương pháp tính phí tổn. Lợi nhuận ròng của công ty Zafacon cho các
năm chấm dứt vào 31-12-20X1 và 31-12-20X2 lần lượt là $10.000 và $50.000. Trong năm 20X2, công
ty Zafacon tuyên bố cổ tức là $70.000. Không có cổ tức được tuyên bố cho năm 20X1. Vậy thì công ty
Troquel phải cho biết bao nhiêu trên báo cáo lợi tức năm 20X2 của nó coi như là lợi tức do cuộc đầu
tư?
a $1.575 b $7.500 c $ $9.000 d $10.500
6 Công ty Pare mua 10% của 100.000 cổ phần thường của công ty Tot vào ngày 2-1-20X2 với
giá $50.000. Vào ngày 31-12-20X2 Pare lại mua thêm 20.000 cổ phần của Tot với giá giá $150.000.
Không có tài sản vô thể nào do nơi hai cuộc mua nầy, và Tot cũng không phát hành cổ phiếu nào trong
năm 20X2. Tot báo cáo lợi nhuận $300.000 cho năm 20X2. Công ty Pare phải báo cáo số bao nhiêu
trong báo cáo tài tổng kết tài chánh của nó cho năm 20X2 coi như là đầu tư vào Tot?
a $170.000 b $200.000 c $230.0000 d $290.000
7 Vào ngày 1-1-20X2 Công ty Point mua 10% cổ phần của công ty Iona. Point lại mua thêm
cổ phần , đưa cổ quyền lên 40% trong vốn cổ phần của Iona vào 1-8-20X2. Suốt tháng
10-20X2, Iona tuyên bố và trả cổ tức bằng tiền mặt cho tất cả cổ phần của nó. Vậy công ty
Point phải báo cáo trong bảng lợi tức năm 20X2 của nó bao nhiêu cho phần lợi tức hưởng
từ đầu tư vào Iona?
a 10% của lợi tức Iona cho từ ngày 1-1 đến ngày 31-7-20X2 cộng thêm 40% lợi tức của
Iona cho từ ngày 1-8 đến ngày 31-12-20X2
b 40%lợi tức của Iona cho từ ngày 1-8 đến 31-12-20X2 mà thôi
c 40% lợi tức của Iona cho năm 20X2
d Số nầy bằng cổ tức nhận từ Iona
Vào ngày 2-1-20X3, công ty Kean mua 30% cổ quyền trong công ty Pod với giá $250.000.
Vào ngày nầy, vốn cổ đông của Pod là $500.000. Số tồn trử (carrying amounts) của tài sản ròng của
Pod xấp xỉ giá trị công bằng của chúng, ngoại trừ đất đai, mà giá trị công bằng của nó vượt hơn số tồn
trử $200.000. Pod báo cáo lợi nhuận ròng của nó cho năm 20X3 là $100.000 và không trả cổ tức. Kean
tính toán cuộc đầu tư nầy bằng phương pha`1p tính giá theo giá trị ròng và khấu trừ tài sản vô thể trên
10 năm. Trong bàng tổng kết tài chánh cho năm 20X3 ,công ty Kean sẽ báo cáo con số nào cho là đầu
tư vào công ty phụ thuộc của nó?
a $210.000 b $220.000 c $270.000 d $276.000
E 2-3 Vốn cổ đông của công ty Trevor vào ngày 31-12-20X1 gồm những khoản sau đây:

Vốn cổ phần, mệnh giá $10, 60.000 cổ phần được phát hành
và còn tồn động $ 600.000
Vốn góp bổ sung 150.000
Doanh lợi (lợi nhuận) giữ lại 250.000
Tổng vốn cổ đông $1.000.000

Vào ngày 1-1-20X2, công ty Bowman mua 20.000 cổ phiếu chua phát hành trước đây của vốn cổ phần
của Trevor, trực tiếp từ Trevor với giá $500.000.
Yêu cầu:
1 Tính số phần trăm sở hữu cổ phần của công ty Bowman trong Trevor
2 Xác định tài sản vô thể từ đầu tư của Bowman vào Trevor.

E 2-4 Công ty Carson trả trả $600.000 để mua 30% cổ quyền trong công ty Medley vào ngày
1-7-20X2 khi giá trị ổ sách của tài sản ròng của Medley bằng giá trị công bằng. Carson khấu
bất cứ tài sản vô thể nào do nơi đầu tư mà ra trong vòng trên 20 năm. Chi tiết có lie76n quan
đến công ty Medley như sau:

31-12-20X1 31-12-20X2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vốn cổ phần, mệnh giá $1 $ 600.000 $ 600.000
Doanh lợi (lợi nhuận) giữ lại 400.000 500.000
Tổng vốn cổ đông $1.000.000 $1.100.000

Lợi tức ròng của Medley thu được bằng phẳng suốt năm 20X2 $200.000
Cổ tức của Medley cho năm 20X2(trả $50.000 vào ngày 1-3
và $50.000 vào ngày 1-9 $100.000

Yêu cầu:
Tính lợi tức của Carson được từ Medley cho năm 20X2

E 2-5 Công ty Dokey mua 30% cổ quyền trong công ty Oakey vào ngày 1-1-30X1 bằng tiền mặt
$2.000.000. Dokey giao $500.000 phí tổn trên giá trị sổ sách của cuộc đầu tư mua được cho
các tài sản sau:

Hàng hoá tồn kho $100.000 ( bán trong năm 20X1)


Nhà cửa $200.000 (vào ngày 1-1-20X1 thì còn 4 niên hạn hữu hiệu)
Tài sản vô thể $200.000 (thời gian khấu trừ 40 năm)

Trong năm 20X1 Oakey báo cáo tài sản ròng là $800.000 và trả $200.000 cổ tức
Yêu cầu:
1 Xác định lợi tức của Dokey hưởng từ Oakey cho năm 20X1
2 Xác địng bảng cân dối vào ngày 31-12-20X1 của cuộc đầu tư trong tài khoản Oakey.
E 2-6 Công ty Martin mua 40% cổ quyền trong công ty Neighbors với $500.000 theo giá trị sổ sách
vào ngày 1-1-20X1, khitài sản và nợ của Neighbors được vào sổ theo giá trị công bằng của
chúng. Trong năm 20X1, Neighbors báo cáo lợi tức ròng là $300.000 như sau:
Lợi tức do hoạt động liên tục $350.000
Trừ: Lỗ do hoạt động gián đoạn 50.000
Lợi tức ròng $300.000

Yêu cầu: Soạn nhật ký bút toán trên sổ sách của công ty Martin để xác nhận lợi tức từ đầu tư
vào công ty
Neighbors cho năm 20X1

E 2-7 1 Vào ngày 3-1-20X7 công ty Harrison mua 15% cổ quyền của công ty Bennett bằng $50.000
tiền mặt. Harrison tính toán cuộc đầu tư sử dụng phương pháp tính phí tổn. Lợi tức ròng công
ty Bennett cho năm 20X7 là $20.000, nhưng nó lại tuyên bố không có cổ tức. Vào năm
20X8
lợi tức ròng công ty Bennett là $80.000 và nó tuyên bố lợi tức là $120.000. Vậy thì bảng cân
đối đúng của đầu tư của Harrison vào tài khoản công ty Bennett vào ngày 31-12-20X8 là:
a $47.000 b $50.000 c $62.000 d $65.000

Công ty Screwsbury có vốn cổ đông vào ngày 31-12-20X7 như sau:

Vốn cổ phần, mệnh giá $100 $3.000.000


Vốn góp bổ sung 500.000
Doanh lợi giữ lại 500.000
Tổng vốn cổ đông $4.000.000

Vào ngày 3-1-20X8 công ty Screwsbury bán 10.000 cổ phiếu của số cổ phiếu chưa phát
hành
trước đây mệnh giá $100 cho công ty Pannel với giá $1.400.000. Vào ngày nầy giá trị sổ
sách
của tài sản và nợ của Screwsbury thì bằng giá trị công bằng của chúng. Tài sản vô thể do
công ty Pannel đầu tư vào Screwsbury vào ngày mua là:
a 0 b $50.000 c $300.000 d $400.000

Vào ngày 1-1-20X2 công ty Leighton trả $300.000 để mua 20% cổ quyền trong công ty
Monroe, và vào ngày nầy vốn cổ đông công ty Monroe gồm $600.000 vốn cổ phần và $400.000 doanh
lợi giữ lại. Leighton không được hưởng quyền ảnh hưởng nào về hoạt động của Monroe và tính toán
cuộc đầu tư vào Monroe sử dụng phương pháp tính phí tổn. Trong năm 20X2, Monroe có lợi tức ròng
là $200.000 và trả cổ tức $150.000. Bảng cân đối của đầu tư Leighton vào tài khoản Monroe vào ngày
31-12-20X2 là:
a $330.000 b $310.000 c $307.000 d $300.000

Công ty Jollytime giữ 40% cổ quyền trong công ty Krazy Products mua được vài năm trước
đây với giá trị sổ sách. Báo cáo lợi tức của công ty Krazy Products cho năm 20X2 chúa các chi tiết sau
đây:

Lợi tức trước khi có hạng mục bất thường $200.000


Lỗ bất thường 50.000
Lợi tức ròng $150.000

Jollytime phải báo cáo lợi tức từ Krazy Products trên bản báo cáo lợi tức do hoạt động liên tục cho năm
20X2 là:
a $20.000 b $60.000 c $80.000 d $100.000

E 2-8 Công ty Raython giữ 40% cổ quyền trong công ty Treaton, đã mua cổ quyền nầy giá
$2.400.000 vào ngày 1-1-20X2 khi vốn cổ phần của Treaton lúc ấy là $4.000.000. Sai biệt
giữa phí tổn trên giá trị sổ sách được phân về cho hàng tồn kho đã định giá quá thấp có
$100.000 và đã bán năm 20X2, và cho trang thiết bị còn 4 niên hạn hữu dụng cũng đánh giá
thấp có $200.000, và phần còn lại phân về tài sản vô thể thời kỳ khấu trừ là 10 năm.
Bảng cân đối vốn cổ đông của Treaton vào ngày 31-12-20X6 là $5.500.000 và tất cả
mọi
thay đổi trong trường hợp nầy là kết quả của lợi tức kiếm được và cổ tức đã trả.
Yêu cầu:
Xác định bản cân đối của đầu tư của Raython vào tài khoản Treaton vào ngày 31-12-20X6.

E 2-9 Công ty Runner có lợi nhuận ròng là $400.000 và trả cổ tức $200.000 trong năm 20X7.
Vốn cổ đông của Runner vào ngày 31-12-20X6 và 31-12-20X7 được tóm tắt như sau:

31-12-20X6 31-12-20X7
---------------------------------------------------------------------------------------------
10% cổ phần ưu tiên tích luỹ, mệnh giá $100 $ 300.000 $ 300.000
Cổ phần thường, mệnh giá $1 1.000.000 1.000.000
Vốn góp bổ sung 2.200.000 2.200.000
Doanh lợi giữ lại 500.000 700.000
Vốn cổ đông $4.000.000 $4.200.000

Vào ngày 2-1-20X7, công ty Nickie mua 300.000 cổ phiếu của Runner giá $4 cổ phần và cũng
trả $50.000 phí tổn trực tiếp của cuộc mua đầu tư.
Yêu cầu:
Xác định (1) lợi tức của Nickie từ công ty Runner cho năm 20X7 và (2) bảng cân đối của cuộc
đầu tư vào tài khoản Runner vào ngày 31-12-20X7

E 2-10 Công ty Arbor mua 25% cổ quyền của công ty Tree vào ngày 1-10-20X2 với giá $600.000.
Một bản tổng kết thử các cân bằng được điều chỉnh của công ty Tree vào ngày nầy và vào
ngày 31-12-20X2 như sau:

31-12-20X2 1-10-20X2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nợ
Tài sản hiện hành $ 500.000 $ 250.000
Tài sản nhà máy-ròng 1.500.000 1.550.000
Chi phí (kể cả phí tổn của hàng hoá bán đi) 800.000 600.000
Cổ tức (trả vào tháng 7) 200.000 200.000
$3.000.000 $2.600.000


Nợ hiện hành $ 300.000 $ 200.000
Vốn cổ phần (không đổi trong năm 20X2) 1.000.000 1.000.000
Doanh lợi giữ lại 1-1-20X2 500.000 500.000
Bán 1.200.000 900.000
$3.000.000 $2.600.000

Công ty Arbor sử dụng phương pháp kế toán tính giá theo giá trị ròng. Không có chi tiết nào có sẳn
liên quan đến giá trị công bằng của tài sản và nợ của công ty Tree.
Yêu cầu:
1 Xác định lợi tức đầu tư Arbor hưởng từ công ty Tree cho năm chấm dứt vào 31-12-20X2.
2 Tính bản cân đối chính xác của cuộc đầu tư của Arbor vào tài khoản Tree vào ngày 31-12-20X2.

E 2-11 Lập tổng kết cân đối và chi tiết về lợi tức cho công ty Twizzle trong 2 năm như sau:

1-1-20X7 31-12-20X7 31-12-20X8


-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài sản hiện hành $100.000 $120.000 $150.000
Tài sản nhà máy 400.000 480.000 500.000
$500.000 $600.000 $650.000
Nợ $ 80.000 $100.000 $100.000
Vốn cổ phần 300.000 300.000 300.000
Doanh lợi giữ lại 120.000 200.000 250.000
$500.000 $600.000 $650.000

20X7 20X8
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lợi tức ròng $200.000 $100.000
Cổ tức 120.000 50.000

Vào ngày 2-1-20X7 công ty Ratteman mua 10% cổ quyền của công ty Twizzle với
giá
$50.000 tiền mặt, và nó tính toán cuộc đầu tư của nó vào Twizzle theo phương pháp
tính giá trị công bằng.Vào ngày 31-12-20X7, giá trị công bằng của tất cả các cổ phiếu của Twizzle là
$1.000.000. Vào ngày 2-1-20X8 công ty Ratterman mua thêm 10% cổ quyền của Twizzle với giá
$100.000 và dùng phương pháp tính giá theo giá trị ròng để tính toán cuộc đầu tư. Giá trị công bằng
của tài sản và nợ của Twizzle thì bằng giá trị sổ sách của chúng kể từ thời điểm của 2 lần mua cổ phiếu.
Yêu cầu:
1 Soạn một nhật ký bút toán để điều chỉnh cuộc đầu tư vào tài khoản Twizzle theo phương pháp tính
giá theo giá trị ròng vào ngày 2-1-20X8
2 Xác định lợi tức của Ratterman hưởmh từ Twizzle cho năm 20X8

E 2-12 Vốn cổ đông của công ty Tall vào ngày 31-12-20X1 là $380.000, gồm các khoản sau:

Vốn cổ phần, mệnh giá $10 (24.000 cổ phần tồn động) $2540.000
Vốn góp bổ sung 60.000
Doanh lợi giữ lại 80.000
Tổng vốn cổ đông $380.000

Vao ngày 1-1-20X2, công ty Tall, công ty đang trong tình trạng kẹt vốn hoạt động, mới bán
12.000 cổ phần trước đây chưa phát hành cho công ty River để lấy $250.000. Tất cả tài sản và nợ của
Tall đều được vào sổ theo giá trị công bằng của chúng vào ngày nầy ngoại trừ nhà cửa còn 10 niên hạn
hữu dụng bị đánh giá thấp có $60.000. Trong năm 20X2, công ty Tall báo cáo lợi nhuận ròng là
$120.000 và trả cổ tức $90.000.

Yêu cầu:
Soạn tất cả nhật ký bút toán cần thiết cho công ty River để tính toán cuộc đầu tư của nó vào Tall cho
năm 20X2

E 2-13 Công ty BIP trả $195.000 mua 30% cổ quyền trong công ty Crown vào ngày 31-12-20X3,
vốn của Crown là $500.000 và doanh lợi giữ lại $200.000. Cái giá mà BIP trả phản ánh sự
việc hàng tồn kho của Crown (trên cơ sở FIFO, tiên nhập, tiên xuất) được đánh giá cao tới
$50.000. Các mặt hàng đánh giá cao nầy được bán trong năm 20X4.

Trong năm 20X4 Crown trả cổ tức $100.000 và báo cáo lợi tức như sau:

Lợi tức trước khi có hạng mục bất thường $170.000


Lỗ bất thường (ròng của hậu quả thuế) 20.000
Lợi tức ròng $150.000

Yêu cầu:
1 Soạn tất cả các nhật ký bút toán để tính toán cuộc đầu tư của BIP vào Crown cho
năm 20X4
2 Xác định bảng cân đối đúng của cuộc đầu tư của BIP vào tài khoản Crown vào
ngày 31-12 20X4.
3 Cho rằng lợi nhuận ròng của BIP cho năm 20X4 gồm $1.000.000 tiền bán hàng,
$700.000 chi phí và lợi tức do đầu tư vào Crown. Soạn báo cáo lợi tức cho công ty BIP cho năm 20X4.

E 2-14 Công ty Valley trả $290.000 mua 40% cổ quyền của công ty Water vào ngày 2-1-20X3.
Trong năm 20X3, công ty Water trả cổ tức $48.000 và báo cáo lợi nhuận ròng là $108.000.
Một bảng tổng kết cho vốn cổ đông của Water vào ngày 31-12-20X2 và 20X3 như sau:
31-12, 20X2 20X3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8% cổ phần ưu tiên tích luỹ, mệnh giá $100 $100.000 $100.000
Cổ phần thường, mệnh giá $10 300.000 300.000
Tiền chênh lệch trên cổ phiếu ưu tiên 10.000 10.000
Vốn góp khác 90.000 90.000
Doanh lợi giữ lại 100.000 160.000
Tổng vốn cổ đông $600.000 $660.000

Yêu cầu:
Tính lợi tức công ty Valley hưởng từ Water cho năm 20X3 và đầu tư của nó vào Water
vào ngày 31-12 20X3

VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT (PROBLEMS)

P 2-1 Công ty Ritter trả $343.000để mua 30% cổ quyền trong công ty Telly vào ngày 1-4-20X5. Vào
Ngày 31-12-20X4, Telly có tài sản ròng $1.000.000và chỉ là cổ phần thường chưa thanh toán.
T Trong năm 20X5, Telly tuyên bố và trả cổ tức $20.000 cho mỗi quý vào ngày 15-3, 15-6, 15-
9,
15-12 (chung là $80.000). Lợi tức năm 20X5 của Telly được báo cáo như sau:

Lợi tức trước khi có mục bất thường $120.000


Lời bất thường, tháng 12-20X5 40.000
Lợi tức ròng $160.000

Yêu cầu: Xác định các mục sau:


1 Tài sản vô thể do đầu tư vào Telly
2 Lợi tức hưởng từ Telly cho năm 20X5
3 Bảng cân đối của đầu tư vào Telly vào ngày 31-12-20X5
4 Vốn của Ritter trong tài sản ròng của Telly vào ngày 31-12-20X5
5 Tài sản vô thể chưa khấu trừ vào ngày 31-12-20X5
6 Số lời bất thường mà Ritter sẽ đưa ra trên báo cáo lợi tức năm 20X5 của nó.

P 2-2 Công ty Putter trả $110.000 để mua 80% cổ quyền trong công ty Seigel vài ngày 1-7-20X8 khi
Seigel có tổng vốn là $110.000. Công ty Seigel báo cáo lợi nhuận là $10.000 cho năm 20X8 và tuyên
bố cổ tức là $8.000 vào ngày 1-11-20X8.

Yêu cầu:
1 Cho rằng công ty Putter sử dụng phương pháp kế toán tính phí tổn cho các công ty phụ
thuộc
2 Cho rằng công ty Putter sử dụng phương pháp tính giá theo giá trị ròng cho các công ty
phụ thuộc
(Bất cừ sai biệc nào giữ phí tổn đầu tư và giá trị sổ sách mua được, đều được khấu trừ trên
10 năm)

P 2-3 Công ty Vattter mua 30% cổ quyền trong cổ phần bầu cử của công ty Zelda giá $331.000
Vào ngày 1-1-20X2, khi vốn cổ đông của Zelda gồm có vốn cổ phần $600.000 và doanh lợi
giữ lại $400.000. Vào thời diểm Vatter đầu tư, tài sản và nợ của Zelda vào sổ theo giá trị công bằng của
chúng, ngoại trừ hàng tồn kho được đánh giá thấp $30.000 và một toà nhà còn 10 niên hạn hữu dụng đã
được đánh giá cao $60.000. Bất cứ tài sản vô thể nào do cuộc đầu tư đều được khấu trừ trên 20
năm.Zelda có lợi tức cho năm 20X2 là $100.000 và trả cổ tức $50.000.

Yêu cầu:
1 Tính toán lợi tức của Vatter từ Zelda cho năm 20X2
2 Bảng cân đối của đầu tưVatter vào Zelda vào ngày 31-12-20X2 ra sao?
3 Phần của Vatter trong tài sản ròng vào sổ của Zelda vào ngày 31-12-20X2 ra sao?

P 2-4 Công ty Diller trả $380.000 để mua 40% cổ phiếu bầu cử của công ty Dormer vào ngày
1-7-20X7. Vốn cổ đông công ty Dormer vào ngày 1-1-20X7 là $500.000 gồm $300.000 vốn
cổ phần và $200.000 doanh lợi giữ lại.
Trong năm 20X7, Dormer có lợi tức ròng là $100.000 và vào 1-11-20X7 Dormer
tuyên bố cổ tức là $50.000
Tài sản và nợ của Dormer được xác nhận theo giá trị công bằng vào ngày 1-7-20X7
ngoại trừ đất đai bị đánh giá thấp có $30.000 và trang thiết bị còn 5 niên hạn hữu dụng cũng đánh giá
thấp có $50.000.

Yêu cầu:
Soạn tất cả các nhật ký bút toán ( khác hơn là bút toán đóng cửa) trên sổ sách của công ty
Diller trong năm 20X7 để tính toán cuộc đầu tư vào Dormer.

P 2-5 Công ty Earth-Q trả $1.680.000 để mua 30% cổ quyền trong vốn cổ phần bầu cử của công ty
Tremor vào ngày 1-1-20X4. Giá trị sổ sách và giá trị công bằng của tài sản và nợ của Tremor
Vào ngày 1-1, cùng với dữ liệu về khấu trừ, như sau:

Giá trị sổ sách Giá trị công bằng

Tiền mặt $ 400.000 $ 400.000


Tài khoản phải đòi – ròng 700.000 700.000
Hàng tồn kho (bán năm 20X4) 1.000.000 1.200.000
Tài sản ròng khác 200.000 200.000
Đất đai 900.000 1.700.000
Nhà cửa – ròng (7 niên hạn hữu dụng) 1.200.000 500.000
Tổng tài sản $5.900.000 $6.700.000

Tài khỏan phải trả $ 800.000 $ 800.000


Nợ hiện hành khác 200.000 200.000
Trái phiếu phải trả (đáo hạn 1-1-20X9) 1.000.000 1.100.000
Vốn cổ phần, mệnh giá $10 3.000.000
Doanh lợi giữ lại 900.000
Tổng vốn $5.900.000

Công ty Tremor báo cáo lợitức ròng là $1.200.000 cho năm 20X4 và trả cổ tức là $600.000. Bất cứ tài
sản vô thể nào sinh ra từ đầu tư được khấu trừ trên 20 năm.
Yêu cầu:
1 Soạn kế hoạch phân phối các sai biệt của phí tổn đầu tư / giá trị sách vở liên quan đến cuộc
đầu tư của Earth-Q
vào công ty Tremor.
2 Tính lợi tức của Earth-Q hưởng từ Tremor cho năm 20X4.
3 Xác dịnh bản cân đối của đầu tư của Earth-Q vào tài khoản Tremor vào ngày 31-12-20X4.

P 2-6 Công ty Pauly mua bằng tiền mặt 6.000 cổ phần bầu cử của công ty Stapleton giá $16 cổ phiếu.
Vào ngày nầy vốn của Stapleton gồm $100.000 vốn cổ phần mệnh giá $10. Doanh lợi giữ lại
$20.000từ những thời kỳ trước, và $10.000 doanh lợi hiện hành (cho phân nửa của năm 20X7).
Lợi tức của Stapleton cho năm 20X7 là $20.000 và trả cổ tức $12.000 vào ngày 1-11-
20X7.
Tất cả tài sản và nợ của Stapleton được định theo giá trị công bằng của chúng vào
ngày 1-7-20X7, và bất cứ sai biệt nào giữa phí tổn đầu tư và giá trị sổ sách mua được phải được khấu
trừ trên thời gian 10 năm.

Yêu cầu:
Tính số đúng cho mỗi mục sau đây, sử dụng phương pháp kếtoán tính giá theo giá trị ròng cho
đầu tư của Pauly.
1 Lợi tức của công ty Pauly do đầu tư vào Stapleton cho năm tân cùng 31-12-20X7.
2 Bảng cân đối của đầu tư củaPauly vào tài khoản Stapleton vào ngày 31-12-20X7.
3 Tài sản vô thể khấu trừ của Pauly do đầu tư vào Stapleton vào ngày 31-12-20X9.
(Ghi chú: Các giả định ở trang 56 cần thiết cho vấn đề nầy) (Các giả thiết nầy ở cuối phần lý
thuyết Chương 2)

P 1-7 Công ty Dill mua 30% cổ phiếu bầu cử của công ty Larkspur theo giá trị sổ sách vào ngày
1-7-20X1. Trong năm 20X3, Larkspur trả $80.000 cổ tức và báo cáo lợi tức $250.000 như sau:

Lợi tức trước khi có mục bất thường $150.000


Lãi bất thường ( số dư thuế sang qua do lỗ vì hoạt
động khấu giảm chuyển sang năm sau) 100.000
Lợi tức ròng $250.000

Yêu cầu :
Cho thấy bằng cách nào lợi tức của Dill do đầu tư vào Larspur nên báo cáo cho năm
20X3 bằng một báo cáo lợi tức từng phần cho công ty Dill.

P 2-8 Công ty Harzel mua 10% cổ quyền trong công ty Brady vào ngày 1-1-20X1, giá $20.000 và mua
thêm 20% cổ quyền nữa giá $50.000 vào ngày 1-7-20X3. Giá trị công bằng của 10% cổ quyền
Harzel nắm giữ trong Brady đáng giá là $22.000 vào 31-12-20X1, và $25.000 vào 31-12-
20X2,và $21.000 vào 31-12-20X3. Vốn cổ phần của Brady được nhất quán xếp vào loại cổ phần sẳn
sàn bán được. Brady tổng vốn cổ đông là $150.000 khi 10% cổ quyền bị mua và $235.000 khi 20% cổ
quyền bị mua. Bất cứ sai biệt nào giữa phí tổn đầu tư và giá trị sổ sách mua được sẽ được khấu trừ
trong vòng 10 năm. Brady báo cáo lợi tức ròng và trả cổ tức cho năm 20X1 tới năm 20X4 như sau:

20X1 20X2 20X3 20X4


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lợi tức ròng cho năm $50.000 $60.000 $70.000 $90.000
Cổ tức trả vào tháng 11 30.000 30.000 30.000 40.000

Hazel tính toán cuộc đầu tư nó vào Brady phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận
rộng rãi.

Yêu cầu:
1 Xác định lợi tức đầu tư của Hazel vào Brady cho năm 20X3
2 Xác định sự điều chỉnh trước thời kỳ của Hazel cho năm 20X3 liên quan đến cuộc đầu tư
nầy và soạn bất cứ
nhật ký bút toán nào cần thiết để cập nhật tài khoản đầu tư vào thời điểm mua thêm cổ
phần.
3 Tính bảng cân đối của cuộc đầu tư của Hazel vào tài khoản Brady vào 31-12-20X4, cho
30% cổ quyền của nó.
4 Vào ngày 1-1-20X5 Brady tăng cổ phần còn tồn động từ 10.000 lên 12.000 bằng cách bán
2.000 cổ phần cho
Hazel lầy $70.000. Hazel phải điều chỉnh ra sao trong đầu tư của nó vào tài khoản Brady
vào ngày nầy?

You might also like