You are on page 1of 4

I.

BIỆN PHÁP TU TỪ:


1. Biện pháp tu từ từ vựng:
Khái niệm Tác dụng Dấu hiệu nhận VD
biết
So Sánh So sánh là đối Làm tăng sức Có các từ ngữ + Trẻ em như búp trên cành
chiếu sự vật, gợi hình, gợi so sánh: “là”, + Người ta là hoa đất
sự việc này cảm cho sự “như”, “bao + “Trường Sơn: chí lớn ông cha
với sự vật, sự vật được nhắc nhiêu…bấy Cửu Long: lòng mẹ bao la
việc khác có tới, khiến cho nhiêu”. sóng trào
nét tương câu văn thêm
đồng phần sinh
động, gây
hứng thú với
người đọc
Nhân hóa Là biện pháp Làm cho sự Các từ chỉ hoạt + “ Chị ong nâu nâu nâu
tu từ sử dụng vật, đồ vật, động, tên gọi nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
những từ ngữ cây cối trở nên của con người:
chỉ hoạt động, gần gũi, sinh ngửi, chơi, sà,
+ Heo hút cồn mây
tính cách, suy động, thân anh, chị,…
súng ngửi trời
nghĩ,… vốn thiết với con
dành cho con người hơn.
người để miêu Tăng sức gợi
tả đồ vật, sự hình, gợi cảm,
vật, con vật,… thu hút người
đọc
Ẩn dụ Ẩn dụ là Làm tăng sức Các sự vật dùng “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa
phương thức gợi hình, gợi để ẩn dụ có nét cho anh nằm/ rồi Bác đi dém
biểu đạt gọi cảm cho sự tương đồng với chăn/ từng người từng người
tên sự vật, diễn đạt nhau một”
hiện tượng
này bằng tên
sự vật, hiện ⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ
tượng khác có Chí Minh
nét tương
đồng với nó
Hoán dụ Là biện pháp Làm tăng sức “Áo nâu cùng với áo
tu từ gọi tên gợi hình gợi xanh/ Nông thôn cùng
sự vật, hiện cảm cho sự với thành thị đứng lên”
tượng, khái diễn đạt
niệm này bằng
⇒ Áo nâu đại diện cho người
tên sự vật,
hiện tượng, nông dân của vùng nông thôn,
khái niệm áo xanh đại diện cho giai cấp
khác có quan công nhân của thành thị
hệ gần gũi

Nói quá Là biện pháp Giúp hiện Những từ ngữ “Lỗ mũi mười tám gánh lông/
tu từ phóng tượng, sự vật cường điệu, chồng yêu chồng bảo râu rồng
đại quy mô, miêu tả được khoa trương, trời cho”.
mức độ, tính nhấn mạnh, phóng đại so
chất của sự gây ấn tượng, với thực tế
vật, hiện tăng sức biểu
tượng cảm
Nói giảm nói Là biện pháp Tránh gây Các từ ngữ diễn “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/ Mùa
tránh tu từ dùng cảm giác đau đạt tế nhị, tránh thu đang đẹp nắng xanh trời”
cách diễn đạt thương, ghê nghĩa thông
tế nhị, uyển sợ nặng nề, thường của nó
⇒ Ở 2 câu thơ này từ “đi” đã
chuyển tránh thô tục,
được sử dụng thay cho từ “chết”
thiếu lịch sự
để tránh cảm giác đau thương
mất mát cho người dân Việt
Nam.

Điệp từ, điệp Là biện pháp Làm tăng Các từ ngữ “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái
ngữ tu từ nhắc đi cường hiệu được lặp lại nhà tranh, giữ đồng lúa chín”
nhắc lại nhiều quả diễn đạt nhiều lần trong
lần một từ, như nhấn đoạn văn, thơ
⇒ Từ “giữ” được nhắc lại 4 lần
cụm từ mạnh, tạo ấn Lưu ý: Phân
nhằm nhấn mạnh vai trò của tre
tượng, gợi liên biệt với lỗi lặp
tưởng, cảm từ trong công cuộc bảo vệ Tổ
xúc. quốc.
Tạo nhịp điệu
cho câu thơ,
câu văn.
Chơi chữ Là biện pháp Tạo sắc thái dí “Mênh mông muôn mẫu màu
tu từ sử dụng dỏm, hài mưa/ mỏi mắt miên man mãi
đặc sắc về âm, hước, làm câu mịt mờ”
về nghĩa của văn hấp dẫn
từ và thú vị
Liệt kê Là sắp xếp nối diễn tả đầy đủ, “Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác
tiếp hàng loạt sâu sắc hơn mộng
từ hay cụm từ những khía Em đã sống lại rồi, em đã sống!
cùng loại để cạnh của “...” Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa
diễn tả đầy đủ, Tăng sức gợi nung
sâu sắc hơn hình gợi cảm, Không giết được em, người con
những khía thu hút người gái anh hùng!”
cạnh khác đọc.
nhau của thực
tế hay tư
tưởng, tình
cảm.
Tương phản Tương phản là Nhấn mạnh sự “O du kích nhỏ giương cao sung
biện pháp tu vật, sự việc Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi
từ sử dụng từ Tạo sự đối đầu
ngữ đối lập, lập, tăng hiệu
trái ngược quả diễn đạt
nhau để tăng Tăng sức gợi
hiệu quả diễn hình, gợi cảm
đạt.

Lưu ý: Phân biệt ẩn dụ & hoán dụ


+ Ẩn dụ: So sánh ngầm 2 sự vật, hiện tượng có tính chất tương đồng nhau với hiệu quả tạo ra nghĩa
bóng so với nghĩa gốc của nó
+ Hoán dụ: Lấy một sự vật, hiện tượng ngầm để chỉ cái lớn lao hơn.

2. Biện pháp tu từ cú pháp:

Khái niệm Tác dụng VD


Đảo ngữ biện phap tu từ thay đổi nhằm nhấn mạnh ý, “Lom khom dưới núi:
trật tự cấu tạo ngữ pháp nhấn mạnh đặc điểm tiều vài chú
thông thường của câu của đối tượng và làm Lác đác bên sông: chợ
câu thơ, câu văn thêm mấy nhà”
sinh động, gợi cảm, hài [Qua Đèo Ngang – Bà
hòa về âm thanh,… huyện Thanh Quan]
=> Tô đậm cảm giác
hoang vắng, cô liêu...
Lặp cấu trúc Là biện pháp tu từ tạo nhằm nhấn mạnh ý và Nước Việt Nam là
ra những câu văn đi tạo sự nhịp nhàng, cân một. Dân tộc Việt Nam
liền nhau trong văn bản đối cho văn bản là một” [Hồ Chí Minh]
với cùng một kết cấu
=> khẳng định hùng
hồn, đanh thép về sự
đoàn kết, thống nhất ý
chí của nhân dân ta
Chêm xen Là chêm vào câu một có tác dụng rõ rệt để bổ Cô bé nhà bên (có ai
cụm từ không trực tiếp sung thông tin cần thiết ngờ)
có quan hệ đến quan hệ hay bộc lộ cảm xúc.
ngữ pháp trong câu, Thường đứng sau dấy Cũng vào du kích!
gạch nối hoặc trong
Hôm gặp tôi vẫn cười
ngoặc đơn
khúc khích
Mắt đen tròn (thương
thương quá đi thôi)”
[Quê hương – Giang
Nam]
=> Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc: ngạc nhiên,
xúc động, yêu mến,…
một cách kín đáo
Câu hỏi tu từ Là đặt câu hỏi nhưng nhằm nhấn mạnh một ý “Mẹ con đàn lợn âm
không đòi hỏi câu trả nghĩa khác. dương
lời Tăng sức gợi hình, gợi
cảm Chia lìa đôi ngả
Đám cưới chuột đang
tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về
đâu?”
[Bên kia sông Đuống –
Hoàng Cầm]
=> Nhấn mạnh cảnh
ngộ mất mát, chia lìa,
hoang tàn của quê
hương trong chiến
tranh
Phép đối Là cách sử dụng từ tạo hiệu quả diễn đạt:
ngữ, hình ảnh, các nhấn mạnh, gợi liên
thành phần câu, vế câu tưởng, gợi hình ảnh
song song, cân đối sinh động, tạo nhịp
trong lời nói điệu cho lời nó.

Tác dụng biện pháp tu từ chung:


 Tăng sức gợi hình gợi cảm
 Nhấn mạnh, nổi bật nội dung, làm câu văn thêm sinh động, thu hút người đọc
 Khơi gợi, tăng cảm xúc độc giả

Lưu ý: Khi gặp dạng xác định biện pháp tu từ, khi làm phải chỉ rõ biện pháp tu từ, viết ra và nêu
ý nghĩa, tác dụng (cho dù đề không yêu cầu)
II. THƠ:

1. Chủ thể trữ tình: Chỉ người thể hiện thái độ cảm xúc tư tưởng của mình trong suốt văn bản thơ
Thơ trữ tình có hai dạng chủ thể trữ tình
+ Chủ thể trữ tình thường xuất hiện trực tiếp với các đại từ nhân xưng: “tôi”, “ta”, “chúng ta”, “anh”,

+ Chủ thể trữ tình nhập vai “chủ thể ẩn” (tác giả) thể hiện qua “...”

2. Cách xác định chủ đề thơ:


2.1. Xác định chủ đề chính: Căn cứ vào câu, từ nổi bật
Ví dụ: + Vẻ đẹp của ...
2.2. Dựa cơ sở nào để xác định: Căn cứ vào nội dung
+ Dựa vào hình ảnh, từ ngữ, cụm từ ...
+ Dựa vào câu “...”
2.3.Hiểu điều gì về tâm hồn tác giả: Căn cứ vào nội dung bài văn, bài thơ
Ví dụ: + Nỗi lo lắng, suy tư, ưu phiền của tác giả về ....
+ Niềm tự hào về ...
+ Nỗi nhớ nhung ...

III. ĐỌC - HIỂU:


1. Phương pháp xác định nội dung, ý nghĩa( thông điệp):
+ Dựa vào các từ ngữ , chi tiết đặc sắc, nổi bật của văn bản/ đoạn trích ( Lưu ý các từ ngữ được lặp đi
lặp lại trong văn bản/đoạn trích.)
+ Dựa vào câu chủ đề của văn bản/đoạn trích. Chú ý kĩ phần nhan đề.
+ Trả lời câu hỏi: Văn bản/đoạn trích này viết về cái gì?
=> Gộp lại thành 1 nội dung hoàn chỉnh
2. Bài thơ/văn giúp được gì cho anh/chị:
+ Những đạo lý,... mà bài thơ/ bài văn truyền đạt ...
+ Hiểu được cảm xúc, tâm tư, tình cảm,... của tác giả đối với ....
+ Rú ra bài học => Liên hệ thực tế bản thân ...

3.Phương pháp làm dạng suy nghĩ của anh/chị ( theo anh/chị) về một vấn đề “...” => ý nghĩa bài
học : (nghị luận xã hội)

You might also like