You are on page 1of 11

T h a m v ấ n c á n h â n

II. Một số lý thuyết & cách tiếp cận:


Tình huống tham vấn cá nhân: 1. Lý thuyết nhu cầu – Abraham Maslow:

Em tên là X. Năm nay em 12 tuổi. Gia đình em có 4 người: Bố, mẹ, chị gái của em Hierarchy (N):hệ thống cấp bậc
và em. Chị em năm nay học lớp 10. Ở nhà, em thường bị so sánh với chị trong vấn Spontaneity (N):Tự phát => Học thuyết về thứ bậc nhu cầu
đề học tập vì em không có nhiều hứng thú với việc học. Trên lớp học, em không có
Prejudice (N): Định kiến
bạn bè thân thiết trong lớp vì bị nhóm bạn cũ tẩy chay. Với những bạn còn lại thì của Maslow giúp nhà tham vấn xác
Intimacy (N): Thân mật
em không cảm thấy phù hợp để chơi cùng. Em có 2 người bạn thân học khác lớp.
Proberty (N): Tự do định được thứ bậc nhu cầu hiện tại
Em cảm thấy ghét lớp học hiện tại của mình và muốn xin chuyển lớp để không cảm
Homeostasis (N): Cân bằng nội môi
thấy bị cô độc khi đi học. Nhưng yêu cầu của em đã không được chấp nhận. Em
Excretion (N): Bài tiết của thân chủ, từ đó xây dựng chiến
đã rất suy sụp và cảm thấy không còn động lực để đi học. Em thấy chán ghét và
đã có lúc em đã thấy hình ảnh của con dao xuất hiện trong đầu. Mẹ của em sau lược giúp đỡ thân chủ.
khi biết chuyện đã giới thiệu em tới văn phòng tham vấn để cải thiện tình trạng
của mình.

I. Khái niệm: 2. Lý thuyết các giai đoạn phát triển – Erik Erikson:
Tham vấn sẽ giúp cá nhân trong các tình trạng có vấn đề: => Nhà tham vấn cần phải hiểu rõ
- Thay đổi cảm xúc/ hvi/ snghi không hợp lí đặc điểm của các cơn khủng
- Tăng cường sức mạnh để đối phó với vấn đề đang gặp phải hoảng trong mỗi giai đoạn phát
triển lứa tuổi để giúp thân chủ xác
- Cải thiện mqh với những người xung quanh
định thân chủ đang ở trong cơ
- Tìm lại sự cân bằng & ý nghĩa cuộc sống khủng hoảng nào, để có thể ứng
- Tìm kiếm sự thích nghi xã hội phó hài hòa giữa nhu cầu cá nhân
và sự đáp ứng xã hội. Giúp họ vượt
- Đưa ra quyết định hợp lý
qua các cơn khủng hoảng từ lứa
=> Tham vấn cá nhân = quá trình trao đổi tương tác tích cực giữa NTV( ng đc đào tuổi trước, từ đó vạch ra chiến
tạo) – cá nhân ( ng có vđề mà họ ko tự giải quyết đc) để giúp họ thay đổi cảm lược trợ giúp họ chấp nhận và vượt
xúc, hvi, snghi và tìm ra giải pháp cho vđề đang tồn tại. qua giai đoạn khó khăn đểđương
đầu tốt hơn với cuộc sống.
(https://trangtamly.blog/2019/10/30/hoc-thuyet-ve-8-giai-doan-phat-trien-tam-ly-xa-hoi-cua-erikson/)
3. Thuyết phân tâm – S. Freud: * Quá trình phát triển nhân cách: S.Freud cho
Psychosexual (adj): Tâm lý
* Bản năng: Ông cho rằng con người được sinh ra rằng tâm lý con người phát triển qua các
Erogenous (adj): Nội sinh
giai đoạn khác nhau sau:
Procreation (N): Sinh sản với những bản năng thuộc về vô thức. Nó bao gồm: Bowel (N): Ruột
+ Giai đoạn môi miệng (oral stage): Sự Bladder (N): Bọng đái
Agrgression (N): Hiếu chiến
+ Bản năng sống: là sự đói khát, tình dục. thỏa mãn được thực hiện qua ăn uống, mút,
Instinct (N): Bản năng Genital (N): Cơ quan sinh dục
bú mẹ.
+ Bản năng chết: là những bản năng hướng tới sự Libido (N): Ham muốn tình dục
+ Giai đoạn hậu môn (anal stage): Sự thỏa
phá bỏ, tiêu diệt cuộc sống.
mãn được thực hiện qua sự đi đại tiện, tiểu
tiện.
* CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH: Ông cho rằng cấu
trúc của nhân cách gồm có 3 cấu thành: + Giai đoạn dương vật (phallic stage): Trong giai đoạn này có 3 mặt phát triển
chính: hứng thú tình dục, phát triển của siêu tôi, mở rộng phạm vi quá trình bảo vệ
+ Nó ( Id)
cái tôi.
+ Cái tôi ( Ego)
+ Giai đoạn tiểm ẩn (latance stage): Khi này trẻ học cách thăng hoa tình yêu đối
+ Cái siêu tôi ( Super Ego) với bố mẹ, được thể hiện bằng sự tôn kính.
Các cấu trúc này được hình thành và phát + Giai đoạn cơ quan sinh dục ngoài (genital stage): là giai đoạn tuổi thanh niên và
triển dần tới khi con người được 5 tuổi. sang tuổi trưởng thành, khi này cá nhân đã có thể nhận thức và ý thức hành vi ở
người lớn.
* Cơ chế phòng vệ: Được S.Freud phát hiện và
Mechanism (N): Cơ chế
hoàn thiện bởi một số nhà tâm lý học khác. Bao Kỹ thuật can thiệp:
Displacement (N): Dịch chuyển gồm:
Repression (N): Đàn áp * Sự đồng cảm: + Lắng nghe tích cực -> Thiết lập mqh chuyển dịch + giữ khoảng cách
+ Sự dồn nén: kiềm chế những lo lắng lại, che
Repression
Sublimation (N): Thăng hoa nhất định trong mqh TV.
giấu không để lộ ra ngoài.
Regression (N): Thoái bộ
+ SựDisplacement
phóng chiếu: chuyển những cảm xúc của * Sự chuyển dịch:
mình lên người khác. - Là quá trình những cảm xúc xung đột của TC – ng nào đó trong QK ( cha mẹ,
+Sự Denial
chối bỏ: từ chối, không chấp nhận những lo lắng sợ hãi đang tồn tại trong bản thân. người yêu,…) đc thể hiện ra với NTV.
+Sự thoái bộ: thoái lui về giai đoạn trước, có những hành vi thuộc lứa tuổi trước đó.
Regression - Để xử lý, NTV cần biết & giúp TC nhận thức hiện tg này.
+SựReaction
tạo lập Formation
hành động (phản ứng): chuyển những cảm xúc lo âu thành hành động. - Trong qtrinh TV,
CHUYỂN
+ Sự phá bỏ: chuyển những cảm xúc lo âu thành sự hung dữ.
Cảm xúc NTV- 1 NV trong QK DỊCH
+SựSublimation
thăng hoa: chuyển lo âu, sợ hãi thành các sản phẩm có ích cho xã hội.
NTV TC
+Sự Passive
mơ mộng:- thỏa mãn những mong muốn trong giấc mơ. NGƯỢC
agression
CHỨC NĂNG
* Phân tích giấc mơ: TÂM LÝ * Giải tỏa căng thẳng thần kinh 4. Cách tiếp cận thân chủ trọng tâm:

TM mong muốn trong mơ - Cá nhân có khó khăn tâm lý XH:

DREAM Mong muốn k đc thực hiện + Do tập nhiễm những cách ứng xử
trong thực tiễn
không phù hợp.

+ Cần được giúp đỡ để phát triển hiệu


quả.
CHỨC NĂNG SINH LÝ

Humanistic (adj): nhân văn - Nhiệm vụ NTV: Hỗ trợ TC


* Liên tưởng tự do: Autonomy (N): tự trị
+ Tháo bỏ rào cản trong mtrg XH
Emphatic (adj): expressing something
- Khuyến khích TC chia sẻ forcibly and clearly.
+ Tự hiểu chính mình
Congruence (N): Hợp thức
- Lắng nghe tích cực
Regard (N): = attention + Chấp nhận hoàn cảnh
- Chi tiết nhỏ -> Liên tưởng -> Cội nguồn Facilitate (V): thuận tiện
+ Tự điều chỉnh bản thân -> Cân bằng

* Nhạy cảm với phản kháng/ chống đối từ tc: - Dựa trên quan điểm:

“Mỗi TC luôn vận động để hoàn thiện bản thân”


Sự chống đối của TC
Nguyên do
- Từ chối thảo luận, - NTV có thể giúp TC:
im lặng, quên, tỏ ra Nvu của NTV
Có thể VĐ đang thảo
khó khăn Trải nghiệm &
Thành thực và
luận động chạm đến hiểu những tác Tăng cường tự tin
- Hung dữ Giúp họ thoát khỏi nhân vô thức & tự chủ
hành động tích
cảm xúc đau đớn cực
tình trạng đau đớn, đang đè nén
trong QK của TC
lo âu
Học đương đầu
Cởi mở và sẵn Hiểu & chấp
với vấn đề trong
sàng chia sẻ nhận người khác
cuộc sống
5. Cách tiếp cận Gestalt: - XĐ biểu hiện,
* Nhiệm vụ của NTV: Tập trung vào tính cách, hvi bất XĐ rối nhiễu, hvi
* Quy trình can thiệp: Tiếp xúc, trò
thường ưu tiên cần can
chuyện vs TC
- Phân loại, đánh thiệp
- Cảm xúc, nhận thức của TC vào thời điểm giá mức độ vấn đề
hiện tại
Propose (V): Đề xuất
Sau can thiệp,
Context (N): Ngữ cảnh - Thông điệp cơ thể đánh giá sơ bộ
Can thiệp những Tiến hành can
thay đổi của hvi/
Affect (V): ảnh hưởng
- Sự lảng tránh yếu tố tác động thiệp
biểu hiện/ tác
Party (N): a group of people who are involved nhân kích thích
in an activity together, especially a visit: * Một số kỹ thuật sử dụng khác:
Exaggerate (adj): Phóng đại
Nâng • NTV yêu cầu TC nhắm mắt lại và trải
cao sự * Kỹ thuật tạo hvi mong muốn của tc:
Intensify (V): tăng cường
tự nhận
nghiệm tất cả cảm xúc, suy nghĩ và
tình cảm đang hiện hữu.
KỸ THUẬT CAN THIỆP
Urge (V): = push + encourage
thức
Intense (adj): mãnh liệt/ khốc liệt - Phương pháp thư giãn
Nguyên tắc học ĐK hóa
Act out: to behave badly because you are B.F.Skinner thao tác
Chuyển • Chuyển nghi vấn thành sự bày tỏ bản - Giải mẫn cảm,có hệ thống
unhappy or upset , often in ways that you are • Can thiệp những rối nhiễu tâm lý ở
? -> (+) thân
con người = tăng lên /giảm đi hvi ->
not aware of
- Kỹ thuật củng cố
thay đổi có hệ thống hậu quả hvi.

A. Bandura
- Làm mẫu
Mô hình tập nhiễm XH
Bày tỏ
• Bày tỏ cái tôi đúng với bản thân • Phát triển lý thuyết hvi tổng hợp
cái tôi - Kỹ thuật quản lý bản thân

- Huấn luyện nâng cao khả năng tự tin,


Amold
6. Cách tiếp cận hành vi: Lazarus Can thiệp đa mô hình quyết đoán

- Tập trung: + Thay đổi hvi hiện tại


Nhấn mạnh hvi hiện tại mà
* Lý thuyết nhấn mạnh mqh tương tác tích cực giữa NTV -TC

TC đang trải nghiệm -> Lòng tin và sự tin tưởng của hai bên
+ Tạo lập ctrinh hđộng.
* Vai trò NTV: Giúp TC * Hạn chế:
- Mục đích cốt lõi: - Người củng cố có sự Tính áp đặt khá
- NTV/ mô hình mẫu thay lớn của NTV
+ Loại bỏ hvi/ đk gây ra hvi không thích nghi của TC đổi về
- Giáo viên định hướng
hvi
+ Giúp TC học đc những khuôn mẫu hvi có hqua hơn.
- Chuyên gia
Thay đổi hvi có vđề = tiếp thu kinh nghiệm mới.
7. Cách tiếp cận nhận thức: III. Quy trình tham vấn cá nhân:

GĐ 1: TẠO LẬP MQH VÀ LÒNG TIN:


Con người nghĩ & đưa
- Cần XD mqh thoải mái, tin tưởng,
ra thế giới của họ ?
hợp tác trong GĐ đầu
- Khung cảnh làm việc: thoải mái
-> Tạo sự tin tưởng
- Thống nhất về giữ bí mật, ghi
Các nhà tham vấn nhận thức chép, lưu trữ thông tin TC
-> Tạo cảm giác an toàn

Để xd mqh tốt đẹp vs TC, NTV cần:


• Quá trình tư duy +
*
Nhà TLH nhận
• Tạo bầu không khí thoải mái
thức truyền thống tính logic • Nhận thức TC có khả năng tự
giúp mình
• Cách cng xd TG riêng • Khi TC bđầu chia sẻ: bình tĩnh, ko đùa cợt, lo sợ.
Nhà TLH nhận • XD hệ thống ý nghĩa TG của con người = Tư duy + • Ko phán xét, bình luận, lên án đạo đức vs TC ( Tôn trọng gtri, qđiểm cá nhân
Hđộng + Snghi
thức hiện đại • Kỹ thuật: Kể chuyện, tưởng tượng, sắm vai
của TC)
• Bình đẳng vs TC
• Ngôn từ dễ hiểu ( Ko hàn lâm, sỗ sàng)
• Âm giọng: thấu hiểu, hiểu biết, qtam cxuc
• Albert Ellis (1977): KỸ THUẬT CAN THIỆP • Giữ bí mật điều TC trao đổi.

- Khám phá ảnh hưởng các


GĐ 2: XÁC ĐỊNH - GIÚP TC PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ:
Hành vi sự kiện và hậu quả
- Thu thập thông tin:
có vđề
Cách ứng xử - Tấn công sự xấu hổ + Về TC:
ko bthg
+ Vấn đề của TC:
Niềm tin - Bài tập tưởng tượng
inappropriate + Liên quan:
+ Nền tảng: sức khỏe, tình trạng tâm thần, tiểu sử, mqh xh,..
- Khai thác cảm xúc, suy nghĩ của TC + Thực hiện kế hoạch
- Hiểu : + Nhu cầu, mong muốn của TC + Xúc tác & trợ giúp TC giải quyết vđề
* -> Can thiệp
+ Tiềm năng sẵn có của TC + Khích lệ kịp thời khi TC đạt đc mục đích.

* SUGGESTION: giúp đỡ TC khám phá vđề:


- NTV có thể giới thiệu TC -> ng # / nhà tham vấn # mà TC tin tưởng để xin tư vấn.
• Khám phá chiều sâu vđề.
• Khi vđề đc xđ 1 số vđề nhỏ có thể xhiện.
• Thấu hiểu và thấu cảm ( kphải thông cảm). - Nếu NTV cảm thấy k thể giúp TC -> Kết thúc, gthieu tới NTV có kinh nghiệm hơn.
• Tin tưởng vào TC *.
• NTV có thể khuyến khích TC cung cấp thêm những thtin khi họ đã đi đến
điểm mấu chốt của vđề. GĐ 5: KẾT THÚC:
• Sd những ? thăm dò mang tính trung lập.
• Tóm tắt lại những điều TC đang nói.
* Kết thúc quá trình tham vấn khi:
• Phản hồi lại những cảm xúc. - Vđề đã đc gquyet
• Tiếp cận những vđề không tế nhị một cách tế nhị.
- TC đã trưởng thành, có khả năng tự xử lý các vđề có thể xra trong tg lai.
• Chỉ ra nhược điểm của TC + nhắc đến điểm tốt.
- Hđ giúp đỡ k đi đến kq -> Chuyển sang NTV khác
• Chú ý đến những phản ứng phi ngôn ngữ: cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tư thế,
giọng nói, âm điệu.
• Chân thành là chìa khóa mở ra bầu không khí cởi mở cho sự tương tác.
* Khi qtrinh giúp đỡ đi vào giai đoạn kthuc:
• Lắng nghe tích cực, chăm chú. Nghe những quan điểm và giá trị của họ.
- TC & NTV có thể cảm thấy hụt hẫng => Cả 2 phía nhận thức cảm xúc & có hướng
xử lý.
GĐ 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP:
- Sự kthuc cần diễn ra từ từ để NTV & TC thích nghi: Tgian cbi cho sự kthuc =
- SD kỹ năng cơ bản: Lắng nghe, thấu hiểu,… -> Củng cố mqh vs TC.
tgian NTV & TC lượng giá mức độ đạt đc mục đích
- XĐ mong muốn, định hướng để đạt mục tiêu
- Hỗ trợ TC đưa ra hướng đi phù hợp. xd lộ trình
* Đôi khi TC muốn chống lại việc kết thúc =
- Muốn có thêm tgian để tiếp tục đc TV.
GĐ 4: TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP: - Xhiện thêm vđề mới
- NTV sd kỹ năng chuyên môn: - Không tới buổi gặp thảo luận việc kết thúc
+ Thúc đẩy tiến trình -Trở nên giận dữ và tìm cách xa lánh
+ Rà soát lại mục tiêu đã đặt ra trong GĐ trước -Miễn cưỡng kết thúc
GĐ 6: THEO DÕI: - Thể hiện 1 phần đặc điểm XH của ng đc gtiep: nghề nghiệp, địa vị, vhoa,
giới tính,….
TC có quay trở lại ? - Thể hiện mức độ chăm sóc bản thân
THEO NTV đgia mức độ
TC có cần sự chuyển giao nào nữa ko ? - Khoảng cách: phù hợp
DÕI thay đổi ở TC
+ Quá gần: xâm phạm zone
Chất lượng dvu ?
+ Quá xa: Unfriendly + Khó nghe chia sẻ
- Tgian: Có thể tới vài tuần
- Chiều cao: tương đồng -> ngang bằng, bình đẳng
- Đánh giá: • Âm giọng & tốc độ nói:
Kỹ thuật nào có hiệu quả ? Chú ý: độ lớn, âm tiết, sự nhấn mạnh, tốc độ, nhịp điệu.
• Thể hiện sự thoải mái:
Đã tạo ra sự thay đổi nào ?
Dễ chịu, giải tỏa càng thẳng cho TC.
Những dvu nào đã đưa ra có hquả ? • Động chạm thân thể:
- Kỹ thuật theo dõi: Đt, thư từ, điều tra, pvan trực tiếp Chú ý yếu tố văn hóa

IV. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN: 2. Kỹ năng LẮNG NGHE:


1. Các kỹ năng GIAO TIẾP KHÔNG LỜI: * Tập trung quan sát:
- Duy trì sự giao tiếp = mắt phù hợp, Cách

- Sử dụng thái độ, nét mặt, cử chỉ, nhìn + Tư thế.


hvi để gtiếp với TC.
- Im lặng, qsat hvi, cử chỉ của đtg
- Thể hiện những điều khó biểu đạt
- Đưa ra phản hồi của những qsat khi cần.
bằng ngôn ngữ

* Tập trung chú ý:

- Im lặng, hạn chế nói.

• Giao tiếp bằng mắt: - Không làm việc khác


• Nét mặt: NTV có chân thành, sẵn sàng giúp đỡ TC ?
- Tập trung tư tưởng, ko phân tâm. Ko suy diễn/ dự đoạn. Lắng nghe hết ý
• Ngồi đối mặt: Quan sát hvi, cử chỉ, cxuc + Chú ý toàn bộ
• Tư thế cởi mở: - Nghe mọi thông tin: snghi, ý tưởng, skien, cng, cảm xúc của đối tượng.
• Cách ăn mặc & chải chuốt: - Tóm lược & phản hồi ngắn gọn ( gật đầu, vâng, như vậy,..)
* Sự tôn trọng: * Những thông tin cần lưu ý:
- Tránh hđ thể hiện sự coi thường, pbiet trên dưới, thái độ nghiêm khắc - Hỏi về cảm xúc, snghi, hvi của TC; không chỉ hỏi diễn biến, nguyên nhân vđề
- Chấp nhận dtg, ko phê phán, phản bác qđ, hvi, snghi khác thường - Hỏi về thtin lq htai, ko chỉ qkhu
- Tôn trọng sự im lặng của đtg & đưa ra phản hồi -> chú ý + thấu cảm - Ko né tránh hỏi về cxuc, vđề “tế nhị”
- Thấu hiểu & khích lệ - Hỏi về snghi, mong muốn, nhu cầu, hướng giải pháp của đtg
- Im lặng để nghe - Chú ý hỏi những điều đtg qtam.

3. Kỹ năng HỎI: - Tần suất: Hỏi vừa phải, từng câu & chú ý phản ứng của đtg.
- Thời điểm hỏi & loại hình câu hỏi: phù hợp từng gđoạn: mô tả -> khám phá giải
* Hỏi trong tham vấn:
pháp -> thực hiện giải pháp.
- Nêu vđề, khích lệ TC chia sẻ
-> khai phá thtin/ giúp TC tự nhận thức -
> thay đổi. 4. Kỹ năng PHẢN HỒI:
- Khám phá thông tin chi tiết * Phản hồi trong tham vấn:
- NTV & TC sáng tỏ mong muốn, dự định, = Truyền lại cxuc, snghi, hvi của TC
hướng đi gq vđề
→ Kiểm tra thông tin
=> Kỹ năng cơ bản, quan trọng
Thể hiện sự quan tâm, chú ý
Khích lệ TC nhận thức cxuc, snghi bản thân
* Các dạng câu hỏi được sd trong TV: → Thay đổi
- Đóng/ mở
- Hướng tới khai phá vđề
* Phàn hồi nội dung:
- Tăng năng lực, tập trung vào giải pháp
SD ngôn ngữ -> truyền tải những gì đã nghe đc từ TC:
- Trực tiếp/ Gián tiếp
- Nói lại nhưng k làm tđổi ý nghĩa.
- “ Tại sao/ Vì sao?
- Sd từ ngữ đồng nghĩa để nói lại ngắn gọn, ko mang tính kđịnh cá nhân.
* Cách thức hỏi: -> Niềm tin, - Diễn đạt lại, không suy diễn.
- Cho phép TC nhìn nhận vđề theo hướng mới nghị lực - Lắng nghe & tóm lược, không đưa lời khuyên về giải pháp.
gquyet vđề
- Tạo cơ hội TC snghi, xem xét quan điểm, các khía cạnh khác nhau
* Phàn hồi cảm xúc: 6. Kỹ năng TÓM LƯỢC:
Mô tả lại trạng thái cxuc htai của TC mà NTV nhận biết được qua quan sát của
* Trong tham vấn:
NTV/ lời nói của TC.
- Tập hợp lại một cách khai quát, ngắn gọn
• S. Cormier: quy trình phản hồi cảm xúc:
các thông tin TC đã trình bày/ những sk
+ XĐ cxuc của TC
diễn ra trong buổi nch/ trong toàn tiến
+ CHọn từ ngữ để truyền tải lại cảm xúc.
trình giúp đỡ.
• Biểu hiện:
+ Chú ý lắng nghe, quan sát cxuc = thái độ/ hvi/ lời nói. Ghi nhận mọi cảm * SD trong các trường hợp:
xúc: Tích cực/ Tiêu cực
+ Xđ cxuc dtg = qtam biểu cảm/ ý nghĩa cxuc sau hvi/ câu nói - Cbi chuyển chủ đề/ ND # khi thảo luận.
+ Sd từ ngữ biểu cảm để nói lại cxuc - Bđầu 1 cuộc thảo luận, nch tiếp theo.
+ Từ ngữ dạng thăm dò ( ko kđ ý kiến cá nhân) để ktra snghi, cảm nhận - Kthuc buổi nch giúp TC nắm rõ ND đã thảo
-> Tránh tạo tâm lý áp đặt luận
+ Trao đổi về cxuc của họ
- Sau khi TC trình bày vđề vs nhiều ttin
- TC bị tắc nghẽn khi thảo luận
5. Kỹ năng THẤU HIỂU:
( Carl Roger’s Term in Counselling & Therapy)
* Các bước thực hiện:
- Khả năng hòa cùng TC để hiểu
- Nhớ lại chủ đề/ thông tin đã trao đổi.
cxuc của họ, hiểu họ như 1 cá nhân
- Xác định thông tin chỉnh trong mỗi ND.
vs những cá tính độc đáo, quan
- Nhắc lại ngắn gọn chủ đề/ thông điệp = từ ngữ khác
điểm riêng.

Thấu hiểu = Cảm nhận chỉnh xác


7. Kỹ năng KHUYẾN KHÍCH LÀM RÕ Ý:
+ Khả năng đưa ra phản hồi cxuc,
- Nhắc lại 1 vài từ chỉnh/ Đưa ra phản hồi ngắn -> Khích lệ.
snghi & hvi của TC
- Hvi khuyến khích nhằm:
+ Tâm thế trợ giúp.
+ Khích lệ TC hợp tác
+ Cung cấp ttin
+ Chi tiết hóa các thtin phức tạp
8. Kỹ năng GIÚP TC TRỰC DIỆN VĐỀ: 10. Kỹ năng KHAI THÁC SNGHI, CXUC & HVI:
= Kỹ năng thách thức = Kỹ năng đối Khai thác nhận thức
chất. • Hvi bị chi phối = cách snghi + cxuc cá
nhân
- Sự đáp ứng bằng lời của NTV đi mô
• NTV giúp TC nhận thức từng khía cạnh
tả/ chỉ ra sự khác biệt trong thông tâm lý & hướng tới sự thay đổi
điệp = lời/snghi/ cxuc hay hddoojng Khai thác cảm xúc
của TC nhằm hướng TC tới điều họ • Giúp TC biết & chấp nhận cxuc thực của
không nhận thức đc mình sau hvi;
• Giúp TC lột tả đúng cxuc thực của họ ( #
- Đòi hỏi kỹ thuật + Sự tinh tế tiêu cực)
Khai thác hvi
→ Giúp TC nhận biết >< nội tại
• Giúp TC ptich & hiểu mối lhe cxuc - nhận
+ Không bị tổn thương thức - hvi

11. Kỹ năng CHIA SẺ BẢN THÂN:


- Ghi nhận/ Qtam/ Nỗ lực của NTV để hiểu vđề của TC

* Lưu ý: - Tập trung vào TC


- Đòi hỏi knghiem để qđ khi nào
- Mục tiêu: Khích lệ đối tượng có cách nhìn nhận mới -> Sáng tỏ vđề
chia sẻ ? chia sẻ ntn
- Khích lệ TC tự thách thức bản thân, tạo đk.
- Chỉ ra >< trong hvi, lời nói cụ thể, cách phản ứng
- Qtam điểm mạnh > điểm yếu
12. Kỹ năng CUNG CẤP
- Tôn trọng gtri của TC khi chỉ ra ><: Đứng trên qđiểm gtri TC THÔNG TIN:
- Giúp TC đối diện vđề, nêu thực tế sự khác biệt ( ko mang tính đánh giá) -> Giúp
TC tự mô tả/ xem xét vđề
13. Kỹ năng GIAO NVU
9. Kỹ năng XỬ LÝ IM LẶNG: BTVN:
- Tình huống hay gặp
- Cùng im lặng và sau đó đưa ra phản hồi/ hỏi TC về sự im lặng
Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow từng bị phê phán vì: Nhận định nào sau đây mô tả sự giống nhau giữa “ Nhận thức” và “ Tình cảm”:
Đã xác định thứ bậc của các nhóm nhu cầu không chính xác (Nhu cầu cơ bản nhất Đều phản ánh hiện thực khách quan, có bản chất xã hội và mang tính chủ thể
của con người chính là nhu cầu về xã hội, chứ không phải nhu cầu sinh lý).

Trong tâm lý học, khi nói đến 'cấu trúc' là nói đến cái gì?
- Một tập hợp các yếu tố đơn lẻ
- Trật tự sắp xếp, nguyên lý, qui tắc tổ chức giữa một tập hợp các yếu tố đơn lẻ
- Lịch sử, quá trình xây dựng, hình thành nên một tập hợp yếu tố đơn lẻ nào đó và
nguyên lý tổ chức, sắp xếp các yếu tố đó.

Ai đã nhắc đến cấu trúc cá nhân?


Sigmund Freud – Gồm Cái ấy, Cái tôi, Cái siêu tôi

"Bản năng" trong tâm lý học, đặc biệt là phân tâm học, có đặc điểm
- Thuộc về vô thức, độc lập với ý chí của con người và khác với xung năng
(urge)
- Là một động lực, một cấu phần quan trọng cho sự phát triển và hình thành nhân
cách của con người
- Chịu sự kiểm duyệt của cái thực tế, ý thức và đạo đức (cái tôi và siêu tôi)

Cơ sở là thực tiễn xã hội chứ không phải là hành động xã hội. Hành động xã hội là
hành vi hướng tới người khác và là hành động có nhận thức chứ không phải là hành
vi tự nhiên/đơn thuần= phản ứng với một kích thích nào đó. Trong quá trình hoạt
động, con người phải nhận thức, thông qua hoạt động nhận thức, hiện thực xung
quanh và hiện thực của bản thân được phản ánh, trên cơ sở đó con người tỏ thái
độ, tình cảm và hành động. “Hoạt động nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh
hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các cơ quan cảm giác và
dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản thân”.

You might also like