You are on page 1of 6

Họ và tên: Trần Thị Hương Lan

Lớp: K22A

Kiểm tra môn: Múa

Đề kiểm tra:

Câu 1: Nghệ thuật múa có vai trò như thế nào trong công tác giáo dục trẻ mầm
non?

Câu 2: Thành phần cấu tạo tác phẩm múa?

Câu 3: Xây dựng kế hoạch dạy múa theo chủ đề gia đình cho trẻ 5-6 tuổi ( âm
nhạc, nội dung tùy chọn).

Trả lời:

Câu 1: Nghệ thuật múa có vai trò như thế nào trong công tác giáo dục trẻ
mầm non?

Múa” là bộ môn “nghệ thuật biểu diễn” sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh
cảm xúc và hiện tượng đời sống. Múa với những động tác uyển chuyển, đôi lúc dứt
khoát, mạnh mẽ đã tạo nên nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị tinh thần cao, gắn
kết mọi người lại với nhau.

Nghệ thuật múa thuần là một phần quan trọng của nghệ thuật biểu diễn, tập trung
chủ yếu vào việc diễn tả và truyền đạt cảm xúc, ý nghĩa và thông điệp thông qua
ngôn ngữ cơ thể và chuyển động. Thay vì sử dụng lời nói hoặc âm nhạc, nghệ thuật
múa thuần sử dụng tương tác giữa cơ thể, vũ đạo và không gian để truyền tải thông
điệp và tạo ra trải nghiệm cảm xúc cho khán giả.

Nghệ thuật múa có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục trẻ mầm non, góp
phần giáo dục đứa trẻ một cách toàn diện. Với trẻ em, múa là phương tiện giáo dục
đạo đức, thẩm mĩ, nguồn khoái cảm thầm mỹ, định hướng thẩm mỹ. Nghệ thuật
múa ảnh hưởng đến trí tuệ và tình cảm, thể chất của trẻ:
- Múa làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm của trẻ. Thông qua múa , trẻ bộclộ cảm
xúc để giao tiếp với xung quanh và dường như để giải phóng năng lượng.
- Múa góp phần giáo dục, hình thành và phát triển nhân cách, toàn diện của trẻ
- Trẻ tham gia múa sẽ vui tươi, hồn nhiên, hoạt bát, mạnh dạn và tự tin hơn
- Múa đặc biệt giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu
- Múa làm cho tâm hồn trẻ vốn đã ngay thơ càng trong sáng hơn và có hình
thể, phong thái, dáng đẹp
- Múa giúp trẻ diễn đạt xúc cảm trong lòng bằng hình thể, bằng cử chỉ,hành vi
và thái độ
- Thông qua đó, trẻ bắt đầu làm quen vớ sự so sánh, lực chọn cái hay,cái đẹp
của múa.
 Giáo dục thẩm mỹ
- Trẻ không những cảm nhận trực tiếp tính chất, tình cảm âm nhạc mà còn
cảm thấy cái hay trong các động tác hình thể của mình của các bạn.
 Góp phần phát triển thể chất
- Múa giúp giải trí, góp phần nâng cao thể chất
- Phát triển tai nghe, tim mạch, tuần hoàn máu, hô hấp và dãn cơ
- Giúp trẻ đi lại vững vàng, chạy nhảy nhẹ nhàng, làm cho vận động của tay,
chân, đầu trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn
- Giúp trẻ phát triển khả năng khống chế và độ mềm dẻo tạo sự hoạt bát,
nhanh nhẹn tư thế, dáng đẹp
 Hình thành phẩm chất đạo đức:
Qua múa, trẻ cùng cô chung những cảm xúc,từ đó có sự cảm thông và quan
tâm đến nhau:
- Động viên những trẻ nhút nhát, thiếu tự tin giúp các em mạnh dạn hơn
trong mọi hoạt động, hào nhập cộng động
- Phát triển tình tổ chức, kỷ luật do biết điều khiển các động tác cho phù hợp
với âm nhạc giúp cho trẻ có sự kiềm chế
 Thúc đẩy sự phát triển trí tuệ:
- Phát triển sự chú ý, quan sát, sự nhạy bén
- Phát triển khả năng so sánh, trí nhớ
- Trong múa , trẻ vừa lắng nghe nhạc vừa phối hợp với động tác, đòi hỏi
phải tư duy và có sự sáng tạo.

Câu 2: Thành phần cấu tạo tác phẩm múa?


- Âm nhạc: Là một bộ phận cấu thành của
nghệ thuật múa. Các tư thế động tác múa phải tuân theo quy
luật của âm nhạc. Múa là âm nhạc nhìn thấy bằng mắt.
Âm nhạc là linh hồn của múa.

- Động tác múa: Là thành phần cấu tạo nhỏ nhất của nghệ thuật múa, không
có động tác thì không có nghệ thuật múa
+ Có 2 loại:
Động tác chính: do người biên đạo sáng tạo ra nhằm phục vụ cho tác
phẩm của mình. Trong 1 tác phẩm múa chỉ có 1 vài động tác chính, được lặp
đi lặp lại nhiều lần khiến người xem có thể nhớ được toàn bộ hoặc 1 phần
động tác chính.
Động tác phụ: có vai trò bổ sung, làm rõ nghĩa cho động tác chính. Là
yếu tố để phân biệt múa của dân tộc này với múa của dân tộc khác bởi
trong mỗi động tác đều ẩn chứa những đặc trưng về văn hóa, xã hội,
tự nhiên của mỗi cộng đồng.
- Tổ hợp múa: tổ hợp nhún mềm,tổ hợp guộn đèn, tổ hợp mõ, tổ hợp quạt, tổ
hợp xúng xính- dt mông, tổ hợp nhún đưa mông….

Câu 3: Xây dựng kế hoạch dạy múa theo chủ đề gia đình cho trẻ 5-6 tuổi ( âm
nhạc, nội dung tùy chọn).

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY MÚA THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH CHO TRẺ
5-6 TUỔI

Bài múa: Gia đình yêu thương

Âm nhạc: Nhà mình rất vui

Tác giả âm nhạc: Lê Đức Hùng

Phân tích âm nhạc: âm nhạc nhịp 2/4, có âm hưởng dân gian, giai điệu vui tươi, ca
từ trong sáng.

Bài nhạc có 3 đoạn: ( VD: A,B,C; A,B,C)

(A, B,C= 8L/8N, 16L/4N, 2L/4N)

Thời gian: 3 phút 05

GV biên soạn: Trần Thị Hương Lan


Đạo cụ, trang phục: nữ: váy ballet trắng, cài nơ đầu

nam: sơ mi trắng, quần sooc

Đội hình: kí hiệu: Nữ: O,

Nam: X

Hình thức: múa tập thể

STT Âm nhạc Động tác Đội hình Ghi chú


1. 4 lần/8 nhịp + Đi từ trong ra, 2 tay
( nhạc dạo) chống hông nhún OOOOO
theo nhạc. XXXXXX

2. 1lần/ 4 nhịp
“Má là đóa hồng giành + 2 tay ôm vào ngực, OOOOO
riêng cho ba” sau đó đưa cả 2 tay ra X X X X X X
trước mặt kết hợp
nhún chân sang 2 bên

3. 1 lần/ 4 nhịp
“Ba là mái nhà che con + 2 tay đưa lên cao OOOOO
và má” tạo thành hình mái XXXXXX
nhà ở trên đầu.Kết
hợp nhún chân sang 2
bên

4. 1 lần/ 4 nhịp
“Con là nụ hoa đẹp + 2 tay khum lại để OOOOO
xinh nhất nhà” dưới cằm giống như XXXXXX
bông hoa nghiêng đầu
sang trái, phải.Kết
hợp nhún chân sang 2
bên
5. 1 lần/ 4 nhịp
“Nhà mình yêu thương + Giống động tác OOOOO
sống vui thuận hòa” 1.Kết hợp đánh mông X X X X X X

6. 1 lần /4 nhịp
“Nhà mình bốn mùa +Đưa tay trái lên co 4 O O O O O
rộn vang câu ca” ngón lại ngón trỏ đưa X X X X X X
ra chỉ chỉ về phía
trước . Kết hợp dậm
chân

7. 1 lần/ 4 nhịp
“Ba là cung đàn vui + Đứng tại chỗ tay OOOOO
tươi rộn rã” trái đưa lên cao tay XXXXXX
phải vẩy như vẩy đàn,
chân nhún theo nhạc

8. 1 lần/ 4 nhịp
“Má hát bài ca cùng + Lắc cổ tay kết hợp OOOOO
con chan hòa” nhún chân quay vòng XXXXXX
tròn

9. 1 lần/ 4 nhịp
“Hạnh phúc ngọt ngào + 2 tay 2 bên hông,
hơn cả socola” lắc mông OOOOO
XXXXXX
10. 1 lần/ 4 nhịp
“Pa pà pa pá pa.... mà + 1 tay chắp mông, 1 OOOOO
ma má mà mà” tay để ngang mặt nắm X X X X X X
mở rồi đổi lại
11
Từ 1-9 Thực hiện lần nữa OOOOO
giống 1-9 XXXXXX
12 1 lần/ 4 nhịp +Lắc cổ tay 2 lên cao,
“Pa pà pa pá pa.... mà O hàng 1 ngồi xuống O O Hàng 1
ma má mà mà” 1 tay dơ lên, 1 tay O O O Hàng 2
nắm nhau, O hàng 2 XXXXXX
quỳ xuống, X kết hợp
đánh mông
+Kết:đứng yên cúi
chào.

You might also like