You are on page 1of 2

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 9 – TUẦN 15

Bài 1.
Rút gọn các biểu thức sau:
a) A  2 2  3 18  4 32  50 b) B  (1  5)2  6  2 5
1
c) C  3 20  45  80 d) D  9  4 5 
5 2
 x x  x  4

Bài 2. Cho biểu thức: M   +  . (x  0; x  4)
 x  2 x +2  4x
a) Rút gọn M .
b) Tìm x để M  3.
 x 2 x  2  x  2

Bài 3. Cho biểu thức C     . với x  0; x  4 .
 x  2 x  2  4 x
a) Rút gọn biểu thức C .
1
b) Tìm các giá trị của x để C  .
2
Bài 4. Giải phương trình
5x 2
a) x 2  6x  13  2 b) 20  4x  3  45  9x  4
9 3
Bài 5.
Cho hàm số với m là tham số: y  m  1 x  2m  5 d  với m  1
a) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến
b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y  2x  1
c) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt một đường thẳng y  4x  1 tại một
điểm thuộc trục tung.
Bài 6.
 
Cho hàm số y  m 2  2 x  m  1 và đường thẳng d1  : y  3x  2 ( m là tham số).
a) Xác định giá trị của m để hàm số trên đồng biến trên  .
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số trên song song với d1  .
c) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số trên với đường thẳng
d1  y  3x  2 khi m  2 .
Bài 7.
Một người thuê nhà với giá 3000000 đồng/tháng và người đó phải trả tiền dịch vụ giới
thiệu là 1000000 đồng (tiền dịch vụ chỉ trả 1 lần). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian
người đó thuê nhà, y (đồng) là số tiền người đó phải tốn khi thuê nhà trong x tháng.
a) Em hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa y và x .
b) Tính số tiền người đó phải tốn sau khi ở 2 tháng, 6 tháng?
Bài 8.
Trong một xưởng sản xuất đồ gia dụng có tổng cộng 360 thùng hàng và mỗi ngày nhân
viên sẽ lấy 20 thùng hàng để đi phân phối cho các đại lí.
a) Gọi y là số thùng hàng còn lại trong kho sau x ngày. Hãy lập hàm số y theo x
b) Sau bao nhiêu ngày thì xưởng sẽ vận chuyển hết được 360 thùng hàng.
c) Biết rằng mỗi chuyến xe vận chuyển 20 thùng hàng trong mỗi ngày sẽ tốn
150 000 đồng. Hỏi sau khi vận chuyển hết tất cả các thùng hàng cho các đại lí thì xưởng
phải trả hết bao nhiêu tiền công vận chuyển?
Bài 9.
Để trèo lên một bức tường thẳng đứng cao 3, 5m bác
Tuấn dùng một chiếc thang dài 4m và được đặt như
hình vẽ. Hỏi cách đặt thang như vậy đã đảm bảo an toàn
chưa? Biết thang ở vị trí an toàn cho người dùng khi
thang tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ 600 đến 750.

Bài 10.
Cho đường tròn (O; R) , đường kính BD. Lấy điểm C tùy ý trên đường tròn. Gọi E là
hình chiếu của C trên BD.
a) Tính bán kính của đường tròn tâm O và độ dài đoạn thẳng CE , biết CD  6cm;
BC  8cm .
b) Tiếp tuyến tại B và C của O  cắt nhau tại A . Gọi H là giao điểm của OA và
BC . Chứng minh CD // OA .
c) Gọi K là giao điểm của AD và CE . Chứng minh K là trung điểm CE .
Bài 11.
Cho nửa đường tròn (O ) đường kính AB  2R . Trên nửa đường tròn (O ) lấy điểm
C AC  BC  , vẽ CH  AB H  AB  .
a) Chứng minh: ABC vuông tại C . Tính bán kính của đường tròn (O ) và độ dài
đoạn thẳng CH biết AC  12cm; BC  16cm
b) Gọi M là trung điểm của BC , qua B vẽ tiếp tuyến Bx với đường tròn (O ) cắt
tia OM tại D . Chứng minh: DC  OC .
C) Qua điểm A vẽ tiếp tuyến Ay với nửa đường tròn (O ) , BC cắt Ay tại F . Gọi
I là trung điểm của cạnh CH , BI cắt Ay tại E . Chứng minh E là trung điểm của AF và
ba điểm E , C , D thẳng hàng.
Bài 12.
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  6. Chứng minh rằng:
6   
  1  6  1  6  1  8
a 
b 
 c 

---------------- Hết ---------------

You might also like