You are on page 1of 11

Giới thiệu môn học

Tên môn
môn:: Hệ thống Cung cấp điện
Tóm tắt:
tắt:
Giới thiệu về Hệ thống điện điện,, cung cấp điện
điện,, phụ tải
điện
điện,, đánh giá kinh tế,tế, kết cấu lưới điện
điện,, sơ đồ thay
thế lưới
lưới,, tính toán ngắn mạch
mạch,, lựa chọn thiết bị điện
điện,,
đánh giá điện áp áp,, bù công suất phản kháng và tính
toán chiếu sáng
sáng..
Lê Việt Tiến
Bộ môn Hệ thống điện
điện,, C1
C1--119B, Viện Điện
Điện,, ĐH Bách Khoa Hà Nội Sách tham khảo
khảo::
Phan Đăng Khải
Khải,, Hệ thống cung cấp điện
iện,, NXB Giáo dục
dục,, 2007
2007..
tien.leviet@hust.edu.vn
Ngô Hồng Quang
Quang:: Sổ tay tra cứu
www.facebook.com/groups/778273002237606

Nội dung

1. Tổng quan về hệ thống điện


2. Tổng quan công nghệ sản xuất điện năng
3. Khái niệm về lưới điện
4. Khái niệm về hệ thống cung cấp điện
5. Các ký hiệu thông dụng trong thiết kế hệ thống điện

Lê Việt Tiến
EPSD,
EPSD, SEE, HUST

Tổng quan về Hệ thống điện • Nhà máy điện


− Các nhà máy sản xuất điện năng từ các nguồn
năng lượng khác (Dầu, hạt nhân, hoặc nhiệt
năng …)
− Trạm biến áp: máy phát (s/s) nối nhà máy điện
với hệ thống truyền tải qua các máy biến áp
• Mạch điện xoay chiều đơn giản tăng áp.
− Nguồn (máy phát đồng bộ đơn
đơn)) • Lưới truyền tải
− Đường dây (dây dẫn
dẫn),
), Phụ tải (bóng đèn)
đèn) − Lưới truyền tải chuyển điện năng đi xa từ nhà
máy điện tới lưới phân phối. Điện áp khoảng
− Điều khiển (công tắc,
tắc, đồng hồ đo)
đo) Đồng hồ
230 – 1100 kV.
− Hệ thống truyền tải giảm điện áp xuống khoảng
36-230 kV.
− Các hệ thống truyền tải chuyển điện năng từ
lưới truyền tải đến lưới phân phối.
• Lưới phân phối
Nguồn
Tảii − Giảm điện áp xuống điện áp cơ bản của lưới phân phối.
− Hệ thống phân phối nhận điện năng từ lưới phân phối qua các máy biến áp phân phối.
Công Điện áp khoảng từ 4.16-34.5 kV
Đường tắc − Máy biến áp phân phối chuyển đổi xuống điện áp sử dụng và chuyển tới khách hàng sử
dây dụng điện.

1
Tổng quan về Hệ thống điện Tổng quan về Hệ thống điện

• Các khái niệm chung • Các đặc điểm công nghệ của hệ thống điện
− Hệ thống điện
điện:: là tập hợp các thiết bị điện (nhà máy
máy,, − Điện năng nhìn chung không tích trữ được.
được.
trạm biến áp
áp,, đường dây
dây,, ….) được nối với nhau thành hệ − Điện năng được tạo ra từ các nguồn năng lượng khác
khác..
thống làm nhiệm vụ sản xuất,
xuất, truyền tải và phân phối điện
điện..
− Các quá trình điện xảy ra rất nhanh.
nhanh.
− Lưới điện (mạng điện ): là tập hợp các trạm biến áp
điện): áp,,
trạm phân phối
phối,, các đường dây liên kết với nhau làm nhiệm − Các chế độ của hệ thống điện là các quá trình động
động,,
vụ liên kết giữa các nguồn điện và tải điện năng từ nguồn liên tục thay đổi theo thời gian như các thông số vận
đến các phụ tải
tải.. hành
hành,, nhu cầu phụ tải
tải..
− Phụ tải
tải:: là các thiết bị tiêu thụ điện năng để biến đổi thành − Quan hệ chặt chẽ với tất cả các ngành của nền kinh tế.
tế.
các dạng năng lượng khác
khác..

Tổng quan về Hệ thống điện Tổng quan về Hệ thống điện

• Các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điện


điện:: • Kết cấu chung của hệ thống điện
điện::
− Đáp ứng được tối đa nhu cầu phụ tải cực đại ở bất cứ Hệ thống điện gồm các khâu chính sau đây:
đây:
thời điểm nào
nào..
− Sản xuất điện năng:
năng: Tại nguồn điện gồm các nhà máy
− Đảm bảo cung cấp điện tin cậy và an toàn
toàn.. điện
điện..
− Đảm bảo chất lượng điện năng theo yêu cầu
cầu.. − Truyền tải năng: Các hệ thống lưới
tải,, phân phối điện năng:
truyền tải và phân phối điện
điện..
− Có tính kinh tế cao.
cao.
− Tiêu thụ điện năng:
năng: Các hộ tiêu thụ điện năng
năng..

Trong quá trình thiết kế và vận hành HTĐ cần cân nhắc đến yêu cầu thực tế
để phối hợp hài hòa giữa các yêu cầu.
cầu.

Tổng quan công nghệ sản xuất điện năng Tổng quan công nghệ sản xuất điện năng
Nhà máy nhiệt điện
N¨ng l−îng
s¬ cÊp
Tæn thÊt N¨ng l−îng
cuèi cïng
Tæn thÊt N¨ng l−îng
h÷u Ých • Nguyên lý hoạt động
động::

Thuû n¨ng §iÖn n¨ng §éng lùc

H¹t nh©n ThiÕt H¬i n−íc


S¶nphÈm
S¶n phÈmdÇu
dÇu bÞ
sö NhiÖt
DÇu th« dông
n¨ng
S¶n phÈm khÝ ChiÕu s¸ng
l−îng
KhÝ thiªn nhiªn
Th«ng tin

Than ®¸ Than th−¬ng m¹i

HÖ thèng biÕn ®æi vµ sö dông n¨ng l−îng

Bach Quoc Khanh 11

2
Nhà máy điện Nhà máy điện
Nhà máy nhiệt điện Nhà máy nhiệt điện
• Phân loại • Ưu nhược điểm
+ Vốn đầu tư thấp
thấp,, thời gian xây dựng và đưa vào vận hành
− Tùy theo dạng nhiên liệu
liệu:: ngắn
ngắn.. Hiệu quả thu hồi vốn nhanh
nhanh..
− NMNĐ chạy than ((nhiên
nhiên liệu là than) – Giá thành điện năng đắt do hiệu suất thấp (nhà máy nhiệt điện
ngưng hơi có hiệu suất 30 ÷ 40% ; nhà máy nhiệt điện trích
− NMNĐ chạy khí (nhiên liệu là khí gas) hơi có hiệu suất cao hơn với hiệu suất là 60 ÷ 70%).
− NMNĐ diesel (nhiên
(nhiên liệu là dầu
dầu)) – Nhiên liệu đầu vào là loại nhiên liệu không tái tạo được.
được.
− Tùy theo phụ tải
tải:: – Gây ô nhiễm môi trường do khói
khói,, bụi ảnh hưởng tới một vùng
khá rộng
rộng..
− NMNĐ ngưng hơi
hơi;;
– Tỉ lệ điện tự dùng cao:
cao: 8
8÷÷10%
− NMNĐ rút hơi trong đó một phần hơi nóng
– Khả năng huy động công suất chậm
chậm,, từ 4h đến 8h.
được trích ra từ turbin dẫn đi các phụ tải nhiệt
nhiệt..
– Dải điều chỉnh công suất bị giới hạn bởi Pmin do kỹ thuật.
thuật.
– Cần nhiều nhân công lao động
động..

Nhà máy điện Nhà máy điện


Nhà máy nhiệt điện Nhà máy thủy điện
• Kết luận
luận:: • Nguyên lý hoạt động
động::
– Nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng ở gần nguồn nhiên
liệu
liệu..
– Nhà máy nhiệt điện thường làm việc với đồ thị phụ tải ít thay
đổi
đổi..
– Đối với nhiệt điện rút hơi thì phải xây dựng gần phụ tải nhiệt
nhiệt..
– Nhà máy nhiệt điện phù hợp với điều kiện không có nhiều vốn
và cần phát điện nhanh
nhanh..
– Yêu cầu an toàn với các nhà máy điện hạt nhân
nhân..

Thế năng nước Quay tua bin Máy phát điện

Nhà máy điện


Nhà máy thủy điện
• Công suất của nhà máy thủy điện
P: Công suất (kW)
η: hiệu suất của nhà máy
P = 9.81 η Q H Q: Lưu lượng nước chảy (m3/s)
H: Chiều cao cột nước (m) Nhà máy thủy điện kiểu đập
đập:: tạo ra
cột nước H bằng cách xây đập ngăn
dòng nước. Nước được dẫn qua tua bin
• Phân loại bằng ống dẫn.
– Nhà máy thủy điện kiểu đập
đập.. Nhà máy thủy điện kiểu kênh dẫn
dẫn::
– Nhà máy thủy điện tích năng
năng.. dùng kênh dẫn để tạo ra cột nước. Kênh
dẫn gồm hai phần: phần đầu là kênh
– Nhà máy thuỷ điện kiểu ống dẫn
dẫn.. dẫn hở (hoặc hầm dẫn nước) dùng để
đưa nước từ nơi có mức nước cao đến
nơi có mức nước thấp; phần cuối là ống
dẫn kín đưa nước từ trên cao xuống
thấp để chạy tua bin.

3
Nhà máy điện Nhà máy điện
Nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện
• Ưu điểm
điểm:: • Nhược điểm
điểm::
+ Chi phí vận hành thấp
thấp,, vận hành đơn giản
giản,, khả năng tự động - Vốn đầu tư lớn (13(13--1% cho thiết bị
bị,, 83
83--8% cho công trình
hóa cao,
cao, không cần nhiều nhân công nên giá thành điện năng đập và hồ chứa).
chứa).
thấp
thấp.. - Thời gian xây dựng lâu (10(10--20 năm
năm),), thay đổi môi trường
sống (di dân
dân,, làm hồ
hồ,, biến đổi môi trường sinh thái
thái).
).
+ Khả năng huy động công suất nhanh (1 ÷ 2ph) => có thể
- Thường phải xây dựng xa vùng phụ tải nên tổn thất trên hệ
phân cho vài nhà máy thủy điện hoặc vài tổ máy của chúng
thống truyền tải lớn
lớn..
làm nhiệm vụ điều tần (gánh phụ tải đỉnh
đỉnh).
). Hiệu suất cao
- Nguồn nước cung cấp cho các nhà máy thủy điện (từ các
85
85÷÷90%
dòng chảy tự nhiên
nhiên)) thay đổi theo thời gian (phụ thuộc khí hậu hậu,, thời
+ Lượng điện tự dùng thấp do không có lò hơi và khâu xử lý tiết)
tiết) => gặp khó khăn trong việc xây dựng phương án điều tiết tối ưu. ưu.
nhiên liệu
liệu.. - Gây ảnh hưởng bất lợi đến môi trường sinh thái thái..
+ Không gây ô nhiễm
nhiễm..
+ Nhà máy thủy điện kiểu đập còn mang đến nhiều nguồn lợi
khác như điều tiết nước phục vụ thủy lợi
lợi,, nuôi bắt thủy sản
sản,, cải
tạo cảnh quan môi trường,
trường, du lịch.
lịch.

Nhà máy điện Nhà máy điện


Nhà máy thủy điện Nhà máy điện nguyên tử
• Kết luận
luận:: • Nguyên tắc biến đổi năng lượng
– Xây dựng trên các dòng sông có độ lớn cao và chảy mạnh
mạnh..
– Đồ thị phụ tải tự do, phần đỉnh và đáy đồ thị (tần số và thủy
lợi
lợi).
).
– Tham gia phần đỉnh và phần đáy của ĐTPT hệ thống
thống:: phần
đỉnh chạy với mục đích điều tần
tần,, phần đáy chạy với mục đích
đảm bảo các yêu cầu thủy năng tối thiểu (cho giao thông
thông,, tưới
tiêu
tiêu))
– Điều tiết thủy lợi
lợi,, lũ lụt khi thiết kế nhà máy
máy..
– Việc xây dựng NMTĐ cần cân nhắc kỹ tiềm năng thủy điện
điện,,
đánh giá tác dụng trị thủy và nên có kế hoạch xây dựng và Nhiệt năng từ quá trình
khai thác dài hạn
hạn.. phản ứng phân hủy hạt Quay tua bin Máy phát điện
nhân nguyên tử Uran

Nhà máy điện Nhà máy điện


Nhà máy điện nguyên tử Nhà máy điện nguyên tử
• Nguyên tắc biến đổi năng lượng
lượng:: về cơ bản cũng • Phân loại
loại:: tùy theo công nghệ của lò phản ứng
ứng::
tương tự nhà máy nhiệt điện
điện,, các điểm khác biệt • NMĐNT dùng lò khí trong đó khí làm môi chất tải nhiệt
nhiệt,,
đáng lưu ý sau
sau:: chất làm chậm là than chì
chì..
• Lò hơi của NMNĐ được thay bằng là phản ứng hạt nhân
• NMĐNT dùng lò nước nặng trong đó khí làm môi chất tải
• Dùng 2 đến 3 vòng chu trình nhiệt để tránh nguy hiểm của nhiệt và làm chậm là nước nặng (D2O).
phóng xạ đối với người và thiết bị.
bị.
• NMĐNT dùng lò nước nhẹ trong đó khí làm môi chất tải
nhiệt và chất làm chậm là nước nhẹ (H2O).

4
Nhà máy điện
Các nhà máy dạng khác
• Nhà máy điện dùng sức gió

– Năng lượng tái tạo,


tạo, không ô nhiễm
– Vốn đầu tư lớn (~2USD/W)
– Kết nối với lưới khó
khó..

Nhà máy điện Nhà máy điện


Các nhà máy dạng khác: Năng lượng gió Các nhà máy dạng khác: Năng lượng gió

Nhà máy điện


Các nhà máy dạng khác: Năng lượng gió

5
NĂNG LƯỢNG GIÓ NĂNG LƯỢNG GIÓ

NĂNG LƯỢNG GIÓ

6
NĂNG LƯỢNG GIÓ

NĂNG LƯỢNG GIÓ Nhà máy điện


Các nhà máy dạng khác: PV
• Pin mặt trời
– Năng lượng tái tao.
tao.
– Cấu trúc cố định và ít sửa chữa.
chữa.
– Công suất phát phụ thuộc và
thời tiết.
tiết.
– Đầu tư cao cho dự án nhỏ (2
(2--
3USD/W), nhưng sẽ tiết kiệm
cho hệ thống lớn
lớn..

Photons of light excites electrons


in the junction into a higher state
of energy, allowing them to act as
charge carriers for a current

Nhà máy điện Nhà máy điện


Các nhà máy dạng khác: PV Các nhà máy dạng khác: PV
Người ta sử
dụng Pin quang
điện để biến đổi
năng lượng ánh
sáng mặt trời thành
điện năng (Solar
cell). Nếu dùng pin
quang điện bằng
chất bán dẫn Silic,
hiệu suất của nó có
thể đạt đến 14-15%.

Hình 3.1 Cấu trúc của mặt trời

7
Nhà máy điện Nhà máy điện
Các nhà máy dạng khác: PV Các nhà máy dạng khác: PV

Các loại pin mặt trời.

Dàn pin mặt trời trung tâm hội nghị quốc gia.

Nhà máy điện Nhà máy điện


Các nhà máy dạng khác: Địa nhiệt Các nhà máy dạng khác: Địa nhiệt

Nhà máy điện Nhà máy điện


Các nhà máy dạng khác: Địa nhiệt Các nhà máy dạng khác: Sinh khối

Một cách khái


quát, CO2 tạo ra bởi việc
đốt sinh khối sẽ được
"cô lập" tạm thời trong
cây cối được trồng mới
để thay thế nhiên liệu.
Nói một cách khác, đó là
một chu kỳ tuần hoàn
kín với tác động hết sức
nhỏ lên môi trường.

Nhà máy điện địa nhiệt ở Aixơlen

8
Nhà máy điện Nhà máy điện
Các nhà máy dạng khác: Sinh khối Các nhà máy dạng khác: Sinh khối
Bể xây bằng gạch

Sơ đồ mô hình cung cấp điện bằng khí Biogass

Nhà máy điện Nhà máy điện


Các nhà máy dạng khác: Sinh khối Các nhà máy dạng khác: Sinh khối
Bể cải tiến
Mét sè thiÕt bÞ dïng khÝ sinh
häc tõ bÓ Biogas

Nhà máy điện Nhà máy điện


Lưới điện Lưới điện
• Điện áp của lưới điện
điện:: • Điện áp của lưới điện
điện::
– Tiêu chuẩn: ANSI 84.1-
84.1-1995, IEC-
IEC-38
38--1983 – Chọn điện áp tải điện tối ưu thường gặp khi thiết kế cung
cấp điện cho một phụ tải
tải..
– Điện áp định mức (danh định
định))
– Công thức kinh nghiệm
Là điện áp chuẩn mực để thiết kế
Công suất truyền tải (P, MW)
– Các cấp điện áp định mức (ANSI C84.1): Chiều dài (L, km)
Hạ áp
áp:: Nhỏ hơn 1kV
Trung áp
áp:: 1-100kV
Cao áp
áp:: 100
100--230kV 1000
Siêu cao áp
áp:: >220kV
U=
U = 4,34. L + 16.P 500 2500
+
L P

9
Nhà máy điện Hệ thống phân phối một pha và
Lưới điện 3 pha
pha::
Một pha 2 dây
Một pha 3 dây
• Phân loại lưới điện
điện::
– Lưới điện xoay chiều và lưới điện một chiều
chiều..
– 1 pha và 3 pha
pha..
– Theo điện áp
áp:: hạ
hạ,, trung
trung,, cao.
cao.
– Theo lãnh thổ.
thổ.
– Theo tính chất hộ tiêu thụ
thụ..

Nhà máy điện Hệ thống cung cấp điện


Lưới điện Hệ thống phân phối điện
• Lưới phân phối và hệ thống phân phối:
phối:
– Lưới phân phối là
lưới nhận điện
năng và đưa đến
các khách hàng
dùng điện
điện..
– Hệ thống phân
phối điện nối trực
tiếp đến từng
khách hàng sử
dụng điện
điện..
1. Đường dây truyền tải, 2. Trạm phân phối, 3.
Đường dây phân phối chính, 4. Đường dây
Các chức năng của hệ thống điện phân phối nhánh, 5. Đười dây phân phối cấp 2

Hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp điện


Lưới phân phối cơ bản Lưới phân phối cơ bản
• Hệ thống phân phối điện công • Hệ thống phân phối đô thị
thị::
nghiệp::
nghiệp – Phụ tải đều (mật độ phụ tải cao 5-50
50VA/m
VA/m2)
– Phụ tải lớn tập trung
– Yêu cầu ổn định Lưới cao áp Hệ thống đến
– Yêu cầu ổn định cao Hệ thống đến
cao
– Đồ thị bằng phẳng – Đồ thị phụ tải
– Dạng hình tia hoặc nối vòng thay đổi lớn
– Đường dây ngắn – Dùng đường dây Lưới phân Trạm điện
phân phối
– Mạch nối song song cáp hoặc dây trên phối chính
không
– Mạch vòng và nối Máy biến áp
song song phân phối

Lưới phân phối thứ


cấp

10
Hệ thống cung cấp điện
Ký hiệu thông dụng trong thiết kế
Lưới phân phối cơ bản
• Hệ thống phân phối Hệ thống
• Lưới điện
nông nghiệp:
nghiệp: đến – Nguồn (DC, AC)
– Phụ tảo phân tán – Đường dây (trên không
không,, cáp,
cáp, thanh cái
cái))
(< 1VA/m2) Trạm điện
phân phối – Máy biến áp
– Yêu cầu ổn định thấp – Máy cắt
– Đồ thị phụ tải thay đổi – Cầu giao
lớn (phụ tải máy bơm
bơm)) Lưới phân – Cầu chì
– Lưới hình tia phối chính
– Thiết bị đo lường (điện áp
áp,, dòng điện
điện,, công suất,
suất, hệ số
– Đường dây trên không công suất)
suất)
– Đường dây dài
dài,, một Máy biến áp
phân phối – Phụ tải (bóng đèn,
đèn, động cơ
cơ))
mạch
mạch..

Ký hiệu điện

11

You might also like