You are on page 1of 23

CHUYÊN ĐỀ

CÁC NGÔI BẤT


THƯỜNG
Lớp Y20C- Nhóm trực ngày 23/10
Mục tiêu
Nguyên nhân gây
01 nên ngôi bất
thường
03 Cơ chế sinh các
ngôi bất thường

Triệu chứng & chẩn


02 Các loại ngôi bất
thường 04 đoán

Hướng xử trí thích


05 hợp cho từng loại
ngôi
I. Nguyên nhân:
● Dị dạng tử cung, tử cung 2 sừng
● Tử cung lệch hay đổ trước
01 Về phía mẹ ● U xơ tử cung ở eo
● Tử cung nhão ở người con rạ sinh
nhiều lần

● Thai to, đầu to


● U ở cổ
02 Về phía thai ● Thai vô sọ
● Cột sống bị gù

● Nhau tiền đạo


03 Phần phụ ● Đa ối
● Dây rốn quấn cổ
II. Các loại ngôi bất thường
NGÔI MẶT NGÔI TRÁN NGÔI THÓP NGÔI NGANG
TRƯỚC

Định nghĩa Ngôi mặt là ngôi Ngôi trán là ngôi có Ngôi thóp trước là Ngôi ngang (ngôi
đầu ngửa tối đa, phần trán trình diện ngôi đầu ngửa vai) là thai không
đầu trình diện trước trước eo trên, là nhẹ, trung gian nằm dọc theo
eo trên, vùng chỏm ngôi trung gian giữa ngôi trán và trục tử cung mà
dựa vào lưng thai giữa ngôi chỏm và chỏm. Trong ngôi nằm ngang hoặc
nhi ngôi mặt thóp trước, không chếch
thể sờ được thóp
sau

Mốc Cằm Gốc mũi Thóp trước Mỏm vai

Đường kính lọt Hạ cằm- thóp trước Thượng chẩm- Chẩm - trán
(9,5 cm) cằm (13,5cm) (12,5cm)
01
NGÔI MẶT
1. CƠ CHẾ SINH

Ngôi mặt
nguyên
phát
→ Có từ
trước CD Trong sinh ngôi mặt,
Ngôi mặt thứ phát ngôi thai bình chỉnh
Chiếm đa số không tốt, ối dễ vỡ,
→ Có thể xem ngôi CTC xóa mở chậm,
mặt là ngôi xảy ra chuyển dạ kéo dài
trong chuyển dạ
1. CƠ CHẾ SINH

THÌ LỌT THÌ XUỐNG36%


VÀ QUAY
Lorem ipsum porta dolor sit
amet nec
Mặt trình diện toàn bộ ở ● Đầu quay về phía trước: ● Đầu quay về phía sau:
eo trên, lọt luôn là đối Sự xuống tiếp diễn và - Cằm lọt khó, bị đưa vào
xứng, trung tâm ngôi mỏm cằm thoát khỏi bờ hõm xương cùng, cổ
tương ứng với trung tâm dưới khớp mu rồi đầu cúi không uốn dài được
của eo trên từ từ để sổ ra → Kiểu thế cằm sau phải
→ Kiểu thế cằm trước có MLT
thể sinh đường âm đạo
THÌ SỔ
● Chỉ xảy ra đối với kiểu
thế trước Đường kính thượng chẩm cằm 13,5 cm
● Cằm xuống tới khớp sổ cuối cùng
mu, cổ ưỡn dài để → Dễ bị rách TSM
cằm tới bờ dưới khớp → Cắt TSM tránh tổn thương phức tạp
mu và cố định ở đó
● Đầu cúi dần để dần sổ
miệng, mũi, thóp trước
→ đến trán → thượng
chẩm
2. Triệu chứng - Chẩn đoán:

a) Trong khi có thai:

- Kiểu cằm trước: Nắn dễ thấy chân tay, cằm hình móng
ngựa

- Kiểu cằm sau: Nắn thấy bướu chẩm to, tròn, rắn; giữa bướu
chẩm và lưng có rãnh gáy
⇒ “Dấu hiệu nhát rìu”
b) Khi chuyển dạ:
* KHÁM NGOÀI: Như khám khi chưa chuyển dạ
* KHÁM ÂM ĐẠO:
- Khi ối chưa vỡ: Khó xác định chẩn đoán → Khám cẩn thận, tránh làm
ối vỡ dễ sa dây rốn
- Khi ối đã vỡ:
+ Nếu ối vỡ đã lâu, mặt phù nề → Dễ nhầm với ngôi mông, ngôi trán
→ Ngôi mông: Hậu môn và 2 ụ ngồi luôn thẳng hàng
→ Ngôi đầu: Miệng và 2 xương gò má ở 3 điểm tạo thành góc của
một tam giác
→ Ngôi trán: Không sờ thấy cằm
- Trường hợp thai vô sọ: Thường sổ bằng ngôi mặt, không sờ thấy bướu
chẩm, X quang không thấy hộp sọ
02
NGÔI TRÁN
1. Cơ chế sinh
1. Chuyển dạ thai đủ tháng, trọng lượng thai bình thường

Phải mổ lấy thai

2. Đối với một thai non tháng hoặc trọng lượng thai nhỏ
Có thể sinh đường âm đạo khi trọng lượng thai quá nhỏ, song thai, thai non
tháng

THÌ LỌT THÌ XUỐNG,QUAY THÌ SỔ


- Đầu lọt theo Diễn ra như ngôi mặt cằm
đường kính - Ngôi xuống chậm và
trước
khó, trán thường quay
ngang/ chéo - Đầu cúi : đầu đi từ mũi
- Đầu thai nhi ra trước
-> hạ chẩm xuất hiện ở
giảm thể tích - Trục của đầu thai nhi
âm hộ
nằm trên trục trước -
- Đầu ngửa : hạ chẩm cố
sau của eo trên
định vào âm hộ, miệng
và cằm sổ
2. Triệu chứng và chẩn đoán
Ngôi trán chỉ chẩn đoán được trong thời kỳ chuyển dạ

NHÌN NẮN KHÁM ÂM ĐẠO

Tử cung hình - Đầu cao, cúi - Điểm mốc của ngôi : gốc mũi
trứng tương không tốt, ở 1 - Thóp trước : 4 cạnh , 4 góc
ứng với ngôi bên là bướu - Xác định kiểu thế của ngôi
dọc, đầu ở dưới chẩm tròn đều, ( dựa vào vị trí gốc mũi nằm ở
có rãnh gáy phía nào so với khung chậu mẹ )
- Đôi khi , sờ + Mũi chậu trái trước , mũi
thấy cằm phía chậu phải sau
đối diện do đầu + Mũi chậu phải trước, mũi
ngửa chậu trái sau
+ Mũi chậu trái ngang, mũi
chậu phải ngang
03
NGÔI THÓP
TRƯỚC
1. Cơ chế sinh
1. Đầu có thể lọt khi cúi tốt, chuyển từ ngôi thóp trước → ngôi chỏm
2. Nếu đầu không lọt → khó khăn cho sự xuống vả quay của thai

- Sự biến dạng của đầu và bướu huyết thanh thường xuất hiện sớm và trầm
trọng → việc xác định ngôi sẽ khó khăn.
- Đường kính lọt: 12cm (chẩm - trán).
- Đầu thai nhi cũng sổ sau khi quay dạng chữ S (điểm trục được tạo bởi
xương vệ và gốc mũi).
- Đầu cúi cho phép sổ trán, thóp trước, chẩm, hạ chẩm đến cố định vào đáy
chậu → đầu ngửa cho mũi, miệng và cằm sổ.

2. Lâm sàng
- Khám ngoài ít có giá trị.
- Khám trong:
+ Sờ được thóp trước ở vị trí trung tâm, có thể sờ được gốc mũi ở ngoại vi.
+ Vị trí của thóp trước xác định kiểu thế của ngôi, thường gặp kiểu thế trước.
04
NGÔI NGANG (VAI)
1. Triệu chứng và chẩn đoán
NHÌN SỜ KHÁM TRONG

Bụng bè ngang, Không thấy cực thai ở Tiểu khung rỗng, ối phồng.
đáy tử cung như phần thấp của tử cung Khi có chuyển dạ, nếu ối
nằm gần rốn (trừ khi chuyển dạ lâu → vỡ, CTC mở có thể sờ thấy
vai đã lọt vào trong tiểu mỏm vai hoặc tay của thai
khung) mà sờ được 2 nhi ở trong âm đạo (ngôi
cực ở 2 hố hông. ngang sa tay)
+ Dựa vào vị trí của vai
có thể phân biệt: vai
chậu phải và vai chậu
trái
+ Chẩn đoán phân biệt
với ngôi mông ( vì vai
có thể tưởng nhầm
với mông)
III. Xử lí
NGÔI MẶT NGÔI TRÁN NGÔI THÓP TRƯỚC NGÔI NGANG

- Theo dõi CTG liên Cần theo dõi CTG liên - Phần lớn các - Mổ lấy thai khi thai
tục trong chuyển dạ tục trường hợp tiến triển đủ trưởng thành
- Chuyển dạ sinh - Ối chưa vỡ, ngôi cao thuận lợi - Nội xoay thai cho
+ Ngôi mặt cằm trước lỏng thai thứ 2 ngôi ngang
-> sinh đường âm đạo + Tiến triển không thuận +Thời gian chuyển trong trường hợp sinh
+ Ngôi mặt cằm sau lợi , ngôi không lọt dạ và sổ thai thường đôi hoặc trong trường
-> Mổ lấy thai được, chuyển dạ kéo kéo dài hợp thai con rạ + <
( trừ cằm sau tự xoay dài -> Mổ lấy thai 2500g
thành cằm trước -> có + Tiến triển thuận lợi , +Tỷ lệ can thiệp
thể sinh đường âm ngôi tự biến thành ngôi trong thời kì sổ thai
đạo ) chỏm/ ngôi mặt -> sinh cao
Cằm quay về phía sau đường âm đạo
gây lọt giả, ngôi không - Màng ối đã vỡ, ngôi - Nếu tiến triển không
tiến triển -> Mổ lấy thai trán cố định -> Mổ thuận lợi → mổ lấy
+ Ngôi mặt cằm ngang lấy thai thai
->xử trí như ngôi mặt
cằm sau
05
NGÔI PHỨC TẠP
1. Triệu chứng và chẩn đoán

- Khi tay thai nhi sa xuống sát bên ngôi thai


hay phần trình diện của thai.
- Cả tay sa xuống và đầu thai cùng đồng thời
trình diện trong khung chậu khi khám âm
đạo.
2. Xử lí
- Sinh tự nhiên chỉ có thể sẩy ra khi thai rất nhỏ hoặc chết lưu.
- Có thể đặt lại vị trí của tay thai nhi bằng kĩ thuật đẩy tay.
- Mổ lấy thai.

You might also like