You are on page 1of 15

GIUN SÁN KÝ SINH

Mục tiêu học tập:


- Trình bày được hình thể, chu kỳ, dịch tễ, khả năng gây bệnh, phương pháp chẩn đóan, cách phòng và điều trị đối với các loại giun sán sau:
+ Giun đũa – Ascaris lumbricoides + Sán lá gan nhỏ – Clonorchis sinensis
+ Giun móc/mỏ – A.duodenalae/N.americanus + Sán lá phổi – Paragonimus westermani
+ Giun tóc – Trichuris trichiura + Sán lá ruột – Fasciolopsis buski
+ Giun kim – Enterobius vermicularis + Sán dây lợn/bò – T.solium/T.saginata
+ Giun chỉ – W.bancrofti và B.malayi

I. CÁC LOẠI GIUN THƯỜNG GẶP

GIUN MÓC GIUN MỎ


GIUN ĐŨA người GIUN TÓC
Ancylostoma Necator
Ascaris lumbricoides Trichuris trichiura
duodenale americanus
Trắng sữa/hơi hồng
Màu Trắng sữa/hơi hồng nhạt Trắng/hồng nhạt (màu thay đổi do máu
hút vào cơ thể biến đổi)
Lớn: Khá nhỏ: Nhỏ, ngắn hơn,
KT + Đực: 15–17cm + Đực: 30 – 45mm. + Đực: 8–11mm. mắt thường khó
+ Cái: 20–25cm + Cái: 35–50mm. + Cái: 10–13mm. p.biệt với g.móc
- Thuôn nhỏ, 2 đầu thon nhọn
- Miệng: bao miệng rất
- Miệng: 3 môi xếp cân đối (1 môi lưng, 2 - Miệng: 2 răng
pt, trong có 2 đôi răng
Giun môi bụng), không có môi trung gian. hình bán nguyệt
- Thon nhỏ như sợi tóc. h.móc, bố trí c.đối 2 bờ
trưởng Đầu, - Môi lưng có 2 núm, môi bụng có 1 núm, khá sắc, góc tạo
+ Đực: đầu/đuôi = 3/1. trên miệg.
thành thân bao bọc môi = tầng kitin, trong môi là tuỷ bởi bao miệng
Hình + Cái: đầu/đuôi = 2/1. + Bờ dưới miệng: bao
môi. với thân nhỏ hơn
thể cứng sắc → ngoạm chặt
- Hình dạng tuỷ môi để định loại loài. g.móc.
n.mạc ruột VC h.máu.
- Thân ống/trụ, 1 lớp vỏ dày phủ.
- Đực: màng s.dục giãn ra hình chân vịt, 2
Phình lớn hơn đầu, chứa CQ tiêu hoá, sinh
+ Đực: cong về phía bụng, có 2 gai giao gai s.dục ở giữa.
dục.
Đuôi cấu. - Cái: thẳng, tày, âm môn ở 1/3trước thân.
+ Đực: cuộn lại, 1 gai giao cấu 2-3mm.
+ Cái: thẳng. Gân sau đuôi g.móc đực chia 3 nhánh, còn
+ Cái: đuôi thẳng, tròn.
của g.mỏ đực chia 2 nhánh.
Màu Nhuộm = muối mật/ sắc tố mật → màu vàng Không màu, trong suốt
Trứng HD Tròn/bầu dục Bầu dục rất đối xứng (hình cau) Trái xoan, bầu dục
giun Vỏ Ngoài vỏ: 1 lớp albumin xù xì. Vỏ dày. Dày, nhẵn Mỏng
Trong Khối nhân Khối nhân đã chia thành nhiều múi
KT Lớn (70 µm) Dài 50µm, ngang 22µm 60 – 70 µm
- Trứng ko thụ tinh: hình thuẫn thuôn dài,
bị biến dạn, vỏ sần sùi, 15% tổng số trứng, 2 nút nhày ở 2 đầu trong suốt
- Ra khỏi cơ thể người: phát triển ở NC sau
Khác trg có hạt chiết quang ko đều đặn. - Mới ra khỏi cơ thể người: chưa có ÂT.
24h thì có ÂT.
+ Sau 1 t.gian ra NC + ĐK thích hợp, trứng - Ở NC 1 thời gian: trứng (ÂT)
mới có nhân pt ở những GĐ khác nhau.
Loại, kiểu Đơn giản; kiểu chu kỳ 3: Người ↔ Ngoại cảnh
Tuổi thọ TB giun Trong cơ thể người
12 – 18 tháng
trưởng thành 5 – 6 năm 10 – 15 năm 5 – 7 năm
Nơi KS Đoạn đầu, giữa RN Đại tràng (manh tràng), trực tràng Tá tràng (nhiễm nhiều ở đầu, giữa RN)
Tại VTKS: ♂ × ♀ → ω/phân → NC (80%,
24-25oC, O2) → ω(ÂT thanh)/đường TH → Tại VTKS: ♂ × ♀ → ω/phân → NC →
Chu 𝑐𝑜 𝑏ó𝑝 𝑑ạ 𝑑à𝑦
kỳ DD 𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑑ị𝑐ℎ 𝑣ị > ÂT thanh → ruột non → ω(ÂT)
Đ𝐾 𝑡ố𝑡
> ÂT tự do → ÂT (III)
24ℎ
phát 𝑥𝑢𝑦ê𝑛 Tại VTKS: ♂ × ♀ → ω/phân → NC (80%, 𝑏á𝑚
ÂT (I) → thành ruột → mạch mạc treo > da → biểu bì → TM nhỏ
triển 𝑙ộ𝑡 𝑥á𝑐 1 𝑙ầ𝑛
25-30oC, O2) → ω(ÂT thanh)/đường TH → 𝑛𝑔ọ𝑛 𝑐ỏ,𝑡à𝑢 𝑟𝑎 𝑟𝑎𝑢
Chu trình mẫu → TM cửa → gan → ÂT (II) → TM DD 𝑐𝑜 𝑏ó𝑝 𝑑ạ 𝑑à𝑦> ÂT thanh → ruột non → dưới da → TM chủ → tim phải → ĐM phổi
trên gan → tim phải → ĐM phổi → thành 𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑑ị𝑐ℎ 𝑣ị → thành MM phổi → PN/lột xác 2 lần →
ruột già → giun TT ÂT (V) → tiểu PQ → PQ → khí quản → ngã
MM phổi → PN/lột xác 2 lần → ÂT (IV) →
tiểu PQ → PQ → khí quản → ngã 3 hầu 3 hầu họng → TQ → DD → tá tràng → RN
họng → thực quản → DD → tá tràng → → giun TT
ruột non → giun TT
- Khắp trên thế giới.
- Phân bố đặc thù rõ rệt trên TG.
+ Phổ biến: châu Á.
+ Phổ biến: vùng (cận) nhiệt đới.
+ Ít phổ biến: châu Âu, Phi, Mỹ Latin.
+ Ít phổ biến: vùng ôn đới (có ổ bệnh
- Giun đẻ nhiều, trứng chịu đựng ĐKNC khắc nghiệt tốt:
Thế giới nghiêm trọng; châu Âu: KCN mỏ nhiễm
+ 24-25OC, độ ẩm >80%, O2
bệnh g.móc nặng).
+ Sau 12-15 ngày phát triển, trứng giun có k.năng nhiễm vào người.
- G.mỏ chủ yếu ở nước (bán) nhiệt đới.
Vùng đ.bằng đông người, chật chội, sử dụng phân người (phân tươi/ủ) trg canh tác có
Dịch - G.móc chủ yếu ở nước ôn đới.
tỉ lệ nhiễm giun cao hơn miền núi/biển.
tễ
- Hầu hết các vùng.
- Tỉ lệ nhiễm: 52%.
- Tỉ lệ nhiễm cao nhất trong các bệnh giun - Tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ đứng thứ 2 sau
- Tuổi: mọi lứa tuổi.
truyền qua đất. giun đũa trong các bệnh giun truyền qua
+ Khác g.đũa: ko nhiễm sớm (>1 tuổi hầu
Việt Nam - Miền: Bắc > Nam đất.
như ko nhiễm), 2 – 3 tuổi tỉ lệ nhiễm thấp,
- Vùng: đ.bằng > m.núi, n.thôn > t.thị - Vùng: n.thôn > t.thị, nông dân trồng hoa
tăng dần theo tuổi, tuổi cao (35–60 tuổi)
- Tuổi: trẻ em > người lớn màu > trồng lúa, CN mỏ than nhiễm cao.
ko giảm tỉ lệ mắc.
- Tuổi: người lớn > trẻ em.
→ MD cơ thể vs g.tóc thấp + tuổi thọ g.tóc - 2 loại giun móc/mỏ: nhiễm giun mỏ chiếm
dài → bệnh khó tự hết, ko giảm bệnh tự 95%, giun mỏ 5%
nhiên theo tuổi.
- Cường độ nhiễm: ⁓ 22 con/người.
Bệnh giun đũa
- TCLS:
+ Nhẹ: ko TCLS rõ, tình cờ phát hiện khi
xét nghiệm phân/đại tiện ra giun.
+ Khác nhau tùy cơ địa (nhiễm ít nhg BC
nguy hiểm)
- TH bệnh lý (nhẹ → nặng): Bệnh giun móc/mỏ
+ RLTH: đau bụng, ăn ko ngon, (buồn) - Giun h.máu + tiết chất chống đông máu,
nôn, tiêu chảy nhẹ Bệnh giun tóc ứ.chế CQ tạo máu → thiếu máu
+ Còi xương, suy dd (giun ăn chất dd) - TH bệnh lý: + Mức độ thiếu máu: theo lượng giun.
+ Biến chứng tắc ruột (giun cuộn lại do + Nhẹ: ko có TCLS + Theo Rocke: mang 500 giun → mất 40-
acid k.thích → búi): xoắn/lồng ruột, thoát + Nặng: đau bụng, tiêu chảy nhiều lần, ít 80ml/ngày.
vị bẹn phân nhiều chất nhày (niêm mạc ruột bài → lượng mát mất ả.h tình trạng thiếu máu.
+ Biến chứng ngoài ruột (giun xoắn, chui xuất) – giống hội chứng lỵ. của người bệnh.
lỗ nhỏ): → NT thứ phát do vk tả, thương hàn,… - Giun tiết chất độc vào cơ thể người
• Ống mật: tắc ống mật, viêm túi phối hợp. → huỷ hoại protid, glucid, lipid ruột.
Bệnh học mật, vàng da ứ mật + Ruột thừa: viêm ruột thừa cấp. - Giun ngoạm niêm mạc ruột
• Ống dẫn tụy: viêm tụy (bán) cấp + Nhiễm nhiều: thiếu máu nhược sắc + → chấn thương tại chỗ, viêm loét hành tá
• Viêm/apxe gan tiếng thổi tim, phù nhẹ (hút 0,005mL tràng.
• Viêm ruột thừa, thủng ruột → máu/con/ngày) - ÂT từ đất, xâm nhập qua da
viêm phúc mạc cục bộ/toàn thể. - Trẻ nhỏ: nhiễm nhiều g.tóc có TCLS rõ → viêm da, bội nhiễm vi khuẩn gây lở loét
+ Hội chứng Loeffler (ÂT đến phổi, lột xác, rệt: tiêu chảy kinh niên, mót rặn, sa trực da (viêm da mất sau 1-2 ngày, kéo dài 1 – 2
xác p.hủy tạo độc chất) gây chấn thương tràng, thiếu máu nhược sắc, suy nhược, tuần).
cơ học vách PN + p.ư dị ứng: tiên lượng bệnh thường xấu.
• Ho: ho khan → ho có đờm, sốt - Giun mỏ thường gây viêm loét hành tá
• Đau ngực dữ dội tràng và viêm da nhiều hơn giun móc.
• Chụp X quang: nhiều nốt thâm
nhiễm rải rác 2 phổi
• Máu: tăng BC ưa acid (30-40%)
• TCLS tự mất sau 1 tuần khi ÂT hết
gđ phổi (ko cần điều trị)
+ Lạc chỗ:
• ÂT pt nhanh, ko qua van tim, mắc
lại ở kẽ van → bệnh tim
• Theo TM phổi (ko theo ĐM phổi
vào hệ TH nhỏ) → hệ TH chủ →
các CQ
• ÂT chưa xuống ruột non, ở lại các
CQ nội tạng → gây bệnh gđ ÂT
- LS: TCLS ở TH điển hình - LS: thiếu máu, viêm loét tá tràng, kết hợp
- Xét nghiệm (chủ yếu): - LS: hay bị nhầm lẫn vs nhiều bệnh khác liên quan đến vùng dịch tễ bệnh giun
+ Xét nghiệm tìm trứng: xét nghiệm phân → khó chẩn đoán chính xác. móc/mỏ
Chẩn đoán
(phổ biến, dễ thực hiện nhất): Willis, - Xét nghiệm: - Xét nghiệm: chính xác nhất.
(xét nghiệm phân luôn dùng
Kato-Katz + Xét nghiệm tìm trứng: phương pháp + Xét nghiệm tìm trứng: phương pháp
Kato-Kart (định lượng số
+ Kỹ thuật gián tiếp: không cần thiết. Willis (xét nghiệm trực tiếp trên lam kính, Willis (xét nghiệm trực tiếp trên lam kính,
trứng trong 1g phân) và
+ TH ấu trùng gây viêm màng não: kỹ tập trung trứng) → cần thiết để c.đoán tập trung trứng) → cần thiết để c.đoán xác
Willis phát hiện trứng giun)
thuật ELISA, MD dịch huỳnh quang. xác định). định).
- Hỗ trợ: siêu âm (gan), X quang (tụy) khi + Máu: BC ưa acid tăng ko nhiều. + Cấy phân: ít dùng, không cần thiết, tốn
biến chứng ngoại khoa. thời gian.
Thuốc giun ít tác dụng phụ, an toàn, ít độc tính, hiệu quả cao trong điều trị cộng đồng
Lưu ý:
- Kết hợp điều trị thiếu máu tuỳ theo thể
trạng BN để tiến hành trước hoặc sau.
- BN mắc bệnh thường có thể lực kém, →
Thuốc điều trị: (3 loại thuốc dưới đây áp chọn thuốc điều trị có độc tính càng thấp
G.tóc cắm sâu đầu vào niêm mạc ruột khó
dụng cho hầu hết các giun hiện nay): càng tốt.
tiếp xúc thuốc, điều trị khó khăn.
- Mebendazole (Vermox, Fugacar): - BN có bệnh giun khác (giun đũa): đ.trị giun
300mg/ngày x 2 ngày hoặc 500mg liều phối hợp trước (thuốc chữa g.móc kích
Thuốc điều trị:
duy nhất. thích giun khác di chuyển).
Điều trị - Mebendazole (Vermox, Fugacar),
- Albendazole (Zentel, Zaltol): 400mg liều
Flubendazole (Fluvermal): 200mg/ngày x
duy nhất. Thuốc điều trị:
3 ngày.
- Pyrantel pamoate (Combantrin): - Bephenium (Alcopar): người lớn trẻ em
- Albendazole (Zentel, Zaltol): 400mg liều
10mg/kg, liều duy nhất. uống 5g (ít tác dụng phụ nhưng hiệu lực
duy nhất.
- BC ngoại khoa (tắc/xoắn ruột, viêm ruột điều trị giảm dần, giá thành cao, khó bảo
- Thiabendazole.
thừa,…): can thiệp ngoại khoa quản, hiện nay ít dùng).
- Pyrantel pamoate (Combantrin): 10mg/kg
cơ thể/liều duy nhất.
- Thiabendazole (Minterol): 50mg/kg cơ
thể/liều duy nhất.
- Mebendazole (Vermox) và Flubendazole
(Fluvermal): tác dụng diệt giun thấp do các
ht kháng thuốc
- Albendazole (Zentel): tác dụng tốt, 400mg
liều duy nhất.
- Bitoscanate (Jonit): viên nhộng 0,05g, liều
5mg/kg cơ thể x 3 lần cách nhau 12 giờ (thử
phân kiểm tra kết quả điều trị).
BP phối hợp
Tập trung nhiều vào vùng tỉ lệ nhiễm cao,
- Giải quyết nguồn bệnh:
nhiều BP phối hợp:
+ Điều trị đặc hiệu: từng BN
- Phát hiện bệnh + điều trị.
+ Điều trị hàng loạt: định kỳ ở vùng nhiễm cao (2-3 lần/năm)
Phòng bệnh - Quản lý tốt phân: hố xí hợp vệ sinh, chống
- Quản/xử lý phân: hợp lý, tránh p.tán trứng ra NC, không dùng phân tươi bón ruộng,
phóng uế bừa bãi, diệt ấu trùng ở NC.
hoa màu
- Giáo dục VSCN, sử dụng bảo hộ lao động
- Diệt ruồi, gián: côn trùng trung gian lan truyền mầm bệnh
trong sản xuất nông/công nghiệp.
- Sử dụng nguồn nước sạch, VSCN/ăn uống (rau sống, hoa quả, thực phẩm)

GIUN KIM GIUN CHỈ


Enterobius vermicularis Wuchereria bancrofti & Brugia malayi
Màu Trắng đục, sữa Trắng (ngà)
Nhỏ: + Đực: 2 – 5mm,
KT
+ Cái: 9 – 12mm, to hơn đực
- Đầu: hơi phình, có vỏ khía. Thân hình ống, 2 đầu thon nhọn.
Giun - Thân mềm mại và mảnh như sợi chỉ.
+ Miệng: 3 môi hơi thụt vào trong (khác g.đũa là 3 môi nhô ra).
trưởng Đầu, + Đực: 4cm x 0,1mm
+ Ụ phình cuối thực quản (giun khác chỉ có TQ).
thành thân + Cái: 8–10cm x 0,25mm
- Thân: 2 sống thân mép hình lăng trụ (lớp vỏ bọc ngoài dày lên),
- Hệ bạch huyết: đực + cái cuộn lại với nhau như cuộn chỉ
Hình giống 2 móc câu → nhận ra g.kim dễ dàng ở tiêu bản cắt ngang.
thể - Đực: cong, 1 gai giao hợp cong như lưỡi câu
Đuôi
- Cái: nhọn, thẳng, tử cung đầy trứng.
Trứng Ấu trùng giun chỉ (microfilaria)
- Màu sắc: Rất nhỏ, quan sát = KHV, đẻ trg hệ bạch huyết, xuất hiện ở máu
Trứng / + Ko màu, trong suốt (ko t.xúc phân) ngoại vi (lấy máu ngoại vi xét nghiệm).
Ấu trùng + Vàng (t.xúc phân) - Rất mềm mại, nhiều vòng uốn.
- HD: bầu dục, thường lép 1 đầu - Lớp áo (màng): bao bọc, vết tích vỏ trứng cũ.
- Vỏ: nhẵn, rất mỏng - Trong thân: nhiều hạt nhiễm sắc → hạt cuối đuôi pbiệt loài.
- Trong: đã chứa ÂT ngay khi đẻ ra trứng do trứng pt nhanh - Tư thế ÂT trên tiêu bản sau nhuộm Giemsa, độ dài lớp áo bao
- KT: dài: 50–60µm, ngang 30–32µm. thân và đuôi → định loài.
- Tính cản quang thấp, khó quan sát dưới KHV. - Chỉ trên cơ thể muỗi thích hợp, ÂT mới tồn tại, phát triển
Phân biệt ÂT gđ I Wuchereria bancrofti Brugia malayi
KT Dài 260mc Dài 220mc
Tư thế sau Dáng cứng hơn, quăn
Mềm mại, quăn ít
nhuộm Giemsa nhiều
Áo bao thân, đuôi
Lớp áo Áo bao thân, đuôi dài
ngắn
Hạt nhiễm sắc Ít, rõ ràng Nhiều hơn, ko rõ ràng
Hạt nhiễm sắc Có (quan trọng để
Không có
cuối đuôi phân biệt)
- Phức tạp, 2 vật chủ: người, muỗi.
- Kiểu chu kỳ 5: Người (VC chính ) ↔ Muỗi (VC phụ–VCTG)
Loại, kiểu Đơn giản; kiểu chu kỳ 3: NC ↔ Người (tái nhiễm) Muỗi của W.bancrofti: Muỗi của B.malayi:
Culex quynque fasciatus Mansonia uniformis
Anopheles hyrcanus Mansonia longipalpis
Tuổi thọ TB
2 tháng 5 – 15 năm
giun TT
T.gian hoàn
2 – 4 tuần Trong cơ thể người: 1- 2 năm
Chu kỳ thành chu kỳ
phát Hạch bạch huyết
triển Nơi KS Manh tràng (đại tràng) - W.bancrofti: hạch vùng sinh dục, vùng thân (ko phải thận)
- B.malayi: hạch vùng bẹn, nách
- Trong muỗi thích hợp (VCTG):
Muỗi (hút máu) → người (ÂT) → dạ dày muỗi (2-6h) → xuyên vách
Tại VTKS: ♂ × ♀ ↔ ω (ÂT bụ)/nếp kẽ hậu môn → NC (độ ẩm, dạ dày (để lại áo ngoài) → sau 15h đến cơ ngực muỗi → ÂT (II)/thay
Chu kỳ mẫu 30oC, O2) → ω(ÂT thanh)/đường TH → DD → ruột non → vỏ → ÂT (III)/thay vỏ → ÂT (IV) → tuyến nước bọt muỗi → người
đại/manh tràng → giun trưởng thành - Trong người:
Muỗi (ÂT IV) → máu → hệ bạch huyết → hạch bạch huyết → giun
trưởng thành → ÂT (I) → hệ tuần hoàn máu (10 tuần) → muỗi
- Khắp nơi trên TG (pt ko phụ thuộc NC, chủ yếu vào tình hình
- Phụ thuộc vào 2 yếu tố: người + muỗi.
VSCN)
+ Người: yếu tố tuổi tác:
- Đối tượng: trẻ em > n.lớn.
Dịch tễ Thế giới • Trẻ em < người lớn
- Phương thức nhiễm:
• Người lao động về đêm, ở trần dễ nhiễm nhất.
+ Ngứa gãi quanh h.môn → tay dính trứng giun → đưa tay lên
+ Muỗi truyền bệnh:
miệng ➔ trẻ bị tái nhiễm qua cách này.
+ Hít ko khí có trứng giun lẫn trong bụi (trứng giun lơ lửng trg ko • Muỗi Mansonia: ao hồ có bèo → vùng đồng bằng nhiều ao
khí). bèo → B.malayi (95%).
+ Trứng giun vương vãi khắp mọi chỗ trong nhà • Muỗi Culex: đẻ trứng ở dụng cụ chứa nước, vùng nước quanh
→ bệnh mang tính chất gia đình, tập thể. nhà → đồng bằng, trung du, bán sơn địa → W.bancrofti (5%).
- Bệnh tập trung ở 15 tỉnh miền Bắc Trung bộ, từ Quảng Bình trở
ra; tỉ lệ nhiễm bệnh chung ở miền Bắc: 6,01%. Tuy nhiên đã có sự
- Tỉ lệ nhiễm: 18,5 – 47%.
trải dài dần vào miền Nam.
- Lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất: 1 – 5 tuổi.
Việt Nam - Bệnh thường khu trú thành từng điểm dịch tễ nhỏ (thôn, xã):
+ Thành phố > nông thôn, tập thể > gia đình.
+ Đồng bằng: cao, > 5%.
- Lượng trứng giun phát tán rất cao.
+ Trung du, ven biển: 1 – 5%.
+ Vùng núi: hiếm, 0 – 1%.
Bệnh giun chỉ
Bệnh giun kim - Khả năng gây bệnh: ở hệ bạch huyết
- LS: ko TCLS đặc biệt, nhất là người lớn, còn trẻ em: + Do cả giun chỉ + ÂT giun chỉ gây ra.
+ Nhiễm ít, tác hại ko lớn. Giun chỉ cuộn lại thành đám rôi → tắc mạch bạch huyết → phù voi
+ Nhiễm nhiều, có TCLS: ÂT giun chỉ: chết trong máu tạo KN gây dị ứng.
• RLTH (đau bụng, biếng ăn, buồn nôn, ỉa chảy,...) → suy - LS: TC điển hình: phù voi, đái ra dưỡng chấp, diễn biến khá điển
dinh dưỡng (không phải do g.kim chiếm sinh chất). hình qua 3 thời kỳ:
• Ngứa gãi hậu môn xảy ra nhiều về tối + giờ đi ngủ (ứng vs (1) Ủ bệnh (khả năng truyền bệnh cao):
t.gian giun đẻ trứng). • Mức độ diễn biến bệnh không theo lượng ÂT trong máu.
• Rìa hậu môn sây sát, sung huyết. • Nhiều case có giun chỉ, ko TCLS, liên quan đến cơ địa BN, tình
• Ruột nhiễm giun: viêm nhiễm kéo dài, phân lỏng (dễ chẩn hình lao động, sinh hoạt cá nhân.
đoán nhầm sang bệnh lỵ amip), có máu + nhày. • Đôi khi nổi mẩn, sốt nhẹ, mệt mỏi, BC ái toan tăng
• RL thần kinh (RLTH → tổn thương thành đại tràng → kích • Xét nghiệm máu: dễ thấy ÂT giun chỉ ở máu ngoại vi.
Bệnh học
thích TK ở đại tràng): mất ngủ, bứt rứt khó chịu, quấy (2) Phát bệnh: phù voi có hồi phục
𝑛ℎ𝑖ễ𝑚 𝑛ℎ𝑖ề𝑢 - Đợt viêm cấp kèm sốt, sờ thất hạch (nách, bẹn) hoặc bạch mạch
khóc đêm → mê sảng, động kinh,... nổi cứng.
- Biến chứng viêm ruột thừa: chưa khẳng định chắc chắn - Phù voi: di chứng dễ gặp.
>< tỉ lệ gặp g.kim ở ruột thừa khá cao (14% ở trẻ em). + Nơi gặp: bộ phận sinh dục, chân, tay, ngực.
- G.kim ở hậu môn sang: + Nguyên nhận: tắc gây ứ bạch huyết ở bộ phận tương ứng
+ Phụ nữ: âm đạo, lên tử cung, vòi trứng, buồng trứng → viêm → biến dạng bộ phận: chân phù to, da dày, hình ống như chân voi
nhiễm, RL kinh nguyệt. (elephantiasis).
- Nam giới: đường tiết niệu → cương dương, di tinh. + W.bancrofti gây phù voi chân tay, sinh dục + hiện tượng đái ra
- Lạc chỗ: thực quản, hốc mũi, tử cung, buồng trứng,... dưỡng chấp (BN bị vỡ mạch bạch huyết vùng bàng quang)
→ biến chứng bất thường, viêm nhiễm, tạo khối u nhỏ ở buồng + B.malayi: phù voi chi (phù voi 1 chân/tay, ít phù 2 chân/tay).
trứng/thành ruột. - Bệnh tiến triển từng đợt: các đợt phát bệnh có thể tự hết
+ Các đợt viêm bạch mạch ngày càng tăng.
+ Nếu có bội nhiễm: bệnh chuyển nghiêm trọng.
+ Kèm theo dị ứng: ngứa, phát ban.
+ Xét nghiệm máu ngoại vi: vẫn có thể tìm thấy ÂT giun chỉ.
+ Kéo dài nhiều năm
(3) Thời kỳ bệnh tiềm tàng: phù voi ko hồi phục
+ Không còn đợt viêm bạch mạch cấp tính.
+ Hạch bạch huyết to lên thường xuyên
+ Xuất hiện đợt phù voi liên tiếp: da dày dần, phù to (ko đỏ, ko đau)
→ phù cứng
+ Ít tìm thấy ÂT giun chỉ máu ngoại vi
- Lâm sàng: chủ yếu ở trẻ em: theo TCLS điển hình (ngứa hậu
môn, quấy khóc đêm, thấy g.kim cái vùng rìa hậu môn). - Lâm sàng:
- Xét nghiệm: + GĐ đầu: khó vì chưa có TCLS.
+ Tìm trứng giun đũa, giun móc ít khi thấy.
𝑏𝑢ổ𝑖 𝑡ố𝑖
+ GĐ toàn phát: dễ vì có TCLS như viêm tắc bạch huyết, phù voi.
+ Pp Graham: dùng miếng băng keo dán sẵn gôm Arabic → - Xét nghiệm máu:
𝑠á𝑛𝑔
dán hậu môn trẻ em → bóc, áp vào phiến kính sạch → soi KHV, + Tìm ấu trùng: đơn giản, khá chính xác.
Chẩn đoán Lấy 1-2 giọt máu ngoại vi vào ban đêm (10h tối → 2h sáng) → tiêu
k.năng thấy trứng g.kim khá cao.
+ Pp giấy bóng kính Đặng Văn Ngữ: dùng giấy bóng kính 22 x bản giọt đặc, nhuộm Giemsa → tìm ÂT giun chỉ.
32mm, phết lớp hồ dính → thấm ít nước vào mặt hồ → chùi kỹ TH BN đái ra dưỡng chấp: lấy nước tiểu xét nghiệm → tìm ÂT.
+ Phản ứng MD tìm KT trg huyết thanh: MD huỳnh quang, ELISA.
hậu môn → dán lên phiến kính → soi KHV.
+ Pp Scriabin: dùng tăm bông vô trùng tẩm nước muối sinh lý → → đánh giá mức độ trầm trọng của bệnh + hiệu quả quá trình điều
quệt vào nếp kẽ hậu môn → đem rửa = nước muối sinh lý → ly trị.
tâm nước rửa → lấy cặn → làm tiêu bản → soi KHV.
- Nguyên tắc: Kết hợp khéo léo giữa thuốc điều trị TC + điều trị NN.
+ Điều trị kết hợp phòng bệnh chống tái nhiễm. - Điều trị TC:
+ Điều trị hàng loạt cả gia đình, tập thể. + BN sốt, dị ứng: thuốc hạ nhiệt, thuốc chống dị ứng.
+ Tiến hành nhiều ngày liên tiếp do bệnh dễ lây nhiễm. + TH bội nhiễm VK: phối hợp vài loại KS.
- Điều trị NN:
- Thuốc điều trị: + Diệt giun trưởng thành: nguồn gốc KL loại nặng Antimoan
+ Trẻ nhỏ, sơ sinh: dẫn xuất của Piperazin: an toàn >< chỉ đặc (Neostibosan), độc tính cao → không được sử dụng.
Điều trị
hiệu với g.kim. + Diệt ÂT:
+ Trẻ >2 tuổi : • Thuốc đặc trị: 1–diethyl carbamyl 1–4 methyl piperazin
• Mebendazole (Vermox, Fugacar) (Hetrazan, Notezzin, Banocid).
• Flubendazole (Fluvermal) • Hay dùng: DEC (diethyl carbamatin), độc tính thấp, hiệu quả
• Pyrantel pamoat (Combantrin) cao, có thể gây ra tác dụng phụ (sốt cao, nhức đầu, mệt mỏi,
• Albendazole (Zentel) (buồn) nôn), mất đi khi điều trị thường xảy ra ở BN nhiễm
Sau 10-15 ngày, lặp lại một đợt điều trị nữa. B.malayi.
• Sau 1 tháng, xét nghiệm máu còn ÂT: điều trị thêm 1 liều.
- Dân gian: nước sắc lá cây dừa cạn, hiệu quả nhất trg TH đái ra
dưỡng chấp.
- Dấu hiệu LS phù voi ko hồi phục: phẫu thuật.
+ Ko có chỉ định phẫu thuật: chú ý đề phòng nhiễm trùng thứ phát.
- Diệt mầm bệnh: điều trị toàn dân trg vùng lưu hành 1 liều/năm,
- Điều trị hàng loạt tránh tái nhiễm.
4-6 năm liên tục, phối hợp liều DEC và albendazole.
- Giáo dục VSCN: rửa tay trước ăn, cắt ngắn móng tay, rửa hậu
- Phát hiện, điều trị cho BN: phát hiện sớm, điều trị triệt để, điều
môn = xà phòng.
Phòng bệnh trị hàng loạt.
- Không cho trẻ mút tay, mặc quần thủng đít.
- Diệt muỗi: dùng biện pháp cơ học, hoá học, sinh học.
- Lau nhà, ko quét nhà vì trứng lơ lửng trg ko khí.
- Phòng tránh muỗi đốt: nằm màn (tầm hóa chất Permethrin), mặc
- VS tập thể: thường xuyên giặt giũ chăn, chiếu.
quần áo dày,...

III. SÁN LÁ
- Hình dạng: (đa số) hình giống chiếc lá, dẹt. - Sinh sản: (đa số) lưỡng tính, trên cơ thể có đầy đủ bộ phận sinh dục đực và
+ Thân ko hình chiếc lá, đơn tính: sán máng. cái → không phân biệt sán đực và sán cái vì sán là lưỡng tính.
+ Thân dày không dẹt: sán lá phổi. + CQSD đực: 2 tinh hoàn hình cầu/thuỷ/chia nhánh; các ống dẫn tinh từ các
- Kích thước: khác nhau tuỳ loài, <1mm – nhiều cm. tinh hoàn chập lại → ống dẫn tinh chung → lỗ giao hợp (có tuyến tiền liệt, túi
- Lớp vỏ thân: nhẵn, không cứng. tinh).
- Thân: ko chia đốt, có bộ phận giúp bám ký sinh: + CQSD cái: 1 buồng trứng chia nhánh, ống dẫn trứng, tuyến làm vỏ trứng, tử
+ 2 mồm hút (hấp/giác khẩu, miệng bám): cung (1 ống dài, đầy trứng, chạy ngoằn ngoèo tới lỗ giao hợp).
• Hấp khẩu miệng: phía trước → bám + tiêu hoá. + Sự thụ tinh: thông qua phương thức giao hợp chéo giữa 2 con sán khác
• Hấp khẩu bụng: vùng bụng giữa → bám. nhau.
+ Ko có ống tiêu hoá hoàn chỉnh + lỗ hậu môn. - Hô hấp, tuần hoàn: ko có; bài tiết, thần kinh: cấu tạo thô sơ.
+ 2 tuyến dinh dưỡng dọc 2 bên thân. - Chu kỳ phát triển: phức tạp, nhiều VC khác nhau, phải có nước cho ÂT pt, d/c
đổi VC sống trg nước (ốc, cá, tôm, cua)
→ Bệnh sán lá ít phổ biến hơn so với bệnh giun.

SÁN LÁ RUỘT SÁN LÁ GAN NHỎ SÁN LÁ PHỔI


Fasciolopsis buski Clonorchis sinensis Paragonimus westermani
- Lớn (lớn nhất trong các loại sán lá). - Nhỏ - Trung bình.
- Thân dẹt hình chiếc lá, màu đỏ. - Thân dẹt hình chiếc lá, màu đỏ nhạt/nâu - Thân dày, hình hạt cà phê, màu nâu đỏ,.
Sán KT/HD/CT - Ngang 14-15mm, dài 30-70mm. vàng. - Ngang 4 – 8mm, dài 8- 16mm, dày 3–
trưởng - Trên thân: gai bao phủ xếp thành hàng, - Ngang 2 – 4mm, dài 10 - 20mm. 4mm.
thành tập trung nhiều ở hấp khẩu. - Trên thân: phủ lớp gai nhỏ,
𝝓 - Miệng: 510µm < Bụng = 1,5 – 2mm - Miệng = 600µm > Bụng = 500µm.
- Miệng = Bụng = 1 – 1,4mm.
hấp khẩu (Hai hấp khẩu khá gần nhau) (Nối tiếp hấp khẩu miệng có 2 ÔTH)
Chạy dọc 2 bên thân, đi về phía sau, tịt lại
Ống TH Dọc 2 bên thân 2 ống ngoằn ngoèo, ko có lỗ hậu môn
không có hậu môn.
- 2 tinh hoàn chia nhiều nhánh nhỏ (không chia
- 2 tinh hoàn chia nhánh nhiều, chiếm hết múi) nằm sau buồng trứng, chiếm gần hết phía
- Tinh hoàn chia nhánh ít.
phần giữa + sau thân. sau thân.
- Buồng trứng: to chia múi.
CQSD - Buồng trứng: nhiều nhánh. - Buồng trứng: khoảng giữa thân.
- Tử cung: nhiều thùy đổ vào lỗ SD.
- Tử cung: ngoằn nghoèo đổ vào lỗ SD. - Tử cung: 1 ống ngoằn ngoèo gấp khúc, đổ vào
- Lỗ sinh dục: gần hấp khẩu bụng.
- Lỗ sinh dục: gần hấp khẩu. lỗ SD.
- Lỗ sinh dục: gần hấp khẩu bụng.
- Hình bầu dục, lớn hơn các loại trứng giun - Hình hạt vừng, nhỏ - Hình bầu dục
sán ≠ (140mm x 85mm). (26 – 30µm x 16 – 17µm). (80 – 100µm x 50 – 67µm).
Trứng - Màu: xám/nâu sẫm. - Màu: vàng/nâu nhạt. - Màu: nâu sẫm, ra ngoài theo phân có
sán - Vỏ mỏng, 1 đầu có nắp lồi, nhân lớn - 1 đầu có nắp, đuôi có 1 gai nhỏ. màu vàng, theo đờm trong suốt
chưa phát triển, chiếm gần hết trứng. - Ít thấy trong phân → dùng ống cao su hút - 1 đầu có nắp bằng ít lồi, bên trg ko thấy
- Nhiều hạt chiết quang. dịch tá tràng làm tiêu bản. phôi, chỉ có 1 đám TB.
Phức tạp
Loại, kiểu
Kiểu chu kỳ 4: Người → NC → VCTG → Người
Tuổi thọ
6 tháng – 1 năm 15-25 năm (26-40 năm) 6 – 16 năm
TB
Nơi ký sinh Ruột non (tá tràng, hỗng tràng) Đường dẫn mật trong gan Nhánh phế quản phổi
Tại VTKS: Sán TT → ω/phân → NC (nước) Tại VTKS: Sán TT → ω/đờm
Chu kỳ 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ
Tại VTKS: Sán TT → ω/ống dẫn mật → ruột → 16−60 𝑛𝑔à𝑦
→ ω(ÂT lông) 2−3 𝑡𝑢ầ𝑛> ω(ÂT lông lớn) ω/phân → NC (nước) → ω(ÂT lông) → ốc → ruột → ω/phân → NC (nước) →
phát
ω(ÂT lông) → ốc Melania → bào ấu → ÂT
ÂT lông → ốc Sigmentica → bào Bythinia → ÂT lông → gan ốc → bào ấu → ÂT
𝑡ℎ𝑜á𝑡 𝑣ỏ
triển →
đuôi → thớ cơ cá nước ngọt → nang đuôi → cơ ngực tôm/cua nước ngọt →
Chu kỳ 1 𝑡𝑢ầ𝑛
ấu → ÂT đuôi → NC (nước), bám cây trùng/đường tiêu hóa → người → lột vỏ nang trùng (45-54 ngày, lây nhiễm)/đường
mẫu
thuỷ sinh → nang trùng/đường tiêu hóa 15ℎ 26 𝑛𝑔à𝑦 tiêu hóa → người → lột vỏ nang/tá tràng
nang/tá tràng → ống mật → sán trưởng → ruột non → xuyên thành ruột → xoang
→ người → lột vỏ nang/tá tràng → ruột
thành. 30 𝑛𝑔à𝑦
non → sán trưởng thành. bụng → xuyên cơ hoành + màng phổi
→ nhánh PQ → sán trưởng thành.
- Tình hình phân bố dịch tễ bệnh: theo tập
quán ăn uống, sinh hoạt, sinh địa cảnh - Tình hình phân bố dịch tễ bệnh: chỉ nhiễm
từng vùng. - Phân bố: chủ yếu ở châu Á (TQ, Đài Loan, Hàn nơi có thói quen ăn tôm, cua sống chưa nấu
Dịch tễ
Thế giới + Vùng ao hồ có cây thuỷ sinh sử dụng làm Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,...) chín.
học
thức ăn dễ bệnh. + Tập trung: nước vùng Viễn Đông.
- Tập trung: Ấn Độ, Trung Quốc, bản đảo
Đông Dương (ổ bệnh chính là Trung Quốc)
- Phân bố chủ yếu ở miền Bắc, ít nhất 12 tỉnh,
tỉ lệ nhiễm trung bình 19%. - Tính chất lẻ tẻ
Việt Nam - Hiếm gặp ở người, phổ biến ở lợn (80%). - Tuổi: tỉ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi (nhiễm - 7 ổ bệnh chính thuộc 6 tỉnh Tây Bắc, tỉ lệ
cao nhất: 30 – 50 tuổi). nhiễm khoảng 0,2 – 15%.
- Giới: nam giới > 3 x nữ giới.
Bệnh sán lá gan nhỏ: phụ thuộc thời gian mắc
bệnh, số lượng sán nhiễm và phản ứng của cơ
thể.
- Ký sinh ở ống dẫn mật, bám chặt mồm hút
chiếm thức ăn.
→ viêm ống mật, thành ống mật dày lên (phản
ứng viêm tăng sinh, xơ hoá), viêm túi mật,
sưng to, xơ hoá.
Bệnh sán lá phổi
+ Viêm ống mật kéo dài → xơ hoá lan toả
- Phổi: tạo nang sán to = đầu ngón tay.
Bệnh sán lá ruột: phụ thuộc thời gian mắc khoảng cửa → tổ chức gan tăng sinh → thoái
+ Nang chứa 2 con sán và 1 chất dịch mủ
bệnh, số lượng sán nhiễm. hoá mỡ gan, xơ gan.
đỏ.
- Sống bám niêm mạc ruột → phù nề, + Tạo ống dẫn mật mới, thay đổi cấu trúc gan
+ Các nang sán nối với nhau thành
viêm ruột non lan tới đại tràng. → ung thư đường mật/gan.
chuỗi/hốc nang lớn.
+ Tổn thương thêm bội nhiễm vi khuẩn: - Nhiễm quá nhiều sán: tắc đường mật, sỏi
+ Quanh nang sán có hiện tượng viêm, tăng
viêm sưng hạch mạc treo. mật, viêm tụy, xơ tụy.
sinh tổ chức xơ.
- Tiết độc tố → tổn thương, RL toàn thân - TCLS: phụ thuộc mức độ nhiễm sán + phản
Bệnh học - LS: ho đờm lẫn máu màu gỉ sắt, ho kéo dài,
(phù toàn thân, tràn dịch nội tạng (ngoại ứng của BN.
ho nhiều vào sáng sớm.
tâm mạc, màng phổi, màng bụng), biến + Nhiễm ít: ko TCLS đặc biệt.
+ Chụp X quang: đám mờ rải rác giống lao
đổi tổ chức lách. + Nhiễm nhiều (>100 con): TCLS rõ rệt:
phổi.
- Tử vong trong tình trạng suy kiệt (1) GĐ đầu: RLTH (chán ăn, khó tiêu, buồn nôn,
+ Xét nghiệm máu: BC ái toan tăng cao.
- Thiếu máu, lượng HC, huyết sắc tố giảm, đau âm ỉ vùng gan, ỉa chảy, táo bón thất
- Ký sinh lạc chỗ (tổ chức dưới da, phúc
BC ái toan tăng (15 – 20%). thường), phát ban, nổi mẩn, BC ái toan tăng
mạc, màng phổi, gan, ruột, não, tinh
- Tắc ruột (nhiễm sán quá nhiều) cao.
hoàn,...), TC diễn biến phức tạp tuỳ theo
(2) Toàn phát: sụt cân, phù nề, thiếu máu, sốt
phủ tạng bị ký sinh.
thất thường, chảy máu cam, nôn ra máu, RL
tim mạch.
+ TH bội nhiễm VK: sốt kéo dài/kiểu sốt rét.
+ Gan: đau âm ỉ/dữ dội vùng gan, vàng da,
nước tiểu vàng sẫm, phân thể trắng.
(3) Cuối: tổn thương gan nghiêm trọng
→ tăng sinh tổ chức xơ gan (khoảng cửa) →
xơ/ung thư gan.
- LS: TCLS ko đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với bệnh
- LS: TCLS rất dễ nhầm với bệnh lao phổi, ko
khác.
tìm thấy VK lao, ko gầy sút nhanh, ko sốt về
- Xác định: xét nghiệm phân/dịch tá tràng tìm
- LS: TCLS định hướng (ỉa chảy, phù, cơ thể chiều.
trứng.
Chẩn đoán suy nhược, BC ái toan tăng). + Bệnh sán lá phổi kết hợp với bệnh lao: rất
+ Phản ứng MD (MD huỳnh quang, ELISA): tính
- Xác định: xét nghiệm phân tìm trứng. khó chẩn đoán.
đặc hiệu cao, rất tốn kém, ko phổ biến.
- Xác định: xét nghiệm đờm/phân tìm
- Phối hợp: chẩn đoán cận lâm sàng (siêu âm
trứng.
gan, xét nghiệm máu + chức năng gan).
- Thuốc chữa giun móc
(Tetrachloroethylen, Thymol, Beta
Naphtol) đều có tác dụng đối với SLR

Thường dùng: - Trước đây: Cloroquyn, Hexachlorparaxylen,


- Niclosamide viên nén 500mg: Người lớn: Dehydroemetine, Niclofolan, nay ít dùng. - Trước đây: Cloroquyn,
4 viên/ngày x 2 lần cách nhau 2h, uống Hexachlorparaxylen, Dehydroemetine,...
buổi sáng, lúc đói, nhai kỹ trước khi uống. Thường dùng:
- Diclorophen viên 500mg: Praziquantel 25mg/kg/lần x 3 lần/ngày x 2 Thường dùng: Praziquantel
Điều trị
+ Người lớn: 1 liều duy nhất 14 viên (chia ngày.
vài lần uống trong 24h).
+ Trẻ em cứ 1 tuổi uống 1 viên.
- Praziquantel viên nén 600mg: uống
75mg/kg/ngày x (1 – 2) ngày.
Praziquantel ( 1990 ) : thuốc thiết yếu
(Tăng tính thấm của màng TB → mất Ca2+ nội bào → co cứng và liệt hệ cơ. Ngoài ra thuốc còn tạo không bào trên da sán → xuất hiện
mụn nước → vỡ tung, phân hủy.)
Liều dùng: 40 mg/kg/ngày x 3 ngày. Nếu còn: điều trị đợt 2 (phải cách đợt 1 ít nhất 10 ngày)
- VSĂU: ko ăn cây thuỷ sinh chưa nấu chín. - VSĂU: ko ăn cá sống/chưa nấu chín. - VSĂU: koăn tôm, cua sống/chưa nấu chín.
- Vệ sinh môi trường: quản lý phân (Sán lá phổi thêm quản lý đờm)
+ Không dùng phân tươi làm thức ăn cho cá
Phòng bệnh
+ Xoá bỏ hố xí cầu
- Vệ sinh ăn uống: không ăn VCTG chưa nấu chín.
- Phát hiện và điều trị đặc hiệu cho người bệnh

IV. SÁN DÂY


- Lưỡng tính, thân dẹt, chia nhiều đốt (mỗi đốt coi như 1 đơn vị sống: 1 bộ phận sinh dục đực, cái).
- Kích thước: dài, ngắn khác nhau tuỳ theo loài (rất ngắn (vài mm) hoặc rất dài (8 – 12m).
- Cơ thể: chia 3 phần: phần đầu, phần cổ và phần thân.
+ Đầu: hình cầu nhiều hấp khẩu (1 số loài còn mang cả móc bám), nhỏ
+ Cổ: thắt lại, ko có đốt.
+ Thân: nhiều đốt dính liền, phát triển từ đốt non đến đốt trưởng thành.
- Trứng: chứa đầy trg đốt sán già, đốt sán ra NC sẽ mủn ra và giải phóng trứng; ko bắt màu, tiếp màu do ko có tiếp xúc phân.

SÁN DÂY LỢN SÁN DÂY BÒ


Taenia solium Taenia saginata
- Dài 2-8m, dẹt, nhiều đốt
- Đầu: nhỏ, hình cầu, 𝜙 = 1mm, 4 hấp khẩu xếp cân xứng xung quanh,
1 chùy nhô ra ở giữa, chân chùy 2 vòng móc với 25–30 móc sắc. - Dài 4 – 12m, dẹt, nhiều đốt
- Cổ: mảnh, ngắn (5mm). - Đầu: hình cầu, 𝜙 ⁓ 12mm, ko chùy, ko vòng móc, 4 hấp khẩu.
Sán - Thân: ⁓ 900 đốt nối liền: - Thân: >1000 đốt sán.
trưởng + Đốt non gần cổ (ngang rộng hơn dài). + Đốt già: rất di động, tự bò ra ngoài từng đốt một rơi ra quần
thành + Đốt trưởng thành giữa thân sán (ngang = dài). áo/giường chiếu (BN dễ biết mình bị bệnh), tử cung chia 15-32
+ Đốt già cuối thân (ngang = nửa dài), tử cung 7-12 nhánh bên chứa nhánh, các lỗ SD (xen kẽ giữa các đốt) 2 bên thân không đều nhau.
đầy trứng, các lỗ SD (xen kẽ giữa các đốt) đều nhau.
→ Đốt già đứt ra khỏi thân sán thành nhóm 5 – 6 đốt, ko di động,
Hình thể thải ra ngoài theo phân.
To hơn trứng sán dây lợn.
- Hình tròn, đường kính ⁓35µm. - Hình tròn, đường kính 35–40µm.
Trứng - Vỏ dày, bên trong chứa phôi có 6 móc. - Vỏ dày, bên trong chứa phôi có 6 móc.
- Trứng sán dây thường trong suốt, ko màu - Trứng sán dây thường trong suốt, ko màu
- Không yêu cầu thời gian pt ở NC - Không yêu cầu thời gian pt ở NC
- Ký sinh ở người, lợn.
- Ký sinh ở bò.
- Nằm trong nang hình tròn/bầu dục (0,7 – 0,8cm x 1,5cm) chứa 1
- Trong nang ấu trùng (6 – 8mm x 3 – 5mm), trong nang chứa chất
Ấu trùng dịch màu trắng đục.
dịch màu đỏ chứa myoglobin + 1 đầu ấu trùng.
- Là 1 đầu sán với 4 hấp khẩu + 2 vòng móc giống đầu sán trưởng
- Nang ÂT sán dây bò < Nang ÂT sán dây lợn
thành.
(Đoạn giữa) ruột non người
Nơi ký - Sán trưởng thành: đầu ruột non người.
VC chính: người;
sinh - Ấu trùng: phủ tạng, mô người/đv (lợn (rừng), lạc đà, dê,...)
VC phụ: bò, hươu, trâu, đv hoang dại ăn cỏ.
Loại, Đơn giản
Chu kỳ kiểu Kiểu chu kỳ 4: Người → NC → VCTG → Người
phát 𝑟ụ𝑛𝑔 𝑟ụ𝑛𝑔
triển - Sán trưởng thành → nhóm đốt sán + trứng/phân - Sán trưởng thành → đốt sán + trứng/tự bò
Chu kỳ → NC (trứng ko cần thời gian phát triển ở NC) → NC (trứng ko cần thời gian phát triển ở NC)
mẫu → Người/lợn → đường tiêu hoá → dạ dày → RN → Người/lợn, bò → đường tiêu hoá → dạ dày → RN
→ ÂT trùng lột vỏ → thành ruột → hệ tuần hoàn TM cửa → gan → → ÂT trùng lột vỏ → thành ruột → hệ tuần hoàn TM cửa → gan
tim → hệ tuần hoàn máu → mô, CQ → nang sán. → tim → hệ tuần hoàn máu → mô, CQ → nang sán.
Đặc - Sán dây ko đẻ trứng
điểm KS - Sau khoảng 2,5- 4 tháng, nang sán có khả năng lây nhiễm.
chung - Tuổi thọ của sán dây trưởng thành ở người khoảng 20 – 25 năm (50-70 năm)
Lợn nhiễm ÂT SDL nhiều nhất. Nang ÂT ký sinh ở thớ cơ lợn → lợn
gạo (nang sán trắng đục, to như hạt gạo).
- Người: ÂT SDL ký sinh dưới da, cơ, mắt, não, tim,...
- Trứng vào cơ thể VC thích hợp chỉ phát triển đến ÂT, sau khi ăn
- Tuổi thọ nang sán: 3 – 10 năm, sau đó sẽ bị thoái hoá hoặc bị vôi
ÂT vào VC thì ms pt thành sán trưởng thành
hoá.
Khác → mắc bệnh sán trưởng thành.
- Nguyên nhân mắc bệnh:
nhau - Người chỉ mắc bệnh của ÂT sán dây lợn (do ăn phải trứng sán), ko
+ Ăn thức ăn, nước uống chứa trứng sán (còn sống, chưa nấu chín)
mắc bệnh ÂT sán dây bò.
+ Đốt sán trào ngược dạ dày: giải phóng trứng sán
- Người chỉ mắc sán dây bò ở thể trưởng thành.
→ Cơ chế: trứng sán → người → đường tiêu hóa → dạ dày → tá
tràng → men tiêu hoá → ÂT tự do lộn đầu ra ngoài → bám vào màng
nhày ruột non → sán TT (8 - 10 tuần).
- Khắp thế giới: tuỳ vào ĐKVS, tập quán ăn uống từng vùng.
Thế giới - Nơi có thói quen ăn thịt lợn/bò sống, quản lý phân ko hợp vệ sinh, nuôi lợn/bò thả rông → nhiễm bệnh cao.
- Tập trung: châu Mỹ Latinh, châu Á, châu Phi (nước theo đạo Hồi, Do Thái kiêng ăn thịt lợn ít mắc bệnh - Ấn Độ).
Dịch tễ
- Nhiều ở miền núi (⁓6%).
học
Việt - Giới: Nam > nữ (nam mắc 75%, nữ mắc 25%), tuổi thường từ 21 – - Nhiều ở đồng bằng (1 – 4%).
Nam 40 tuổi. - Bệnh sán dây bò chiếm 78 – 80% trong số BN mắc bệnh sán dây.
- Trong số BN ÂTSL: 75% là nam giới và 30% mang sán trưởng thành.
Bệnh sán dây lợn/bò trưởng thành
- Chỉ mắc 1 con duy nhất → khi điều trị chỉ ra 1 đầu sán (khi ăn sẽ nhiễm nhiều đốt sán, nhưng do cạnh tranh nên chỉ còn 1).
- SPCH, chất tiết của sán: gây độc hệ thống, tổ chức cơ thể
Bệnh - Tổn thương thành ruột: ko đáng kể → ko TCLS rõ rệt, RLTH ko đặc hiệu: đau bụng quanh rốn, đi ngoài phân lỏng/táo, (buồn) nôn, ăn ko
chung ngon.
- Chiếm sinh chất => suy dinh dưỡng mọi đối tượng
- Sán cuộn lại → gây (bán) tắc ruột.
Bệnh - Kèm theo: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, suy nhược TK
học - Tuỳ VTKS và lượng nang sán mà TCLS khác nhau.
+ Cơ (cơ hoành, cơ lưỡi, cơ delta, cơ chi dưới ít gặp hơn chi trên), cơ
vùng lưng, bụng…): ở bắp cơ, dưới da
→ mỏi/giật/co rút cơ
Khác - Cảm giác bứt rứt, khó chịu khi đốt sán già bò ra ngoài hậu môn.
+ Não: vị trí thường gặp nhất, chèn ép
→ nhức đầu, co giật → giảm trí nhớ, động kinh, liệt, rối loạn tâm
thần, động kinh
+ Mắt: lồi, lệch trục nhãn cầu → lác, nhìn đôi.
Bong võng mạc, đĩa thị giác → giảm thị lực, mù.
Khám có thể thấy ÂT di chuyển trong nhãn cầu
+ Cơ/van tim: RL nhịp tim/chức năng van tim (hiếm).
- LS: ko TCLS đặc hiệu
Chung
- Xác định: xét nghiệm phân tìm trứng trg đốt sán già.
Bệnh sán ÂT: LS định hướng + xét nghiệm cận LS tuỳ VTKS của nang
sán:
Chẩn
- Dưới da: sờ thấy nang nhỏ lẩn sâu trg cơ, di động, ko đau. Sinh thiết
đoán
Khác thấy ÂT trg nang sán. - BN tự phát hiện ra đốt sàn trg quần áo, giường chiếu.
- Mắt: soi đáy mắt thấy ÂT d/c trg nhãn cầu.
- Não: chụp cắt lớp CT scanner, PƯMD (cố định bổ thể, MD huỳnh
quang, ngưng kết HC, ELISA,...)
*Điều trị bệnh sán trưởng thành:
- Atebrin: có hiệu quả điều trị >90%, độc tính cao, ít dùng.
- Niclosamide (Yomesan): thuốc đạt kết quả điều trị 66,1% (tỉ lệ ra đầu sán thấp), an toàn và hiệu quả
→ được chỉ định điều trị cho phụ nữ mang thai/cho con bú.
>< gây RLTH nhẹ (buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy) → uống thuốc chống nôn trước tránh tình trạng trào ngược đốt sán.
- Praziquantel viên nén 600mg: 1 liều duy nhất 15- 20mg/kg cân nặng, uống sau khi ăn 1 giờ, tỉ lệ ra đầu sán 100%.
*Điều trị bệnh sán ấu trùng:
Điều trị - Praziquantel: hiệu quả tốt nhất, có kết hợp Albenazole.
+ Liều 1: 5mg/ kg/ 24h x 15 ngày
+ Liều 2: 15mg/ kg x 2 lần/24h x 10 ngày
+ Nếu cần thiết: điều trị từ 2 -3 đợt / mỗi đợt cách nhau 10 – 20 ngày
+ Liều dùng tuỳ vào lượng nang ấu trùng có trg cơ thể, tránh phản
ứng phụ ko an toàn cho BN (do chứa càng nhiều sán thì sán chết
càng nhiều, giải phóng nhiều dị nguyên tử vong vì độc chứ ko phải
vì sán).
- VDMT: quản lý phân chặt chẽ
- Phát hiện và điều trị đặc hiệu cho người bệnh
- VSMT: ko nuôi lợn thả rông + ko ăn phân người.
- VSMT: không để trâu, bò ăn phân người.
Phòng bệnh - VSĂU: ko ăn thịt lợn chưa nấu chín, tiết canh lợn, rau sống chưa
- VSĂU: ko ăn thịt bò, bê tái chưa nấu chín.
rửa sạch.
+ Bò, bê phải được kiểm tra sát sinh tại lò mổ, nếu mắc bệnh phải
+ Lợn phải được kiểm tra sát sinh tại lò mổ, nếu mắc bệnh phải huỷ
huỷ bỏ.
bỏ.

You might also like