You are on page 1of 3

ĐẺ KHÓ DO NGÔI THAI BẤT THƯỜNG

1. NGÔI MẶT
- Ngôi ngửa hoàn toàn, chẩm tiếp xúc với lƣng và mốc ngôi thai là cằm
- Có 2 dạng ngôi mặt: cằm trước hay cằm sau
- Với thai đủ tháng, chuyển dạ thường bị cản trở với ngôi mặt cằm sau, do cằm thai
nhi bị đè ép bởi x.mu của mẹ. Kiểu thế này cản trở sự uốn khuôn của đầu thai
nhi. Nhiều ngôi mặt cằm sau chuyển thành mặt cằm trước trong lúc chuyển dạ
 NGUYÊN NHÂN
 Là những yếu tố làm đầu ngửa hoặc không cúi tốt:
- Cổ thai nhi to
- Dây rốn quấn cổ
- Thai vô sọ
- Khung chậu hẹp
- Thai to
- Sanh nhiều lần
 CHẨN ĐOÁN
 Chẩn đoán khi sờ được:
- Cằm
- Miệng
- Mũi
- Xương gò má
- Vòm mắt
→ Lưu ý: có thể nhằm với ngôi mông
 XỬ TRÍ
- Khung chậu bình thường: td sanh ngã âm đạo
- Khung chậu hẹp eo trên: với thai đủ tháng, chỉ định mổ lấy thai
2. NGÔI TRÁN
- Rất hiếm gặp
- Tư thế: chẩm nằm ở đường giữa, giữa tư thế cúi hoàn toàn và ngữa hoàn toàn
 NGUYÊN NHÂN
- Bệnh nguyên: nguyên nhân giống ngôi mặt; là ngôi không cố định
 CHẨN ĐOÁN
- Khám bụng
- Sờ được chẩm và cằm
- Âm đạo
- Sờ được đường liên thóp, thóp trước
- Vòm mắt
- Mắt và gốc mũi
 XỬ TRÍ
- Với thai nhỏ - khung chậu rộng, chuyển dạ dễ dàng
- Với thai lớn, chuyển dạ khó khăn, thai nhi phải bình chỉnh để đk chẩm – trán nhỏ
nhất thành ngôi chỏm hay mặt
- Với ngôi trán thoáng qua, tiên lượng phụ thuộc vào ngôi hiện diện
- Với ngôi trán tồn tại, tiên lượng sanh ngã âm đạo thấp nếu thai không nhỏ hay
khung chậu rộng
3. NGÔI NGANG
- Tư thế này đƣợc xác định khi trục thai nhi vuông góc với trục mẹ
- Trong ngôi ngang, mỏm vai trình diện với eo trên, đầu nằm 1 bênh hố chậu, mông
nó nằm hố chậu còn lại
- Bệnh nguyên: thành bụng giãn, non tháng, nhau tiền đạo, bất thường tử cung, đa
ối, khung chậu hẹp, đa sản,…
 CHẨN ĐOÁN
- Bụng bè, BCTC nhỏ, không có cực thai đƣợc xác định ở đáy, đầu nằm ở 1 bên hố
chậu, mông nằm bên đối diện
- Khám âm đạo:
- Gđ sớm: sờ được ngực
- Khi CTC mở lớn hơn: sờ được mỏm vai và xương đòn
- Trễ hơn: cánh tay và bàn tay sa vào âm đạo
 XỬ TRÍ
- Mỗ lấy thai khi bắt đầu vào chuyển dạ
- Khi đã vào chuyển dạ, cố gắng ngoại xoay thai sẽ không thành công
- Khi chưa vào chuyển dạ hay mới vào chuyển dạ - màng ối còn nguyên: có thể
ngoại xoay thai khi không có cơn co và không có những biến chứng đòi hỏi phải
MLT
4. NGÔI PHỨC TẠP

- Sự sa xuống của 1 chi cùng với ngôi thai


 NGUYÊN NHÂN

 Lý do làm cho ngôi không chiếm trọn eo trên:


- Đa sản
- Đầu cao
- Non tháng…
 XỬ TRÍ
- Tùy tình huống, nếu chi sa không cản trở chuyển dạ hay có thể đẩy lên được thì
tiếp tục theo dõi chuyển dạ
- Nhưng khi không thuận lợi: Mổ lấy thai
 BIẾN CHỨNG
 Mẹ:
- Dọa vỡ tử cung
- Vỡ tử cung
- BHSS
- NTHS
- Dò âm đạo
- Tổn thương sàn chậu,…
 Con:
- Sanh khó do vai: tổn thƣơng đám rối cánh tay, gãy xƣơng đòn
- Biến dạng đầu thai nhi,…

You might also like