You are on page 1of 46

ĐẺ KHÓ

ĐẺ KHÓ
Mục tiêu học tập
1. Kể được các nguyên nhân đẻ khó cơ giới
thuộc người mẹ
2. Kể được các nguyên nhân đẻ khó cơ giới
thuộc phía thai và phần phụ của thai.
3. Trình bày được các bước khám và theo dõi để
phát hiện khung chậu bất thường
4. Nêu được hướng xử trí của từng nguyên nhân
gây đẻ khó cơ giới
5. Trình bày được các nguyên nhân đẻ khó do
rối loạn cơn co tử cung
6. Nêu được triệu chứng các loại rối loạn cơn co
tử cung thường gặp và hướng xử trí
ĐẺ KHÓ
1. Một số khái niệm
- Cuộc đẻ bt là cuộc đẻ trong đó tất cả các
yếu tố về phía mẹ về phía thai và phần phụ của
thai đều bt và kết quả là thai đẻ được qua
đường AĐ an toàn cho cả mẹ và con mà không
cần tới bất cứ tác động hay can thiệp nào của
thầy thuốc.
- Cuộc đẻ khó là cuộc đẻ trong đó có 1 trong các
yếu tố bất thường thuộc phía mẹ, phía thai hoặc
phần phụ của thai, cần phải có sự tác động
hoặc can thiệp của thầy thuốc, nếu không cuộc
đẻ sẽ diễn biến khó khăn dẫn tới những biến cố
cho mẹ và con trong khi đẻ cũng như sau đẻ.
ĐẺ KHÓ
Có 2 lọai : Đẻ khó do nguyên nhân cơ giới
Đẻ khó do rối loạn cơn co tử cung.
- Đẻ khó do NN cơ giới là đẻ khó do các
NN gây cản trở sự lọt, xuống, quay và sổ của
thai và nhất thiết cần có sự can thiệp sản khoa
hoặc phẫu thuật mới mong cuộc đẻ được kết
thúc an toàn.
- Đẻ khó do RLCCTC hay còn gọi là đẻ
khó do động lực, trong đó động lực chính của
cuộc đẻ là CCTC bị rối loạn ko phù hợp với sinh
lý của các giai đoạn CD và hậu quả sẽ gây ra
những khó khăn thậm chí làm ngừng trệ cuộc
CD và có thể dẫn tới 1 loạt nguy cơ cho cả mẹ
và con trong cuộc đẻ cũng như sau đẻ.
ĐẺ KHÓ
2- Đẻ khó do nguyên nhân cơ giới:
2.1- Các NN đẻ khó cơ giới thuộc người mẹ
2.1.1- Do khung chậu bất thường.
* Định nghĩa: KC bất thường là KC có một hoặc
nhiều đường kính ngắn hơn bt.
Phân loại: Có 2 loại : KC hẹp và KC biến dạng:
* Bình thường - Khung chậu ngoài:
+ Các đường kính ngang
- Lưỡng gai 22,5cm
- Lưỡng mào 25,5 cm
- Lưỡng mấu chuyển 27,5 - 28cm
- ĐK trước sau( Baudelocque ): 17,5 -
ĐẺ KHÓ
+ Các ĐK ngoài của eo dưới:
Lưỡng ụ ngồi: 11cm(số đo 2 điểm mốc + 1,5cm)
Góc vòm vệ(góc giữa 2 ngành ngồi háng)
800 - 850
- Khung chậu trong
+ Ngang tối đa: 13,5cm ; Ngang giữa: 13cm

+ Chéo phải 12cm ; Chéo trái 12,5cm

+ Cụt - hạ vệ 9,5cm ; Cùng - hạ vệ 11cm


+ Nhô hậu vệ: trung bình ≈ 10,5cm - 11,5cm
Nhô hậu vệ ( cm ) = nhô hạ vệ ( cm ) - 1,5cm
ĐẺ KHÓ
Trám Michaelis:
giới hạn bởi : 2 gai chậu sau trên
Mỏm gai đốt sống thắt lưng
V Đầu mút rãnh liên mông
+ ĐK dọc: 11cm
+ ĐK ngang: 10cm
Trám Michaelis cân đối khi:
Giao điểm 2 đường chéo vuông góc
ĐK ngang được chia thành 2 phần: 5cm - 5cm
và ĐK dọc được chia : 4cm - 7cm
2 tam giác phải và trái bằng nhau.
ĐẺ KHÓ

2.1.1.1 Khung chậu hẹp:


* Định nghĩa: KC hẹp là KC không bị thay đổi về
hình dáng nhưng các ĐK của nó đều giảm ít
nhiều so với số đo bình thường
* Phân loại: Có 2 loại : hẹp toàn bộ
hẹp giới hạn.
- K/c hẹp toàn bộ: khi ĐK nhô - hậu vệ <8,5cm
- K/c giới hạn:
khi ĐK nhô - hậu vệ ≥ 8,5cm ≤ 10,5cm
ĐẺ KHÓ
* Xử trí:
- KC hẹp toàn bộ: Nếu thai đủ tháng, P tbình 
CĐ MLT khi đã CDạ, nếu không sẽ dẫn đến doạ
vỡ và vỡ TC trong quá trình CDạ
- KC giới hạn: Thai đủ tháng, P tbình, mọi yếu tố
khác của cuộc đẻ bt  TD tiến triển CDạ: CĐ
bấm ối làm No pháp lọt ngôi chỏm khi CTC mở
4- 5cm. Nếu No pháp thất bại  CĐ MLT, nếu
diễn biến CD tốt, ngôi lọt được  đỡ đẻ đường
AĐ bt.
Các TH khác: Ngôi chỏm thai to, ngôi bất
thường hoặc kèm các NN đẻ khó khác rõ ràng...
 chỉ định MLT khi đã CDạ
ĐẺ KHÓ
2.1.1.2- Khung chậu biến dạng:
* Định nghĩa: KC biến dạng là KC có hình dáng
ko bt, có thể hẹp eo trên, rộng eo dưới hoặc hẹp
eo dưới, rộng eo trên hoặc 1 trong 2 ĐK chéo bị
hẹp làm cho KC bị méo.
* Phân loại:
- KC dẹt: là KC biến dạng có eo trên hẹp ( các
ĐK ngang và chéo không thay đổi chỉ có ĐK
trước sau ngắn hơn bình thường )
XĐ = ĐK nhô - hậu vệ ≥ 8,5cm - ≤ 9,5cm
- KC có cột sống cong trước: là KC có eo trên
hẹp, eo dưới rộng  nếu thai lọt được sẽ sổ dễ,
XĐ ĐK nhô - hậu vệ ≥ 8,5cm - ≤ 10,5cm
(= K/c giới hạn)
ĐẺ KHÓ
- KC có cột sống cong sau: là loại KC biến
dạng có eo dưới hẹp, eo trên rộng (còn gọi là K/C
hình phễu)  thai nhi có thể lọt dễ nhưng rất khó
sổ hoặc ko thể sổ được.
XĐ bằng đo ĐK lưỡng ụ ngồi = ≤ 9 cm - 10cm
 thai sẽ không sổ được
- K/c méo: còn gọi là KC lệch hay KC ko đối
xứng, 2 ĐK chéo không bằng nhau, 1 trong 2 ĐK
này ngắn hơn bt.
XĐ bằng đo trám Michaelis thấy ko cân đối
( 2 đường chéo cắt nhau ko vuông góc, 2 tam giác
phải và trái ko bằng nhau )
ngoài ra cần quan sát dáng đi của sản phụ để xem
lệch nhiều hay ít.
ĐẺ KHÓ
* Thái độ xử trí:
- KC biến dạng có eo trên hẹp ( gồm KC dẹt và KC có
cột sống cong trước ) : Nếu thai lọt đựợc có thể sổ bt
 No pháp lọt.
- KC biến dạng có eo dưới hẹp ( KC có cột sống cong
sau ): thai có thể lọt dễ nhưng sổ khó.
 TLượng ngay khi mới CDạ bằng đo ĐK lưỡng ụ ngồi.
+ Nếu ĐK này ≤ 9,5cm  thai sẽ mắc kẹt trong tiểu
khung không thể sổ được  phải chỉ định MLT.
+ Nếu thai nhỏ TLượng sổ được  chủ động cắt nới
rộng TSM để tránh rách phức tạp TSM và ngạt thai do
khó sổ , sổ chậm....
ĐẺ KHÓ
- KCméo: thái độ xử trí dựa vào ĐK nhô - hậu vệ
+ Nếu ĐK này bt, P thai TB, chỏm hướng theo ĐK
chéo dài của eo trên để lọt  chỉ định làm No pháp
lọt ngôi chỏm -> theo dõi:
Nếu ngôi tiến triển lọt được đỡ đẻ đường AĐ bt,
Nếu không lọt được  mổ lấy thai
+ Nếu chỏm hướng lọt theo ĐK chéo ngắn hoặc ko
phải là ngôi chỏm, hoặc có thêm 1 NN đẻ khó khác
 chỉ định MLT khi đã có chuyển dạ.
ĐẺ KHÓ

2.1.2. Do khối u tiền đạo:


* ĐN: U TĐạo là khối u nằm trong TK cản trở
đường ra của thai nhi qua AĐ, làm cho thai không
lọt và không xuống được
- Các u thường gặp: U BT kẹt ở các cùng đồ,
u xơ TC nằm đoạn eo hay ở CTC, tử cung đôi.....
- Các u ít gặp: u DC rộng, u nước VT, u thận,
u trực tràng, u BQ, u nước hoặc nhầy ở AĐ ...
ĐẺ KHÓ
* Xử trí:
- Khi có thai: phát hiện u TĐạo  mổ cắt u ở 3
tháng giữa.
TH khi tuổi thai nhỏ, u ptriển nhanh chèn ép gây
đau hoặc tâm lý quá lo lắng của thai phụ
 CĐ mổ sớm + hormone.
TH phát hiện muộn ở những tháng cuối  xử trí
như CD
- Khi CD: XĐ có u TĐạo  MLT.
Trong mổ, thấy cắt bỏ u dễ mới làm, nếu khó
hoặc sức khoẻ BN ko cho phép thì chỉ MLT việc cắt
bỏ u sẽ để sau.
ĐẺ KHÓ

2.1.3. Do âm đạo chít hẹp:


* Nguyên nhân âm đạo chít hẹp:
- Có thể do bẩm sinh hoặc bị rách trong
các lần đẻ trước được khâu phục hồi ko tốt.
- Các phẫu thuật cũ có liên quan đến ÂĐ
như mổ sa SD, mổ rò BQ-ÂĐ, mổ rò trực tràng
- ÂĐ....
* Xử trí: chỉ định MLT khi có CDạ
ĐẺ KHÓ
2.2. Các NN đẻ khó do cơ giới thuộc phía thai
2.2.1. Do thai to
* Thai to toàn bộ: ở VN trước đây gọi là thai to khi
P thai > 3500g, hiện nay ≥ 4000g
XĐ = thăm khám LS + với SÂ chẩn đoán P thai .
- Xử trí: Nếu KC bt, là ngôi chỏm, còn ối  làm No
pháp lọt
Nếu ngôi tiến triển lọt được  đẻ đường ÂĐ
Nếu ngôi không lọt được, hoặc ngôi bất
thường, hoặc kèm NN đẻ khó khác
 CĐ MLT khi có CDạ.
ĐẺ KHÓ
* Thai to từng phần:
- Đầu to: Do não úng thuỷ (Giãn não thất)
+ XĐ = thăm AĐ thấy các đường khớp của
xương đầu giãn rộng.
Với não úng thuỷ thể nhẹ hoặc TH não úng thuỷ
ko phải là ngôi đầu cần dựa vào SÂ và XQ để
chẩn đoán XĐ
+ Xử trí: Với não úng thuỷ thể nặng  CĐ huỷ
thai bằng chọc sọ tháo nước não tuỷ làm đầu
thu nhỏ lại rồi lấy thai qua đường AĐ.
Với thể nhẹ TLượng thai có thể nuôi
được, làm No pháp lọt không có KQ có thể MLT.
ĐẺ KHÓ
- Vai to: thường gặp trong thai vô sọ, vì ko có
hộp sọ nên phần mặt thai nhỏ mềm sổ trước đến
phần vai to hơn khó sổ  NCơ rách đường SD dưới
Xử trí: CĐ cắt xương đòn  thu nhỏ diện tích sổ vai
- Bụng to: do dị dạng thai (cổ chướng, thận đa
nang, gan và lách to... ) phù rau thai.
+ Nguy cơ: sổ hết đầu sẽ mắc bụng nếu cố kéo thai
ra  dễ rách CTC, vỡ TC...
+ Xử trí: CĐ chọc bụng thai tháo dịch cổ chướng và
moi bớt phủ tạng làm bụng xẹp  thai sổ dễ dàng.
- Thai dính nhau: gặp trong đa thai cùng noãn
+ Xử trí: CĐ MLT dù là thai dị dạng trừ TH thai rất
nhỏ, đủ ĐK huỷ thai qua đường AĐ mới CĐ cắt thai
ĐẺ KHÓ
* Ngôi bất thường:
- Ngôi mặt: XĐ sờ được mốc ngôi là cằm qua
thăm ÂĐ
Xử trí: TDõi đẻ đường dưới với các kiểu cằm
trước, P thai TB vì các TH này ĐK sổ của ngôi
là hạ cằm - Thóp trước ( 9,5cm ) mới sổ được.
Với các kiểu cằm sau hay cằm quay về cùng 
ko thể đẻ đường dưới vì ĐK sổ là ức - thóp
trước (16cm ) > nhiều so với ĐK trước sau của
eo dưới  chỉ định MLT, trừ TH thai quá nhỏ
hoặc ngôi mặt trong thai dị dạng vô sọ.
ĐẺ KHÓ
- Ngôi trán: mốc là gốc mũi, là ngôi trung
gian giữa ngôi chỏm và ngôi mặt , ngôi này chỉ
xhiện trong CDạ, khi ngôi còn cao có thể tiến triển
cúi hơn thành ngôi chỏm hoặc ngửa hẳn để thành
ngôi mặt, nếu ngôi đã cố định hẳn sẽ ko đẻ đường
dưới được vì ĐK lọt là thượng chẩm - cằm
( 13,5cm )
Xử trí: khi ối còn, ngôi còn cao, CTC mở ít
nên TD và chờ đợi , khi đã XĐ là ngôi trán cố định
( ối đã vỡ, CTC mở nhiều... )  CĐ MLT tuyệt đối
trừ TH thai quá nhỏ.
TH thai chết nếu đủ ĐK huỷ thai đường dưới thì
tiến hành chọc óc kẹp sọ lấy thai ra.
ĐẺ KHÓ
- Ngôi ngang: mốc ngôi là mỏm vai, ngôi này ko đẻ
được đường dưới vì ko có cơ chế đẻ.
Ngôi ngang chỉ đẻ được đường dưới khi biến
thành ngôi dọc hoặc là thành ngôi chỏm bằng cách
ngoại xoay thai hoặc thành ngôi ngược bằng cách
nội xoay thai, trừ TH thai quá nhỏ +/- gập người lại
để sổ qua AĐ
Xử trí:
+ Hiện nay hầu hết là MLT, chỉ nội xoay thai cho
thai B là ngôi ngang trong song thai, hoặc 1 thai mà
Pthai quá nhỏ trong con dạ.
+ TH ngôi ngang thai chết chỉ CĐ cắt thai đường
dưới nếu đủ ĐK, không đủ ĐK vẫn phải MLT tránh
vỡ TC.
ĐẺ KHÓ

- Ngôi ngược: mốc là xương cùng,


đẻ đường dưới khó nhất là thì sổ đầu  CĐ đẻ
đường dưới cân nhắc cẩn thận giữa các yếu tố
liên quan trong cuộc đẻ và thận trọng TL các
yếu tố nguy cơ  quyết định thật hợp lý.
Nếu ngôi ngược có P thai > 3000g - con
so; >3200g - con dạ hoặc kèm 1 NN đẻ khó
khác nên CĐ MLT khi có CDạ
ĐẺ KHÓ
- Song thai mắc nhau:
+ 2 ngôi đầu chèn nhau do cùng muốn lọt 1 lúc
 sẽ trở thành Bất CX với KC và ko thể lọt
được.
TH này phải MLT nếu TL thai nuôi được.
+ Thai A là ngôi ngược, thai B là ngôi chỏm: thì
sổ thai dễ mắc đầu hậu của thai A vào đầu của
thai B .
TH này TL được sớm nên có CĐ MLT.
TH muộn, thai A đã sổ mắc đầu -> phải
can thiệp lấy thai đường dưới bằng cách quay
1800 đầu hậu thai A để thoát dời khỏi đầu của
thai B rồi kéo cho đầu sổ tiếp
ĐẺ KHÓ
2.3. Các NN đẻ khó thuộc phần phụ của thai:
2.3.3. Rau tiền đạo: là hiện tượng BR bám ở
đoạn dưới và CTC, trước đường ra của thai nhi
 gây khó khăn cho sự bình chỉnh ngôi thai... 
gây chảy máu (ở 3 tháng cuối ,trong chuyển dạ
và sau đẻ).
RTĐ là 1 cấp cứu sản khoa vì gây Tvong
mẹ vì mất máu cấp, Tvong con vì mất máu + đẻ
non  xử trí RTĐ dựa vào vtrí bám của BR và
MĐộ ra máu với nguyên tắc cứu mẹ là chính.
ĐẺ KHÓ

- RTĐ TT ( bán tt và tt hoàn toàn ) vì rau


che 1 phần hay che kín hoàn toàn CTC nên thai
ko thể ra qua đường AĐ và gây chảy máu CĐ
mổ chủ động trước CDạ
- RTĐ không tt ( bám thấp và bám mép ):
CDạ bấm ối sớm và TDõi:
+ Nếu tiến triển CDạ tốt, máu cầm được 
đẻ đường dưới
+ Nếu vẫn chảy máu hoặc có thêm NN đẻ
khó khác kèm theo phải CĐ MLT
ĐẺ KHÓ
2.3.2. Dây rau ngắn: khi dài < 30cm
có ngắn tuyệt đối và ngắn tương đối  hậu quả :
+ Thai bình chỉnh ko tốt  ngôi bất thường
+ Cdạ kéo dài do ngôi xuống chậm gây suy thai, có
thể làm cho RBN, bong sớm...
XĐ chắc chắn DR ngắn là khó.
Trong CD +/- phiện các dấu hiệu gợi ý như: sự
tiến triển chậm của ngôi lq đến các biến động của
nhịp tim thai...và TH DR quá ngắn thì dấu hiệu suy
thai cấp sẽ xảy ra khi CCTC ở pha tích cực  CĐ
can thiệp cho thai ra ngay bằng Forceps nếu đủ ĐK
hoặc phải MLT .
TH sổ thai nếu thấy DR quấn cổ phải gỡ hoặc
cắt DR khi sổ hết đâu rồi giúp thai sổ tiếp.
ĐẺ KHÓ

2.3.3. Ối bất thường


* Đa ối: lượng ối ≥ 2000ml gây RL CCTC trong
CD do TC căng quá mức  cho ngôi thai bình
chỉnh ko tốt  ngôi bất thường.
Nếu vỡ ối  sa dây rau, sa chi, đờ TC
băng huyết sau đẻ....
Xử trí: tia ối khi CTC mở được ≥ 3cm
tránh ối vỡ tự nhiên (làm sa dây rau , sa chi)
 làm giảm áp lực buồng ối , tạo CC tốt hơn;
sau tuỳ diễn biến CDạ mà có xử trí tiếp...
Sau đẻ chủ động cho thuốc co bóp TC phòng
băng huyết.
ĐẺ KHÓ

• Thiểu ối: lượng ối < 500ml của thai đủ tháng.


Ối ít nên thành TC và màng ối bó chặt vào
thai  thai kém pt, hoặc pt ko bt...
Thiểu ối làm cho cuộc CDạ kéo dài, ngôi
bình chỉnh ko tốt, CCTC RL, CTC chậm mở và
SP thường đau > bt, nguy cơ suy thai cao...
Xử trí: thúc đẩy cuộc Cdạ = bấm ối sớm sau đó
xử trí tiếp tuỳ theo từng TH
ĐẺ KHÓ
3. Đẻ khó do CCTC bất thường:
CCTC bt trong CD : nhịp nhàng, lúc co lúc nghỉ
đều đặn, nhịp độ và Cđộ tăng dần; Kcách giữa 2 CC
ngắn dần lại theo tiến triển CD và phù hợp với độ mở
CTC
- Dựa vào cơn đau của Sphụ: co bóp TC làm
Sphụ có cảm giác đau (bắt đầu thấy đau khi cđộ CC
đạt ≥ 30mmHg, cđộ càng mạnh dần thì cảm giác đau
sẽ tăng lên..)
- Đo CCTC = đặt tay lên bụng SP : đánh giá TG
của mỗi CC và KC giữa 2 CC nhưng ko XĐ đựơc
chính xác cđộ của cơn co là bao nhiêu.
- Đo CCTC bằng Monitoring SK:  đánh giá
chính xác cđộ, tsố của CCTC và còn XĐ được cả
TLCB của TC ở từng gđ CD.
ĐẺ KHÓ
3.2. Các RLCC tử cung thường gặp
3.2.1. Rối loạn tăng co bóp TC:
- CC mạnh: tăng cđộ CC
- CC mạnh và mau: CC tăng cả về tsố và Cđộ
3.2.1.1. NN các RL tăng co bóp TC:
- Về phía mẹ: K/c hẹp, UTĐạo, dị dạng TC, TC kém pt,
TC đôi, 2 sừng...,Nhóm NN do TKinh, tâm lý: CSo lớn
tuổi, hiếm con, TH quá lo lắng, kém chịu đựng CD.
- Về phía thai: thai to toàn bộ hay to từng phần gây BCX
thai và KC hoặc do ngôi bất thường...
- Về phía Pphụ của thai: 1 số TH ối vỡ sớm làm giảm
đột ngột áp lực và thể tích BTC làm TC tăng co bóp.
- Do thầy thuốc: lạm dụng thuốc tăng co:oxytocin,
Prostaglandin...
ĐẺ KHÓ
3.2.1.2. Triệu chứng tăng co bóp TC
- Cơ năng: SP đau bụng nhiều, kêu la liên tục
do đau liên tục
- Tại chỗ: Sờ lên bụng SP thấy các CC cứng
kéo dài, khoảng nghỉ rất ngắn, thậm chí ko rõ.
- TD trên Monitoring SK ghi lại trên giấy thấy các
trị số đều tăng cao so với mức bt, ko phù hợp
với gđ CD; ngoài ra còn thấy cả tình trạng đáp
ứng của thai nhi biểu hiện qua các biên độ giao
động của nhịp tim thai đối với tình trạng TC tăng
co bóp tuỳ mức độ : Dip I liên tục , DipII hay dip
biến đổi...
ĐẺ KHÓ

3.2.1.3- Xử trí:
Cần khám kỹ để tìm NN thực thể  giải quyết
một cách đúng và có hiệu quả:
- Nếu do cản trở cơ học  MLT hoặc Forceps
( nếu đủ điều kiện )
- Nếu đang sử dụng thuốc tăng co bóp TC 
ngừng ngay lập tức
ĐẺ KHÓ
- Nếu ko tìm được NN dùng thuốc làm giảm co
bóp TC: Papaverin, Spasmaverin, Buscopan, có
thể cho Dolosal + an ủi, động viên để làm yên
tâm SP, giúp họ bình tĩnh và tin cậy hơn để
cùng hợp tác trong điều trị.
- Chống suy thai bằng thở oxy + truyền glucoza
ưu trương và vitaminC, đồng thời cho mẹ nằm
nghiêng trái.
- Sau điều trị nội tích cực mà ít KQ: co bóp TC
vẫn tăng, SP vẫn quá lo lắng, vật vã vì kém chịu
đựng hoặc có suy thai... chỉ định MLT.
ĐẺ KHÓ
3.2.2. Rối loạn giảm co bóp TC
- Cơn co yếu: giảm cường độ cơn co
- Cơn co thưa: giảm tần số cơn co
- Cơn co yếu và thưa: giảm toàn bộ cả cường độ và
tần số cơn co
• 3.2.2.1. NN các rối loạn giảm co bóp tử cung
- Bệnh lý của mẹ: bệnh tim, lao, thiếu máu hoặc suy
dinh dưỡng nặng...
- TC bất thường: TC nhỏ, TC có u xơ
- TC căng quá mức kéo dài: đa ối, đa thai, thai to....
- Cuộc CD kéo dài làm SP quá mệt mỏi kiệt sức.
ĐẺ KHÓ
3.2.2.2. Triệu chứng giảm co bóp TC
- Cơ năng: SP thấy đau giảm và thưa dần rồi
hết hẳn
- Tại chỗ: CCTC (-) dù kích thích, xoa vào
vùng đáy TC...vv
Thăm ÂĐ có thể thấy NN của giảm co bóp
TC như đa ối, đa thai, ối vỡ sớm...
- Monitoring SK: cường độ, độ dài và khoảng
cách của cơn co đều giảm và không phù hợp
với giai đoạn CD
ĐẺ KHÓ

3.2.2.3. Xử trí:
- Nếu đa ối, đa thai... phải CĐ tia ối làm
giảm áp lực BTC , cuộc CDạ sẽ tiến triển tốt mà
nhiều khi ko cần can thiệp gì thêm.
- Nếu CDạ kéo dài do ối vỡ sớm, CC thưa
nhẹ hoặc mẹ quá mệt do mắc bệnh ảnh hưởng
toàn thân gây giảm co bóp trong CD...vv  cân
nhắc cho đẻ chỉ huy hay MLT
ĐẺ KHÓ

3.2.3. Rối loạn tăng trương lực cơ bản của TC


Hiệu quả của CCTC = Cường độ CC - Trương lực

bản TC
Nếu trương lực cơ bản TC tăng sẽ làm giảm
hiệu lực của cơn co TC, vì vậy RL tăng trương
lực cơ TC sẽ làm CD chậm tiến triển thậm chí
ngừng trệ hẳn và đặc biệt còn ảnh hưởng xấu
tới tuần hoàn Rau - thai dẫn tới suy thai.
ĐẺ KHÓ
3.2.3.1. NN tăng trương lực cơ bản TC
- Rau bong non ( nhất là thể nặng )
- Phù rau thai
- TC dãn căng quá mức kéo dài: đa ối, đa thai,
thai to.
- TC của những SP con so lớn tuổi, sản phụ TC
kém phát triển hoặc thần kinh yếu, kém chịu
đựng, bất ổn quá lo sợ ....
ĐẺ KHÓ
3.2.3.2. Triệu chứng chính:
- Cơ năng: SP đau nhiều đôi khi vật vã lo sợ, hốt
hoảng
- Tại chỗ: Sờ thấy TC căng liên tục, không XĐ
được khoảng nghỉ giữa các CC. Thậm chí có
thể thấy TC cứng như gỗ trong RBN thể nặng.
Thăm AĐ ối phồng căng, khó sờ được
ngôi thai, khó nắn thấy các phần thai, nghe tim
thai RL, thậm trí mất tim thai
- Monitoring SK: XĐ được mức độ của tình trạng
tăng TLực TC và suy thai
ĐẺ KHÓ
3.2.3.3. Xử trí:
- Nội khoa: Sử dụng thuốc giảm co bóp TC
( Papaverin, Spacmaverin...) + thuốc giảm đau và
an thần
- Sản khoa: Bấm ối sớm giảm áp lực buồng ối
trường hợp RBN, đa ối, đa thai... Nhiều TH cuộc
CDạ diễn biến tốt và đẻ đường dưới bt.
- Nếu sau điều trị Nội và Sản khoa không KQ
 CĐ Mổ lấy thai
ĐẺ KHÓ
4. Dự phòng các nguy cơ của đẻ khó.
4.1. Phát hiện sớm những yếu tố đẻ khó trong
lúc mang thai qua quá trình khám và quản lý thai
nghén:
* Tuyến cơ sở: Chuyển tuyến có phẫu thuật để QLTN
và sinh tại đó.
* Tuyến có phẫu thuật:
- Kết hợp thêm các pp thăm dò sản khoa ( siêu âm,
Xquang...) để XĐ chắc chắn các yếu tố đẻ khó.
- Những TH được XĐ có các yếu tố đẻ khó đặc biệt
nguy cơ hoặc nhà xa phải được hẹn nhập viện
trước ngày DKS ít nhất từ 7 - 10 ngày.
ĐẺ KHÓ

4.2. Phát hiện những yếu tố đẻ khó trong CD


qua quá trình khám và theo dõi CD
* Tuyến cơ sở: phát hiện các yếu tố đẻ khó qua
quá trình khám và theo dõi chuyển dạ phải giải
thích rõ cho sản phụ và gia đình họ biết sau đó
chuyển sản phụ lên ngay tuyến có cơ sở phẫu
thuật để đẻ
ĐẺ KHÓ
* Tuyến có phẫu thuật:
- Cần có chế độ chăm sóc và theo dõi chặt chẽ
trong CD , để có thể phát hiện được sớm nhất
những NN đẻ khó phát sinh trong quá trình CD
- Với các TH đẻ khó; trong CD cần có thái độ xử
trí sớm kịp thời và tốt nhất theo NN để tránh
được tối đa các hậu quả xấu nhất có thể đe doạ
tính mạng của mẹ và thai trong CD, trong khi đẻ
cũng như sau đẻ.

You might also like